Luận án tiến sĩ đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị u não tế bào thần kinh đệm ác tính

165 5 0
Luận án tiến sĩ đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị u não tế bào thần kinh đệm ác tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHẠM VĂN HỮU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U NÃO TẾ BÀO THẦN KINH ĐỆM ÁC TÍNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHẠM VĂN HỮU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U NÃO TẾ BÀO THẦN KINH ĐỆM ÁC TÍNH Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 972 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Tuyển PGS.TS Đồng Văn Hệ HÀ NỘI LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan là cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết nghiên cứu luận án là thực cách nghiêm túc, khách quan và trung thực Số liệu luận án công bố phần hai bài báo Toàn số liệu chưa công bố báo cáo khác Tác giả Phạm Văn Hữu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này xin trân thành cảm ơn: - Đảng ủy, Ban giám đốc Học viện Quân y - Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi śt q trình học tập Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin trân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Quang Tuyển, người thầy đã tận tình dìu dắt, giúp đỡ và dạy bảo tơi śt q trình làm luận án Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đồng Văn Hệ, với tư cách là người thầy hướng dẫn đã có ý kiến sâu sắc trình hoàn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Các giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ chuyên ngành Phẫu thuật thần kinh và chuyên ngành liên quan – người thầy đáng kính đã tận tình bảo, đóng góp nhiều ý kiến q báu trình học tập và thực đề tài này - Tập thể cán nhân viên Phòng sau đại học, Bộ môn – Khoa Phẫu thuật thần kinh – Học viện Quân y Phòng đạo tuyến Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Trung tâm Phẫu thuật thần kinh Bệnh viện Việt Đức và Khoa chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã tận tình giúp đỡ tơi hoàn thành luận án này Tơi xin trân thành cảm ơn bệnh nhân và gia đình bệnh nhân đã nhiệt tình hợp tác để tơi hoàn thành luận án này Tôi xin tặng bố mẹ, vợ con, anh chị và người thân gia đình đã hết lịng tơi đường học tập để có thành ngày hơm Tơi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ và chia sẻ khó khăn q trình học tập MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu u não tế bào thần kinh đệm 1.2 Cấu trúc hệ thống thần kinh đệm .5 1.2.1 Tế bào thần kinh đệm hình 1.2.2 Tế bào thần kinh đệm lợp ống nội tủy 1.2.3 Tế bào thần kinh đệm nhánh 1.2.4 Tế bào thần kinh đệm nhỏ 1.3 Vai trò tế bào thần kinh đệm đối với hệ thần kinh trung ương 1.4 Biến đổi gen u thần kinh đệm ác tính hóa mơ miễn dịch 12 1.5 Phân loại 14 1.6 Đặc điểm mô bệnh học u tế bào thần kinh đệm ác tính .18 1.6.1 U bào giảm biệt hóa độ III 18 1.6.2 U nguyên bào thần kinh đệm 19 1.7 Lâm sàng 22 1.7.1 Hội chứng tăng áp lực sọ 22 1.7.2 Các triệu chứng thần kinh khu trú 23 1.8 Đặc điểm phim chụp cắt lớp vi tính và cộng hưởng từ 24 1.8.1 Chụp cắt lớp vi tính 24 1.8.2 Chụp cộng hưởng từ 26 1.9 Điều trị u não thần kinh đệm ác tính 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1 Đối tượng nghiên cứu .37 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .37 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2.2 Cỡ mẫu 38 2.3 Nội dung nghiên cứu 39 2.3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 39 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng .39 2.3.3 Chẩn đốn hình ảnh 40 2.3.4 Phương pháp điều trị .42 2.3.5 Thời gian phẫu thuật và lượng máu truyền bổ sung 50 2.3.6 Đánh giá kết giải phẫu bệnh .50 2.4 Đánh giá kết điều trị 52 2.4.1 Đặc điểm lâm sàng 52 2.4.2 Đánh giá mức độ lấy u 53 2.4.3 Biến chứng sau mổ 53 2.4.4 Kết gần 53 2.4.5 Kết xa sau phẫu thuật .54 2.4.6 Yếu tố tiên lượng .54 2.5 Phân tích và xử lý sớ liệu .55 2.6 Đạo đức nghiên cứu 55 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Đặc điểm lâm sàng 57 3.1.1 Giới 57 3.1.2 Tuổi 57 3.1.3 Lý vào viện 58 3.1.4 Thời gian từ có triệu chứng đến nhập viện 59 3.1.5 Vị trí u .60 3.1.6 Triệu chứng lâm sàng 61 3.1.7 Tiền sử .63 3.1.8 Chỉ số chức sống Karnofsky trước phẫu thuật .63 3.2 Các đặc điểm chẩn đốn hình ảnh .64 3.2.1 Đặc điểm phim cắt lớp vi tính 64 3.2.2 Đặc điểm phim cộng hưởng từ 65 3.3 Đánh giá kết phẫu thuật 69 3.3.1 Mức độ lấy u 69 3.3.2 Kết mô bệnh học .72 3.3.3 Biến chứng 74 3.3.4 Kết phẫu thuật gần viện 75 3.3.5 Chỉ số chức sau mổ 78 3.3.6 Thời gian sống sau phẫu thuật 83 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 89 4.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 89 4.2 Đặc điểm lâm sàng 92 4.3 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh 95 4.4 Kết điều trị, yếu tố liên quan .96 KẾT LUẬN 108 KIẾN NGHỊ .110 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BN Bệnh nhân CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính HMMD KPS Hóa mơ miễn dịch Karnofsky Performance Scale (Thang điểm Karnofsky) PT Phẫu thuật TBTKĐ GCS Glasgow Coma Scale (Thang điểm đánh giá tri giác) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) Tế bào thần kinh đệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tên bảng Trang PHÂN LOẠI U NÃO TẾ BÀO THẦN KINH ĐỆM THEO WHO .16 3.1 LÝ DO VÀO VIỆN 58 3.2 THỜI GIAN MẮC BỆNH, LÝ DO VÀO VIỆN 59 3.3 VỊ TRÍ KHỐI U 60 3.4 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG .61 3.5 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ VỊ TRÍ U .62 3.6 TIỀN SỬ BẢN THÂN .63 3.7 CHỈ SỐ CHỨC NĂNG SỐNG TRƯỚC PHẪU THUẬT 63 3.8 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH 64 3.9 HÌNH ẢNH U TRÊN PHIM CLVT 64 3.10 KÍCH THƯỚC U 65 3.11 KÍCH THƯỚC U VÀ ĐIỂM KARNORSKY .65 3.12 KÍCH THƯỚC U VÀ THỜI GIAN MẮC BỆNH 66 3.13 PHÙ NÃO 66 3.14 PHÙ NÃO VÀ KÍCH THƯỚC U 67 3.15 ĐẶC ĐIỂM TÍN HIỆU TRÊN PHIM CHƯA TIÊM THUỐC ĐỐI QUANG TỪ .67 3.16 ĐẶC ĐIỂM U TRÊN PHIM CỘNG HƯỞNG TỪ SAU TIÊM THUỐC ĐỐI QUANG TỪ .68 3.17 DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG GIỮA 68 3.18 MỨC ĐỘ LẤY U .69 3.19 MỨC ĐỘ LẤY U THEO VỊ TRÍ 69 3.20 MỨC ĐỘ LẤY U VÀ PHÙ NÃO 70 3.21 MỨC ĐỘ LẤY U VÀ DẠNG TỔN THƯƠNG TRÊN CHT 70 63 Fawzy Faten Mohamed, Almassry Hosam N.,Ismail Ayman M (2016) Preoperative glioma grading by MR diffusion and MR spectroscopic imaging, The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine, 47(4): 15391548 64 van Dijken B R J., van Laar P J., Holtman G A., et al (2017) Diagnostic accuracy of magnetic resonance imaging techniques for treatment response evaluation in patients with high-grade glioma, a systematic review and meta-analysis, Eur Radiol, 27(10): 4129-4144 65 Bonekamp David, Deike Katerina, Wiestler Benedikt, et al (2014) Association of overall survival in patients with newly diagnosed glioblastoma with contrast-enhanced perfusion MRI: Comparison of intraindividually matched T1- and T2*-based bolus techniques, Journal of Magnetic Resonance Imaging, 42 66 Hakyemez B., Erdogan C., Ercan I., et al (2005) Highgrade and low-grade gliomas: differentiation by using perfusion MR imaging, Clin Radiol, 60(4): 493-502 67 Cha S., Tihan T., Crawford F., et al (2005) Differentiation of low-grade oligodendrogliomas from low-grade astrocytomas by using quantitative bloodvolume measurements derived from dynamic susceptibility contrast-enhanced MR imaging, AJNR Am J Neuroradiol, 26(2): 266-73 68 Aronen H J.,Perkiö J (2002) Dynamic susceptibility contrast MRI of gliomas, Neuroimaging Clin N Am, 12(4): 501-23 69 Metellus P., Dutertre G., Mekkaoui C., et al (2008) [Value of relative cerebral blood volume measurement using perfusion MRI in glioma management], Neurochirurgie, 54(4): 503-11 70 Le Bas J F., Grand S., Kremer S., et al (2005) [Perfusion MR imaging for initial diagnosis and follow-up of brain tumors], Neurochirurgie, 51(3-4 Pt 2): 287-98 71 D'Amico R S., Englander Z K., Canoll P., et al (2017) Extent of Resection in Glioma-A Review of the Cutting Edge, World Neurosurg, 103: 538-549 72 Hsieh J C.,Lesniak M S (2005) Surgical management of high-grade gliomas, Expert Rev Neurother, 5(6 Suppl): S33-9 73 Panciani Pier Paolo, Fontanella Marco, Schatlo Bawarjan, et al (2012) Fluorescence and image guided resection in high grade glioma, Clinical Neurology and Neurosurgery, 114(1): 37-41 74 Manrique-Guzman S Herrada Pineda T,F Revilla pacheco (2017) Glioblastoma, 243-261 75 Stepp H.,Stummer W (2018) 5-ALA in the management of malignant glioma, Lasers Surg Med, 50(5): 399-419 76 Elaimy A L., Mackay A R., Lamoreaux W T., et al (2013) Clinical outcomes of gamma knife radiosurgery in the salvage treatment of patients with recurrent highgrade glioma, World Neurosurg, 80(6): 872-8 77 Loya J., Zhang C., Cox E., et al (2019) Biological intratumoral therapy for the high-grade glioma part II: vectorand cell-based therapies and radioimmunotherapy, CNS Oncol, 8(3): CNS40 78 Jain S.,Iverson L M (2022) Glasgow Coma Scale, StatPearls Publishing Copyright © 2022, StatPearls Publishing LLC 79 Timmermann C (2013) 'Just give me the best quality of life questionnaire': the Karnofsky scale and the history of quality of life measurements in cancer trials, Chronic Illn, 9(3): 179-90 80 Orringer D., Lau D., Khatri S., et al (2012) Extent of resection in patients with glioblastoma: limiting factors, perception of resectability, and effect on survival, J Neurosurg, 117(5): 851-9 81 Stupp R., Brada M., van den Bent M J., et al (2014) High-grade glioma: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up, Ann Oncol, 25 Suppl 3: iii93-101 82 Moorthy P E., Subbarayan D., Raghavan V., et al (2021) Pineal Anaplastic Ependymoma - A Rare Entity, Neurol India, 69(4): 1045-1047 83 Liu X F., Du X., Zhang X T., et al (2019) Pleomorphic xanthoastrocytoma inside lateral ventricle: a rare case report and literature review, Int J Clin Exp Pathol, 12(4): 1118-1123 84 Mizuno R., Homma T., Adachi J I., et al (2022) True anaplastic oligoastrocytoma with dual genotype: 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 illustrative case, J Neurosurg Case Lessons, 4(3): Case22146 Ammirati M., Vick N., Liao Y L., et al (1987) Effect of the extent of surgical resection on survival and quality of life in patients with supratentorial glioblastomas and anaplastic astrocytomas, Neurosurgery, 21(2): 201-6 Pope W B., Sayre J., Perlina A., et al (2005) MR imaging correlates of survival in patients with high-grade gliomas, AJNR Am J Neuroradiol, 26(10): 2466-74 Azizi A., Black P., Miyamoto C., et al (2001) Treatment of malignant astrocytomas with repetitive resections: a longitudinal study, Isr Med Assoc J, 3(4): 254-7 Carrano Anna, Juarez Juan J., Incontri Diego, et al (2021) Sex-Specific Differences in Glioblastoma, Cells, 10(7) Yang W., Warrington N M., Taylor S J., et al (2019) Sex differences in GBM revealed by analysis of patient imaging, transcriptome, and survival data, Sci Transl Med, 11(473) al Canales P A Ekyaiam I et (2017) Glioblastoma: MRI Imaging & CT Scan Reports, Journal of Cancer Clinical Trials, Volume • Issue • 141 Tian Z., Chen C., Fan Y., et al (2019) Glioblastoma and Anaplastic Astrocytoma: Differentiation Using MRI Texture Analysis, Front Oncol, 9: 876 Yang Z., Ling F., Ruan S., et al (2021) Clinical and Prognostic Implications of 1p/19q, IDH, BRAF, MGMT Promoter, and TERT Promoter Alterations, and Expression of Ki-67 and p53 in Human Gliomas, Cancer Manag Res, 13: 8755-8765 Napieralska Aleksandra, Krzywon Aleksandra, MiziaMalarz Agnieszka, et al (2021) High-Grade Gliomas in Children-A Multi-Institutional Polish Study, Cancers, 13(9): 2062 Xiong Lai, Wang Feng,Xi Xiao Qi ( 2019) Advanced treatment in high-grade gliomas, online ISSN Hanif Farina, Muzaffar Kanza, Perveen Kahkashan, et al (2017) Glioblastoma Multiforme: A Review of its Epidemiology and Pathogenesis through Clinical Presentation and Treatment, Asian Pacific journal of cancer prevention : APJCP, 18(1): 3-9 96 Loghin M.,Levin V A (2006) Headache related to brain tumors, Curr Treat Options Neurol, 8(1): 21-32 97 Rasmussen B K., Hansen S., Laursen R J., et al (2017) Epidemiology of glioma: clinical characteristics, symptoms, and predictors of glioma patients grade I-IV in the the Danish Neuro-Oncology Registry, J Neurooncol, 135(3): 571-579 98 Pfund Z., Szapáry L., Jászberényi O., et al (1999) Headache in intracranial tumors, Cephalalgia, 19(9): 787-90; discussion 765 99 Forsyth P A.,Posner J B (1993) Headaches in patients with brain tumors: a study of 111 patients, Neurology, 43(9): 1678-83 100 Suwanwela N., Phanthumchinda K.,Kaoropthum S (1994) Headache in brain tumor: a cross-sectional study, Headache, 34(7): 435-8 101 Rushton J G.,Rooke E D (1962) Brain tumor headache, Headache, 2: 147-52 102 Russo M., Villani V., Taga A., et al (2018) Headache as a presenting symptom of glioma: A cross-sectional study, Cephalalgia, 38(4): 730-735 103 Omuro A.,DeAngelis L M (2013) Glioblastoma and other malignant gliomas: a clinical review, Jama, 310(17): 1842-50 104 Bordey A.,Sontheimer H (1998) Properties of human glial cells associated with epileptic seizure foci, Epilepsy Res, 32(1-2): 286-303 105 Englot D J., Berger M S., Chang E F., et al (2012) Characteristics and treatment of seizures in patients with high-grade glioma: a review, Neurosurg Clin N Am, 23(2): 227-35, vii-viii 106 Sethi Pooja, Treece Jennifer, Pai Vandana, et al (2017) The Mystery of Multiple Masses: A Case of Anaplastic Astrocytoma, Cureus, 9(6): e1384-e1384 107 Singh Hariqbal, Maurya Vinay,Gill S S (2002) Computerised Tomography Features in Gliomas, Medical journal, Armed Forces India, 58(3): 221-225 108 Dũng Nguyễn Quốc (1995) Nghiên cứu chẩn đoán phân loại khối u hộp sọ chụp cắt lớp vi tính, Trường đại học y Hà Nội 109 van den Bent M J.,Chang S M (2018) Grade II and III Oligodendroglioma and Astrocytoma, Neurol Clin, 36(3): 467-484 110 Weller M., van den Bent M., Hopkins K., et al (2014) EANO guideline for the diagnosis and treatment of anaplastic gliomas and glioblastoma, Lancet Oncol, 15(9): e395-403 111 Kornienko N V Pronin I N (2009) Diagnostic Neuroradiology, Springer 112 Cảnh Mai Thế,Huề Nguyễn Duy (2012) Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giá trị chẩn đốn cộng hưởng từ u nguyên bào thần kinh đệm hai bán cầu, Tạp chí điện quang Vệt nam, Số Tháng 1: 31-37 113 Just M.,Thelen M (1988) Tissue characterization with T1, T2, and proton density values: results in 160 patients with brain tumors, Radiology, 169(3): 779-85 114 Tynninen O., Aronen H J., Ruhala M., et al (1999) MRI enhancement and microvascular density in gliomas Correlation with tumor cell proliferation, Invest Radiol, 34(6): 427-34 115 Ulyte A., Katsaros V K., Liouta E., et al (2016) Prognostic value of preoperative dynamic contrastenhanced MRI perfusion parameters for high-grade glioma patients, Neuroradiology, 58(12): 1197-1208 116 el Chishty I A; Rafique M Z; Hussain M at (2010) MRI Characterization and Histopathological Correlation of Primary Intra-axial Brain Glioma JLUMHS Vol: 09: 64-69 117 el Ishtiaq A C at (MAY- AUGUST 2010; ) MRI Characterization and Histopathological Correlation of Primary Intra-axial Brain Glioma, JLUMHS Vol: 09 No 02 118 Larjavaara Suvi, Mäntylä Riitta, Salminen Tiina, et al (2007) Incidence of gliomas by anatomic location, Neuro-oncology, 9(3): 319-325 119 Duffau H.,Capelle L (2004) Preferential brain locations of low-grade gliomas, Cancer, 100(12): 2622-6 120 Hardie G.J Kizilbash S, Buckner J and et al (2012) Factors Contributing to Survival in Patients With Anaplastic Astrocytoma: A Retrospective Study of Patients Treated at a Single Institution, International Journal of Radiation Oncology, S104 121 Chaichana K L., Cabrera-Aldana E E., Jusue-Torres I., et al (2014) When gross total resection of a glioblastoma is possible, how much resection should be achieved?, World Neurosurg, 82(1-2): e257-65 122 Wood J R., Green S B.,Shapiro W R (1988) The prognostic importance of tumor size in malignant gliomas: a computed tomographic scan study by the Brain Tumor Cooperative Group, J Clin Oncol, 6(2): 33843 123 Solheim O., Selbekk T., Jakola A S., et al (2010) Ultrasound-guided operations in unselected high-grade gliomas overall results, impact of image quality and patient selection, Acta Neurochir (Wien), 152(11): 187386 124 Filbin M G.,Sturm D (2018) Gliomas in Children, Semin Neurol, 38(1): 121-130 125 Chang S M., Parney I F., McDermott M., et al (2003) Perioperative complications and neurological outcomes of first and second craniotomies among patients enrolled in the Glioma Outcome Project, J Neurosurg, 98(6): 117581 126 Almeida J P., Chaichana K L., Rincon-Torroella J., et al (2015) The value of extent of resection of glioblastomas: clinical evidence and current approach, Curr Neurol Neurosci Rep, 15(2): 517 127 Costa E., Lawson T M., Lelotte J., et al (2019) Longterm survival after glioblastoma resection: hope despite poor prognosis factors, J Neurosurg Sci, 63(3): 251-257 128 Li Y M., Suki D., Hess K., et al (2016) The influence of maximum safe resection of glioblastoma on survival in 1229 patients: Can we better than gross-total resection?, J Neurosurg, 124(4): 977-88 129 Kristian A Philip E and,S Anthony (2005) Principles and Practice of Image-guided Neurosurgery, 123-139 130 Lara-Velazquez M., Al-Kharboosh R., Jeanneret S., et al (2017) Advances in Brain Tumor Surgery for Glioblastoma in Adults, Brain Sci, 7(12) 131 Wolbers J G (2014) Novel strategies in glioblastoma surgery aim at safe, supra-maximum resection in 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 conjunction with local therapies, Chin J Cancer, 33(1): 815 Zhang Zoe Z., Shields Lisa B E., Sun David A., et al (2015) The Art of Intraoperative Glioma Identification, 5(175) Park John K., Hodges Tiffany, Arko Leopold, et al (2010) Scale to predict survival after surgery for recurrent glioblastoma multiforme, Journal of clinical oncology : official journal of the American Society of Clinical Oncology, 28(24): 3838-3843 Missios S., Kalakoti P., Nanda A., et al (2015) Craniotomy for Glioma Resection: A Predictive Model, World Neurosurg, 83(6): 957-64 Jackson C., Westphal M.,Quiñones-Hinojosa A (2016) Complications of glioma surgery, Handb Clin Neurol, 134: 201-18 Laurent D., Freedman R., Cope L., et al (2020) Impact of Extent of Resection on Incidence of Postoperative Complications in Patients With Glioblastoma, Neurosurgery, 86(5): 625-630 Marra J S., Mendes G P., Yoshinari G H., Jr., et al (2019) Survival after radiation therapy for high-grade glioma, Rep Pract Oncol Radiother, 24(1): 35-40 She D., Liu J., Xing Z., et al (2018) MR Imaging Features of Anaplastic Pleomorphic Xanthoastrocytoma Mimicking High-Grade Astrocytoma, AJNR Am J Neuroradiol, 39(8): 1446-1452 Watts C.,Sanai N (2016) Surgical approaches for the gliomas, Handb Clin Neurol, 134: 51-69 Prados M D., Gutin P H., Phillips T L., et al (1992) Highly anaplastic astrocytoma: a review of 357 patients treated between 1977 and 1989, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 23(1): 3-8 Lacroix M., Abi-Said D., Fourney D R., et al (2001) A multivariate analysis of 416 patients with glioblastoma multiforme: prognosis, extent of resection, and survival, J Neurosurg, 95(2): 190-8 Tate M C (2015) Surgery for gliomas, Cancer Treat Res, 163: 31-47 Duffau H., Moritz-Gasser S.,Gatignol P (2009) Functional outcome after language mapping for insular World 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 Health Organization Grade II gliomas in the dominant hemisphere: experience with 24 patients, Neurosurg Focus, 27(2): E7 Sanai N., Mirzadeh Z.,Berger M S (2008) Functional outcome after language mapping for glioma resection, N Engl J Med, 358(1): 18-27 Keles G Evren, Lundin David A., Lamborn Kathleen R., et al (2004) Intraoperative subcortical stimulation mapping for hemispherical perirolandic gliomas located within or adjacent to the descending motor pathways: evaluation of morbidity and assessment of functional outcome in 294 patients, Journal of neurosurgery, 100(3): 369-375 Christians A., Adel-Horowski A., Banan R., et al (2019) The prognostic role of IDH mutations in homogeneously treated patients with anaplastic astrocytomas and glioblastomas, Acta Neuropathol Commun, 7(1): 156 Zeng A., Hu Q., Liu Y., et al (2015) IDH1/2 mutation status combined with Ki-67 labeling index defines distinct prognostic groups in glioma, Oncotarget, 6(30): 30232-8 Gỹlten G., Yalỗn N., Baltalarl B., et al (2020) The importance of IDH1, ATRX and WT-1 mutations in glioblastoma, Pol J Pathol, 71(2): 127-137 Theresia E., Malueka R G., Pranacipta S., et al (2020) Association between Ki-67 Labeling index and Histopathological Grading of Glioma in Indonesian Population, Asian Pac J Cancer Prev, 21(4): 1063-1068 Skjulsvik A J., Mørk J N., Torp M O., et al (2014) Ki67/MIB-1 immunostaining in a cohort of human gliomas, Int J Clin Exp Pathol, 7(12): 8905-10 Behling F., Barrantes-Freer A., Behnes C L., et al (2020) Expression of Olig2, Nestin, NogoA and AQP4 have no impact on overall survival in IDH-wildtype glioblastoma, PLoS One, 15(3): e0229274 Jung C S., Foerch C., Schänzer A., et al (2007) Serum GFAP is a diagnostic marker for glioblastoma multiforme, Brain, 130(Pt 12): 3336-41 Tichy J., Spechtmeyer S., Mittelbronn M., et al (2016) Prospective evaluation of serum glial fibrillary acidic protein (GFAP) as a diagnostic marker for glioblastoma, J Neurooncol, 126(2): 361-9 154 Lange R P., Everett A., Dulloor P., et al (2014) Evaluation of eight plasma proteins as candidate bloodbased biomarkers for malignant gliomas, Cancer Invest, 32(8): 423-9 PHỤ LỤC BỆNH ÁN MINH HỌA SỐ Bệnh nhân: Đàm Thị Huế 31T Giới tính: nữ; Mã hồ sơ: D33- 9644 Ngày vào viện: 16/3/2016 Ngày viện: 31/3/2016 Ngày phẫu thuật: 24/3/2016 Tóm tắt: Bệnh nhân vào viện với lý ý liệt vận động gần tháng Tình trạng nhập viện: tỉnh, biểu tăng áp lực nội sọ, Karnofsky 50 điểm Đã phẫu thuật lấy hết u Giải phẫu bệnh: U nguyên bào thần kinh đệm (độ IV) Phim CHT và phim chụp CLVT trước phẫu thuật Phim chụp CLVT sau PT Sau phẫu thuật Karnofsky cải thiện tốt: 90 điểm và trì tháng Bệnh nhân khơng điều trị kết hợp xạ hóa trị và tử vong sau phẫu thuật 11 tháng Qua TH này cho thấy, lấy u triệt để giúp cải thiện tốt lâm sàng sau phẫu thuật nâng cao chất lượng sống BỆNH ÁN MINH HỌA SỐ Bệnh nhân: Lâm Đình M 64T Giới tính: nam Mã hồ sơ: D33- 40716 Ngày vào viện: 15/09/2016 Ngày viện: 27/09/2016 Ngày phẫu thuật: 16/09/2016 Bệnh nhân vào viện lý nói khó Trước tuần nhập viện bệnh nhân biểu nói khó, ḿn diễn đạt mà khơng nói được, khơng đau đầu, khơng có nơn, khơng động kinh và mờ mắt Tình trạng vào viện; Karnofski III, khơng liệt, tê nửa người phải Phẫu thuật có biến chứng tụ máu NMC, điều trị bảo tồn tốt, phẫu thuật lại Kết GPB là u nguyên bào thần kinh đệm (độ IV) CHT T1 tiêm gado T2W CLVT sau mổ Sau phẫu thuật, Karnofsky khơng cải thiện và trì tình trạng này tháng TH này khơng điều trị kết hợp xạ hóa trị và TV sau 10 tháng Qua cho thấy bệnh nhân có biến chứng sau mổ (mặc dù đã lấy hết u) ảnh hưởng tới kết điều trị và chất lượng sống MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh điều trị u não loại tế bào thần kinh đệm ác tính” Bệnh án số: … I Hành chính: Họ tên bệnh nhân: ……… Tuổi: …… (0) 12 tháng  Triệu chứng lâm sàng: 2.1 Rối loạn tri giác: (1)Có  (2)Khơng  Tỉnh (13-15)  Lơ mơ (9-12) Hôn mê (3-8)  (2) Không  2.2 HC TALNS: (1) Có  Đau đầu: Có  Khơng  Buồn nơn, nơn: Có  Khơng  2.3 Dấu hiệu thần kinh khu trú: (1) Có  (2)Khơng  Liệt độ……… 2.4 Động kinh (1)Có  A Toàn thể  B Cục  (2)Không  (2)Không  2.5 Rối loạn cảm giác: (1) Có  2.6 Rối loạn thị lực: (1) Có  (2)Khơng 2.7 Tổn thương dây thần kinh sọ não: (1) Có  (2)Khơng  Dây VII (1) Có  (2)Khơng  Dây III (1) Có  (2)Khơng  2.11 Rối loạn tâm thần: (1) Có  (2)Khơng  Ảo giác: Có  Khơng  Hưng phấn (nói nhiều, hăng ) Có  Khơng  Trầm cảm: Có  Khơng  2.12 Rối loạn ngơn ngữ: (1) Có  (2)Khơng  2.13 Điểm Karnofski: (1)80-100  (2)60-70  (3)40-50  (4)10-30  Tiền sử: 3.1 Bản thân Khỏe mạnh: (0)Có  Khơng  Ung thư khác: (1)Có  Khơng  Điều trị xạ trị: (2)Có  Khơng  Điều trị hóa trị: (3)Có  Khơng  Bệnh lý bẩm sinh: (4)Có  Khơng  Bệnh tim mạch: (5)Có  Khơng  Bệnh mạn tính (Hen, lao, ĐTĐ…): (6)Có  Khơng  3.2 Gia đình: Khỏe mạnh: (0)Có  Khơng  Bệnh u não: (1)Có  Khơng  3.3 Bán cầu trội: (1) Bán cầu P  (2)Bán cầu T  III Chẩn đoán hình ảnh 3.1 Chụp cắt lớp vi tính: (1) Có  (2) Không  - Tỷ trọng: (1)Tăng  (2) Đồng  (3)Giảm  (4)Hỗn hợp  - Đồng nhất: (1)Có  (2)Khơng  - Khơng đồng nhất:(1)Nang  (2)Vơi  (3)Hoại tử  (4)Chảy máu - Ngấm thuốc cản quang: (1)Có  (A Đều  B Khơng  ) (2)Không  - Ranh giới: (1)Rõ  (2)Không rõ  3.2 Chụp cộng hưởng từ - Vị trí u: Bán cầu: (1) Phải  (2) Trái  (3) Hai bán cầu  (1)Trán (2)Thái dương  (3) Đỉnh  (4) Chẩm  (5)Bao  (6) Liềm não  - Kính thước u: ……… cm (1)< 3 (2)3 -  (3)>  - Giãn não thất: (1) Có  (2) Khơng  - Phù não: (0) Khơng phù  (1) Độ I  (2)Độ II  (3)Độ III  - Dịch chuyển đường giữa: (0) Không  (1) Độ I  (2)Độ II  (3)Độ III  - Tín hiệu + T1W: (1)Tăng  (2)Đồng  (3) Giảm  (4)Hỗn hợp  Tiêm Gado: (1)Ngấm  : A vỏ  B trung tâm  (2)Không ngấm  + T2W: (1)Tăng  (2)Đồng  (3)Giảm  (4)Hỗn hợp  + Ranh giới: (1) Rõ  (2) Không rõ  + Dạng nang (1)  Dạng vôi (2)  Hoại tử (3)  Chảy máu (4)  Tín hiệu: (1) Thuần  (2) Không  - Diffusion: (1) Tăng khuyết tán  (2) Giảm khuyết tán  - Perfusion: (0) Không  Tưới máu (1) vỏ  (2) Trung tâm  IV Điều trị phẫu thuật: - Đường vào: Mở vollet sọ (1)  Mở sọ giải ép (2)  - Thời gian phẫu thuật: ……… phút (1)< 120  (2)120 - 180 (3)180 - 240 (4)240-300 (5)>300  - Lượng máu truyền: (0) Không truyền  (1)1 đơn vị  (2)2 đơn vị  (3)3 đơn vị  (4)4 đơn vị  (5)5 đơn vị  - Mức độ lấy u: (1) triệt để  (2) Gần hoàn toàn  (3)Lấy phần  (4) Chỉ sinh thiết  - Biến chứng:  (1)Chảy máu: Có : Phẫu thuật  Khơng phẫu thuật  Khơng   (2)Phù não: Có  Khơng   (3)Viêm não màng não: Có  Khơng   (4)Nhiễm khuẩn vết mổ: Có  Khơng   (5)Rị dịch não tủy: Có  Khơng   (6)Giãn não thất: Có  Khơng   (7)Động kinh Có  Khơng   (8)Liệt vận động Có  Khơng   (9)Liệt nặng trước mổ Có  Khơng   (10)Tử vong: Có  Khơng  V Giải phẫu bệnh Kết quả: (1) Anaplastic Oligoastrocytoma Có  Khơng  (2) Anapalstic Oligodendroglioma Có  Khơng  (3) Glioblastoma Có  Khơng  (4) Xanthoastrocytoama Có  Khơng  (5) Supratentorial Có  Không  (6) Anaplastic Astrocytoma VI Kết sau phẫu thuật 6.1 Kết gần (1)Tốt (Lâm sàng tốt trước mổ):  (2)Trung bình (Lâm sàng trước mổ):  (3)Kém (Có biến chứng):  6.2 Kết xa Sau tháng: - Điểm Karnofski: (1)80-100  (2)60-70  (3)40-50  (4)10-30  (5)0 - 30  Sau năm: - Điểm Karnofski: (1)80-100  (2)60-70  (3)40-50  (4)10-30  (5)0 - 30  VII Điều trị xạ trị sau phẫu thuật: (1) Có  (2) Khơng  - Ngày điều trị: - Tổng liều xạ trị: VIII Điều trị hóa trị sau phẫu thuật: (1) Có  (2) Không  - Ngày điều trị: - Liều TMZ: Hướng dẫn khoa học Ngày 25 tháng 05 năm 2015 Nghiên cứu sinh Phạm Văn Hữu

Ngày đăng: 10/11/2023, 17:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan