1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

4 đề kiểm tra bài 2

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GD - ĐT … TRƯỜNG THPT … (Đề thi gồm: 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA SAU BÀI HỌC Môn: Ngữ văn 10 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Đọc văn thực yêu cầu: Chiếc bách buồn phận nênh, Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh Lưng khoang tình nghĩa dường lai láng, Nửa mạn phong ba luống bập bềnh Cầm lái mặc lăm đỗ bến, Giong lèo thây kẻ rắp xuôi ghềnh Ấy thăm ván cam lịng vậy, Ngán nỗi ơm đàn tấp (Tự tình III - Hồ Xuân Hương) PHẦN I TRẮC NGHIỆM (1,0 điểm) Câu Bài thơ Tự tình III thuộc thể thơ sau đây? A Thất ngôn tứ tuyệt B Thất ngôn bát cú Đường luật C Thơ tự D Thất ngôn trường thiên Câu 2: Từ Chiếc bách câu thơ thứ chỉ: A Chiếc thuyền B Chiếc bánh C Số 100 D Cánh bèo trơi sơng Câu 3: Từ “cam lịng” câu thơ “Ấy thăm ván cam lịng vậy” có nghĩa là: A Uất ức B Đồng tình C Buồn tủi D Chấp nhận, buông xuôi Câu 4: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Lưng khoang tình nghĩa dường lai láng, Nửa mạn phong ba luống bập bềnh A So sánh B Đảo ngữ B Nhân hóa D Nói PHẦN II ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Xác định phương thức biểu đạt Câu Xác định từ láy sử dụng thơ nêu tác dụng chúng Câu Nhân vật trữ tình thơ thể nỗi niềm tâm gì? Câu Hình ảnh thơ đề lại cho anh/chị nhiều ấn tượng nhất? Hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng hình ảnh PHẦN III LÀM VĂN (6,0 điểm) Câu 1: Từ thân phận người phụ nữ thơ “Tự tình III” Hồ Xuân Hương, anh/chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ theo chủ đề VƯỢT LÊN SỐ PHẬN Câu 2: Cảm nhận anh/chị thơ “Tự tình III” Hồ Xuân Hương Hết -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm! Họ tên: SBD: SỞ GD&ĐT … TRƯỜNG THPT … HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA SAU BÀI HỌC Môn: Ngữ văn 10 (03 trang) A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho điểm tối đa - Điểm thi làm tròn đến 0,25 điểm B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu I Ý II II Nội dung Điểm PHẦN TRẮC NGHIỆM 1,0 B 0,25 A 0,25 D 0,25 B 0,25 PHẦN ĐỌC - HIỂU 3,0 - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 0,5 - Các từ láy sử dụng thơ: nênh, ngao ngán, lênh đênh, lai láng, bệp bềnh, tấp 1,0 - Tác dụng: + lai láng: nhấn mạnh tình cảm dạt, tràn đầy lòng nữ sĩ + nênh, ngao ngán, lênh đênh, bệp bềnh, tấp tênh: nhấn mạnh thân phận trôi nổi, bấp bênh tâm trạng ngao ngán, chán chường người phụ nữ trước nghịch cảnh trớ trêu - Nhân vật trữ tình thơ ẩn xác định tác giả 0,5 - Tâm trạng nhân vật trữ tình thể thơ vừa buồn chán, phẫn uất trước ngang trái đời; vừa muốn gắng gượng vươn lên vừa phải cam chịu chấp nhận Đằng sau tâm trạng bi kịch khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc nữ sĩ nói riêng người phụ nữ xã hội phong kiến nói chung - HS tự chọn hình ảnh phân tích đoạn văn phải đảm bảo hình thức, nội dung, đặc biệt phải phân tích ý nghĩa hình ảnh cách thuyết phục 1,0 PHẦN LÀM VĂN Từ thân phận người phụ nữ thơ “Tự tình III” Hồ Xuân 2,0 Hương, anh/chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ theo chủ đề VƯỢT LÊN SỐ PHẬN * Yêu cầu kĩ hình thức: - Thí sinh biết cách viết đoạn nghị luận tư tưởng, đạo lí, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt sáng, khơng mắc lỗi tả, dùng 0,5 từ, đặt câu, dựng đoạn - Viết hình thức đoạn văn, dung lượng khoảng 200 chữ * Yêu cầu kiến thức: Thí sinh trình bày quan điểm theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo yêu cầu sau: I Mở đoạn: - Giới thiệu chủ đề vượt lên số phận: Người phụ nữ xưa nói riêng, người nói chung nhiều lí khác bị rơi vào hồn cảnh éo le, ngang trái Khi đó, người cần phải biết vượt lên số phận II Thân đoạn: Giải thích - Vượt lên số phận dũng cảm vượt qua khó khăn, nghịch cảnh sống, ln cố gắng, nỗ lực hồn thiện thân, biến khiếm khuyết thân thành điểm mạnh, thay đổi sống theo hướng tốt đẹp Phân tích, chứng minh a Vì phải vượt lên số phận - Vì rơi vào hồn cảnh không may, phải chịu nỗi đau thể xác tinh thần người ln mong muốn khỏi tình trạng để vươn lên - Cần vượt lên hồn cảnh, thay đổi đời gia đình, người thân sống tốt đẹp b Dẫn chứng - Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị bại liệt hai tay, thuở học thường bị bạn bè chê cười thầy dùng đơi chân để "viết số phận" - Anh Nguyễn Sơn Lâm người mắc hội chứng loãng xương từ nhỏ, bị teo hai chân trở thành diễn giả tiếng chinh phục đỉnh Phan - xi - păng nạng gỗ c Bàn luận ý nghĩa việc vượt lên số phận - Vượt lên số phận giúp cho bạn trở thành phiên tốt có thể, từ thấy sống vô ý nghĩa đáng sống - Những gương vượt lên số phận người truyền lửa, họ đem đến cho niềm tin, niềm hi vọng vào tương lai tốt đẹp - Phê phán người khơng có ý chí nghị lực, thấy khó khăn vội chùn bước d Bài học: - Nếu rơi vào tình khơng may, gặp khó khăn sống, người cần biết vượt lên số phận - Chúng ta khơng nên kì thị mà phải biết giúp đỡ người may mắn sống - Cần phải sống có mục tiêu, sống có lí tưởng, dám nghĩ, dám làm khơng ỷ lại vào người khác III Kết đoạn: - Khẳng định vấn đề liên hệ Cảm nhận anh/chị thơ “Tự tình III” Hồ Xuân Hương * Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm nghị luận văn học Bố cục rõ ràng, tư mạch lạc, lập luận chặt chẽ, biết kết hợp thao tác lập lập để tăng tính thuyết phục văn Diễn đạt sáng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu 1,5 4,0 0,5 * Yêu cầu kiến thức: - Nhận diện yêu cầu đề bài: Cảm nhận thơ “Tự tình III” Hồ Xn Hương - Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đáp ứng yêu cầu sau: a Mở bài: - Giới thiệu tác giả Hồ Xuân Hương thơ “Tự tình III” b Thân bài: Khái quát - Số phận bất hạnh Hồ Xuân Hương, lần lấy chồng làm lẽ chồng sớm - Nhan đề: Hai câu đề - Chiếc bách hình ảnh thuyền biểu tượng cho số phận trơi dạt người dịng đời Các từ láy nênh, lênh đênh nhấn mạnh ý nghĩa dịng nước mênh mơng, bách trơi dạt khơng biết đâu Từ làm lên ảnh người phụ nữ có đời éo le, bất hạnh, trái ngang - Tâm trạng nhân vật trữ tình thể rõ qua từ ngữ: buồn, ngao ngán Buồn chán ngán mà khỏi cảnh ngộ Hai câu thực - Hình ảnh thuyền phong ba, từ láy “lai láng”, “bập bềnh” biện pháp tu từ đảo ngữ nhấn mạnh truân chuyên người phụ nữ Tình nghĩa đương cịn chan hịa dạt Vậy mà sóng gió ập tới Cây muốn yên mà gió chẳng lặng Hạnh phúc tưởng chừng tầm tay lại vỡ tan Hai câu luận - Hai câu luận thể buông xi người phụ nữ Trong đó, từ “mặc”, “thây” thể buông xuôi thực Cuộc đời giống hình ảnh thuyền trơi lênh đênh ngồi khơi, muốn lái muốn chèo không để tâm Chỉ hai câu thơ nói lên bất lực người phụ nữ xã hội xưa Dù có khao khát hạnh phúc khơng thể thay đổi hoàn cảnh, vận mệnh Hai câu kết - Người phụ nữ xưa vốn nhỏ bé, chịu bao áp bức, bị trói buộc phải “tam tịng tứ đức”, từ sinh đến lúc chết chịu cảnh lệ thuộc Người sương phụ (đàn bà góa, trẻ) lần coi đời cánh bèo trơi dạt, khơng có lựa chọn, khơng có quyền lên tiếng, dù vào tay cam lòng Điều thể rõ qua từ thể chấp nhận, buồng xi “cam lịng” “ơm nỗi” - Người phụ nữ thể tiếng lòng khao khát muốn hạnh phúc, muốn vùng vẫy rốt bị rẻ rúng, bách lênh đênh Từ láy tấp thể rõ số phận bất ổn, bấp bênh họ c Kết - Thể thơ thất ngôn bát cú kết hợp với cách sử dụng từ ngữ giản dị mà tinh 0,25 2,25 tế, cách sử dụng hình ảnh với thủ pháp nghệ thuật đảo 0,5 ngữ, sử dụng nhiều từ láy… Hồ Xn Hương nói cách hình ảnh sắc thái tình cảm: phiền muộn, ngao ngán, đầy khát vọng mà chấp nhận cam chịu…của - Khẳng định giá trị thơ: Bài thơ phản ánh chân thực thân phận người góa phụ xã hội phong kiến bất công, hà khắc với người phụ nữ Qua đây, thấu hiểu cảm thông cho người phụ nữ xã hội cũ, cảm phục ý chí, tài năng, tâm hồn “Bà chúa thơ Nôm – Hồ Xuân Hương” - Liên hệ người phụ nữ ngày * Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề cần nghị luận, có cách 0,5 diễn đạt mẻ -HẾT -

Ngày đăng: 10/11/2023, 14:45

Xem thêm:

w