Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại vị trí nhân viên bảo trì thang máy tại công ty TNHH Năng lượng và đầu tư Việt Thanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................2 PHẦN I. GİỚİ THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP....................................................3 PHẦN II. GIỚI THIỆU THANG MÁY...................................................................6 1. Khái niệm chung về thang máy............................................................................7 2. Phân loại thang máy: ...........................................................................................7 3. Cấu tạo chung......................................................................................................8 4. Phần cơ................................................................................................................8 5. Phần điện:..........................................................................................................11 6. Hệ thống an toàn................................................................................................12 7. Bộ điều khiển: ...................................................................................................14 PHẦN III. QUY TRÌNH BẢO TRÌ THANG MÁY...............................................16 PHẦN IV. VỊ TRÍ CÔNG TÁC ............................................................................18 PHẦN V. LỜI KẾT...............................................................................................19
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA CHUYÊN NGÀNH: TỰ ĐỘNG HÓA Sinh viên thực hiện: Trần Đức Việt Mã sinh viên: 191601147 Lớp: TĐH-1 K60 Giáo viên hướng dẫn: TS Phí Văn Lâm HÀ NỘI, 09/2023 Báo cáo thực tập tốt nghiệp -1- Chuyên ngành Tự động hóa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN I GİỚİ THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP PHẦN II GIỚI THIỆU THANG MÁY Khái niệm chung thang máy Phân loại thang máy: Cấu tạo chung Phần Phần điện: 11 Hệ thống an toàn 12 Bộ điều khiển: 14 PHẦN III QUY TRÌNH BẢO TRÌ THANG MÁY 16 PHẦN IV VỊ TRÍ CÔNG TÁC 18 PHẦN V LỜI KẾT 19 GV: TS Phí Văn Lâm SV: Trần Đức Việt Báo cáo thực tập tốt nghiệp -2- Chuyên ngành Tự động hóa LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy hướng dẫn Phí Văn Lâm Cảm ơn các Thầ y/Cô Bộ môn Điều khiển học, Khoa Điê ̣n-Điê ̣n tử, các cán bô ̣ Phòng đào ta ̣o Đại học trường Đại học Giao thông vâ ̣n tải đã quan tâm, ta ̣o điề u kiê ̣n giúp đỡ em rấ t nhiề u quá trình ho ̣c tâ ̣p và nghiên cứu ta ̣i Trường Qua em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc công ty TNHH NĂNG LƯỢNG VÀ ĐẦU TƯ VIỆT THANH tạo điều kiện cho em hoàn thành đợt thực tập Cảm ơn anh chị công ty tận tình bảo cho em, giúp em có kinh nghiệm thực tế, kỹ làm việc Để dễ dàng đánh giá kết thực tập, em trình bày nội dung thực tập Bản Báo Cáo Q trình thực báo cáo cịn nhiều thiếu sót, mong nhận nhân xét đánh giá, đóng góp thầy Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2023 Sinh viên Trần Đức Việt GV: TS Phí Văn Lâm SV: Trần Đức Việt Báo cáo thực tập tốt nghiệp -3- Chuyên ngành Tự động hóa PHẦN I Giới thiệu đơn vị thực tập - Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG VÀ ĐẦU TƯ VIỆT THANH - Tên công ty viết tắt : VIET THANHCO.,LTD - Địa văn phòng: Số 1, Ngõ 192 Lê Trọng Tấn, P Khương Mai, Q Thanh Xuân, TP Hà Nội - Giám đốc: Hứa Như Kiên - Điện thoại /Fax: 0983450888 - Mail : vietthanh.ei@gmail.com - Website : www.VietThanh-Tech.com Giấy phép thành lập: - Công ty TNHH Năng lượng Đầu tư Việt Thanh thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0107871708 đăng ký lần đầu 02/06/2017 cấp lần ngày 20/12/2019 Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp Lĩnh vực hoạt động: Công ty TNHH Năng lượng Đầu tư Việt Thanh đời tảng vững mạnh với sản phẩm dịch vụ bao gồm: ➢ THANG MÁY - Thang máy có thương hiệu sau: • MITSUBISHI – Nhật Bản : Xuất xứ Thái Lan • HUYNDAI – Hàn Quốc : Xuất xứ Hàn Quốc Trung Quốc • Thang máy thương hiệu VIET THANH - Xuất xứ Việt Nam ➢ MÁY PHÁT ĐIỆN - Máy phát điện có thương hiệu sau: • MITSUBISHI, DENYO – NhậtBản • CUMMINS, PERKINS – Anh Quốc • DOOSAN – Hàn Quốc GV: TS Phí Văn Lâm SV: Trần Đức Việt Báo cáo thực tập tốt nghiệp -4- Chuyên ngành Tự động hóa Hệ thống nhân lực cơng ty: Tổng nhân sự: 15 người, đó: - Giám đốc: Hứa Như Kiên - Kế toán: Trịnh Thu Hương - Phịng kinh doanh: người - Phịng hành chính: người - Bộ phận kỹ thuật: người + Kỹ sư điện: người + Kỹ sư khí: người + Kỹ sư điện tử, tự động hóa: người + Công nhân điện: người GV: TS Phí Văn Lâm SV: Trần Đức Việt Báo cáo thực tập tốt nghiệp -5- Chuyên ngành Tự động hóa Các cơng trình tiêu biểu: - Dự án tiêu biểu thang máy: + Nhà nội khoa Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 + Nhà xã hội Evergreen Bắc Giang + Nhà xã hội khu đô thị Việt Hàn, Thái Nguyên + Nhà tái định cư văn phòng cho thuê B6 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội + Khu nhà hộ tái định cư Dự án 678 (Dự án – 678) + Tổng cục thuế + Au Lac Hotel + Trung tâm Thông tin ứng dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) + Bệnh viện Đa Khoa Đồng Tháp + Hòa Xá Tower + Vinhomes D’capitale Trần Duy Hưng + Hateco Applo Xuân Phương + Jardin Des Hotel + Bệnh viện Đa Khoa Phương Đông - Dự án tiêu biểu máy phát điện: + Học viện Chính trị Bộ quốc phịng + Nhà thi đấu tỉnh Thái Bình + Bệnh viện Đa khoa Bắc Giang + Viện Dầu khí Việt Nam + Au Lac Hotel + NOXH V-City GV: TS Phí Văn Lâm SV: Trần Đức Việt Báo cáo thực tập tốt nghiệp -6- Chuyên ngành Tự động hóa PHẦN II GIỚI THIỆU THANG MÁY Lịch sử hình thành thang máy GV: TS Phí Văn Lâm SV: Trần Đức Việt Báo cáo thực tập tốt nghiệp -7- Chuyên ngành Tự động hóa Khái niệm chung thang máy Thang máy thiết bị chuyên dùng để vận chuyển người, hàng hóa, vật liệu, v.v… theo phương thẳng đứng nghiêng góc nhỏ 150 độ so với phương thẳng đứng theo tuyến định sẵn Thang máy thường dùng khách sạn, tòa nhà cao tầng, bệnh viện, nhà máy, công xưởng v.v… Đặc điểm vận chuyển thang máy so với phương tiện vận chuyển khác thời gian chu kỳ vận chuyển bé, tần suất vận chuyển lớn, đóng mở máy liên tục Ngoài ý nghĩa vận chuyển, thang máy yếu tố làm tăng vẻ đẹp tiện nghi cơng trình Thang máy thiết bị vận chuyển địi hỏi tính an tồn nghiêm ngặt, liên quan trực tiếp đến tài sản tính mạng người Vì vậy, u cầu chung thang máy thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành, sử dụng sửa chữa phải tuân thủ cách nghiêm ngặt yêu cầu kỹ thuật an toàn quy định tiêu chuẩn quy trình, quy phạm Phân loại thang máy: 2.1 Phân loại theo chức năng: - Thang máy dân cư: chuyên chở người - Thang máy chuyên chở hàng – thang vận chuyển - Thang máy y tế: sử dụng bệnh viện 2.2 Phân loại theo hệ thống dẫn động: - Thang máy đối trọng - Thang máy thủy lực/ khí 2.3 Phân loại theo hệ điều khiển: - Điều khiển đơn: simplex - Điều khiển đôi: duplex - Điều khiển nhóm: group GV: TS Phí Văn Lâm SV: Trần Đức Việt Báo cáo thực tập tốt nghiệp -8- Chuyên ngành Tự động hóa 2.4 Phân loại theo trọng tải: - Thang máy loại nhỏ Q < 160 kg - Thang máy trung bình Q = 500-2000 kg - Thang máy loại lớn Q > 2000 kg Cấu tạo chung Phần 4.1 Baket: Dùng để nối ray đối trọng dẫn hướng 4.2 Cabin: - Cabin bao gồm Trần, Sàn, Vách ngăn thiết bị để chứa người, hàng hóa chuyển động ray dẫn hướng thẳng đứng GV: TS Phí Văn Lâm SV: Trần Đức Việt Báo cáo thực tập tốt nghiệp -9- Chuyên ngành Tự động hóa - Cabin thiết kế thẩm mỹ tùy theo tính sử dụng loại thang máy, thang máy tải hàng loại khác, thang máy tải người loại khác, thang máy gia đình loại khác, thang máy chung cư, khách sạn loại khác….Các thiết bị phụ khác quạt gió, chng, Intercom,… thị số báo chiều chuyển động, panel vận hành,… lắp đặt cabin để tạo cho khách hàng cảm giác dễ chịu thang máy Một số dạng cabin thang máy 4.3 Cáp tải: - Trên có treo cabin đối trọng Trọng lượng thang máy trọng lượng vật nâng cân đối trọng treo dây cáp từ pulley dẫn cáp Có thể dùng cáp thép cáp thép có phủ nhựa bên ngồi để kéo cabin thang máy 4.4 Đối trọng: Là đúc có khối lượng nặng từ 20-40 kg, có hướng di chuyển ngược với cabin 4.5 Khung đối trọng: Là vỏ bao đối trọng, khung có tác dụng giữ cố định đối trọng làm thay đổi tải đối trọng 4.6 Hệ thống cửa cabin cửa tầng: - Hệ thống cửa thang máy thiết kế hai cánh mở phía tùy thuộc vào thiết kế riêng cơng trình Hệ thống thang máy mở cửa tầng cửa cabin nằm vị trí ( tầng) - Động mở cửa động chiều hay xoay chiều tạo momen mở cửa cabin kết hợp với mở cửa tầng Khi cabin dừng tầng, rơle thời gian đóng mạch GV: TS Phí Văn Lâm SV: Trần Đức Việt Báo cáo thực tập tốt nghiệp - 10 - Chuyên ngành Tự động hóa điều khiển động mở cửa, hoạt động theo quy luật định, đảm bảo q trình đóng mở êm nhẹ khơng có va đập - Khi hệ thống cửa đóng lại mà có vật chán ngang hệ thống photocell gắn dọc bên cửa phản hồi với động cửa thông qua hệ điều khiển cửa Thang máy lắp đặt kỹ thuật khơng hoạt động tiếp điểm chưa đóng kín hẳn ( mạch hở) , cửa tầng mở theo cửa cabin, mơ tơ cửa cabin đóng lại cửa tầng đóng theo, ngun lý mà thang máy thiết kế hệ thống khóa liên động đảm bảo cửa tầng khơng thể mở cabin chưa tầng 4.7 Ray dẫn hướng: - Trong chuyển động, buồng thang đối trọng trượt dọc ray dẫn hướng Ray dẫn hướng đảm bảo cho cabin đối trọng nằm chuyển động theo vị trí thiết kế giếng thang, khơng cho chúng dịch chuyển tho phương ngang trình dịch chuyển Ray dẫn hướng lắp đặt hai bên cabin đối trọng với độ xác theo u cầu cần thiết (địi hỏi độ xác độ thẳng đứng ray, khoảng cách đầu ray…) Thường kí hiệu 8k, 13k…: khối lượng ray mét chiều dài 4.8 Bệ máy: phần đỡ động puli Bệ máy có cấu tạo vững đặt phòng máy loại thang có phịng máy đặt hố thang loại thang khơng phịng máy 4.9 Bộ khống chế tốc độ: - Thiết bị chống tốc cho thang máy, thang máy chạy nhanh tốc độ đặt sẵn có cấu governo làm mạch đóng lại, phanh hoạt động làm thang bị thắng lại 4.10 Thang sắt: dùng để di chuyển xuống hố thang phục vụ cho mục đích bảo trì, bảo dưỡng 4.11 Puly: Dùng để đỡ dây cáp Giảm chấn đối trọng, cabin: nằm phía hố pít giảm chấn đối trọng cabin có chức giảm chấn cho cabin xuống tầng GV: TS Phí Văn Lâm SV: Trần Đức Việt Báo cáo thực tập tốt nghiệp - 11 - Chuyên ngành Tự động hóa Phần điện: - Thang máy sử dụng nhiều hệ thống điện để hoạt động đảm bảo an toàn cho hành khách Dưới số hệ thống điện tiêu biểu thang máy: 5.1 Động thang máy: - Động thang máy sử dụng để di chuyển cabin thang máy lên xuống Đây thường động điện, hệ thống dây cáp xích cung cấp lực kéo để di chuyển cabin Động điều khiển điều khiển để đảm bảo việc di chuyển an toàn hiệu 5.2 Bộ điều khiển thang máy: - Bộ điều khiển thiết bị điện tử quan trọng hệ thống thang máy Nó điều khiển hoạt động thang máy, bao gồm tốc độ, hướng di chuyển, dừng tầng Bộ điều khiển có chức bảo vệ an toàn để ngăn ngừng thang máy trường hợp cố 5.3 Hệ thống cảm biến: - Hệ thống thang máy sử dụng nhiều loại cảm biến để theo dõi thông số tải trọng, tốc độ, vị trí thang máy cửa Các cảm biến chơi vai trò quan trọng việc đảm bảo an toàn hiệu thang máy 5.4 Các thiết bị điện tử khác: - Hệ thống thang máy bao gồm nhiều thiết bị điện tử khác giao diện người dùng (cảm ứng nút bấm để chọn tầng), hệ thống đèn hiển thị tầng, thiết bị báo động trường hợp khẩn cấp 5.5 Nguồn điện: - Hệ thống thang máy cần nguồn điện để hoạt động Nguồn thường nguồn điện pha, mà điện, hệ thống thang máy thường có hệ thống dự phịng để đảm bảo hành khách an tồn sử dụng để đưa thang máy đến tầng an toàn cần thiết GV: TS Phí Văn Lâm SV: Trần Đức Việt Báo cáo thực tập tốt nghiệp - 12 - Chuyên ngành Tự động hóa Hệ thống an tồn 6.1 Photocell - Photocell gắn dọc bên thang máy loại cảm biến sử dụng ánh sáng để theo dõi phát diện vật thể hành khách cửa cabin thang máy Cảm biến photocell thường sử dụng để đảm bảo an tồn tránh va chạm q trình mở đóng cửa cabin 6.2 Phanh - Hệ thống phanh thang máy phần quan trọng để đảm bảo an toàn trường hợp cố thang máy cần dừng lại cách đột ngột Hệ thống phanh thang máy thường sử dụng nguyên tắc học để làm giảm tốc độ dừng thang máy an toàn Phanh thang máy 6.3 Cáp hạn chế tốc độ : - Đây thiết bị liên kết hạn chết tốc độ hệ thống tay đòn hảm an an toàn căng cáp hạn chế tốc độ cabin thang máy chạy tốc độ định mức hãm an toàn giữ cho cabin rail GV: TS Phí Văn Lâm SV: Trần Đức Việt Báo cáo thực tập tốt nghiệp - 13 - Chuyên ngành Tự động hóa 6.4 Phanh điện từ - Phanh điện từ lắp puli dẫn động hộp giảm tốc máy kéo, có khả tạo momen thắng Thiết bị đảm bảo cho thang máy không xảy tượng trôi thang máy điên , đảm bảo thang máy hoạt động tốc độ tối đa cho phép cài đặt hệ điều khiển, tránh tình trạng thang máy chạy với tốc độ vượt tốc để gây tai nạn đáng tiếc thang máy dừng tầng đứng im cho việc vào hành khách hàng hóa Phanh điện từ thang máy 6.5 Bộ giảm chấn - Được lắp hố thang nhằm tránh tượng va đập mạnh công tắc hạn chế hành trình khơng tác động, thang bị đứt cáp treo…, dùng để chống sóc va chạm mạnh gây ảnh hưởng đến an toàn cho hành khách sử dụng thang máy, đồng thời tránh hư hỏng cho cabin đối trọng thang máy Giảm chấn thủy lực GV: TS Phí Văn Lâm Giảm chấn lị xo SV: Trần Đức Việt Báo cáo thực tập tốt nghiệp - 14 - Chuyên ngành Tự động hóa Bộ điều khiển: - Là phần quan trọng giúp quản lý kiểm sốt hoạt động thang máy Nó chịu trách nhiệm điều hướng thang máy, đảm bảo an toàn cho hành khách thực chức quản lý cố giám sát hoạt động 7.1 Chức chính: - Bộ điều khiển thang máy có nhiệm vụ quản lý tất khía cạnh hoạt động thang máy Điều bao gồm việc điều khiển tốc độ di chuyển cabin, quản lý tầng, theo dõi trạng thái hệ thống, đảm bảo an toàn cho hành khách thiết bị 7.2 Điều khiển tốc độ: - Bộ điều khiển quản lý tốc độ di chuyển thang máy để đảm bảo di chuyển tốc độ dừng lại tầng cách xác Nó điều chỉnh tốc độ dựa yêu cầu từ nút bấm tầng tải trọng cabin 7.3 Điều khiển tầng: - Bộ điều khiển theo dõi vị trí thang máy điều khiển việc dừng lại tầng Nó đảm bảo thang máy dừng xác an tồn tầng 7.4 Bảo trì kiểm tra hệ thống: - Bộ điều khiển thường có khả tự động kiểm tra theo dõi trạng thái hệ thống Nó cung cấp thơng tin cố vấn đề kỹ thuật để người điều hành thang máy thực bảo trì sửa chữa cần thiết 7.5 Bộ điều khiển an toàn: - Bộ điều khiển thang máy thường tích hợp tính an toàn cảm biến tải, cảm biến tốc độ, cảm biến cửa tầng, tính an toàn khác để đảm bảo an toàn cho hành khách ngăn ngừng thang máy trường hợp cố 7.6 Giao diện với người sử dụng: - Bộ điều khiển thang máy thường có giao diện người sử dụng hình cảm ứng nút bấm tầng cabin phép hành khách chọn tầng thực tác vụ khác GV: TS Phí Văn Lâm SV: Trần Đức Việt Báo cáo thực tập tốt nghiệp - 15 - Chuyên ngành Tự động hóa Báo vị trí thang Báo chiều thang Bảng điều khiển Mơ hình điều khiển thang máy từ bên ngồi buồng thang Bảng điều khiển bên thang máy GV: TS Phí Văn Lâm Tủ điện SV: Trần Đức Việt Báo cáo thực tập tốt nghiệp - 16 - Chuyên ngành Tự động hóa PHẦN III QUY TRÌNH BẢO TRÌ THANG MÁY Quy trình bảo trì bảo dưỡng thang máy loạt hoạt động thực định kỳ để đảm bảo thang máy hoạt động an toàn, hiệu đáng tin cậy Dưới quy trình bảo trì thang máy: Xác định hướng bảo dưỡng - Xác định tần suất lịch trình bảo dưỡng thích hợp cho thang máy dựa hướng dẫn nhà sản xuất quy định an toàn cục Kiểm tra vệ sinh buồng thang máy - Kiểm tra nguồn ứng dụng, thiết bị đóng nguồn - Các thiết bị điện tủ điều khiển, áptômát, giảm le, quạt… - Thiết lập lại đầu nối dây điện với thiết bị điện, cầu đấu - Chế độ tải điện cứu hộ - Kiểm tra hoạt động phanh trái động - Kiểm tra điều chỉnh khe hở má phanh không hoạt động - Mức dầu hộp giảm tốc - Chất lương dầu hộp giảm tốc - Độ kín khít dầu cổ xẹp - Trạng thái thép puli - Bộ hạn chế tốc độ, dây thép, lẫy cơ, công tắc điện - Nhiệt độ, độ ẩm, độ thơng thống thang máy - Có sẵn phịng khách - Đèn chiếu sáng, cơng tác, ổ cắm - Cửa vào khóa cửa Kiểm tra giếng thang phía cabin - Các cơng tắc hạn chế hành trình - Liên kết cơng tắc với giá đỡ, giá đỡ ray - Liên kết ray với gối đỡ, giá đỡ với vách - Các bu lông lắp chỗ nối ray - Đầu treo cáp Cabin đầu treo cáp đối trọng, ê cu khoá cáp - Độ căng đồng cáp thép - Liên kết cỡ dừng tầng với gá, gá với ray, dừng tầng xác GV: TS Phí Văn Lâm SV: Trần Đức Việt Báo cáo thực tập tốt nghiệp - 17 - Chuyên ngành Tự động hóa - Số lượng chất lượng dầu hộp ray cabin - Số lượng chất lượng dầu hộp ray đối trọng - Guốc trượt cabin đối trọng - Các đệm cao su chống rung, lắc Cabin - Quạt thơng gió đặt cabin - Đèn chiếu sáng dọc giếng thang - Cáp treo đối trọng cửa tầng tầng - Khoá cửa tầng tầng - Khe hở tầng độ thẳng đứng cửa tầng - Tiếp điện cửa tầng - Cáp điện dọc giếng thang gọn gàng Kiểm tra đáy giếng thang phía cabin - Các cơng tắc hạn chế hành trình - Liên kết cơng tắc với giá đỡ, giá đỡ với ray - Kiểm tra làm việc má phanh trái cabin - Kiểm tra làm việc má phanh phải cabin - Kiểm tra điều chỉnh khe hở má phanh không làm việc - Guốc trượt cabin đối trọng - Chỗ treo cố định cáp dẹt - Công tắc giảm chấn, xiết lại cácvít - Cơng tắc gá cơng tác q tải, xiết lại vít - Cơng tắc căng cáp hạn chế hành trình, xiết lại vít - Cơng tắc, ổ cắm, đèn đáy giếng thang - Vệ sinh hộp chứa dầu thừa đáy giếng thang - Vệ sinh đáy giếng thang khô ráo, Kiểm tra bảo dưỡng cabin - Đèn chiếu sáng - Điện thoại nội - Chuông cứu hộ - Bảng điều khiển cabin - Rãnh dẫn hướng cửa cabin GV: TS Phí Văn Lâm SV: Trần Đức Việt Báo cáo thực tập tốt nghiệp - 18 - Chuyên ngành Tự động hóa - Sensor an toàn cửa cabin - Khe hở cửa tầng độ thẳng đứng cửa cabin Kiểm tra bảo dưỡng tầng - Bảng điều khiển cửa tầng - Ray dẫn hướng cửa tầng tầng - Khe hở cửa tầng độ thẳng đứng cửa tầng - Khoá cửa tầng tầng Kiểm tra an toàn sau bảo trì - Sau hồn thành cơng việc bảo trì bảo dưỡng, chạy thử thang máy để kiểm tra lần cuối, đảm bảo thang máy hoạt động trơn tru an toàn cho hành khách Ghi chép báo cáo - Ghi chép báo cáo chi tiết cơng việc bảo trì, bảo dưỡng, bao gồm mô tả công việc thực hiện, vấn đề phát sinh xảy trình bảo trì phận cần thay PHẦN IV VỊ TRÍ CƠNG TÁC - Vị trí làm việc cơng ty: Thực tập sinh Bảo trì Thang máy - Học hỏi kiến thức thang máy cấu tạo chung, chức nhiệm vụ phận thang máy, cách thức hoạt động thang máy, hệ thống an tồn quy trình bảo dưỡng thang máy - Học hỏi, hỗ trợ anh kỹ thuật viên việc thực kiểm tra bảo dưỡng thang máy, thay làm phận - Học cách sử dụng công cụ thiết bị đặc biệt sử dụng bảo trì thang máy máy hàn, máy đo lực (chưa thực hành thực tế) - Thực giám sát học cách ghi chép chi tiết công việc thực để báo cáo tình trạng thang máy sau kiểm tra bảo trì - Học cách tuân thủ quy định quy tắc an tồn q trình làm việc, học hỏi cách đảm bảo an toàn cho thân cho người khác mơi trường làm việc - Hỗ trợ phịng ban khác làm việc cần: soạn công văn gửi đơn vị đối tác, in tài liệu, lấy giấy tờ… GV: TS Phí Văn Lâm SV: Trần Đức Việt Báo cáo thực tập tốt nghiệp - 19 - Chuyên ngành Tự động hóa PHẦN V LỜI KẾT Tuy nhân viên kỹ thuật cơng việc em văn phòng, đào tạo khái niệm thang máy, bao gồm nguyên lý hoạt động, cấu trúc khí điện tử, hệ thống an tồn quy trình bảo trì, bảo dưỡng Về phần điện nhìn chưa có điều kiện làm thực tế nên em nhận thấy yếu mảng này, qua hướng dẫn anh bảo trì kỹ thuật lắp điện em hiểu số kiến thức tủ điều khiển, nhiên chưa biết việc đấu nối dây Được làm việc môi trường kỹ thuật em cảm thấy mãn nguyện, cảm thấy kiến thức học nhà trường ứng dụng chỗ, đáp ứng nhu cầu công việc công ty thành viên công ty Báo cáo quá trình thực tập em cơng ty TNHH NĂNG LƯỢNG VÀ ĐẦU TƯ VIỆT THANH đến kết thúc Thời gian thực tập không dài đem lại cho sinh viên năm cuối em nhiều kỹ và kiến thức bổ ích cơng tác văn phịng dưới sự đỡ nhiê ̣t tình các anh chị đồng nghiệp cơng tác Mô ̣t lần em xin cảm ơn và kính chúc các thầy trường Đại học Giao thông vận tải, thầy cô khoa Điện – Điện tử, thầy cô môn Điều khiển học, công ty TNHH Năng lượng đầu tư Việt Thanh công viê ̣c ngày càng thuận lợi, thành công rực rỡ Em xin chân thành cảm ơn! GV: TS Phí Văn Lâm SV: Trần Đức Việt