1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình quản lý rác thải nhựa – theo định hướng nền kinh tế tuần hoàn tại thành phố đà nẵng

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Mô Hình Quản Lý Rác Thải Nhựa – Theo Định Hướng Nền Kinh Tế Tuần Hoàn Tại Thành Phố Đà Nẵng
Tác giả Lê Nguyễn Hạnh Nguyên
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Minh Hằng
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 784,65 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ NGUYỄN HẠNH NGUN XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI NHỰA – THEO ĐỊNH HƯỚNG NỀN KINH TẾ TUẦN HỒN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834 01 01 Đà Nẵng - Năm 2023 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ MINH HẰNG Phản biện 1: TS Lê Thị Bích Ngọc Phản biện 2: TS Nguyễn Ngọc Duy Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 10 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua trình phát triển kinh tế giới từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu lên công nghiệp, công nghiệp đại hướng đến kinh tế số, tăng trưởng kinh tế toàn cầu đạt thành tựu to lớn, nhiên với thiếu hụt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường gia tăng Để khắc phục vấn đề này, việc chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính (Linear Economy) sang kinh tế tuần hoàn (Circular Economy), dựa nguyên lý khai thác tài nguyên thiên nhiên từ môi trường tự nhiên làm đầu vào cho hệ thống kinh tế, thông qua trình sản xuất, tiêu dùng cuối thải loại môi trường, dựa nguyên lý chất thải đầu hoạt động kinh tế thu hồi trở lại đầu vào cho hệ thống kinh tế dạng tài nguyên không phát thải môi trường cần thiết Việt Nam nước có lượng RTN lớn giới, khối lượng thu gom để xử lý tái chế cịn Việc xây dựng mơ hình quản lý RTN theo định hướng kinh tế tuần hoàn vấn đề quan tâm nhiều quốc gia giới, Đà Nẵng khơng ngoại lệ Mơ hình quản lý RTN theo định hướng kinh tế tuần hoàn giúp tận dụng tối đa nguồn tài nguyên từ RTN, giảm thiểu lượng RTN bị thải môi trường tạo giá trị kinh tế từ sản phẩm tái chế Ngoài ra, TP Đà Nẵng TP lớn phát triển Việt Nam, có nhiều tiềm để áp dụng mơ hình quản lý RTN theo định hướng kinh tế tuần hoàn Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu giải pháp cụ thể việc áp dụng mơ hình TP Đà Nẵng Do đó, việc xây dựng mơ hình quản lý RTN theo định hướng kinh tế tuần hoàn Đà Nẵng đóng góp quan trọng để giải vấn đề RTN địa phương, đồng thời đưa kiến nghị cho quyền địa phương doanh nghiệp việc quản lý sử dụng tài nguyên từ RTN Đó lý tác giả lựa chọn đề tài “Xây dựng mơ hình quản lý RTN-theo định hƣớng kinh tế tuần hoàn TP Đà Nẵng” để thực Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu phân tích, đánh giá xây dựng mơ hình quản lý RTN TP Đà Nẵng, với mục đích đẩy mạnh sử dụng tái chế sản phẩm từ nhựa, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường RTN gây Mơ hình xây dựng dựa định hướng kinh tế tuần hoàn, nâng cao vị thế, vai trò thu nhập thành phần tham gia đóng góp vào phát triển bền vững TP Đà Nẵng đặt mục tiêu giảm thiểu lượng RTN đưa vào môi trường Cụ thể, nghiên cứu tập trung vào mục tiêu sau: - Đánh giá tình hình quản lý RTN TP Đà Nẵng - Phân tích thực trạng quản lý RTN TP Đà Nẵng - Đề xuất mơ hình quản lý RTN theo định hướng kinh tế tuần hoàn Đà Nẵng, nhằm tối đa hóa giá trị tái chế tái sử dụng RTN, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, người Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mơ hình quản lý RTN TP Đà Nẵng, bao gồm thành phần tham gia vào trình quản lý RTN TP Đà Nẵng bao gồm hộ gia đình, loại chất thải hộ gia đình, công ty môi trường đô thị, đội ngũ thu gom ve chai, sở thu mua phế liệu, làng nghề sở tái chế, sách quy định liên quan đến quản lý RTN, vấn đề ý thức thái độ cộng đồng dân cư việc quản lý RTN mơ tả phân tích 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài nguồn RTN tạo từ hộ gia đình TP Đà Nẵng, TP lớn Việt Nam phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng tiến trình kỹ thuật DFID (2008b) Nghiên cứu sử dụng bốn phương pháp phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp phân tích tổng hợp so sánh, phương pháp thống kê phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua thảo luận nhóm với chuyên gia Bố cục đề tài Đề tài bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết kinh tế tuần hoàn quản lý rác thải Chương 2: Thực trạng mô hình quản lý RTN theo định hướng kinh tế tuần hồn TP Đà Nẵng Chương 3: Đề xuất mơ hình quản lý RTN theo định hướng kinh tế tuần hoàn TP Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu “Quản lý chiến lược kinh tế tuần hồn” Marcello Tonelli & Nicoló Cristoni tài liệu hướng dẫn kinh tế tuần hoàn quản lý chiến lược Tài liệu giới thiệu kinh tế tuần hoàn chiến lược kinh tế tuần hoàn Bên cạnh đó, quy trình chiến lược kinh tế tuần hoàn chia sẻ, với việc xác định vai trị vị trí kinh tế tuần hồn doanh nghiệp, phân tích khoảng trống, xây dựng hoạch định chiến lược kinh tế tuần hoàn Các cơng cụ để phân tích kinh tế tuần hồn cấp độ vi mơ vĩ mơ đề cập “A review of the plastic value chain from a circular economy perspective” Mathilde Rosenberg Johansen cộng (2000) phân tích tổng quan chuỗi giá trị RTN theo định hướng kinh tế tuần hồn, vấn đề nhiễm RTN, chuỗi giá trị RTN bao gồm giai đoạn sản xuất, sử dụng, tái chế xử lý Nghiên cứu đề cập đến việc kinh tế tuần hoàn phương pháp giải vấn đề ô nhiễm môi trường cách tối đa hóa giá trị tài nguyên giảm thiểu lượng rác thải sản xuất Các giải pháp đề xuất bao gồm giảm thiểu sản xuất RTN, thúc đẩy tái chế, phát triển vật liệu thân thiện với môi trường nâng cao nhận thức công chúng vấn đề “Closing the loop on Plastic Pollution in Danang city, Vietnam – Baseline Report UNESCAP (2021) phân tích thực trạng RTN TP Đà Nẵng, từ việc phát thải RTN, thành phần RTN chính, nguồn thải mơi trường, việc xử lý nguồn rác thải Đồng thời, báo cáo đưa khuyến nghị việc quản lý RTN sách có liên quan đến việc quản lý rác thải "Circular economy in plastic waste management: The case of Vietnam" Lê Minh Hoàng cộng (2020) phân tích thực trạng đề xuất giải pháp cho việc xây dựng kinh tế tuần hoàn quản lý RTN Việt Nam “Market study for Vietnam: Plastics circularity opportunities and barriers” World Bank Group, (IFC 2021) nghiên cứu tình hình sử dụng nhựa Việt Nam hội, thách thức việc áp dụng kinh tế tuần hoàn nhựa, bao gồm khía cạnh kinh tế, mơi trường xã hội, rào cản phát triển kinh tế tuần hoàn nhựa Việt Nam, thiếu hạ tầng, khả quản lý rác thải kém, nhận thức người tiêu dùng, thiếu hụt công nghệ vốn đầu tư “Going Circular: A Roadmap for Plastics Recycling in Vietnam” Tze Ni Yeoh (2021) nghiên cứu việc áp dụng mơ hình kinh tế tuần hồn cho việc tái chế nhựa Việt Nam Nghiên cứu tập trung vào việc phân tích tình hình ngành tái chế nhựa Việt Nam, thách thức hội, với khuyến nghị để xây dựng hệ thống tái chế nhựa bền vững mang tính cạnh tranh “Mapping Informal Waste Sector in Danang: UNDP Accelerator Lab Research: Understanding the informal waste sector, its workers and dynamic: Danang Case study” Dr Kasia Weina Jan Zellman (2021) mơ tả vai trị then chốt khu vực phi thức hệ thống thu thập chất thải kinh doanh Việt Nam, cụ thể Đà Nẵng Nghiên cứu người thu gom ve chai thành phần tham gia hệ thống quản lý chất thải, định tỉ lệ tái chế, cho dù họ chưa công nhận đưa vào phương án quản lý chất thải TP “Creating a sustainable Circular Economy for Plastic waste in Vietnam: Baseline report 2021” Tổ chức iDE (2021) đưa số liệu ban đầu trạng việc thu gom, xử lý tái chế RTN TP Đà Nẵng Nghiên cứu nguồn RTN TP phương pháp xử lý Bên cạnh đó, tình hình thực tế thực thể tham gia vào chuỗi giá trị RTN làm rõ “Lộ trình phát triển Kinh tế tuần hoàn TP Đà Nẵng” Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng (8/2022) đưa đánh giá thực trạng phát triển kinh tế tuần hoàn TP Đà Nẵng lựa chọn lĩnh vực trọng tâm để phát triển, đồng thời đưa nội dung lộ trình phát triển kinh tế tuần hoàn TP Đà Nẵng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ TUẦN HOÀN VÀ QUẢN LÝ RÁC THẢI 1.1 LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN 1.1.1 Khái niệm kinh tế tuần hoàn Kinh tế tuần hoàn (Circular economy), viết tắt “KTTH", mơ hình cơng nghiệp thay (Ellen MacArthur Foundation 2012, 2013 2014; Mendoza cộng 2017), đó, cách tiếp cận tổng thể (Bonciu 2014) hệ thống (Webster 2013), q trình cơng nghiệp khơng coi ngun nhân tất yếu việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, gây nhiễm môi trường tạo chất thải, mà phương tiện để góp phần phát triển bền vững Nghiên cứu tập trung vào khái niệm K.Winans cộng sự, cho kinh tế tuần hoàn hệ thống có tính khơi phục tái tạo thông qua việc giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế thu hồi nguyên liệu trình sản xuất, phân phối tiêu dùng, thay cho khái niệm “kết thúc vịng đời” 1.1.2 Mục đích kinh tế tuần hồn - Tối đa hóa giá trị tài nguyên - Giảm thiểu phụ thuộc vào tài nguyên không tái tạo giảm thiểu lượng khí thải, đồng thời tạo hội kinh doanh thông qua việc phát triển sản phẩm dịch vụ tái chế, tái sử dụng tái chế lại (OECD) - Giảm thiểu tác động tiêu cực kinh tế truyền thống - kinh tế tuyến tính thay đổi hệ thống tạo khả phục hồi lâu dài, mang lại hội kinh doanh lợi ích môi trường xã hội (Ellen MacArthur Foundation) - Tạo tiền đề để thực mục phát triển bền vững (SDGs 2030) 1.1.3 Nguyên tắc kinh tế tuần hoàn Tổ chức Ellen Mac Arthur xác định ba nguyên tắc kinh tế tuần hồn là: (1) Giảm loại bỏ thải ô nhiễm; (2) Kéo dài thời hạn sử dụng sản phẩm nguyên vật liệu; (3) Tái tạo hệ thống tự nhiên Các nguyên tắc khái niệm KTTH bao gồm 3R (giảm thiểu (Reduce), tái sử dụng (Reuse), tái chế (Recylcle)) 6R (tái sử dụng (Reuse), tái chế (Recylcle), thiết kế lại (Re-design), tái sản xuất (Remanufacture), giảm bớt (Reduce), phục hồi (Recover) 1.2 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ (VCA) - CƠNG CỤ PHÂN TÍCH KINH TẾ TUẦN HỒN Ở CẤP ĐỘ VĨ MƠ 1.2.1 Phân tích chuỗi giá trị (VCA) Phân tích chuỗi giá trị (VCA – Value Chain Analysis) công cụ phân tích kinh tế tuần hồn cấp độ vĩ mơ, tập trung vào việc phân tích hoạt động sản xuất phân phối ngành công nghiệp khác để hiểu quy trình tạo giá trị kinh tế hệ thống kinh tế, xem xét mối liên kết ngược xuôi nguyên liệu thô sản xuất, kết nối với người tiêu dùng cuối cùng, giúp nhà tạo lập sách có nguồn thơng tin cần thiết để có giải pháp phù hợp khơng ngừng hồn thiện sách vi mơ vĩ mơ Phân tích chuỗi giá trị hỗ trợ cho công tác quản lý chuỗi giá trị từ đầu vào đến đầu ra, quản lý chất lượng tốt (từ đầu lại đầu vào) nhằm nâng cao giá trị gia tăng ngành hàng Phạm vi nghiên cứu VCA chuỗi giá trị sản phẩm dịch vụ kinh tế, mà chuỗi giá trị phân tích sâu nhằm xác định hoạt động quan trọng quy trình sản xuất phân phối, tìm điểm hiệu nó, tìm cách tối ưu hóa cải thiện hiệu Nghiên cứu Chuỗi giá trị bao hàm vấn đề tổ chức điều phối, Đây cách để thành phần kinh tế tạo giá trị tương tác với hệ thống kinh tế Điều thực cách phát triển đồ cấu trúc chuỗi cung ứng bao gồm không công ty, thực thể tham gia vào chuỗi quy trình, mà cịn mối liên hệ chúng, nghĩa quy trình liên kết cơng ty với cơng ty khác (Taylor, 2005) Theo ông, việc phân tách chuỗi giá trị thành bước cụ thể, lập đồ dẫn đến việc xác định số hội để cải thiện dịng chảy vật chất thơng tin, hành động liên quan đến việc thiết lập, kiểm soát quản lý chuỗi giá trị (Taylor, 2005) Năm 2008, tổ chức phát triển quốc tế Anh xuất ấn phẩm “Tạo chuỗi cung ứng tốt cho người nghèo - Hướng dẫn thực hành phân tích chuỗi giá trị” (DFID, 2008a) với mơ tả chi tiết cách thức phân tích chuỗi giá trị Đây cách tiếp cận phù hợp thông qua hai bước bản: Bước 1: Sơ đồ hóa chuỗi giá trị (Mapping the value chain) Việc sơ đồ hóa chuỗi giá trị cho phép người nghiên cứu nhận diện hoạt động chuỗi, thành phần tham gia chuỗi vai trị họ, nhận diện dòng dịch chuyển chuỗi, nhận diện sản lượng sản phẩm dịch chuyển chuỗi số lượng thành phần tham gia vào chuỗi, nhận diện cách thức giá trị thay đổi chuỗi, nhận diện mối quan hệ chuỗi Sẽ có hai sơ đồ nhằm mô tả tranh chung kết nối, phụ thuộc liên kết lẫn thành phần tham gia quy trình vận hành chuỗi giá trị Sơ đồ chuỗi định dạng hoạt động kinh doanh (chức chuỗi), thứ tự thành phần tham gia chuỗi, mối liên kết họ Đầu vào Sản xuất Chuyển đổi Bán Tiêu dùng Sau sơ đồ hóa trên, có bước phân tích nhà vận hành chuỗi giá trị phân tích mối quan hệ họ Mơ hình nghiên cứu chi tiết sau: Sơ đồ chuỗi giá trị (GTZ Eschborn, 2007) Nhà cung cấp đầu vào Người sản xuất Người đóng gói/chế biến Người bán Người tiêu dùng 10 Lƣợng chất thải đầu vào = lƣợng chất thải đƣợc tái chế + lƣợng chất thải đƣợc xử lý Trong nghiên cứu này, phần định lượng rác thải phân tích theo cơng thức đánh giá cân rác nguồn cung cầu rác thải để xác định mức độ xử lý, tái chế rác thải từ nguồn phát thải, xác định rõ phần rác thải chưa tái chế/các nguồn rác thải thứ cấp khác 1.3 MỘT SỐ MƠ HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI TRÊN THẾ GIỚI 1.3.1 Mơ hình chuỗi giá trị rác thải nƣớc phát triển Trong chuỗi giá trị này, có khu vực quản lý chất thải thức phi thức tham gia vào trình tái chế rác thải Nhà nước mơ hình thường cơng nhận hoạt động hợp pháp thực khu vực tái chế thức coi hoạt động tái chế khơng thức bất hợp pháp khơng chấp nhận 1.3.2 Mơ hình quản lý rác thải Malaysia Tại Malaysia, mơ hình quản lý RTN nhựa theo kinh tế tuần hoàn áp dụng nhấn mạnh đến việc thu hồi chất thải nhựa làm từ nhiên liệu hóa thạch thơng qua quy trình tái chế thành nguyên liệu thô phát triển chất thay nhựa, thiết lập chuỗi cung ứng khép kín loại nhựa có nguồn gốc từ nhiên liệu hóa thạch có 1.3.2 Mơ hình quản lý rác thải Croatia Mơ hình quản lý rác thải Croatianày thực với tiềm tái chế vật liệu với việc thực theo mơ hình Kinh tế tuần hồn, năm 2020 lượng rác thải thị tái chế cao 50% (Luttenberger, L.R., 2020) Theo mô hình này, ước tính đáp ứng khoảng 0,39 triệu chất thải sinh học đầu vào cho trình ủ phân gia đình TP sản xuất khí sinh học Các nguồn tái 11 chế tối thiểu để lại để xử lý 1.3.3 Mơ hình quản lý rác thải Việt Nam Ở Việt Nam, việc phân loại rác nguồn chưa trọng Việc thu gom rác thu gom độc quyền công ty Môi trường đô thị (DURENCO) Người thu mua phế liệu Việt Nam nhặt rác thải từ hai nguồn, bãi rác từ hộ gia đình Sau đó, lực lượng phân loại riêng biệt thành giấy, kim loại, nhựa…và bán cửa hàng thu gom phế liệu Lực lượng tái chế Việt Nam chủ yếu lực lượng phi thức, thường gọi “làng nghề” Ở Việt Nam, mơ hình tái chế loại rác thải manh mún, nhỏ lẻ, đa phần phụ thuộc vào khu vực phi thức Tỷ lệ tái chế cịn thấp gây áp lực mặt mơi trường Do đó, áp dụng cách tiếp cận kinh tế tuần hoàn để tăng tỉ lệ tái chế, tái sử dụng rác thải, giảm tỉ lệ nhập rác thải từ nước sử dụng nguồn tài nguyên hiệu 1.3.4 Bài học kinh nghiệm từ mơ hình triển khai giới a Bài học kinh nghiệm từ mơ hình Malaysia - Đà Nẵng tập trung sâu vào việc giải nguồn RTN tạo từ hộ gia đình, chế tạo ngun liệu thơ, chưa có kế hoạch sở hạ tầng để phát triển chất thay nhựa - Chuỗi cung ứng nhựa TP Đà Nẵng thực hiện, kết nối thành phần tham gia cịn hạn chế b So sánh với mơ hình Croatia - Mơ hình Quản lý RTN Việt Nam chủ yếu thực khối phi thức, hướng chung đến chất thải rắn thị, có phần RTN, khiến nguyên vật liệu tái chế hiệu quả, đồng thời ảnh hưởng nhiều đến quyền người lao động - Đà Nẵng nghiên cứu thiết lập trung tâm tái sử dụng để ngăn ngừa hao phí mơ hình Croatia 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI NHỰA THEO ĐỊNH HƢỚNG KINH TẾ TUẦN HỒN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 MƠ HÌNH QUẢN LÝ RTN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1 Giới thiệu chung Thành phố Đà Nẵng 2.1.2 Mơ hình quản lý Rác thải nhựa Thành phố Đà Nẵng 2.1.3 Giới thiệu chung Tổ chức Phát triển Quốc tế (International Development Enteprises – iDE) dự án Rác thải theo định hƣớng kinh tế tuần hoàn bền vững TP Đà Nẵng Tổ chức Phát triển quốc tế (iDE) triển khai dự án “Xây dựng kinh tế tuần hoàn bên vững cho RTN Việt Nam”, từ năm 2021 đến 2024 với tổng nguồn vốn 34 tỷ đồng Mục tiêu dài hạn dự án phát triển việc tái chế RTN trở thành hội kinh doanh cho tất thành phần tham gia chuỗi giá trị RTN, đặc biệt người thu gom ve chai doanh nghiệp tái chế nhỏ, với việc giảm thiểu việc thải rác nhựa môi trường TP ven biển Việt Nam 13 2.2 PHÂN TÍCH MƠ HÌNH QUẢN LÝ RTN TẠI TP ĐÀ NẴNG THEO CƠNG CỤ VCA 2.2.1 Sơ đồ hóa chuỗi giá trị Để mơ tả định tính chuỗi giá trị RTN, tác giả sử dụng kỹ thuật sơ đồ hóa Taylor (2005) làm tảng sở lý luận Sơ đồ chức chuỗi RTN TP Đà Nẵng bao gồm đầy đủ hoạt động để RTN thu gom, phân loại, tái chế bán thị trường Trên sơ đồ chuỗi, thành phần tham gia TP Đà Nẵng bao gồm nhóm: Nguồn cung cấp đầu vào RTN, người sản xuất hạt nhựa, người chế biến SP nhựa tái chế, người bán NTD Mơ tả định tính chuỗi giá trị rác thải nhựa thành phố Đà Nẵng 15 STT Đối tƣợng Nguồn cung cấp đầu vào RTN Đầu vào Nguồn RTN HGĐ 1.1 Nguồn rác thải HGĐ 1.2 Sử dụng nhựa Công ty Nguồn DURENCO rác thải HGĐ 1.3 Người thu gom ve chai Nguồn rác thải HGĐ 1.4 Cơ sở thu Nguồn Đầu Hoạt động Đầu vào RTN cho hoạt động tái chế Nguồn rác thải HGĐ Thu gom rác thải HGĐ; VC; phân loại rác thải; xử lý thô đến sâu RTN; điều chỉnh KL Phát thải RTN; phân loại rác thải Giá trị gia tăng Mối nguy Phân loại, thay đổi KL Không phân loại triệt rác thải; dịch chuyển để; hoạt động chưa vị trí địa lý hợp lệ; xả thải bừa bãi; khơng đảm bảo ATLĐ, sức khỏe Phân loại để tạo Không phân loại triệt nguyên liệu đầu vào, để tăng lượng tái chế Nguồn rác Thu gom, phân loại Dịch chuyển vị trí, đưa Chỉ phân loại số thải đưa (nhanh); VC rác đến nơi xử lý & loại nhựa giá trị cao đến điểm thải bỏ; phân loại để định tập kết tạo NL đầu vào; điều chỉnh KL Nguồn rác Thu gom; VC; phân Dịch chuyển vị trí địa Phân loại khơng triệt thải HGĐ loại (sơ chế) lý, phân tách rác thải để; xả thải bừa bãi; phân có giá trị theo khơng đảm bảo loại loại (sơ chế); thay đổi ATLĐ, sức khỏe KL Loại rác Thu gom, phân loại Nâng cao khả tái Vấn đề cấp phép; 16 rác thải HGĐ phân loại Cơ sở phân RTN loại/xử lý, tạo hạt phân nhựa loại, có khả tái chế thải riêng sâu  cung ứng KL biệt, SP riêng biệt có khả xử lý tái chế cao; VC, đóng gói, bảo quản tồn kho SP tái chế Thu gom; xử lý rác (hạt nhựa phân loại thành tái chế) hạt nhựa tái chế; bảo quản tồn kho; đóng gói; VC, bảo quản tồn kho chế rác phân loại (xử lý sâu); dịch chuyển vị trí; đóng gói; thay đổi KL/thể tích Xử lý rác thải thành bán thành phẩm tái chế; dịch chuyển vị trí; đóng kiện/bao; thay đổi KL/thể tích; thay đổi hình thái SP nguy mơi trường; có lực lượng lao động tự khó kiểm sốt Cơ sở kinh Hạt doanh hạt nhựa nhựa/tái tái chế chế nhựa nước Thành Thu gom; tạo thành phẩm nhựa phẩm; bảo quản tồn tái chế kho; VC; đóng gói Sản xuất SP tái chế từ hạt nhựa; thay đổi hình thái SP Thay đổi KL/thể tích; dịch chuyển vị trí, đóng gói dán nhãn Chất lượng SP đầu ra; tồn kho; nguy môi trường; không đảm bảo ATLĐ, sức khỏe cho nhân công; vấn đề cấp phép; sử dụng hóa chất độc hại KCĐL xa ảnh hưởng mua phế liệu Chất lượng SP đầu ra; tồn kho; nguy môi trường; không đảm bảo ATLĐ, sức khỏe; cấp phép; KCĐL xa ảnh hưởng chi phí 17 Người bán SP tái chế SP nhựa tái chế SP nhựa tái chế Đóng gói; dán nhãn, Dịch chuyển SP nhựa VC, bảo quản tồn tái chế kho Hộ gia đình SP nhựa tái chế SP nhựa tái chế Sử dụng SP nhựa tái Sử dụng SP, tạo chế nguồn nguyên liệu RTN chi phí, sách quy định NN Chất lượng SP đầu ra; tồn kho, khoảng cách xa ảnh hưởng chi phí, sách quy định NN Khơng phân loại 19 Hình mơ tả quan hệ chủ thể chuỗi quản lý rác Quan hệ khu vực thức, thường xuyên Quan hệ khu vực phi thức, khơng thường xun Chuỗi quản lý RTN có số điểm khác biệt: - Nhà cung cấp đầu vào cho chuỗi giá trị rác thải đa dạng - Phần lớn thành phần đảm nhiệm việc phân loại, tái chế rác thải nằm khu vực phi thức tương đồng với việc tương tác thị trường hạn chế, khơng minh bạch khơng có liệu cụ thể, tăng rủi ro trình cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, giảm giá trị tạo cho khách hàng - Hoạt động phân loại tái chế rác thải nhựa đan xen thành phần tham gia giúp tăng lượng phân loại, tái chế rác thải - Chưa có nhiều sở tái chế RTN thành phố khiến chi phí tăng - DURENCO cơng ty độc quyền thức thu gom rác thải, chưa có hoạt động phân loại rác 2.2.2 Phân tích định lƣợng chuỗi giá trị Trên sở mơ tả định tính, dựa vào tảng lý thuyết Nakamura Shinichiro, 1999a, tác giả tính tốn lượng rác thải đầu vào nguồn đầu tạo thành theo công thức: Lƣợng chất thải đầu vào = lƣợng chất thải đƣợc tái chế + lƣợng chất thải đƣợc xử lý theo cách A + Lƣợng chất thải đƣợc xử lý theo cách B 21 22 Thực trạng chuỗi giá trị Rác thải nhựa TP Đà Nẵng mang số đặc trưng như: - Hộ gia đình chưa phân loại rác thải - DURENCO độc quyền việc thu gom phân loại rác thải, nhiên chưa có hoạt động tái chế - Số lượng người thu gom ve chai TP Đà Nẵng đơng, nằm ngồi kiểm soát quan quản lý nhà nước - Việc kiểm tra, giám sát, hỗ trợ chuỗi chủ yếu thực dựa nguyên tắc lấy mẫu Bản chất Quản lý chuỗi chưa thực thiếu chia sẻ quản lý thơng tin chung tồn chuỗi - Việc thiếu minh bạch thơng tin, chi phí, giá thị trường không tạo động lực chia sẻ thông tin, hợp tác cá nhân, tổ chức - Các thành phần tham gia vào chuỗi giá trị mang tính đặc thù lớn nên lượng rác xử lý, tái chế mang tính tương đối - Chưa có cá nhân/tổ chức chịu trách nhiệm toàn chuỗi - Lượng rác tái chế chiếm 12%, lượng rác chưa xử lý chiếm 88%, gây lãng phí tài nguyên rác, áp lực lên bãi rác Khánh Sơn ảnh hưởng lớn đến mơi trường xung quanh Do đó, với thực tế này, việc xây dựng chuỗi quản lý RTN cho TP Đà Nẵng hoàn toàn cần thiết 23 2.3 PHÂN TÍCH NHỮNG ƢU ĐIỂM/NHƢỢC ĐIỂM CỦA MƠ HÌNH QUẢN LÝ RTN TẠI TP ĐÀ NẴNG 2.3.1 Ƣu điểm/nhƣợc điểm mơ hình quản lý RTN TP Đà Nẵng a Ưu điểm b Nhược điểm CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI NHỰA THEO ĐỊNH HƢỚNG KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN CHO RÁC THẢI NHỰA TẠI ĐÀ NẴNG 3.1.1 Chiến lƣợc phát triển kinh tế tuần hoàn TP Đà Nẵng 3.1.2 Định hƣớng Tổ chức iDE việc phát triển mô hình quản lý RTN theo định hƣớng kinh tế tuần hồn TP Đà Nẵng 3.2 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ RTN THEO ĐỊNH HƢỚNG KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI TP ĐÀ NẴNG 24 Mơ hình quản lý RTN theo định hƣớng kinh tế tuần hoàn đề xuất TP Đà Nẵng 25 - Đề xuất xuất điều chỉnh bãi tập kết rác DURENCO TP Đà Nẵng (8 điểm) trở thành Bãi tập kết phân loại rác - Tại Bãi tập kết phân loại rác này, tuyển dụng ngƣời thu gom ve chai trở thành nguồn nhân công phân loại rác thải trực tiếp Bãi tập kết phân loại rác này, thu mua nguồn rác mà họ thu mua làm - Xây dựng thêm Trung tâm phục hồi tài nguyên (MRF), quản lý trực tiếp DURENCO theo sách Sở TNMT - Kết nối với sở tái chế nhựa nƣớc giúp đa dạng nguồn nguyên liệu tái chế sản xuất, mở rộng khách hàng, tăng thu nhập thúc đẩy phát triển kinh tế - Một phần nguồn rác thải phân loại từ trung tâm phục hồi tài nguyên, sau xử lý, phân loại chuyển đến nhà máy sản xuất vật liệu sinh học nhà máy xử lý phân bón, làm nguyên liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng người dân phân bón, loại túi vật liệu thay nhựa tái tạo phân hủy - Đề xuất phân cơng Sở TNMT đơn vị có chức quản lý nhà nước đảm nhận việc giám sát, hỗ trợ tồn mơ hình, đạo UBND TP Đà Nẵng 3.3 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CẦN BỔ SUNG ĐỂ TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RÁC THẢI NHỰA 3.3.1 Thành lập trung tâm phục hồi tài ngun (Material Recycling Facility) Có hai hình thức MRF xây dựng: 1) Xây dựng trung tâm chức phục hồi rác tài nguyên, DURENCO đơn vị định Sở TNMT quản lý vận hành, 2) Thành lập MRF doanh nghiệp quản lý 26 3.3.2 Vận động sách để tuyển dụng ngƣời thu gom ve chai vào làm việc khu vực thức - Xây dựng kế hoạch với DURENCO doanh nghiệp vận hành MRF để tuyển dụng người thu gom ve chai vào làm việc khu vực thức với đầy đủ chế độ theo quy định 3.3.3 Nâng cao lực, kiến thức, kỹ thành phần kinh tế kinh tế tuần hoàn 3.4 KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ RTN THEO ĐỊNH HƢỚNG KINH TẾ TUẦN HỒN TẠI TP ĐÀ NẴNG 3.4.1 Hợp pháp hóa khu vực phi thức Khu vực phi thức quản lý RTN bao gồm: người thu gom ve chai địa phương, sở kinh doanh phế liệu chưa có đủ giấy tờ để kinh doanh hợp pháp, sở thu gom, phân loại tái chế RTN Quy trình hợp pháp hóa khu vực phi thức đề xuất sau: - Nghiên cứu đánh giá chi tiết khu vực phi thức có - Triển khai hoạt động hợp thức hóa khu vực phi thức với thành phần khác 3.4.2 Thúc đẩy hệ thống ƣu tiên sử dụng sản phẩm tái chế - Triển khai chiến dịch truyền thông tăng cường nhận thức cộng đồng - Tổ chức hội thảo, tọa đàm, đối thoại để người dân hiểu rõ tăng cường hợp tác việc sử dụng sản phẩm tái chế - Xây dựng thúc đẩy sách khuyến khích sử dụng SP tái chế - Triển khai thử nghiệm lộ trình khuyến khích sử dụng SP tái chế 27 - Xây dựng sách hỗ trợ tài cho DN sản xuất, phân phối sản phẩm tái chế - Xây dựng quy tắc tiêu chuẩn chất lượng cho SP tái chế - Thực thi triệt để quy định sách liên quan đến quản lý RTN 3.4.3 Sử dụng nguồn hỗ trợ để thúc đẩy, hỗ trợ thành phần tham gia kinh tế KẾT LUẬN Mơ hình quản lý RTN theo định hướng kinh tế tuần hoàn TP Đà Nẵng đề xuất sau nghiên cứu thực trạng TP Đà Nẵng học tập kinh nghiệm quốc gia triển khai mơ hình tập trung vào việc xây dựng mơ hình hoạt động thực với mục tiêu kéo dài vòng đời sản phẩm, giúp sản phẩm tái chế sử dụng nâng cao giá trị, hạn chế lượng chất thải phát sinh giảm thiểu tác động xấu mơi trường Mơ hình đưa trọng vào việc thực thi phương án xử lý hiệu quả, khai thác nhiều giá trị kinh tế từ chất thải nhựa bối cảnh lượng RTN ngày tăng, biến chúng trở thành nguồn tài nguyên quay trở lại thị trường Đồng thời, mơ hình trọng đến việc nâng cao hội phát triển kinh tế cho tất thành phần tham gia chuỗi giá trị người thu gom ve chai, sở kinh doanh phế liệu sở tái chế, giúp họ có thêm hội kết nối kinh doanh nhiều Bên cạnh đó, cần có vào quan quản lý nhà nước sách tăng cường hợp tác cơng tư sách phối hợp với tổ chức phi phủ để triển khai mơ hình quy mô thử nghiệm, nhằm rút học kinh nghiệm giảm thiểu rủi ro triển khai diện rộng

Ngày đăng: 10/11/2023, 09:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN