1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 127 chuong trinh dia phuong phan tieng viet

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 560,64 KB

Nội dung

1 Việc sử dụng hàm ý cần điều kiện nào? A Người nói (viết) có ý thức đưa hàm ý vào lời nói B Người nghe (đọc) có lực giải đốn hàm ý C Người nói hay người nghe có trình độ văn hố cao D A, B 2 Câu in đỏ sau chứa hàm ý gì? Thầy giáo vào lớp lúc học sinh xin phép vào, thầy giáo nói với học sinh đó: Rứa chừ rồi? A Trách học sinh khơng mang theo đồng hồ B Hỏi học sinh xem muộn phút C Phê bình học sinh khơng học D Hỏi học sinh xem giờ? tiÕt 127 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) Phân biệt từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân Trong từ sau: mẹ, má, u, mạ từ từ ngữ địa phương, từ từ ngữ toàn dân? Trả lời: - Từ toàn dân: mẹ - Từ địa phương: miền Bắc u, miền Trung mạ, miền Nam má CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) Phân biệt từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân - Từ ngữ tồn dân (từ phổ thơng) sử dụng rộng rãi, phổ biến toàn dân giao tiếp mang tính thức xã hội - Từ ngữ địa phương: Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) HOẠT ĐỘNG NHÓM (bài tập 1, 2, 3) Yêu cầu: Lớp học chia làm nhóm Thời gian thảo luận phút Sau phút nhóm trình bày kết nhóm Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung hồn thiện đáp án Nội dung thảo luận nhóm sau: - Nhóm 1,2 : tập 1a/ SGK trang 97; - Nhóm 3: tập 1b/ SGK trang 97,98; - Nhóm 4: tập 1c/ SGK trang 98; - Nhóm 5,6: tập 2/ SGK trang 98; - Nhóm 7,8 : câu đố tập 3/ SGK trang 98; - Nhóm 9,10: câu đố tập 3/ SGK trang 98 Nhóm 1,2 Bài tập 1: Tìm từ ngữ địa phương chuyển sang từ ngữ toàn dân tương ứng a Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài má lại đỏ ửng lên, giần giật, trông dễ sợ Với vẻ mặt xúc động hai tay đưa phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run: - Ba con! - Ba con! Từ địa phương Từ toàn dân thẹo sẹo lặp bặp lắp bắp ba bố, cha 1b Nghe mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm bảo lại: - Thì má kêu Mẹ đâm giận quơ đũa bếp dọa đánh, phải gọi lại nói trổng: - Vơ ăn cơm! Anh Sáu ngồi im, giả vờ không nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh cũng không quay lại Con bé bực quá, quay lại mẹ bảo: - Con kêu rồi mà người ta khơng nghe Nhóm Từ địa phương Từ toàn dân ba bố, cha má mẹ kêu gọi đâm trở thành đũa bếp đũa nói trởng nói trớng khơng vơ vào Nhóm Từ địa phương 1c Bữa sau, nấu cơm mẹ chạy mua thức ăn Mẹ dặn, nhà ba có cần gọi ba giúp cho Nó khơng nói khơng rằng, lui cui lui cui bếp Nghe nồi cơm sơi giở nắp lấy đũa bếp sơ qua – nồi cơm to, nhắm nắp nhắc xuống để chắt nước nhắm được, đến lúc nhìn lên anh Sáu.Tơi nghĩ thầm, bé bị dờn giùm vào bí, phải gọi ba thơi Nó nhìn dáo dác lúc rời kêu lên: - Cơm sơi rời, chắt nước giùm nói trởng cái! – Nó cũng lại nói trổng Từ tồn dân bố, cha lúi húi vung cho giúp nói trớng khơng CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) Nhóm 5,6 Bài tập 2: Đối chiếu câu sau (trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng), cho biết từ “kêu” câu từ địa phương, từ “kêu” câu từ toàn dân Hãy dùng cách diễn đạt khác dùng từ đồng nghĩa để làm rõ sự khác a Nó nhìn dáo dác lúc rời kêu lên: - Cơm sơi rời, chắt nước giùm cái! – Nó cũng lại nói trổng b - Con kêu rời mà người ta không nghe ( Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng ) a Kêu: từ tồn dân Từ đờng nghĩa: nói to b Kêu: từ địa phương Từ toàn dân tương ứng: gọi CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) Nhóm 7,8 Bài tập 3a Trong câu đố sau, từ từ địa phương? Tìm từ ngữ tồn dân tương đương Khơng cây, khơng trái khơng hoa Có ăn được, đố chi (Câu đố bún) Từ địa phương Từ tồn dân trái chi CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) Từ tập 1, 2, em có nhận xét vai trò từ ngữ địa phương vốn từ ngữ Tiếng Việt ? - Tạo sắc thái riêng biệt cho văn hố mỡi vùng miền - Làm phong phú vốn từ ngữ tiếng Việt CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) Nhóm 9,10 Bài tập 3b Trong câu đố sau, từ từ địa phương? Tìm từ ngữ tồn dân tương đương Kín bưng lại kêu trống Trống hổng trống hảng lại kêu buồng (Câu đố trống địa phương Từ toàn dân buồng Từ cau) kêu gọi trống hổng trống hảng trống huếch trống hốc CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) Bài tập 5: Đọc lại đoạn trích tập bình luận dùng từ ngữ địa phương cách trả lời câu hỏi sau: a Có nên để bé Thu dùng từ ngữ tồn dân khơng? Vì sao? * Lời bé Thu: - Thì má kêu (từ tồn dân gọi); - Vơ ăn cơm! (từ tồn dân vào); - Con kêu mà người ta khơng nghe (từ tồn dân gọi) b Tại lời kể chuyện tác giả cũng có từ địa phương? (Từ địa phương lời kể chuyện tác giả: thẹo, lặp bặp, đũa bếp, lui cui,…) a Không nên để bé Thu dùng từ tồn dân thay cho từ địa phương Vì bé Thu cịn nhỏ, chưa có nhiều vốn từ tồn dân tương ứng b Trong lời kể tác giả có từ địa phương để tạo sắc thái vùng miền, địa phương cho tác phẩm CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) Bài tập (bài tập bổ trợ thêm): Tìm từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân tương ứng với từ sau: trốc cúi, trốc, mô rứa, dứa, tía, đậu phộng, lợn, mừng tuổi, củ sắn, tru CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) Từ ngữ địa phương trốc cúi trốc mơ trái thơm, trái khóm tía đậu phộng heo lì xì củ mì 10 Con tru Từ ngữ toàn dân đầu gối đầu dứa bố, cha lạc lợn mừng tuổi củ sắn Con trâu CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thơ, văn, …có sử dụng từ ngữ địa phương - Những kẻ vá trời lở bước, Gian nan chi kể việc con (Đập đá Côn Lôn – Phan Châu Trinh) - Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng (Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Hoàn thiện tập vào vở; sưu tầm thơ, văn có sử dụng từ địa phương * Bài mới: soạn “ Ôn tập Tiếng Việt” TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CẢM ƠN! Chúc đồng nghiệp mạnh khoẻ, công tác

Ngày đăng: 09/11/2023, 23:20

w