1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đa dạng hóa hoạt động luyện tập trong dạy học thơ ca cách mạng việt nam 1930 1945 (ngữ văn 11 tập 2) nhằm bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh

45 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

MỤC LỤC Tiêu mục Trang Phần A đặt vấn đề I Lý chon đề tài II Đối tượng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu 23 Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 33 III Phương pháp nghiên cứu 33 IV Cấu trúc đề tài Phần B Nội dung 34 Chương I Cơ sở lý luận I Phẩm chất lực Khái niệm phẩm chất Khái niệm lực Phương pháp dạy học nhằm bồi dưõng phẩm chất lực cho 66 học sinh II Hoạt động luyện tập đọc – hiểu thơ Khái niệm Luyện tập Một số yêu cầu hoạt động Luyện tập Vai trò, vị trí hoạt động Luyện tập đọc – hiểu thơ Chương 2: Một số sáng kiến thực hoạt động luyện tập dạy học thơ cách mạng Việt Nam (1930 - 1945) I Thực trạng dạy học thơ cách mạng I.1 Thơ ca cách mạng I.2 Vị trí, vai trị thơ ca cách mạng Văn học Việt Nam I.3 Thực trạng dạy học thơ ca cách mạng 1930-1945 chương trình 12 THPT II Hoạt động luyện tập dạy học thơ 13 II.1 Thực trạng tổ chức hoạt động luyện tập dạy học thơ ca cách mạng 15 II.2 Mục đích luyện tập 15 II Phẩm chất lực hướng đến hoạt động luyện tập II.3 Đa dạng hoá hoạt động luyện tập 17 18 II.3.1 Viết đoạn văn 18 II.3.2 Phát biểu theo chủ đề 19 20 II.3.3 Thuyết trình 21 24 II.3.4 Đóng vai 25 27 II.3.5 Nối thông tin 27 II.3.6 Thảo luận 37 49 III Kế hoạch dạy thực nghiệm 49 I Kế hoạch dạy Từ Ấy Tố Hữu 51 II Kế hoạch dạy Chiều Tối Hồ Chí Minh C Kết luận I Những nội dung thực II Đóng góp đề tài Tính Tính khoa học Tính hiệu D Tài liệu tham khảo 51 52 53 58 A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vào thập niên cuối kỉ 20 nhà giáo dục tiến giới họp bàn đến thống quan điểm kỉ 21 kỉ học tập suốt đời Để làm điều họ xây dựng nên trụ cột: Học để biết; Học để làm; Học để làm người Học để chung sống Nắm xu hướng giới để theo kịp tinh thần Đảng Nhà nước ta thực quan điểm đổi toàn diện giáo dục nước nhà Đổi khơng phải thay đổi nghĩa ln có tính kế thừa, quan điểm học để làm, học đôi với hành, quan điểm giáo dục học sinh vận dụng kiến thức kĩ vào giải vấn đề thực tiễn Để học tập suốt đời học sinh phải học phương pháp tiếp cận thay đổi phương pháp dạy học Trong kế hoạch dạy học xây dựng quan điểm 04 hoạt động 01 tiết học: thứ khởi động tạo tâm tiếp nhận, thứ hai hình thành kiến thức, thứ ba luyện tập thứ tư vận dụng Từ hoạt động nhận thấy để tạo ghi nhớ cách làm khâu luyện tập đóng vai trị quan trọng, then chốt vấn đề Nắm tầm quan trọng cần xây dựng hệ thống cách thức thực đa dạng để tránh tình trạng nhàm chán máy móc phương pháp dạy học Chương trình giáo dục phổ thơng chuyển đổi mục tiêu dạy học từ chỗ dạy cho học sinh biết sang mục tiêu học sinh làm sau học Điều xem bước đột phá việc đổi ngành giáo dục Nếu trước đây, trình dạy học, giáo viên chủ yếu tập trung trang bị cho học sinh kiến thức thơng qua học Chủ yếu kiến thức lí thuyết, nghĩa dừng lại chỗ học sinh biết Có thể nói điều khơng sai kiến thức ln đóng vai trị trọng tâm học tập xã hội phát triển giáo dục cần có chuyển hướng biến tri thức gắn liền thực tiễn sống Học không để biết mà để làm làm người, học cho cá nhân mà để chung sống Để thực tốt dạy học, giáo viên xác định rõ mục tiêu học kiến thưc, kĩ năng, thái độ lực cần hướng tới Đồng thời xây dựng học qua hệ thống hoạt động cách cụ thể đầy đủ như: hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức mới, hoạt động luyên tập, hoạt động vận dụng Qua thực tiễn dạy học nhận thấy, bốn hoạt động đó, dạy học lớp, giáo viên thường dành phần nhiều thời gian cho hoạt động hình thành kiến thức mới, xem hoạt động trọng tâm, cần thiết, thời gian dành cho hoạt động khác tương đối ít, đặc biệt hoạt động luyện tập Đây thực trạng dạy học Ngữ Văn nói chung tiết dạy thơ ca cách mạng 1930-1945 nói riêng Vậy nên, hoạt động luyện tập nên tổ chức thực nào, cần lượng thời gian bao nhiêu, học sinh cần chuẩn bị gì, hoạt động để tiết học mang lại hiệu cao việc đạt mục tiêu học sinh làm sau học có nhiều vấn đề cần trăn trở, bàn bạc Trên sở đó, xây dựng đề tài sâu bàn việc tổ chức hoạt động luyện tập dạy học thơ ca cách mạng 1930-1945 để nâng cao chất lượng học nhằm phát triển toàn diện phẩm chất, lực cho học sinh Mặt khác thông qua đề tài hi vọng mang đến cho đồng nghiệp phương pháp dạy học tích cực, phù hợp dạy thơ ca cách mạng 1930-1945, đặc biệt văn Từ Tố Hữu Chiều tối Hồ Chí Minh Đồng thời thơng qua diễn đàn để có hội trao đổi với đồng nghiệp từ rút cho thân kinh nghiệm dạy học bổ ích nhằm mang lại hiệu cao cho dạy Trên lí để tơi lựa chon đề tài Đa dạng hóa hoạt động luyện tập dạy học thơ ca cách mạng Việt Nam 1930-1945 (Ngữ văn 11 tập 2) nhằm bồi dưỡng phẩm chất, lực cho học sinh II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Hoạt động Luyện tập dạy học Ngữ Văn nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Thực nghiệm qua 02 văn Từ Tố Hữu Chiều Tối Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu - Đối với học sinh: Biết xác định nhiệm vụ học tập, nhận nhiệm vụ để tiếp cận tri thức củng cố, phát triển phẩm chất, lực - Đối với giáo viên: Thiết kế nội dung hoạt động Luyện tập Kế hoạch dạy nhằm đáp ứng yêu cầu III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp khảo sát so sánh Phương pháp thực nghiệm Phương pháp phân tích, bình luận IV CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Đề tài thực theo cấu trúc gồm có ba phần: + Phần đặt vấn đề: Thực nội dung mở đầu cho đề tài nghiên cứu + Phần nội dung : Triển khai sở lý luận thực tiễn đề tài + Phần kết luận: Thực tóm tắt nội dung làm đề xuất giáo viên học sinh B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Khái niệm phẩm chất Phẩm chất xem chuẩn mực hành vi làm nên giá trị người Hay nói cụ thể phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, tình cảm cao quý, ý thức chấp hành thực tốt chuẩn mực xã hội, pháp luật hình thành trình rèn luyện, giáo dục lâu dài cá nhân Khái niệm lực Năng lực xem khả huy động tổng hợp kiến thức (tri thức) kĩ năng, phẩm chất vào việc giải vấn đề diễn sống nhằm hướng đến thành công lĩnh vực cụ thể Năng lực biểu cụ thể đa dạng Mỗi người thường có lực - mạnh riêng Chính phát huy mạnh yếu tố góp phần tạo nên giá trị cho sống người Năng lực phân làm hai nhóm, lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực bản, cần thiết mà người có để sống, học tập, làm việc Đó lực mà cần vận dụng thường xuyên liên tục diễn hàng ngày sống Còn lực riêng hay gọi lực đặc thù thường biểu lĩnh vực khác nhau, lực có khả hình thành nên sở trường, mạnh người xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch buổi chiều tối tác giả bị giải từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo + Giá trị tinh thần: chân dung tự họa thơ người tinh thần Hồ Chí Minh nhà lao Một tinh thần thép, bất khuất Phong thái ung dung tự tin tưởng lạc quan Tinh thần yêu nước cháy bỏng, khát vọng tự khắc khoải, hướng Tổ quốc Tinh thần yêu thiên nhiên tinh thần nhân đạo - Người sáng tác 134 thơ chữ Hán, ghi sổ tay đặt tên “NKTT” - Tập thơ dịch tiếng Việt, in lần đầu vào năm 1960 Bác bị chuyển lao từ nhà lao Tĩnh Tây đến Thiên Bảo cuối mùa thu 1942 Đây thơ thứ 31 Nhật kí tù Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn a) Mục tiêu: HS nắm cách đọc thơ nắm nội dung, ý nghĩa văn b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: 34 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II/ Đọc - hiểu văn bản: GV mời HS đọc thơ GV nhận xét cách đọc, 1/ Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng lưu ý đọc đối chiếu phần phiên âm với dịch nghĩa Bức tranh thiên nhiên chiều dịch thơ muộn: GV chia lớp thành nhóm 35 + Nhóm 1: Bức tranh thiên nhiên miêu tả thông + Hình ảnh: cánh chim mệt qua hình ảnh câu thơ đầu ? Hình ảnh có ý mỏi tìm chốn ngủ, chịm nghĩa nào? mây đơn trơi lững lờ + Nhóm 2: Hình ảnh câu thơ thứ ba có khác so tầng khơng với hình ảnh hai câu thơ đầu ? So với thơ cổ điển, + “quyện điểu”, “cô vân” thể hình ảnh có điểm giống khác nhau?Ý nghĩa chất liệu cổ điển của hình ảnh ấy? thơ Sự vận động: “Tầm túc + Nhóm 3: Cụm từ “ma bao túc – bao túc ma” sử dụng thụ, độ thiên không” di biện pháp nghệ thuật ? Tác dụng biện pháp nghệ chuyển có định hướng thuật ấy? + Nhóm 4: Phân tích ý nghĩa từ “hồng” khép thơ? ⭢ Câu thơ có kết hợp Bước 2: HS thảo luận, thực nhiệm vụ học tập cổ điển đại + HS tiếp nhận, thảo luận nhóm suy nghĩ câu trả lời - Vẻ đẹp tâm hồn, tình + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS cần yêu thiên nhiên phong Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận thái ung dung, tự + Các nhóm trình bày hồn cảnh Kết mong đợi: Với cách miêu tả chấm phá, Nhóm trả lời: thiên nhiên buổi chiều tối - Cánh chim mệt mỏi sau ngày kiếm ăn - Chịm mây chơi nhẹ không - “Cô vân” - cô lẻ - đám mây, “mạn mạn” trôi chậm chậm, dịch trôi nhẹ chưa sát nghĩa - yêu thiên nhiên, bình thản hồn cảnh Nghệ thuật thơ cổ điển (lấy điểm tả diện): phác hoạ gợi lên đẹp đượm buồn Thể lòng yêu thiên nhiên phong thái ung dung, tự hoàn cảnh Bức tranh sống vùng sơn cước 36 vài nét mà miêu tả thời gian chiều tà, khơng gian bao - Cơ em xóm núi xay ngơ tối: vẻ đẹp khỏe la, hiu hắt Nhóm trả lời: 37 38 - hình ảnh em xóm núi làm việc “xay khoắn ngơ”; - So với hình ảnh thiếu nữ thơ cổ điển: người gái xóm núi xay ngơ bên lị + Giống: nói đến đẹp trẻ trung người than Cuộc sống đời thường đem lại cho người tù ấm, gái + Khác: thơ cổ điển hướng đến đẹp hình thể, nhan niềm vui sắc, ước lệ ( Một hai nghiêng nước nghiêng thành- - Biện pháp điệp vòng Thuý Kiều); thơ HCM: hướng đến đẹp ⭢ vịng quay cơng việc người cụ thể, đẹp từ lao động Cái đẹp làm nên Câu thơ khơng nói đến sống bất diệt tối mà gợi tối - Sự => Sự ấm áp, niềm vui có xuất vận động tự nhiên người vận động tư tưởng, Nhóm trả lời: hình tượng thơ HCM: Chiều - Phép điệp “ma bao túc”, “bao túc ma” chuyển dần sang tối - Nghệ thuật diễn tả vịng quay theo chu kì, nhịp tranh thơ lại mở điệu, phối âm hai hịa giàu tính nhạc ánh sáng rực hồng Nghệ thuật sử dụng Sự rung động tinh tế tấm, lòng yêu thiên nhiên; phong thái ung dung, thư thả tâm hồn nhãn tự “hồng” làm ta có - thi sĩ người tù đày Nhóm 4: cảm giác nóng ấm bao Tinh thần lạc quan người chiến sĩ cách mạng trùm thơ, câu thơ rực lên sắc màu tha thiết tin yêu giàu nghị lực phi thường sống Thể tình yêu thương người Cùng với vận Niềm tin vào tương lai tươi sáng “lò rực động thời gian hồng” + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét bổ sung vận động cần mạch thơ, tư tưởng - 39 Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học người làm thơ: từ tối đến tập sáng, từ tàn lụi đến sinh sôi, từ buồn sang vui, từ 40 + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức (ghi kiến thức lạnh lẽo cô đơn sang ấm then chốt lên bảng) nóng tình người GV tích hợp * Lịng u thương Tích hợp với thơ trung đại: Bà Huyện Thanh sống, người Bác; vận động có chiều hướng lạc Quan, Nguyễn Du tả cảnh chiều quan ln hướng Tích hợp với thơ Đường: Lý Bạch, Thôi Hiệu để sống, ánh sáng tương lai - liên hệ đến bút pháp thi trung hữu hoạ, tả cảnh ngụ tình Hoạt động 4: Tổng kết a) Mục tiêu: HS nắm nội dung ý nghĩa thơ b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: 41 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III Tổng kết: GV: Nêu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm ? Nghệ thuật: GV: Nội dung lớn thơ nói lên điều ? - Từ ngữ đọng, hàm súc - GV: Qua thơ, em thấy tinh thần yêu nước Hồ Thủ pháp đối lập, điệp liên Chí Minh thể nào? Bài học nhận thức hoàn, hành động dành cho tuổi trẻ rút từ thơ Ý nghĩa văn bản: gì? Vẻ đẹp tâm hồn nhân GV Tích hợp kiến thức Giáo dục công dân lớp 10 (bài cách nghệ sĩ- chiến sĩ Hồ Chí Minh: u thiên nhiên, CƠNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO yêu người, yêu VỆ TỔ QUỐC), tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí sống; kiên cường vượt lên hồn cảnh, ung dung, Minh để hướng dẫn học sinh tìm hiểu học tinh tự lạc quan thần lạc quan, niềm tin vào sống, ý chí nghị cảnh ngộ đời sống lực… * HS tổng kết học theo câu hỏi GV Bước 2: HS thảo luận, thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận, thảo luận nhóm suy nghĩ câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Các nhóm trình bày + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét bổ sung cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức (ghi kiến thức then chốt lên bảng) 42 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học b) Nội dung: Hs hoạt động theo nhóm c) Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hình thức luyện tập: Thuyết trình Chí GV giao nhiệm vụ: Chủ đề: Tình yêu thương người lãnh tụ vĩ đại Hồ Minh qua số tác phẩm thơ Người - HS nhận nhiệm vụ hoạt động theo nhóm, chuẩn bị sản phẩm nhà - G.v u cầu nhóm cử đại diện lên thuyết trình - Yêu cầu thuyết trình: + Đúng trọng tâm chủ đề + Thời gian thuyết trình khơng q phút + Có thể dùng phương tiện kĩ thuật hỗ trợ trình thuyết trình + Thái độ, tác phong, ngôn ngữ chuẩn mực - Đánh giá kết hoạt động + Học sinh nhóm đánh giá lẫn 43 + Giáo viên tổng kết, đánh giá cho điểm Hình thức luyện tập: Viết đoạn văn - GV giao nhiệm vụ: Chủ đề: Phẩm chất người chiến sỹ cách mạng qua thơ Chiều tối - HS nhận nhiệm vụ cá nhân hoạt động chuẩn bị sản phẩm - Yêu cầu sản phẩm – đoạn văn: + Viết khoảng thời gian phút + Đúng chủ đề + Ngôn ngữ, lời văn, cách diễn đạt chuẩn, hấp dẫn - Giáo viên gọi đến học sinh trình bày sản phẩm Tổng kết đánh giá - Học sinh nhóm nhận xét - Giáo viên tổng hợp ý kiến, đánh giá cho điểm 44 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức b) Nội dung: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau c) Sản phẩm: Kết HS Trả lời: + Chim mỏi giống với hình ảnh người tù, đầy mỏi mệt chặng đường xa chiều bng xuống Chịm mây đơn hình ảnh người tù khơng có bên cạnh, khơng có người đồng điệu với nhịp điệu tâm hồn + Có chốn nghỉ ngơi, biết nơi đến, dù mệt mỏi chắn đến nơi Chịm mây độc chịm mây tự do, ung dung tự d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Có ý kiến cho rằng: Cảnh thiên nhiên câu thơ đầu vừa tương phản, vừa tương đồng với nhân vật trữ tình Ý kiến em nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ ,về nhà tiến hành hoàn thành nhiệm vụ giao GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức học hôm * Hướng dẫn nhà (1 phút) a Củng cố: - Hãy nghệ thuật vừa cổ điển vừa đại thơ ? + Cổ điển: đề tài, hình ảnh thơ, tính chất hàm súc… + Hiện đại: vận động tứ thơ, hình ảnh thơ… - Có ý kiến cho cảnh thiên nhiên câu thơ đầu vừa tương phản, vừa tương đồng với nhân vật trữ tình Ý kiến em nào? 45 + Chim mỏi giống với hình ảnh người tù, đầy mỏi mệt chặng đường xa chiều bng xuống Chịm mây đơn hình ảnh người tù khơng có bên cạnh, khơng có người đồng điệu với nhịp điệu tâm hồn + Có chốn nghỉ ngơi, biết nơi đến, dù mệt mỏi chắn đến nơi chòm mây độc chịm mây tự do, ung dung tự b Dặn dò: - Nắm nội dung, học ý ghi - Soạn “Từ ấy” Tố Hữu III.2 Kế hoạch dạy Từ Ấy Tố Hữu TỪ ẤY (Tố Hữu) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nhận biết, nhớ tên tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm - HS hiểu lí giải hồn cảnh sáng tác có tác động chi phối tới nội dung tư tưởng tác phẩm - Thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản tác dụng kì diệu lí tưởng cộng sản với đời nhà thơ Hiểu vận động yếu tố thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu,…trong việc làm bật tâm trạng nhà thơ - Nghệ thuật diễn tả tâm trạng Năng lực: 46 - HS có lực tự học, tự nghiên cứu vấn đề có tính liên mơn chưa biên soạn thành học sách giáo khoa - Có lực thu thập thơng tin liên quan đến văn - Có lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn - Có lực tìm hiểu hình ảnh tiêu biểu, trình bày phút thơ - Có lực ngơn ngữ; lực cảm thụ thẩm mỹ; lực sáng tạo - Có lực đọc - hiểu tác phẩm tự theo đặc trưng thể loại; phân tích lý giải vấn đề xã hội có liên quan đến văn bản; phản hồi đánh giá ý kiến khác văn văn có liên quan - Có lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Có lực giải vấn đề phát sinh học tập thực tiễn sống Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 47 II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi 48

Ngày đăng: 09/11/2023, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w