1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần tổng công ty may đáp cầu sang thị trường hoa kỳ

86 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Hàng Dệt May Của Công Ty Cổ Phần Tổng Công Ty May Đáp Cầu Sang Thị Trường Hoa Kỳ
Tác giả Nguyễn Hữu Tiến
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thuỳ Linh
Trường học Học viện Chính sách và Phát triển
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY MAY ĐÁP CẦU SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Thị Thuỳ Linh Sinh viên thực : Nguyễn Hữu Tiến Mã sinh viên : 7103106061 Khóa : 10 Ngành : Kinh tế quốc tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại Hà Nội, năm 2023 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN ThS Nguyễn Thị Thùy Linh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Thuỳ Linh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Tiến Mã sinh viên: Lớp: 7103106061 Kinh tế đối ngoại 10 Hà Nội, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Công ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu sang thị trường Hoa Kỳ” cơng trình tơi nghiên cứu Kết nghiên cứu cơng bố khóa luận trung thực Các tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2023 Sinh viên thực Nguyễn Hữu Tiến i LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy khoa Kinh tế quốc tế tồn thể q thầy Học viện Chính sách Phát triển tận tâm dạy cho kiến thức vô quý giá để làm hành trang áp dụng vào công việc sau Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Thị Thuỳ Linh – giảng viên hướng dẫn tôi, người tận tình trao đổi giúp đỡ tơi xây dựng ý tưởng từ ngày kết thúc để tơi hồn thành tốt khóa luận Trong khoảng thời gian làm khóa luận, kiến thức kỹ nghiên cứu tơi cịn hạn chế nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận lời khuyên ý kiến nhận xét quý thầy để tơi có thêm nhiều kinh nghiệm, trau dồi kiến thức, hồn thiện khóa luận tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 1.1 Tổng quan xuất 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Vai trò xuất 1.1.3 Các hình thức xuất 1.2 Tổng quan thúc đẩy xuất hàng dệt may 1.2.1 Đặc điểm xuất hàng dệt may 1.2.2 Các phương thức xuất hàng dệt may 11 1.2.3 Các biện pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may 12 1.2.4 Các yếu tố tác động tới thúc đẩy xuất hàng dệt may doanh nghiệp 19 Chương 2: TÌNH HÌNH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY MAY ĐÁP CẦU SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2020-2022 22 2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Tổng cơng ty May Đáp Cầu (DAGARCO) iii tình hình xuất hàng dệt may Cơng ty 22 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty 22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Công ty 24 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh Công ty 28 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Công ty 30 2.1.5 Khái quát tình hình xuất hàng dệt may Công ty 32 2.2 Tổng quan thị trường nhập dệt may Hoa Kỳ 36 2.2.1 Giới thiệu thị trường nhập hàng dệt may Hoa Kỳ 36 2.2.2 Đặc điểm thị hiếu tiêu dùng nhóm hàng dệt may 37 2.2.3 Kênh phân phối 40 2.2.4 Các quy định Hoa Kỳ nhập hàng dệt may 42 2.3 Thực trạng thúc đẩy xuất hàng dệt may Công ty DAGARCO sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2020 - 2022 46 2.3.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng xuất 46 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 47 2.3.3 Phương thức xuất 48 2.4 Chiến lược thúc đẩy xuất Công ty 49 2.4.1 Các biện pháp liên quan đến cung 49 2.4.2 Các biện pháp liên quan đến cầu 52 2.5 Các yếu tố tác động tới thúc đẩy xuất hàng dệt may Công ty 55 2.5.1 Yếu tố khách quan 55 2.5.2 Yếu tố chủ quan 57 2.6 Đánh giá thúc đẩy xuất hàng dệt may Công ty sang thị trường Hoa Kỳ 58 2.6.1 Thành tựu đạt 58 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân 59 Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY MAY ĐÁP CẦU SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 61 3.1 Triển vọng xuất hàng dệt may Công ty sang thị trường Hoa Kỳ 61 iv 3.1.1 Cơ hội 61 3.1.2 Thách thức 61 3.2 Định hướng xuất hàng dệt may Công ty sang thị trường Hoa Kỳ .62 3.3 Các giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Công ty DAGARCO sang thị trường Hoa Kỳ 63 3.3.1 Đảm bảo nguồn cung nguyên vật liệu 63 3.3.2 Nghiên cứu, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm 63 3.3.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm 64 3.3.4 Đầu tư vào nguồn nhân lực 65 3.3.5 Tạo nguồn vốn 65 3.3.6 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu mở rộng thị trường 66 3.3.7 Đẩy mạnh xuất trực tiếp 67 ty 3.3.8 Tiếp tục đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm, hình ảnh Cơng 67 3.4 Một số kiến nghị với Nhà nước 68 3.4.1 Phát triển vùng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may 68 3.4.2 Phát triển công nghệ 68 3.4.3 Đào tạo phát triển nhân lực 69 3.4.4 Các giải pháp vốn 69 3.4.5 Giúp đỡ doanh nghiệp công tác nghiên cứu thị trường, xúc tiến quảng bá sản phẩm 71 3.4.6 Các sách ưu đãi thuế quan 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ TỰ DIỄN GIẢI ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Ads Thuế chống bán phá giá AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương BTA Hiệp định thương mại song phương CVDs Thuế đối kháng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSP Ưu đãi thuế quan phổ cập ITC Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ 10 MFN Quy chế tối huệ quốc 11 TIFA Thương mại đầu tư Hiệp định khung 12 WTO Tổ chức thương mại giới 13 CTCP Công ty cổ phẩn 14 DAGARCO Công ty Cổ phần Tổng Công ty May Đáp Cầu vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu lao động Công ty DAGARCO năm 2022 Bảng 2.2: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty DAGARCO giai đoạn 2020-2022 Bảng 2.3: Tình hình tài sản – nguồn vốn Công ty DAGARCO giai đoạn 2021-2022 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất công ty DAGARCO sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2020-2022 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Chuỗi giá trị tồn cầu ngành dệt may Hình 2.1: Sơ đồ máy quản lý Cơng ty DAGARCO Hình 2.2: Tổng kim ngạch xuất Cơng ty DAGARCO giai đoạn 2020-2022 Hình 2.3: Cơ cấu doanh thu thị trường Công ty DAGARCO giai đoạn 2020 2022 Hình 2.4: Kim ngạch mặt hàng xuất chủ lực Công ty DAGARCO giai đoạn 2020-2022 Hình 2.5: Kim ngạch mặt hàng xuất sang thị trường Hoa Kỳ Công ty DAGARCO giai đoạn 2020-2022 viii dệt vải mà chủ yếu xuất Trong đó, vải sản xuất nước đáp ứng chưa đến 50% nhu cầu khiến năm Việt Nam phải nhập 10 tỷ USD vải loại Thứ hai, ngành không chịu cạnh tranh thị trường nội địa mà phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường quốc tế có đối thủ mạnh Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan Các đối thủ đối thủ đáng gờm mạnh nhiều mặt tiềm nguồn lực, người, vật chất, thơng tin cịn có kinh nghiệm hệ thống mạng lưới phân phối mạnh, kể việc bán lẻ họ chuyên nghiệp Thứ ba, Các doanh nghiệp ngành hạn chế tiềm lực vốn, gây khó khăn việc nhập nguyên vật liệu từ dẫn đến khó khăn việc sản xuất đơn hàng lớn Thứ tư, yêu cầu nước nhập nói chung nước Hoa Kỳ nói riêng ngày cao khắt khe 3.2 Định hướng xuất hàng dệt may Công ty sang thị trường Hoa Kỳ Công ty xác định Hoa Kỳ thị trường trọng điểm phải đẩy mạnh xuất Mục tiêu Công ty gia tăng kim ngạch xuất vào thị trường Công ty chủ trương đẩy mạnh phương thức xuất trực tiếp nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận, tăng khả kiểm soát thị trường để xây dựng thương hiệu thị trường Hoa Kỳ Việc tăng cường xuất trực tiếp làm giảm bớt khâu trung gian, giúp hàng hố nhanh chóng đến tay người tiêu dùng với giá sát với giá gốc Mặt khác, việc tăng cường xuất trực tiếp giúp Công ty tiến gần đến việc xác lập kênh phân phối sử dụng hệ thống để quảng bá thương hiệu Đa dạng hoá mặt hàng chiến lược phát triển mặt hàng Công ty Công ty xác định phải đổi mặt hàng, đa dạng hoá mẫu mã để làm phong phú cấu mặt hàng Công ty nhằm tăng khả đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, tạo cho họ nhiều hội lựa chọn mua sản phẩm Công ty Về chất lượng sản phẩm, Công ty xác định cung cấp dịng sản phẩm trung cấp trở lên để cạnh tranh với hàng Trung Quốc Hàng Trung Quốc thường áp dụng cạnh tranh hàng Việt Nam cạnh tranh sản xuất chủng loại Vì thế, chiến lược cạnh tranh mà Công ty áp dụng chiến lược cạnh tranh chất lượng sản phẩm sở tương quan với giá cả, mẫu mã hệ thống phân phối Chủ trương thiết kế sản phẩm độc đáo mang phong cách riêng Công 62 ty chiến lược lâu dài việc phát triển mặt hàng cần có đầu tư thoả đáng đem lại hiệu Tận dụng lợi công ty trực thuộc Tổng công ty Vintex để khai thác thông tin thị trường, huy động vốn hay đảm bảo nguồn hàng từ đơn vị sản xuất mối quan hệ công ty với 3.3 Các giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Công ty DAGARCO sang thị trường Hoa Kỳ 3.3.1 Đảm bảo nguồn cung nguyên vật liệu Nguồn cung ứng nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm Công ty chủ yếu nhập thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Để giảm chi phí nhập nguyên liệu, ngành cần thực biện pháp sau: Thứ nhất, đặt kế hoạch sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu nguồn nguyên liệu Thứ hai, đẩy mạnh nghiên cứu thị trường nguyên vật liệu giới từ nhiều nguồn thơng tin khác sau lựa chọn nguồn nguyên liệu đầu vào phù hợp Các thơng tin thị trường ngun vật liệu thu thập từ báo, tạp chí chuyên ngành, đơn chào hàng, trung tâm thông tin hội chợ triển lãm… Thứ ba, tổ chức ký kết hợp đồng nhập để đảm bảo nguyên vật liệu giao chất lượng, thời gian, địa điểm giá Thứ tư, tạo dựng mối quan hệ gắn bó lâu dài với bạn hàng có uy tín để đảm bảo chắn nguồn cung ứng nguyên vật liệu 3.3.2 Nghiên cứu, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm Khi tham gia vào thị trường dệt may giới, Công ty phải đối mặt với cạnh tranh nhà sản xuất với Trong q trình cạnh tranh đó, giá trị thẩm mỹ sản phẩm quan trọng coi trọng tác động phong cách, kiểu dáng thời trang Công ty muốn chuyển sang phương thức mua nguyên liệu bán thành phẩm việc nghiên cứu phát triển mẫu mã yêu cầu thiếu Điều giúp cho Công ty phát triển theo hướng tự chủ, khơng cịn bị động phụ thuộc vào khách đặt hàng, nhờ nâng cao khả sản xuất kinh doanh, trở nên chủ động việc nghiên cứu thị trường, thực đa dạng hoá, đa phương hoá phương thức kinh doanh, thị trường kinh doanh Để việc nghiên cứu mẫu mã thực phát triển hồn thiện, Cơng ty cần thực số biện pháp sau: 63 Thứ nhất, cần đặc biệt trọng quan tâm tổ chức xây dựng hệ thống trung tâm nghiên cứu mẫu mã, kiểu dáng có quy mơ lớn Bên cạnh cần hình thành hệ thống sở nghiên cứu mẫu mã thời trang để vươn kịp nước khu vực Thứ hai, nâng cao sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị hệ thống máy móc đại, đồng cho sở nghiên cứu sáng tác mẫu mã cách hệ thống cung ứng kịp thời để đảm bảo cho tiếp cận nhanh người sáng tác với giới thời trang để đạt hiệu cao Thứ ba, chăm lo, bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán khoa học có trình độ chun mơn cao, nhà thiết kế chuyên làm công tác nghiên cứu, sáng tác mẫu mã may mặc, hoạ sỹ đồ hoạ chuyên gia công tác nghiên cứu, giới thiệu mẫu mã Thứ tư, để công tác nghiên cứu thời trang triển khai tốt, Cơng ty phải có kế hoạch tài để phần chi phí cho cơng tác nghiên cứu sáng tác, thiết kế, chế thử mẫu mã 3.3.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm Người Hoa Kỳ thường quan tâm tới chất lượng sản phẩm muốn cạnh tranh với hàng hóa quốc gia khác, khơng cịn cách khác phải nâng cao chất lượng sản phẩm Thị trường Hoa Kỳ thị trường có khả toán cao người tiêu dùng quan tâm nhiều tới chất lượng sản phẩm Ngay khách hàng bình dân dù có quan tâm nhiều tới giá song yếu tố chất lượng đầu vào thiếu sản phẩm Công ty phải có chiến lược dài hạn nguồn nguyên liệu Bên cạnh việc đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định chất lượng nguyên liệu đầu vào cần kiểm tra kỹ lưỡng trước đưa vào sản xuất Thực tốt công tác bảo quản nguồn nguyên liệu, tránh độ ẩm cao gây hư hỏng sợi vải Thứ nhất, Công ty cần ý phát triển quảng bá sản phẩm thêu tay, thổ cẩm, đan len Các sản phẩm độc đáo mang đậm giá trị truyền thống sắc dân tộc người dân Việt Nam thu hút nhiều khách hàng nước ngồi nói chung khách hàng Hoa Kỳ nói riêng Thứ hai, cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định, yêu cầu nguyên liệu, quy trình sản xuất theo mẫu hàng, tài liệu, yêu cầu kỹ thuật bên đối tác Đảm bảo chất lượng tuân thủ theo tiêu chuẩn quốc tế sản phẩm ISO 9000, SA 8000, WRAP Thứ ba, giá yếu tố quan trọng việc tạo lực cạnh tranh hàng dệt may, hàng dệt may Trung Quốc thị trường Hoa Kỳ có mức 64 giá vô cạnh tranh với sản phẩm Việt Nam Vì để hạ giá thành sản phẩm có mức giá hợp lý, Cơng ty cần thực cắt giảm chi phí đầu vào, tổ chức sản xuất cách hiệu quả, mở rộng quy mô sản xuất để tận dụng lợi sản xuất quy mơ lớn Có kế hoạch nâng cao suất lao động hợp lý để tiết kiệm chi phí nhân cơng Cơng ty nên tìm kiếm ngun liệu nước, liên doanh với hãng nước để sử dụng thương hiệu sản phẩm họ 3.3.4 Đầu tư vào nguồn nhân lực Nhân lực nguồn lực quan trọng để thúc đẩy kinh doanh xuất vào thị trường Hoa Kỳ Trong thực tế, công ty DAGARCO thiếu nhiều cán am hiểu thị trường Hoa Kỳ, nhà thiết kế giỏi, nhân viên tiếp thị bán hàng Do đó, Cơng ty phải đầu tư vào nguồn nhân lực để đẩy mạnh kinh doanh xuất hàng dệt may thị trường Hoa Kỳ Cơng ty đầu tư vào nguồn nhân lực đường đào tạo phát triển nhân lực Thứ nhất, trước mắt để bổ sung thiếu hụt cán am hiểu thị trường Hoa Kỳ, Công ty cần kết hợp với trường đại học, với Bộ Công Thương với ngành có liên quan tổ chức khố học tìm hiểu thị trường Hoa Kỳ cho sản phẩm dệt may Về lâu dài, Công ty phải cử cán học Hoa Kỳ để hiểu biết thị trường Thứ hai, tuyển dụng nhân viên đào tạo chuyên ngành kinh tế quốc tế, kinh doanh quốc tế, marketing quốc tế, ngoại ngữ, … để bổ sung vào đội ngũ marketing kinh doanh Công ty Thứ ba, tuyển dụng nhân viên thiết kế giỏi để để đẩy mạnh công tác thiết kế Kết hợp với việc đào tạo lại đổi ngũ thiết kế Công ty Thứ tư, Cơng ty cần động viên, khuyến khích nhân viên tự tham gia khố học để nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, … Thứ năm, Cơng ty cần có sách lương thưởng hấp dẫn, chế độ đãi ngộ tốt dành hội thăng tiến cho người lao động nhằm thu hút giữ chân nhân tài 3.3.5 Tạo nguồn vốn Nguồn vốn giúp Công ty giải vấn để mở rộng xuất Cơng ty cần có kể hoạch tạo nguồn vốn để đáp ứng cho nhu cầu đầu tư mở rộng xuất sang thị trường Hoa Kỳ 65 Nguồn vốn tự có giúp Cơng ty chủ động khoản đầu tư vào hoạt động kinh doanh theo chiều sâu Khi có lợi nhuận, Cơng ty cần có kế hoạch phân chia lợi nhuận bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh sau kỳ kinh doanh Đây biện pháp tốt để nâng cao nguồn vốn tự có Cơng ty Đối với doanh nghiệp vốn ln yếu tố giới hạn, ngồi nguồn vốn tự có doanh nghiệp cần huy động nguồn vốn bên để giải nhu cầu vốn doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Nguồn vốn bên huy động từ ngân hàng, tổ chức tín dụng nước quốc tế Muốn huy động nguồn vốn bên ngồi, Cơng ty cần kinh doanh có hiệu Đây để ngân hàng, tổ chức tín dụng đánh giá khả hoàn trả vốn Kinh doanh hiệu tạo nên uy tín cho Cơng ty, tạo niềm tin cho nhà đầu tư xuất vốn cho Công ty vay Việc vay vốn dễ dàng Công ty xây dựng mối quan hệ tốt với nhiều ngân hàng, tổ chức tín dụng giúp Cơng ty có nhiều lựa chọn, huy động vốn nhanh cần 3.3.6 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu mở rộng thị trường Thứ nhất, để thúc đẩy xuất hàng dệt may vào Hoa Kỳ, Công ty cần phát triển công tác điều tra, nghiên cứu thị trường, tránh việc thụ động đợi nguồn thơng tin bên ngồi cung cấp Mặt khác, cần lên chiến lược sản phẩm cụ thể phù hợp với mục tiêu, kế hoạch đặt Nếu Công ty muốn nhắm vào đối tượng khách hàng cơng chúng đơng đảo thị trường Hoa Kỳ phải có sách sản phẩm cụ thể mẫu mã, kiểu dáng đa dạng, giá thành sản phẩm hợp lý Ngược lại, Công ty nhắm vào đối tượng khách hàng với nhu cầu sản phẩm cao cấp mức thu nhập cao sản phẩm phải nâng cao công tác quảng bá thương hiệu, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chất lượng SA8000, ISO 9000, … Thứ hai, để nắm bắt nguồn thơng tin xác thị trường Hoa Kỳ, bên cạnh việc tiếp xúc trực tiếp qua mail, trang web, thông tin đối tác từ nguồn khác quan cấp đăng ký kinh doanh, tòa án, ngân hàng, đối tác, phương tiện thông tin đại chúng, công ty chuyên cung cấp dịch vụ điều tra cơng ty Cơng ty cịn có hội tìm hiểu qua hội chợ triển lãm tổ chức quốc gia Đây hình thức xúc tiến thương mại hiệu mà doanh nghiệp hay áp dụng có chiến lược thâm nhập thị trường nhiều năm Tại quốc gia Hoa Kỳ, hội chợ quanh năm diễn ra, nơi thường nhà sản xuất nhập đại lý phân phối nhà nhập trưng bày, giao dịch, bán buôn sản phẩm cho 66 người bán lẻ Hội chợ thương mại Hoa Kỳ hội tốt cho tất doanh nghiệp có nhu cầu đến tìm kiếm đối tác kinh doanh bạn hàng Trước tham gia hội chợ doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ, xác định hội chợ phù hợp với ngành hàng sản xuất Khách hàng đến thăm quan gian hàng nhà nhập chủ cửa hàng bán lẻ lớn nhỏ khác nên khả đặt hàng họ khác Tùy khách hàng số lượng khách hàng yêu cầu mà doanh nghiệp đàm phán điều chỉnh điều kiện cách phù hợp Nhìn chung dù muốn nhắm tới đối tượng khách hàng Cơng ty cần có sáng kiến lĩnh vực thiết kế, nâng cao chất lượng sản phẩm cơng tác hồn thiện máy quản lý, trình bước đào tạo cán cơng nhân có tay nghề trình độ cao làm việc thị trường nội địa, luôn trau dồi học hỏi, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ học quốc gia phát triển giới Có Cơng ty ngày phát triển lớn mạnh tên tuổi, thị phần đứng vững thị trường Hoa Kỳ 3.3.7 Đẩy mạnh xuất trực tiếp Xuất trực tiếp giúp Công ty tăng tỷ suất lợi nhuận, phát triển thương hiệu Khi xuất trực tiếp Công ty nên ý đến hệ thống cửa hàng bán lẻ linh hoạt Hoa Kỳ Ở cửa hàng thường bán hàng hố có khả bán chạy hàng hố bổ sung hàng tuần Do vậy, thay đặt đơn hàng lớn để bán dần cửa hàng nhận đơn hàng nhỏ với thời gian giao hàng liên tục 3.3.8 Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm, hình ảnh Công ty Khách hàng làm ăn với Công ty họ biết tin tưởng vào Công ty người tiêu dùng sản phẩm họ thấy trải nghiệm Vì thế, Cơng ty cần giới thiệu sản phẩm đến với khách hàng, với người tiêu dùng thông qua việc xúc tiến, quảng bá sản phẩm hình ảnh Cơng ty Các biện pháp đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm, hình ảnh Cơng ty: (i) Tích cực tham gia hội chợ, triển lãm để giới thiệu sản phẩm, hình ảnh Cơng ty với khách hàng (ii) Ra đời catalogue sản phẩm Công ty với sản phẩm độc đáo mang tính thời trang, tạo ấn tượng cho khách hàng (iii)Thông qua văn phịng đại diện Vinatex để giới thiệu Cơng ty cho đối tác Hoa Kỳ Về lâu dài, Cơng ty cần xây dựng kế hoạch dành chi phí cho quảng cáo Cơng ty sử dụng nhiều hình thức quảng cáo quảng cáo qua báo chí, ấn phẩm, áp phích, … hay quảng cáo qua truyền hình kết hợp với nhiều phương tiện quảng cáo để giới 67 thiệu sản phẩm, hình ảnh tới người tiêu dùng Tuỳ thuộc vào nguồn kinh phí mà Cơng ty lựa chọn hình thức quảng cáo cho phù hợp 3.4 Một số kiến nghị với Nhà nước 3.4.1 Phát triển vùng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Một điểm bất lợi cho dệt may Việt Nam khơng có sẵn nguồn ngun phụ liệu Theo thống kê, hàng năm Việt Nam phải nhập 70% nguyên phụ liệt dệt may để sản xuất hàng dệt may xuất Chính phải nhập q nhiều nên làm giá sản phẩm bị đẩy lên cao So với sản phẩm dệt may Trung Quốc, giá sản phẩm dệt may loại Việt Nam cao 20 - 30% Thêm nhập nguyên phụ liệu dệt may với số lượng lớn làm cho ngành dệt may Việt Nam phải chịu áp lực lớn từ nhà cung cấp nước ngồi gặp khó khăn thực đơn hàng lớn Với thực trạng Nhà nước cần có chiến lược quy hoạch nhằm phát triển vùng nguyên phụ liệu nước Ngành dệt may cần phối hợp với ngành nông nghiệp để phát triển vùng trồng bơng, tăng diện tích trồng bơng Tây Nguyên mở rộng sang vùng khác Cần mời chuyên gia kỹ thuật giỏi nước tiếng trồng giới Trung Quốc, Úc, … để tư vấn, giám sát kỹ thuật trồng để tạo chất lượng cao đáp ứng tiêu chuẩn để sản xuất hàng dệt may xuất Và để đảm bảo cho đầu nguyên phụ liệu dệt may nước, Nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất nâng tỷ lệ nội địa hố thơng qua sách ưu đãi thuế quan 3.4.2 Phát triển công nghệ Sự hạn chế công nghệ ảnh hưởng đến xuất chất lượng sản phẩm dệt may Do đó, Nhà nước cần có biện pháp nhằm phát triển công nghệ cho ngành dệt may Trước mắt phát triển công nghệ qua đường nhận chuyển giao công nghệ Tuy nhiên, Nhà nước cần phát triển hoạt động phận đánh giá công nghệ nhằm giúp doanh nghiệp việc đánh giá công nghệ Về lâu dài, Nhà nước cần phát triển trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ, khuyến khích doanh nghiệp dệt may tự nghiên cứu phát triển cơng nghệ nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho hành dệt may Việt Nam 68 3.4.3 Đào tạo phát triển nhân lực Để có đội ngũ cán cơng nhân làm chủ cơng nghệ đại có trình độ chun môn cao, Nhà nước cần điều lực lượng cán có trình độ sang quốc gia phát triển học tập cơng nghệ tiên tiến sau ứng dụng cơng nghệ vào ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng khó tính thị trường giới Cần đẩy mạnh xây dựng hệ thống trường đại học lĩnh vực thiết kế thời trang để đào tạo cán có chun mơn cao, có khả nghiên cứu xu hướng thời trang thị hiếu người tiêu dùng Hoa Kỳ Ngoài cán có trình độ đại học, việc đào tạo đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao quan trọng Cần xây dựng hệ thống trường dạy nghề chun đào tạo cơng nhân để đào tạo cơng nhân có kỹ thuật cao với phẩm chất tốt nhằm cung cấp cho ngành dệt may nước lực lượng lao động chất lượng Nhà nước cần có sách đãi ngộ thích đáng với người lao động Ngoài việc thân doanh nghiệp tăng lương, tăng phúc lợi xã hội cho người lao động quyền cần quan tâm giải tới vấn đề nhà cho công nhân Nhiều công nhân nông thôn lên thành phố làm việc gặp khó khăn với chỗ Nhà nước cần quy hoạch di dời ngành sản xuất may mặc vùng phù hợp, không nên để nhà máy dệt may gia công tập trung phát triển mạnh vùng đô thị Việc di dời nhà máy dệt may vùng phả cận giải vấn đề mơi trường cịn tạo điều kiện cho lực lượng lớn lao động nông thôn thành phố làm việc n tâm cơng tác họ có điều kiện làm việc gần gia đình 3.4.4 Các giải pháp vốn Bên cạnh sách thuế thủ tục hải quan, Đảng Nhà nước cần trọng tới sách thu hút nguồn vốn đẩu tư nước Toàn ngành phát triển phụ thuộc phần lớn vào lượng vốn công nghệ mà nhà đầu tư định đầu tư vào nước ta Trong giai đoạn trước mắt ngành dệt hạn chế nên nước ta cần tập trung đầu tư vào ngành dệt, xây dựng nhà máy dệt với quy mô lớn, trang bị máy móc, thiết bị đại nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định cho ngành dệt may nước để tránh tình trạng thiếu nguyên phụ liệu dẫn đến doanh nghiệp Việt Nam phải nhập phần lớn nguyên phụ liệu nước Nước ta cần có cải cách Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam, cần có sách khuyến khích tạo điều kiện cho nhà đầu tư 69 nước ban hành thời gian sớm để Việt Nam tiếp nhận ngày nhiều lượng vốn công nghệ phát triển công nghiệp dệt may nước phục vụ cho việc xuất sang thị trường Hoa Kỳ Để đáp ứng nhu cầu này, sách đầu tư cần thực sau: Thứ nhất, cần có định hướng, kế hoạch rõ ràng dành nhiều nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực cần giải trước Trong tình hình nước ta cần ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực dệt để phát triển cung cấp dược nguyên liệu cho ngành may Đây khâu yếu ngành dệt may nước ta chưa thể đáp ứng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nên bị phụ thuộc quốc gia bên Thứ hai, tạo điều kiện ưu đãi môi trường để hấp dẫn nhiều nguồn vốn nước Để tạo điều kiện thuận tiện cho nhà đầu tư nước ngồi cần đơn giản hóa tới mức tối thiểu hệ thống thuế thủ tục hành Thứ ba, sách đầu tư cần tập trung tới mục đích tăng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam trường quốc tế Để tăng lực cạnh tranh, ngành dệt may nước ta cần tập trung cập nhật kiểu dáng, chất lượng sản phẩm có giá hợp lý để đáp ứng nhu cầu thị hiếu nguời tiêu dùng Hoa Kỳ theo cách tốt Thứ tư, cần xác định nhu cầu vốn ngành để có kế hoạch huy động lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp tránh tình trạng thừa vốn gây lãng phí thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hạn chế rủi ro xảy Thứ năm, cần chủ động khai thác sử dụng nguồn vốn kinh doanh với vốn lưu động cách linh hoạt Thứ sáu, tăng cường công tác quản lý khoản phải thu, trả, ngăn chặn số lượng vốn bị chiếm dụng Để huy động nguồn vốn nói nước ta cần huy động từ cán cơng nhân viên thơng qua biện pháp cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, cho phép doanh nghiệp phát hành cổ phiếu, bán cho thuê tài sản khơng dùng đến, tận dụng tài sản cịn khấu hao Ngoài nước ta cần trọng tới nguồn vốn đầu tư nước vào ngành dệt may cách hoàn thiện hệ thống Luật đầu tư nước ngồi thời gian sớm nhất, thơng thống thủ tục cho nhà đầu tư nước ngoài, kết hợp đầu tư hình thức: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100 % vốn đầu tư nước 70 3.4.5 Giúp đỡ doanh nghiệp công tác nghiên cứu thị trường, xúc tiến quảng bá sản phẩm Sự hỗ trợ Nhà nước cho doanh nghiệp công tác thể qua công tác xúc tiến thương mại Thứ nhất, Bộ Công Thương nên tăng cường tổ chức liên hệ với doanh nghiệp dệt may tham gia hội chợ chuyên ngành dệt may, hội chợ hàng tiêu dùng Hoa Kỳ hỗ trợ doanh nghiệp chi phí tham gia hội chợ Thứ hai, Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ chịu trách nhiệm cung cấp thông tin chung thị trường Hoa Kỳ quy mô, tốc độ tăng trưởng, xu hướng tiêu dùng, sức mua, … hàng dệt may đối thủ cạnh tranh hay quan trọng đối tác nhập hàng dệt may Việt Nam tạo Hoa Kỳ Thứ ba, quan thuộc Chính Phủ cần đóng vài trị làm cầu nối cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam với đối tác nhập Hoa Kỳ có nhu cầu nhập hàng dệt may Việt gắn kết giúp doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam giảm chi phí tìm kiếm bạn hàng có thông tin xác thực nhu cầu nhập hàng nhà nhập Hoa Kỳ Thứ tư, tư vấn cho doanh nghiệp cách điều tra thông tin hiệu Thứ năm, giúp đỡ doanh nghiệp nhập việc tìm kiếm nguồn thơng tin đáng tin cậy từ dịch vụ cung cấp tin Với giúp đỡ Nhà nước, doanh nghiệp xuất hàng dệt may thuận lợi nhiều q trình thực cơng tác nghiên cứu mở rộng thị trường, xúc tiến quảng bá sản phẩm, giúp doanh nghiệp giảm chi phí tài rút ngắn thời gian, tận dụng hội kinh doanh 3.4.6 Các sách ưu đãi thuế quan Thuế quan tác động đến giá hàng hoá khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Để giúp doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh, Nhà nước cần có sách ưu đãi thuế quan Thứ nhất, giảm thuế biện pháp mà công ty trơng đợi sách thuế Ngành dệt may ngành phải nhập 70% nguyên phụ liệu để sản xuất sản phẩm Nhà nước nên giảm thuế miễn thuế nhập cho nguyên phụ liệu bơng, vải, sợi giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất Ngồi ra, Nhà nước cần giảm thuế VAT, thuế xuất giúp giảm giá thành sản phẩm 71 Thứ hai, Nhà nước phải có văn hướng dẫn doanh nghiệp việc thực thi luật thuế hay thông báo cho doanh nghiệp có thay đổi Thứ ba, hồn thiện quy đinh thuế giúp doanh nghiệp dễ dàng khai thuế nộp thuế Thứ tư, Nhà nước cần cải cách thủ tục Hải quan theo hướng đơn giản hoá nhằm tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp xuất Thứ năm, hỗ trợ cho doanh nghiệp việc lập quỹ hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ Thứ sáu, xây dựng chế độ quản lý hạn ngạch, có kế hoạch phân bổ hạn ngạch sớm để giúp doanh nghiệp có định hướng sản xuất hàng xuất vào thị trường Giảm phí hạn ngạch giúp doanh nghiệp giảm thêm chi phí xuất 72 KẾT LUẬN Hoa Kỳ thị trường xuất lớn hàng dệt may Việt Nam thị trường trọng điểm Công ty Cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu Bởi thế, thúc đẩy xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ nhiệm vụ tiên giai đoạn cho Việt Nam cho Công ty Với sở lý luận xuất hàng dệt may kết hợp với phân tích thực trạng kinh doanh xuất Công ty DAGARCO vào thị trường Hoa Kỳ để đề giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Công ty DAGARCO vào thị trường Hoa Kỳ, thấy thấy Công ty đạt tăng trưởng đáng kể xuất vào thị trường năm qua Tuy nhiên, Cơng ty cịn tồn việc mở rộng kinh xuất vào thị trường Thúc đẩy xuất sang thị trường Hoa Kỳ mục tiêu mà công ty DAGARCO đưa chiến lược phát triển thị trường Đề tài cho thấy thực trạng, ưu, nhược điểm tồn để đề giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Công ty sang thị trường Hoa Kỳ Dưới góc độ doanh nghiệp, Công ty cần chủ động thực biện pháp để đưa thúc đẩy xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ đạt hiệu Không tăng kim ngạch xuất mà tăng khả xuất trực tiếp, làm phong phú mặt hàng, mẫu mã cải thiện vị cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ Chỉ có nỗ lực Cơng ty mà thiếu hỗ trợ Nhà nước cơng ty gặp nhiều khó khăn thực xuất thực mục tiêu Do đó, Nhà nước cần hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất dệt may, giúp doanh nghiệp giảm bớt gánh nặng chi phí tài chính, thời gian nhằm nâng cao vị cạnh tranh tận dụng hội kinh doanh để hoàn thành tốt chiến lược “thúc đẩy xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ” 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Văn Hội (2012), “Phân biệt tích chuỗi giá trị dệt may xuất khẩu”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh, Số 28, tr 49-59 Vũ Thị Bạch Tuyết, Nguyễn Tiến Thuận (2010), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), “Năm 2021, xuất dệt may cán đích 39 tỷ USD”, https://dangcongsan.vn/multimedia/infographic/nam-2021-xuatkhau-det-may-can-dich-39-ty-usd-600169.html BisnisTips (2019), “Thống kê xu hướng ngành bán lẻ hàng may mặc”, https://bisnistips.vn/20-thong-ke-va-xu-huong-nganh-ban-le-hang-may-mac/ Bộ công thương Việt Nam (2022), “Một năm khởi sắc sản xuất công nghiệp dệt may Việt Nam”, https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cong-nghiep/nhin-lai-mot-namkhoi-sac-cua-san-xuat-cong-nghiep-det-may-viet-nam.html Bộ kế hoạch đầu tư cục đầu tư nước ngồi - Trang thơng tin điện tử đầu tư nước (2020), “Tương lai doanh nghiệp dệt may Việt Nam thị trường Mỹ sau đại dịch Covid-19”, https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/66d4da2f-f9a6-483e-b9595d5be4b2ed17/NewsID/387a085f-607d-4bf8-b1b7438d3aa0289c#%3A~%3Atext%3DL%C5%A9y%20k%E1%BA%BF%209%20th%C 3%A1ng%20%C4%91%E1%BA%A7u%2C%C4%91%E1%BB%99%20gi%E1%BA %A3m%2022%2C7%25 Đại sứ quán Tổng Lãnh quán Hoa Kỳ Việt Nam (2019), “Quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam”, https://vn.usembassy.gov/vi/our-relationship-vi/policy-history-vi/usvietnam-relationsvi/#%3A~%3Atext%3DTh%C6%B0%C6%A1ng%20m%E1%BA%A1i%20song%20 ph%C6%B0%C6%A1ng%20gi%E1%BB%AFa%2Ct%E1%BB%B7%20USD%20v% C3%A0o%20n%C4%83m%202019 Kinh tế Biz (2023), “Hệ thống phân phối hàng hóa dệt may thị trường Mỹ”, https://kinhtebiz.com/he-thong-phan-phoi-hang-hoa-det-may-cua-thi-truong-my/ Thời trang Việt (2022), “Phong cách ăn mặc Mỹ Việt Nam”, https://thoitrangviet247.com/phong-cach-an-mac-cua-nguoi-my-1642237446/ 74 10 VietNamplus (2021), “8 mặt hàng xuất 10 tỷ USD năm 2021” https://www.vietnamplus.vn/infographics-8-mat-hang-xuat-khau-tren-10-ty-usd-nam2021/766391.vnp 11 Vinatex (2022), “Diễn biến nhập hàng dệt may thị trường Mỹ xuất dệt may Việt Nam vào Mỹ”, https://vinatex.com.vn/dien-bien-nhap-khau-hangdet-may-tai-thi-truong-my-va-xuat-khau-det-may-viet-nam-vao-my/ 12 Hồng Hạnh (2021), “Thực trạng phát triển ngành may mặc Trung Quốc sau kế hoạch năm lần thứ 13”, Vinatex, https://vinatex.com.vn/thuc-trang-phat-trien-nganhmay-mac-trung-quoc-sau-ke-hoach-5-nam-lan-thu13/#%3A~%3Atext%3DN%C4%83m%202020%2C%20xu%E1%BA%A5t%20kh%E 1%BA%A9u%20h%C3%A0ng%2Cm%E1%BB%9Bi%20n%E1%BB%95i%20ti%E1 %BA%BFp%20t%E1%BB%A5c%20t%C4%83ng 13 Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc cho ngành dệt may Việt Nam gia nhập WTO”, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, http://www.inas.gov.vn/129-bai-hoc-kinh-nghiem-tu-trung-quoc-cho-nganh-det-mayviet-nam-khi-gia-nhap-wto.html 14 Khắc Kiên (2022), “Mùa trái vụ “ông lớn” dệt may kín đơn hàng”, Kinh tế thị, https://kinhtedothi.vn/mua-trai-vu-nhung-ong-lon-det-may-da-kindon-hang.html 15 Nguyễn Xuân Thiên (2019), “Phân tích lợi so sánh lợi tuyệt đối kinh tế đối ngoại Việt Nam”, Academia, https://www.academia.edu/40710324/Ph%C3%A2n_t%C3%ADch_l%E1%BB%A3i_t h%E1%BA%BF_so_s%C3%A1nh_v%C3%A0_l%E1%BB%A3i_th%E1%BA%BF_t uy%E1%BB%87t_%C4%91%E1%BB%91i_trong_ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_ kinh_t%E1%BA%BF_%C4%91%E1%BB%91i_ngo%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%8 7t_Nam 16 Đỗ thị Bích Thủy (2021), “Xuất dệt may đà phục hồi”, Viện nghiên cứu chiến lược, sách cơng thương, https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinhsach/xuat-khau-det-may-tren-da-phuc-hoi4364.4050.html#%3A~%3Atext%3DTuy%20nhi%C3%AAn%2C%20v%E1%BB%9 Bi%20kim%20ng%E1%BA%A1ch%2Cch%C3%AD%20g%E1%BA%A7n%2030%2 5%20do%20b%E1%BB%8B 75 17 Thủy Trần (2022), “Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030”, Bộ Công thương Việt Nam, https://bisnistips.vn/20-thong-ke-va-xu-huong-nganh-ban-lehang-may-mac/ 18 Công ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu (2020), Báo cáo hoạt động kết kinh doanh 2020, Bắc Ninh 19 Công ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu (2021), Báo cáo hoạt động kết kinh doanh 2021, Bắc Ninh 20 Công ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu (2022), Báo cáo hoạt động kết kinh doanh 2022, Bắc Ninh 21 Công ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu (2021), Bảng Cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần Tổng cơng ty May Đáp Cầu năm 2021, Bắc Ninh 22 Công ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu (2022), Bảng Cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu năm 2022, Bắc Ninh 23 Phịng Xuất nhập - Cơng ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu (2020), Thống kê xuất Công ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu 2020, Bắc Ninh 24 Phịng Xuất nhập - Cơng ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu (2021), Thống kê xuất Công ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu 2021, Bắc Ninh 25 Phòng Xuất nhập - Công ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu (2022), Thống kê xuất Công ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu 2022, Bắc Ninh 76

Ngày đăng: 09/11/2023, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w