Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại các tỉnh Tây Nguyên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYỂN ĐỔI SỐ CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN Ngành: Kinh tế quốc tế Mã ngành: 9310106 TRẦN LỤC THÀNH Hà Nội, năm 2023 Luận án hoàn thành tại: Trường Đại học Ngoại thương Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Trần Quốc Trung PGS, TS Nguyễn Xuân Minh Phản biện 1: …………………………………………… ………………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………… ………………………………………………………… Phản biện 3: ………….………………………………… ………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp ………………………………… Vào hồi ngày tháng Có thể tham khảo luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Ngoại thương năm DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Tran Luc Thanh & Nguyen Xuan Minh (2022), Factors affecting the Digital transformation of export coffee supply chains in the Central Highlands provinces, Proceedings: The 10th International Conference on Emerging Challenges: Strategic Adaptation in the World of Uncertainties, Thanh Nien Publishing House, ISBN: 9786043872064 Tran Luc Thanh & Nguyen Xuan Minh (2022), The Current situation of coffee export supply chains in the Central Highlands provinces, Proceedings: International Conference for Graduate Education: Business and Economics issues for building a more sustainable and socially responsible economy, Nhà xuất Lao động, ISBN: 9786043862164 Trần Lục Thành Từ Thúy Anh (2022), Áp dụng chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê xuất doanh nghiệp tỉnh Tây Nguyên, Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, ISSN 2615-9848, Số 151, trang 37-54 Trần Lục Thành (2021), Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê Tây Nguyên, Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao lực thích ứng kinh tế doanh nghiệp bối cảnh đại dịch Covid 19, Trường Đại học Ngoại thương, tháng 07/2021 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sự phát triển mạnh mẽ chuyển đổi số (CĐS) cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ làm thay đổi toàn phương thức sản xuất, cách thức người làm cải vật chất, trao đổi tiêu thụ Trong bối cảnh đó, nơng nghiệp giới bị tác động chuyển biến mạnh mẽ, tạo phương thức sản xuất nơng nghiệp chưa có, gọi nông nghiệp số (digital agriculture) nông nghiệp 4.0 Một tập hợp công cụ, phương tiện hữu hình vơ hình tạo phát triển có tính chất đột phá ngành sản xuất nông nghiệp chuỗi cung ứng nông sản gọi công nghệ số, bao gồm Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), hệ thống thực-ảo (CPS), liệu lớn (big data), công nghệ chuỗi khối (blockchain) lưu trữ đám mây (cloud storage) Chuyển đổi số (CĐS) ngành cà phê Việt Nam quốc gia có sản lượng cà phê xuất lớn thứ hai giới giá trị sản phẩm thu (giá trị gia tăng) cho doanh nghiệp Việt Nam lại không cao Để giúp ngành cà phê nắm bắt đuổi kịp với trình độ cơng nghệ sản xuất, chế biến tiêu thụ cà phê giới đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, EU, cần áp dụng nhanh chóng CĐS chuỗi cung ứng cà phê xuất Dựa dẫn Bộ Kế hoạch Đầu tư USAID CĐS cho doanh nghiệp Việt Nam, nghiên cứu khám phá nhân tố CĐS chuỗi cung ứng tác động nhân tố, xây dựng mơ hình lý thuyết kiểm định liệu thực tế thu thập từ thị trường đưa kết luận khách quan khoa học việc làm có ý nghĩa, khơng cho ngành cà phê mà cịn cho nông sản khác Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Nghiên cứu CĐS chuỗi cung ứng cà phê xuất nhằm thúc đẩy hoạt động xuất cà phê tỉnh Tây Nguyên - Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: (i) Xây dựng mô hình nghiên cứu CĐS chuỗi cung ứng cà phê xuất khẩu, (ii) Phân tích ảnh hưởng tảng CĐS chuỗi cung ứng cà phê (IoT, AI, liệu lớn, ứng dụng) đến tiến trình CĐS, tác động tiến trình CĐS đến bên tham gia (nhà cung ứng, trung gian khách hàng) chuỗi cung ứng cà phê xuất thực trạng chuỗi cung ứng cà phê xuất tỉnh Tây Nguyên; (iii) Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy CĐS chuỗi cung ứng cà phê xuất tỉnh Tây Nguyên 2.2 Câu hỏi nghiên cứu (i) Các nhân tố ảnh hưởng đến CĐS chuỗi cung ứng cà phê xuất tỉnh Tây Nguyên? (ii) Ảnh hưởng tiến trình CĐS chuỗi cung ứng cà phê xuất đến bên tham gia (nhà cung ứng, trung gian khách hàng) chuỗi cung ứng cà phê xuất tỉnh Tây Nguyên sao? (iii) Thực trạng CĐS chuỗi cung ứng cà phê xuất tỉnh Tây Nguyên nào? (iv) Những giải pháp thúc đẩy tiến trình CĐS chuỗi cung ứng cà phê xuất nhằm đẩy mạnh xuất cà phê tỉnh Tây Nguyên? 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: CĐS chuỗi cung ứng cà phê xuất tỉnh Tây Nguyên; cụ thể ảnh hưởng tảng CĐS chuỗi cung ứng cà phê (IoT, AI, liệu lớn, ứng dụng) đến tiến trình CĐS tác động tiến trình CĐS đến bên tham gia (nhà cung ứng, trung gian khách hàng) chuỗi cung ứng cà phê xuất tỉnh Tây Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi không gian: Nghiên cứu hoạt động chuỗi cung ứng cà phê tỉnh Tây Nguyên Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng Đắk Nông doanh nghiệp hoạt động sản xuất xuất cà phê Tây Nguyên Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Về phạm vi thời gian: Trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022, giai đoạn CĐS Việt Nam có bước tiến rõ rệt chiến lược CĐS phủ, Bộ ban ngành, địa phương, mà cịn có cẩm nang hướng dẫn chi tiết Bộ Kế hoạch Đầu tư USAID phát hành Phương pháp nghiên cứu Luận án kết hợp đồng thời hai cách tiếp cận định tính định lượng Những đóng góp luận án - Về mặt lý luận: Thứ nhất, xây dựng khung phân tích CĐS chuỗi cung ứng cà phê xuất chuỗi cung ứng cà phê xuất tỉnh Tây Nguyên; cụ thể ảnh hưởng tảng CĐS chuỗi cung ứng cà phê (IoT, AI, liệu lớn, ứng dụng) đến tiến trình CĐS tác động tiến trình CĐS (DTP) đến bên tham gia (nhà cung ứng, trung gian khách hàng) chuỗi cung ứng cà phê xuất khẩu; Thứ hai, mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, khẳng định mối quan hệ tương quan nhân tố chuỗi cung ứng cà phê xuất tác động chiều nhóm nhân tố cốt lõi CĐS đến DTP tác động DTP đến bên tham gia vào chuỗi cung ứng (nhà cung ứng, trung gian khách hàng); tác động lẫn bên tham gia vào chuỗi cung ứng - Về mặt thực tiễn: Thứ nhất, phân tích thực trạng CĐS chuỗi cung ứng cà phê xuất tỉnh Tây Nguyên với kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy: có bốn nhân tố cốt lõi (Internet vạn vật, Trí tuệ nhân tạo, Dữ liệu lớn, Các ứng dụng) CĐS tác động đến DTP doanh nghiệp xuất cà phê; tác động DTP đến bên liên quan (nhà cung ứng, trung gian, khách hàng) cho thấy thể mức độ CĐS chuỗi cung ứng cà phê xuất tỉnh Tây Nguyên, cụ thể: mức độ CĐS mức độ bên liên quan áp dụng ít, ngược lại mức độ CĐS cao áp dụng nhiều; Thứ hai, đề xuất giải pháp thiết thực phía doanh nghiệp xuất cà phê, người nông dân trồng cà phê, quan quản lý nhà nước việc thực CĐS chuỗi cung ứng nhằm đẩy mạnh xuất cà phê tỉnh Tây Nguyên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU 1.1 Chuyển đổi số chuỗi cung ứng 1.1.1 Chuyển đổi số Các hoạt động CĐS bao gồm từ việc số hóa liệu quản lý, kinh doanh doanh nghiệp, áp dụng cơng nghệ số để tự động hóa, tối ưu hóa quy trình nghiệp vụ, quy trình quản lý, sản xuất kinh doanh, quy trình báo cáo, phối hợp công việc doanh nghiệp việc chuyển đổi tồn mơ hình kinh doanh, tạo thêm giá trị cho doanh nghiệp, thay đổi chất doanh nghiệp Điều góp phần tạo doanh nghiệp logistic, xuất nhập khẩu, hoạt động theo phương thức dựa kết nối hệ thống công nghệ, liệu xử lý thông tin tự động 1.1.2 Chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng hệ thống tổ chức, người, thông tin, hoạt động nguồn lực liên quan tới công tác chuyển sản phẩm/dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng Hoạt động tất tác nhân tham gia chuỗi nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà kho, công ty cung cấp dịch vụ, cửa hàng bán lẻ yếu tố khác nhằm đưa sản phẩm sản xuất, phân phối mong muốn khách hàng đạt mục tiêu tổ chức 1.2 Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê xuất 1.2.1 Chuyển đổi số chuỗi cung ứng CĐS chuỗi cung ứng q trình dùng cơng nghệ để giải vấn đề kinh doanh, thiết lập tầm nhìn cách ứng dụng kỹ thuật số cải thiện mức độ dịch vụ, chi phí, linh hoạt hàng tồn kho, đồng thời tối ưu hóa hoạt động kiểm sốt quản lý, minh bạch thơng tin từ nhà cung cấp đến người tiêu dùng cuối chuỗi cung ứng 1.2.2 Chuỗi cung ứng cà phê xuất Đối với ngành cà phê, chuỗi cung ứng cà phê thường có tham gia thành viên như: nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào, nhà sản xuất nhà phân phối Trong trình hoạt động, chuỗi cung ứng khơng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp mà giúp doanh nghiệp tạo vị cạnh tranh tốt thị trường quốc tế, đẩy mạnh sản xuất mang lợi nhuận đáng kể 1.2.3 Chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê Chuỗi cung ứng bắt đầu với người trồng thu hoạch hạt cà phê, bao gồm nhà kho, đội xe vận tải, máy rang biến hạt cà phê xanh thành tất hương vị thơm ngon, rang từ rang nhẹ đến espresso, nhiều loại hình hoạt động bán lẻ bán cà phê đóng gói cà phê nóng Có thể liệt kê số ứng dụng công nghệ IoT thực thể chuỗi cung ứng cà phê: (i) người trồng cà phê sử dụng giám sát thiết bị, cảm biến đất; (ii) công ty vận chuyển cà phê sử dụng giám sát nhiệt độ, dịch vụ định vị địa lý; (iii) nhà kho lưu trữ cà phê sử dụng giám sát nhiệt độ; (iv) người rang xay sử dụng giám sát nhiệt độ, tự động hóa; (v) nhà bán lẻ quán cà phê, nhà hàng sử dụng giám sát thiết bị, giám sát nhiệt độ; (vi) nhà bán lẻ cửa hàng tạp hóa sử dụng giám sát thiết bị, giám sát nhiệt độ 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu chuyển đổi số chuỗi cung ứng mặt hàng xuất 1.3.1 Các nghiên cứu giới Việc canh tác nơng nghiệp thay chiến lược canh tác dựa liệu nhờ số hóa Nơng dân đưa đánh giá tốt cách phân tích đánh giá liệu thời tiết, loại hạt giống khác nhau, chất lượng đất, nguy dịch bệnh, liệu lịch sử, xu hướng thị trường giá (De Clercq & cộng sự, 2018) Dữ liệu cần thiết tương lai doanh nghiệp Những công nghệ có ảnh hưởng lớn đến việc giảm thiểu khơng chắn chúng cho phép thu thập liệu xác vào thời gian thực kết hợp với khả định tự động thơng minh, giúp nâng cao hiệu quả, tính bền vững, thích ứng, từ tạo linh hoạt tồn chuỗi cung ứng từ nơng trại đến bàn ăn (Lezoche & cộng sự, 2020) Liopa-Tsakalidi & cộng (2013), sau cùng, quản lý thông tin trở thành nhiệm vụ ngày thách thức nông dân, đặc biệt lượng liệu phức tạp quy trình canh tác quản lý trồng Một chức đòi hỏi khắt khe thu thập liệu truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp Mô hình nghiên cứu Panahifar & cộng (2018) quan trọng để tác giả phát triển mơ hình, đề xuất giải pháp hợp tác chia sẻ thông tin CĐS chuỗi cung ứng cà phê xuất tỉnh Tây Nguyên 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam Van Nguyen & cộng (2017), xác định nhân tố cốt lõi quản lý chuỗi cung ứng cà phê xuất tạo lợi cạnh tranh bao gồm nhân tố: Sản xuất cà phê, giá bán, chất lượng cà phê, thỏa mãn khách hàng, cạnh tranh quốc tế Nghiên cứu Nguyen & Sarker (2018) quản lý chuỗi cung ứng cà phê bền vững Ban Mê Thuột đưa mơ hình với nhân tố then chốt là: 1) Trang trại bền vững: Quản lý tốt vấn đề phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, kiểm soát bệnh dịch, đăng ký kiểm tra chất lượng sản phẩm đảm bảo an toàn cho người sản xuất người sử dụng sản phẩm; 2) Quản lý chuỗi cung ứng, bao gồm: đổi chuỗi quản lý 10 TT Nhóm yếu tố Nhân tố cốt lõi CĐS Chuỗi cung ứng Giả thuyết quan hệ Tác động nhân tố H1: IoT > DTP H2: AI > DTP H3: BID > DTP H4: APP > DTP H5: DTP > SUP Dương H6: DTP > MID (+) H7: DTP > CUP H8: SUP > MID H9: SUP > CUP H10: MID > CUP Nguồn: Tác giả đề xuất CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 2.1 Khái quát tình hình sản xuất, xuất cà phê tỉnh Tây Nguyên 2.1 Tình hình sản xuất cà phê tỉnh Tây Nguyên Cà phê trồng chủ lực, ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Tây Nguyên Hiện địa phương vùng trọng điểm có tổng diện tích cà phê 539.800ha, tỉnh Đắk Lắk có 201.340ha, Lâm Đồng có 145.700ha, Đắk Nơng có 116.350ha Đắk Lắk tỉnh có diện tích sản lượng cà phê nhiều nước Cà phê mặt hàng nông sản xuất chủ lực tỉnh (chiếm 80% kim ngạch xuất hàng năm), tạo việc làm ổn định cho 300.000 người trực tiếp sản xuất gần 200.000 người có liên quan đến cà phê 11 2.2 Tình hình xuất cà phê tỉnh Tây Ngun Xuất hàng hóa nơng sản Việt Nam nói chung cà phê tỉnh Tây Ngun cịn nhiều khó khăn, rào cản nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ hạn chế hệ thống chuỗi cung ứng Hiện chuỗi liên kết nơng sản lỏng lẻo Trong đó, dịch vụ logistics đảm nhiệm việc đóng gói, bảo quản lạnh vận chuyển nông sản từ ruộng vườn hộ nông dân đến kho hợp tác xã, từ kho hợp tác xã đến kho doanh nghiệp, từ kho doanh nghiệp “chợ giới” hạn chế 2.2 Tình hình chung chuỗi cung ứng cà phê xuất khẩu, nông nghiệp tái sinh chuyển đổi số tỉnh Tây Nguyên 2.2.1 Tình hình chung chuỗi cung ứng cà phê xuất Yếu chuỗi cung ứng cà phê toàn cầu; chuỗi cung ứng cà phê nhiều khâu nhiều trung gian phí gia tăng; thiếu liên kết chặt chẽ đồng bộ, tạo thống chuỗi Những hạn chế chủ yếu chuỗi cung ứng cà phê xuất tỉnh Tây Nguyên tồn khâu, công đoạn, bên tham gia chuỗi cung ứng 2.2.2 Chuyển đổi số rẫy trồng cà phê Tại Việt Nam, nông nghiệp tái sinh lồng ghép thực khuôn khổ NESCAFÉ Plan - chương trình phát triển bền vững triển khai từ năm 2011 Sau 12 năm thực hiện, chương trình NESCAFÉ Plan hỗ trợ 21 nghìn hộ nông dân Tây Nguyên tiếp cận thực hành sản xuất cà phê theo tiêu chí 4C, triển khai tập huấn canh tác cà phê bền vững cho 330 nghìn lượt nơng dân, phân phối 63,5 triệu giống kháng bệnh cho suất cao, giúp người nông dân tiết kiệm 40% nước tưới, giảm 20% lượng phân bón, giảm 20% chi phí sản xuất mà đảm bảo suất trồng Từ đó, giúp cải thiện thu nhập người nơng dân 12 góp phần giảm phát thải khí nhà kính Tập đồn Nestlé đầu tư khoảng 1,2 tỷ CHF (~1,4 triệu USD) đến năm 2025 để thúc đẩy việc xây dựng nông nghiệp tái sinh xuyên suốt chuỗi cung ứng 2.3 Phân tích mơ hình chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê xuất tỉnh Tây Nguyên 2.3.1 Quy trình nghiên cứu xây dựng thang đo 2.3.1.1 Quy trình nghiên cứu 2.3.1.2 Thang đo nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê xuất Nhân tố Mã Biến quan sát IoT IoT1 Internet tích hợp trình sản xuất, 13 Nhân tố Mã IoT2 IoT3 IoT4 IoT5 ARI1 ARI2 AI ARI3 ARI4 ARI5 ARI6 BID1 BID2 BID BID3 BID4 BID5 BID6 Biến quan sát hậu cần dịch vụ đến tay người tiêu dùng DN Điện toán đám mây, hệ thống truyền liệu mạng lưới internet sử dụng DN Hệ thống cảm biến, cổng giao tiếp ứng dụng triển khai DN Hệ thống tự động thông minh ứng dụng DN Hệ thống Internet cung cấp tảng cho hoạt động DN sản xuất kinh doanh cà phê DN sử dụng trí tuệ nhân tạo dịch vụ quy trình định Hệ thống nhận dạng cảm nhận hình ảnh áp dụng DN Hệ thống nhận dạng giọng nói áp dụng DN Lập trình ngơn ngữ sử dụng hệ thống quản lý DN Học máy (người máy tự học) triển khai DN Xử lý liệu thông minh áp dụng DN Khối lượng liệu lớn khai thác sử dụng DN Tốc độ thu thập liệu nhanh xử lý, lưu trữ liệu tự động triển khai DN DN có nhiều dạng liệu Dữ liệu DN đạt độ tin cậy/chính xác Dữ liệu DN có giá trị Dữ liệu lớn thúc đẩy lập kế hoạch chuỗi cung ứng DN 14 Nhân tố Mã APP1 APP2 APP APP3 APP4 APP5 DTP1 DTP2 DTP3 DTP DTP4 DTP5 SUP1 SUP2 SUP SUP3 SUP4 SUP5 Biến quan sát Hệ thống thông tin di động tiên tiến áp dụng DN Máy chủ sở liệu ngành cà phê sử dụng DN Máy chủ truy xuất nguồn gốc sản phẩm áp dụng DN DN triển khai ứng dụng với Hệ thống hỗ trợ định Trang web, dịch vụ di động mạng xã hội sử dụng DN Lãnh đạo có nhận thức lợi ích CĐS Lãnh đạo có nhận thức xu hướng CĐS DN Lãnh đạo có nhận thức mức độ tích hợp số hóa vào hoạt động DN Lãnh đạo nắm bắt quy trình CĐS cho áp dụng bước DN Lãnh đạo có nhận thức mức độ áp dụng công nghệ số vào đo lường, dự báo hiệu hoạt động kinh doanh Khả đáp ứng nhu cầu nhà cung ứng DN tốt Tính linh hoạt quy trình lập kế hoạch chuyển giao sản phẩm nhà cung ứng tốt Năng lực làm chủ công nghệ, sử dụng thiết bị kỹ thuật số nhà cung ứng tốt Năng lực phối hợp, chia sẻ thông tin nhà cung ứng tốt Nguồn lực sản xuất cung ứng nhà cung ứng tốt 15 Nhân tố Mã Biến quan sát Năng lực marketing thương mại nhà cung ứng tốt SUP7 Mức độ sẵn sàng hợp tác nhà cung ứng tốt Năng lực quản lý điều hành nhà môi giới, MID1 trung gian chuỗi cung ứng cà phê tốt Các nhà mơi giới trung gian có thái độ hợp tác MID2 chia sẻ thông tin với DN MID MID3 Các nhà mơi giới trung gian có lực tài Các nhà mơi giới trung gian có kiến thức cơng MID4 nghệ thị trường MID5 Các nhà mơi giới trung gian có lực kết nối Khách hàng công chúng tin tưởng chất CUP1 lượng sản phẩm DN Khả đáp ứng tốt chuỗi cung ứng CUP2 đáp ứng nhu cầu khách hàng Năng lực tiếp nhận công nghệ, thông tin chia CUP3 CUP sẻ thông tin khách hàng công chúng tốt Mức độ tiện lợi dịch vụ dịch vụ khách CUP4 hàng DN tốt Lòng trung thành khách hàng DN CUP5 cao Nguồn: Tác giả tổng hợp 2.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi, thu thập liệu mô tả mẫu nghiên cứu 2.3.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi Phần Thông tin tổng quát; Phần Nội dung bảng câu hỏi Thang đo sử dụng để đánh giá thang đo Likert mức SUP6 16 2.3.2.2 Thu thập liệu Nguồn liệu thứ cấp khai thác từ báo cáo, dẫn phủ CĐS, từ cơng trình nghiên cứu cơng bố sách tạp chí uy tín tác giả nước Nguồn liệu sơ cấp thu thập thơng qua phương pháp thảo luận nhóm chun gia điều tra bảng câu hỏi đối tượng có liên quan đến CĐS chuỗi cung ứng cà phê xuất 2.3.2.3 Mô tả mẫu nghiên cứu - Đối tượng trả lời câu hỏi nghiên cứu Là đối tượng làm việc nhà sản xuất cà phê, doanh nghiệp thu mua chế biến cà phê; Doanh nghiệp làm công tác logistics; Các công ty xuất cà phê; Các công ty môi giới - Thời gian địa điểm nghiên cứu Dữ liệu sơ cấp thu thập từ tháng 12/2021 đến tháng 3/2022 Số phiếu thu 476 phiếu (đạt tỷ lệ 79,7%) Trước phân tích liệu, làm liệu loại bỏ phiếu trả lời khơng có giá trị yêu cầu bắt buộc đặt Kết có 17 mẫu phiếu trả lời khơng đạt giá trị có q nhiều trống nên bị loại Số mẫu phiếu sử dụng nghiên cứu 459 mẫu đạt yêu cầu số lượng mẫu - Phương pháp chọn mẫu: Lấy mẫu dựa thuận lợi hay dựa tính dễ tiếp cận đối tượng, nơi mà tác giả có khả thực điều tra bảng câu hỏi 2.3.3 Kỹ thuật phân tích liệu - Phân tích độ tin cậy thang đo Kiểm định Cronbach’s Alpha Kiểm định KMO Nghiên cứu nhân tố khẳng định (CFA) 17 Nghiên cứu mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Kiểm định Bootstrap 2.3.4 Kết nghiên cứu Hệ số hồi quy chuẩn chưa chuẩn hóa Mối quan hệ H1: IoT tác động dương H2: AI tác động dương H3: BID tác động dương H4: APP tác động dương H5: DTP tác động dương H6: DTP tác động dương H7: DTP tác động dương H8: SUP tác động dương H9:SUP tác động dương H10: MID tác động dương Pvalue Hệ số hồi quy chuẩn hóa > DTP 0,183 0,026 0,136 >DTP 0,185 0,007 0,151 >DTP 0,433 **** 0,409 >DTP 0,136 0,002 0,140 >SUP 0,372 **** 0,343 >MID 0,171 **** 0,223 >CUP 0,148 **** 0,210 >MID 0,303 **** 0,296 >CUP 0,147 0,024 0,110 >CUP 0,254 **** 0,269 Kiểm định H Ủng hộ Nguồn: Tác giả xử lý liệu tổng hợp 18 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CHUYỂN ĐỔI SỐ CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 3.1 Định hướng nhằm đẩy mạnh chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê xuất tỉnh Tây Nguyên 3.1.1 Bối cảnh nhu cầu quốc tế cà phê Quy mô thị trường cà phê toàn cầu định giá 127 tỷ USD vào năm 2022 dự đoán chứng kiến tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) 4,72% từ năm 2023 đến năm 2030 Thị trường cà phê dự kiến chứng kiến tăng trưởng đáng kể nhu cầu ngày tăng cà phê nguyên hạt trồng hữu bền vững, tìm nguồn cung ứng có đạo đức (Coherent, 2023) Người tiêu dùng tìm kiếm thương hiệu ưu tiên thực tiễn giao dịch công bằng, thúc đẩy phương pháp canh tác bền vững hỗ trợ sinh kế nông dân trồng cà phê Mối quan tâm người tiêu dùng nghèo đói, bất cơng xã hội hủy hoại môi trường thúc đẩy nhu cầu nhãn hiệu bền vững chứng nhận thị trường thực phẩm đồ uống Cà phê chứng nhận đảm bảo cho người tiêu dùng độ tin cậy sản phẩm Do yếu tố trên, nhu cầu cà phê chứng nhận dự kiến tăng đáng kể giai đoạn dự báo 2023-2028 (Mordorintelligence, 2023) 3.1.2 Định hướng phát triển chung Chỉ thị vào tháng 1/2020 - Chỉ thị số 01/CT-TTg Thủ tướng thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam Quyết định số 749/QĐ-TTg “Chương trình CĐS quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" với mục tiêu Việt Nam lọt tốp 50 quốc gia dẫn đầu Chính phủ điện tử 3.1.3 Định hướng cụ thể 19 Quyết định số 1392/QĐ-BNN-TT phê duyệt Đề án phát triển cà phê đặc sản Việt Nam giai đoạn 2021-2030 tỉnh Quyết định 150/QĐ-TTg ngày 28/1/2022 Thủ tướng phê duyệt chiến lược phát triển nông nghiệp nơng thơn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Ngày 15/6/2022, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành Quyết định số 2151/QĐ-BNN-VP việc Phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 20222025 đặt mục tiêu đến năm 2025 có 80% sở liệu nông nghiệp xây dựng, cập nhật tảng liệu lớn; 50% thiết bị quan sát, giám sát sử dụng công nghệ số, bảo đảm thu nhận trực tiếp liệu số, sử dụng công nghệ IoT để tích hợp khơng mặt đất phục vụ hoạt động nông nghiệp, 3.2 Giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển đổi số chuỗi cung ứng cà phê xuất tỉnh Tây Nguyên 3.2.1 Về phía doanh nghiệp chuỗi cung ứng cà phê xuất Các doanh nghiệp cần cân nhắc nội dung sau tiến trình CĐS chuỗi cung ứng: (i) Xem xét yếu tố để CĐS thành công chuỗi cung ứng; (ii) Các bước quan trọng để CĐS chuỗi cung ứng thành công; (iii) Thiết lập lộ trình CĐS chuỗi cung ứng doanh nghiệp; (iv) Ứng dụng công nghệ số phù hợp với doanh nghiệp chuỗi cung ứng; (v) Xây dựng chiến lược nhân tố chủ chốt tác động đến CĐS chuỗi cung ứng (vi) Giúp nhân viên thích ứng với CĐS 3.2.1.1 Xem xét yếu tố để chuyển đổi số thành cơng chuỗi cung ứng 20 Dưới năm yếu tố hàng đầu để CĐS thành công chuỗi cung ứng: Tầm nhìn; Đầu tư; Nhân tài; Lãnh đạo; Văn hóa 3.2.1.2 Các bước quan trọng để chuyển đổi số chuỗi cung ứng thành công Bước 1: Đánh giá mức độ trưởng thành số chuỗi cung ứng; Bước 2: Tạo lộ trình chuyển đổi số; Bước 3: Quản lý thay đổi; Bước 4: Quản lý giảm thiểu rủi ro 3.2.1.3 Thiết lập lộ trình chuyển đổi số chuỗi cung ứng doanh nghiệp Bước 1: Phân tích tình hình kinh doanh hình dung trạng thái chuỗi cung ứng; Bước 2: Thiết kế chiến lược chuyển đổi số chuỗi cung ứng; Bước 3: Lập kế hoạch dự án; Bước 4: Từng bước chuyển đổi số chuỗi cung ứng; Bước 5: Đào tạo người dùng 3.2.1.4 Ứng dụng công nghệ số phù hợp với doanh nghiệp chuỗi cung ứng * Đối với công ty trung gian thu hoạch, bảo quản lưu kho phân phối: Ứng dụng công nghệ số trình: thu hoạch cà phê, bảo quản lưu kho cà phê * Đối với sở chế biến cà phê: Ứng dụng công nghệ số qua công đoạn như: tự động rang cà phê, công nghệ sấy đông khô, theo dõi độ ẩm cà phê, phân loại hạt cà phê * Các doanh nghiệp xuất cà phê: Xây dựng sở liệu, cấp mã vùng trồng, mã vạch gắn thẻ RFID, cung cấp người tiêu dùng truy xuất nguồn gốc sản phẩm sử dụng công nghệ chuỗi khối 3.2.1.5 Xây dựng chiến lược nhân tố chủ chốt tác động đến chuyển đổi số chuỗi cung ứng 21 (i) Chiến lược nhân tố “dữ liệu lớn” tiến trình CĐS chuỗi cung ứng (ii) Chiến lược nhân tố “nhà cung ứng” tiến trình CĐS chuỗi cung ứng 3.2.1.6 Giúp nhân viên thích ứng với chuyển đổi số Sự thành công CĐS phụ thuộc vào việc đào tạo nhân viên doanh nghiệp thay đổi công cụ Lãnh đạo doanh nghiệp cần tạo đối thoại; Tập trung vào đào tạo; Cho phép thử nghiệm; Cải thiện tham gia nhân viên 3.2.2 Về phía người nơng dân trồng cà phê 3.2.2.1 Ứng dụng CĐS nơng nghiệp xác, hệ thống quản lý trang trại truy xuất nguồn gốc cà phê: Nâng cao hiệu tối ưu hóa nguồn lực thơng qua nơng nghiệp xác; Hợp lý hóa hoạt động hệ thống quản lý trang trại; Sử dụng công nghệ để tăng tính minh bạch truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng 3.2.2.2 Phối hợp nông nghiệp tái sinh chuyển đổi số Thực hành tái sinh dựa liệu; Mở rộng quy mô nông nghiệp tái sinh thơng qua chia sẻ kiến thức 3.2.3 Về phía quan quản lý Nhà nước 3.2.3.1 Xem xét sách nhân rộng điều tiết hiệu môi trường sản xuất kỹ thuật số Cơ quan quản lý nên đóng vai trị điều tiết hiệu để thúc đẩy phát triển môi trường sản xuất kỹ thuật số, xây dựng sách phân bổ nguồn lực để thu hẹp khoảng cách, chẳng hạn cung cấp ưu đãi, kích thích nhu cầu, thúc đẩy quan hệ đối tác công tư 3.2.3.2 Tạo điều kiện hợp tác dựa lịng tin Cơ quan quản lý đóng vai trị trung gian kết nối đối tác chuỗi cung ứng nước quốc tế nhằm tạo 22 tin tưởng bên liên quan Khi hợp tác dựa tin tưởng, đối tác chí hướng với ý tưởng tương tự tạo thành mạng lưới đáng tin cậy sau chia sẻ giá trị, bao gồm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đảm bảo tiêu hoạt động kinh doanh 3.2.3.3 Đầu tư sở hạ tầng sản xuất kỹ thuật số thiết lập khung pháp lý khuyến khích áp dụng cơng nghệ sản xuất kỹ thuật số Chính sách từ quan quản lý nên tập trung phát triển biện pháp khuyến khích đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật số nước đánh giá tình trạng sở hạ tầng sản xuất kỹ thuật số đầu tư phần lớn vào băng thông rộng di động, băng thông rộng cáp quang, robot, tự động hóa, IoT trung tâm liệu Cơ quan quản lý nên thiết lập khung pháp lý phù hợp với khuyến khích doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ sản xuất kỹ thuật số 3.2.3.4 Hỗ trợ đào tạo phát triển nhân tài Cơ quản quản lý cần phải có sách hỗ trợ chương trình đào tạo sản xuất kỹ thuật số trường đại học công lập, mở rộng việc đào tạo nhân tài sản xuất kỹ thuật số đa ngành, trao đổi kỹ thuật với quốc gia khác để hợp tác hỗ trợ đào tạo giáo dục 3.2.4 Về phía Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (VICOFA) 3.2.4.1 Tăng cường số hóa kiểm sốt nguồn gốc xuất xứ cà phê xuất VICOFA cần tăng cường phối hợp với quan quản lý việc kiểm sốt chặt chẽ việc tn thủ quy trình sản xuất chế biến cà phê, tiến đến số hóa kiểm soát nguồn gốc xuất xứ sản phẩm để đạt tiêu chuẩn quốc tế, tránh buông lỏng quản lý 23 3.2.4.2 Vận động thành viên Hiệp hội tích cực tham gia CĐS VICOFA phối hợp doanh nghiệp để đánh giá thực trạng CĐS doanh nghiệp tiến hành bước cải thiện tình hình CĐS 3.2.4.3 Thành lập Trung tâm đổi kỹ thuật số xây dựng hệ thống theo dõi, phân tích định theo thời gian thực VICOFA thành lập trung tâm đổi kỹ thuật cung cấp dịch vụ cửa để thúc đẩy chuyển đổi kỹ thuật số cho DNNVV cách cung cấp kiến thức chuyên môn, thiết bị thử nghiệm giải pháp sản xuất kỹ thuật số 3.2.4.4 Định hình văn hóa doanh nghiệp với ESG VICOFA cần định hình văn hóa doanh nghiệp, thành viên Hiệp hội trọng theo hướng ESG, cân nhắc hành động phù hợp để vừa bảo đảm hoạt động kinh doanh, vừa bảo vệ môi trường KẾT LUẬN Khi phần lớn nhà sản xuất cà phê khu vực Tây Nguyên ngày phải đối diện với nhiều khó khăn để trang trải chi phí sản xuất, có lẽ đến lúc cụ thể hóa giải pháp thay Thay mơ hình tập trung vào chất lượng, bắt đầu tăng phần giá trị nhà sản xuất cà phê cách áp dụng tảng công nghệ số IoT, AI, Big data, chuỗi khối, điện toán đám mây Thực trạng diễn nhiều doanh nghiệp tỉnh Tây Nguyên số tỉnh thành khác tìm phương pháp tốt để làm cho chuỗi cung ứng hiệu hơn, thành cơng bền vững 24 Mục đích số hóa chuỗi cung ứng cải thiện chức hiệu chuỗi cung ứng tổ chức cách tận dụng công nghệ phép khách hàng kết nối tốt với nhà cung cấp Để thực CĐS, doanh nghiệp cần có lộ trình dài hạn, đáp ứng xu hướng thị trường Doanh nghiệp nên thay đổi suy nghĩ, vạch chiến lược chi tiết, loại bỏ rào cản bắt đầu với sở hạ tầng sẵn có Với giải pháp đề luận án, lãnh đạo doanh nghiệp cần nhanh chóng triển khai, hồn thiện hạn chế giai đoạn CĐS nhằm đạt hiệu hoạt động xuất cà phê vào thời gian tới Doanh nghiệp cần nắm rõ yếu tố then chốt bước quan trọng việc CĐS chuỗi cung ứng thành công, thiết lập lộ trình CĐS chuỗi cung ứng doanh nghiệp, ứng dụng cơng nghệ số phù hợp Về phía phủ quan quản lý, cần xem xét sách, thiết lập khung pháp lý khuyến khích áp dụng cơng nghệ sản xuất kỹ thuật số, hỗ trợ đào tạo phát triển nhân tài Đối với Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam, cần tăng cường số hóa kiểm sốt nguồn gốc xuất xứ cà phê xuất khẩu, vận động thành viên Hiệp hội tích cực tham gia CĐS, thành lập Trung tâm đổi kỹ thuật số, định hình văn hóa doanh nghiệp với ESG Một giải pháp khác quan trọng, phối hợp nơng nghiệp tái sinh CĐS, hai động lực mạnh mẽ định hình lại ngành nơng nghiệp Bằng cách áp dụng nguyên tắc tái sinh tận dụng công cụ kỹ thuật số, nơng dân trồng cà phê áp dụng phương pháp bền vững, tối ưu hóa phân bổ nguồn lực nâng cao suất Sức mạnh tổng hợp nông nghiệp tái sinh CĐS hứa hẹn to lớn việc xây dựng tương lai bền vững linh hoạt cho ngành cà phê, từ đẩy mạnh hoạt động xuất cà phê