ĐỀ TIỂU LUẬN Môn: Giáo dục đại học Thế giới và Việt Nam (Dành cho lớp nghiệp vụ sư phạm giảng viên CĐ – ĐH)

11 23 0
ĐỀ TIỂU LUẬN Môn: Giáo dục đại học Thế giới và Việt Nam (Dành cho lớp nghiệp vụ sư phạm giảng viên CĐ – ĐH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ TIỂU LUẬN Môn: Giáo dục đại học Thế giới và Việt Nam (Dành cho lớp nghiệp vụ sư phạm giảng viên CĐ – ĐH) Câu 1: (5 điểm) Anh (chị) hãy trình bày các xu hướng phát triển giáo dục đại học hiện đại. Câu 2: (5 điểm) Anh (chị) hãy đề xuất một số giải pháp phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam trong thời gian tới BÀI LÀM CÂU 1: Dựa trên việc phân tích các dữ liệu thống kê kết quả kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục và chương trình đào tạo của các trường Đại Học tại Việt Nam thời gian gần đây, có thể nhận dạng những thành tựu cốt lõi của giáo dục Đại Học Việt Nam đặt trong các xu hướng của giáo dục Đại Học thế giới hiện nay như sau: Xu hướng thứ nhất: Chương trình giảng dạy chú trọng các năng lực cần thiết trong môi trường làm việc tương lai.

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ TIỂU LUẬN Môn: Giáo dục đại học Thế giới và Việt Nam (Dành cho lớp nghiệp vụ sư phạm giảng viên CĐ – ĐH) Câu 1: (5 điểm) Anh (chị) trình bày các xu hướng phát triển giáo dục đại học đại Câu 2: (5 điểm) Anh (chị) đề xuất số giải pháp phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam thời gian tới BÀI LÀM CÂU 1: Dựa việc phân tích các liệu thớng kê kết quả kiểm định chất lượng sở giáo dục chương trình đào tạo các trường Đại Học Việt Nam thời gian gần đây, có thể nhận dạng thành tựu cốt lõi giáo dục Đại Học Việt Nam đặt các xu hướng giáo dục Đại Học giới sau: Xu hướng thứ nhất: Chương trình giảng dạy trọng các lực cần thiết môi trường làm việc tương lai Hiện nay, không Việt Nam mà nhiều quốc gia giới phải đối mặt với thiếu hụt lao động trình độ cao, có chuyên mơn, kỹ bới cảnh tồn cầu hóa cạnh tranh ngày tăng Do đó, để cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho thị trường lao động, tăng tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp làm việc với ngành nghề đào tạo, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, mục tiêu đào tạo cần thay đổi theo hướng thúc đẩy sáng tạo, phát triển lực cá nhân; chương trình phương thức đào tạo cần đổi mới; lực đội ngũ giảng viên việc thiết kế phát triển chương trình giảng dạy cần nâng cao Kết quả KĐCL 392 CTĐT gần các trường ĐH cho thấy, việc thiết kế phát triển chương trình dạy học đảm bảo cho người học đạt chuẩn đầu thời gian ngắn nhất bước đầu đạt kỳ vọng Hơn 40% CTĐT KĐCL đạt u cầu đới với tiêu chí có liên quan đến mức đóng góp học phần vào việc đạt chuẩn đầu CTĐT các chuẩn đầu góp ý các nhà tuyển dụng Xu hướng thứ hai: Áp dụng các phương pháp giảng dạy dựa khoa học việc học tập chấp nhận phương pháp học tập chủ động Những thay đổi về nội dung đào tạo đòi hỏi thay đổi tương xứng về cách tiếp cận phương pháp dạy học sở GDĐH Việc đóng cửa trường học đại học đại dịch Covid-19 làm sáng tỏ điều Người học không nhất thiết phải đến giảng đường để nghe giáo sư thuyết giảng, khơng phải đến phịng thí nghiệm để thực hành, thay vào đó, cơng nghệ giúp người học thực hành, trải nghiệm thu nhận kiến thức nhà trước mắt Những cố gắng ban đầu số trường đại học nước ta nhằm đưa cơng nghệ thực tế ảo trí tuệ nhân tạo vào phục vụ công tác tuyển sinh trường Đại học Kinh tế quốc dân hỗ trợ thiết kế phát triển chương trình dạy học dựa chuẩn đầu Trường đại học Ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội tiến cần ghi nhận Vai trị cơng nghệ học tập đại học không trang bị thông tin cho sinh viên mà cịn cầu nới để tiếp cận với nền giáo dục chất lượng, giúp bỏ qua hạn chế về thời gian địa điểm, thúc đẩy hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người, khuyến khích sáng tạo, tị mị, hợp tác cá thể hóa việc học tập Xu hướng thứ ba: Mở rộng địa điểm thời gian học tập cho người học Khi nền giáo dục quen với cách dạy - học trùn thớng, thầy đọc trị chép hàng ngày giảng đường, trước tác động mạnh mẽ đại dịch, các trường đại học Việt nam kịp thích ứng với việc đột ngột chuyển hướng sang giảng dạy trực tuyến với phương pháp dạy học hoàn toàn thay đổi, kết quả học tập nhiều bị ảnh hưởng Việc giảng dạy trực tuyến buộc phải nhìn nhận lại các khái niệm về thời gian không gian giới giáo dục, phải mở rộng các hình thức học kết hợp Học tập kết hợp khơng có nghĩa kết hợp lớp học ảo lớp thực, mà cho phép học tập thực nhập vai trải nghiệm, cho phép sinh viên áp dụng các khái niệm học lớp học vào giới thực Vì vậy, thay vì “học ở bất kỳ chỗ nào” cung cấp tính linh hoạt cho các CTĐT, các sở giáo dục đại học Việt Nam cách gia tăng tỷ lệ các học phần tự học chuyển dần sang cách tiếp cận “học từ mọi nơi” “học từ mọi người” (học thầy không tày học bạn) cung cấp hịa nhập khóa học, lớp học Những thay đổi ghi nhận bước đầu kết quả kiểm định chất lượng Xu hướng thứ tư: Hỗ trợ người học sẵn sàng cho lực lượng lao động, chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần Xã hội kỳ vọng đối với sản phẩm đào tạo nhà trường có uy tín trường công dân gương mẫu, người lao động giỏi mọi cương vị công tác, có tinh thần sáng nghiệp ý thức làm chủ để trở thành nhà quản lý, doanh nhân xuất sắc, nhà khoa học, cơng nghệ, văn hóa nghệ thuật tài cống hiến thật nhiều cho đất nước Muốn vậy, sinh viên tốt nghiệp không cần trang bị đầy đủ lực mà cần phải chăm sóc tớt về sức khỏe thể chất tinh thần Kết quả KĐCL 392 CTĐT 52 CSGD cho thấy, các hoạt động hỗ trợ người học các trường đại học Việt Nam đạt mức cao nhất so với các tiêu chuẩn khác Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng tương ứng Hầu hết các CTĐT đánh giá đều đáp ứng yêu cầu về sách tủn sinh, hệ thớng giám sát học tập sinh viên, hoạt động hỗ trợ học tập, hỗ trợ việc làm việc xác lập, giám sát, đối sánh tỉ lệ có việc làm sau tớt nghiệp Xu hướng thứ năm: Đổi quản trị đại học Trên giới, việc quản trị GDĐH trường ĐH thông qua thiết chế Hội đồng trường (HĐT) khá phổ biến, dù ở các nước phát triển, phát triển hay các nước có nền kinh tế chuyển đổi HĐT vừa tổ chức quản trị, đại diện cho quyền sở hữu các bên liên quan, vừa thiết chế quyền lực cao nhất CSGD ĐH công lập, dựa ba trụ cột bản quyền định, quyền ban hành quyền giám sát Thực chủ trương lớn Đảng Nhà nước về tự chủ đại học, luật hóa vai trị HĐT, các trường ĐH bước tổ chức lại hệ thống quản trị dựa nền tảng HĐT bước đầu thu các kết quả mong muốn ở số sở GDĐH CÂU 2: * Các giải pháp chiến lược phát triển giáo dục ĐH Các giải pháp phát triển giáo dục giai đoạn 2008-2020 đảm bảo các định hướng sau: - Thể rõ mục đích tạo động lực, phát huy nguồn lực nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực cho giáo dục; đồng thời có tính tồn diện đột phá để thực có hiệu quả tất cả các mục tiêu giáo dục; - Thể tinh thần phát huy cao độ nội lực, đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế giai đoạn hội nhập; - Xác định ưu tiên cho giai đoạn phát triển giáo dục * Các giải pháp mang tính đột phá Giải pháp 1: Đổi quản lý giáo dục - Thống nhất đầu mối quản lý nhà nước về giáo dục Việc quản lý nhà nước đối với hệ thống giáo dục nghề nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo đảm nhận.Thực dần việc bỏ chế Bộ chủ quản đối với các sở giáo dục đại học Trong thời gian trước mắt, các Bộ, các địa phương cũn quản lý cỏc trường đại học, cao đẳng phải phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng quy chế quản lý trường đại học, cao đẳng - Hồn thiện mơi trường pháp lý sách giáo dục; xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục, điều tiết cấu quy mô giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu người học nhân lực đất nước giai đoạn; triển khai hệ thống đảm bảo chất lượng, thực công tác kiểm tra, tra giáo dục - Thực công khai hóa về chất lượng giáo dục, nguồn lực cho giáo dục ĐH tài các sở giáo dục, thực giám sát xã hội đối với chất lượng hiệu quả giáo dục - Thực phân cấp quản lý mạnh đối với các địa phương các sở giáo dục, nhất đối với các sở giáo dục nghề nghiệp đại học; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các cấp về nội dung đào tạo, tài chính, nhân sự; kiên thúc đẩy thành lập Hội đồng trường ở các sở giáo dục đại học để thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội đơn vị - Đẩy mạnh cải cách hành tồn hệ thống quản lý giáo dục, từ quan trung ương tới các địa phương, các sở giáo dục nhằm tạo chế quản lý gọn nhẹ, hiệu quả thuận lợi cho người dân Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông nhằm “tin học hóa” quản lý giáo dục ở các cấp - Xây dựng triển khai đề án đổi chế tài cho giáo dục nhằm đảm bảo mọi người đều học hành, huy động ngày tăng sử dụng có hiệu quả nguồn lực nhà nước xã hội để nâng cao chất lượng tăng quy mô giáo dục Giải pháp 2: Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Để tạo cạnh tranh lành mạnh ý thức phấn đấu đội ngũ nhà giáo, tiến tới thực chế độ hợp đồng thay cho biên chế quá trình tuyển dụng sử dụng các giáo viên, giảng viên các viên chức khác Năm 2009 bắt đầu thí điểm ở sớ trường phổ thơng trường đại học, tới năm 2010 có 100% số giáo viên, giảng viên tuyển dụng làm việc theo chế độ hợp đồng thay cho biên chế - Để đảm bảo đến năm 2020 có đủ giáo viên để thực giáo dục toàn diện, dạy học các mơn học tích hợp, dạy học phân hóa, dạy học buổi/ngày ở phổ thông; để đảm bảo tỷ lệ giáo viên lớp, học sinh giáo viên, sinh viên giảng viên, tiếp tục tăng cường đội ngũ nhà giáo cho các sở giáo dục Có sách miễn giảm học phí, cung cấp học bổng đặc biệt để thu hút các học sinh giỏi vào học các trường sư phạm Đổi toàn diện hệ thống đào tạo sư phạm, từ mô hình đào tạo tới nội dung phương pháp đào tạo nhằm đào tạo đội ngũ giáo viên vững vàng về kiến thức khoa học bản kỹ sư phạm Phát triển các khoa sư phạm nghề các trường đại học kỹ thuật để đào tạo sư phạm nghề cho sớ sinh viên tớt nghiệp các trường nhằm cung cấp đủ giáo viên cho các sở giáo dục nghề nghiệp - Tổ chức các chương trình đào tạo đa dạng nhằm nâng cao chuẩn trình độ đào tạo cho đội ngũ nhà giáo Đến năm 2020 có 80% sớ giáo viên mầm non 100% số giáo viên tiểu học đạt trình độ từ cao đẳng trở lên; 100% số giáo viên trung học sở trung học phổ thông đạt trình độ đại học trở lên; 20% số giáo viên ở các trường trung cấp nghề 35% số giáo viên ở các trường cao đẳng nghề đạt trình độ thạc sỹ trở lên; 80% giảng viên cao đẳng đạt trình độ thạc sỹ trở lên, có 15% tiến sỹ; 100% giảng viên đại học đạt trình độ thạc sỹ trở lên, có 30% tiến sỹ - Thực đề án đào tạo giảng viên cho các trường đại học cao đẳng từ 2008 đến năm 2020 với ba phương án đào tạo: đào tạo ở nước, đào tạo ở nước kết hợp đào tạo nước Tập trung giao nhiệm vụ cho số trường đại học viện nghiên cứu lớn nước, đặc biệt các đại học theo hướng nghiên cứu đảm nhiệm việc đào tạo số tiến sỹ nước với tham gia các giáo sư mời từ đại học có uy tín giới - Tiếp tục xây dựng, ban hành tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đối với giáo viên mầm non phổ thông, đánh giá theo chuẩn nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên giáo dục nghề nghiệp giảng viên đại học - Tăng cường các khóa bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên theo các chương trình tiên tiến, các chương trình hợp tác với nước để đáp ứng nhiệm vụ nhà giáo tình hình - Có sách khuyến khích thực đối với đội ngũ nhà giáo thông qua chế độ đãi ngộ xứng đáng Năm 2009 bắt đầu thí điểm để tiến tới thực việc hiệu trưởng định mức lương cho giáo viên, giảng viên dựa kết quả công tác cá nhân ở các sở giáo dục - Thu hút các nhà khoa học nước ngồi có uy tín kinh nghiệm, các trí thức Việt kiều tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học Việt Nam - Rà soát, xếp lại đội ngũ cán quản lý giáo dục; xây dựng lực lượng cán quản lý tận tâm, thạo việc, có lực điều hành; xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục; có chế độ độ ngộ xứng đáng đối với đội ngũ cán quản lý Khuyến khích các sở giáo dục ký hợp đồng với các nhà giáo, nhà khoa học có uy tín kinh nghiệm ngồi nước quản lý điều hành sở giáo dục Giải pháp 3: Tái cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân mở rộng mạng lưới sở giáo dục - Tái cấu trúc cấu hệ thống giáo dục q́c dân theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, bảo đảm tính phân luồng rõ rệt liên thơng sau trung học sở để tạo hội học tập suốt đời cho người học Vào năm 2009 ban hành Nghị định Chính phủ về cấu hệ thống giáo dục quốc dân - Phát triển mạng lưới các sở giáo dục mầm non, nhất ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc, đảm bảo đến năm 2020 có 100% xã, phường tồn q́c có trường mầm non - Mạng lưới trường phổ thơng phát triển khắp tồn q́c, đảm bảo khơng cịn tình trạng học sinh tiểu học bỏ học vì trường quá xa nhà Củng cố mở rộng hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh, cấp huyện trường bán trú, đến năm 2020 có 8% học sinh trung học sở trung học phổ thông người dân tộc học ở các trường phổ thông dân tộc nội trú - Mở rộng mạng lưới các sở giáo dục nghề nghiệp để đến năm 2020 có thể tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp trung học sở 30% số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông vào học ngành nghề có thể tiếp tục học lên trình độ cao có điều kiện - Quy hoạch lại mạng lưới các trường cao đẳng, đại học phạm vi tồn q́c vùng kinh tế, đáp ứng nhu cầu nhân lực về quy mô cấu ngành nghề đào tạo, phục vụ quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Phát triển các trường cao đẳng cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các địa phương - Mở rộng mạng lưới các sở giáo dục thường xuyên Đến năm 2020 có 100% quận, huyện có trung tâm giáo dục thường xuyên, có 95% xã , phường có trung tâm học tập cộng đồng * Giải pháp khác Có thể nói đổi năm qua tạo cho giáo dục Đại học Việt Nam chuyển biến ban đầu tích cực phù hợp với xu chung giáo dục Đại Học tồn cầu Tuy vậy, bới cảnh phát triển kinh tế nhanh chóng đất nước, tồn cầu hóa, sức cạnh tranh các sở giáo dục đại học nước Việt Nam hạn chế nhận dạng quá trình kiểm định chất lượng các sở giáo dục chương trình đào tạo có thể nêu địi hỏi thách thức đối với giáo dục đại học Việt Nam thời gian tới Thứ nhất, chương trình giảng dạy sở giáo dục yếu tố cốt lõi việc tạo đội ngũ nhân chất lượng cao cho xã hội lực sinh viên tốt nghiệp, thước đo chất lượng học thuật, uy tín đào tạo các trường ĐH Vì vậy, các sở giáo dục Đại Học cần tiếp tục trọng phát triển nâng cao lực xây dựng, thiết kế chương trình giảng dạy dựa chuẩn đầu đội ngũ giảng viên nhằm có chương trình đào tạo mang tính bản sắc, hấp dẫn người học nhà tuyển dụng, trang bị cho sinh viên các lực cần thiết đáp ứng môi trường làm việc tương lai Thứ hai, đổi phương pháp dạy, học kiểm tra đánh giá bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, đặc biệt đại hóa việc học hệ trẻ theo hướng cá thể hóa nhằm khơi dạy tiềm sinh viên, học viên để các em say mê học tập phát triển nghề nghiệp Sự thích ứng chấp nhận phương pháp học tập chủ động người học trở thành xu tất yếu GDĐH Thứ ba, không gian thời gian học tập người học có chuyển dịch mạnh mẽ, khơng cịn bó hẹp giảng đường sách vở Người học có thể học từ mọi nơi học từ mọi người Do vậy, các sở GDĐH cần đổi tư nhận thức, đầu tư các công nghệ dạy học tiên tiến, đại, ứng dụng trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ thực tế ảo sở đẩy mạnh chuyển đổi số để đáp ứng yêu cầu dạy học đại nhu cầu học tập người học Thứ tư, nghiên cứu khoa học, đổi sáng tạo hoạt động không thể tách rời trường ĐH nghĩa Nghiên cứu, sáng tạo nền tảng cho kỹ học tập suốt đời khả khởi nghiệp người học Muốn vậy, trường ĐH cần đẩy mạnh đầu tư xứng đáng cho nghiên cứu khoa học đổi sáng tạo người học Thứ năm, cần nâng cao lực quản lý nhà nước quản trị đại học, quy hoạch mạng lưới CSGD ĐH; bảo đảm tài bền vững tăng cường tính minh bạch; vai trò quản trị quản lý nhà trường cần tách bạch rõ ràng; cần ban hành quy chế hoạt động, quy chế phối hợp cụ thể HĐT Ban Giám hiệu để đảm bảo các điều kiện cho nhà trường phát triển thành công Do vậy, bước vào năm 2023, các sở giáo dục đại học, cần tạo dựng niềm đam mê học tập sáng tạo sinh viên giảng viên, thực chuyển đổi số để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số quốc gia để đại hóa việc học tập hệ trẻ Cần thay đổi để tạo các chương trình đào tạo có sức hấp dẫn thị trường lao động chuyển dịch cân cung cầu nhân lực cần tăng tốc để cạnh tranh thị trường cung cấp nhân lực nước quốc tế dựa việc nâng cao đẳng cấp đội ngũ cán giảng viên đổi quản trị đại học

Ngày đăng: 09/11/2023, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan