Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
642,5 KB
Nội dung
Nângcaohiệuquảđàotạovàsửdụng LĐ tại Cty CP ĐT&XD TrườngAnViwaseen ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNGCAOHIỆUQUẢĐÀOTẠOVÀSỬDỤNGLAOĐỘNGTẠICÔNGTYCỔPHẦN ĐT&XD TRƯỜNGANVIWASEEN GVHD: Ths Phan Thị Mỹ Hạnh. SVTH : Nguyễn Huy Hoàng. MSSV: 407401007. LỚP : 07D2QT1. TP.HCM, Tháng 10 năm 2010 GVHD: Ths Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 1 SVTH: Nguyễn Huy Hoàng Nângcaohiệuquảđàotạovàsửdụng LĐ tại Cty CP ĐT&XD TrườngAnViwaseen LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập tạiTrường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh và thực tập tạiCôngTy CP ĐầuTưvàXâyDựngTrườngAn Viwaseen. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các Thầy Cô Giáo trong Khoa Quản Trị Kinh Doanh và các Đồng Nghiệp trong CôngTy đã giúp đỡ tận tình trong thời gian học tập vàcông tác. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Cô: Ths Phan Thị Mỹ Hạnh. Đã trực tiếp nhiệt tình hướng dẫn tôi để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Do trình độ vànăng lực bản thân còn hạn chế nên bài chuyên đề khóa luận tốt nghiệp của tôi không tránh khỏi thiếu sót cả về nội dungvà hình thức. vì vậy tôi mong nhận được ý kiến đánh giá phê bình của Thầy Cô Giáo và các Bạn trong Khoa. Chân thành cảm ơn! TP.HCM, Ngày 30 tháng 12 năm 2010 SV: Nguyễn Huy Hoàng GVHD: Ths Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 2 SVTH: Nguyễn Huy Hoàng Nângcaohiệuquảđàotạovàsửdụng LĐ tại Cty CP ĐT&XD TrườngAnViwaseen GVHD: Ths Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 3 SVTH: Nguyễn Huy Hoàng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Nângcaohiệuquảđàotạovàsửdụng LĐ tại Cty CP ĐT&XD TrườngAnViwaseen LỜI NÓI ĐẦUĐàotạovàsửdụnglaođộng là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó là yếu tố năngđộngvà cách mạng nhất quyết định quá trình phát triển của nền sản xuất xã hội nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. Trong hoạt động kinh tế, người ta thấy có một sự chuyển từ những thông số vật chất bên ngoài con người sang những vấn đề bên trong con người liên quan đến những hiểu biết và hoạt động sáng tạo của con người: không ngừng nângcao chất lượng sức lao động; những hình thức sửdụng linh hoạt "nguồn lực tiềm năng" của con người; kết hợp sự nỗ lực chung của tập thể quần chúng công nhân; quan tâm đến các yếu tố văn minh thẩm mỹ của sản xuất và chất lượng công việc, là những vấn đề quan tâm của nhà sản xuất-kinh doanh hiện nay. Chính những vấn đề này đòi hỏi công tác tổ chức đàotạovàsửdụnglaođộng phải luôn cósự thay đổi trong tư duy, tìm những hình thức, phương pháp, cơ chế quản lí mới, nhằm đem lại hiệuquả cao. Tức là, các doanh nghiệp phải cósự đổi mới cải tiến công tác quản lí laođộng trong doanh nghiệp mình. Với nhận định như trên, sau thời gian học tập nghiên cứu tạitrường tôi đã chọn đề tài: NÂNGCAOHIỆUQUẢĐÀOTẠOVÀSỬDỤNGLAOĐỘNGTẠICÔNGTYCỔPHẦN ĐT&XD TRƯỜNGANVIWASEEN • Mục tiêu nghiên cứu: - Việc nghiên cứu đề tài này là tập trung vào các các vấn đề: thứ nhất tìm hiểu thực trạng công tác đàotạovàsửdụnglaođộng trong công ty. - Thứ hai đánh giá khả năngđàotạovàsửdụnglao động. - Thứ ba phân tích những khó khăn tồn tại. - Thứ tư định hướng và giải pháp nhằm nângcaocông tác đàotạovàsửdụnglao động. • Phương pháp nghiên cứu: GVHD: Ths Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 4 SVTH: Nguyễn Huy Hoàng Nângcaohiệuquảđàotạovàsửdụng LĐ tại Cty CP ĐT&XD TrườngAnViwaseen Đề tài này được sửdụng phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích thống kê vàphân tích số liệu được thu thập thông qua nguồn báo cáo của công ty. • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài này là công tác đàotạovàsửdụnglaođộngtạicôngty CP ĐT&XD TrườngAn Viwaseen. • Kết cấu của khóa luận bao gồm 3 phần: Chương I: Cơ sở lý luận về đàotạovàsửdụnglao động. Chương II: Thực trạng công tác đàotạovàsửdụnglaođộngtạicông ty. Chương III: Giải pháp nhằm nângcaođàotạovàsửdụnglaođộngtạicông ty. GVHD: Ths Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 5 SVTH: Nguyễn Huy Hoàng Nângcaohiệuquảđàotạovàsửdụng LĐ tại Cty CP ĐT&XD TrườngAnViwaseen MỤC LỤC Lời cảm ơn: 2 Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: 3 Lời nói đầu: 4 Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt: ii Danh sách các bảng sử dụng: ii Danh sách các biểu đồ, đồ thị, sơ đồ hình ảnh: ii CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀOTẠOVÀSỬDỤNGLAO ĐỘNG: 1.1 Đào tạo: 8 1.1.1 Khái niệm : 8 1.1.2 Mục tiêu của công tác đào tạo: 8 1.1.3 Chức năng của công tác đàotạo : 8 1.2 Sửdụnglao động: 9 1.2.1 Khái niệm: 9 1.2.2 Yêu cầu của công tác sửdụnglaođộng 11 1.3 Vai trò và ý nghĩa của công tác đàotạovàsửdụnglaođộng trong doanh nghiệp: 11 1.3.1 Đối với người lao động: 11 1.3.2 Đối với doanh nghiệp: 13 1.3.3 Ý nghĩa về mặt kinh tế và xã hội: 14 CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀOTẠOVÀSỬDỤNGLAOĐỘNGTẠICÔNG TY. 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Côngty 16 2.1.1 Giới thiệu về công ty: 16 GVHD: Ths Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 6 SVTH: Nguyễn Huy Hoàng Nângcaohiệuquảđàotạovàsửdụng LĐ tại Cty CP ĐT&XD TrườngAnViwaseen 2.1.2 Chức năngvà lĩnh vực hoạt động của Côngty 17 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 19 2.1.4 Tình hình hoạt động của Côngty trong những năm quavà kế hoạch phương hướng cho những năm tới: 23 2.2 Thực trạng công tác đàotạovàsửdụnglaođộngtạicôngty 25 2.2.1 Cơ cấu lao động: 25 2.2.2 Số lượng laođộngvà chất lượng lao động:. 28 2.2.3 Thời gian làm việc và nghỉ ngơi của đội ngũ lao động: 30 2 2.4 Định mức lao động: 31 2.2.5 Vấn đề lương, thưởng-thu nhập của người lao động:. 31 2.3 Đánh giá tình hình đàotạovàsửdụnglaođộngtạicông ty: 32 2.3.1 Đối với công tác đào tạo: 32 2.3.2: Đối với công tác sửdụnglaođộng 39 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNGCAOĐÀOTẠOVÀSỬDỤNGLAOĐỘNGTẠICÔNG TY. 3.1 Đối với công tác đào tạo: 46 3.1.1 Xác định nhu cầu đào tạo: 46 3.1.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo: 46 3.1.3 Đàotạonângcao chất lượng lao động: 48 3.2 Đối với công tác sửdụnglao động: 49 3.2.1 Hoàn thiện phâncôngvà bố trí hợp lý cho người lao động: 49 3.2.2 Tạođộng lực khuyến khích cho người lao động: 50 3.2.3 Xâydựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý: 53 3.3 Kiến nghị và kết luận: 54 GVHD: Ths Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 7 SVTH: Nguyễn Huy Hoàng Nângcaohiệuquảđàotạovàsửdụng LĐ tại Cty CP ĐT&XD TrườngAnViwaseenTÀI LIỆU THAM KHẢO: 56 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀOTẠOVÀSỬDỤNGLAO ĐỘNG: 1.1 Đào tạo: 1.1.1 Khái niệm : Đàotạo là hệ thống các bịện pháp được sửdụng nhằm tác động lên quá trình học tập giúp con người tiếp thu các kiến thức, kỹ năng mới thay đổi quan điểm hay hành vi vànângcao khả năng thực hiện công việc của cá nhân. Đó là tổng thể các họat độngcó tổ chức được thực hiện trong một thời gian nhất định nhằm đem đến sự thay đổi cho người lao động, đối với công việc của họ theo chiều hướng tốt hơn và nhằm giúp cho người laođộngcó thể thực hiện cóhiệuquả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đối với các doanh nghiệp thì nhu cầu đàotạo không thể thiếu được bởi vì không phải lúc nào doanh nghiệp cũng tuyển đươc những người mới có đủ trình độ, kỹ năng phù hợp với những công việc đặt ra. Đàotạo còn đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định. 1.1.2 Mục tiêu của công tác đào tạo: Mục tiêu của công tác đàotạo là nhằm sửdụng tối đa nguồn nhân lực hiện cóvànângcao tính hiệuquả của tổ chức thông qua việc giúp cho người laođộnghiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp và thể hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn, cũng như nângcao khả năng thích ứng của họ trong tương lai và nắm vững hệ thống kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành nghề, có khả năng nghiên cứu, phát hiện và giúp cá nhân, nhóm vàcộngđồngtự giải quyết những vấn đề về kỹ năng cụ thể cần được đàotạovà trình độ kỹ năngcó được sau đào tạo. Việc xác định mục tiêu đàotạo sẽ góp phầnnângcaohiệuquả của công tác đào tạo, và là cơ sở đánh giá trình độ chuyên môn của GVHD: Ths Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 8 SVTH: Nguyễn Huy Hoàng Nângcaohiệuquảđàotạovàsửdụng LĐ tại Cty CP ĐT&XD TrườngAnViwaseen người laođộng trong mỗi công ty, tổ chức. các mục tiêu đàotạo phải rõ ràng, cụ thể vàcó thể đánh giá được. 1.1.3 Chức năng của công tác đàotạo : Tại các doanh nghiệp tổ chức có phòng nhân sự riêng thì giám đốc nhân sự hoặc trưởng phòng nhân sựcó trách nhiệm thực hiện các chức năng của công tác đàotạo sau: - Đàotạo trực tiếp hay đàotạo gián tiếp nhằm nângcao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn , trình độ lành nghề giúp cho người laođộng thực hiện công việc hiện tại của họ tốt hơn. - Phối hợp các hoạt động về nhân sự: Giám đốc nhân sựvà phòng nhân sự hoạt động như cánh tay phải của lãnh đạocao nhất côngty nhằm bảo đảm cho công tác đàotạo của doanh nghiệp được các quản trị gia trực tiếp thuyết phục thực hiện nghiêm chỉnh. Thực hiện việc giúp đỡ vàcố vấn cho các quản trị gia trực tuyến về các vấn đề đào tạo, bồi dưỡng kiến thức đồng thời thực hiện các chương trình đàotạo ngắn hạn hay đàotạo dài hạn. 1.2 Sửdụnglao động: 1.1.1. Khái niệm: Sửdụnglaođộng là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Laođộngcónăng suất, chất lượng vàhiệuquảcao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước nói chung và của mỗi doanh nghiệp – đơn vị kinh tế nói riêng. Do đó khi nói đến quản lý vàsửdụnglaođộng cũng chính là nói đến quản lý vàsửdụng con người trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Ngay nay laođộng sản xuất đã trở thành những hoạt động của tập thể con người, là quá trình kết hợp giữa con người với công cụ laođộngvà đối tượng lao động, nhằm cải biến đối tượng laođộng thành vật phẩm tiêu dùng, thỏa mãn nhu cầu của con người. nói cách khác cólaođộng sản xuất thì có tổ chức laođộng sản xuất. GVHD: Ths Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 9 SVTH: Nguyễn Huy Hoàng Nângcaohiệuquảđàotạovàsửdụng LĐ tại Cty CP ĐT&XD TrườngAnViwaseen Vậy tổ chức laođộng sản xuất là tổ chức quá trình hoạt động của con người, dungcông cụ laođộng tác động lên đối tượng laođộng nhằm đạt được mục đích của sản xuất. Trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau thì trình độ tổ chức laođộng cũng khác nhau. Tổ chức laođộng ở hình thái kinh tế xã hội sau bao giờ cũng cao hơn trình độ tổ chức laođộng ở hình thái kinh tế trước đó. Tổ chức laođộng là một bộ phận không thể tách rời của tổ chức sản xuất. Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp là tổng thể những biện pháp nhằm kết hợp một các cóhiệuquả nhất con người với tư liệu sản xuất, không chỉ trong các quá trình laođộng mà trong các quá trình tự nhiên. Tổ chức laođộng giữ vị trí quan trọng trong tổ chức sản xuất là do vai trò của con người quyết định. Vai trò tích cực sáng tạo của con người không chỉ ở điều khiển máy móc, thiết bị, các loại công cụ mà còn sáng tạo ra dụng cụ hiện đại hơn, chinh phục tự nhiên, tạo điều kiện phát triển hơn nữa cá nhân con người nhằm tăng năng suất lao động. Tổ chức laođộng trong các doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau: - Xâydựng quy chế phâncônglaođộng hợp lý sao cho sựphâncông đó phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn của người lao động, tạo điều kiện không ngừng tăng năng suất lao động. - Chú ý hoàn thiện và tổ chức phục vụ môi trường làm việc như trang bị đầy đủ thiết bị, phù hợp với các yêu cầu của động tác lao động, đảm bảo vệ sinh an toán laođộng sao cho người laođộng yên tâm làm việc và đạt được hiệu suất cao nhất - Nghiên cứu và phổ biến các phương pháp, thao tác laođộng hợp lý nhằm nângcaonăng suất lao động, giảm nhẹ hao phí laođộngvà đảm bảo an toàn cho người laođộng - Cải thiện điều kiện laođộng nhằm giảm nhẹ sựnặng nhọc của công nhân, giữ gìn và tăng cường sức khỏe cho người lao động, tạo những điều kiện laođộng thuận lợi. GVHD: Ths Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 10 SVTH: Nguyễn Huy Hoàng [...]... sự tác động hướng đích nhằm vào đối tư ng nhất định và để đạt được mục tiêu đề ra Sửdụnglaođộng là hoạt động chủ quan có ý thức, có tính năng động, linh người hoạt của con người 1.3 Vai trò và ý nghĩa của công tác đàotạovàsửdụnglaođộng trong doanh nghiệp 1.3.1 Đối với người lao động: GVHD: Ths Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 11 SVTH: Nguyễn Huy Hoàng Nângcaohiệuquảđàotạovàsửdụng LĐ tại Cty CP... Nam 2.2 Thực trạng công tác đàotạovà sử dụnglaođộngtạicôngty 2.2.1 Cơ cấu lao động: GVHD: Ths Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 25 SVTH: Nguyễn Huy Hoàng Nâng caohiệuquả đào tạovàsửdụng LĐ tại Cty CP ĐT&XD TrườngAnViwaseen Theo báo cáo của phòng nhân sự, tính đến tháng 06/2010 lực lượng laođộng của CôngTy là 405 người trong đó lực lượng trong danh sách là 321 người, lực lượng laođộng thuê ngoài... bước mà Côngty cho là có thể bỏ quaCông tác tổ chức đàotạo được biểu hiện thông qua các hình thức đàotạo cụ thể theo trình tự 7 bước: GVHD: Ths Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 33 SVTH: Nguyễn Huy Hoàng Nâng caohiệuquả đào tạovàsửdụng LĐ tại Cty CP ĐT&XD TrườngAnViwaseen : Xác định nhu cầu đàotạo Xác định mục tiêu đàotạo Lựa chọn đối tư ng đàotạo Xác định nhu cầu đàotạovà phương pháp đàotạo Lựa... người laođộng thì hoạt động sản xuất kinh doanh mới đạt hiệuquảcao Tóm lại, việc nâng caohiệuquả đào tạovàsửdụnglaođộng là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp Bởi vì sửdụnglaođộngcóhiệuquả sẽ giúp doanh nghiệp làm ăn kinh doanh tốt, giảm chi phí sản xuất, khấu hao nhanh TSCĐ… điều đó sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trườngvà mở rộng thị phần. .. Công ty: Là một côngty hoạt động về lĩnh vực xây dựng, chuyên thiết kế - thi công các công trình xâydựng dân dụng, công nghiệp và trang trí nội thất Ngoài ra côngty còn chuyên về thiết kế các công trình như: • Xâydựngvànâng cấp cải tạo: - Xâydựng nhà dân dụngvàcông nghiệp - Xâydựng cầu đường cấp 3 nông thôn - Thiết kế và thi công trang trí nội thất - Xâydựngcơ sở hạ tầng - Cải tạo hệ thống... doanh nghiệp GVHD: Ths Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 13 SVTH: Nguyễn Huy Hoàng Nâng caohiệuquả đào tạovàsửdụng LĐ tại Cty CP ĐT&XD TrườngAnViwaseen Nói đến đàotạovàsửdụnglaođộng là nói đến việc quản lý, đàotạovàsửdụng con người Con người luôn phát triển và thay đổi cótư duy, hành động cụ thể trong từng hoàn cảnh cụ thể Vì vậy, phải làm sao để nắm bắt được những thay đổi, tư duy, ý thức của con... con người là khó sửdụng nhất Phải làm như thế nào để nângcaohiệuquảđàotạovàsửdụnglaođộng trong doanh nghiệp là vấn đề nan giải của bất kỳ một doanh nghiệp nào Trong doanh nghiệp, mục tiêu hàng đầu là đạt được hiệuquả kinh doanh caoVà để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không bị giảm sút cần phải sửdụnglaođộng một cách hợp lý, khoa học Nếu sửdụng nguồn laođộng không hợp... kết quả sau: -Người laođộngcó được cơ hội tự thể hiện mình, bộc lộ hết tài năng, trí tuệ thật sự của mình GVHD: Ths Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 32 SVTH: Nguyễn Huy Hoàng Nângcaohiệuquảđàotạovàsửdụng LĐ tại Cty CP ĐT&XD TrườngAnViwaseen -Trình độ của người laođộng trong côngty được nângcao Tuy nhiên việc đàotạovà phát triển vẫn còn nhiều thiếu sót mà côngty cần phải quan tâm: -Công việc đào. .. giá phương pháp vàcơ chế đàotạovàsửdụnglaođộngĐàotạovàsửdụnglaođộng tốt sẽ tạo ra sẽ tạo ra năng suất laođộng cao, đó là biểu hiện cao nhất về ý nghĩa kinh tế của công tác đàotạovàsửdunglaođộng trong các doanh nghiệp Sự tăng trưởng kinh tế của mỗi doanh nghiệp tạo ra sự tăng trưởng kinh tế của một địa phương, một quốc gia Tăng trưởng kinh tế là tăng năng suất laođộng xã hội là... người laođộng tới đâuCôngty tiến hành điều tra người laođộng thông qua hồ sơ nhân sựvàqua kết quả thực hiện công việc qua các thời kỳ trước đó hoặc qua quan sát người lao động, phỏng vấn trực tiếp mong muốn của họ độngcơ của họ trong việc nângcao trình độ của mình GVHD: Ths Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 35 SVTH: Nguyễn Huy Hoàng Nângcaohiệuquảđàotạovàsửdụng LĐ tại Cty CP ĐT&XD TrườngAnViwaseen . trạng công tác đào tạo và sử dụng lao động tại công ty. Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao đào tạo và sử dụng lao động tại công ty. GVHD: Ths Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 5 SVTH: Nguyễn Huy Hoàng Nâng. pháp và cơ chế đào tạo và sử dụng lao động. Đào tạo và sử dụng lao động tốt sẽ tạo ra sẽ tạo ra năng suất lao động cao, đó là biểu hiện cao nhất về ý nghĩa kinh tế của công tác đào tạo và sử. Nâng cao hiệu quả đào tạo và sử dụng LĐ tại Cty CP ĐT&XD Trường An Viwaseen ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO
Sơ đồ c
ơ cấu tổ chức quản lý của công ty CP ĐT & XD Trường An Viwaseen (Trang 20)
Bảng 2.1
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007,2008,2009 (Trang 24)
Bảng 2.2
Bảng thống kê chất lượng lao động kỹ thuật của công ty (Trang 29)
Bảng 2.3
Thống kê cán bộ kỹ thuật tốt nghiệp trung học trở lên của Công Ty : (Trang 29)
Bảng 2.4
Thực tế đào tạo công nhân sản xuất của Công ty (Trang 38)