1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao duc hoc 2019 giao trinh giao duc hoc

225 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Giáo Dục Học
Tác giả Trần Xuân Bách, Hoàng Thế Hải, Bùi Văn Vân, Vũ Minh Chiến, Lê Thị Hiền, Lê Thị Duyên, Lê Thị Phương Dung
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Giáo dục học
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2019
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Giáo trình về bộ ôn giáo dục học, sgsydgshhdhdhsdhdhsdhdhhhdshdshdssd sd đssđjhfbhssd csd csc s chjsd csdjhcs csd chks csdbc s djhc s cns csd cmn scmsz cnszc sndc s chjsd msnd sndcdsbhjs cá cja sc á cs cá csa cá ca sa sca scbas csc ác ác s sh sxzbc asbc amhsbc asmbc msbc

lOMoARcPSD|31927857 GIAO DUC HOC 2019 - GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC Lí Luận Văn Học (Trường Đại Học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng) Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Nguy?n Hoàng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Trần Xuân Bách – Hoàng Thế Hải (chủ biên) Bùi Văn Vân - Vũ Minh Chiến - Lê Thị Hiền Lê Thị Duyên - Lê Thị Phương Dung GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC Downloaded by Nguy?n Hồng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Trần Xuân Bách – Hoàng Thế Hải (chủ biên) Bùi Văn Vân - Vũ Minh Chiến - Lê Thị Hiền Lê Thị Duyên - Lê Thị Phương Dung GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC Downloaded by Nguy?n Hồng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 MỤC LỤC CHƯƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC 1.1 Giáo dục học khoa học giáo dục người 1.1.1 Giáo dục tượng xã hội 1.1.2 Các tính chất giáo dục 1.1.2 Giáo dục học khoa học giáo dục người 1.1.3 Những định hướng Unesco giáo dục xã hô ̣i hiê ̣n đại 14 1.1.4 Quan hệ giữa giáo dục học khoa học khác 15 1.2 Giáo dục với phát triển cá nhân xã hội .16 1.3 Triết lý, mục tiêu, nguyên lý đường giáo dục 28 1.3.1 Triết lý giáo dục 28 1.3.3 Nguyên lý giáo dục 39 1.3.4 Con đường giáo dục 40 1.4 Hoạt động sư phạm người giáo viên nhà trường trung học 44 1.4.1 Nhà trường trung học hệ thống giáo dục quốc dân 45 1.4.2 Vị trí, chức người giáo viên .45 1.4.3 Đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên .47 1.4.4 Những yêu cầu đối với nhân cách người giáo viên 49 1.4.5 Người giáo viên việc không ngừng hoàn thiện nhân cách 51 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRUNG HỌC 53 2.1 Khái quát trình dạy học 53 2.1.1 Dạy học gì? 53 2.1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động dạy thầy hoạt động học trò .53 2.1.3 Các thành tố trình dạy học 54 2.1.4 Ý nghĩa trình dạy học 55 2.1.5 Nhiệm vụ dạy học .56 2.1.6 Bản chất trình dạy học 56 2.1.7 Động lực logic trình dạy học 57 2.2 Nguyên tắc dạy học 60 2.2.1 Khái niệm nguyên tắc dạy học 60 2.3 Nội dung dạy học 65 2.3.3 Nội dung dạy học trường trung học .66 2.3.4 Những công việc cụ thể giáo viên lựa chọn nội dung cho học .70 2.4 Phương pháp dạy học 71 Downloaded by Nguy?n Hồng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 2.5 Hình thức tổ chức dạy học .97 2.5.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học .97 2.5.2 Các hình thức tổ chức dạy học 97 2.6 Đánh giá kết giáo dục trung học 105 2.6.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá giáo dục 106 2.6.2 Ý nghĩa kiểm tra, đánh giá .106 2.6.3 Mục tiêu đánh giá .107 2.6.4 Căn đánh giá 107 2.6.5 Hình thức phương pháp đánh giá .107 2.6.5.1 Hình thức đánh giá .107 2.6.5.2 Phương pháp kiểm tra, đánh giá 107 2.6.6 Yêu cầu đối với đánh giá kết giáo dục học sinh 110 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG HỌC .115 3.1 Khái quát chung trình giáo dục 115 3.1.1 Khái niệm, cấu trúc trình giáo dục .115 3.1.2 Bản chất đặc điểm trình giáo học 116 3.1.3 Động lực lơgic q trình giáo dục .117 3.1.4 Tự giáo dục giáo dục lại .119 3.2 Nguyên tắc giáo dục 120 3.2.1 Khái niệm nguyên tắc giáo dục .120 3.2.2 Hệ thống nguyên tắc giáo dục 120 3.3 Nội dung giáo dục 125 3.4 Phương pháp giáo dục 128 3.5 Công tác chủ nhiệm nhà trường trung học .139 3.5.1 Chức nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học 140 3.5.2 Nội dung phương pháp công tác chủ nhiệm lớp 143 3.5.3 Yêu cầu đối với người giáo viên chủ nhiệm 158 3.6 Hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng 158 3.6.1 Khái quát hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng 158 3.6.2 Nội dung giáo dục 167 3.6.3 Phương thức tổ chức, loại hình hoạt động đánh giá kết giáo dục .189 Downloaded by Nguy?n Hoàng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục học khoa học nghiên cứu trình giáo dục người Cụ thể nghiên cứu chất quan hệ có tính quy luật q trình hình thành phát triển nhân cách người, sở thiết kế mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức trình giáo dục nhằm đạt tới kết tối ưu điều kiện lịch sử xã hội định Ở trường Sư phạm – nơi đào tạo giáo viên tương lai, môn Giáo dục học giúp cho sinh viên sau tốt nghiệp có hệ thống kiến thức, kỹ thái độ đắn để tiến hành hoạt động dạy học giáo dục, đảm bảo cho trình hình thành phát triển nhân cách cho học sinh đạt hiệu cao Trong thời gian qua, nhà Giáo dục học Việt Nam nghiên cứu xuất nhiều giáo trình Giáo dục học có giá trị, góp phần quan trọng vào nghiệp đào tạo giáo viên Giáo trình biên soạn có kế thừa phát huy thành tựu công trình nghiên cứu trước Đồng thời, cập nhật biến đổi thực tiễn xã hội, cập nhật xu phát triển giáo dục giới, đặc biệt cập nhật số vấn đề Giáo dục học liên quan đến Chương trình giáo dục phổ thơng mới… nhằm góp phần đáp ứng u cầu đào tạo giáo viên nói riêng, yêu cầu giáo dục đào tạo nước ta nói chung giai đoạn Giáo trình nhằm phục vụ chủ yếu cho trình giảng dạy học tập giảng viên sinh viên trường đại học Sư phạm; đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo cho học viên cao học Giáo dục học, Quản lý giáo dục… Cấu trúc giáo dục bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung giáo dục hoc Chương 2: Một số vấn đề Lý luận dạy học Chương 3: Một số vấn đề Lý luận giáo dục Trong trình biên soạn giáo trình này, chúng tơi có trao đổi với đồng nghiệp, chuyên gia lĩnh vực Giáo dục hoc Song không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý bạn đọc Chúng xin chân thành cảm ơn Downloaded by Nguy?n Hoàng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC 1.1 Giáo dục học khoa học giáo dục người 1.1.1 Giáo dục tượng xã hội 1.1.1.1 Sự nảy sinh phát triển giáo dục Trong trình sống, người không ngừng đấu tranh xã hội, đấu tranh với thiên nhiên, không ngừng lao động để tạo cải vật chất tinh thần Trong q trình người tích lũy những kinh nghiệm đấu tranh xã hội, kinh nghiệm đấu tranh với tự nhiên, kinh nghiệm lao động sản xuất Để xã hội lồi người tồn tại phát triển, người ta phải truyền thụ cho những kinh nghiệm Hiện tượng truyền thụ - lĩnh hội kinh nghiệm xã hội tượng giáo dục Giáo dục hoạt động truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xa hội từ thế hệ trước cho thế hệ sau nhằm chuẩn bị cho thế hệ sau tham gia lao động sản xuất đời sống xa hội Giáo dục với tư cách tượng xã hội có đặc trưng là: Một là, hệ trước truyền thụ cho hệ sau những kinh nghiệm lao động sản xuất sinh hoạt cộng đồng… Hai là, hệ sau lĩnh hội phát triển những kinh nghiệm để tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất hoạt động xã hội khác Như vậy, giáo dục đời nhu cầu xã hội Nhu cầu chuẩn bị cho hệ trẻ tham gia vào hoạt động khác đời sống xã hội Giáo dục có từ thời kỳ manh nha xã hội loài người Lúc đầu giáo dục mang tính tự phát q trình hoạt động thực tiễn Về sau để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, giáo dục mang tính tự giác, thực theo phương thức nhà trường (có mục đích, có nội dung ngày phong phú, có phương pháp hình thức tổ chức đa dạng phong phú, nhà chuyên môn đảm nhận ) 1.1.1.2 Ý nghĩa giáo dục Giáo dục vừa có ý nghĩa đối với cá nhân, vừa có ý nghĩa xã hội to lớn Đối với cá nhân: Giáo dục giúp hình thành phát triển nhân cách cá nhân đáp ứng yêu cầu xã hội Giáo dục phương thức để tái sản xuất sức lao động xã hội, tái sản xuất Downloaded by Nguy?n Hoàng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 những nhân cách cần thiết, phù hợp với yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Đối với xã hội: Giáo dục tác động đến mặt đời sống xã hội, thông qua đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội Với ý nghĩa đó, giáo dục điều kiện thiếu để trì phát triển đời sống người, xã hội lồi người Đó loại hoạt động có ý thức, có mục đích người, chức đặc trưng xã hội loài người Chỉ có xã hội lồi người mới có giáo dục Chỉ có người thơng qua đấu tranh với thiên nhiên, đấu tranh xã hội, lao động sản xuất mới tích lũy kinh nghiệm lịch sử xã hội, mới truền đạt lĩnh hội kinh nghiệm cách có ý thức Một số động vật có số động tác gọi dạy bắt mồi, động tác có tính bắt chước 1.1.1.3 Giáo dục tượng đặc biệt xã hội loài người Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, đặc biệt so với tượng khác thể hiện: Giáo dục tượng phổ biến xã hội lồi người: Ở đâu có người có giá dục; giáo dục diễn không gian, thời gian Giáo dục tồn vĩnh với xã hội loài người: Giáo dục đời, tồn tại phát triển mãi với xã hội lồi người Chính giáo dục những tượng xã hội, tượng xã hội đặc biệt 1.1.2 Các tính chất giáo dục 1.1.2.1 Tính lịch sử giáo dục Với tư cách tượng xã hội, giáo dục chịu chi phối trình xã hội khác như: kinh tế, trị, xã hội Giáo dục phát triển biến đổi khơng ngừng, mang tính lịch sử cụ thể Tính lịch sử giáo dục biểu hiện: Ở nước giai đoạn lịch sử định, có giáo dục riêng biệt, mà những đặc trưng tính chất, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện những điều kiện giai đoạn qui định Khi chế độ xã hội thay đổi kéo theo thay đổi giáo dục giáo dục phát triển thúc đẩy xã hội phát triển Ví dụ dưới thể rõ tính lịch sử giáo dục: Downloaded by Nguy?n Hoàng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 Giáo dục phương thức sản xuất xã hội: Trong buổi bình minh lồi người, mà kinh nghiệm sản xuất lồi người tích lũy chưa nhiều, việc giáo dục xã hội Công xã nguyên thủy thực trình người lớn trẻ em tham gia lao động chung (săn bắt, hái lượm) giao lưu hàng ngày Về sau kinh nghiệm sản xuất tích lũy nhiều hơn, những người già có kinh nghiệm có uy tín lạc giao nhiệm vụ huấn luyện, dạy bảo thiếu niên sau thời gian lao động Đến công cụ sản xuất, kỹ lao động chuẩn mực giao lưu trở nên phức tạp, xã hội phải phân cơng số thành viên có kinh nghiệm chun trách việc giáo dục, đào tạo hệ trẻ lớn lên, tiến hành tập trung trường học (nhà trường xuất cách 2500 năm) nhằm chuẩn bị cho họ tham gia lao động sản xuất đời sống xã hội Giáo dục xã hội: Giáo dục phát triển khác qua giai đoạn lịch sử, tương ứng với phát triển kinh tế giai đoạn lịch sử Chẳng hạn, Việt Nam, nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đời vào tháng 9, năm 1945 Đảng Nhà nước giao nhiệm vụ cho giáo dục đào tạo những người tuyệt đối trung thành với Đảng, sẵn sàng tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Đến 1975 đất nước giải phóng, lên Chủ nghĩa xã hội, tại Đại hội Đảng IV xác định: Đào tạo những người yêu nước, có thái độ lao động mới, người làm chủ tập thể, có sức khoẻ Năm 1986, đất nước tiến hành cơng đổi mới đất nước phát triển khoa học công nghệ giáo dục phải nhằm đào tạo những người có tay nghề cao, có trình độ khoa học kỹ thuật Từ tính lịch sử giáo dục, cần lưu ý số vấn đề sau việc xây dựng phát triển giáo dục: Một là, giáo dục “không thành bất biến”, việc chép ngun mơ hình giáo dục nước khác việc xây dựng giáo dục nước việc làm phản khoa học Hai là, giữ ngun mơ hình giáo dục hình thành giai đoạn trước đây, mà điều kiện giai đoạn mới có thay đổi hành động trái qui luật Ba là, cần học tập kinh nghiệm khứ, nước khác cách có chọn lọc, phê phán vận dụng chúng vào tại, nước cho phù hợp Bốn là, nghiên cứu giáo dục, đánh giá giáo dục phải đặt giáo dục mối quan hệ với xã hội, đồng thời phải thấy tác dụng giáo dục đối với xã hội Năm là, những điều chỉnh, cải tiến, cải cách, đổi mới giáo dục thời kỳ phát triển tất yếu khách quan Song những biến động cần dự báo xác, chuẩn bị cẩn thận tiến hành tốt Downloaded by Nguy?n Hoàng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 1.1.2.1 Tính chất giai cấp giáo dục Trong xã hơ ̣i có giai cấp, giáo dục mang tính giai cấp Tính giai cấp giáo dục phản ánh lợi ích giai cấp hoạt ̣ng giáo dục Trong xã hội có giai cấp, giáo dục mơ ̣t phương thức đấu tranh giai cấp, nhà trường công cụ đấu tranh giai cấp, hoạt đô ̣ng giáo dục môi trường nhà trường mô ̣t trâ ̣n địa đấu tranh giai cấp lĩnh vực tư tưởng, văn hóa giáo dục đào tạo người mới, hệ mới, phục vụ tích cực cho cơng đấu tranh giai cấp, xây dựng xã hội mới theo đường lối giai cấp nắm quyền Tính giai cấp giáo dục quy định mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, sách giáo dục… Ví dụ dưới thể rõ tính giai cấp giáo dục: Giáo dục xã hội Công xã nguyên thủy: Xã hội khơng có phân chia giai cấp nên tất trẻ em nuôi dạy giáo dục Về sau xã hội phát triển ngày cao, bắt đầu phân hóa giai tầng xã hội, công xã tan rã, chế độ tư hữu tài sản bắt đầu xuất tập đồn thống trị xã hội hình thành… Tất những biến đổi ảnh hưởng đến giáo dục: Việc giáo dục tri thức tách khỏi lĩnh vực giáo dục lao động; em giai cấp những người lao động tổ chức giáo dục riêng Giáo dục xã hội Chiếm hữu nơ lệ: Khi xã hội lồi người chuyển sang chế độ chiếm hữu nơ lệ lần với phân chia giai cấp xã hội thấy xuất bất bình đẳng giáo dục Giai cấp chủ nô thông qua hệ thống giáo dục để truyền bá hệ tư tưởng, văn hóa giai cấp Giáo dục chế độ Phong kiến: Một những đặc điểm bật xã hội phong kiến giữa người với người ln ln có phân biệt đẳng cấp cách khắc nghiệt Đặc điểm phản ánh rõ nét chế độ giáo dục: Mục đích giáo dục: củng cố trật tự xã hội, trì đẳng cấp… ; Nội dung giáo dục: những giáo điều đạo đức phong kiến quan hệ vua – tôi, cha – con, vợ - chồng; Phương pháp giáo dục: giáo dục không ý đến nội dung mà cóp nhặt những câu sáo rỗng nhằm tạo nên những người dễ phục tùng, dễ sai khiến; Chế độ khoa cử có tính chất mị dân tạo nên tâm lý thoát ly lao động, coi thường lao động chân tay với quan điểm muôn việc thấp hèn, có đọc sách cao thượng Nền giáo dục phong kiến, đặc biệt Á đông, Việt Nam thơng qua q trình giáo dục đào tạo nên những tầng lớp nho sĩ trung thành với chế độ phong kiến, mang ý thức hệ phong kiến Downloaded by Nguy?n Hồng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 bảo vệ mơi trường hại thiên tai gây cho địa phương số năm – Xây dựng thực kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương những biện pháp đề phòng thiên tai giảm nhẹ rủi ro gặp thiên tai HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Hoạt động tìm hiểu – Lập danh mục những nghề phổ biến xã hội đại nghề nghiệp – Nêu việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động những nghề phổ biến xã hội đại - Nêu những thách thức, phẩm chất lực cần có người làm nghề xã hội đại – Xây dựng thực kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp học sinh trường Hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp – Rèn luyện sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì, chăm với định hướng cơng việc có thái độ tơn trọng đối với lao động nghề nghiệp nghề nghiệp – Tự đánh giá việc rèn luyện phẩm chất lực thân phù hợp với yêu cầu người lao động xã hội đại Hoạt động lựa – Định hướng nhóm mơn học trung học phổ thơng chọn hướng nghề liên quan đến hướng nghiệp nghiệp lập kế – Xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp LỚP Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN Hoạt động khám - Nhận diện điểm tích cực điểm chưa tích cực hành vi giao tiếp, ứng xử thân phá thân – Khám phá khả thích nghi thân với thay đổi số tình sống Hoạt động rèn – Thực có trách nhiệm nhiệm vụ giao luyện thân – Ứng phó với những căng thẳng trình học tập trước áp lực sống – Biết cách tạo động lực cho thân để thực hoạt động – Xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí tính đến 205 Downloaded by Nguy?n Hồng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 khoản thu, chi, tiết kiệm, cho, tặng HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI – Tạo bầu không khí vui vẻ, u thương gia đình, thành viên xây dựng gia đình hạnh phúc – Biết giải bất đồng quan hệ giữa thân với thành viên gia đình giữa thành viên – Tổ chức, xếp công việc gia đình cách khoa học – Đề xuất số biện pháp phát triển kinh tế gia đình Hoạt động xây – Tơn trọng khác biệt sống hài hồ với bạn bè, thầy dựng nhà trường – Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường; tham gia thực đánh giá hiệu hoạt động – Xác định mục tiêu xây dựng kế hoạch cho buổi lao động cơng ích trường Hoạt động chăm sóc gia đình – Làm sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường Hoạt động xây dựng cộng đồng – Tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh – Biết cách xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng – Thực đề tài khảo sát thực trạng giao tiếp học sinh mạng xã hội – Xây dựng thực kế hoạch truyền thông cộng đồng những vấn đề học đường - Tham gia hoạt động giáo dục truyền thống phát triển cộng đồng địa phương HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN Hoạt động tìm hiểu – Thiết kế sản phẩm thể vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, bảo tồn cảnh cảnh quan thiên nhiên đất nước quan thiên nhiên – Xây dựng thực kế hoạch quảng bá cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh đất nước Hoạt động tìm hiểu – Thực đề tài khảo sát nguyên nhân ô nhiễm môi bảo vệ môi trường (đất, nước, khơng khí) tại địa bàn sinh sống trường – Tham gia tuyên truyền đến người dân địa phương biện pháp phịng chống nhiễm bảo vệ mơi trường 206 Downloaded by Nguy?n Hoàng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Hoạt động tìm hiểu – Kể tên những nghề mà quan tâm nghề nghiệp – Nêu hoạt động đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động những nghề mà quan tâm - Nêu những phẩm chất lực cần có người làm những nghề mà quan tâm - Nhận diện những nguy hiểm có cách giữ an toàn làm những nghề mà quan tâm Hoạt động rèn – Đánh giá rèn luyện phẩm chất lực liên quan đến luyện phẩm chất, nghề quan tâm lực phù hợp – Thực kế hoạch phát triển thân để đạt yêu với định hướng cầu định hướng nghề nghiệp nghề nghiệp – Tự đánh giá hiệu việc rèn luyện phẩm chất lực cần có người lao động Hoạt động lựa – Tìm hiểu hệ thống trường trung học chuyên nghiệp đào tạo nghề trung ương địa phương chọn hướng nghề nghiệp – Tham vấn ý kiến người thân, thầy cô đường lập kế hoạch học sau trung học sở tập theo định – Ra định lựa chọn đường học tập, làm việc sau trung hướng nghề học sở nghiệp LỚP 10 Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN Hoạt động khám – Chỉ những đặc điểm tính cách, quan điểm sống phá thân thân biết cách phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu – Nhận diện khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân – Thể chủ động thân môi trường học tập, giao tiếp khác Hoạt động rèn – Thực tốt nội quy, quy định trường, lớp, cộng đồng luyện thân – Có trách nhiệm thực nhiệm vụ giao hỗ trợ những người tham gia 207 Downloaded by Nguy?n Hồng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 – Hình thành tư phản biện đánh giá vật tượng – Thể tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khó để đạt mục tiêu đề – Xây dựng kế hoạch tài cá nhân cách hợp lí HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI Hoạt động chăm sóc gia đình – Ứng xử phù hợp với tình giao tiếp khác gia đình – Thực trách nhiệm thân với bố mẹ, người thân – Thể trách nhiệm đối với hoạt động lao động gia đình – Đề xuất biện pháp phát triển kinh tế góp phần phát triển kinh tế cho gia đình Hoạt động xây – Thể tự tin tình giao tiếp, ứng xử dựng nhà trường biết cách thể thân thiện với bạn bè, thầy cô – Biết cách thu hút bạn vào hoạt động chung – Lập thực kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường – Đánh giá ý nghĩa hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường Hoạt động xây dựng cộng đồng – Thực hoạt động theo chủ đề Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh – Thực biện pháp mở rộng quan hệ thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội – Lập thực kế hoạch tuyên truyền cộng đồng văn hoá ứng xử nơi công cộng – Tham gia số hoạt động cộng đồng phù hợp đánh giá kết hoạt động phát triển cộng đồng HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN Hoạt động tìm hiểu – Xây dựng thực kế hoạch tuyên truyền, kêu gọi bảo tồn cảnh người chung tay bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quan thiên nhiên – Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm tổ chức, cá nhân việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên Hoạt động tìm hiểu – Phân tích, đánh giá thực trạng môi trường tự nhiên tại địa bảo vệ môi phương; tác động người tới mơi trường tự nhiên 208 Downloaded by Nguy?n Hồng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 trường – Thuyết trình với đối tượng khác ý nghĩa việc bảo vệ môi trường tự nhiên – Đề xuất tham gia thực giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Hoạt động tìm hiểu – Xác định những hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nghề nghiệp địa phương nêu thông tin, yêu cầu nhóm nghề – Biết cách tìm hiểu thơng tin nhóm nghề quan tâm, u cầu lực, phẩm chất theo nhóm nghề – Tìm hiểu những điều kiện đảm bảo an toàn sức khoẻ nghề nghiệp lĩnh vực nghề nghiệp - Phân tích phẩm chất lực cần có người lao động thông qua trải nghiệm nghề cụ thể yêu cầu nhà tuyển dụng – Đánh giá phù hợp thân với nhóm nghề định lựa chọn Hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp – Xây dựng thực kế hoạch rèn luyện thân theo định hướng nghề nghiệp với định hướng nghề nghiệp – Lựa chọn cách rèn luyện phù hợp phẩm chất lực cần thiết cho nhóm nghề định lựa chọn Hoạt động lựa – Trình bày số thơng tin hệ thống trường chọn hướng đào tạo liên quan đến nghề định lựa chọn nghề nghiệp – Tham vấn ý kiến thầy cơ, gia đình, bạn bè dự định lựa chọn lập kế hoạch học nghề định hướng học tập thân tập theo định – Xây dựng thực kế hoạch học tập, rèn luyện theo nhóm hướng nghề nghề lựa chọn nghiệp LỚP 11 Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN Hoạt động khám – Nhận diện nét riêng thể tự tin đặc phá thân điểm riêng thân – Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu thân 209 Downloaded by Nguy?n Hoàng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 biết điều chỉnh thân để thích ứng với thay đổi Hoạt động rèn luyện thân – Nhận diện hứng thú, sở trường thân có kế hoạch phát triển sở trường liên quan đến định hướng nghề nghiệp tương lai – Thể nỗ lực hoàn thiện thân; biết thu hút bạn phấn đấu hồn thiện – Quản lí cảm xúc thân ứng xử hợp lí tình giao tiếp khác – Thực kế hoạch tài cá nhân cách hợp lí HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI Hoạt động chăm sóc gia đình – Thể quan tâm chăm sóc thường xun những người thân gia đình – Biết cách hoá giải những mâu thuẫn, xung đột xảy gia đình – Thể tự giác trách nhiệm tham gia hoạt động lao động khác gia đình – Thể tự tin việc tổ chức xếp hợp lí cơng việc gia đình – Lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình thực mục tiêu tiết kiệm tài gia đình – Biết cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè Hoạt động xây dựng nhà trường – Làm chủ kiểm soát mối quan hệ với bạn bè trường qua mạng xã hội – Hợp tác với bạn để xây dựng thực hoạt động xây dựng phát triển nhà trường – Đánh giá hiệu hoạt động phát huy truyền thống nhà trường Hoạt động xây dựng cộng đồng – Thực hoạt động theo chủ đề Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh – Biết cách xây dựng phát triển mối quan hệ với người cộng đồng – Thể hành vi văn minh nơi công cộng trách nhiệm thân với cộng đồng – Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển cộng đồng đề xuất giải pháp quản lí việc thực hoạt động 210 Downloaded by Nguy?n Hồng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 – Đánh giá ý nghĩa hoạt động phát triển cộng đồng - Xây dựng thực kế hoạch truyền thông cộng đồng vấn đề văn hoá mạng xã hội HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN Hoạt động tìm hiểu – Nhận ý nghĩa cảnh quan thiên nhiên đối với trạng thái bảo tồn cảnh cảm xúc thân quan thiên nhiên – Chủ động, tích cực thực việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, quảng bá hình ảnh cảnh quan thiên nhiên kêu gọi người thực – Đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh cộng đồng dân cư tại địa phương Hoạt động tìm hiểu – Nghiên cứu, khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên địa bảo vệ môi phương, tác động phát triển sản xuất kinh doanh đến môi trường trường báo cáo kết khảo sát – Đưa kiến nghị bảo vệ môi trường từ số liệu khảo sát – Tuyên truyền đến người dân địa phương biện pháp bảo vệ tài nguyên HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Hoạt động tìm hiểu – Phân loại nhóm nghề bản; đặc trưng, yêu nghề nghiệp cầu nhóm nghề – Phân tích yêu cầu nhà tuyển dụng phẩm chất lực người lao động – Giải thích ý nghĩa việc đảm bảo an toàn sức khoẻ nghề nghiệp người lao động – Sưu tầm tài liệu xu hướng phát triển nghề xã hội thị trường lao động Hoạt động rèn – Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân đối với luyện phẩm chất, nhóm nghề phẩm chất lực thân phù lực phù hợp hợp không phù hợp với nhóm nghề, nghề lựa chọn với định hướng – Đánh giá khó khăn, thuận lợi việc xây dựng nghề nghiệp thực kế hoạch rèn luyện theo nhóm nghề lựa chọn – Đề xuất giải pháp học tập, rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp 211 Downloaded by Nguy?n Hoàng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 Hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp – Trình bày thông tin trường trung cấp, cao đẳng, đại học liên quan đến nhóm nghề, nghề mà thân định lựa chọn – Tham vấn ý kiến thầy cơ, gia đình, bạn bè dự kiến ngành, nghề lựa chọn – Xác định những trường đào tạo nghề liên quan đến việc học tập hướng nghiệp thân – Xây dựng thực kế hoạch học tập theo định hướng ngành, nghề lựa chọn LỚP 12 Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN Hoạt động khám phá thân Hoạt động rèn luyện thân – Nhận diện trưởng thành thân – Nhận diện phẩm chất ý chí đam mê thân – Nhận diện khả tư độc lập khả thích ứng với thay đổi thân – Thể tinh thần trách nhiệm, trung thực, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật đời sống – Thể lĩnh thân việc thực đam mê theo đuổi nghề u thích – Thực cơng việc theo kế hoạch, tuân thủ thời gian thực cam kết đề – Điều chỉnh cảm xúc thân ứng xử hợp lí những tình giao tiếp khác – Lập thực kế hoạch phát triển tài cho thân điều kiện phù hợp HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI Hoạt động chăm sóc gia đình – Thể chăm sóc chu đáo đến thành viên gia đình – Thể chủ động tham gia giải những vấn đề nảy sinh gia đình – Thực vai trị, trách nhiệm thân việc tổ chức sống gia đình thấy giá trị gia đình đối với cá nhân xã hội 212 Downloaded by Nguy?n Hoàng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 – Phân tích chi phí sinh hoạt gia đình bị ảnh hưởng thu nhập thực tế, định chi tiêu lối sống Hoạt động xây – Ni dưỡng, giữ gìn mở rộng quan hệ tốt đẹp với dựng nhà trường thầy cô, bạn bè – Thể lập trường quan điểm phù hợp phân tích dư luận xã hội quan hệ bạn bè mạng xã hội Hoạt động xây dựng cộng đồng – Hợp tác với người hoạt động biết giải mâu thuẫn quan hệ bạn bè - Đánh giá ý nghĩa hoạt động phát triển mối quan hệ xây dựng truyền thống nhà trường đối với cá nhân tập thể – Thực hoạt động theo chủ đề Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh – Thể chủ động tự tin thiết lập mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng – Thực hoạt động giáo dục tinh thần đồn kết dân tộc, hồ bình hữu nghị – Thể hứng thú, ham hiểu biết khám phá văn hoá khác nhau; thể thái độ tôn trọng khác biệt giữa văn hoá – Xây dựng triển khai dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo quản lí dự án hiệu – Đánh giá ý nghĩa hoạt động xã hội HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN Hoạt động tìm hiểu – Đánh giá thực trạng bảo tồn số danh lam thắng cảnh bảo tồn cảnh địa phương quan thiên nhiên – Đề xuất thực giải pháp tích cực, sáng tạo việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên – Thực việc tuyên truyền cộng đồng ý nghĩa cảnh quan thiên nhiên hành động chung tay gìn giữ cảnh quan thiên nhiên Hoạt động tìm hiểu – Lập thực kế hoạch khảo sát thực trạng giới bảo vệ môi động, thực vật bảo vệ giới động, thực vật địa phương trường – Thực tuyên truyền đến người thân, cộng đồng biện pháp bảo vệ giới động, thực vật – Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm cá nhân, tổ chức 213 Downloaded by Nguy?n Hoàng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 việc bảo tồn giới tự nhiên động vật hoang dã HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Hoạt động tìm hiểu – Trình bày xu hướng phát triển nghề nghiệp xã hội nghề nghiệp đại – Chỉ những phẩm chất lực cần có người lao động xã hội đại – Tìm hiểu tính chun nghiệp công việc, đảm bảo yêu cầu an tồn sức khoẻ nghề nghiệp – Phân tích những thông tin thị trường lao động, nhu cầu sử dụng thị trường lao động – Đánh giá phù hợp nghề với khả sở thích thân Hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp – Xác định những phẩm chất, lực, hứng thú, sở trường với định hướng thân phù hợp với ngành, nghề lựa chọn nghề nghiệp – Rèn luyện số phẩm chất lực phù hợp với nghề định lựa chọn chuyển đổi nghề cần thiết Hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp – Tự tin thân tự tin với định hướng nghề nghiệp – Phân tích xử lí thơng tin nghề nghiệp, thơng tin sở đào tạo giáo dục nghề nghiệp – Tham khảo ý kiến gia đình, thầy cô, chuyên gia làm sở cho việc chọn hướng học tập nghề nghiệp phù hợp với thân – Đưa định lựa chọn nghề, nhóm nghề lựa chọn ngành học, trường học chuẩn bị tâm lí thích ứng với mơi trường làm việc học tập tương lai – Có tâm sẵn sàng bước vào giới nghề nghiệp, sẵn sàng tham gia hoà nhập với lực lượng lao động xã hội 3.6.3 Phương thức tở chức, loại hình hoạt động đánh giá kết giáo dục 3.6.3.1 Một số phương thức tổ chức chủ yếu a Phương thức Khám phá: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học sinh trải nghiệm giới tự nhiên, thực tế sống công việc, giúp học sinh khám phá những điều mới lạ, tìm hiểu, phát vấn đề từ môi trường xung quanh, bồi dưỡng những cảm xúc tích cực tình u q hương đất nước Nhóm phương thức tổ chức bao gồm hoạt động tham quan, cắm trại, thực địa phương thức tương tự khác 214 Downloaded by Nguy?n Hoàng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 b Phương thức Thể nghiệm, tương tác: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học sinh giao lưu, tác nghiệp thể nghiệm ý tưởng diễn đàn, đóng kịch, hội thảo, hội thi, trị chơi phương thức tương tự khác c Phương thức Cống hiến: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học sinh mang lại những giá trị xã hội những đóng góp cống hiến thực tế thơng qua hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động cơng ích, tun truyền phương thức tương tự khác d Phương thức Nghiên cứu: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học sinh tham gia đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ những trải nghiệm thực tế, qua đề xuất những biện pháp giải vấn đề cách khoa học Nhóm hình thức tổ chức bao gồm hoạt động khảo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, sáng tạo công nghệ, nghệ thuật phương thức tương tự khác 3.6.3.2 Loại hình hoạt động Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tổ chức lớp học, trường học; theo quy mơ nhóm, lớp học, khối lớp quy mơ trường; với bốn loại hình hoạt động chủ yếu Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủ đề Hoạt động câu lạc bộ; với tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn học, cán tư vấn tâm lí học đường, cán Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cán Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, cán phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, cán quản lí nhà trường, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, tổ chức, cá nhân xã hội 3.6.3.2 Đánh giá kết giáo dục Đánh giá kết Hoạt động trải nghiệm học sinh dựa những thông tin thu thâ ̣p qua quan sát học sinh q trình hoạt ̣ng; qua nghiên cứu sản phẩm hoạt đô ̣ng học sinh, đă ̣c biê ̣t sản phẩm thực hành ứng dụng; qua kết tự đánh giá học sinh, đánh giá nhóm học sinh đánh giá lực lượng giáo dục khác, sau đối chiếu với mục tiêu mà chương trình Hoạt động trải nghiệm xác định Kết đánh giá sở quan trọng để giáo viên điều chỉnh hoạt đô ̣ng cho phù hợp, đặc biệt, đánh giá tạo động lực thúc đẩy nỗ lực rèn luyện, phấn đấu, tự hoàn thiện học sinh Cùng với kết học tập môn học, kết đánh giá Hoạt động trải nghiệm ghi vào hồ sơ học tập học sinh (tương đương mơn học) 215 Downloaded by Nguy?n Hồng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Trình bày khái niệm trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) Nêu tên nội dung thành tố trình giáo dục Trình bày mâu thuẫn trình giáo dục Nêu tên tác dụng khâu trình giáo dục Phân tích chất q trình giáo dục Việc nắm vững chất trình giáo dục có ý nghĩa đối với việc tổ chức q trình giáo dục Phân tích đặc điểm trình giáo dục Việc nắm vững đặc điểm có ý nghĩa đối với nhà giáo dục trình giáo dục học sinh Nêu khái niệm nguyên tắc giáo dục ý nghĩa việc nắm vững nguyên tắc giáo dục q trình giáo dục Phân tích ngun tắc giáo dục Hãy nêu ý kiến đánh giá anh (chị) việc thực nguyên tắc nhà trường phổ thông nước ta Nêu khái niệm nêu nhóm phương pháp giáo dục 10 Phân tích tác dụng phương pháp kể chuyện trình giáo dục Theo anh (chị) làm để phương pháp kể chuyện phát huy hiệu q trình giáo dục? 11 Phân tích tác dụng phương pháp giảng giải trình giáo dục Theo anh (chị) làm để phương pháp giảng giải phát huy hiệu trình giáo dục? 216 Downloaded by Nguy?n Hoàng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 12 Phân tích tác dụng phương pháp luyện tập trình giáo dục Theo anh (chị) làm để phương pháp luyện tập phát huy hiệu q trình giáo dục? 13 Phân tích u cầu sư phạm sử dụng phương pháp giao việc cho biết ý kiến đánh giá anh (chị) việc thực phương pháp trình giáo dục học sinh nhà trường phổ thông 14 Phân tích yêu cầu sư phạm sử dụng phương pháp khen thưởng cho biết ý kiến đánh giá anh (chị) việc thực phương pháp trình giáo dục học sinh nhà trường phổ thơng 15 Phân tích u cầu sư phạm sử dụng phương pháp trách phạt cho biết ý kiến đánh giá anh (chị) việc thực phương pháp trình giáo dục học sinh nhà trường phổ thông 16 Nêu tên chức người giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông 17 Nêu tên nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng 18 Phân tích nội dung phương pháp công tác giáo viên chủ nhiệm việc tìm hiểu học sinh Hãy nêu ý kiến đánh giá việc thực nội dung nhà trường phổ thông nước ta 19 Phân tích cần thiết, nội dung xây dựng phát triển tập thể học sinh lớp chủ nhiệm Hãy nêu ý kiến đánh giá việc thực nội dung nhà trường phổ thông nước ta 20 Phân tích cần thiết biện pháp xây dựng đội ngũ cốt cán lớp chủ nhiệm 21 Phân tích cần thiết biện pháp xây dựng yêu cầu đối với tập thể học sinh 22 Phân tích nội dung phương pháp cơng tác giáo viên chủ nhiệm việc phối hợp với cha mẹ học sinh Hãy nêu ý kiến đánh giá việc thực nội dung nhà trường trung học nước ta 23 Phân tích nội dung phương pháp công tác giáo viên chủ nhiệm việc phối hợp với giáo viên môn Hãy nêu ý kiến đánh giá việc thực nội dung nhà trường trung học nước ta 24 Phân tích nội dung phương pháp công tác giáo viên chủ nhiệm việc phối hợp với quyền, đồn thể xã hội, quan chức năng, tổ chức kinh tế địa phương Hãy nêu ý kiến đánh giá việc thực nội dung nhà trường trung học nước ta 25 Nêu nhiệm vụ tư vấn tâm lý cho học sinh người giáo viên chủ nhiệm 26 Trình bày để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp 27 Trình bày đặc điểm hoạt động trải nghiệm chương trình phổ thơng 28 Nêu mục tiêu chung hoạt động trải nghiệm chương trình phổ thơng 217 Downloaded by Nguy?n Hoàng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 29 Nêu yêu cầu phẩm chất lực cần đạt học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm 30 Trình bày hoạt động trải nghiệm chủ yếu trường phổ thông 31 Kể phương thức trải nghiệm loại hình hoạt động chủ yếu phổ thông TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội [2] Bộ Giáo dục đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng: Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội [3] Bộ Giáo dục đào tạo (2019) Hướng dẫn dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông mới (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cán quản lí giáo dục), Hà Nội [4] Bộ giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 [6] Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Đình Chỉnh (1989) Thực hành giáo dục học NXB Giáo dục, HN [7] Nguyễn Hữu Dũng (1995) Nhà trường trung học người giáo viên trung học Hà Nội [8] Đề cương giảng (2012) Đề cương giảng Giáo dục học Khoa Tâm lý giáo dục – Trường ĐHSP – ĐHĐN (tài liệu lưu hành nội bộ) [9] Đề cương giảng (2012) Đề cương giảng Giáo dục học Khoa Tâm lý giáo dục – Trường ĐHSP – ĐHĐN (tài liệu lưu hành nội bộ) [10] Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2004) Giáo dục học đại cương NXB ĐHSP, Hà Nội [11] Nguyễn Sinh Huy (1996) Giáo dục học NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Văn Khôi (2014) Tìm hiểu triết lý giáo dục số nước giới Tạp chí Khoa học cảnh sát nhân dân, số 218 Downloaded by Nguy?n Hoàng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com) lOMoARcPSD|31927857 [13] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987) Giáo dục học - tập NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Hà Thế Ngữ-Đặng Vũ Hoạt (1987) Giáo dục học - tập2 NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường NXB Đại học Sp phạm, Hà Nội [16] Trần Thị Minh Ngọc (2016), Quan điểm phát triển người tồn diện Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(102), 102-107 [17] Hà Nhật Thăng (2000) Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông NXB ĐHQG, Hà Nội [18] Thái Duy Tuyên (1992) Giáo dục học đại NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Delors J (1996) Jacques Delors et all L’Education: Un Trésor est caché Dedans (Rapport l’UNESCO de la Commission internationale sur l’éducation pour le vingt et unième siècle) – Paris: UNESCO, p 287 [20] Roi Raja (1994) Giáo dục học cho kỷ XXI Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 219 Downloaded by Nguy?n Hoàng D??ng (duonghoangfc6@gmail.com)

Ngày đăng: 09/11/2023, 00:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w