1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy chuyên đề sinh hoạt chuyên môn cấp thị xã môn ngữ văn 8 năm 2023

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Ngôn Ngữ Qua Hoạt Động Đọc - Hiểu Bài Thơ Đường Luật Với Tiếng Cười Trào Phúng
Chuyên ngành Ngữ Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thị Xã
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN : PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ QUA HOẠT ĐỘNG ĐỌC - HIỂU BÀI THƠ ĐƯỜNG LUẬT VỚI TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TIẾT 43, 44: Bài 4:Tiếng cười trào phúng thơ Giới thiệu học tri thức ngữ văn ĐỌC VĂN BẢN LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU (Trần Tế Xương) Môn học: Ngữ Văn/Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về lực a Năng lực chung - Củng cố phát huy lực tự chủ, tự học cho học sinh thông qua phiếu tập, việc tự tìm hiểu hồ sơ tác giả, tác phẩm - Năng lực giao tiếp hợp tác hình thành qua việc học sinh thảo luận để tìm hiểu nội dung học - Năng lực giải vấn đề hình thành qua việc học sinh thực nhiệm vụ học tập để khám phá nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo nhận nhiệm nhiệm vụ học tập b Năng lực chuyên môn Phát triển lực ngôn ngữ lực văn học: - Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vẫn, nhịp, đối - Nhận biết phân tích tác dụng số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng - HS nhận biết yếu tố ngôn ngữ độc đáo tạo tiếng cười phê phán lỗi thời thi cử xã hội phong kiến nửa thực dân thấy lòng trăn trở, lo lắng cho nước nhà nhà thơ - HS nhận biết phân tích tác dụng số thủ pháp nghệ thuật đảo ngữ, sử dụng từ tượng hình, tượng để tạo tiếng cười hài hước, mỉa mai, châm biếm - HS biết sử dụng ngôn ngữ, biết chia sẻ cảm xúc, ý tưởng hình ảnh thơ trào phúng Phẩm chất - Chăm học tập, làm tốt phiếu tập giao - Trung thực bảo vệ đắn, mạnh dạn phê phán điều chưa - Yêu nước, trân trọng giá trị văn hóa dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: - Máy tính, máy chiếu; hệ thống bảng phụ, bảng nhóm - Tranh ảnh minh họa cho nội dung văn Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu Học liệu: - Sách giáo khoa, sách tập sách giáo viên Ngữ Văn 8; kế hoạch dạy - Tài liệu thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Phiếu học tập, bảng kiểm để HS làm việc nhóm, bảng kiểm để chấm cho HS III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm để HS sẵn sàng thực nhiệm vụ b Nội dung: GV tổ chức trị chơi: Nhìn – Nghe đoán chữ c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ Hãy quan sát tranh, lắng nghe âm cho biết âm thanh, hình ảnh gợi cho em liên tưởng đến văn học? - HS theo dõi trả lời - GV quan sát, lắng nghe câu trả lời HS - HS trả lời Báo cáo thảo - Dự kiến sản phẩm: luận Tranh 1: Bài Thu điếu; Tranh 2: Qua đèo Ngang Tranh 3: Thương Vợ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Đánh giá kết - Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS tích cực chia sẻ GV dẫn dắt vào học: Ở 2, em tìm hiểu thể thơ thất ngôn bát cú với phong cách trữ tình, biết đến nhà thơ Trần Tế Xương với phong cách thơ trữ tình trào phúng Để hiểu rõ tiếng cười trào phúng thơ, hiểu phong cách thơ Trần Tế Xương, hôm đến với tiết 43,44 2.Thực nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ TRI THỨC a Mục tiêu: HS biết sắc thái, cung bậc trào phúng khác thơ, biết nội dung nghệ thuật thơ trào phúng b Nội dung: GV tổ chức cho học sinh thuyết trình c Sản phẩm: Sơ đồ, phiếu học tập, thuyết trình giới thiệu HS d Tổ chức hoạt động: PHẦN 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN Tìm hiểu giới thiệu học Tổ chức hoạt động HS đọc giới thiệu học tri thức ngữ văn nhà, vẽ sơ đồ tư chủ đề 4, văn Chuyển giao Lên lớp : Trình bày kết tự đọc phần tri thức ngữ văn nhiệm vụ sơ đồ tư 2.Thực nhiệm - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, lắng nghe phần trình bày HS vụ - HS trả lời - Dự kiến sản phẩm: Sơ đồ tư HS nêu chủ đề học, nêu thể loại văn Báo cáo thảo luận 1,2,3 Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS tích cực chia sẻ Tri thức Ngữ văn thơ trào phúng Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ - Trao đổi theo cặp đơi: Hồn thành PHT sau: Phiếu học tập: Tìm hiểu thơ trào phúng Nội dung Nghệ thuật 2.Thực - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, lắng nghe phần trình bày HS nhiệm vụ - HS trả lời - Dự kiến sản phẩm: PHT Đặc điểm thơ trào phúng Nội Dùng tiếng cười để phê phán chưa hay, dung chưa đẹp tiêu cực, xấu xa, nhằm hướng Báo cáo người tới giá trị thẩm mỹ, nhân văn lí thảo luận tưởng sống cao đẹp Nghệ Thường sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, thuật nói quá, đối lập, tạo tiếng cười hài hước, mỉa mai, châm biếm nhẹ nhàng, lúc đả kích mạnh mẽ sâu cay Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS tích cực chia sẻ PHẦN : VĂN BẢN 1: LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU – TRẦN TẾ XƯƠNG I Đọc – Tìm hiểu chung Dự kiến sản phẩm Nội dung cần đạt Chuyển (1) GV tổ chức cho HS I Đọc – Tìm hiểu chung đọc diễn cảm văn Đọc văn giao (2) HS trình bày hồ sơ tác nhiệm giả - tác phẩm vụ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Thực (1) GV đọc mẫu =>HS (3) HS trình bày hồ sơ tác a Tác giả nhiệm giả, tác phẩm vụ PowerPoint Báo cáo (1) HS đọc diễn cảm thảo nhóm; HS đọc diễn cảm cá luận nhân (2) HS trình bày hồ sơ tác giả, tác phẩm b Tác phẩm * Dự kiến sản phẩm + Hoàn cảnh sáng tác: năm 1897 – - Tác giả ( SGK) Thực dân Pháp đô hộ, Nho học suy - Tác phẩm: tàn + Hoàn cảnh sáng tác + Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật + Đề tài + Bố cục + Thể thơ * Cách 1: phần (đề - thực – luận – kết) + Bố cục - Hai câu đề: Giới thiệu kì thi + Cảm hứng chủ đạo - Hai câu thực: Hình ảnh nhân vật kì thi - Hai câu luận: Sự diện ơng to bà lớn nước ngồi - Hai câu kết: Cảm xúc nhà thơ *Cách 2: phần: - Hai câu đầu: Giới thiệu khoa thi - Bốn câu sau: Quang cảnh trường thi - Hai câu cuối: Tâm tư, cảm xúc nhà thơ + Đề tài: Thuộc đề tài thi cử - đề tài đậm nét sáng tác Tú Xương (13 vừa thơ vừa phú) Tổ chức hoạt động Đánh giá kết a b c d + Cảm hứng chủ đạo: Thái độ mỉa mai, nỗi xót xa nhà thơ chế độ thi cử đương thời - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS tích cực học tập HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Củng cố kiến thức Nội dung: HS đọc diễn cảm thơ cho biết đối tượng trào phúng Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ 2.Thực nhiệm vụ - Hãy đọc diễn cảm thơ - Em cho biết đối tượng trào phúng mà nhà thơ Trần Tế Xương hướng đến ai? - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, lắng nghe phần trình bày HS - HS trả lời Báo cáo - Dự kiến sản phẩm: thảo luận Đối tượng trào phúng là: Thực dân Pháp xâm lược, thực trạng khoa cử, sĩ tử Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS tích cực chia sẻ GV chốt vấn đề nhắc nhở học sinh hoàn thiện phiếu tập chuẩn bị cho tiết học sau – Tiết 44 Tiết 44: VĂN BẢN 1: LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU ( Tiếp theo) a b c d HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm để HS sẵn sàng thực nhiệm vụ Nội dung: GV tổ chức trò chơi : Ai nhanh Sản phẩm: HS trình bày đặc điểm thi luật theo sơ đồ Tổ chức hoạt động: Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ - Chọn đội chơi, đội bạn - Yêu cầu: Viết đặc điểm thi luật theo sơ đồ + nêu cảm hứng chủ đạo - Thời gian: phút 2.Thực nhiệm vụ Báo cáo thảo luận - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát phần trình bày HS - HS trả lời - Dự kiến sản phẩm: + Cảm hứng chủ đạo: Thái độ mỉa mai, nỗi xót xa nhà thơ + Sơ đồ đặc điểm thi luật thơ “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu” (luật trắc) Câu Luật trắc BTBBTTB BBBTTBB BBTTBBT TTBBTTB BTTBBTT TBTTTBB BBTTBBT TTBBTTB Niêm Vần Đối B (khoa) Câu Câu Câu B (hà) B (loa) B (ra) Đối Đối B (nhà) Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS GV : chốt, chuyển ý II Khám phá văn a Mục đích: Giúp học sinh biết cách đọc hiểu văn thơ Nơm Đường luật, phân tích giá trị nội dung nghệ thuật thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu - Nhận biết phân tích tác dụng số biện pháp nghệ thuật thơ - Thấy giá trị tiếng cười trào phúng thái độ tác giả qua thơ - Biết phê phán xấu, tiêu cực xã hội b Nội dung: GV tổ chức cho HS khám phá văn c Sản phẩm: Phiếu học tập phần trình bày HS d Tổ chức thực hiện: Hai câu đề Dự kiến sản phẩm– Nội dung Chuyển GV giao cho HS giới thiệu phân tích làm1 Hai câu đề - Nghệ thuật: rõ nội dung hai câu đề giao Tổ chức hoạt động nhiệm vụ Thực nhiệm vụ - Từ “ lẫn” hàm ý lẫn lộn - Giọng điệu hài hước - Nội dung: Góc văn học: Giao lưu tác giả +Sự xáo trộn, hỗn tạp bất HS nhận xét => GV chốt kiến thức thường khoa thi HS đóng vai nhà thơ Trần Tế Xương lên + Kín đáo bộc lộ nỗi buồn giới thiệu hai câu thơ đầu giải nghĩa từ Báo ngữ câu đề cáo kết quả Nhà nước ba năm mở khoa  Trường Nam thi lẫn với trường Hà Đánh giá kết - GV nhận xét, khen ngợi HS tích cực tham gia học tập - GV chốt GV chuyển ý phần 2,3 – Câu thực câu luận Tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm– Nội dung Chuyển Dựa phiếu tập chuẩn bị Hai câu thực giao nhà, nhóm thảo luận, thống - Nghệ thuật: nhiệm ý kiến + Đảo ngữ “Lôi sĩ tử - ậm vụ ọe quan trường” kết hợp với từ tượng hình “Lơi thơi” từ tượng “ ậm ọe” đưa lên đầu câu => Nổi bật hình ảnh sĩ tử: nhếch nhác, phong thái; quan trường: nạt nộ, oai Thực - Các nhóm thảo luận, báo cáo kết + Đối: “Lôi thôi” – “ậm ọe”, “Sĩ tử” – “quan trường” nhiệm - HS nhận xét, đánh giá, góp ý, bổ => Đối thanh, đối từ loại, đối vụ sung chữ Báo * Dự kiến sản phẩm + Giọng điệu mỉa mai, châm cáo - Câu 1: Câu 3,4: sử dụng thành công biếm thảo nghệ thuật đảo ngữ, đối, từ láy tượng - Nội dung: luận hình, tượng ; giọng mỉa mai + Cảnh nhốn nháo, lộn xộn => tạo ấn tượng nhếch nhác trường thi sĩ tử, vẻ oai, cỏi + Nỗi xót xa Nho học bị suy quan trường; nỗi buồn đau tác tàn 3 Hai câu luận - Nghệ thuật: giả + Đối : “Quan sứ” – “Mụ đầm” - Câu 2: Câu 5, đặc sắc thủ “Cờ” – “Váy” pháp đối quan sứ >< Mụ đầm; + Khẩu ngữ: “mụ đầm” Cờ >< Váy, ngữ: “ mụ đầm” + Giọng điệu đả kích sâu cay Từ đả kích sâu cay phơ trương - Nội dung: bọn thực dân + Nhấn mạnh phơ trương, thị Bộc lộ tâm trạng đau đớn đất nước oai bọn thực dân cướp nước bị đô hộ + Nỗi đau nước Đánh - Học sinh nhận xét, bổ sung giá - Giáo viên nhận xét, khen ngợi HS kết tích cực tham gia vào hoạt động,… GV bình, chuyển ý => Hai câu kết Tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm – Nội dung - GV yêu cầu HS viết Hai câu kết tâm thư : -Nghệ thuật: Từ ngữ giàu giá trị Bằng hiểu biết + Đại từ phiếm “ai” Chuyển thơ, em viết tâm + Cụm từ “ngoảnh cổ” ngoái đầu, quay giao thư gửi tác giả Trần Tế đầu lại nhiệm Xương bày tỏ cảm xúc,  + Nhân tài đất Bắc vụ suy nghĩ em hai  - “Nhân tài” mà nhân tài  cười câu luận chế giễu  + Nhân tài người có tâm, có tài nặng Thực - HS suy nghĩ viết lịng đất nước  + Cảnh nước nhà: nỗi nhục bị đô hộ thư  => Nhà thơ hỏi người mà hỏi nhiệm Thời gian : phút  + Giọng điệu hài hước vụ  Nội dung: Báo cáo - HS trình bày cá nhân  - Thái độ không cam tâm nhìn đất nước bị thảo hộ - Bài viết HS luận - Lời nhắn nhủ xót xa tác giả Đánh - Học sinh nhận xét, bổ sung, nêu ý kiến phản biện giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức slide, khen ngợi HS kết tích cực tham gia vào hoạt động,… GV chuyển ý phần III III Tổng kết Tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm – Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ III Tổng kết Hãy nêu nét đặc sắc 1.Nghệ thuật- Nội dung nghệ thuật, nội dung thơ Hướng dẫn cách đọc hiểu thơ trào phúng Đường Luật Cách đọc hiểu thơ trào phúng Đường luật: - Tuân thủ cách đọc hiểu thơ Đường luật - Phân loại đối tượng trào phúng để thấy sắc thái châm biếm, (1) HS trả lời hài hước mà tác giả dành riêng cho Báo cáo (2) GV hướng dẫn cách đọc đối tượng thảo hiểu thơ trào phúng - Chú trọng phân tích giá trị phép luận Đường luật đối, việc sử dụng ngôn từ biện pháp tu từ - Chú ý giọng điệu trào phúng cảm xúc trữ tình Đánh - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá, nêu ý kiến giá kết - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức slide, khen ngợi HS tích cực tham gia vào hoạt động,… GV chuyển ý sang hoạt động 3- Luyện tập - HS suy nghĩ trả lời - GV lắng nghe, nhận xét HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Tổ chức hoạt động Trắc nghiệm Nhân vật thơ để lại ấn tượng cho em nhiều nhất? Vì sao? Chuyển giao HS viết đoạn văn ( khoảng - câu) phân tích chi tiết có tính chất nhiệm vụ trào phúng mà em ấn tượng thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu Thực HS thực nhiệm vụ nhiệm vụ - Gọi – HS đọc Báo cáo - HS nhận xét, bổ sung thảo luận - HS dựa bảng kiểm đánh giá viết bạn Đánh giá - GV nhận xét, khen ngợi HS kết GV chuyển ý sang hoạt động : Kết nối - vận dụng Câu 1: Bài thơ “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu” viết thể thơ sau đây?  A Ngũ ngôn tứ tuyệt B Song thất lục bát C Thất ngôn bát cú D Thất ngôn tứ tuyệt Câu 2: Kỳ thi Hương - Khoa Đinh Dậu (1897) Trần Tế Xương viết “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu” diễn đâu? A Nam Định B Hà Nam C Hà Nội D Nam Kỳ Câu 3: Cảnh trường thi qua hai câu thơ “Lôi sĩ tử vai đeo lọ; Ậm oẹ quan trường miệng thét loa”? A Tưng bừng sinh động B Căng thẳng hồi hộp C Quy mô nghiêm túc D Nhốn nháo, thiếu nghiêm túc Câu 4: Giá trị châm biếm đả kích thơ bộc lộc rõ nét qua hai câu thơ nào? A Nhà nước ba năm mở khoa / Trường Nam thi lẫn với trường Hà B Lôi sĩ tử vai đeo lọ/ Ậm oẹ quan trường miệng thét loa C Cờ kéo rợp trời quan sứ đến / Váy lê quét đất mụ đầm D Nhân tài đất Bắc / Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà HOẠT ĐỘNG 4: KẾT NỐI - VẬN DỤNG Tổ chức hoạt động  Học xong thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu, em chia sẻ Chuyển cảm xúc vấn đề thi cử nêu mong muốn em giao  HS Rap thơ nhiệm vụ  Thực HS hợp tác, tranh luận bày tỏ quan điểm nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: Báo cáo - HS trả lời: Mong có kì thi tốt, mong đất nước hịa bình thảo luận - HS đọc Rap Đánh giá GV nhận xét, đánh giá hoạt động HS kết HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Sưu tầm số thơ trào phúng khác - HS chuẩn bị soạn Văn 2: Lai Tân Họ tên PHIẾU HỌC TẬP BÀI LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU ( Tiết 2) Nhiệm vụ Trả lời Hai - Hai câu thơ đầu thông Sự kiện câu báo kiện gì? Có điều …………………………………………………………… đề bất thường? Được thể Từ ngữ Hai câu thực Hai câu luận Hai câu kết qua từ ngữ ? ………………………………………………………… - Hai câu thơ cho em biết … điều chế độ thi cử …………………………………………………………… nước ta cuối kỉ XIX? Chế độ thi cử nước ta cuối kỷ XIX …………………………………………………………… ………………………………………………………… … - Chỉ nêu tác dụng Các phép tu từ biện pháp tu từ …………………………………………………………… sử dụng ? …………………………………………………………… - Cách dùng từ có đặc …………………………………………………………… biệt? Nhận xét hình Từ ngữ đặc sắc ảnh sĩ tử quan …………………………………………………………… trường tái …………………………………………………………… hai câu thực Sĩ tử: …………………………………………………………… …………………………………………………………… Quan trường …………………………………………………………… …………………………………………………………… Trường thi …………………………………………………………… …………………………………………………………… - Phân tích sức mạnh Nghệ thuật châm biếm, đả kích …………………………………………………………… biện pháp nghệ thuật đối …………………………………………………………… hai câu thơ luận Giọng điệu: - Từ nhận xét hai …………………………………………………………… hình ảnh mang tính chất Quan sứ “ngoại lai” quan sứ …………………………………………………………… mụ đầm hai câu thơ ………………………………………………………… luận … Mụ đầm …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Cách dùng từ hai Cách dùng từ: câu kết có đặc sắc? - “Nhân tài đất Bắc” ai? ( Chú ý từ “ai”, “Ngoảnh …………………………………………………………… cổ” ………………………………………………………… Nhắc đến “nhân tài đất Bắc”, tác giả muốn nhắn nhủ đối tượng nào? Giọng điệu câu kết có đặc biệt? Thái độ , cảm xúc tác nào? … …………………………………………………………… …………………………………………………………… Cụm từ “nào đó” tạo cho câu thơ giọng điệu nào? …………………………………………………………… …………………………………………………………… - “Ngoảnh cổ” có nghĩa gì? …………………………………………………………… ………………………………………………………… … …………………………………………………………… Thái độ , cảm xúc tác nào? …………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………… … …………………………………………………………… Nghệ thuật – Nội dung tiêu Nghệ thuật biểu …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Nội dung ………………………………………………………… … …………………………………………………………… Cách đọc hiểu thơ trào phúng Đường luật Hãy rap thơ sáng tác thơ ………………………………………………………… … …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… * Phụ lục: Bảng kiểm đánh giá hoạt động thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG (0 – điểm) điểm -Phiếu thảo luận sơ sài, trình bày cẩu thả -Sai lỗi tả - Phong cách nói Hình thức thiếu tự tin, nội (2 điểm) dung chưa rõ Nội dung (6 điểm) Hiệu nhóm (2 điểm) - điểm - Chưa trả lời câu hỏi trọng tâm - Không trả lời đủ hết câu hỏi gợi dẫn - Nội dung sơ sài dừng lại mức độ biết nhận diện điểm - Các thành viên chưa gắn kết chặt chẽ - Vẫn cịn thành viên khơng tham gia hoạt TỐT (5 – điểm) XUẤT SẮC (8 – 10 điểm) điểm - Phiếu thảo luận tương đối đầy đủ, rõ ràng - Trình bày cẩn thận - Khơng có lỗi tả - Phong cách nói tự tin, diễn đạt nội dung rõ ràng điểm - Phiếu thảo luận tương đối đầy đủ, rõ ràng, có sáng tạo - Trình bày cẩn thận - Khơng có lỗi tả - Phong cách nói tự tin, diễn đạt nội dung hay, hấp dẫn, hút người nghe điểm - Trả lời tương đối đầy đủ câu hỏi gợi dẫn - Trả lời trọng tâm - Có nhiều ý mở rộng nâng cao - Có sáng tạo – điểm - Trả lời tương đối đầy đủ câu hỏi gợi dẫn - Trả lời trọng tâm - Có – ý mở rộng nâng cao điểm - Hoạt động tương đối gắn kết, có tranh luận đến thơng - Vẫn thành điểm - Hoạt động gắn kết - Có đồng thuận nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo - Toàn thành viên tham gia hoạt Chấm điểm động viên không tham động gia hoạt động Tổng điểm …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………… ………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………

Ngày đăng: 08/11/2023, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w