1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 4 trách nhiệm với gia đình hdgv 4 7

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách Nhiệm Với Gia Đình
Thể loại Tài Liệu Giảng Dạy
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 91,85 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ TRÁCH NHIỆM VỚI GIA ĐÌNH (3 tuần = tiết) I MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Sau chủ đề này, HS có khả năng: – Thể quan tâm, chăm sóc thường xuyên người thân gia đình – Biết cách hố giải mâu thuẫn, xung đột xảy gia đình – Thể tự giác trách nhiệm tham gia hoạt động lao động khác gia đình – Thể tự tin việc tổ chức, xếp hợp lí cơng việc gia đình – Lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình thực mục tiêu tiết kiệm tài gia đình – Phát triển lực đặc thù: Lập thực kế hoạch, thích ứng với sống – Góp phần phát triển lực phẩm chất chung: Năng lực giao tiếp (kĩ quản lí cảm xúc giải mâu thuẫn), hợp tác, giải vấn đề; phẩm chất trách nhiệm, nhân ái, chăm II GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG CHỦ ĐỀ A TỔ CHỨC THEO QUY MÔ TRƯỜNG/ KHỐI (Thời lượng 1– tiết, tuỳ theo nội dung hình thức tổ chức hoạt động mà nhà trường lựa chọn) Gợi ý nội dung (bám theo định hướng SHDC SGK): 1) Quan tâm, chăm sóc người thân hố giải mâu thuẫn, xung đột gia đình 2) Tự giác, trách nhiệm tham gia lao động gia đình tổ chức, xếp hợp lí cơng việc gia đình 3) Thực kế hoạch chi tiêu phù hợp gia đình tiết kiệm tài Gợi ý hình thức tổ chức: Diễn đàn, Toạ đàm, Kịch tương tác,… MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: 1) Thấy trách nhiệm quan tâm, chăm sóc người thân hố giải mâu thuẫn, xung đột gia đình 2) Nhận thức trách nhiệm tự giác tham gia lao động gia đình tổ chức, xếp hợp lí cơng việc gia đình 3) Hiểu phải thực kế hoạch chi tiêu phù hợp gia đình tiết kiệm tài – Rèn kĩ lắng nghe tích cực, tơn trọng ý kiến khác biệt; hình thành phẩm chất nhân ái, trách nhiệm – Củng cố kĩ hợp tác, thiết kế tổ chức hoạt động II CHUẨN BỊ Đối với GV – Xây dựng kế hoạch tổ chức nội dung phù hợp với nhu cầu nhà trường HS ( tổ chức nội dung theo gợi ý trên, chọn nội dung đáp ứng nhu cầu HS) Lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với nội dung – Phân công nhiệm vụ tổ chức hoạt động cụ thể cho GV HS lớp/ khối lớp chuẩn bị ( Ví dụ nội dung giao cho lớp 11A1; nội dung lớp 11A2 đảm nhiệm;…) – Duyệt kịch tổ chức nội dung hoạt động lớp – ý đến phù hợp mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, kết luận lơi HS khối tham gia – Chuẩn bị địa điểm, phông chữ chủ đề, hệ thống âm phương tiện nghe nhìn điều kiện cần thiết để tổ chức hoạt động vài tiết mục văn nghệ xen kẽ HĐ để thêm hấp dẫn – Phổ biến kế hoạch tổ chức Hoạt động TN, HN (nội dung hình thức tổ chức) theo quy mơ khối/ trường cho HS Đối với HS – Các lớp phân cơng hồn thành phần việc giao Phân công HS làm NDCT hoạt động mà lớp đảm nhiệm – HS lớp tìm hiểu suy ngẫm nội dung lựa chọn tổ chức (thể kế hoạch) để đăng kí tham gia chia sẻ – Đăng kí chuẩn bị tiết mục văn nghệ biểu diễn xen kẽ hoạt động I TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Quan tâm, chăm sóc người thân hố giải mâu thuẫn, xung đột gia đình a Mục tiêu: HS nhận thức trách nhiệm quan tâm, chăm sóc người thân hố giải mâu thuẫn, xung đột gia đình b Nội dung – Tổ chức thực + Có thể tổ chức hình thức diễn đàn, trao đổi, thảo luận: trả lời câu hỏi “Vì bạn cần phải quan tâm chăm sóc người thân hoá giải mâu thuẫn, xung đột gia đình?” + Có thể tổ chức hình thức kịch tương tác sở dựa vào tình thực tiễn đòi hỏi HS phải thể quan tâm chăm sóc người thân hố giải mâu thuẫn, xung đột gia đình Gợi ý: tổ chức hình thức diễn đàn: – NDCT giới thiệu đại diện lớp tham luận nội dung phân cơng + Vì cần phải quan tâm, chăm sóc người thân gia đình? + Vì cần phải tham gia hoá giải mâu thuẫn, xung đột gia đình? + Nếu thấy thành viên gia đình có thái độ hành vi thờ với người thân gia đình, bạn cảm thấy nào? + Bạn làm gia đình bạn xuất mâu thuẫn? – Yêu cầu HS khác lắng nghe phát biểu ý kiến chủ đề diễn đàn đặt câu hỏi cho tác giả tham luận – Tác giả tham luận trình bày bảo vệ quan điểm trách nhiệm trách nhiệm thân việc quan tâm, chăm sóc tham gia giải mâu thuẫn với gia đình – NDCT giới thiệu tiết mục văn nghệ biểu diễn xen kẽ tham luận, ý kiến phát biểu để khơng khí buổi diễn đàn thêm hấp dẫn, thu hút – GV chốt lại điểm quan trọng tham luận Hoạt động Tham gia lao động gia đình tổ chức, xếp hợp lí cơng việc gia đình a Mục tiêu: Nhận thức trách nhiệm tự giác tham gia lao động gia đình tổ chức, xếp hợp lí cơng việc gia đình b Nội dung – Tổ chức thực Hình thức tổ chức: + Có thể tổ chức hình thức tranh luận, diễn đàn để HS tham gia chia sẻ quan điểm, ý kiến, kinh nghiệm học kinh nghiệm + Cũng tổ chức hình thức kịch tương tác tạo hội cho HS tham gia giải tình địi hỏi HS tự giác tham gia lao động gia đình tổ chức, xếp hợp lí cơng việc gia đình Gợi ý: tổ chức hình thức diễn đàn: – NDCT nêu số câu hỏi để toàn trường/ khối chia sẻ ý kiến Ví dụ: + Bạn chia sẻ suy nghĩ trách nhiệm tham gia lao động giúp gia đình + Bạn chia sẻ kinh nghiệm việc tổ chức, xếp hợp lí cơng việc gia đình + Động lực làm bạn tự giác thực trách nhiệm lao động gia đình? + Làm bạn cân đối, hài hoà nhiệm vụ học tập nhiệm vụ lao động giúp gia đình? +… – u cầu HS tồn trường/ khối lắng nghe đặt câu hỏi tìm hiểu kinh nghiệm vận dụng việc thực trách nhiệm tham gia lao động gia đình – NDCT giới thiệu xen kẽ tiết mục văn nghệ để thay đổi khơng khí – Sau kiến trao đổi, NDCT chốt lại học kinh nghiệm rút về: + Trách nhiệm tham gia lao động gia đình tổ chức, xếp hợp lí cơng việc gia đình + Những kinh nghiệm tổ chức, xếp hợp lí cơng việc gia đình – NDCT mời đại diện nhà trường lên cảm ơn tặng hoa/ quà lưu niệm cho HS lựa chọn chia sẻ kinh nghiệm (nếu có) – NDCT cảm ơn thầy cô bạn trường/ khối tham gia giao lưu Hoạt động Kế hoạch chi tiêu phù hợp gia đình tiết kiệm tài a Mục tiêu: HS hiểu phải thực kế hoạch chi tiêu phù hợp gia đình tiết kiệm tài b Nội dung – Tổ chức thực Hình thức tổ chức: + Có thể tổ chức hình thức tranh biện, diễn đàn, thảo luận… trả lời câu hỏi “Vì HS phải tham gia thực kế hoạch chi tiêu phù hợp gia đình tiết kiệm tài chính” + Cũng tổ chức hình thức kịch tương tác tạo hội cho HS tham gia giải tình địi hỏi phải thực kế hoạch chi tiêu phù hợp gia đình tiết kiệm tài xây dựng thành kịch mở + Cũng tổ chức hình thức đưa tình địi hỏi phải thực kế hoạch chi tiêu phù hợp gia đình tiết kiệm tài chính, yêu cầu HS tham gia giải phương pháp sắm vai, đưa phương án giải phù hợp Gợi ý tổ chức hình thức trao đổi: – NDCT nêu số câu hỏi để tồn trường/ khối chia sẻ ý kiến, Ví dụ: + Vì từ lứa tuổi HS cần biết thực kế hoạch chi tiêu gia đình phù hợp tiết kiệm tài + Làm để lập kế hoạch chi tiêu gia đình phù hợp thực tiết kiệm tài +… – Yêu cầu HS toàn trường lắng nghe đặt câu hỏi tìm hiểu thêm làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến chủ đề – NDCT giới thiệu xen kẽ tiết mục văn nghệ để thay đổi khơng khí – Sau kết thúc, người chủ trì chốt lại: + Ngay từ lứa tuổi HS cần biết tham gia lập kế hoạch chi tiêu gia đình phù hợp tiết kiệm tài để rèn luyện kĩ tài để tự chủ sống + Mỗi gia đình có nguồn thu nhập nhu cầu chi tiêu khác nhau, cần có mục tiêu tài tiết kiệm khoảng thời gian định Do gia đình cần lập kế hoạch chi tiêu phù hợp gia đình để thực tiết kiệm tài – NDCT cảm ơn thầy bạn trường tham gia buổi giao lưu ĐÁNH GIÁ GV yêu cầu số HS chia sẻ cảm xúc học em rút sau tham gia hoạt động HS nói sau bổ sung điều bạn chưa nói HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Suy ngẫm điều trải nghiệm để chuẩn bị tham gia Hoạt động dục theo chủ đề: “Trách nhiệm với gia đình” TỔ CHỨC THEO QUY MƠ LỚP HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ ( tiết) I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: – Thể quan tâm, chăm sóc thường xuyên người thân gia đình – Biết cách hố giải mâu thuẫn, xung đột xảy gia đình – Thể tự giác trách nhiệm tham gia hoạt động lao động khác gia đình – Thể tự tin việc tổ chức, xếp hợp lí cơng việc gia đình – Lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình thực mục tiêu tiết kiệm tài gia đình II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV chuẩn bị – Máy chiếu, máy tính để sử dụng cho nhiều hoạt động – Video, hát trò chơi đơn giản phù hợp với nội dung chủ đề – Các tình thể trách nhiệm gia đình thiếu trách nhiệm gia đình HS khía cạnh quan tâm, chăm sóc người thân tham gia giải mâu thuẫn gia đình thực tiễn để sử dụng thay cho tình SGK (nếu cần) – Những ví dụ minh hoạ lao động giúp gia đình, lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình HS chuẩn bị – SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11; sách Bài tập Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Nhớ lại tình thể trách nhiệm gia đình thiếu trách nhiệm gia đình thực tiễn để chia sẻ – Ghi lại khoản thu, chi tiết kiệm gia đình thời gian qua để lập kế hoạch chi tiêu phù hợp III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV tổ chức cho HS xem video/nghe hát/câu chuyện/chơi trò chơi, phù hợp với nội dung chủ đề để tạo tâm cho em trước bước vào hoạt động KHÁM PHÁ – KẾT NỐI GV cần suy ngẫm câu hỏi: – Làm làm để khai thác tối đa trải nghiệm, kinh nghiệm có HS vấn đề đặt chủ đề? – Những kinh nghiệm HS kết nối với kinh nghiêm mới? – Chuyển hoá kinh nghiệm cũ HS thành kinh nghiệm nào? Hoạt động Tìm hiểu việc cần làm thể quan tâm, chăm sóc thường xun đến người thân gia đình a Mục tiêu HS nêu việc cần làm để thể quan tâm, chăm sóc thường xuyên đến sức khoẻ thể chất sức khoẻ tinh thần người thân gia đình b Sản phẩm Những việc HS cần làm để thể quan tâm, chăm sóc thường xuyên đến sức khoẻ thể chất sức khoẻ tinh thần người thân gia đình c Nội dung – Tổ chức thực Chia sẻ việc em làm thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình – GV yêu cầu HS chia sẻ theo gợi ý SGK – GV lưu ý HS lắng nghe tích cực để bổ sung ý kiến khác bạn chia sẻ khích lệ nhiều HS tham gia – GV HS tổng hợp ý HS chia sẻ để sử dụng chuyển hoá kinh nghiệm cho em Thảo luận để xác định việc cần làm thể quan tâm, chăm sóc thường xuyên đến người thân gia đình – GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm dựa kinh nghiệm bạn chia sẻ trên, kết hợp với gợi ý SGK thảo luận tìm thêm việc cần làm để thể quan tâm, chăm sóc sức khoẻ thể chất tinh thần người thân gia đình – Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận (GV lưu ý nhóm sau bổ sung ý kiến khác với nhóm trình bày trước) – GV lơi HS tham gia phân tích, tổng hợp khái quát, bổ sung việc cần làm để thể quan tâm, chăm sóc sức khoẻ thể chất tinh thần người thân gia đình chốt lại: a Những việc cần làm để thể quan tâm, chăm sóc đến sức khoẻ thể chất người thân gia đình – Chủ động hỏi han thấy người thân có biểu ốm, mệt – Pha nước hoa sữa cho người thân bị ốm – Nấu ăn ngon để người thân dễ ăn – Nhắc người thân uống thuốc – Tự nguyện phục vụ người thân cần –… b Những việc cần làm để thể quan tâm, chăm sóc đến đời sống tinh thần người thân gia đình – Chúc mừng, tặng quà người thân sinh nhật – Chủ động gợi hỏi thấy người thân có biểu buồn, chán, để chia sẻ – Làm việc giúp người thân giải toả buồn, chán để có thêm lượng tích cực – Chủ động tham gia hoá giải mâu thuẫn, xung đột xảy gia đình – Có ý thức mang lại niềm vui cho thành viên gia đình –… Hoạt động Tìm hiểu cách hố giải mâu thuẫn, xung đột gia đình a Mục tiêu HS chia sẻ kinh nghiệm có để hố giải mâu thuẫn gia đình, đồng thời biết thêm cách hố giải mâu thuẫn tích cực b Sản phẩm Cách hố giải mâu thuẫn, xung đột gia đình HS c Nội dung – Tổ chức thực Chia sẻ: – GV cho HS chia sẻ tình em tham gia hoá giải mâu thuẫn, xung đột gia đình – HS tham gia chia sẻ (nếu có) Lưu ý: Nếu có tình trùng với mục SGK, GV liên kết để khám phá kinh nghiệm HS cách hoá giải mâu thuẫn, xung đột gia đình Khám phá kinh nghiệm HS qua xử lí tình – GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm có để đưa cách hố giải mâu thuẫn tình SGK – GV lưu ý HS khơng đưa ý kiến trùng lặp với người phát biểu trước (Nếu HS ngại chia sẻ, GV sử dụng kĩ thuật ném tuyết cách vo tờ giấy thành bơng tuyết ném phía HS Bơng tuyết rơi vào bạn nào, bạn chia sẻ ném tuyết cho bạn khác.) – GV ghi nhận tất cách hoá giải không trùng lặp mà HS đưa Sau HS kiến, GV HS chốt lại cách hố giải tích cực để kết nối với kinh nghiệm Thảo luận để xác định cách hoá giải mâu thuẫn, xung đột gia đình – GV yêu cầu HS thảo luận (có thể theo nhóm chung tồn lớp) để bổ sung cách hố giải mâu thuẫn, xung đột gia đình mang tính tích cực dựa vào kinh nghiệm có theo gợi ý SGK – Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận (nếu thảo luận theo nhóm) GV lưu ý nhóm sau bổ sung ý kiến khác với nhóm trình bày trước – GV lơi HS tham gia phân tích, tổng hợp, bổ sung cách hố giải mâu thuẫn, xung đột gia đình kết luận: Khi thân có mâu thuẫn, xung đột với người thân Khi thành viên gia đình có mâu thuẫn, xung đột với – Chủ động nói chuyện với người thân để hố – Chủ động đề nghị người thân gia giải mâu thuẫn, xung đột đình nói chuyện với để hố giải mâu thuẫn, xung đột – Nói nuối tiếc xảy mâu thuẫn bày tỏ thiện chí muốn giải mâu thuẫn – Tham gia xác định nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn, xung đột – Lắng nghe đặt vào vị trí người thân để hiểu cảm xúc họ – Nói chuyện riêng với người để hiểu rõ cảm xúc, suy nghĩ họ – Nói cảm xúc để người thân hiểu, mâu thuẫn, xung đột cảm thơng,… – Tham gia hồ giải mâu thuẫn dựa – Thừa nhận lỗi (nếu có) mạnh dạn việc phân tích việc rút kinh điều mà người thân cần rút kinh nghiệm người thân có mâu nghiệm thuẫn – Chủ động đưa quy ước, cam kết để – … phòng tránh mâu thuẫn, xung đột khác –… Hoạt động Tìm hiểu tự tin tổ chức, xếp hợp lí cơng việc tự giác tham gia lao động gia đình a Mục tiêu HS hiểu cách làm để tự tin xếp công việc tự giác tham gia lao động gia đình b Sản phẩm HS đưa cách xếp công việc phù hợp tự giác tham gia lao động gia đình c Nội dung – Tổ chức thực Nghiên cứu trường hợp – GV yêu cầu HS lớp nghiên cứu trường hợp SGK thảo luận: + Nhận xét ý thức tự giác tham gia lao động gia đình qua thời gian biểu Phong + Xác định để Phong tự tin tổ chức, xếp hợp lí cơng việc gia đình – GV lưu ý HS khơng đưa ý kiến trùng lặp với người phát biểu trước – Sau HS kiến, GV HS chốt lại: + Kết hợp hài hoà nhiệm vụ học tập giúp đỡ gia đình + Lựa chọn việc quan trọng, cần thiết, xếp thứ tự ưu tiên làm trước + Sử dụng thời gian hợp lí, hiệu +… Thảo luận cách tự tin tổ chức, xếp hợp lí cơng việc tự giác, trách nhiệm tham gia lao động gia đình – GV u cầu HS thảo luận (có thể theo nhóm chung tồn lớp) cách tự tin tổ chức, xếp hợp lí cơng việc tự giác, trách nhiệm tham gia lao động gia đình theo gợi ý SGK kết hợp với nội dung chốt lại sau nghiên cứu trường hợp mục – Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận (nếu thảo luận theo nhóm) GV lưu ý nhóm sau bổ sung ý kiến khác với nhóm trình bày trước – GV lơi HS tham gia phân tích, tổng hợp, bổ sung cách tự tin tổ chức, xếp hợp lí cơng việc; tự giác, trách nhiệm tham gia lao động gia đình kết luận: + Kết hợp hài hồ nhiệm vụ học tập giúp đỡ gia đình + Lập danh sách công việc cần làm + Ưu tiên việc quan trọng cấp bách làm trước + Phân bổ thời gian cho học tập lao động giúp gia đình hợp lí + Sử dụng thời gian hiệu + Tập trung đảm bảo chất lượng cơng việc +… Hoạt động Tìm hiểu kế hoạch chi tiêu phù hợp, thực tiết kiệm tài a Mục tiêu – HS xác định kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình – HS xác định cách thực mục tiêu tiết kiệm tài b Sản phẩm HS mô tả bảng kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình thực tiết kiệm tài c Nội dung – Tổ chức thực Chia sẻ khoản chi tiêu gia đình em – GV yêu cầu HS chia sẻ với lớp khoản chi tiêu gia đình theo gợi ý sau: – Tổng thu nhập – Các khoản chi: Chi thiết yếu (ví dụ: ăn uống, học tập,…); chi phát sinh (ví dụ: hiếu, hỉ, ) – Khoản tiết kiệm – GV khích lệ HS chia sẻ yêu cầu HS lớp lắng nghe tích cực – Sau HS kiến, GV HS chốt lại điều mà HS chia sẻ Thảo luận kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình – GV yêu cầu nhóm thảo luận để xác định khoản thu, chi; mối quan hệ thu, chi tiết kiệm kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình dựa vào gợi ý SGK – Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận – GV nhận xét kết nối với mục 3 Thảo luận để xác định cách thực mục tiêu tiết kiệm tài GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý SGK thảo luận bổ sung thêm cách thực mục tiêu tiết kiệm tài – Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận (nếu thảo luận theo nhóm) GV lưu ý nhóm sau bổ sung ý kiến khác với nhóm trình bày trước – GV lơi HS tham gia phân tích, tổng hợp, bổ sung cách thực mục tiêu tiết kiệm tài chính: + Liệt kê khoản thu năm, ví dụ: Tiền lương; từ sản xuất; từ kinh doanh; từ nguồn khác + Lập danh sách khoản chi: 1) Chi cho nhu cầu thiết yếu (không vượt 80%); ví dụ: ăn uống; điện, nước, internet; lại, tiêu vặt: xăng xe, điện thoại, vệ sinh môi trường; vật dụng gia đình; giáo dục (học phí, sách vở,…); 2) Chi phát sinh (ví dụ: lễ, tết, hiếu, hỉ,…) + Dự kiến số tiền tiết kiệm để thực mục tiêu tài (ví dụ: tối thiểu %) + Cân đối thu, chi gia đình + Tiết kiệm (Tiết kiệm = Tổng thu – Tổng chi) RÈN LUYỆN - Tạo điều kiện cho tất HS tham gia thực hành trải nghiệm – Lựa chọn nhiệm vụ phù hợp, mang tính thực tiễn để HS áp dụng kinh nghiệm vào thực hành để hình thành kĩ theo kinh nghiệm mới? – Sử dụng phương pháp để tăng tính trải nghiệm phát triển lực cho HS Hoạt động Rèn luyện kĩ hoá giải mâu thuẫn, xung đột quan tâm, chăm sóc người thân gia đình a Mục tiêu HS bước đầu có kĩ hoá giải mâu thuẫn, xung đột quan tâm, chăm sóc người thân gia đình b.Sản phẩm HS xử lí phù hợp tình địi hỏi giải mâu thuẫn, xung đột quan tâm, chăm sóc người thân gia đình c Nội dung – Tổ chức thực – GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm để xác định cách giải tình SGK – GV phân cơng nhiệm vụ cho nhóm, nhóm đảm nhiệm xử lí tình SGK GV lựa chọn tình thực tiễn phù hợp với chủ đề – Các nhóm nghiên cứu tình phân cơng, thảo luận để đưa cách xử lí phù hợp Sau phân cơng người sắm vai xử lí tình – GV mời nhóm lên sắm vai; đồng thời yêu cầu HS nhóm khác lắng nghe tích cực, để đồng thuận đưa ý kiến khác với cách giải nhóm – GV đề nghị nhóm tham gia chia sẻ ý kiến nhóm cách thể nhóm bạn, nhận xét phù hợp, chưa phù hợp cách xử lí tình nhóm – GV đặt thêm câu hỏi gắn tình với bối cảnh/ hoàn cảnh thay đổi để rèn tư biện chứng cách ứng xử linh hoạt cho HS – GV HS tổng hợp ý kiến kết luận cách ứng xử phù hợp tình huống: Tình Nếu Hiển em gái Hiển cần chủ động nói chuyện với để hố giải mâu thuẫn, hai anh em cần rút kinh nghiệm Em gái Hiển nên xin lỗi anh để anh bị động (dù khơng biết xe bị hỏng), cịn Hiển trước mắng em cần hỏi xem em có biết xe hỏng từ hôm qua không Cả hai anh em nên chủ động nói chuyện, xin lỗi rút kinh nghiệm, bỏ qua khúc mắc yêu thương Tình Đầu tiên, Hương nên góp ý cho em gái út việc đọc trộm nhật kí anh, sau mách mẹ anh u – việc làm khơng đúng; em cần xin lỗi anh Nam Việc anh Nam tức giận định đánh em sai, em nhỏ điều phải trái, anh cần bình tĩnh giải thích cho em hiểu đọc trộm nhật kí người khác vi phạm quyền riêng tư… để em rút kinh nghiệm Tình Linh cần nói với bố cảm nhận hỏi xem bố có biết ngun nhân khơng? Nếu có chuyện bố phải lo nghĩ Linh tìm hội thuận lợi để bố chia sẻ với Linh cho vợi bớt, đồng thời Linh cần động viên, an ủi bố nên suy nghĩ tích cực để quên chuyện lấy lại lượng tích cực Nếu khơng phải có chuyện bố phải lo nghĩ, Linh nên đề nghị bố khám bệnh để chữa trị kịp thời Tình Sau biết vấn đề mà mẹ phải lo lắng, Minh cần động viên, an ủi mẹ: bà già bị ốm theo quy luật, người chung sức chăm sóc bà Cịn mẹ thiếu tiền để lo cho bà Minh chị gái tiết kiệm khoản chi chưa thực cần thiết để giúp mẹ phần Điều quan trọng mẹ không nên lo lắng, buồn phiền để ảnh hưởng đến sức khoẻ Hoạt động Tổ chức xếp hợp lí cơng việc gia đình tự giác thực có trách nhiệm a Mục tiêu HS tập luyện kĩ xếp hợp lí cơng việc gia đình để tự giác thực có trách nhiệm, góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm b Sản phẩm Mỗi HS có kế hoạch thể xếp hợp lí cơng việc gia đình để tự giác thực có trách nhiệm c Nội dung – Tổ chức thực – GV yêu cầu HS: + Liệt kê công việc, hoạt động lao động gia đình em cần làm (bao gồm công việc bố mẹ phân công cơng việc HS tự thấy có trách nhiệm tự giác tham gia) + Xếp thứ tự ưu tiên công việc phân chia thời gian thực cho khoa học + Xác định điều kiện, phương tiện để thực cơng việc có kết + Dự kiến kết đạt + Lập bảng kế hoạch gợi ý đây: Những việc cần làm Thời gian thực Điều kiện, phương tiện Kết mong đợi – GV khích lệ vài HS lớp chia sẻ kế hoạch mình, đồng thời giải thích em tự tin xếp cơng việc hợp lí, khoa học – GV yêu cầu lớp lắng nghe tích cực để rút kinh nghiệm tham gia nhận xét, đặt câu hỏi góp ý cho bạn – GV giúp HS xác nhận góp ý xác đáng bạn lớp câu hỏi phản biện – Trên sở ý kiến góp ý, GV yêu cầu HS hoàn thiện kế hoạch bạn khác rút kinh nghiệm để hoàn thiện kế hoạch – GV yêu cầu HS tự giác thực có trách nhiệm việc cần làm gia đình em xác định Hoạt động Lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình a.Mục tiêu HS lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình b Sản phẩm Mỗi HS lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình c Nội dung – Tổ chức thực – GV yêu cầu HS dựa vào thu nhập thực tế gia đình để lập kế hoạch chi tiêu phù hợp theo hướng dẫn sau: + Liệt kê khoản thu tính tổng thu năm + Dự kiến phân bổ tỉ lệ chi khoản phù hợp với thu nhập gia đình, cho cân đối thu, chi tiết kiệm + Lập kế hoạch chi tiêu gia đình theo gợi ý sau: KẾ HOẠCH CHI TIÊU GIA ĐÌNH (Đơn vị: triệu đồng) Tháng Các khoản thu, chi … … 11 12 Tổng Tỉ lệ (%) Tổng thu: Dự kiến khoản chi tiêu: 2.1 Chi thiết yếu (không vượt 80%) … … … … … … … … 2.2 Chi phát sinh (lễ, tết, hiếu, hỉ,…) … … … … … … … … Tổng chi: Tiết kiệm (Tiết kiệm = Tổng thu – … Tổng chi) (Tối thiểu 7%) … … … … … … … – GV yêu cầu HS nhà chia sẻ với gia đình bạn hồn thiện kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình, sau gia đình thực kế hoạch Lưu ý: Hoạt động thực gia đình Hoạt động Thực mục tiêu tiết kiệm tài gia đình a Mục tiêu HS bước đầu rèn luyện kĩ thực mục tiêu tiết kiệm tài qua việc xử lí tình b Sản phẩm HS đưa cách xử lí phù hợp với tình c Nội dung – Tổ chức thực – GV chia lớp thành nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm, nhóm đảm nhiệm thảo luận để xử lí tình SGK GV tổ chức cho lớp tham gia xử lí hai tình – GV đặt thêm câu hỏi gắn tình với bối cảnh/hồn cảnh thay đổi để rèn tư biện chứng cách ứng xử linh hoạt cho HS – GV HS tổng hợp ý kiến kết luận cách ứng xử phù hợp tình Tình Sương cần thơng báo với bố mẹ khoản chi vượt trội 000 000 đồng cho ăn uống để điều chỉnh khoản chi đến cuối tháng tìm biện pháp tăng thêm thu nhập để bù vào Đồng thời, Sương cần đề xuất với bố mẹ để Sương ghi chép khoản chi ngày để dễ kiểm soát khoản chi, tránh bội chi Tình Phùng cần thơng báo với bố mẹ khoản chi vượt trội 000 000 đồng tất khoản chi cần thiết để bố mẹ kiểm soát khoản chi phát sinh điều chỉnh khoản chi đến cuối tháng tìm biện pháp tăng thêm thu nhập để bù vào Phùng đề xuất thành viên gia đình nên tiết kiệm khoản chi để bù đắp phần vào khoản chi vượt trội VẬN DỤNG Hoạt động Thực trách nhiệm gia đình a Mục tiêu HS thực trách nhiệm gia đình phương diện b Sản phẩm Ghi chép lại: – Lời nói, việc làm, thái độ phù hợp để người thân cảm thấy yêu thương – Tình giải mâu thuẫn xung đột xảy gia đình để khơng khí gia đình ln vui vẻ – Các hoạt động lao động gia đình tham gia việc điều chỉnh, xếp công việc phát sinh cho hợp lí – Việc thực kế hoạch chi tiêu tháng phù hợp với thu nhập gia đình điều chỉnh chi tiêu để thực mục tiêu tiết kiệm tài gia đình c Nội dung – Tổ chức thực GV yêu cầu HS nhà: – Hằng ngày thể quan tâm, chăm sóc sức khoẻ thể chất tinh thần người thân gia đình lời nói, việc làm, thái độ phù hợp để người thân cảm thấy yêu thương – Chủ động tham gia hoá giải mâu thuẫn xung đột xảy với người thân người thân để khơng khí gia đình ln vui vẻ – Tự giác tham gia có trách nhiệm hoạt động lao động gia đình điều chỉnh, xếp cơng việc phát sinh cho hợp lí – Thực kế hoạch chi tiêu tháng phù hợp với thu nhập gia đình, điều chỉnh chi tiêu để thực mục tiêu tiết kiệm tài gia đình Hoạt động 10 Phản hồi kết vận dụng a Mục tiêu HS chia sẻ việc làm thể quan tâm, chăm sóc hố giải mâu thuẫn, xung đột xảy gia đình; việc thực trách nhiệm tham gia hoạt động lao động xếp hợp lí cơng việc gia đình; việc thực mục tiêu tiết kiệm tài gia đình b Sản phẩm – Những kinh nghiệm vận dụng thể quan tâm, chăm sóc hoá giải mâu thuẫn, xung đột xảy gia đình – Những kinh nghiệm vận dụng trách nhiệm tham gia hoạt động lao động xếp hợp lí cơng việc gia đình – Những mục tiêu tiết kiệm tài gia đình HS đạt c Nội dung – Tổ chức thực – GV yêu cầu HS chia sẻ: + Những việc em làm để thể quan tâm, chăm sóc bố mẹ người thân gia đình + Những việc em làm để hố giải mâu thuẫn, xung đột xảy gia đình + Việc thực kế hoạch lao động giúp đỡ gia đình sở xếp hợp lí cơng việc gia đình + Việc thực mục tiêu tiết kiệm tài gia đình + Những khó khăn gặp phải cách khắc phục + Những việc em tiếp tục làm để thể trách nhiệm với gia đình – GV yêu cầu lớp lắng nghe tích cực, bổ sung điều khác với bạn chia sẻ trước ̶ GV khen ngợi HS thực tốt trách nhiệm với gia đình ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ GV yêu cầu HS vào kết thực hoạt động chủ đề để tự đánh giá theo tiêu chí sau: – Thể quan tâm, chăm sóc sức khoẻ thể chất người thân gia đình ngày – Nhận biết trạng thái sức khoẻ tinh thần người thân gia đình – Biết cách hố giải mâu thuẫn, xung đột xảy gia đình – Tự giác tham gia có trách nhiệm hoạt động lao động gia đình – Sắp xếp cơng việc gia đình hợp lí tự tin điều chỉnh có công việc phát sinh – Lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình – Thực mục tiêu tiết kiệm tài kế hoạch chi tiêu gia đình Đạt: Đạt số tiêu chí Chưa đạt: Chỉ đạt từ tiêu chí trở xuống 19

Ngày đăng: 08/11/2023, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w