Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
133,86 KB
Nội dung
Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ EM VỚI GIA ĐÌNH YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau chủ đề này, HS: • Buớc đầu có kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm • Thể lắng nghe tích cực tiếp nhận ý kiến đóng góp chia sẻ từ thành viên gia đình • Lập kế hoạch thực kế hoạch lao động gia đình • Rèn kĩ lẫng nghe, giao tiếp hợp tác, lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch; phẩm chất trách nhiệm, nhân ái, chăm ********************* Tuần 18 - Tiết Sinh hoạt cờ - Biểu diễn văn nghệ chủ đề “Gia đình” I MỤC TIÊU: Sau tham gia hoạt động này, HS: • Lựa chọn thể tiết mục văn nghệ chủ đề "Gia đình" • Cảm thụ hay, đẹp qua tiết mục văn nghệ sở phát triển tình cảm gắn bó trách nhiệm với gia đình • Rèn kĩ xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động đánh giá • Phát triến phẩm chất nhân ái, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV • Địa điểm, hệ thống âm phục vụ hoạt động • Thiết bị phát nhạc hát gia đình nhạc cụ • Xây dựng kịch chương trình văn nghệ • Tư vấn cho lớp trực tuần HS chọn làm MC cách dẫn/ giới thiệu tiết mục văn nghệ • Phân công lớp chuẩn bị để lớp đăng kí tiết mục văn nghệ chủ đề "Gia đình" • TPT phối hợp với GVCN lớp giám sát, hỗ trợ góp ý cho HS chuẩn bị tiết mục lớp đảm nhiệm Đối với HS • HS lớp trực tuần với giúp đỡ TPT xây dựng kế hoạch tổ chức chương trình văn nghệ • HS chọn làm MC chuẩn bị nội dung để dẫn vào chương trình giới thiệu tiết mục chương trình văn nghệ • HS lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ phân công tự đăng kí • Quần áo, trang phục phù hợp với tiết mục biếu diễn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề: Biểu diễn văn nghệ chủ đề “Gia đình” MC phát biểu để dẫn vể vai trị gia dình sống người tình cảm, trách nhiệm gia đình HS Điều thể qua nhiều tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt qua hát Chúng ta thể thưởng thức để ni dưỡng tình cảm trách nhiệm gia đình • Đề nghị bạn lắng nghe trải nghiệm cảm xúc qua tiết mục • Giới thiệu tiết mục văn nghệ chương trình ĐÁNH GIÁ Mời số HS chia sẻ cảm xúc sau buổi biểu diễn văn nghệ chủ để "Gia đình suy nghi trách nhiệm thân gia đình H0ẠT ĐỘNG TIẾP NỐI HS chia sẻ với gia đình càm xúc suy nghĩ trách nhiệm thân • ********************* Tuần 18 - Tiết HĐ giáo dục – Kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm I MỤC TIÊU Kiến thức: - Chia sẻ kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm - Xác định việc nên khơng nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm - Thể kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm - Rèn luyện kĩ tự nhận thức thân, kĩ lắng nghe tích cực; phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực - Năng lực chung: Tích cực tự chủ tự học, biết giải vấn đề gặp phải học tập, hợp tác trình hoạt động nhóm - Năng lực riêng: Thực kế hoạch hoạt động cá nhân linh hoạt điều chỉnh cần để đạt mục tiêu Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV • Sưu tầm số tình huống, câu chuyện kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm HS • Các thẻ giấy màu Đối với HS: • Những trải nghiệm thân kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm • Sưu tầm số tình huống, câu chuyện kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hào hứng cho HS thông qua trị chơi “Bác sĩ tí hon” b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi, đốn tên số bệnh thường gặp c Sản phẩm: HS tham gia trị chơi nhiệt tình, nhận biết phát biểu bị mệt, ốm d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia nhóm HS nêu cách chơi, luật chơi: Mỗi tổ cử bạn tham gia trị chơi Trong thời gian phút, bạn có nhiệm vụ diễn tả hành động mà GV ghi bảng, bạn lại đứng đối mặt, quan sát đốn xem hành động biểu bệnh Đội đốn nhiều có đáp án xách giành chiến thắng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi GV Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV kiểm tra đáp án, tuyên bố đội dành chiến thắng - GV dẫn dắt vào hoạt động giáo dục theo chủ đề: Kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Chia sẻ kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm a Mục tiêu: HS nhận diện chia sẻ kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm phù hợp chưa phù hợp b Nội dung: GV tổ chức lớp thực nhiệm vụ, HS thảo luận, trao đổi, đưa câu trả lời c Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ, đưa câu trả lời hợp lí d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia sẻ kĩ chăm sóc - GV tổ chức cho HS nghiên cứu trường hợp người thân bị mệt, ốm SGK theo nhóm cá nhân: - Nhận xét: Động Minh, a) Bố làm vừa đói, vừa mệt nên vào Hương tốt cách chăm sóc giường nằm nghỉ Minh thấy vội pha người thân bị mệt, ốm hai bạn nước chanh mang đến giường mời bổ uống chưa thiếu kinh nghiệm với mong muốn bố đỡ mệt hiểu biết b) Bà bị đau bụng ngoài, Hương vội tìm lọ + Tình a: uống nước chanh thuốc kháng sinh đưa bà uống với hi vọng bả bụng đói bị đau dày đỡ đau chờ bố mẹ làm + Tình b: uống kháng sinh Trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét kĩ chăm sóc đau bụng mà khơng biết người thân bị mệt, ốm bạn nguyên nhân dẫn đến nhờn kháng sinh tác hại khó lường tình trên? khác + Em có cách chăm sóc khác? - GV tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến - Cách chăm sóc người thân kĩ chăm sóc người thân bị mệt, trường hợp: ốm trường hợp + Tình a: lấy nước ấm, bánh, - GV tổ chức khai thác thêm kinh nghiệm đồ cho bố ăn chờ sống HS kĩ chăm sóc cơm nấu xong người thân bị mệt, ốm ghi vào bảng + Tình b: pha orezol, nước muối đường nước cháo gạo Kĩ chăm sóc Kĩ chăm sóc rang, cho bà uống để bù nước, người thân bị mệt người thân bị ốm sau gọi điện thoại cho bố mẹ Kết luận: Trong gia đình, khơng tránh khói lúc có nguời thân bị mệt ốm Là người Gợi ý: + Khi người thân bị mệt em làm làm gia đình, cần phải hện tình yêu thuơng trách nào? + Khi người thân bị ốm em làm làm nhiệm người thân nào? bị mệt, ốm việc + Khi người thân bị sốt, em chăm sóc làm cụ thể, phù hợp với khả nào? Điều địi hỏi chúng + Khi người thân bị đau đầu em chăm sóc ta phải học rèn luyện để có đuợc nào? kĩ chăm sóc người + Khi người thân bị đau bụng, em chăm thân bị mệt, őm sóc nào? + Khi người thân bị đau chân, em chăm sóc nào? - Sau HS chia sė, GV động viên, khích lệ em tham gia phân tích, tổng hợp kinh nghiệm kĩ nảng chăm sóc người thân bị mệt, ốm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, chia sẻ tiến hành hoạt động - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS đại diện trình bày kết thảo luận - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết kết luận Hoạt động Xác định việc nên, không nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm a Mục tiêu: HS xác định việc nên khơng nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hoạt động c Sản phẩm: HS biết hiểu việc nên, chăm sóc người thân d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức trò chơi "Ai nhanh, đúng" + Cách chơi: Chia lớp thành đội phân công nhiệm vụ • Đội 1: Nêu việc nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm • Đội 2: Nêu việc không nên làm chăm người thân bị mệt, ốm GV phát cho đội thẻ giấy màu khác nhau, ví dụ: • Giấy màu xanh: Viết điêu nên làm chảm sóc người thân bị mệt, ốm • Giấy màu đỏ: Viết điều khơng nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm + Hai đội thảo luận, xác định việc nên, không nên làm người thân bị mệt, đau mỏi xương khớp, hay bị sốt, đau đầu, đau bụng, đau người bị thương chân,… để viết vào thẻ giấy màu Sau đội dán đính thè viết vào cột bảng kẻ sẵn Đội nêu nhiêu việc nên khơng nên làm hơn, đội thắng Việc nên làm Việc không nên làm chăm sóc người thân chăm sóc người bị mệt, ốm thân bị mệt, ốm - GV tổ chức cho HS tham gia phân tích, tổng hợp, bổ sung việc nên khơng nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, chia sẻ tiến hành hoạt động theo nhóm - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi đại diện nhóm chia sẻ kết thảo luận khơng nên làm q trình DỰ KIẾN SẢN PHẨM Xác định việc nên, không nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm (Bảng kết cuối học) - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm trình bày sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV tổng hợp ý kiến kết luận HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH Hoạt động Sắm vai thể kĩ chăm sóc người thân a Mục tiêu: HS vận dụng cách chăm sóc người thân bị mệt, ốm phù hợp với vài tình giả định b Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu hoạt động theo nhóm c Sản phẩm: HS nắm số phương pháp chăm sóc người thân bị mệt, ốm thường áp dụng d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sắm vai thể kĩ chăm - GV tổ chức cho HS thảo luận (theo cặp sóc người thân theo nhóm), sau yêu cầu HS sắm vai thể Xử lí tình huống: cách giải tình nêu - Tình 1: SGK GV bổ sung tình + Pha nước cam mang cho bố khác phù hợp với thực tế uống sau bữa ăn + TH1: Mấy hôm bố Lan phải giải + Đấm lưng, xoa bóp hỏi xem bố số công việc phức tạp nên mệt mỏi có đặc biệt muốn ăn không Trong bữa ăn, Lan thấy bố uể oải, ăn khơng để mẹ làm ngon miệng bữa cơm sau + TH2: Ông Vinh bị ốm nặng phải nằm - Tình 2: viện Ngày cuối tuần, Vinh nghỉ học nên + Đỡ ông dậy, lấy xô, chậu,… bệnh viện trông ông Đột nhiên ông lên ông nôn ho muốn nơn + Rót nước ấm cho ơng uống gọi -GV lưu ý HS: Khi sắm vai cần thể rõ kĩ bác sĩ ơng có dấu hiệu mệt chăm sóc Làm làm nào? - Mời đại diện nhóm sắm vai thể cách giải tình thống nhóm - Sau HS sắm vai thể cách xử lí tình huống, GV tổ chức cho HS tham gia nhận xét, đưa cách xử lí tích cực khác, phân tích điểm phù hợp cách chăm sóc mà HS thực bối cảnh cụ thể - GV kết luận hoạt động dựa vào cách xử lí HS bổ sung thêm cách xử lí tích cực khác Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, chia sẻ tiến hành hoạt động theo nhóm - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi đại diện nhóm chia sẻ kết thảo luận - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm trình bày sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết hoạt động nhóm HS - GV đánh giá, nhận xét kết kết luận HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động Vận dụng kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm a Mục tiêu: HS vận dụng, củng cố kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm thực tiễn sống gia đình b Nội dung: GV tổ chức HS tìm hiểu tiến hành hoạt động c Sản phẩm: HS nắm kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Vận dụng kĩ chăm sóc tập người thân bị mệt, ốm - GV yêu cầu HS nhà: Thể kĩ Kết luận chung: chăm sóc người thân bị mệt, sốt, đau - Chăm sóc người thân bị mệt, ốm đầu, đau bụng, đau người, chân tay, thể trách nhiệm em Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập gia đình - HS thực nhiệm vụ giao nhà - Quan tâm, yêu thương người thân Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt bị mệt, ốm chưa đủ, em cịn động cần phải biết chăm sóc cách - HS chia sẻ điều học hỏi thể hành động phù hợp cảm xúc thân sau hoạt động - Khi em thể tốt kĩ Bước Đánh giá kết thực chăm sóc người thân bị mệt, ốm nhiệm vụ làm cho người thân cảm thấy ấm áp, - GV đưa kết luận chung hạnh phúc khoẻ - GV nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS *Hướng dẫn nhà: • Ôn lại kiến thức học • Chuẩn bị trước kiến thức Tuần 19 Kế hoạch lao động gia đình Việc nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm Việc khơng nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm Cho người thân uống thuốc theo Cho uống nước chanh lúc đói định bác sĩ Làm theo yêu cầu người thân Lựa chọn cách chăm sóc người thân lúc mệt, dù điều gây phù hợp với trường hợp mệt, ốm hậu khó lường Cân nhắc, lựa chọn để đáp ứng nhu Tuỳ tiện chăm sóc người thân theo ý cầu phù hợp với tình trạng, bối cảnh chủ quan, cho người thân uống thuốc cụ thể tuỳ tiện Cách chăm sóc người thân phải phù hợp với loại bệnh Nếu không Áp dụng cách chăm sóc chung biết cách chăm sóc cần hỏi cho tất biểu mệt, ốm người có kinh nghiệm Thường xuyên theo dõi diễn biến sức khoẻ người thân, thông báo cho Lơ dõi theo diễn biến sức khoẻ người thân khác bác sĩ để người thân bị mệt, ốm đưa bệnh viện cần thiết Chăm sóc người thân bị sốt… Chăm sóc người thân bị sốt… Chăm sóc người thân bị đau Chăm sóc người thân bị đau bụng… bụng… Chăm sóc người thân bị đau Chăm sóc người thân bị đau đầu… đầu… ********************* Tuần 18 - Tiết SHL – Chia sẻ việc làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm Hoạt động Sơ kết tuần thông qua kế hoạch tuần sau Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề a) Mục tiêu - HS chia sẻ việc làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm - GV thu thập thông tin phản hồi kết thực hoạt động vận dụng sau học HS b) Nội dung - Tổ chức thực - GV khích lệ HS lớp chia sẻ về: + Những việc em làm thể kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm + Em thực việc nào? + Cảm xúc người thân em chăm sóc sao? Em cảm thấy làm việc đó? - GV yêu cầu HS lớp tập trung, ý lắng nghe bạn chia sẻ để học tập trao đổi kinh nghiệm - GV khen ngợi HS thực kĩ chăm sóc người thân chu đáo, cách động viên HS khác học hỏi kinh nghiệm từ bạn Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ EM VỚI GIA ĐÌNH Tuần 19 - Tiết Sinh hoạt cờ - Diễn đàn “Bổn phận, trách nhiệm người gia đình” I MỤC TIÊU: Sau tham gia hoạt động này, HS: • Thể quan điểm bổn phận, trách nhiệm gia đình • Sử dụng tư phản biện để phản đối quan điểm chưa phù hợp, thuyết phục người khác tham gia việc thực bổn phận, trách nhiệm người gia đình, sở phát triển tình cảm gắn bó trách nhiệm với gia đình • Rèn kĩ xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động đánh giá • Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV • Địa điểm, hệ thống âm phục vụ hoạt động • Xây dựng kịch tổ chức diễn đàn • Tư vấn cho lớp trực tuần HS chọn làm MC cách dẫn/ giới thiệu mục tiêu diễn đàn, tham luận ý kiến tham gia diễn đàn • Phân cơng lớp chuẩn bị để lớp đăng kí tham luận bổn phận, trách nhiệm gia đình, ví dụ: o Vì phải thực bổn phận, trách nhiệm với gia đình? o Thế bổn phận, trách nhiệm người gia đình? Ở lứa tuổi HS, bổn phận trách nhiệm gia đình thể nào? o Bạn có lời khuyên cho người biết địi hỏi lợi, chưa ý thức bổn phận, trách nhiệm gia đình? • TPT phối hợp với GVCN lớp giám sát, hỗ trợ góp ý cho HS chuẩn bị tham luận lớp đảm nhiệm Đối với HS • HS lớp trực tuần với giúp đỡ TPT xây dựng kế hoạch tổ chức diễn đàn • HS chọn làm MC chuẩn bị nội dung để dẫn vào diễn dàn giới thiệu tham luận diễn đàn • HS lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ để trình điễn đan xen diễn đàn • HS lớp chuẩn bị ý kiến trao đổi thêm điễn đàn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề: “Bổn phận, trách nhiệm người gia đình” • MC nói mục tiêu, nội dung diễn đàn để nghị bạn lắng nghe, tham gia chia sẻ ý kiến, quan điểm cá nhân nội dung • Mở đầu diễn đàn tham luận: “Vì phải thực bổn phận, trách nhiệm với gia đình?” • MC để nghị HS đặt câu hỏi cho tác giả tham luận bình luận tham luận • Tác giả tham luận trả lời câu hỏi (nếu có) • Tiếp theo tham luận: “Thế bổn phận, trách nhiệm người gia đình? Ở lứa tuổi HS, bổn phận trách nhiệm gia đình thể nào?” o Các ý kiến, câu hỏi trả lời sau tham luận MC cổ vũ, khích lệ MC chốt lại ý kiến thống nêu vấn để đa chiều MC tham vấn thêm ý kiến TPT, thầy cô giáo, vấn để khó kết luận • Cuối tham luận: “Bạn có lời khun cho người biết đòi hỏi quyền lợi, chưa ý thức bổn phận, trách nhiệm gia đình?” o Lưu ý: MC nên xếp số tiết mục văn nghệ xen kẽ tham luận, ý kiến trao đổi để làm cho diễn đàn thêm phong phú, hấp dẫn không bị nhàm chán ĐÁNH GIÁ Mời số HS chia sẻ cảm xúc sau tham gia diễn đàn suy nghĩ trách nhiệm thân gia đình HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Yêu cầu HS chia sẻ với gia đình cảm xúc, suy nghĩ trách nhiệm thân sau tham gia diễn đàn ********************* Tuần 19 - Tiết HĐ giáo dục – Kế hoạch lao động gia đình I MỤC TIÊU Kiến thức: - Chia sẻ kinh nghiệm lao động gia đình - Xây dựng kế hoạch lao động gia đình - Rèn luyện kĩ tự nhận thức thân, kĩ lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch; phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực - Năng lực chung: Tích cực tự chủ tự học, biết giải vấn đề gặp phải học tập, hợp tác trình hoạt động nhóm - Năng lực riêng: Thực kế hoạch hoạt động cá nhân linh hoạt điều chỉnh cần để đạt mục tiêu Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV • Video hoạt động lao động HS gia đình trị chơi phù hợp để tổ chức hoạt động khởi động • Sưu tầm câu chuyện lao động gia đình số HS học trường Đối với HS: • Những công việc làm, kế hoạch lao động thực gia đình, có • Sưu tầm tình câu chuyện lao động gia đình bạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hào hứng cho HS thơng qua trị chơi “Nhanh tay nhanh mắt” b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, bước làm quen học c Sản phẩm: HS tham gia trò chơi nhiệt tình, phân loại xếp loại sách, vở, đồ dùng học tập d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phổ biến cách chơi luật chơi: GV mời học sinh lên bảng, chia thành đội chơi Mỗi đội có hộp gồm sách đồ dùng học tập bị để lẫn lộn Trong thời gian phút, hai đội xếp chúng theo nhóm: sách giáo khoa, viết, bút, thước đồ dùng học tập khác Nhóm xếp nhanh xác giành chiến thắng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS chia đội chơi trò chơi, bạn khác cổ vũ nhiệt tình cho hai đội Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV kiểm tra đáp án, tuyên bố đội dành chiến thắng - GV dẫn dắt vào hoạt động giáo dục theo chủ đề: Kế hoạch lao động gia đình HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu kế hoạch lao động gia đình a Mục tiêu: HS chia sẻ cơng việc lao động làm gia đình để góp phần tăng thu nhập (nếu có) cách xây dựng kế hoạch lao động gia đình b Nội dung: GV tổ chức lớp thực nhiệm vụ, HS thảo luận, trao đổi, đưa câu trả lời c Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ, đưa câu trả lời hợp lí d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu kế hoạch lao động - GV tổ chức cho HS chia sẻ (theo nhóm, gia đình chung lớp) nội dung sau: - HS chia sẻ theo hướng dẫn GV + Em tham gia thực hoạt động lao động gia đình? Trong số đó, hoạt động em thực thường xuyên? + Em chủ động xếp hoạt động lao động gia đình để thực tốt nhiệm vụ học tập? + Em có kế hoạch cụ thể lao động gia đình khơng? Nếu có, kế hoạch lao động gia đình em xây dựng nào? - HS trình bày kết thực nhiệm vụ - GV đưa nhận xét hoạt động lao động gia đình HS lưu ý - GV tổng hợp ý kiến trình bày HS Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, chia sẻ tiến hành hoạt động - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện HS trình bày kết thảo luận - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết kết luận Gợi ý: + Những hoạt động lao động gia đình mà em tham gia: chợ, dọn nhà, rửa bát, tưới cây, bán hàng + Những hoạt động thực thường xuyên: dọn nhà, rửa bát, bán hàng + Em xếp hoạt động lao động gia đình vào thời gian rảnh sau làm tập xong để vừa hồn thành nhiệm vụ lớp, vừa giúp đỡ cho gia đình + Em có kế hoạch cụ thể lao động gia đình Kế hoạch xây dựng dựa yếu tố: mục tiêu lao động, thời gian, điều kiện phương tiện thực => Lưu ý: Để chủ động thực nhiệm vụ học tập trách nhiệm lao động giúp gia đình cần có kế hoạch cụ thể HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH Hoạt động Xây dựng kế hoạch lao động gia đình em a Mục tiêu: HS xây dựng kế hoạch lao động gia đình thân b Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu hoạt động theo nhóm c Sản phẩm: HS nắm số phương pháp chăm sóc người thân bị mệt, ốm thường áp dụng d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Xây dựng kế hoạch lao động - GV yêu cầu HS suy nghĩ để xác định gia đình em hoạt động lao động em dự định làm - HS xây dựng kế hoạch lao động gia đình gia đình dựa theo hướng dẫn - HS thảo luận cách xây dựng kế hoạch lao GV động gia đình Ghi hoạt động lao (Gợi ý bảng kế hoạch lao động động em làm vào giấy chia sẻ với bạn cuối bài) để điểu chỉnh, bổ sung việc phù hợp, khả thi - Yêu cầu HS dựa vào hoạt động lao động làm để xây dựng kế hoạch lao động gia đình thân phù hợp theo gơi ý đưới đây: - Tổ chức cho HS chia sẻ kế hoạch lao động gia đình lắng nghe góp ý từ bạn - HS hoàn thiện kế hoạch lao động gia đình Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, chia sẻ tiến hành hoạt động - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS chia sẻ kết hoạt động - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung - Các HS trình bày sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết hoạt động HS - GV đánh giá, nhận xét kết kết luận HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động Thực kế hoạch lao động gia đình a Mục tiêu: HS thực kế hoạch lao động gia đình xây dựng biết điều chỉnh cho phù hợp sau thực b Nội dung: GV tổ chức HS tìm hiểu tiến hành hoạt động c Sản phẩm: HS áp dụng kế hoạch đề vào thực tế d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Thực kế hoạch lao động tập gia đình - GV yêu cầu HS nhà: Kết luận chung: - Thực lao động gia đình theo kế - Bên cạnh nhiệm vụ học tập, chúng hoạch xây dựng (yêu cầu HS ghi chép ta cịn cần tự giác, chủ động tham gia quay video để chia sẻ) lao động gia đình để thể trách - Điều chỉnh kế hoạch thấy chưa thực nhiệm người gia đình phù hợp để thực tốt - Chúng ta cần xây dựng kế hoạch lao Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập động gia đình để thực hài hồ - HS thực nhiệm vụ giao nhà với nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt - Cần điều chỉnh sau thực để động kế hoạch phù hợp, khả thi - HS chia sẻ điều học hỏi cảm xúc thân sau hoạt động Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đưa kết luận chung - GV nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS *Hướng dẫn nhà: • Ơn lại kiến thức học • Chuẩn bị trước kiến thức Tuần 20 Lắng nghe tích cực ý kiến người thân gia đình Hoạt động lao động Mục tiêu Dọn nhà Rửa bát Bán hàng Thời gian Điều kiện, phương tiện - Sau học về/ 30 – 40 sáng cuối tuần phút - Chổi, khăn lau, xô đựng nước,… - Sau bữa ăn 15 – 20 - Găng tay, nước phút rửa bát,… Sau hoàn thành xong BTVN có thời gian rảnh Kết mong đợi - Nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp - Nhận khen gợi bố mẹ - Bát đũa - Đồ dùng bếp xếp vị trí Thu nhập từ việc bán hàng gia đình tăng lên ********************* Tuần 19 - Tiết SHL – Chia sẻ kết thực kế hoạch lao động gia đình Hoạt động Sơ kết tuần thơng qua kế hoạch tuần sau Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề a) Mục tiêu - HS chia sẻ việc thực kế hoạch lao động gia đình việc điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp - GV thu thập thông tin phản hồi kết thực hoạt động vận dụng sau học HS b) Nội dung - Tổ chức thực - GV khích lệ HS lớp chia sẻ về: + Cách thức em thực kế hoạch lao động gia đình (nếu quay video trình chiếu cho bạn lớp xem) + Kế hoạch lao động gia đình em, điều chỉnh kế hoạch em lập cách điều chỉnh (nếu có) + Cảm xúc người thân em chủ động thực kế hoạch lao động gia đình GV yêu cầu HS lớp lắng nghe tích cực bạn chia sẻ để học tập trao đổi kinh nghiệm - HS chia sẻ kết vận dụng - GV khen ngợi HS thực kế hoạch lao động gia đình động viên HS khác học tập việc bạn làm Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ EM VỚI GIA ĐÌNH Tuần 20 - Tiết Sinh hoạt cờ - Toạ đàm “Lắng nghe tích cực để thấu hiểu” I MỤC TIÊU: Sau tham gia hoạt động này, HS: • Nêu ý nghĩa cần thiết việc lắng nghe tích cực • Kể yêu cầu cần thể lắng nghe tích cực • Có nhu cầu vận dụng yêu cầu cần thể lắng nghe tích cực • Hình thành kĩ lập kế hoạch, tổ chức thực đánh giá • Phát triển lực hợp tác, tư phản biện, tôn trọng giá trị II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV Địa điểm, hệ thống âm phục vụ hoạt động • Bàn, ghế kê sân khấu/bục để HS tham gia toạ đàm ngồi (số lượng khoảng đến 10 người) • Xây dựng kịch tiểu phẩm (dựa vào số yêu cầu lắng nghe tích cực để cập cuối Hoạt động để xây dựng) tổ chức toạ đàm Tư vấn cho lớp trực tuần, HS chọn làm MC cách dẫn/giới thiệu mục tiêu toạ đàm, tiểu phẩm lắng nghe tích cực nội dung toạ đàm • Lựa chọn HS tham gia thể tiểu phẩm • Đưa câu hỏi lắng nghe tích cực cho lớp suy nghĩ, chuẩn bị cho toạ đàm, ví dụ: o Vì phải biết lắng nghe tích cực/ nói “lắng nghe để thấu hiểu”? o Thế lắng nghe tích cực? Đưa ví dụ thực tế thể lắng nghe tích cực chưa biết lắng nghe tích cực o Những điều cần thể lắng nghe tích cực u cầu lắng nghe tích cực • TPT phối hợp với GVCN lớp giám sát, hỗ trợ góp ý cho HS chuẩn bị nhiệm vụ lớp đảm nhiệm Đối với HS • HS lớp trực tuần với giúp đỡ TPT xây dựng kế hoạch tổ chức toạ đàm • HS chọn làm MC chuẩn bị nội dung đề dẫn vào tiểu phẩm biết lắng nghe tích cực giới thiệu cá nhân tham gia toa đàm • HS lớp chuẩn bị ý kiến trao đổi thêm toa đàm, có III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề: “Lắng nghe tích cực để thấu hiểu” • MC giới thiệu người thể tiểu phẩm yêu cầu HS toàn trường theo dõi, nhận xét thái độ, hành vi nhân vật tình nghe ý kiến người khác • MC hỏi ý kiến nhận xét bạn ngồi sau xem xong tiểu phẩm ghi nhận ý kiến khơng trùng lặp • MC mời bạn tham gia toạ đàm tập trung làm rõ nội dung sau: o Vì phải biết lắng nghe tích cực/vì nói “lắng nghe để thấu hiểu”? o Thế lắng nghe tích cực? Đưa ví dụ thực tế thể lắng nghe tích cực chưa biết lắng nghe tích cực o Những điều cần thể lắng nghe tích cực yêu cầu lắng nghe tích cực • MC yêu cầu bạn ngồi lắng nghe để hiểu tham gia ý kiến Sau câu hỏi/ nội dung mời bạn ngồi đưới bổ sung ý kiến • Kết thúc toạ đàm TPT MC tổng hợp, khải quát ý kiến: o Cần phải biết lắng nghe tích cực để tiếp nhận thơng tin xác mà người giao tiếp với muốn truyền đạt, chia sẻ để thấu hiểu cảm xúc, tâm trạng người Đồng thời lắng nghe tích cực để thể tơn trọng người giao tiếp với • Lắng nghe tích cực tập trung tâm trí vào việc lắng nghe người nói, thể ngơn ngữ thể, ánh nhìn, dáng người, chăm lắng nghe, phản hồi cách chu đáo o Những điều cần thể hiện, yêu cẩu lắng nghe tích cực: Dừng việc làm để nghe, mắt nhìn vào người nói Chăm vào việc tiếp nhận thông tin thiện chí người giao tiếp Tư đa chiều, đặc biệt theo hướng suy nghĩ tích cực ý kiến người giao tiếp Đặt vào vị trí người giao tiếp để hiểu cảm xúc nhìn để theo lăng kính họ để thấu hiểu Trong trình nghe cảm thấy chưa hiểu ý người nói, cần hỏi lại xem hiểu có khơng để kiểm tra thơng tin tiếp nhận Kiên trì chờ người giao tiếp nói xong phản hồi ý kiến Lưu ý: MC nên xếp tiết mục văn nghệ xen kẽ để buổi toạ đàm thêm phong phú, hấp dẫn không bị nhàm chán ĐÁNH GIÁ TPT mời số HS chia sẻ cảm xúc nhu cẩu vận dụng lắng nghe tích cực giao tiếp sau tham gia toạ đàm HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Yêu cầu HS ngày vận dụng lắng nghe tích cực giao tiếp với người o ********************* Tuần 20 - Tiết HĐ giáo dục – Lắng nghe tích cực ý kiến người thân gia đình I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết chia sẻ biểu lắng nghe tích cực thành viên gia đình - Xác định yêu cầu việc lắng nghe tích cực thành viên gia đình - Thể kĩ lắng nghe tích cực thành viên gia đình - Rèn luyện kĩ tự nhận thức thân, kĩ lắng nghe tích cực; phẩm chất nhân ái, tôn trọng, trách nhiệm Năng lực - Năng lực chung: Tích cực tự chủ tự học, biết giải vấn đề gặp phải học tập, hợp tác q trình hoạt động nhóm - Năng lực riêng: Thực kế hoạch hoạt động cá nhân linh hoạt điều chỉnh cần để đạt mục tiêu Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV • Sưu tầm video lắng nghe tích cực, chưa lắng nghe tích cực thành viên gia đình (hoặc nói lắng nghe tích cực giao tiếp với người khác) để sử dụng hoạt động khởi động • Sưu tầm số tình hay câu chuyện lắng nghe tích cực/ chưa lắng nghe thành viên gia đình để chia sẻ thay tình SGK (nếu có tình phù hợp hơn) Đối với HS: • Những trải nghiệm thân lắng nghe tích cực/ chưa lắng nghe tích cực thành viên gia đình • Sưu tầm tình câu chuyện lắng nghe tích cực/chưa lắng nghe tích cực thành viên gia đình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video, trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS ý quan sát để hoàn thành nhiệm vụ giao d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho học sinh xem video: https://www.youtube.com/watch? v=U1D3D9ZGnRc&t=8s - GV đặt câu hỏi: Hãy nêu nội dung ý nghĩa video em vừa xem? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi GV Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV kiểm tra đưa đáp án đúng: + Nội dung: Kể chuyện mua giày người phụ nữ cách ứng xử cửa hàng nhận phản hồi không tốt + Ý nghĩa: Chúng ta cần phải biết lắng nghe tích cực tiếp nhận ý kiến đóng góp, chia sẻ từ người khác - GV dẫn dắt vào hoạt động giáo dục theo chủ đề: Lắng nghe tích cực ý kiến người thân gia đình HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu lắng nghe tích cực ý kiến người thân gia đình a Mục tiêu: HS nhận biết biểu yêu cầu lắng nghe tích cực gia đình b Nội dung: GV tổ chức lớp thực nhiệm vụ, HS thảo luận, trao đổi, đưa câu trả lời c Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ, đưa câu trả lời hợp lí d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu lắng nghe tích - GV tổ chức cho HS nghiên cứu trường hợp cực ý kiến người thân trong SGK: Thời gian gằn Hiếu dành nhiều thời gian chơi với bạn quan tâm đến gia đình Nhiều mải chơi với bạn, Hiếu nhãng việc học bỏ mặc em ốm nằm nhả Bố mẹ nhận thấy rõ thay đổi này, nên dành thời gian góp ý để Hiểu điều chỉnh lại Trong bố mẹ nỏi chuyện với Hiếu, Hiếu khơng nhìn bố hay mẹ, mà mắt khơng rời mân hình ti vi Vì cho lớn mà bó mẹ muốn can thiệp vào quan hệ bạn bè mình, nên chưa chờ bố mẹ nói xong Hiếu cãi lại: "Sao bố mẹ ứ thích can thiệp vào sống thế?" Bố mẹ nhìn Hiếu với ánh mắt bn rầu thất vọng - HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Nhận xét thái độ cách tiếp nhận ý kiến bạn Hiếu + Đưa cách thể lắng nghe tích cực tình + Chỉ ý nghĩa việc lắng nghe tích cực ý kiến thành viên gia đình - GV gợi ý HS dựa vào yêu cầu thể lắng nghe tích cực để cập đến buổi toa đàm “Lắng nghe tích cực để thấu hiểu” để đưa ý kiến yêu cầu HS đưa ý kiến không trùng lặp - Sau HS nêu kiến GV chốt lại - GV khuyến khích HS chia sẻ thêm tình quan sát thực tế thể việc biết lắng nghe tích cực tiếp nhận ý kiến đóng góp chia sẻ từ thành viên gia đình họ - GV tổ chức cho HS thảo luận, xác định yêu cầu lắng nghe tích cực - GV gợi ý HS dựa vào kết nghiên cứu tình Hoạt động ý kiến chia sẻ lớp để xác định yêu cầu lắng nghe tích cực tiếp nhận ý kiến đóng góp chia sẻ từ thành viên gia đình - GV HS tổng hợp yêu cầu lắng nghe tích cực người thân gia đình Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập gia đình Nhận xét: - Thái độ Hiếu chưa thể tơn trọng muốn lắng nghe góp ý, khuyên bảo bố mẹ - Trong tình này, để thể lắng nghe tích cực Hiếu phải: + Dừng xem tivi, tập trung nghe bố mẹ nói để hiểu cảm xúc tâm trạng mong muốn bố mẹ + Chờ bố mẹ nói xong trình bày suy nghĩ, ý kiến + Không nên cãi lại bố mẹ mà phải đặt vào vị trí bố mẹ để thấu hiểu nỗi lòng họ - Chúng ta cần phải biết lắng nghe tích cực tiếp nhận ý kiến đóng góp chia sẻ từ người thân gia đình họ ln muốn điều tốt cho + Cần tránh việc làm cho người thân yêu bị tổn thương họ có góp ý với mong muốn tốt cho + Mặt khác, người thân gia đình cần chia sẻ, đồng cảm thấu hiểu Kết luận: Những yêu cầu lắng nghe tích cực người thân gia đình: - Dừng việc làm để tập trung nghe người thân nói, chia sẻ - Dõi theo cảm xúc người nói, - Đặt vào vị trí người thân để thấu hiểu - Nghe với thiện chí suy nghĩ tích cực người thân ln muốn tốt cho họ cần chia sẻ, cảm thông - Chỗ chưa chắn hiểu cần hỏi lại cho rõ, tránh hiểu lầm - HS lắng nghe, chia sẻ tiến hành hoạt động - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS đại diện trình bày kết thảo luận - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết kết luận - Sau nghe người thân nói hết chia sẻ suy nghĩ cảm xúc cách chân thành thiện chí - Nếu có cịn khúc mắc nên thật lòng giải bày HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH Hoạt động Sắm vai thể cách lắng nghe tích cực a Mục tiêu: HS lựa chọn thể cách ứng xử phù hợp với việc lắng nghe tích cực tình cụ thể b Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu hoạt động theo nhóm c Sản phẩm: HS biết cách ứng xử phù hợp thực lắng nghe tích cực gia đình d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sắm vai thể cách lắng nghe - GV tổ chức cho HS thảo luận (theo cặp tích cực theo nhóm), sau u cầu HS sắm vai thể Xử lí tình huống: cách giải tình nêu - TH1: Hảo cần phải thể ăn SGK Có thể đưa thêm tình lắng nghe năn, xin lỗi mẹ dạo gần tích cực gần gũi với HS để HS đưa cách xử ham chơi mà bỏ bê việc học, lí việc nhà hứa chơi điện tử + TH1: thời gian cho phép Do ham chơi trò chơi điện tử nên Hảo quên - TH2: Hương nên chờ bố mẹ nói thời gian dành cho học tập, lao động giúp gia xong, sau thẳng thắn bày tỏ ý đình Mẹ lo lắng nói với Hảo: “Gần kiến, quan điểm thân làm cho mẹ buồn Từ nay, nghề nghiệp mong muốn, hi vọng bố chơi trỏ chơi điện tử hồn thành mẹ tôn trọng ủng hộ việc nhà học, làm xong” định + TH2: \ Hương muốn sau trở thành công an bố mẹ cho rằng, nghề không phù hợp với gái khuyên Hương nên theo nghề giáo viên mẹ.Hương cảm thây bị áp đặt tỏ khó chịu - Sau HS sắm vai thể cách xử lí tình huống, GV tổ chức cho HS tham gia nhận xét, đưa biểu lắng nghe tích cực khác, phân tích điểm phù hợp biểu - GV kết luận kết hoạt động dựa vào cách thể lắng nghe tích cực HS bổ sung thêm biểu lắng nghe tích cực khác, có Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, chia sẻ tiến hành hoạt động theo nhóm - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi đại diện nhóm chia sẻ kết thảo luận - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm trình bày sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết hoạt động nhóm HS - GV đánh giá, nhận xét kết kết luận HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động Rèn luyện kĩ lắng nghe tích cực gia đình a Mục tiêu: HS vận dụng yêu cầu lắng nghe tích cực người thân gia đình để nhận điều cần thay đổi tình giao tiếp hàng ngày b Nội dung: GV tổ chức HS tìm hiểu tiến hành hoạt động c Sản phẩm: HS hiểu nắm kĩ lắng nghe tích cực gia đình d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Rèn luyện kĩ lắng nghe tích tập cực gia đình - GV yêu cầu HS nhà: Thực lắng Kết luận chung: nghe tích cực người thân tình Lắng nghe tích cực kĩ ngày, tiếp thu ý kiến xách đáng cần thiết giao tiếp ngày họ thay đổi hành vi chưa phù với người thân gia đình Nó hợp giúp thành viên gia đình Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập thấu hiểu, chia sẻ đồng cảm với - HS thực nhiệm vụ giao nhà nhau, tạo nên gắn bó chặt chẽ Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt tạo dựng hạnh phúc bền vững gia động đình - HS chia sẻ điều học hỏi Vì vậy, em cẩn thường xuyên cảm xúc thân sau hoạt động thực yêu cầu thể lắng Bước Đánh giá kết thực nghe tích cực thường xuyên rên nhiệm vụ luyện để có kĩ lắng nghe tích - GV đưa kết luận chung cực thành viên gia đình - GV nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS *Hướng dẫn nhà: • Ơn lại kiến thức học • Chuẩn bị trước kiến thức Tuần 21 Giao tiếp, ứng xử có văn hố tôn trọng khác biệt Việc nên làm chăm sóc người thân Việc khơng nên làm chăm sóc bị mệt, ốm người thân bị mệt, ốm Cho người thân uống thuốc theo Cho uống nước chanh lúc đói định bác sĩ Làm theo yêu cầu người thân Lựa chọn cách chăm sóc người thân lúc mệt, dù điều gây phù hợp với trường hợp mệt, ốm hậu khó lường Cân nhắc, lựa chọn để đáp ứng nhu Tuỳ tiện chăm sóc người thân theo ý cầu phù hợp với tình trạng, bối cảnh chủ quan, cho người thân uống thuốc cụ thể tuỳ tiện Cách chăm sóc người thân phải phù hợp với loại bệnh Nếu khơng Áp dụng cách chăm sóc chung biết cách chăm sóc cần hỏi cho tất biểu mệt, ốm người có kinh nghiệm Thường xuyên theo dõi diễn biến sức khoẻ người thân, thông báo cho Lơ dõi theo diễn biến sức khoẻ người thân khác bác sĩ để người thân bị mệt, ốm đưa bệnh viện cần thiết Chăm sóc người thân bị sốt… Chăm sóc người thân bị sốt… Chăm sóc người thân bị đau Chăm sóc người thân bị đau bụng… bụng… Chăm sóc người thân bị đau Chăm sóc người thân bị đau đầu… đầu… Tuần 20 - Tiết SHL – Chia sẻ việc rèn luyện kĩ lắng nghe tích cực gia đình Hoạt động Sơ kết tuần thông qua kế hoạch tuần sau Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề a) Mục tiêu - HS chia sẻ việc thay đổi để rèn kĩ lắng nghe tích cực thành viên gia đình - GV thu thập thông tin phản hồi kết thực hoạt động vận dụng sau học HS b) Nội dung - Tổ chức thực - GV khích lệ HS lớp chia sẻ về: + Việc xin lỗi bố mẹ, người thân khơng chịu lắng nghe cách tích cực + Sự thay đổi thân để thực lắng nghe tích cực người thân tình ngày + Cảm xúc người thân em thể lắng nghe tích cực Em cảm thấy thay đổi điều đó? • GV u cầu HS lớp lắng nghe bạn chia sẻ để học tập trao đổi kinh nghiệm • GV khen ngợi HS thay đổi để thể lắng nghe tích cực người thân động viên HS khác học tập việc bạn làm - Tổ chức cho HS đánh giá kết tham gia hoạt động Chủ để ... …/…/… CHỦ ĐỀ EM VỚI GIA ĐÌNH Tuần 19 - Tiết Sinh hoạt cờ - Diễn đàn “Bổn phận, trách nhiệm người gia đình? ?? I MỤC TIÊU: Sau tham gia hoạt động này, HS: • Thể quan điểm bổn phận, trách nhiệm gia đình. .. động lao động gia đình? Trong số đó, hoạt động em thực thường xuyên? + Em chủ động xếp hoạt động lao động gia đình để thực tốt nhiệm vụ học tập? + Em có kế hoạch cụ thể lao động gia đình khơng?... chuyển giao nhiệm vụ học tập Xây dựng kế hoạch lao động - GV yêu cầu HS suy nghĩ để xác định gia đình em hoạt động lao động em dự định làm - HS xây dựng kế hoạch lao động gia đình gia đình dựa