Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
95,58 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ 5: EM VỚI GIA ĐÌNH TUẦN 17 SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Thời gian thực hiện: tiết –Tiết thứ 49) BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ VỀ CHỦ ĐỀ “GIA ĐÌNH” I MỤC TIÊU Kiến thức -Lựa chọn thể tiết mục văn nghệ chủ đề “Gia đình” -Cảm thụ hay, đẹp qua tiết mục văn nghệ sở phát triển tình cảm gắn bó trách nhiệm với gia đình -Rèn kĩ xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động đánh giá Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: Rèn kĩ xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động đánh giá Phẩm chất: - Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV: -Địa điểm, hệ thống âm phục vụ hoạt động -Thiết bị phát nhạc hát gia đình nhạc cụ -Xây dựng kịch chương trình văn nghệ -Tư vấn cho lớp trực tuần HS chọn làm MC cách dẫn/ giới thiệu tiết mục văn nghệ -Phân công lớp chuẩn bị để lớp đăng kí tiết mục văn nghệ chủ đề “Gia đình” -TPT phối hợp với GVGN lớp giám sát, hỗ trợ góp ý cho HS chuẩn bị tiết mục lớp đảm nhiệm Đối với HS: -HS lớp trực tuần với giúp đỡ TPT xây dựng kế hoạch tổ chức chương trình văn nghệ -HS chọn làm MC chuẩn bị nội dung đề dẫn vào chương trình giới thiệu tiết mục chương trình văn nghệ -HS lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ phân công tự đăng kí -Quần áo, trang phục phù hợp với tiết mục biểu diễn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với chào cờ b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ B HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần a Mục tiêu: HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: HS hát quốc ca TPT BGH nhận xét c Sản phẩm: kết làm việc HS TPT d Tổ chức thực hiện: Tr - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 2.2: Sinh hoạt theo chủ đề: Biểu diễn văn nghệ chủ đề "Gia đình" a Mục tiêu: thể thưởng thức tác phẩm văn nghệ đề nuôi dưỡng tình cảm trách nhiệm gia đình b Nội dung: Văn nghệ chủ đề gia đình c Sản phẩm: HS trình bày d Tổ chức thực hiện: -MC phát biểu để dẫn vai trị gia đình sống người tình cảm, trách nhiệm gia đình HS Điểu thể qua nhiều tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt qua hát Chúng ta thể thưởng thức đề ni dưỡng tình cảm trách nhiệm gia đình -Để nghị bạn lắng nghe trải nghiệm cảm xúc qua tiết mục -Giới thiệu tiết mục văn nghệ chương trình ĐÁNH GIÁ Mời số HS chia sẻ cảm xúc sau buổi biểu diễn văn nghệ vế chủ đề “Gia đình” suy nghĩ vê' trách nhiệm thân đỗi với gia đình C HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI a Mục tiêu: Phát triển tình cảm gắn bó trách nhiệm với gia đình b Nội dung: Trách nhiệm thân đỗi với gia đình c Sản phẩm: kết làm việc cua HS d Tổ chức thực hiện: Yêu cầu HS chia sẻ với gia đình cảm xúc suy nghĩ vê' trách nhiệm thân Tr TUẦN 17: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ ( Thời gian thực tiết:- tiết thứ 50) KĨ NĂNG CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN KHI BỊ MỆT ỐM (1 tiết) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Sau tham gia hoạt động này, HS: -Chia sẻ kĩ chăm sóc người thần bị mệt, ốm -Xác định việc nên khơng nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm 2.Năng lực: Năng lực chung: -Tìm giá trị, ý nghĩa thân gia đình bạn bè -Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn để tình khác -Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác -Giải vấn để nảy sinh hoạt động quan hệ với người khác -Tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đê -Thể kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm Năng lục riêng: -Rèn luyện kĩ tự nhận thức thân, kĩ lắng nghe tích cực; Phẩm chất: + Nhân ái: Biết yêu thương, đùm bọc người; tôn trọng khác biệt; sẵn lịng chăm sóc, giúp đỡ người thân + Trung thực, trách nhiệm với thân người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU -Đối với giáo viên: Sưu tầm số tình hay số câu chuyện kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm HS .Các thẻ giấy màu -Đồi với học sinh: Những trải nghiệm thân vê' kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm .Sưu tầm số tình số câu chuyện vẽ kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b.Nội dung: GV trình bày vấn dc, HS trà lời câu hoi c.Sán phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d.Tổ chức thực hiện: Tr -Tổ chức cho HS chơi trò chơi, hát/ nghe hát, hay xem video có nội dung trách nhiệm gia đình HS tiếp nhận thực nhiệm vụ , tham gia trò chơi GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Để nắm rõ làm để Chia sẻ kĩ chăm sóc người thần bị mệt, ốm.Xác định việc nên không nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm , thực hoạt dộng tiết học ngày hôm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Chia sẻ kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm a.Mục tiêu: HS nhận diện chia sẻ kĩ chăm sóc người thần bị mệt, ốm phù hợp chưa phù hợp b.Nội dung: (GV trình bày vấn đề: HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c.Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm tra lời câu hỏi d.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ học tập -GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luân, trao đỏi trả lời câu hoi: -Nghiên cứu trường hợp sau: a.Bố làm vừa đói, vừa mệt nên vào giường nằm nghỉ Minh thấy vội pha nước chanh mang đến giường mời bố uống với mong muốn bố đỡ mệt b.Bà bị đau bụng ngồi, Hương vội tìm lọ thuốc kháng sinh đưa bà uống với hi vọng bà đỡ đau chờ bố mẹ làm Em có nhận xét gỉ kĩ chăm sóc người thân khỉ bị mệt, ốm bạn tình trên? Em có cách chăm sóc khác? -GV phần tích để HS thấy động Minh Hương tốt, thiếu kinh nghiệm, hiểu biết gây hậu đau dày uỗng nước chanh lúc đói uống kháng sinh lchi đau bụng mà nguyên nhân gây đau bụng dẫn đến nhờn kháng sinh tác hại khó lường khác -2 Chia sẻ thêm kĩ chầm sóc người thân bị mệt, ốm mà em biết - Xác đinh viêc nên, khơng nên làm khỉ chăm sóc người thân - GV tổ chức khai thác thêm kinh nghiệm sống HS kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm GV kẻ lên bảng cột ghi ý kiến HS chia sẻ vào cột tương ứng Kĩ chăm sóc người Kĩ chăm sóc người thân bị mệt thân bị ốm Tr DỰ KIẾN SẢN PHẨM Chia sẻ kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm Trong gia đình,khơng tránh khỏi lúc có người thân bị mệt ốm Là người gia đình, cần phải thể tình yêu thương trách nhiệm người thân bị mệt, ốm việc làm cụ thể, phù hợp với khả Điều đòi hỏi phải học rèn luyện để có kĩ chăm sóc người thân bị mệt, Lùu ý HS nêu cụ thể kĩ chăm sóc trả lời câu hỏi: +Khi người thần bị mệt em làm làm nào? Gợi ý: Khi người thân bị sốt, em chăm sóc nào? Khi người thân bị đau đầu, em chăm sóc nào? Khi người thân bị đau bụng, em chăm sóc nào? Khi người thân bị đau chân, em chăm sóc nào? -GV hướng dẫn HS: Lưu ý: Nhắc nhở HS nêu ý kiến không trùng lặp với ý kiến phát biểu trước Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập -HS thảo luận vể cách phát triển mối quan hệ hịa dồng với thầy giáo ban GV hướng dẫn, theo dõi, hổ trợ HS cẩn thiết Bước 3: Báo cáo kết qủa hoạt GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhân xét bổ sung -Sau HS chia sẻ, GV động viên, khích lệ em tham gia phân tích, tổng hợp kinh nghiệm vế kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm Bước 4: Đánh giá kết qủa thực nhiệm vụ học tập -GV kết luận Hoạt động dựa vào kinh nghiệm, chia sẻ HS: Hoạt động 2: Xác định việc nên, không nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm a Mục tiêu: HS xác định việc nên khơng nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm b.Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c.Sán phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d.Tổ chức hoạt dộng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Tr Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập -GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, đúng” Cách chơi: Chia lớp thành đội phân công nhiệm vụ: Đội 1, nêu việc nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm Đội 2, nêu việc không nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm GV phát cho mồi đội thẻ giấy màu khác nhau, ví dụ: + Giấy màu xanh: viết điếu nên làm chăm sóc người thần bị mệt, ốm + Giấy màu đỏ: viết điều không nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm Hai đội thảo luận, xác định việc nên, không nên làm người thân bị mệt, đau mỏi xương khớp, hay bị sốt, đau đầu, đau bụng, đau người bị thương chân, để viết vào thẻ giấy màu Sau đội dán đính thẻ viết vào cột bảng kẻ sẵn Đội nêu nhiều việc nên không nên làm hơn, đội sẻ thắng Việc nên làm chăm Việc không nên làm sóc người thân bị mệt, chăm sóc người thân bị ốm mệt, ốm -GV tổ chức cho HS tham gia phân tích, tổng hợp, bổ sung việc nên không nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS thảo luận xác định việc nên, không nên làm người thân bị mệt - GV hướng dẫn, theo dõi, hổ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết qủa hoạt GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi GV mời HS khác nhân xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết qủa thực nhiệm vụ học tập -GV tổng hợp ý kiến kết luận Hoạt động Tr 2.Xác định việc nên, không nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm Việc nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm Việc không nên làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm Cho uống nùớc chanh Cho người thân uống lúc đói thuốc theo định bác Lựa sĩ chọn cách chăm sóc Làm theo yêu cẩu người thân phù họp với người thân lúc mệt, trường hợp mệt, dù điểu gây ốm hậu sóc khó Cân nhắc, lựa chọn để Tuv tiện chăm đáp ứng nhu cầu phù họp tìnhsóc trạng, bối Cáchvới chăm người người thân theo ý chủ quan, chomột người thân Áp dụng cách chăm thân phải phù hợp với loại bệnh Nếu cáchtheo chăm Thường xuyên dõi diễn biến sức khoẻ người thân, thông báo cho người thân khác bác sĩ để đùa Chăm sóc người thân bị sốt, sóc chung cho tất biểu mệt, ốm Chăm sóc người thân bị đau bụng, Chăm sóc người thân bị đau bụng, Chăm sóc người thân bị đau đẩu, Chăm sóc người thân bị đau đẩu, Lo' dõi theo diễn biến sức khoẻ người thân bị mệt, ốm Chăm sóc người thân bị sốt, C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẠP Hoạt động 3: Sắm vai thể kĩ chăm sóc người thân a.Mục tiêu: HS vận dụng cách chăm sóc người thân bị mệt, ốm phù hợp vài tình giả định b.Nội dung: HS thảo luận nhóm, đưa ý kiến việc xử lí tình dựa vào tri thức, kinh nghiệm đă tiếp thu tiết trước c.Sán phẩm học tập: Câu tra lởi HS d.Tố chức thực hiện: -GV tổ chức cho HS thảo luận (theo cặp theo nhóm), sau yêu cẩu HS sắm vai thể cách giải tình nêu SGK GV bổ sung tình khác phù hợp với thực tế 1.Mấy hôm bố Lan phải giải sổ công việc phức tạp nên mệt mỏi Trong bữa ăn, Lan thấy bố uê oải, ăn khơng ngon miệng 2.Ơng Vinh bị ốm nặng phải nằm viện Ngày cuối tuần, Vinh nghỉ học nên đến bệnh viện trông ông Đột nhiên ông lên ho muốn nôn -GV lưu ý HS: sắm vai cẩn thể rõ lõ chăm sóc, như: làm làm thể nào? -Mời đại diện nhóm sắm vai thể cách giải tình thống nhóm -Sau HS sắm vai thể cách xử lí tình huống, GV tổ chức cho HS tham gia nhận xét, đưa cách xử lí tích cực khác, phân tích điểm phù hợp cách chăm sóc mà HS thực bối cảnh cụ thể -GV kết luận hoạt động dựa vào cách xử lí HS bổ sung thêm cách xử lí tích cực khác D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động 4: Vận dụng kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm a.Mục tiêu: HS vận dụng, củng cố kĩ chăm sóc người thần bị mệt, ốm thực tiễn sống gia đình b.Nội dung: GV hướng dẫn HS HS thực hiên hoạt động nhà c.Sán phẩm học tập: HS thực hành hoạt động tai nhà d.Tổ chức thực hiện: -GV yêu cẩu HS nhà: Thê’ kĩ chăm sóc người thân bị mệt, sốt, đau đầu, đau bụng, đau người, chân tay, -Mời số HS chia sẻ điều học hỏi cảm xúc thần sau hoạt động Kết luận chung: Tr + Chăm sóc người thân bị mệt, ốm thể trách nhiệm em gia đình + Quan tâm, yêu thương người thân bị mệt, ốm chưa đủ, em cịn cần phải biết chăm sóc cách thể hành động phù hợp + Khi em thể tốt kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm làm cho người thân cảm thấy ấm áp, hạnh phúc khoẻ -Nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS TUẦN 17: SINH HOẠT LỚP ( Thời gian thực tiết – Tiết thứ 51) CHIA SẺ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH KHI BỊ MỆT, ỐM I MỤC TIÊU Kiến thức -HS chia sẻ việc làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm -GV thu thập thông tin phản hổi vê' kết thực hoạt động vận dụng sau học HS Năng lực: - Năng lực chung: +Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân chăm sóc người thân bị mệt, sốt, đau đầu, đau bụng, đau người, chân tay, Phẩm chất: yêu thương người thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp - Kế hoạch tuần Đối với HS: - Bản sơ kết tuần - Kế hoạch tuần -Những việc làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh vào sinh hoạt lớp b Nội dung: HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sinh hoạt lớp c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sơ kết tuần a Mục tiêu: HS biết hoạt động tuần học xây dựng kế hoạch tuần b Nội dung: Cán lớp nhận xét Tr c Sản phẩm: kết làm việc HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: -HS chia sẻ việc làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm -GV thu thập thông tin phản hổi vê' kết thực hoạt động vận dụng sau học HS b Nội dung: chia sẻ: HS chia sẻ việc làm chăm sóc người thân bị mệt, ốm c Sản phẩm: kết chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: -GV khích lệ HS lớp chia sẻ về: + Những việc em làm thề kĩ chăm sóc người thân bị mệt, ốm + Em thực việc nào? + Cảm xúc người thân em chăm sóc sao? Em cảm thấy làm việc đó? -GV yêu cẩu HS lớp tập trung, ý lắng nghe bạn chia sẻ để học tập trao đổi kinh nghiệm -GV khen ngợi HS thực kĩ chăm sóc người thân chu đáo, cách động viên HS khác học hỏi kinh nghiệm từ bạn C HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP a Mục tiêu: HS thực cảm xúc chăm sóc người thân bị mệt, ốm b Nội dung: HS thực việc làm cụ thể xảy ngày c Sản phẩm: kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực việc làm sau: + Biết động viên, chăm sóc người thân gia đình lời nói, hành động cụ thể; + Thường xuyên thực lời nói, hành động thể động viên, chăm sóc người thân gia đình; IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp đánh giá - Thu hút tham - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học gia tích cực người khác người học học - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực hành - Thu hút tham gia tích cực cho người học người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm Hình thức đánh giá Tr Công cụ đánh giá - ý thức, thái độ HS Ghi Chú TUẦN 18: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ I (Thời gian thực tiết: - tiết 52) I.MỤC TIÊU Về kiến thức: -Đánh giá mức độ đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ HS sau tham gia chủ đề hoạt động trải nghiệm Học kì I (Em với nhà trường; Khám phá thân; Trách nhiệm với thân; Rèn luyện thân) -Đánh giá kết rèn luyện lực phẩm chất xác định chủ đế, đặc biệt lực thích ứng với sống, lực lập kế hoạch tổ chức thực hiện, lực tự chủ, giải vấn đề phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm - Kiến thức chủ đề tìm hiểu học kỳ Về lực: - Biết vận dụng kiến thức học vào việc giải câu hỏi tập cụ thể Về phẩm chất: - Có ý thức tự giác làm nghiêm túc II.HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÀNH GIÁ Trắc nghiệm tự luận III.NỘI DUNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Chủ để Em với nhà trường + Phát triển mối quan hệ hồ đổng, hợp tác với thầy bạn + Tự hào truyền thống trường em Chủ để Khám phá thân + Điểm mạnh, điểm hạn chế tơi + Kiềm sốt cảm xúc thân Chủ đề Trách nhiệm với thân + Vượt qua khó khăn + Tự bảo vệ tình nguy hiểm Tr 10 a.Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b.Nội dung: GV trình bày vấn dc, HS trà lời câu hoi c.Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d.Tổ chức thực hiện: Tổ chức cho HS chơi trò chơi, hát/ nghe hát xem video có nội dung lao động gia đình GV dẫn dắt HS vào hoạt đợng: Để chia sẻ kinh nghiệm lao động gia đình.Xây dựng kế hoạch lao động gia đình, thực hoạt dộng tiết học ngày hôm B HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Tìm hiểu kế hoạch lao động nhà a Mục tiêu: HS chia sẻ công việc lao động làm gia đình để góp phần tăng thu nhập (nếu có) cách xây dựng kế hoạch lao động gia đình b.Nội dung: (GV trình bày vấn đề: HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c.Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm tra lời câu hỏi d.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ học tập -GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luân, trao đổi trả lời câu hoi: - GV tổ chức cho HS chia sẻ (theo nhóm, chung lớp) nội dung sau: + Em tham gia thực hoạt động lao động gia đình? Trong số đó, hoạt động em thực thường xuyên? + Em chủ động xếp hoạt động lao động gia đình để thực tốt nhiệm vụ học tập? + Em có kế hoạch cụ thể lao động gia đình khơng? Nếu có, kế hoạch lao động gia đình em xây dựng nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập -HS thảo luận vể nét bật, tự hào nhà trường GV hướng dẫn, theo dõi, hổ trợ HS cẩn thiết Bước 3: Báo cáo kết qủa hoạt -HS trình bày kết thực nhiệm vụ Bước 4: Đánh giá kết qủa thực nhiệm vụ học tập -GV đưa nhận xét hoạt động lao động gia đình HS lưu ý: Để chủ động thực nhiệm vụ học tập trách nhiệm lao động giúp gia đình cần có kế hoạch cụ thể -GV tổng hợp ý kiến trình bày HS kết Tr 15 DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1.Tìm hiểu kế hoạch lao động nhà Để chủ động thực nhiệm vụ học tập trách nhiệm lao động giúp gia đình cần có kế hoạch cụ thể luận Hoạt động dựa ý kiến thảo luận, tham khảo gợi ý vẽ kế hoạch Hoạt động C HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẠP Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch lao động gia đình em a.Mục tiêu: HS xây dựng kế hoạch lao động gia đình thân b.Nội dung: HS thảo luận nhóm, đưa ý kiến kế hoạch lao động gia đình thân c.Sán phẩm học tập: Câu tra lởi HS d.Tố chức thực hiện: -GV yêu cầu HS suy nghĩ để xác định hoạt động lao động em dự định làm gia đình -HS thảo luận cách xây dựng kế hoạch lao động gia đình Ghi hoạt động lao động em làm vào giấy chia sẻ với bạn để điều chỉnh, bổ sung việc phù hợp, khả thi -Yêu cầu HS dựa vào hoạt động lao động làm để xây dựng kế hoạch lao động gia đình thân phù hợp theo gợi ý đây: Hoạt động lao Điểu kiện, Mục tiêu Thời gian Kết mong đợi động phương tiện -Tổ chức cho HS chia sẻ kế hoạch lao động gia đình lắng nghe góp ý từ bạn -HS hồn thiện kế hoạch lao động gia đình D HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Hoạt động 3: Thực kế hoạch lao động nhà a.Mục tiêu: HS thực kế hoạch lao động gia đình xây dựng biết điểu chỉnh cho phù hợp sau thực b.Nội dung: GV hướng dẫn HS HS thực hiên hoạt động nhà c.Sán phẩm học tập: HS thực hành hoạt động tai nhà d.Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS vê' nhà: Thực lao động gia đình theo kế hoạch xây dựng (yêu cầu HS ghi chép quay video để chia sẻ) Tr 16 Điều chỉnh kế hoạch thấy chưa thực phù hợp để thực tốt TỔNG KẾT Mời số HS chia sẻ điều học hỏi cảm xúc thân sau hoạt động Kết luận chung: + Bên cạnh nhiệm vụ học tập, cần tự giác, chủ động tham gia lao động gia đình để thể trách nhiệm người gia đình + Chúng ta cần xây dựng kế hoạch lao động gia đình để thực hài hồ với nhiệm vụ học tập + Cẩn điều chỉnh sau thực để kế hoạch phù hợp, khả thi Nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS TUẦN 19: SINH HOẠT LỚP (Thời gian thực tiết: - tiết 55) CHIA SẺ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LAO ĐỘNG TẠI GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức -HS chia sẻ việc thực kế hoạch lao động gia đinh việc điều chinh kế hoạch cho phù hợp -GV thu thập thông tin phản hổi kết thực hoạt động vận dụng sau giò’ học HS Năng lực: - Năng lực chung: +Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: -Thực kế hoạch lao động gia đinh việc điều chinh kế hoạch cho phù hợp Phẩm chất: Yêu thích lao động II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp - Kế hoạch tuần Đối với HS: - Bản sơ kết tuần - Kế hoạch tuần -Kế hoạch lao động gia đinh việc điều chinh kế hoạch cho phù hợp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh vào sinh hoạt lớp Tr 17 b Nội dung: HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sinh hoạt lớp c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sơ kết tuần a Mục tiêu: HS biết hoạt động tuần học xây dựng kế hoạch tuần b Nội dung: Cán lớp nhận xét c Sản phẩm: kết làm việc HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: -HS chia sẻ việc thực kế hoạch lao động gia đinh việc điều chinh kế hoạch cho phù hợp -GV thu thập thông tin phản hổi kết thực hoạt động vận dụng sau giò’ học HS b Nội dung: chia sẻ: HS chia sẻ kế hoạch lao động gia đinh việc điều chinh kế hoạch cho phù hợp c Sản phẩm: kết chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: -GV khích lệ HS lớp chia sẻ về: + Cách thức em thực kế hoạch lao động gia đình (nếu quay video trình chiếu cho bạn lớp xem) + Kế hoạch lao động gia đình em, điểu chỉnh kế hoạch em lập cách điều chỉnh (nếu có) + Cảm xúc người thân em chủ động thực kế hoạch lao động gia đình -GV yêu cầu HS lớp lắng nghe tích cực bạn chia sẻ để học tập trao đổi kinh nghiệm -HS chia sẻ kết vận dụng -GV khen ngợi HS thực kế hoạch lao động gia đình động viên HS khác học tập việc bạn làm C HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP a Mục tiêu: HS thực kế hoạch lao động gia đinh việc điều chinh kế hoạch cho phù hợp b Nội dung: HS thực việc làm cụ thể xảy ngày c Sản phẩm: kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực việc làm sau: + Biết thực kế hoạch lao động gia đinh việc điều chinh kế hoạch cho phù hợp IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Công cụ đánh Hình thức đánh giá Ghi Chú đánh giá giá - Thu hút tham - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học - ý thức, thái gia tích cực người khác người học độ HS học - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực hành - Thu hút tham gia tích cực cho người học người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Tr 18 TUẦN 20: SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Thời gian thực tiết: - tiết 56) TỌA ĐÀM “LẮNG NGHE TÍCH CỰC ĐỂ THẤU HIỂU” I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS: -Nêu ý nghĩa cần thiết việc lắng nghe tích cực -Kể yêu cầu cần thể lắng nghe tích cực -Có nhu cầu vận dụng yêu cầu cần thể lắng nghe tích cực -Hình thành rõ lập kế hoạch, tổ chức thực đánh giá -Phát triển lực hợp tác, tư phản biện, tôn trọng giá trị Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: -Phát triển lực hợp tác, tư phản biện, tôn trọng giá trị Phẩm chất: - Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Tr 19 Đối với TPT, BGH GV: -Địa điểm, hệ thống âm phục vụ hoạt động -Bàn, ghế kê sân khấu/ bục để HS tham gia toạ đàm ngồi (số lượng khoảng đến 10 người) -Xây dựng kịch tiểu phẩm (dựa vào sổ yêu cầu lắng nghe tích cực đê cập cuối Hoạt động để xây dựng) tổ chức toạ đàm -Tư vấn cho lớp trực tuần, HS chọn làm MC cách dẫn/ giới thiệu mục tiêu toạ đàm, tiểu phẩm vế lắng nghe tích cực nội dung toạ đàm -Lựa chọn HS tham gia thể tiểu phẩm -Đưa câu hỏi lắng nghe tích cực cho lớp suy nghĩ, chuẩn bị cho toạ đàm, ví dụ: + Vì phải biết lắng nghe tích cực/ nói “lắng nghe để thấu hiểu”? + Thế lắng nghe tích cực? Đưa ví dụ thực tế thề lắng nghe tích cực chưa biết lắng nghe tích cực + Những điểu cẩn thể lắng nghe tích cực yêu cầu lắng nghe tích cực -TPT phổi hợp với GVCN lớp giám sát, hỗ trợ góp ý cho HS chuẩn bị nhiệm vụ lớp đảm nhiệm Đối với HS: -HS lớp trực tuần với giúp đỡ TPT xây dựng kế hoạch tổ chức toạ đàm -HS chọn làm MC chuẩn bị nội dung đề dẫn vào tiểu phẩm biết lắng nghe tích cực giới thiệu cá nhân tham gia toạ đàm -HS lớp chuẩn bị ý kiến trao đổi thêm toạ đàm, có III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với chào cờ b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ B HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần a Mục tiêu: HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: HS hát quốc ca TPT BGH nhận xét c Sản phẩm: kết làm việc HS TPT d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 2.2: Sinh hoạt theo chủ đề: "Lắng nghe tích cực để thấu hiểu" a Mục tiêu: Nắm ý nghĩa cần thiết việc lắng nghe tích cực b Nội dung: -Kể yêu cầu cần thể lắng nghe tích cực -Có nhu cầu vận dụng yêu cầu cần thể lắng nghe tích cực c Sản phẩm: HS trình bày d Tổ chức thực hiện: -MC giới thiệu người thể tiểu phẩm yêu cầu HS toàn trường theo dõi, nhận xét thái độ, hành vi nhân vật tình nghe ý kiến người khác -MC hỏi ý kiến nhận xét bạn ngồi sau xem xong tiểu phẩm ghi nhận ý kiến không trùng lặp Tr 20