PHÒNG GD&ĐT HIỆP HÒA ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Năm học 2022- 2023 Môn thi: Ngữ văn Ngày thi: 10/05/2023 Thời gian 120 phút (không kể thời gian giao đề) I Đọc hiểu (4.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Em người niên xung phong Khơng có súng, có đôi vai cáng thương, tải đạn Giữa tầm đạn thù, lòng dũng cảm Em vượt đường dài tiếp thêm lửa chiến công Tôi thấy em ơi, hành quân Niềm kiêu hãnh mắt em kì lạ Trên áo bạc màu trăm miếng vá Cô gái Việt Nam đẹp đến lạ thường Ơi! Những bơng hoa nở chiến trường Nở rực rỡ hương lẫn sắc Nhìn vết bầm má em mà tơi muốn khóc Sao em cười đơn hậu q em ơi! (Trích “Những hoa tuyến lửa”, Đỗ Trung Quân, 1979) a Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? b Chỉ hai hình ảnh mà tác giả nhìn thấy gái niên xung phong hành qn c Em hiểu hồn cảnh chiến đấu cô gái niên xung phong qua dịng thơ: “Khơng có súng, có đơi vai cáng thương, tải đạn”? d Xác định nêu hiệu biện pháp tu từ hai câu thơ sau: “Ơi! Những bơng hoa nở chiến trường Nở rực rỡ hương lẫn sắc” e Đoạn thơ đánh thức em tình cảm với gái niên xung phong? f Qua hình ảnh cô gái niên xung phong đoạn thơ, em cảm nhận vẻ đẹp người gái Việt Nam? II Tạo lập văn (6.0 điểm): Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ em ý nghĩa niềm tin vào thân Câu (4.0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Bom giật bom rung kính vỡ Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Ung dung buồng lái ta ngồi, Thấy trời đột ngột cánh chim Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Như sa ùa vào buồng lái.” (Trích Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Phạm Tiến Duật, SGK Ngữ văn 9, Tập 1, NXBGD, tr 131) _Hết _ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HIỆP HOÀ Câu Phần a b c d e f HD CHẤM THI THỬ LẦN NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Ngữ văn (Hướng dẫn chấm có 04 trang) Yêu cầu Đọc hiểu - HS xác định thể thơ : Tự - HS làm sai khơng làm - HS lựa chọn hai hình ảnh sau: Niềm kiêu hãnh mắt em; áo bạc màu trăm miếng vá; vết bầm má em; em cười đôn hậu - HS lựa chọn hình ảnh - HS khơng làm xác định sai Dịng thơ giúp người đọc hiểu được: hoàn cảnh chiến đấu thiếu thốn, gian khổ cô gái niên xung phong có đơi vai cáng thương, tải đạn bom đạn quân thù - HS không làm xác định sai - HS xác định biện pháp tu từ, dấu hiệu tác dụng: + Ẩn dụ qua hình ảnh: Những bơng hoa- gái niên xung phong + Tác dụng: BPTT giúp câu thơ thêm sinh động, gợi cảm, giàu hình ảnh; ca ngợi vẻ đẹp nữ niên xung phong chiến trường; thể niềm trân trọng, cảm phục nhà thơ trước vẻ đẹp cô gái niên xung phong… - HS xác định biện pháp tu từ, dấu hiệu nêu tác dụng chưa đầy đủ - HS xác định biện pháp tu từ - HS làm sai khơng làm Đoạn thơ đánh thức em tình cảm với cô gái niên xung phong: + Đồng cảm, thương xót trước gian khổ, hy sinh cô gái niên xung phong + Trân trọng, tự hảo vẻ đẹp, phẩm chất kiên cường bất khuất cô gái niên xung phong - HS Khơng làm xác định sai Qua hình ảnh cô gái niên xung phong đoạn thơ, em cảm nhận vẻ đẹp người gái Việt Nam: Lòng dũng cảm, kiên cường; niềm tin, kiêu hãnh trước khó khăn thử thách tình u đất nước mãnh liệt - HS khơng làm làm sai Đoạn văn vai trò niềm tin vào thân a Đảm bảo cấu trúc, dung lượng đoạn văn nghị luận theo Điểm 4.0 0.5 0.5 0,25 0.5 1.0 0.75 0.5 0.5 0.5 0.5 2.0 0.25 yêu cầu b Xác định vấn đề nghị luận: ý nghĩa niềm tin vào thân 0.25 c Triển khai vấn đề: Vận dụng tốt thao tác lập luận để triển khai vấn đề, rút học nhận thức hành động Lập luận chặt chẽ, biết kết hợp lí lẽ dẫn chứng Học sinh viết theo nhiều cách cần làm bật vấn đề nghị luận Có thể triển khai theo hướng sau: - Niềm tin vào thân: Tin vào trí tuệ, lực, phẩm chất, ý thức giá trị vai trị sống… - Bàn luận chứng minh ý nghĩa niềm tin vào thân: + Tin vào thân giúp ta có ý chí nghị lực để vươn lên ngày ngày trưởng thành; có lĩnh, lạc quan vượt qua khó khăn để thành cơng; gốc rễ để ta biết tin yêu người sống… + Đánh niềm tin vào thân trở thành người tự ti, yếu đuối; khơng có ý chí, nghị lực, khơng có tâm, dễ bi quan , chán nản… - Tin vào thân phải đôi với khiêm tốn Không nên tự cao tự đại hay tin cách viển vông, ảo tưởng… -Bài học: Nhận thấy ý nghĩa niềm tin vào thân Từ đó, rèn cho thói quen tốt nên tin vào điều tốt đẹp, không đánh niềm tin vào thân… 1.0 d Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, suy nghĩ mẻ, sâu sắc vấn đề nghị luận e Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Cảm nhận đoạn thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Phạm Tiến Duật a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Nội dung nghệ thuật đặc sắc đoạn thơ c Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau: 1- Mở bài: - Giới thiệu tác giả Phạm Tiến Duật, tác phẩm “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, vấn đề nghị luận ( khổ thơ đầu) 2- Thân bài: Cảm nhận hai khổ thơ * Khái quát chung: HS khái quát: Hoàn cảnh sáng tác, mạch cảm xúc, nội dung bài… * Các luận điểm cần triển khai: 0.25 0.25 4.0 0.25 0.25 0.25 0.25 LĐ1 Hình tượng xe khơng kính 0.5 - Hình tượng độc đáo gây ấn tượng mạnh, hình ảnh tả thực - Hình tượng “xe khơng kính” gợi lên nguy hiểm cận kề Những xe vận tải vốn trang bị đầy đủ Nhưng nguyên nhân khiến xe khơng kính “bom giật, bom rung” làm vỡ kính xe Điệp ngữ “ bom”, động từ mạnh “ giật, rung” có tác dụng nhấn mạnh gian khổ, hiểm nguy khốc liệt thực chiến người lính Trường Sơn… LĐ Hình tượng người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn: 1.5 + Tư ung dung, hiên ngang: Phải lái xe khơng kính đường Trường Sơn với đèo cao dốc thẳm, mưa bom bão đạn kẻ thù anh thản nhiên, sẵn sàng.Tư người lính bước vào buồng lái thật hiên ngang, đàng hoàng, chủ động, tự tin: Từ láy tượng hình “Ung dung” đảo lên đầu câu; Điệp từ “Nhìn” câu thơ “Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” khắc họa nhìn vừa cụ thể, vừa bao quát; hay “nhìn thẳng” – nhìn thẳng vào khó khăn thử thách, khơng run sợ, khơng né tránh; nhìn thẳng tới đích đến miền Nam… + Tất khó khăn thử, thách anh cảm nhận cách đầy thú vị, lãng mạn: Những gió nhân hóa vào “xoa mắt đắng” giúp anh trở nên dễ chịu; hình ảnh “con đường chạy thẳng vào tim” kết hợp với động từ mạnh “sa”, “ùa”; điệp ngữ “nhìn thấy”, “thấy” vừa diễn tả tốc độ nhanh xe, vừa gợi niềm vui thích người lính trải nghiệm cảm giác lạ, tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, thiên nhiên đồng hành trận… - Nghệ thuật: thơ tự do, ngôn ngữ giản dị văn xuôi, giọng điệu trẻ 0.25 trung, sử dụng hiệu biện pháp tu từ điệp ngữ… 3- Kết 0.25 - Khái quát giá trị đoạn thơ - Liên hệ d Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, suy nghĩ mẻ, sâu sắc 0.25 vấn đề nghị luận e Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa 0.25 tiếng Việt Tổng điểm 10.0 Lưu ý chấm bài: Do đặc trưng môn Ngữ văn, làm học sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm cách máy móc, linh hoạt việc vận dụng Hướng dẫn chấm Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có tính sáng tạo, nội dung viết khơng trùng với u cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ…