Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 366 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
366
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 ĐỀ SÔ Đề thi vào lớp 10 môn Văn 2019 tỉnh Quảng Ngãi Phần I ĐỌC - HIỂU: (3.0 điểm) Đọc thơ "Lá đỏ"của Nguyễn Đình Thi, trả lời câu hỏi: Gặp em cao lộng gió Rừng lạ ào đỏ Em đứng bên đường quê hương Vai áo bạc quàng súng trường Đoàn quân vội vã Bụi Trường Sơn, nhòa trời lửa, Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp Sài Gòn Em vẫy tay cười đôi mắt (Trường Sơn, 12/1974) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? (0.5 điểm) Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: "Em đứng bên đường quê hương" (0.5 điểm) Câu Hãy hình ảnh miêu tả thiên nhiên Các hình ảnh tạo nên tranh rừng Trường Sơn nào? (1.0 điểm) Câu Hình ảnh "em gái tiền phương" khắc họa nào? (trình bày ngắn gọn từ đến ba câu) (1.0 điểm) Phần II LÀM VĂN: (7.0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Viết văn ngắn (khoảng 300 từ), trình bày suy nghĩ em ý kiến sau: Ý chí đường đích sớm Câu 2: (4,0 điểm) Cảm nhận em nhân vật Phương Định đoạn trích sau: …Vắng lặng đến phát sợ Cây lại xơ xác Đất nóng Khói đen vật vờ cụm khơng trung, che từ xa Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tơi khơng? Chắc có, anh có ống nhịm thu trái đất vào tầm mắt Tôi đến gần bom Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ theo dõi mình, tơi khơng sợ Tơi khơng khom Các anh khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới Quả bom nằm lạnh lùng bụi khô, đầu vùi xuống đất Đầu có vẽ hai vịng trịn màu vàng… Tơi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn Những sỏi theo tay bay hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tơi Tơi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Hoặc nóng từ bên bom Hoặt mặt trời nung nóng Chị Thao thổi cịi Như hai mươi phút trôi qua Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống lỗ đào, châm ngịi Dây mìn dài, cong, mềm Tơi khỏa đất chạy lại chỗ ẩn nấp -Tổng hợp đề thi vào 10 -1 - Hồi cịi thứ hai chị Thao Tơi nép người vào tường đất, nhìn đồng hồ Khơng có gió Tim đập không rõ Dường vật bình tĩnh, phớt lờ biến động chung kim đồng hồ Nó chạy, sinh động nhẹ nhàng, đè lên số vĩnh cửu Còn đằng kia, lửa chui bên dây mìn, chui vào ruột bom… Quen Một ngày chúng tơi phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần Tơi có nghĩ tới chết Nhưng chết mờ nhạt, khơng cụ thể Cịn chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai? Tơi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay phiền Và mồ thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo miệng Nhưng bom nổ Một thứ tiếng kì quái, đến váng óc Ngực nhói, mắt cay mở Mùi thuốc bom buồn nôn Ba tiếng nổ Đất rơi lộp bộp, tan âm thầm bụi Mảnh bom xé khơng khí, lao rít vơ hình đầu (Lê Minh Kh, Những xa xôi, Ngữ văn 9, tập hai, trang 117-118) HƯỚNG DẪN CHẤM I ĐỌC - HIỂU: (3,0 điểm) Câu Bài thơ viết theo thể thơ tự (0.5đ) Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: so sánh (em đứng bên đường quê hương) (0.5đ) Câu - Các hình ảnh miêu tả thiên nhiên: đỉnh trường Sơn lộng gió, rừng lạ ào đỏ (0.5đ) - Các hình ảnh vẽ lên khung cảnh rừng Trường Sơn khoáng đạt, đầy ấn tượng với vẻ đẹp rừng đỏ, trận mưa đổ ào gió (0.5đ) Câu Hình ảnh “em gái tiền phương”: nhỏ bé rừng Trường Sơn bạt ngàn, lộng gió lại mang đến cảm giác thân thương, gần gũi vai áo bạc, quàng súng trường - quê hương; với dáng đứng vững vàng bên đường làm nhiệm vụ, gợi hình ảnh gái giao liên hay gái TNXP thời chống Mĩ (1.0đ) HS diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, thuyết phục II LÀM VĂN: (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Yêu cầu chung: HS biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, dìng từ, đặt câu… - Yêu cầu cụ thể: a, Nội dung trình bày (1,75 điểm) - Giải thích: (0,25 điểm) + Ý chí: ý thức, tinh thần tự giác, tâm dồn sức lực, trí tuệ đạt mục đích + Đích: chỗ, điểm cần đạt đến, hướng tới + Ý chí đường đích sớm nhất: Ý chí có vai trị quan trọng hoạt động đời người Khi người tự giác, tâm dồn sức lực, trí tuệ để đạt mục tiêu sống đường nhanh đưa ta đến với thành công -Tổng hợp đề thi vào 10 -2 - - Vì ý chí lại đường đích sớm nhất? (1,25 điểm) +Ý chí giúp người vững vàng, vượt khó khăn, chinh phục thử thách để đến thành công mặt đời sống: học tập, lao động, khoa học, v.v… (D/C: gương lịch sử thực tế sống + Câu nói đúc kết học thành công mang tính thực tiễn, có ý nghĩa tiếp thêm niềm tin cho người trước thử thách, khó khăn sống (D/ c…) +Thiếu ý chí, khơng đủ tâm để thực mục đích biểu thái độ sống nhu nhược, thiếu lĩnh + Ý chí phải hướng tới mục tiêu đắn, cao đẹp - Bài học nhận thức hành động: (0,25 điểm) +Ý chí phẩm chất quan trọng, cần thiết cho người sống Đối với học sinh, ý chí yếu tố quan trọng giúp thân thành công học tập rèn luyện +Để rèn luyện ý chí, người cần xác định cho lí tưởng sống cao đẹp với mục tiêu phấn đấu hướng tới sống ý nghĩa b, Hình thức trình bày (0,75 điểm): Đảm bảo yêu cầu chung văn Nghị luận xã hội: +Cấu trúc đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết (0,25 điểm) +Hệ thống luận điểm, luận rõ ràng, lập luận chặt chẽ thuyết phục (0,25 điểm) +Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ (0,25 điểm) c, Sáng tạo (0,5 điểm) -Thể cảm nhận riêng, sâu sắc có ý mới, mang tính phát vấn đề cần nghị luận không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật (0,25 điểm) - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm ) (0,25 điểm) Câu (4,0 điểm) Yêu cầu chung: - HS biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, dính từ, đặt câu… - Đây dạng nghị luận văn học: phân tích nhân vật đoạn trích tác phẩm - Học sinh cần làm rõ cảm nhận thân nhân vật Phương Định đoạn trích nói - Học sinh triển khai suy nghĩ theo cách khác cần đảm bảo số nội dung Yêu cầu cụ thể: a/ Nội dung trình bày (2,5 điểm) - Giới thiệu nhà văn Lê Minh Khuê, nhà văn nữ trưởng thành giai đoạn chống Mĩ, trực tiếp tham gia chiến đấu đường mòn Trường Sơn (0,25 điểm) -Tổng hợp đề thi vào 10 -3 - - Giới thiệu nhân vật sáng tác: người nữ niên xung phong đường mòn Trường Sơn giai đoạn chống Mĩ Trong đó, có nhân vật Phương Định, cô gái Hà Nội để lại nhiều cảm xúc nơi người đọc - Giới thiệu đoạn trích: trích từ truyện ngắn Những ngơi xa xôi Lê Minh Khuê sáng tác năm 1971 lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn ác liệt (0,25 điểm) - Nội dung đoạn trích thuật lại khung cảnh cơng việc phá bom Phương Định hai nữ đồng đội cao điểm đường Trường Sơn - Đoạn trích biểu phẩm chất Phương Định: (2,0 điểm) +Phương Định sống hoàn cảnh chiến tranh gian khổ nguy hiểm : vùng đất bị bom đạn tàn phá; cịn lại xơ xác; đất nóng khói đen vật vờ cụm +Phương Định gái có tình cảm tha thiết đồng đội, với chiến sĩ lái xe đường mòn, chiến sĩ cao điểm gần nơi mà cô công tác +Là cô gái xuất thân từ Hà Nội, lãng mạn, giàu xúc cảm Cho nên, làm công việc phá bom, Phương Định khơng tránh khỏi cảm xúc bình thường nơi người: cảm thấy hồi hộp, căng thẳng, cảm thấy nhức nhối, mắt cay +Phương Định cô gái dũng cảm Phân tích: Tư thế; Hành động; Suy nghĩ; Kết hành động phá bom +Để phá bom, cô phải đến gần bom, dùng xẻng nhỏ đào đất bom lúc vỏ bom nóng (một dấu hiệu chẳng lành) Cơ bỏ gói thuốc mìn xuống lỗ đào, sau châm ngòi, chạy lại chỗ ẩn nấp…, lo lắng liệu bom có nổ, bom nổ, tiếng kỳ quái đến váng óc… Đó công việc diễn cách thường xuyên sống hàng ngày Phương Định đồng đội Công việc nguy hiểm cô ln cố gắng để hồn thành nhiệm vụ thật tốt +Ngồi đoạn trích này, nhà văn cịn có chi tiết khác Phương Định: cô gái Hà Nội đẹp, nhiều mơ mộng, lãng mạn, giàu tình cảm gia đình, q hương Điều mang lại cho hình ảnh nhân vật vẻ đẹp hồn chỉnh, tiêu biểu cho vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ +Khi xây dựng nhân vật, nhà văn đặc biệt khai thác hoàn cảnh sống hành động, ngơn ngữ nhân vật để khắc họa tính cách +Phương Định, hình tượng đẹp, có ý nghĩa tiêu biểu người niên Việt Nam nghiệp chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Cùng với hình tượng nghệ thuật khác hình tượng anh niên Lặng lẽ Sa Pa, người chiến sĩ lái xe Bài thơ tiểu đội xe khơng kính… nhân vật Phương Định góp phần phong phú hóa hình tượng cao đẹp người Việt Nam chiến đấu b, Hình thức trình bày (1,0 điểm): Đảm bảo yêu cầu chung văn Nghị luận văn học: - Cấu trúc đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết (0,5 điểm) -Hệ thống luận điểm, luận rõ ràng, lập luận chặt chẽ thuyết phục (0,25 điểm) - Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ (0,25 điểm) c, Sáng tạo (0,5 điểm) -Tổng hợp đề thi vào 10 -4 - - Thể cảm nhận riêng, sâu sắc có ý mới, mang tính phát vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm) - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm ) (0,25 điểm) - -Tổng hợp đề thi vào 10 -5 - ĐỀ SỐ Đề thi thử lớp 10 môn Văn trường THPT Yên Lạc I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Hãy đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Trong dịng đời vội vã có nhiều người dường quên tình nghĩa người với người Nhưng đời đâu phải trải đầy hoa hồng, đâu phải sinh có sống giàu sang, có gia đình hạnh phúc tồn diện mà cịn nhiều mảnh đời đau thương, bất hạnh cần sẻ chia, giúp đỡ Chúng ta đâu sống riêng cho mình, mà cịn phải biết quan tâm tới người khác (Đó “cho” “nhận” đời này) “Cho” “nhận” hai khái niệm tưởng chừng đơn giản số người cân lại đếm đầu ngón tay Ai nói “Những biết yêu thương sống tốt đẹp hơn” hay “Đúng thế, cho hạnh phúc nhận về” Nhưng tự thân mình, ta làm ngồi lời nói? Cho nên, nói làm lại hai chuyện hoàn toàn khác Hạnh phúc mà bạn nhận cho thật đến bạn cho mà không nghĩ ngợi đến lợi ích thân Đâu phải quên người khác Nhưng xin đừng q trọng đến tơi thân Xin sống người để sống không đơn điệu để trái tim cỏ nhịp đập yêu thương Cuộc sống có nhiều điều bất ngờ quan trọng thực tồn tình u thương Sống khơng nhận mà cịn phải biết cho Chính lúc ta cho nhiều lại lúc ta nhận lại nhiều nhất” (Trích “Lời khuyên sống…”) Câu Nêu nội dung văn trên? Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu Theo tác giả, sống có nhiều điều bất ngờ quan trọng thực tồn gì? Câu Tại lại nói: “Chính lúc ta cho nhiều lại lúc ta nhận lại nhiều nhất” II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung văn trên, anh/chị viết đoạn văn suy nghĩ “cho” “nhận” sống Câu (5,0 điểm) Hãy viết văn nghị luận xã hội nêu suy nghĩ anh (chị) nạn bạo lực học đường HƯỚNG DẪN CHẤM I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Câu 1: Nội dung văn bản: Bàn cho nhận sống Câu 2: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 3: Theo tác giả, sống có nhiều điều bất ngờ quan trọng thực tồn là: tình yêu thương -Tổng hợp đề thi vào 10 -6 - Câu 4: Chính lúc ta cho nhiều lại lúc ta nhận lại nhiều vì: cho biểu hành động đẹp, việc làm tốt, việc có ích Vì thế, cho đi, ta nhận niềm vui, thản tâm hồn II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: đoạn văn suy nghĩ “cho” “nhận” sống Câu 2: Bài văn nghị luận xã hội nêu suy nghĩ nạn bạo lực học đường Dàn ý tham khảo I Mở bài: Giới thiệu bạo lực học đường - Là vấn nạn xã hội - Tình trạng ngày lan rộng đặc biệt thời đại cơng nghệ số II Thân bài: Giải thích vấn đề - Là hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học - Hiện có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn nhiều nơi trở thành vấn nạn xã hội Hiện trạng - Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy người khác - Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè - Học sinh có thái độ khơng với thầy - Lập nhóm đánh nhau, đánh hội đồng - Bạo lực không học sinh mà có thầy đẩy vấn đề nặng nề Nguyên nhân - Xảy lí khơng đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người u, khơng đẳng cấp - Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, non nớt kĩ sống, sai lệch quan điểm sống - Do ảnh hưởng từ mơi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng ) - Sự giáo dục chưa đắn, thiếu quan tâm gia đình - Sự giáo dục nhà trường: Nặng dạy kiến thức văn hóa, đơi lãng quên nhiệm vụ giáo dục người “tiên học lễ hậu học văn” - Xã hội thờ ơ, dửng dưng, bng xi, chưa có quan tâm mức, giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để Hậu - Với nạn nhân: + Tổn thương thể xác tinh thần + Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại + Tạo tính bất ổn xã hội: Tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội - Người gây bạo lực: -Tổng hợp đề thi vào 10 -7 - + Con người phát triển khơng tồn diện + Mầm mống tội ác hết tính người sau +Làm hỏng tương lai mình, gây nguy hại cho xã hội + Bị người lên án, xa lánh, căm ghét Giải pháp - Đối với người gây bạo lực học đường: Cố gắng mở rộng nâng cao nhận thức lỗi lầm gây ra, trực tiếp dùng hành động để sửa chữa sai lầm - Xã hội cần có giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục người gia đình, nhà trường, tồn xã hội; coi trọng dạy kĩ sống, vươn tới điều chân thiện mỹ - Có thái độ liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên làm gương cho người khác Đưa học cho thân - Có quan điểm nhận thức, hành động đắn, hình thành quan niệm sống tốt đẹp III Kết bài: Nêu cảm nghĩ em bạo lực học đường - Khẳng định hành vi khơng tốt khơng nên có xã hội - Bản thân cần tránh xa hành vi -Tổng hợp đề thi vào 10 -8 - ĐỀ SỐ Đề thi thử vào 10 môn Văn trường THPT Trần Phú I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích : Tương lai làm tóc mẹ pha màu Lưng cịng xuống gánh đời trẻ Để xế chiều bóng ni hình lặng lẽ Quạnh quẽ Một mẹ mà thơi !!! Con trưởng thành hồng má đỏ môi Mẹ lụm cụm cò mò cá ! Con tơ nõn nà phiến Mẹ hàng so đũa tàn bơng ! Mẹ đời cam phận dịng sơng Khi lớn - rịng - ngược - xi - vất vả Mang phù sa bồi ruộng đời (Nghĩ hồng mẹ, Phan Ngọc Thường Đoan) Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu Anh/Chị hiểu nội dung dòng thơ sau nào? Tương lai làm tóc mẹ pha màu Lưng còng xuống gánh đời trẻ Câu Hãy cho biết hiệu biện pháp so sánh dòng thơ sau: Con trưởng thành hồng má đỏ mơi Mẹ lụm cụm cị mị cá ! Con tơ nõn nà phiến Mẹ hàng so đũa tàn bơng ! Câu Hình ảnh người mẹ thể đoạn trích gợi cho anh/chị suy nghĩ người phụ nữ Việt Nam? II Làm văn (7,0 điểm) Câu Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy ý nghĩa lịng biết ơn sống Câu Đồn người đông bầy cà tong, đặc bầy thiêu thân, ùn ùn kiến mối Bà xem, Đăm Săn thêm giàu có, chiêng la nhiều Tôi tớ mang cải nhiều ong chuyển nước, vò vẽ chuyển hoa, bầy trai gái giếng làng cõng nước …… Vì vậy, danh vang đến thần, tiếng lừng khắp núi, đông tây nghe danh tiếng Đăm Săn Từ khắp miền, người ta khiêng rượu khiêng lợn đến Cả miền Ê – đê Ê –ga ca ngợi Đăm Săn dũng tướng chết mười mươi không lùi bước Ngực quấn chéo miền chiến, khốc áo chiến, tai đeo nụ, sát bên ngênh ngang đủ giáo gươm, đơi mắt long lanh mắt chim ghếch ăn hoa tre, chàng trang tù trưởng giàu lên, -Tổng hợp đề thi vào 10 -9 - tràn đầy sức trai, tiếng tăm lừng lẫy Bắp chân chàng to xà ngang, bắp đùi chàng to ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp gãy rầm sàn, chàng nằm ngửa gãy xà dọc: Đăm Săn vốn ngang tàng từ bụng mẹ Tiệc tùng linh đình, ăn uống đông vui kéo dài suốt mùa khô Đến đây, rượu nhạt, ché phai, đâu đấy, khách Cảm nhận em hình tượng nhân vật Đăm Săn đoạn trích Từ rút đặc trưng thể loại sử thi GỢI Ý LÀM BÀI I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu - Đoạn trích viết theo thể thơ: Tự Câu 2: - Nội dung dòng thơ: + Miêu tả nỗi vất vả, niềm lo lắng, chăm chút mẹ với tương lai, sống + Bộc lộ nỗi xót xa tác giả Câu - Biện pháp so sánh + Mẹ - cò mị cá; hàng so đũa tàn bơng + Con - tơ nõn nà phiến - Hiệu nghệ thuật: + Biểu đạt sâu sắc đức hi sinh mẹ, để khơn lớn trưởng thành mẹ chấp nhận vất vả, nhọc nhằn, vắt kiệt tuổi xuân cho + Hình ảnh so sánh đem đến xúc động cho người đọc tạo nên giọng điệu thiết tha sâu lắng Câu - Hình ảnh người mẹ đoạn trích : Thương yêu hết mực, tảo tần, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh… - Suy nghĩ thân: II Làm văn (7,0 điểm) Câu 1: Bày tỏ suy ý nghĩa lòng biết ơn sống Câu 2: - Cảm nhận nhân vật Đăm Săn đoạn trích - Đặc trưng thể loại sử thi + Sử thi có kết cấu quy mơ lớn đề cập đến vấn đề chung cộng đồng Sử thi Đăm Săn nói chung, đoạn trích nói riêng đề cập đến chiến đấu bảo vệ sống bình yên cộng đồng trước lực đối đầu + Nhân vật anh hùng, mang vẻ đẹp khác thường, tiêu biểu cho sức mạnh, ý chí, khát vọng cộng đồng Đăm Săn hình mẫu lý tưởng sức mạnh thể chất, nhân cách + Nghệ thuật sử thi: Sử dụng nghệ thuật so sánh trùng điệp, hình ảnh phóng đại, ngơn ngữ trang trọng mang tính ngợi ca -Tổng hợp đề thi vào 10 - 10 -