SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2006 – 2007 Môn thi NGỮ VĂN Ngày thi 16 tháng 6 năm 2006 Thời gian làm bài 120 phút Phần I (3 điểm) Trong tác phẩm. TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC, ĐỀ THI KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT KÈM THANG CHẤM ĐIỂM ĐÁP ÁN TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2022TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC, ĐỀ THI KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT KÈM THANG CHẤM ĐIỂM ĐÁP ÁN TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2022TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC, ĐỀ THI KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT KÈM THANG CHẤM ĐIỂM ĐÁP ÁN TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2022
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2006 – 2007 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: 16 tháng năm 2006 Thời gian làm bài: 120 phút Phần I: (3 điểm) Trong tác phẩm Chiếc lược ngà, ghi lại cảnh chia tay cha ông Sáu, nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết: Nhìn cảnh ấy, bà xung quanh có người khơng cầm nước mắt, cịn tơi thấy khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim (Sách Ngữ văn 9, tập - NXB Giáo dục 2005, tr 199) Câu 1: Vì chứng kiến giây phút này, bà xung quanh nhân vật tơi lại có cảm xúc vậy? Câu 2: Người kể chuyện ai? Cách chọn vai kể góp phần để tạo nên thành công Chiếc lược ngà? Câu 3: Kể tên hai tác phẩm khác viết đề tài kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta mà em học chương trình Ngữ văn ghi rõ tên tác giả Phần II (7 điểm) Bài thơ Cành phong lan bể Chế Lan Viên có câu: Con cá song cầm đuốc dẫn thơ về… Bài Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận có câu thơ giàu hình ảnh tương tự Câu Em chép xác khổ thơ có câu thơ theo sách Ngữ văn cho biết hoàn cảnh đời thơ Câu 2: Con cá song đuốc vật vốn khác thực tế nhà thơ Huy Cận lại có liên tưởng hợp lí Vì vậy? Câu thơ ơng giúp người đọc hiểu thêm thiên nhiên tài quan sát nhà thơ? Câu 3: Dưới câu chủ đề cho đoạn văn trình bày cảm nhận khổ thư chép theo yêu cầu câu 1: Chỉ với bốn câu thơ, Huy Cận cho ta thấy tranh kì thú giàu có đẹp đẽ biển quê hương Em viết tiếp khoảng đến 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch, có câu ghép câu có thành phần tình thái Họ tên thí ……………………………… Chữ kí giám thị số 1: -Hết sinh: Số báo danh: ………………………… Chữ kí giám thị số 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2006 – 2007 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN Phần I: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Mọi người xung quanh nhân vật đều: - Hiểu hoàn cảnh trớ trêu, éo le hinh sinh mà ông Sáu phải chịu đựng - Xúc động trước tình cảm sâu nặng, trọn vẹn cha ông Sáu phần ân hận bé Thu Câu 2: (1 điểm) Học sinh nhận thấy: - Người kể chuyện ông Ba, người bạn chiến đấu thân thiết ông Sáu - Tác dụng cách chọn vai kể: + Làm câu chuyện trở nên khách quan, đáng tin cậy, người kể đồng cảm, chia sẻ với nhân vật + Chủ động điều khiển nhịp kể đan xen suy nghĩ, bình luận + Các chi tiết, việc khác bộc lộ rõ, làm truyện thêm sức hấp dẫn Câu 3: (1 điểm) Học sinh nêu tên tác phẩm tác giả tác phẩm Phần II: (7 điểm) Câu 1: (1.5 điểm) Yêu cầu học sinh: - Chép xác khổ thơ Đoàn thuyền đánh cá (Chép sai thiếu câu trừ 0,25 điểm) - Nêu hoàn cảnh đời: 1958, chuyến thực tế Quảng Ninh Câu 2: (1.5 điểm) Học sinh thấy được: - Vì: thực tế, cá song có thân dài nhiều chấm, vạch màu đen hồng nên ánh trăng chúng bơi lội trông rước đuốc - Hiểu thêm được: + Thiên nhiên biển đẹp huyền ảo, lung linh đêm hội + Tài quan sát tinh tế trí tưởng tượng bay bổng nhà thơ Câu 3: (4 điểm) Yêu cầu chung: Đoạn văn trình bày theo phép lập luận diễn dịch, có độ dài khoảng từ đến 10 câu, liên kết chặt chẽ, đủ lí lẽ dẫn chứng làm rõ ý khái quát, không mắc lỗi tả, ngữ pháp Biểu điểm: điểm: Hoàn thành tốt yêu cầu điểm: Đạt phần lớn yêu cầu (lí lẽ, dẫn chứng phân tích chưa thật đủ để làm sáng tỏ ý khái qt, cịn mắc số lỗi diễn đạt) điểm: Chỉ nêu khoảng nửa yêu cầu (thiếu hẳn nửa số ý khái quát phân tích sơ sài, lan man, chủ yếu diễn xuôi ý thơ), bố cục chưa thật rõ ràng, số lỗi diễn đạt điểm: Đoạn viết sơ sài, sai lạc nhiều nội dung, nhiều lỗi diễn đạt điểm: Bỏ giấy trắng sai hoàn toàn so với yêu cầu đề Lưu ý - Không phải đoạn diễn dịch trừ 1,0 đ - Đoạn văn dài ngắn trừ 0.5 đ - Khơng có câu ghép trừ 0.5 đ - Khơng có thành phần tình thái trừ 0.25 đ - Không chép lại câu chủ đề trừ 0.25 đ Ghi chú: Điểm toàn tổng điểm phần, khơng làm trịn số 0.5 đ 0.5 đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 1.0đ 1.0đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 4.0đ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI - ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2007 – 2008 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: 20 tháng năm 2007 Thời gian làm bài: 120 phút Phần I: (7 điểm) Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh nguồn cảm hứng vơ tận cho sáng tạo nghệ thuật Mở đầu tác phẩm mình, nhà thơ viết: Con miền Nam thăm lăng Bác… Và sau đó, tác giả thấy: … Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Câu 1: Những câu thơ trích tác phẩm nào? Nêu tên tác giả hoàn cảnh đời thơ Câu 2: Từ câu dẫn kết hợp với hiểu biết em thơ, cho biết cảm xúc biểu theo trình tự nào? Sự thật Người nhà thơ dùng từ thăm cụm từ giấc ngủ bình yên? Câu 3: Dựa vào khổ thơ trên, viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp có câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lịng kính u niềm xót thương vô hạn tác giả Bác vào lăng Câu 4: Trăng hình ảnh xuất nhiều thi ca Hãy chép xác câu thơ khác học có hình ảnh trăng ghi rõ tên tác giả, tác phẩm Phần II: (3 điểm) Từ truyện dân gian, tài cảm thương sâu sắc, Nguyễn Dữ viết thành Chuyện người gái Nam Xương Đây truyện hay rút từ tập Truyền kì mạn lục ơng Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề Truyền kì mạn lục Câu 2: Trong Chuyện người gái Nam Xương, lúc vắng chồng, Vũ Nương hay đùa con, vào bóng mà bảo cha Đản Chi tiết nói lên điều nhân vật này? Việc tác giả đưa vào truyện yếu tố kì ảo nói trở chốc lát Vũ Nương có làm cho tính bi kịch tác phẩm khơng? Vì sao? Họ tên thí ……………………………… Chữ kí giám thị số 1: -Hết sinh: Số báo danh: ………………………… Chữ kí giám thị số 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2007 – 2008 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN Phần I: (7 điểm) Câu (2 điểm): Học sinh nêu đúng: - Tên tác giả: Viễn Phương - Tên tác phẩm: Viếng lăng Bác - Hoàn cảnh đời: năm 1976, nước nhà thống nhất, lăng Bác vừa khánh thành, tác giả thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác 0.5 đ 0.5 đ 1.0 đ (Nếu học sinh có cách diễn đạt khác mà đảm bảo ý cho điểm) Câu (1 điểm) Học sinh nêu được: - Mạch cảm xúc biểu theo hành trình vào lăng viếng Bác - Dùng từ thăm, cụm từ giấc ngủ bình n ngụ ý: Bác cịn sống, ngủ, gợi gần gũi (Nếu học sinh có cách diễn đạt khác mà đảm bảo ý cho điểm) Câu (3 điểm) Yêu cầu chung: Đoạn văn quy nạp có độ dài khoảng 10 câu, liên kết chặt chẽ, đủ lí lẽ dẫn chứng làm rõ ý khái qt: lịng kính u niềm xót thương vơ hạn nhà thơ; khai thác tín hiệu nghệ thuật, có sử dụng phép lặp câu có thành phần phụ chú; khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp… Biểu điểm: - Hoàn thành tốt yêu cầu trên: - Đạt phần lớn yêu cầu (lí lẽ, dẫn chứng phân tích chưa thật đủ để làm sáng tỏ ý khái quát, mắc số lỗi diễn đạt): 2đ - Chưa nêu đầy đủ nội dung khái quát phân tích sơ sài, lan man, chủ yếu diễn xuôi ý thơ, bố cục chưa thật rõ ràng, số lỗi diễn đạt: 1đ - Đoạn viết sơ sài, sai lạc nội dung, nhiều lỗi diễn đạt: 0,5đ 0.25đ 0.75đ 3,0 đ (GK vào làm HS để định mức điểm lại) Không phải đoạn văn lập luận theo kiểu quy nạp: trừ 0,5 đ Khơng có (hoặc sai) câu có thành phần phụ chú: trừ 0,25 đ Không sử dụng phép lặp: trừ 0,25 đ Đoạn văn dài ngắn: trừ 0,25 đ Câu (1 điểm) - Chép câu thơ có hình ảnh trăng - Nêu tên tác giả, tác phẩm Phần II: (3 điểm) Câu (1 điểm): Học sinh hiểu: Truyền kì mạn lục: Ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền (không cần chiết tự) (Thiếu ý nhỏ trừ 0,25 đ) Câu (2 điểm): Học sinh thấy được: * Việc làm Vũ Nương: thể tình thương con, tình yêu chồng, khát vọng sum họp gia đình * Yếu tố kì ảo cuối truyện: trở Vũ Nương - Tính bi kịch tác phẩm cịn - Vì trở lời thoại… ảo ảnh; làm dịu bớt nỗi đau người bất hạnh; hạnh phúc thực gia đình khơng cịn; Trương Sinh phải dằn vặt đau khổ… (Thiếu ý nhỏ trừ 0,25 đ Nếu học sinh có cách diễn đạt khác mà đảm bảo ý cho điểm) Chú ý: Điểm tồn tổng điểm thành phần, khơng làm trịn số 0.5 đ 0.5 đ 1.0đ 0.75đ 0.25đ 1.0đ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2008 – 2009 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: 18 tháng năm 2008 Thời gian làm bài: 120 phút Phần I: (4 điểm) Cho đoạn trích sau: (…) Bây buổi trưa Im ắng lạ Tôi ngồi dựa vào thành đá khe khẽ hát Tôi mê hát Thường thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát Lời tơi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến ngạc nhiên, đơi bị mà cười Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi thi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!”(…) (Lê Minh Khuê - Sách Ngữ văn 9, tập 2) Những câu văn rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm Xác định câu có lời dẫn trực tiếp câu đặc biệt đoạn trích Giới thiệu ngắn gọn (không nửa trang giấy thi) nhân vật tơi tác phẩm Kể tên tác phẩm khác viết người chiến sỹ chống Mĩ mà em học chương trình Ngữ văn ghi rõ tên tác giả Phần II (6 điểm) Trong thơ Đồng chí, Chính Hữu viết xúc động người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp (…) Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày Thương tay nắm lấy bàn tay (…) Từ Đồng chí nghĩa gì? Theo em, tác giả lại đặt tên thơ Đồng chí? Trong câu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người lính, nhà thơ sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp có sử dụng phép câu phủ định để làm rõ đồng cảm, sẻ chia người đồng đội (Gạch câu phủ định từ ngữ dùng làm phép thế) -Hết Lưu ý: Giám thị khơng giải thích thêm Họ tên thí ……………………………… Chữ kí giám thị số 1: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI sinh: Số báo danh: ………………………… Chữ kí giám thị số 2: KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2008 – 2009 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN Phần I: (4 điểm) Câu (1 điểm): Học sinh nêu đúng: - Tên tác phẩm: Những ngơi xa xơi - Hồn cảnh đời: Viết năm 1971 (hoặc kháng chiến chống Mĩ) Câu (0,5 điểm): Học sinh xác định đúng: - Câu đặc biệt - Câu có lời dẫn trực tiếp Câu (1,5 điểm): Hình thức: độ dài khơng q ½ trang giấy thi, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp nghiêm trọng Nội dung: giới thiệu nhân vật tơi: tên, q qn, cơng việc; tính cách (tinh thần chiến đấu, vẻ đẹp tâm hồn) - Hoàn thành tốt yêu cầu - Đạt phần lớn yêu cầu 1,0đ - Chỉ đảm bảo khoảng ½ yêu cầu 0,75đ Nếu viết dài mắc nhiều lỗi diễn đạt trừ 0,25 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 1.5đ * GK vào mức điểm điểm lại Câu (1 điểm): Học sinh nêu đúng: - Tên tác phẩm - Tên tác giả Phần II: (6 điểm) Câu (1,5 điểm): Học sinh giải thích được: - Đồng chí: người chí hướng, lí tưởng - Đặt tên tác phẩm Đồng chí vì: Bài thơ viết tình đồng đội người chung chí hướng, lí tưởng – người có cách xưng hơ quen thuộc đồng chí… Câu (1,0 điểm): Học sinh thấy được: - Câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa (chấp nhận: hốn dụ / ẩn dụ) - Tác dụng: Quê hương (hoặc người quê hương) hướng người Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu sức biểu cảm Câu (3,5 điểm): Viết đoạn văn tổng hợp – phân tích – tổng hợp u cầu: - Có câu phủ định - Có dùng phép để liên kết câu - Phần mở đoạn đạt yêu cầu - Phần thân đoạn: gồm khoảng câu với đầy đủ lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ: * Sự thấu hiểu tâm tư, hoàn cảnh * Sẻ chia gian khó vượt qua gian khổ + Phần thân đoạn chưa thật đủ ý, nghị luận chưa làm rõ ý khái quát 1.5đ + Chỉ nêu khoảng ½ số ý, bố cục chưa chặt chẽ, chưa làm rõ ý khái quát, mắc số lỗi 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 1.0 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 2.0đ câu, 1.0đ tả + Chưa thể phần lớn số ý, sai lạc nội dung, diễn đạt 0.5đ 0,5đ - Phần kết đoạn: đạt yêu cầu đoạn văn theo kiểu tổng hợp – phân tích – tổng hợp * Nếu đoạn văn dài ngắn trừ 0,25 đ Lưu * Giám khảo vào mức điểm điểm lại SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI - KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009 – 2010 ý: - Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: 24 tháng năm 2009 Thời gian làm bài: 120 phút Trong làm, học sinh có cách diễn đạt khác mà đảm bảo ý cho điểm - Điểm tồn tổng điểm thành phần, khơng làm trịn số ĐỀ CHÍNH THỨC Phần I: (4 điểm) Cho đoạn trích sau: ( ) “Gian khổ lần ghi vào báo lúc sáng Rét, bác Ở có mưa tuyết Nửa đêm nằm chăn, nghe chuông đồng hồ muốn đưa tay tắt Chui khỏi chăn, đèn bão vặn to đến cỡ thấy không đủ sáng Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xơ tới Cái lặng im lúc thật dễ sợ: bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung.”(…) (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - Sách Ngữ văn 9, tập 1) Đoạn văn lời nhân vật nào, nói hồn cảnh nào? Những lời tâm giúp em hiểu hoàn cảnh sống làm việc nhân vật? Ngoài khó khăn nói đến đoạn trích trên, hồn cảnh sống làm việc nhân vật cịn có điều đặc biệt? Bằng hiểu biết em tác phẩm, cho biết: hoàn cảnh ấy, điều giúp nhân vật sống yêu đời hoàn thành tốt nhiệm vụ? Chỉ câu có sử dụng phép nhân hố đoạn văn Phần II (6 điểm) Hình ảnh mùa xuân khắc hoạ thật đẹp đoạn thơ sau: “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” Đoạn thơ nằm tác phẩm nào, ai? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm ấy? Dựa vào đoạn thơ trên, em viết đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, có sử dụng phép nối câu chứa thành phần tình thái với chủ đề: vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp ( Gạch thành phần tình thái từ ngữ dùng làm phép nối) Cũng thơ có câu: Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Trong câu thơ trên, từ lộc hiểu nào? Theo em, hình ảnh người cầm súng lại tác giả miêu tả: Lộc giắt đầy lưng? -Hết Lưu ý: Giám thị khơng giải thích thêm Họ tên thí ……………………………… Họ tên, chữ kí giám thị số 1: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI sinh: Số báo danh: ………………………… Họ tên, chữ kí giám thị số 2: KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009 – 2010 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN – ĐỀ CHÍNH THỨC Phần I: (4 điểm) Câu (2 điểm): Thí sinh nêu đúng: - Tên nhân vật: anh niên - Hồn cảnh: Khi ơng họa sĩ kĩ sư tới thăm nhà anh đỉnh Yên Sơn - Nhận xét được: nhân vật sống làm việc điều kiện thời tiết khắc nghiệt - Nêu điều đặc biệt: nhân vật sống đỉnh núi cao Câu (1.5 điểm): Thí sinh nêu được: - Lịng u nghề - Ý thức cơng việc có ích cho sống - Tìm thấy niềm vui khác sống: đọc sách, trồng hoa… Câu (0.5 điểm): Chỉ câu sử dụng phép nhân hóa (Nếu nêu vế câu hình ảnh nhân hóa 0,25) Phần I: (6 điểm) Câu (1 điểm): Thí sinh nêu được: - Tên tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ - Tác giả: Thanh Hải - Hoàn cảnh: + Năm 1980 + Không lâu trước nhà thơ qua đời (hoặc nhà thơ nằm giường bệnh) Câu (4 điểm): Đoạn văn tổng hợp – phân tích – tổng hợp: - Phần mở đoạn đạt yêu cầu: - Phần thân đoạn: gồm khoảng – 10 câu với đầy đủ dẫn chứng lí lẽ để làm rõ: + Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên + Cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp - Phần kết đoạn: đạt yêu cầu đoạn văn theo kiểu tổng hợp – phân tích – tổng hợp Phần thân đoạn chưa thật đủ ý, nghị luận chưa làm rõ ý khái quát 1,5đ Chỉ nêu ½ số ý, bố cục chưa chặt chẽ, chưa làm rõ ý khái quát, mắc số lỗi câu, lỗi tả 1.0đ Chưa thể phần lớn số ý sai lạc nội dung, diễn đạt 0.5đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.5đ 1.0đ 1.0đ 0.5đ * Nếu đoạn văn dài ngắn trừ 0,5 đ * Có sử dụng phép nối để liên kết (gạch dưới) * Có câu có thành phần tình thái (gạch dưới) 0.5đ 0.5đ Giám khảo vào mức điểm điểm lại Câu (1 điểm): Thí sinh nêu được: - Từ “lộc”: + Nghĩa gốc: lộc cành + Nghĩa chuyển: vẻ đẹp, giá trị mùa xuân - Nêu được: Những người lính trận thường mang lưng cành ngụy trang Lưu ý: - Thí sinh có cách diễn đạt khác mà đảm bảo ý cho điểm - Điểm tồn tổng điểm thành phần, khơng làm trịn số 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ