1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Môn khoa học tự nhiên 8 bài 26 sự nở vì nhiệt

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BÀI 26: SỰ NỞ VÌ NHIỆT A LÝ THUYẾT I Sự nở nhiệt chất rắn -Khi vật nóng lên, kích thước vật tăng lên ngược lại -Vật làm từ chất khác nở nhiệt khác II Sự nở nhiệt chất lỏng chất khí Sự nở nhiệt chất lỏng - Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác Nguyên nhân nở bất thường nước thay đổi cách xếp phân tử nước thành nhóm có tính chất ổn định khác nhiệt độ khác Sự nở nhiệt chất khí - Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khí khác nở nhiệt giống - Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn II Ứng dụng nở nhiệt thực tiễn Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn Ví dụ 1: – Dùng bơng tẩm cồn đốt nóng thép lắp giá chặn chốt ngang Sau thép đốt nóng, thép nở bẽ gãy chốt ngang – Thanh thép nở dài nóng lên – Hiện tượng xảy chứng tỏ dãn nở nhiệt, bị ngăn cản thép sinh lực lớn Ví dụ 2: Lắp chốt ngang sang bên phải gờ chặn, dùng khăn lạnh làm nguội thép ⇒ Chốt ngang bị bẻ gãy Một số ứng dụng nở nhiệt chất Sự nở nhiệt chất rắn, lỏng khí có nhiều ứng dụng đời sống kĩ thuật Ứng dụng để chế tạo băng kép (khi bị đốt nóng hay làm lạnh bị cong lại), thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện nhiệt độ thay đổi Trong kĩ thuật chế tạo lắp đặt máy móc xây dựng cơng trình, người ta phải tính tốn để khắc phục tác dụng có hại nở nhiệt cho vật rắn không bị cong nứt, gãy nhiệt độ thay đổi Ví dụ : Đoạn nối ray xe lửa phải có khe hở, cơng trình cầu, ống kim loại dẫn nước phải có đoạn uốn cong … IV Tác hại nở nhiệt Bên cạnh lợi ích nở nhiệt, gây nhiều tác hại Ví dụ: nở nhiệt chất rắn bị cản trở gây lực lớn, làm cong ray tàu hỏa Để ngăn chặn tác hại nở nhiệt chất gây ra, trường hợp, người ta đưa giải pháp: Gối đỡ đầu cầu làm lăn thép, bia khơng đóng đầy chai, lắp văn khí nồi áp suất B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Tại chỗ tiếp nối hai ray đường sắt lại có khe hở? A Vì khơng thể hàn hai ray lại B Vì để lắp ray dễ dàng C Vì nhiệt độ tăng ray dài có chỗ giãn nở D Vì chiều dài ray khơng đủ Câu Câu sau mô tả cấu tạo băng kép? A Băng kép cấu tạo từ hai kim loại có chất khác B Băng kép cấu tạo từ thép đồng C Băng kép cấu tạo từ nhôm đồng D Băng kép cấu tạo từ thép nhôm Câu Kết luận sau nói ứng dụng băng kép? Băng kép ứng dụng A làm cốt cho trụ bê tông B làm giá đỡ C việc đóng ngắt mạch điện D làm dây điện thoại Câu Có băng kép làm từ kim loại đồng sắt (đồng nở nhiệt nhiều sắt) Khi nung nóng, băng kép nào? A Cong phía sắt B Cong phía đồng C Không bị cong D Cả A, B C sai Câu Băng kép cấu tạo dựa tượng đây? A Các chất rắn nở nóng lên B Các chất rắn co lại lạnh C Các chất rắn khác dãn nở nhiệt khác D Các chất rắn nở nhiệt Câu Tại gạch lát vỉa hè có khoảng cách viên gạch lớn so với viên gạch lát nhà? Hãy chọn câu trả lời A Vì ngồi trời thời tiết nóng, phải chừa khoảng cách để có dãn nở viên gạch B Vì lát lợi cho gạch C Vì lát hợp mỹ quan thành phố D Cả A, B, C Câu Có nhận xét mối quan hệ độ dày cốc thủy tinh độ bền cốc? Hãy chọn câu trả lời A Khơng có mối quan hệ độ bền cốc độ dày thủy tinh làm cốc B Cốc thủy tinh mỏng bền cốc thủy tinh dày dãn nở nhiệt mặt mặt cốc xảy gần lúc C Hai cốc bền có độ dãn nở nhiệt D Cốc thủy tinh dày bền cốc thủy tinh mỏng làm từ nhiều thủy tinh Câu Băng kép thẳng, làm cho lạnh bị cong phía thép hay đồng? Tại sao? A Cong phía đồng đồng co nhiệt thép B Cong phía đồng đồng co nhiệt nhiều thép C Cong phía đồng đồng nở nhiệt nhiều thép D Cong phía thép đồng co nhiệt nhiều thép Câu Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng Đổ rót nước sôi vào ba cốc Cốc dễ vỡ nhất? A Cốc A dễ vỡ B Cốc B dễ vỡ C Cốc C dễ vỡ D Không có cốc dễ vỡ Câu 10 Hai cốc thủy tinh chồng lên bị khít lại Muốn tách rời hai cốc ta làm cách sau đây? A Ngâm cốc vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc B Ngâm cốc vào nước lạnh, đồng thời đổ nước nóng vào cốc C Ngâm hai cốc vào nước nóng D Ngâm hai cốc vào nước lạnh Câu 11 Chọn câu phát biểu sai? A Chất rắn nóng lên nở B Các chất rắn khác nở nhiệt khác C Chất rắn lạnh co lại D Các chất rắn khác nở nhiệt Câu 12 Khi xây cầu, thông thường đầu cầu người ta cho gối lên lăn Hãy giải thích cách làm đó? A Để dễ dàng tu sửa cầu B Để tránh tác hại dãn nở nhiệt C Để tạo thẩm mỹ D Cả lý Câu 13 Cho ba kim loại đồng, nhơm, sắt có chiều dài ban đầu 100 cm Khi tăng thêm 500C độ tăng chiều dài chúng theo thứ tự 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm Trong ba chất đồng, nhôm sắt, cách xếp sau theo thứ tự từ chất dãn nở nhiệt nhiều đến chất dãn nở nhiệt nhất? A Nhơm – Đồng – Sắt B Nhôm – Sắt – Đồng C Sắt – Nhôm – Đồng D Đồng – Nhôm – Sắt Câu 14 Chọn câu trả lời Người ta sử dụng hai thước khác để đo chiều dài Một thước nhôm thước làm đồng Nếu nhiệt độ tăng lên dùng hai thước để đo thước cho kết xác hơn? Biết đồng nở nhiệt nhôm A Cả hai thước cho kết xác B Cây thước làm nhôm C Cây thước làm đồng D Các phương án đưa sai Câu 15 Hãy dự đoán chiều cao cột sắt sau năm A Khơng có thay đổi B Vào mùa hè cột sắt dài vào mùa đông cột sắt ngắn lại C Ngắn lại sau năm bị khơng khí ăn mịn D Vào mùa đông cột sắt dài vào mùa hè cột sắt ngắn lại Câu 16 Khi vật rắn làm lạnh A khối lượng vật giảm C trọng lượng vật giảm B thể tích vật giảm D trọng lượng vật tăng lên Câu 17 Khi nút thủy tinh lọ thủy tinh bị kẹt Phải mở nút cách đây? A Làm nóng nút B Làm nóng cổ lọ C Làm lạnh cổ lọ D Làm lạnh đáy lọ Câu 18 Các trụ bê tông cốt thép khơng bị nứt nhiệt độ ngồi trời thay đổi A bê tơng lõi thép khơng bị nở nhiệt B bê tơng nở nhiệt nhiều thép nên không bị thép làm nứt C bê tông lõi thép nở nhiệt giống D lõi thép vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tơng Câu 19 Khi đun nóng hịn bi sắt xảy tượng đây? A Khối lượng bi tăng B Khối lượng bi giảm C Khối lượng riêng bi tăng D Khối lượng riêng bi giảm Câu 20 Chọn phương án đúng? Một vật hình hộp chữ nhật làm sắt Khi tăng nhiệt độ vật A Chiều dài, chiều rộng chiều cao tăng B Chỉ có chiều dài chiều rộng tăng C Chỉ có chiều cao tăng D Chiều dài, chiều rộng chiều cao không thay đổi Câu 21 Chọn câu phát biểu sai? A Chất lỏng co lại lạnh B Độ dãn nở nhiệt chất lỏng khác C Khi nhiệt độ thay đổi thể tích chất lỏng thay đổi D Chất lỏng nở nóng lên Câu 22 Làm lạnh lượng nước từ 100oC 50oC Khối lượng riêng trọng lượng riêng nước thay đổi nào? Nước nguội A Cả khối lượng riêng trọng lượng riêng tăng B Ban đầu khối lượng riêng trọng lượng riêng giảm sau bắt đầu tăng C Cả khối lượng riêng trọng lượng riêng giảm D Cả khối lượng riêng trọng lượng riêng không đổi Câu 23 Hai bình A B giống nhau, chứa đầy chất lỏng Ban đầu nhiệt độ chất lỏng hai bình Đặt hai bình vào chậu nước nóng thấy mực nước bình A dâng cao bình B Kết luận sau nói chất lỏng chứa hai bình? A Chất lỏng hai bình giống nhiệt độ chúng khác B Chất lỏng hai bình khác nhau, nhiệt độ chúng khác C Hai bình A B chứa loại chất lỏng D Hai bình A B chứa hai loại chất lỏng khác Câu 24 Đun nóng lượng nước đá từ 0oC đến 100oC Khối lượng thể tích lượng nước thay đổi nào? A Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau tăng B Khối lượng khơng đổi, thể tích giảm C Khối lượng tăng, thể tích giảm D Khối lượng tăng, thể tích khơng đổi Câu 25 Chọn câu trả lời Có hai bình giống hệt chứa đầy chất lỏng Một bình chứa rượu bình cịn lại chứa nước Khi đun nóng hai bình nhiệt độ nhau, hỏi lượng rượu hay nước trào khỏi bình nhiều hơn? Biết rượu nở nhiệt lớn nước A Nước trào nhiều rượu B Nước rượu trào C Rượu trào nhiều nước D Không đủ sở để kết luận Câu 26 Kết luận sau nói đóng băng nước hồ xứ lạnh? Về mùa đông, xứ lạnh A nước đáy hồ đóng băng trước B nước hồ đóng băng trước C nước mặt hồ đóng băng trước D nước hồ đóng băng lúc Câu 27 Các chất lỏng khác nở nhiệt A giống B khơng giống C tăng dần lên D giảm dần Câu 28 Kết luận sau nói nở nhiệt chất lỏng? A Chất lỏng co lại nhiệt độ tăng, nở nhiệt độ giảm B Chất lỏng nở nhiệt độ tăng, co lại nhiệt độ giảm C Chất lỏng khơng thay đổi thể tích nhiệt độ thay đổi D Khối lượng riêng chất lỏng tăng nhiệt độ thay đổi Câu 29 Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng ống thủy tinh đầu tụt xuống ít, sau dâng lên cao mức ban đầu Điều chứng tỏ A thể tích nước tăng nhiều thể tích bình B thể tích nước tăng thể tích bình C thể tích nước tăng, bình khơng tăng D thể tích bình tăng trước, nước tăng sau tăng nhiều Câu 30 Kết luận sau nói khối lượng riêng khối lượng lượng nước 4oC? A Khối lượng riêng nhỏ B Khối lượng riêng lớn C Khối lượng lớn D Khối lượng nhỏ Câu 31 Khi nhúng bóng bàn bị móp vào nước nóng, phồng trở lại Vì vậy? A Vì nước nóng làm vỏ bóng co lại B Vì nước nóng làm vỏ bóng nở C Vì nước nóng làm cho khí bóng co lại D Vì nước nóng làm cho khí bóng nở Câu 32 Hộp quẹt ga cịn đầy ga quẹt đem phơi nắng dễ bị nổ Giải thích sao? A Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng lỏng giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ B Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng khí tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ C Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng khí giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ D Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng lỏng tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ Câu 33 Kết luận sau so sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí? A Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn B Chất rắn nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất khí C Chất khí nở nhiệt nhiều chất rắn, chất rắn nở nhiệt nhiều chất lỏng D Chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn, chất rắn nở nhiệt nhiều chất khí Câu 34 Khi chất khí nóng lên đại lượng sau thay đổi? A Cả thể tích, khối lượng riêng trọng lượng riêng thay đổi B Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi C Chỉ tích thay đổi D Chỉ có khối lượng riêng thay đổi Câu 35 Bánh xe đạp bơm căng, để trưa nắng dễ bị nổ Giải thích sao? A Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại B Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở C Nhiệt độ tăng làm cho khơng khí ruột bánh xe co lại D Nhiệt độ tăng làm cho khơng khí ruột bánh xe nở Câu 36 Kết luận sau nói nở nhiệt khơng khí khí oxi? A Khơng khí nở nhiệt nhiều oxi B Khơng khí nở nhiệt oxi C Không khí oxi nở nhiệt D Cả ba kết luận sai Câu 37 Hãy chọn câu trả lời điền vào chỗ trống: Các khối nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên , ………… , ………… bay lên tạo thành mây A nở ra, nóng lên, nhẹ B nhẹ đi, nở ra, nóng lên C nóng lên, nở ra, nhẹ D nhẹ đi, nóng lên, nở Câu 38 Phát biểu sau không đúng? A Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh B Các chất khí khác nở nhiệt giống C Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn D Khi nung nóng khí thể tích chất khí giảm Câu 39 Điền từ Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…… giảm thể tích của…… A chất khí, chất lỏng B chất khí, chất rắn C chất lỏng, chất rắn D chất rắn, chất lỏng Câu 40 Kết luận sau nói thể tích khối khí bình thủy tinh đậy kín đun nóng? A Thể tích khơng thay đổi bình thủy tinh đậy kín B Thể tích tăng C Thể tích giảm D Cả ba kết luận sai Câu 41 Tại chỗ tiếp nối hai ray đường sắt lại có khe hở? A Vì khơng thể hàn hai ray lại B Vì để lắp ray dễ dàng C Vì nhiệt độ tăng ray dài có chỗ giãn nở D Vì chiều dài ray không đủ Câu 42 Câu sau mô tả cấu tạo băng kép? A Băng kép cấu tạo từ hai kim loại có chất khác B Băng kép cấu tạo từ thép đồng C Băng kép cấu tạo từ nhôm đồng D Băng kép cấu tạo từ thép nhôm Câu 43 Kết luận sau nói ứng dụng băng kép? Băng kép ứng dụng A làm cốt cho trụ bê tông B làm giá đỡ C việc đóng ngắt mạch điện D làm dây điện thoại Câu 44 Có băng kép làm từ kim loại đồng sắt (đồng nở nhiệt nhiều sắt) Khi nung nóng, băng kép nào? A Cong phía sắt B Cong phía đồng C Khơng bị cong D Cả A, B C sai Câu 45 Băng kép cấu tạo dựa tượng đây? A Các chất rắn nở nóng lên B Các chất rắn co lại lạnh C Các chất rắn khác dãn nở nhiệt khác D Các chất rắn nở nhiệt Câu 46 Tại gạch lát vỉa hè có khoảng cách viên gạch lớn so với viên gạch lát nhà? Hãy chọn câu trả lời A Vì ngồi trời thời tiết nóng, phải chừa khoảng cách để có dãn nở viên gạch B Vì lát lợi cho gạch C Vì lát hợp mỹ quan thành phố D Cả A, B, C Câu 47 Có nhận xét mối quan hệ độ dày cốc thủy tinh độ bền cốc? Hãy chọn câu trả lời A Khơng có mối quan hệ độ bền cốc độ dày thủy tinh làm cốc B Cốc thủy tinh mỏng bền cốc thủy tinh dày dãn nở nhiệt mặt mặt cốc xảy gần lúc C Hai cốc bền có độ dãn nở nhiệt D Cốc thủy tinh dày bền cốc thủy tinh mỏng làm từ nhiều thủy tinh Câu 48 Băng kép thẳng, làm cho lạnh bị cong phía thép hay đồng? Tại sao? A Cong phía đồng đồng co nhiệt thép B Cong phía đồng đồng co nhiệt nhiều thép C Cong phía đồng đồng nở nhiệt nhiều thép D Cong phía thép đồng co nhiệt nhiều thép Câu 49 Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phịng), cốc C đựng nước nóng Đổ rót nước sơi vào ba cốc Cốc dễ vỡ nhất? A Cốc A dễ vỡ B Cốc B dễ vỡ C Cốc C dễ vỡ D Khơng có cốc dễ vỡ Câu 50 Hai cốc thủy tinh chồng lên bị khít lại Muốn tách rời hai cốc ta làm cách sau đây? A Ngâm cốc vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc B Ngâm cốc vào nước lạnh, đồng thời đổ nước nóng vào cốc C Ngâm hai cốc vào nước nóng D Ngâm hai cốc vào nước lạnh Tự luận Bài 1: So sánh nở nhiệt chất Bài 2: Nêu ứng dụng nở nhiệt chất lỏng Bài 3: Vì đường ray thường bố trí khe hở? Bài 4: Hộp quẹt ga đầy ga quẹt đem phơi nắng có tượng gì? Giải thích sao? Bài 5: Dụng cụ đo độ nóng, lạnh loài người nhà bác hoc Galilê (1564 - 1642) sáng chế Nó gồm bình cầu có gắn ống thuỷ tinh Hơ nóng bình cầu nhúng đầu ống thuỷ tinh vào bình đựng nước Khi bình khí nguội đi, nước dâng lên ống thuỷ tinh Bây giờ, dựa theo mực nước ống thuỷ tinh, người ta biết thời tiết nóng hay lạnh Hãy giải thích sao? Bài 6: Tại khơng khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh? Bài 7: Phải có điều kiện bóng bàn bị móp, nhúng vào nước nóng phồng lên? Bài 8: Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm gỗ, thường có đai sắt, gọi khâu Dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lười liềm Tại lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu tra vào cán? Bài 9: Khi xây cầu, thông thường đầu cầu người ta cho gối lên lăn Hãy giải thích cách làm đó? Bài 10: Tháp Eiffel xây dựng Paris nước Pháp, tháp xây dựng sắt, mùa đông mùa hè, chiều cao tháp chênh lệch khoảng 17cm Hãy giải thích? Hướng dẫn giải 1C 2A 3C 4A 5C 6A 7B 8B 9A 10A 11D 12C 13A 14C 15B 16B 17B 18C 19D 20A 21B 22A 23D 24A 25C 26C 27B 28B 29D 30B 31D 32D 33A 34A 35D 36C 37C 38D 39D 40B 41C 42A 43C 44A 45C 46A 47B 48B 49A 50A Câu 1: Đáp án C Chỗ tiếp nối hai ray đường sắt lại có khe hở nhiệt độ tăng ray dài có chỗ giãn nở Câu 2: Đáp án A Băng kép cấu tạo từ hai kim loại có chất khác Câu 3: Đáp án C Băng kép ứng dụng việc đóng ngắt mạch điện theo nhiệt độ ví dụ bàn là, nồi cơm điện… Câu 4: Đáp án A Khi nung nóng, băng kép cong phía sắt đồng nở nhiệt nhiều sắt Câu 5: Đáp án C Băng kép cấu tạo dựa tượng chất rắn khác dãn nở nhiệt khác Câu 6: Đáp án A Gạch lát vỉa hè có khoảng cách viên gạch lớn so với viên gạch lát nhà ngồi trời thời tiết nóng, phải chừa khoảng cách để có dãn nở viên gạch Câu 7: Đáp án B Cốc thủy tinh mỏng bền cốc thủy tinh dày dãn nở nhiệt mặt mặt ngồi cốc xảy gần lúc Câu 8: Đáp án B Băng kép thẳng, làm cho lạnh bị cong phía đồng đồng co nhiệt nhiều thép Câu 9: Đáp án A Cốc A dễ vỡ Câu 10: Đáp án A Cho nước lạnh vào cốc nằm bên để cốc co lại, đồng thời nhúng cốc bên vào nước nóng để cốc nở Câu 11: Đáp án D Các chất rắn khác nở nhiệt khác Câu 12: Đáp án C Khi xây cầu, thông thường đầu cầu người ta cho gối lên lăn để có dãn nở lăn di chuyển → tránh tượng bị cong tác hại dãn nở nhiệt Câu 13: Đáp án A Độ dãn nở nhiệt nhơm > đồng > sắt Câu 14: Đáp án C Vì nhơm nở nhiệt nhiều đồng nên dùng thước nhôm bị sai lệch nhiều Câu 15: Đáp án B Vào mùa hè nhiệt độ cao mùa đông nên cột sắt nở mùa đông → cột sắt vào mùa hè dài mùa đông Câu 16: Đáp án B Khi vật rắn làm lạnh vật co lại thể tích vật giảm Câu 17: Đáp án B Khi nút thủy tinh lọ thủy tinh bị kẹt Phải mở nút cách làm nóng cổ lọ Câu 18: Đáp án C Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt nhiệt độ ngồi trời thay đổi bê tơng lõi thép nở nhiệt giống Câu 19: Đáp án D Câu 20: Đáp án A Khi tăng nhiệt độ vật chiều dài, chiều rộng chiều cao tăng Câu 21: Đáp án B Độ dãn nở nhiệt chất lỏng khác khác Câu 22: Đáp án A Khi giảm nhiệt độ m khơng thay đổi, cịn V giảm Câu 23: Đáp án D Hai bình nhau, chứa lượng chất lỏng nhau, nhiệt độ ban đầu Khi cho vào nước nóng nước bình A dâng cao bình B → Chất lỏng bình A nở nhiều bình B → Hai chất lỏng nở khác → hai chất lỏng khác Câu 24: Đáp án A - Khối lượng không phụ thuộc vào nhiệt độ - Với nước, nhiệt độ 4oC nước có khối lượng riêng lớn → thể tích nhỏ Do đó, nhiệt độ tăng từ 0oC đến 4oC thể tích giảm dần, nhiệt độ tăng từ 4oC đến 100oC thể tích tăng dần Câu 25: Đáp án C Khi đun nóng hai bình nhiệt độ nhau, lượng rượu trào khỏi bình nhiều lượng nước rượu nở nhiều nhiệt nước Câu 26: Đáp án C Sự đóng băng nước hồ xứ lạnh nước mặt hồ đóng băng trước Câu 27: Đáp án B Các chất lỏng khác nở nhiệt khơng giống Câu 28: Đáp án B Chất lỏng nở nhiệt độ tăng, co lại nhiệt độ giảm Câu 29: Đáp án D Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng ống thủy tinh đầu tụt xuống ít, sau dâng lên cao mức ban đầu Điều chứng tỏ thể tích bình tăng trước, nước tăng sau tăng nhiều Câu 30: Đáp án B Khối lượng khơng đổi cịn thể tích nước 4oC bé nên khối lượng riêng lớn Câu 31: Đáp án D Vì nước nóng làm cho khí bóng nở ⇒ bóng bị phồng lên Câu 32: Đáp án D Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng lỏng tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ Câu 33: Đáp án A Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Câu 34: Đáp án A - Khối lượng khơng phụ thuộc vào nhiệt độ - Thể tích phụ thuộc vào nhiệt độ ⇒ khối lượng riêng trọng lượng riêng phụ thuộc nhiệt độ Câu 35: Đáp án D Bánh xe đạp bơm căng để trưa nắng, khí ruột xe nở ⇒ ruột bánh xe dễ bị nổ Câu 36: Đáp án C Mọi chất khí nở nhiệt

Ngày đăng: 07/11/2023, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w