Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 29 SỰ NỞ VÌ NHIỆT I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, HS sẽ: - Thực thí nghiệm để chứng tỏ chất khác nở nhiệt khác - Lấy số ví dụ cơng dụng tác hại nở nhiệt - Vận dụng kiến thức nở nhiệt, giải thích số tượng đơn giản thường gặp thực tế Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học: Quan sát hình ảnh, thu thập thơng tin SGK, làm thí nghiệm để biết chất khác nở nhiệt khác nhau, cơng dụng tác hại nở nhiệt, Vận dụng kiến thức vào thực tế - Năng lực giải vấn đề: Vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ để biết, giải thích cơng dụng tác hại nở nhiệt tự nhiên đời sống - Năng lực hợp tác, lực giao tiếp: Trao đổi, thảo luận, trình bày kết Sự nở nhiệt chất, giải tập thực tế - Năng lực riêng: Năng lực nghiên cứu khoa học Năng lực phương pháp thực nghiệm Năng lực trao đổi thông tin Năng lực cá nhân HS Phẩm chất - Yêu thích mơn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học Lập kế hoạch hoạt động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: SmartTV để chiếu hình lên ảnh Dụng cụ để HS thực hành hình 29.2, 29.3, 29.6 theo nhóm (2,4 HS nhóm) Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Quan sát hình Tháp Eiffel (hình 26.1) xây dựng Paris (Pa – ri) nước Pháp, cơng trình kiến trúc tiếng toàn cầu Tháp làm sắt Khi hồn thành tháp cao 325 m Vào mùa đơng mùa hè, tháp có chiều cao chênh lệch khoảng 17 cm Vì lại xảy tượng vậy? - HS trao đổi theo cặp đôi phát biểu trước lớp - Chú ý: HS trả lời không - GV dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sự nở nhiệt chất rắn a Mục tiêu: Học sinh quan sát, khai thác thơng tin thí nghiệm hình 29.2, rút kết luận nở nhiệt chất rắn b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV đặt câu hỏi, hs trả lời: ? Quan sát, khai thác thơng tin thí nghiệm hình 29.2? ? Các kim loại có đặc điểm nhiệt độ tăng, giảm? ? So sánh độ tăng sắt, đồng nhơm I Sự nở nhiệt chất rắn - Các kim loại nở nóng lên co lại lạnh - Độ tăng chiều dài nhôm nhiều đồng, đồng nhiều sắt ? Từ thí nghiệm rút nhận xét - Các kim loại Đồng, Nhơm, Sắt nở nóng lên co lại lạnh nở nhiệt chất nhơm, đồng, sắt - Sự nở nhiệt Đồng, Nhôm, * Thảo luận: Nhận xét nở nhiệt Sắt khác Độ giãn nở sắt < chất rắn khác nhau? đồng < nhôm ? Yêu cầu học sinh làm ? SKG/tr119 Kết luận: - Các chất rắn nở nóng lên co lại lạnh - Các chất rắn khác nở Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập nhiệt khác + HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ, trao đổi, ? SKG/tr119 thảo luận Hình dạng băng kép thay đối + Đại diện nhóm báo cáo: Nhận xét nở a) Cong xuống quay kim nhiệt chất rắn khác Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo loại cho mặt sắt hơ nóng đèn cồn (Hình 29.2a) luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi b) Cong lên quay kim + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá loại cho mặt đồng hơ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm nóng đèn cồn (Hình 29.2b) vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Sự nở nhiệt chất lỏng a Mục tiêu: Học sinh quan sát, khai thác thơng tin thí nghiệm hình 29.3, tiến hành làm thí nghiệm, rút kết luận nở nhiệt chất lỏng b Nội dung: Đọc thơng tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, tiến hành làm thí nghiệm, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh theo mục tiêu d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS quan sát Hình 29.3 yêu cầu: 1- Nêu dụng cụ thí nghiệm 2- Nêu bước tiến hành làm thí nghiệm 3- Tiến hành làm thí nghiệm, quan sát mô tả tượng.(học sinh HĐ theo nhóm) Câu hỏi Đặt bình thủy tinh vào chậu nước nóng Quan sát giải thích tượng xảy với nước màu ống thuỷ tinh Câu hỏi Lấy bình thuỷ tinh từ chậu nước nóng đặt vào chậu nước lạnh Quan sát giải thích tượng xảy với nước màu ống thuỷ tinh II Sự nở nhiệt chất lỏng 1-2 Học sinh trả lời nội dung SGK Câu Khi ta đặt bình vào chậu nước nóng, mực nước ống thủy tinh dâng lên Mực nước ống dâng lên nước bình làm nóng nước nở làm tăng thể tích nước Câu Lấy bình thuỷ tinh từ chậu nước nóng đặt vào chậu nước lạnh mực nước ống thuỷ tinh hạ xuống nước lạnh đi, co lại CH đánh giá Câu CH đánh giá Học sinh đọc , quan sát Hinh 29.4 trả Sự nở nhiệt chất xếp lời ? skg/tr119 (học sinh HĐ theo nhóm) theo thứ tự sau:Nước