Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
522,76 KB
Nội dung
VƯỢT QUA KHÓ KHĂN I MỤC TIÊU Về lực HS phát triển lực: - Tự chủ tự học: Tìm hiểu khó khăn sống ( qua quan sát, trải nghiệm, hỏi cha mẹ, anh chị, tì hiểu báo chí, sách, mạng internet ) - Giao tiếp hợp tác: +Tương tác, trao đổi, chia sẻ với người xung quanh khó khăn sống; +Hợp tác với bạn bè để giải nhiệm vụ hoạt động nhóm - Giải vấn đề sáng tạo: Đưa cách thức giải vấn đề gặp khó khăn - Thích ứng với sống: Nhận biết khó khăn mà thân gặp phải sống Rèn luyện kĩ vượt qua khó khăn -Thiết kế tổ chức hoạt động: Tham gia tổ chức, phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Về phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hành vi trách nhiệm với thân, với nhiệm vụ giao Rèn luyện số đức tính kiên trì, nhẫn nại, nghị lực vươn lên trước hồn cảnh khó khăn - Chăm chỉ: Nỗ lực tự tìm hiểu thơng tin khó khăn sóng, nhiệt tình tham gia vào hoạt động lớp, trường - Nhân ái: Quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ người gặp khó khăn - Trung thực: Tơn trọng lẽ phải, bảo vệ lẽ phải trước người, khách quan công nhận thức, ứng xử II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV - Giấy A0, A4, bút chì, bút màu, màu vẽ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin khó khăn sống gương vượt khó -4 thăm ghi loại khó khăn Đối với HS - SGK, đồ dùng học tập -Tìm hiểu thơng tin khó khăn sống gương vượt khó III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẦN 27 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ Trao đổi giá trị sống Hợp tác Hoạt động 1: Chào cờ a Mục tiêu: HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: HS hát quốc ca TPT BGH nhận xét c Sản phẩm: kết làm việc HS TPT d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 2: Trao đổi giá trị sống Hợp tác a Mục tiêu: biết giá trị sống Hợp tác b Nội dung: Nhà trường mời chuyên giáo dục trao đổi, chia sẻ với HS giá trị sống Hợp tác c Sản phẩm: kết giao lưu HS d Tổ chức thực hiện: - Người dẫn chương trình tun bố lí (nói giá trị sống hợp tác) mục tiêu tổ chức hoạt động (để HS biết giá trị sống Hợp tác ) Giới thiệu chuyên gia giáo dục đến trao đổi - Người dẫn chương trình giới thiệu đại diện lớp phân công tham luận giá trị sống hợp tác (xen kẽ tiết mục văn nghệ) - TPT chốt lại số khái niệm: + Hợp tác người biết làm việc chung với hướng mục tiêu chung Khi người biết hợp tác với người khác công việc thể lời lẽ tốt đẹp cảm giác sáng người khác nhiệm vụ Thi thoảng cần đưa lời lẽ tốt đẹp, đưa ý kiến hay để xây dựng hợp tác Hợp tác phải đạo nguyên tắc tôn trọng lẫn Một người biết hợp tác người biết quan tâm, chăm sóc người khác, can đảm, quan tâm góp phần cho hợp tác bền + Giá trị dựa vào để xem xét người đáng quý đến mức mặt nghề nghiệp, tài năng, đạo đức trị tuệ, họ dựa vào giá trị để đánh giá giá trị sống, giá trị sống quan niệm thực tài đẹp, điều thiện, thật xã hội Giá trị sống kim nang cho người, điều mà người cho tốt, quan trọng phải cố gắng đạt được, mà giá trị sống chi phối hành vi hướng thiện người Những giá trị sống phần đơng người nhắc đến hịa bình, tơn trọng, đồn kết, trung thực, tình bạn, cơng xã hội Nó tóm gọn lại tất mà người cho tốt đẹp - TPT phân chia khu vực cho lớp tổ chức trò chơi biểu diễn dân vũ TUẦN 27 – TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Khó khăn em Cách thức vượt qua khó khăn Chiến thắng thử thách Suy nghĩ tích cực đề vượt qua khó khăn Hoạt động 1: Một số khó khăn sống Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nêu khó khăn sống mà em gặp phải Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Một số khó khăn - GV dẫn dắt: Trong sống có khó sống khăn mà khơng lường trước được, khơng biết đến từ đâu giải Hôm tìm hiểu khó khăn mà thường xuyên gặp phải - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ: Thảo luận, xây dựng tổ chức thực kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Khó khăn em sống - GV gợi ý cho HS: Chia sẻ khó khăn em? + Khó khăn học tập + Trong trình tham gia hoạt động tập thể + Trong giao tiếp với bạn bè + Trong giao tiếp ứng xử với thầy cô cha mẹ - Ảnh hưởng khó khăn đến thân em - Cách em dã vượt qua khó khăn - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ nhân: Chia sẻ khó khăn (Mỗi cá nhân thực yêu cầu, kết chuẩn bị nhà) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời cá nhân HS trả lời Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết thảo luận HS GV đưa số ví dụ khó khăn học sinh mà GV gặp GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung - Khó khăn môn học Tiếng Anh: Không sử dụng ngôn ngữ thường xuyên Ngôn ngữ cần luyện tập thường xuyên Nếu em bỏ nhiều thời gian để học ngôn ngữ khơng sử dụng nhanh chóng lãng qn Giải pháp: Hãy thường xuyên sử dụng ngôn ngữ - Bất kể bạn chọn gì, việc sử dụng ngoại ngữ cách thường xuyên giúp bạn chứng minh với thân có khả học ngơn ngữ - Xác định trở ngại giúp bạn tìm cách khắc phục, tiếp tục chặng đường chinh phục Em tận dụng hội thực hành ngôn ngữ mà em theo học ngôn ngữ trở nên thành thạo Hi vọng thông tin chia sẻ viết Em tìm hội giao tiếp với người xứ Trong trường hợp em khơng có hội tiếp xúc với người giúp bạn đưa lộ trình học ngoại ngữ nói chung tiếng xứ, em đãsử dụng app học tiếng Anh cho người lớn tuổi ứng dụng luyện nghe nói Anh nói riêng hiệu để tự thực hành kỹ Ngồi em xem chương trình thực tế, phim Netflix trang chia sẻ tài nguyên tương tự - Khó khăn giao tiếp với bố mẹ: bố mẹ mải làm ăn khơng có thời gian nghe chia sẻ đơi chia sẻ bố mẹ lại cho làm không Nên khơng cịn nói chuyện với bố mẹ Giải pháp: nhận ngày bm có khoảng cách nhận cần làm điều để tình trạng khơng cịn tiếp diễn Và chọn lúc bố mẹ vui vẻ để nói chuyện với bố mẹ, nói rõ khúc mắc lịng Từ bố mẹ hiểu - Trong sống có lắng nghe khó khăn định GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức ta không nản mà bỏ Hoạt động 2: Cách thức vượt qua khó khăn số tình Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS đưa việc làm cụ thể giúp giải khó khăn gặp phải Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS thực nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi tình huống: ?Chỉ khó khăn Nhi cách mà Nhi vượt qua khó khăn Cách thức vượt qua khó khăn số tình - Vì tập trung nghĩ đên chuyến du lịch gia đình nên khơng hiểu Nhi đến gặp Mai để nhờ Mai giúp giảng ? Chia sẻ bước em thực để vượt qua + Xác định khó khăn gặp phải khó khăn tình cụ thể + Xác định nguyên nhân dẫn đến - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thực khó khăn nhiệm vụ: Mỗi nhóm thực u cầu + Tìm kiếm phương án vượt qua khó khăn + Tìm kiếm hỗ trợ để vượt qua khó khăn + Lựa chon phương án tối ưu thực - Suy nghĩ tích cực để tao động lực vượt qua khó + Khi em thấy mệt mỏi, thất khăn vọng, nghĩ đến câu chuyện vui, gương vượt qua khó khăn sống + Ln cố gắng tìm điểm mạnh điểm tốt người xung quanh + Nghĩ khó khăn trước mà vượt qua + Tìm điều tích cực, hội mà em có vượt qua khó khăn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết thảo luận HS GV chiếu số tình khó khăn GV chốt kiến thức - Việc nhận biết ứng phó với tình khó khăn giúo trưởng thành, tự tin vào khả Hoạt động 3: Chiến thắng thử thách Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng bước vượt qua khó khăn để xử lí tình Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Chiến thắng thử thách - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS thực nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi tình huống: - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thực nhiệm vụ: Mỗi nhóm thực yêu cầu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: + Nhóm (Tình 1): Em gọi bạn chỗ khác hỏi bạn lại nói thế, tìm người nói điều Và giải thích cho bạn điều bạn nói khơng thật đối chất cơng khai với người đưa tin khơng thật + Nhóm (Tình 2): Em chọn lúc bố mẹ nguôi ngoai vui vẻ gải thích để bố mẹ hiểu - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết thảo luận HS GV chốt kiến thức Hoạt động 4: Suy nghĩ tích cực để vượt qua khó khăn Mục tiêu: Thơng qua hoạt độnggiúp HS có suy nghĩ tích cực để vượt qua khó khăn Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận NỘI DUNG Suy nghĩ tích cực để vượt qua khó khăn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV chốt kiến thức TUẦN 27 – TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP - Giới thiệu với người thân, bạn bè chiến dịch truyền thông bảo vệ mơi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính - Thuyết phục người thân, bạn bè tham gia bảo vệ môi trường Hoạt động 1.Giới thiệu với người thân, bạn bè chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính a Mục tiêu: - HS chia sẻ chiến dịch truyền thông bảo vệ mơi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính địa phương - Chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ hoạt động b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận đưa chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính nêu cảm xúc, suy nghĩ thực việc làm c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ( Mỗi nhóm HS) - GV tổ chức cho HS nhóm giới thiệu với người thân, bạn bè chiến dịch truyền thông bảo vệ mơi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính nhóm Làm rõ nội dung sau: +Tên chiến dịch; + Mục tiêu chiến dịch; + Nội dung chiến dịch; + Kết chiến dịch; +Những việc em tham gia chiến dịch lần Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ - GV quan sát hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS chia sẻ trước lớp về chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính nhóm - GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét tích cực, tinh thần, thái độ HS hoạt động vừa - GV kết luận: Có nhiều hình thức thực chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính : + Đi bộ/ xe đẹp (mang theo biểu ngữ) đọc tuyên truyền loa cầm tay + Trưng bày sản phẩm tuyên truyền bảng tin, nhà văn hóa, … thơn/ xóm/ ấp + Phát tin tuyên truyền qua hệ thống truyền địa phương + Tổng vệ sinh khu vực công cộng nơi cư trú + Tổ chức Ngày hội trồng Tùy vào hồn cảnh mà em lựa chọn hình thức cho phù hợp Hoạt động Thuyết phục người thân, bạn bè tham gia bảo vệ môi trường a Mục tiêu: - HS chia sẻ cách thuyết phục người thân, bạn bè tham gia bảo vệ môi trường b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận đưa cách thuyết phục người thân, bạn bè tham gia bảo vệ môi trường c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV tổ chức cho HS đưa cách thuyết phục người thân, bạn bè tham gia bảo vệ môi trường - GV cho HS tìm hiểu chia sẻ cách thuyết phục người thân, bạn bè tham gia bảo vệ môi trường Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ - GV quan sát hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS chia sẻ trước lớp việc làm để thuyết phục người thân,người thân, bạn bè tham gia bảo vệ môi trường - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét tích cực, tinh thần, thái độ HS hoạt động vừa - GV kết luận: Có số cách làm để tham gia bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi HS: + Hạn chế sử dụng túi nilon chợ, siêu thị ( giải pháp thay sử dingj làn/giỏ, hộp đựng thức ăn, chuối để gói đồ ăn…) + Tắt thiết bị điện không sử dụng + Sử dụng tiết kiệm nước…