Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
Lời mở đầu tMquc gia mun phỏt trin thỡ cn phải có nguồn lực phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người …Nếu vốn đầu tư yếu tố mà nước ta thiếu, Nhà nước phải vay nước nước ngồi, lao động yếu tố đầu vào quan trọng, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia mà yếu tố nội lực vô dồi Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại khơng có người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn Q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ngày công hội nhập phát triển nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng ta xác định: Nguồn lao động dồi dào, người Việt Nam có truyền thơng u nước, cần cù, sáng tạo, có tảng văn hố, giáo dục, có khả nắm bắt nhanh khoa học công nghệ nguồn lực quan trọng - nguồn lực nội sinh Vậy nguồn nhân lực gì? Phần 1:Cơ sở lựa chọn đề tài 1)Một số lý thuyết Khái niệm nguồn nhân lực Hiện có nhiều quan điểm khác nguồn nhân lực: Theo Liên Hợp Quốc “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” Ngân hàng giới cho rằng: nguồn nhân lực toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp… cá nhân Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Theo tổ chức lao động quốc tế nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động Nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư phát triển bình thường Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào trình lao động Kinh tế phát triển cho rằng: nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động nguồn nhân lực biểu hai mặt: số lượng tổng số người độ tuổi lao động làm việc theo quy định Nhà nước thời gian lao động huy động từ họ; chất lượng, sức khoẻ trình độ chun mơn, kiến thức trình độ lành nghề người lao động Theo nước: Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp lượng hóa cơng tác kế hoạch hóa nước ta quy định phận dân số, bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động theo quy định Bộ luật lao động Việt Nam( nam đủ 15 tuổi đến hết 60 tuổi, nữ đủ 15 tuổi đến hết 55 tuổi) Trên sở đó, nhà khoa học Việt Nam xác định nguồn nhân lực hay nguồn lực người bao gồm lực lượng lao động lao động dự trữ Trong lực lượng lao động xác định người lao động làm việc người độ tuổi lao động có nhu cầu khơng có việc làm( người thất nghiệp) Lao động dự trữ bao gồm học sinh độ tuổi lao động, người độ tuổi lao động khơng có nhu cầu lao động Nguồn lao động Là phận nguồn nhân lực có khả lao động có nhu cầu lao động, bao gồm người làm người có nhu cầu tìm việc (người thất nghiệp) Nguồn lao động xem xét hai mặt số lượng chất lượng Lao động động lực quan trọng thiếu tăng trưởng phát triển kinh tế Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao khái niệm để người, người lao động cụ thể có trình độ lành nghề (về chuyên môn, kỹ thuật) ứng với ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động chuyên môn, kỹ thuật định (Đại học, trên đại học, cao đẳng, lao động kỹ thuật lành nghề) Nói đến chất lượng NNL muốn nói đến tổng thể NNL quốc gia, NNL CLC phận cấu thành đặc biệt quan trọng, nhóm tinh tuý nhất, có chất lượng Bởi vậy, bàn NNL CLC khơng thể khơng đặt tổng thể vấn đề chất lượng nguồn nhân lực nói chung đất nước Nguồn nhân lực chất lượng cao NNL phải đáp ứng yêu cầu thị trường (yêu cầu doanh nghiệp ngồi nước), là: có kiến thức chun mơn, kinh tế, tin học; có kỹ kỹ thuật, tìm tự tạo việc làm, làm việc an toàn, làm việc hợp tác; có thái độ, tác phong làm việc tốt, trách nhiệm với công việc → Như vậy, NNL CLC cao phải người phát triển trí lực thể lực, khả lao động, tính tích cực trị- xã hội, đạo đức, tình cảm sáng Nguồn nhân lực chất lượng cao khơng cần đơng số lượng, phải vào thực chất Phát triển nguồn nhân lực Theo quan niệm Liên hiệp quốc, phát triển nguồn nhân lực bao gồm giáo dục, đào tạo sử dụng tiềm người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nâng cao chất lượng sống nguồn nhân lực Có quan điểm cho rằng: Phát triển nguồn nhân lực gia tăng giá trị cho người, giá trị vật chất tinh thần, trí tuệ lẫn tâm hồn kỹ nghề nghiệp, làm cho người trở thành người lao động có lực phẩm chất mới, cao hơn, đáp ứng yêu cầu to lớn ngày tăng phát triển kinh tế - xã hội Một số tác giả khác lại quan niệm: Phát triển trình nâng cao lực người mặt: Thể lực, trí lực, tâm lực, đồng thời phân bổ, sử dụng, khai thác phát huy hiệu nguồn nhân lực thông qua hệ thống phân công lao động giải việc làm để phát triển kinh tế- xã hội Từ luận điểm trình bày trên, phát triển nguồn nhân lực quốc gia: biến đổi số lượng chất lượng nguồn nhân lực mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần với trình tạo biến đổi tiến cấu nguồn nhân lực Nói cách khái quát nhất, phát triển nguồn nhân lực trình tạo lập sử dụng lực tồn diện người tiến kinh tế- xã hội hoàn thiện thân người Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển kinh tế- xã hội nước ta Thứ là, nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn lực định q trình tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực, nguồn lao động nhân tố định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác.Giữa nguồn lực người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất kỹ thuật, khoa học cơng nghệ…có mối quan hệ nhân với nhau, NNL xem lực nội sinh chi phối trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia So với nguồn lực khác, NNL với yếu tố hàng đầu trí tuệ, chất xám có ưu bật chỗ không bị cạn kiệt biết bồi dưỡng, khai thác sử dụng hợp lý, nguồn lực khác dù nhiều đến đâu yếu tố có hạn phát huy tác dụng kết hợp với NNL cách có hiệu Vì vậy, người với tư cách NNL, chủ thể sáng tạo, yếu tố thân trình sản xuất, trung tâm nội lực, nguồn lực định q trình phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai là, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định thành công nghiệp CNH, HĐH; q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công phổ biến sang sử dụng cách phổ biến sức lao động đào tạo với công nghệ tiên tiến, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Đối với nước ta q trình tất yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Thứ ba là, nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH đất nước nhằm phát triển bền vững Thứ tư là, nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Quá trình hội nhập vào kinh tế khu vực và quốc tế, nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam đứng trước nhiều thách thức lớn Thị trường lao động thành thị thức (Thị trường lao động ngành Tài chính-Ngân hàng Việt Nam) Bao gồm tổ chức kinh doanh có quy mơ tương đối lớn, trình độ kĩ thuật đại, sở vật chất kĩ thuật cao Lao động khu vực có trình độ chun mơn, việc làm ổn định thường hoạt động theo luật hợp đồng Thị trường tồn tình trạng thất nghiệp hữu hình chủ yếu thất nghiệp cấu Thất nghiệp tình trạng số người độ tuổi lao động muốn có việc làm khơng thể tìm việc làm mức tiền cơng định Thất nghiệp cấu: Phát sinh cân đối nhu cầu sử dụng lao động cấu lực lượng lao động Nguyên nhân công tác đào tạo lao động không ăn khớp với nhu cầu thị trường lao động 2)Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực Về mặt số lượng Số lượng lao động độ tuổi Số lượng lao động tăng thêm Cơ cấu nguồn lao động: phân theo giới tính độ tuổi, ngành nghề, khu vực, tỉ lệ lao động làm việc, tỉ lệ lao động qua đào tạo… Về mặt chất lượng Hệ thống tiêu bao gồm nhóm sau: Các tiêu đánh giá thể lực lao động (phản ánh tình trạng sức khỏe, khả lao động…) Các tiêu đánh giá trí tuệ lao động (trình độ học vấn, chun mơn kĩ thuật ) Các tiêu đánh giá nhân cách (đạo đức, lối sống, tác phong lao động…) Các tiêu đánh giá tính động xã hội lao động (khả sẵn sàng làm việc, tình trạng việc làm, khả cạnh tranh, khả thích ứng cơng việc…) 3)Cơ sở hình thành đề tài Lĩnh vực ngành Tài - Ngân hàng (TCNH) ln xã hội quan tâm, lẽ ngành mà năm vừa qua số lượng tuyển dụng lao động lớn điều kiện kinh tế xã hội phát triển Nhận định quan chức người Tại hội thảo đào tạo nhân lực ngành tài chính, ngân hàng Bộ GD-ĐT Bộ Tài tổ chức đây, Bộ trưởng Bộ Tài Vũ Văn Ninh Thứ trưởng Thường trực Bộ GD-ĐT Bành Tiến Long nhấn mạnh đến thiếu hụt trầm trọng nhân lực ngành tài chính, ngân hàng nay.Ơng Vũ Văn Ninh cho biết, dự kiến đến năm 2010, nhu cầu nguồn nhân lực lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, kiểm toán thẩm định giá khoảng 13.500 người Trong lĩnh vực chứng khốn 5.000 người, bảo hiểm 3.000 người, kiểm toán 5.000 người, thẩm định giá 500 người Tuy nhiên theo ý kiến giới chun mơn, số dự báo thấp nhiều so với nhu cầu Còn theo bà Phạm Bích Thủy, Giám đốc phát triển nguồn nhân lực ACB, nhu cầu nhân lực ngành ngân hàng tăng mạnh thời gian ngắn khó cung ứng đủ nguồn nhân lực có chất lượng cao Bên cạnh có nghịch lý số lượng người theo học ngành tài chính, ngân hàng cao, chí dư thừa để cung ứng cho doanh nghiệp: Hơn 46.000 người đào tạo quy năm Tuy nhiên, hầu hết nhà tuyển dụng cho ln tình trạng khan trầm trọng Lý do: Chất lượng đào tạo yếu, chưa ý đến nhu cầu sử dụng lao động, chưa gắn với đòi hỏi thị trường lao động Đại diện tuyển dụng VIB Bank cho biết lý ứng viên giỏi lý thuyết, kiến thức vở, bộc lộ nhiều khiếm khuyết kỹ giao tiếp, kỹ thực hành chuyên môn, kỹ bổ trợ khác làm việc nhóm, khả tư sáng tạo, khả thích ứng với mơi trường Triển vọng nguồn nhân lực ngành Tài chính-Ngân hàng Tại ngành Tài chính-Ngân hàng ngành “đắt giá” nay? Bất quốc gia để có điều kiện phát triển tốt phải có hệ thống ngân hàng vững mạnh Nếu đặt vấn đề phải có hệ thống ngân hàng vững mạnh rõ ràng họ phải quan tâm đến nguồn nhân lực Đặc biệt thời gian vừa qua, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng, nên hệ thống ngân hàng tài phát triển mở rộng nhanh, có điều kiện thu hút nguồn nhân lực lĩnh vực lớn Tuy nhiên, năm 2008 - 2009, tác động khủng hoảng kinh tế giới tới Việt Nam việc mở rộng ngân hàng khơng cịn trước đây, song nguồn nhân lực cho hệ thống người quan tâm lý sau: Lực lượng lao động ngành này, hàng năm số lượng nghỉ chế độ lớn sàng lọc hoạt động người tuyển dụng không làm việc nhiều Bên cạnh đó, hàng năm có di chuyển nhân lực từ ngân hàng sang ngân hàng kia, bộc lộ nơi thừa, nơi thiếu nên người có cảm giác thiếu nhân lực Đặc biệt, năm 2010 ngân hàng nước họ vào thị trường Việt Nam nhiều Đây nơi thu hút lực lượng hệ thống ngân hàng Việt Nam, kể lao động Từ đó, dẫn đến nhu cầu lao động ngân hàng khơng phải đến ngưỡng đủ, ln ln có thay đổi, bổ sung liên tục Bên cạnh đó, mở rộng mạng lưới đồng thời ngân hàng sâu vào nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho thân họ PGS.TS Tô Ngọc Hưng, Giám đốc Học viện Ngân Hàng kết luận :” Nguồn nhân lực cho lĩnh vực TCNH thời gian tới mở rộng khơng mạng lưới mà mở rộng nhân lực ngân hàng giai đoạn tới phát triển nhiều dịch vụ để cạnh tranh không ngân hàng nước mà ngân hàng nước ngồi Do đó, năm tới, ngành TCNH xã hội quan tâm ngành thu hút nguồn lao động lớn” Với thực trạng triển vọng thấy rõ nhu cầu cấp bách đặt làm để thu hút phát triển nguồn nhân lực ngành ngân hàng có chất lượng Đó mục tiêu mà báo cáo hướng tới Phần 2: Thực trạng nguồn nhân lực ngân hàng Để có giải pháp tốt cho nguồn nhân lực ngân hàng nay, phải tìm hiểu thực trạng gì? Để nắm bắt xử lý thông tin kịp thời giúp chủ động Vai Trò người doanh nghiệp: Nhân lực yếu tố then chốt phát triển công ty Trong ngành TCNH không ngoại lệ Vì vậy, doanh nghiệp khơng tiếc cơng sức đầu tư cho công tác tuyển dụng với mong muốn xây dựng đội ngũ nhân trình độ cao Nhưng ngược lại số DN chưa coi trọng nhân nên xảy vấn đề việc tuyển dụng đào tạo gặp nhiều khó khăn tốn Các ngân hàng than phiền vấn đề thiếu lao động cách trầm trọng chất lượng lao động vô yếu Kết luận: Nhân viên Hạt nhân – Sống - xương sống doanh nghiệp Nhân viên nguồn tài nguyên quý giá , trợ thủ đắc lực cho cấp lãnh đạo Nói chung doanh nghiệp khơng có nhân viên khơng thể tồn Đó lực lượng trực tiếp tạo cải cho doanh nghiệp Thực trạng nhân viên ngân hàng: Thực tế đa phần nhân viên ngân hàng động, trình độ chuyên môn cao, kỹ nghề nghiệp tốt.Nhưng bên cạnh cịn số khuyết điểm: Hạn chế khả giao tiếp, kỹ thuyết trình, kỹ viết, kỹ làm việc theo nhóm, kỹ lắng nghe, kỹ ứng xử…: Đây kỹ quan trọng trình làm việc nhiều vị trí ngân hàng. Hiệu suất công việc không cao, chừng mục định hạn chế tính động sáng tạo cơng việc được giao Trình độ tiếng anh hạn chế Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, yêu cầu nắm bắt thông tin xử lý thông tin ngày thiết Một kênh cung cấp thơng tin nhanh đa dạng Internet Muốn “lướt” tin trang tin nhanh chóng địi hỏi tiếng anh khơng dừng lại mức bản, tiếng anh giao tiếp, mà phải có “vốn” tiếng anh để giúp đọc hiểu tin tức thu thập thông tin thị trường Thiếu khả kiểm soát cảm xúc, đặt biệt đặt vào tình giải với khách hàng khó tính mâu thuẫn lợi ích Mà đặc biệt ngành dịch vụ ngân hàng lại vô đáng lo ngại Thực trạng cung cầu nguồn lực: Đánh giá thực trạng cung- cầu nay: Mấy năm gần đây, thị trường tài ngân hàng có phát triển mạnh mẽ với tăng trưởng bền vững kinh tế Tuy nhiên, nguồn cung cấp nhân lực thách thức lớn với nhà đào tạo tổ chức tài chính, ngân hàng Thực trạng cho thấy, nguồn nhân lực ngành tài ngân hàng thừa, khơng đáp ứng chất lượng mà nhà tuyển dụng yêu cầu Trung bình năm, nước có 63.000 sinh viên tốt nghiệp Đại học Cao đẳng ngành tài ngân hàng Tuy nhiên, theo ý kiến số ngân hàng thương mại cổ phần, chất lượng đào tạo khoảng cách xa nhu cầu sử dụng Đa số sinh viên trường không đáp ứng kỹ làm việc, khơng có điều kiện thực hành, kiến thức thực tiễn, tài liệu giảng dạy chậm đổi kinh tế thay đổi ngày, Việt Nam ngày hội nhập sâu với giới Ông Lê Đắc Sơn, Tổng Giám đốc Ngân hàng quốc doanh VP Bank cho biết: “Về số lượng hàng năm trường đủ, chí thừa để cung cấp cho nhu cầu nhân lực ngân hàng thương mại Tuy nhiên, qua thực tiễn tuyển chọn sinh viên vừa tốt nghiệp ngành ngân hàng trường khơng đạt u cầu Chúng tơi tuyển chọn cao 30% số lượng cử nhân tốt nghiệp, lại 70% kiến thức chuyên ngành sơ sài, yếu kém, chưa đủ khả nắm bắt kinh doanh…” Nhưng sau thử nghiên cứu số liệu số sinh viên Học Viện Ngân Hàng: Bảng số liệu: số sinh viên Học Viện Ngân Hàng, số sinh viên có việc, ( từ 20052009) I Cung không đủ cầu (cung cầu cân đối trầm trọng) Ông Vũ Văn Ninh cho biết, dự kiến đến năm 2010, nhu cầu nguồn nhân lực lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, kiểm toán thẩm định giá khoảng 13.500 người Trong lĩnh vực chứng khốn 5.000 người, bảo hiểm 3.000 người, kiểm toán 5.000 người, thẩm định giá 500 người Theo ý kiến giới chun mơn, số dự báo thấp nhiều so với nhu cầu Bà Hoàng Thị Lan Phương, Giám đốc nhân Ngân hàng Quốc tế (VIB Bank), cho biết VIB Bank có 2.100 người Dự báo nhu cầu nhân lực đến năm 2015 6.000 người đến năm 2020 khoảng 9.000 người Còn theo bà Phạm Bích Thủy, Giám đốc phát triển nguồn nhân lực ACB, nhân ACB 5.500 người Con số dự kiến tăng gần gấp đôi năm 2008 thông qua việc phát triển thêm 100 chi nhánh/phịng giao dịch tồn quốc Bà Hoàng Thị Lan Phương cho nhu cầu nhân lực tăng mạnh thời gian ngắn khó cung ứng đủ nguồn nhân lực có chất lượng cao II Chất lượng cịn thấp Có nghịch lý số lượng người theo học ngành tài chính, ngân hàng cao, chí dư thừa để cung ứng cho doanh nghiệp: Hơn 46.000 - Tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với kiến thức thực tế nhiều hơn, cách: + Mời báo cáo viên đến từ NHNN, NHTM, cách thường xuyên hiệu - Tổ chức chương trình giao lưu với sinh viên + Khuyến khích sinh viên năm thứ 3, nhiều cách tiếp cận nghiệp vụ thực tế ngân hàng hay ngân hàng thực hành, trung tâm/ trường ĐT ngành ngân hàng Một ví dụ điển hình đầu tư cho “ngân hàng thực hành” Học viện Ngân Hàng: Ngân hàng Agribank hỗ trợ “phần mềm” mơ hình tả kết cấu, nguyên lí làm việc ngân hàng phận Chính đầu tư giúp cho giảng viên sinh viên bỡ ngỡ cách tiếp cận phương thức làm việc ngân hàng chưa tiếp cận thực tế - Tổ chức cho sinh viên tiếp xúc với ngân hàng có nhu cầu tuyển dụng, để vừa giúp sinh viên nắm bắt yêu cầu kỹ cần có cơng việc, vừa khắc phục khiếm khuyết kiến thức - Nhà tuyển dụng – Ngân hàng cần định kì phản hồi thẳng thắn chất lượng sinh viên trường để Đại học/Học viện điều chỉnh kịp thời chương trình đào tạo bám sát yêu cầu thực tế Tạo điều kiện cho sinh viên phát triển kĩ mềm - Giúp sinh viên xây dựng kỹ mềm cần thiết: Kỹ nói, kỹ viết, kỹ thuyết trình, kỹ nghe; kỹ làm việc nhóm …bằng cách + Mời chuyên gia đến từ trung tâm đào tạo, từ ngân hàng tham gia giảng dạy ngoại khóa cho sinh viên + Tổ chức sân chơi nhiều hình thức khác nhau, để giúp sinh viên phát triển kỹ mềm Cùng với việc đào tạo mơn chun ngành, có nhiều trường đại học đưa vào môn học mang tính chất bổ trợ kĩ mềm cho “các nhà ngân hàng tương lai” ví dụ: Học viện ngân hàng Đại học Ngoại thương sinh viên học môn khiêu vũ, Đại học kinh tế quốc dân sinh viên học môn kĩ thuyết trình, văn hố kinh doanh,… - Mở rộng hoạt động câu lạc giúp rèn luyện kĩ mềm CLB tiếng anh, CLB nhà ngân hàng tương lai, CLB chứng khoán, CLB doanh nhân tương lai, CLB kĩ kinh doanh… Về phía giáo dục: - Nhanh chóng ban hành chế giao tiêu tuyển dụng việc xây dựng chế đào tạo theo “đơn đặt hàng” - Xây dựng chế phối hợp Đại học/ Học viện với các đơn vị sử dụng lao động, làm rõ trách nhiệm quyền lợi bên - Cho phép Đại học/ Học viện quyền tự chủ cao đào tạo: Tự chủ tiêu tuyển sinh theo tiêu chí qui định; tự chủ chương trình đào tạo; tự chủ quản lý tài doanh nghiệp; tự chủ nguồn nhân lực cho giảng day nghiên cứu khoa học Nói đến quyền tự chủ cho trường đại học, việc phải nói quyền phép có nhằm vào mục đích: Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Bộ giáo dục & Đào tạo tăng cường kiểm soát hoạt động tự chủ theo chế qui định, phải coi đào tạo nguồn nhân lực theo đơn đặt hàng xã hội thước đo hiệu trường Về phía nhà tuyển dụng ngành ngân hàng nói chung: 1.Chủ động tìm kiếm nguồn nhân lực: