1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cổ phần hoá dnnnở việt nam bàn về lý luận và thực tiễn i

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cổ Phần Hoá DNNNở Việt Nam - Bàn Về Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Phạm Tùng Lâm
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Đề Án Kinh Tế Chính Trị
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 22,01 KB

Nội dung

Đề án kinh tế trị Phạm Tùng Lâm QLKT 47A Lời mở đầu Việt Nam ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội với kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Do việc cải cách, đổi doanh nghiệp Nhà nớc vấn đề cấp thiết cần đợc quan tâm Qua kinh nghiệm giới thực tiễn Việt Nam cho thấy cổ phần hoá ® êng tÊt u ®Ĩ ®ỉi míi c¸c doanh nghiƯp Nhà nớc, đồng thời định hớng xà hội chủ nghĩa điều kiện đặc thù Đó phơng thức để thực mục tiêu lâu dài trớc mắt Với u điểm nó, Đảng Nhà nớc ta đà chủ trơng đẩy nhanh mạnh trình cổ phần hoá, để hiểu rõ trình này, dới xin trình bày quan điểm, nội dung, chất cổ phần hoá Việt Nam, thành tựu hạn chế để từ đa giải pháp đẩy mạnh trình Do thời gian có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy giáo bạn đọc góp ý bổ sung Đề tài: Cổ phần hoá DNNNở việt nam - bàn lý luận thực tiễn Đề án kinh tế trị Phạm Tùng Lâm QLKT 47A I Nghiên cứu số vấn đề lí luận thùc tiƠn doanh nghiƯp nhµ níc ë ViƯt Nam: Khái niệm vai trò vị trí doanh nghiệp nhà nớc 1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nớc Doanh nghiệp Nhà nớc tồn phổ biến nhiều quốc gia giới có vai trò khác ®èi víi nhiỊu nỊn kinh tÕ Do ®ã doanh nghiệp Nhà nớc đợc định nghĩa nhiều cách khác nhau, nhng đa số định nghĩa doanh nghiệp nhà nớc có điểm chung vấn đề sở hữu nhà nớc doanh nghiệp Tại Việt Nam, doanh nghiệp Nhà nớc đợc định nghĩa cách tơng đối sâu sắc đầy đủ thông qua quy định luật doanh nghiệp nhà nớc năm 2003.Tại điều1 luật doanh nghiệp nhà nớc đă định nghĩa nh sau: " Doanh nghiệp Nhà nớc tổ chức kinh tế nhà nớc sở hữu toàn vố điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thức công ty Nhà nớc, công ti cổ phần, công ti trách nhiệm hữu hạn." Từ định nghĩa ta thấy khái niệm doanh nghiệp Nhà nớc đợc mở rộng nhiều, việc xác định doanh nghiệp Nhà nớc không hoàn toàn xác định dựa tiêu chí sở hữu Nhà nớc Trớc DN nhà nớc đợc hiểu toàn DN có toàn vốn tái sản thuộc Nhà nớc, đợc Nhà nớc giao cho chủ thể lao động DN mà đứng đầu giám đốc DN quản lí, mà gây nhiều hạn chế doanh nghiệp Nhà nớc mắc phải Hiện việc xác định DN Nhà nớc không nh mà chủ yếu dựa vào vấn đề chi phối cổ phần doanh nghiệp Định nghĩa thừa nhận s tồn bình đẳng hình thức sở hữu doanh nghiệp phù hợp với chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc vấn đề đa dạng hoá loại hình sở hữu, theo định nghĩa hoàn toàn chuyển công ti Nhà nớc trở thành doanh nghiệp t nhân cách chuyển nhợng cổ phần vốn nhà nớc công ty Điều tạo đợc chế linh hoạt thông thoáng mối liên hệ khu vực kinh tế Nhà nớc với khu vực kinh tế khác 1.2 Vai trò vị trí doanh nghiệp Nhà nớc nên kinh tế quốc dân Doanh nghiệp Nhà nớc co vai trò vị trí qua trọng kinh tế quốc dân, góp phần ®Ĩ khu vùc kinh tÕ Nhµ níc thùc hiƯn vai trò chủ Đề án kinh tế trị Phạm Tùng Lâm QLKT 47A đạo kinh tế quốc dân Nó có vai trò quan trọng việc xây dựng sở hạ tầng cho kinh tế, thúc đẩy phân bố dân c theo hớng công nghiệp hoá đại hoá, hình thành nên trung tâm đô thị, trung tâm - kinh tế văn hoá, trang bị khoa học công nghệ thiết bị khoa học kĩ thuật cho nghành công nghiệp Doanh nghiệp Nhà nớc có vai trò to lớn điều tiết kinh tế quốc dân, công cụ vật chất để Nhà nớc ta điều tiết hớng dẫn kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa, có đợc điều nhờ vào tồn thành phầ kinh tế công tiềm lực to lớn Doanh nghiệp Nhà nớc đà giữ vị trí quan trọng nhiều nghành kinh tế chủ chốt, bảo đảm điều kiện sở hạ tầng, dịch vụ xà hội, cung ứng vật t, hàng hoá, lợng thiết yếu cho xà hội Doanh nghiệp Nhà nớc đóng vai trò quan trọng việc thực sách xà hội ổn định trị xà hội theo định hớng công bằng, dân chủ văn minh Nó với thành phần kinh tế khác thúc đẩy bảo đảm việc làm, thu nhập cho ngời lao động, xoá đói giảm nghèo, phát triển văn hoá-giáo dục, y tế ,đảm bảo cho ổn định xà hội Làm sở tảng cho công công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Doanh nghiệp Nhà nớc có tác dụng tăng cờng phát triển kinh tế quốc dân cđng cè cho chđ qun qc gia Tham gia vµo ®ãng gãp cho GDP, tiÕp thu ®ỉi míi c«ng nghƯ tiên tiến quản lí đại, hiệu sản xuất kinh doanh lợi nhuận cao Quá trình đổi củng cố xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc vấn đề đặt 2.1 Thực trạng doanh nghiệp Nhà nớc trớc đổi Doanh nghiệp Nhà nớc có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, năm qua doanh nghiệp nhà nớc đà có đóng góp vô quan trọng phát triển đất nớc Tuy nhiên, doanh nghiệp nhà nớc mắc phải khó khăn khuyết điểm, nhiêu điều bất cập hệ thống doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam, kể đến biểu nh sau: - Quy mô doanh nghiệp phần lớn nhỏ bé, cấu phân tán , không đợc tập trung, điều đợc biểu hiên số lợng lao động mức độ tích luỹ vốn thấp, theo báo cáo Bộ Tài Chính tiêu chủ yếu năm 1992, nớc Đề án kinh tế trị Phạm Tùng Lâm QLKT 47A có 2/3 số doanh nghiệp nhà nớc có số lợng lao động dới 200 ngêi, chØ cã 4% so víi doanh nghiƯp cã sè ngêi lao ®éng 100 ngêi, sè ngêi lao ®éng khu vùc doanh nghiƯp nhµ níc chiÕm mét tØ trọng nhỏ tổng lao động xà hội, từ 5-6% - Trình độ kĩ thuật khoa học doanh nghiệp nhà nớc lạc hậu, trừ số doanh nghiệp nhà nớc đợc đầu t (18%) sau năm 1986 Đại phận doanh nghiệp nhà nớc đợc xây dựng kĩ thuật nhiều nớc khác nên tính đồng - Việc phân bố doanh nghiệp nhà nớc bất hợp lí nghành nghề phân bố theo vùng, chuyển sang kinh tế thị trờng doanh nghiệp nhà nớc không đợc bao cấp nh cũ nên bị cạnh tranh khốc liệt không trụ nổi, phải phá sản hoạc làm ăn thua lỗ - Đi với nguyên nhân khó khăn yếu vấn đề hiệu sản suất kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc Ngay từ năm 60 kỉ 20 vấn đề hiệu sản suất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nớc đà đợc đặt nh vấn đề xúc, tình trạng đà kéo dài nhiều năm, theo báo cáo tổng kiểm kê xác định lại tài sản doanh nghiệp Nhà nớc, thực trạng chúng nh sau: "tổng giá trị tài sản doanh nghiệp Nhà nớc theo sổ sách kế toán 517,654 tỉ đồng, theo giá kiểm kê xác định lại 527,526 tỉ đồng, số nợ phải thu 187,091 tỉ đồng chiếm 35,5% giá trị tài sản doanh nghiệp gấp 1,43 lần vốn kinh doanh hàng hoá tồn kho 45,688 tỉ đồng, hàng hoá ứ đọng, phẩm chất không dùng đến 1600 tỉ đồng doanh nghiệp có đồng vốn phải vay chiếm dụng 1,2 đồng cho doanh nghiệp, hệ số vốn vay vốn chiếm dụng so với vốn sở hữu 1,8 lần, tổng số nợ phải trả 353,410 tỉ đồng 2,3 lần vốn nhà nớc cấp, gấp lần nợ phải thu, nợ hạn phải trả 10,171 tỉ đồng " Để khắc phục tình trạng yếu doanh nghiệp Nhà nớc làm ảnh hởng đến vai trò chủ đạo khu vực kinh tế nhà nớc Đảng Nhà nớc ta đà thực nhiều chủ trơng sách khác để khắc phục tinh trạng yếu doanh nghiệp Nhà níc cïng víi viƯc chun nỊn kinh tÕ tõ c¬ chế kế hoặch hoá tập trung sang chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, để khắc phục yếu doanh nghiệp Nhà nớc cao hiệu Đề án kinh tế trị Phạm Tùng Lâm QLKT 47A khu vực doanh nghiệp Nhà nớc, Đảng nhà nớc ta đà đề thực chủ trơng cải cách, xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng : + Sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc trì phát triển doanh nghiệp Nhà nớc đủ khả kinh doanh hoạt động, giải thể, cho phá sản doanh nghiệp Nhà nớc bị thua lỗ nghiêm trọng + Tổ chức lại công ty, đổi chế quản lí doanh nghiƯp nhµ níc theo híng giao qun tù chđ kinh doanh xoá bỏ dần chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chủ quản cách biệt xí nghiệp TW xí nghiệp địa phơng, đồng thời tăng vai trò kiểm soát nhà nớc + Thực sách cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Nhìn chung sau 10 năm tiến hành cải cách, xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nớc đà có bớc phát triển tốt hơn, khắc phục đợc yếu bớc phát triển víi nỊn kinh tÕ cđa ®Êt níc ta 2.1 Cỉ phần hoá biện pháp quan trọng trình cải cách xếp doanh nghiệp nhà nớc Việc cải cách doanh nghiệp Nhà nớc chủ trơng lớn Đảng nhà nớc, Đảng Nhà nớc đà có nhiều biện pháp để tiến hành đổi cải cách doanh nghiệp nhà nớc Nghị đại hội Đảng IX đà rõ để đổi chế hoạt động trình xếp lại hoạt động kinh tế Nhà nớc cần theo hớng sau đây: + Xây dựng số tập đoàn kinh tế mạnh sở tổng Công ty Nhà nớc + Khẩn trơng cải thiện tình hình tài lao động tổng công ty Nhà nớc + Sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc theo công ty Cổ phần đa dạng hoá loại hình sở hữu + Tiến hành giao ban khoán cho thuê doanh nghiệp vừa nhỏ mà Nhà nớc không nắm giữ + Nhà nớc tiến hành sáp nhập, giải thể, tuyên bố phá sản doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn không hiệu Theo đó, ta thấy cổ phần hoá nhiều sách mà Đảng Nhà nớc đề để cải cách đổi doanh nghiệp Nhà nớc, nhiên thực tiễn hoạt động doanh nghiệp Nhà nớc cho thấy cổ phần hoá giải Đề án kinh tế trị Phạm Tùng Lâm QLKT 47A pháp phù hợp với kinh tế nớc ta giai đoạn phát triển nay, mục tiêu trọng tâm trình đổi mới, cải cách doanh nghiệp Nhà nớc Có đợc điều cổ phần hoá giải đợc nguyên yếu tổ chức quản lí hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nhà nớc, vấn đề sở hữu Những giải pháp cải cách doanh nghiệp Nhà nớc khác động chạm đến chế quản lí theo hớng tăng cờng quyền tự chủ doanh nghiệp Nhà nớc số lĩnh vực, tức giải đợc nhng khó khăn thuộc bề doanh nghiệp, cổ phần hoá giải pháp thay đổi kết cấu sở hữu doanh nghiệp Nhà nớc chấp nhận dung hoà nhiều thành phần kinh tế khác vấn đề sở hữu doanh nghiệp Từ nhận xét thấy cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc giải pháp quan trọng việc cải cách doanh nghiệp Nhà nớc, tạo thay đổi sở hữu cách thức tổ chức quản lí doanh nghiệp Nhà nớc tạo động lực để túc đẩy doanh nghiệp Nhà nớc phát triển để ngày đóng góp vào cho phát triển kinh tế quốc dân, thực thành công công công nghiệp hoá hiên đại hoá cuẩ đất nớc II.Những vấ đề lí luận thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc 1.Tính cấp thiết cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc 1.1.Khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc nớc ta trình chuyển sang hình thức quản lí đại hơn, bên cạnh vai trò chi phối nhà nớc, có tham gia thành phần kinh tế khác Cổ phần hoá doanh nghiệp hình thức cụ thể tiến trình xà hội hoá sản xuất Nhờ xuất công ty cổ phần mà vốn đợc tập trung nhanh chóng Mục tiêu, yêu cầu việc chuyển công ty nhà nớc thành công ty cổ phần là: + Chyển đổi công ty nhà nớc mà nhà nớc không cần nắm giữ 100% số vố sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, huy động vốn cá nhân, tổ chức kinh tÕ, tỉ chøc x· héi níc vµ ngoµi níc để tăng lực tài chính, đổi công nghệ, đổi phơng thức quản lí nhằm cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Đề án kinh tế trị Phạm Tùng Lâm QLKT 47A + Đảm bảo hài hoà lợi ích nhà nớc, doanh nghiệp, nhà đầu t ngời lao động doanh nghiƯp + Thùc hiƯn c«ng khai , minh bạch theo nguyên tắc thị trờng khắc phục tình trạng cổ phần hoá khép kín nội doanh nghiệp, gắn với thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán 1.2.Thực chất trình cổ phần hoá Nhìn bề ngoài, cổ phần hoá trình xác định lại mục tiêu, phơng hớng kinh doanh, nhu cầu vốn điều lệ chia thành vốn cổ phần, đánh giá lại tài sản doanh nghiệp, định mức vốn nhà nớc cần nắm giữ giao bán rộng rÃi phần vốn lại Qua làm thay đổi cấu sở hữu, huy động thêm vốn, xác lập cụ thể ngời tham gia làm chủ, đợc chia lợi nhuận chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ti cổ phần, thuộc sỡ hữu tập thể cổ đông chuyển sang hoạt động theo luật doanh nghiệp Song để hiểu rõ thực chất cổ phần hoá, cần thấy công ty cổ phần, trách nhiệm quyền lợi kết ssản xuất kinh doanh đợc phân chia thành đơn vị có cấu xác định tơng ứng với cấu sở hữu Do cổ phần hoá cao hiệu doanh nghiệp thông qua việc cổ phần hoá, cấu sở hữu doanh nghiệp thay đổi dẫn đến cấu chế thực trách nhiệm quyền lợi thay đổi kết kinh doanh Từ tạo tạo cấu có động lực có chủ thể rõ ràng hợp lực mạnh mẽ hơn; đồng thời chuyển doanh nghiệp sang chế quản lý mới, tự chủ, động hơn, nhng có giám sát rộng rÃi, chặt chẽ Nên thực chất cổ phần hoá nói chung giả pháp tài tổ chức, dựa chế độ cổ phần nhằm đổi cấu chế phân chia quyền lợi trách nhiệm gắn chặt víi kÕt qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp Còn phơng thức cổ phần hoá hành giải pháp nhằm làm thay đổi cấu sở hữu dẫn tới thay đổi cấu chế thực quyền lợi trách nhiệm từ chỗ có Nhà nớc nắm quyền chịu trách nhiệm, lợi nhuận, mức rủi ro chuyển sang chia sẻ kết kinh doanh, quyền lợi trách nhiệm, lợi nhuận rủi ro cho ngời tham gia đóng góp cổ phần, tạo động lực, nâng cao trách nhiệm, hiệu kinh doanh cua doanh nghiệp Cổ phần hoá làm giảm bớt chi phí đầu t nhà nớc, huy động thêm c¸c ngn vèn tõ c¸c khu vùc kh¸c cđa nỊn kinh tế để tạo thêm sức mạnh cho doanh Đề án kinh tế trị Phạm Tùng Lâm QLKT 47A nghiệp Cổ phần hoá diễn phổ biến nớc giới, kể nớc có kinh tÕ ph¸t triĨn Italia tØ lƯ doanh nghiƯp cổ phần háo chiếm 30%, Nhật 11%, Anh khoảng 8%, Mĩ khoảng 2% 1.3 Những u điểm trình cổ phần hoá Hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc không biện pháp mà nhà nớc ta áp dụng, cổ phần hoá đà đợc nớc giới áp dụng từ lâu phổ biến giới Nó đợc xem biện pháp hữu hiệu để đổi nâng cao lực hiệu sản xuất kinh doanh nghiệp nhà nớc, có đợc điều cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc có u điểm nh sau: + Cổ phần hoá không làm thay đổi cách kết cấu kinh tế Vì tảng kinh tế xà hội không thay đổi lớn tiến hành cổ phần hoá + Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá đợc tăng lên Và từ làm cho chúng có đợc khả thực tốt vai trò + Cổ phần hoá làm phát sinh nhiều công ty cổ phần có tham gia sở hữu nhà nớc Công ty cổ phần chủ thể tích cực kinh tế thị trờng xuất công ty tác động tích cực đến kinh tế + Do làm giảm bớt mức độ sỡ hữu nhà nớc công ty cổ phần, không loại chúng khỏi kinh tế nên cổ phần hoá không làm phát sinh vấn đề xà hội Đây mức độ tích cực cổ phần hoá khía cạnh xà hội + Cổ phần hoá mang lại gia tăng vốn đầu t doanh nghiệp nhà nớc thông qua việc huy động vốn từ cổ đông - chủ sở hữu cổ phần hoá Đối với Việt Nam, cổ phần hoá giải pháp tối u cho trình xếp đổi mới, cao hiệu quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc lí sau: + Mâu thuẫn nội sứ mệnh doanh nghiệp nhà nớc kinh tế quốc dân thực trạng doanh nghiệp nhà nớc + Những hình thức tồn doanh nghiệp nhà nớc cho phép doanh nghiệp tự chủ chế thị trờng, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp chế cạnh tranh khốc liệt thị trờng Đề án kinh tế trị Phạm Tùng Lâm QLKT 47A + Cho ®Õn nay, ®· cã nhiỊu biƯn pháp, hình thức đổi doanh nghiệp nhà nớc thục qua nhiều giai đoạn, nhng cha có biện pháp thực có hiệu để khắc phục tình trạng yếu doanh nghiệp nhà nớc + Sự thành công trình cổ phần hoá doanh nghiệp Trung Quốc cho thấy cổ phần hoá giải pháp cải cách doanh nghiệp nhà nớc toàn diện, hiệu song không mang tính t nhân hoá Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nh gió mang l¹i ngn sinh khÝ míi cho hƯ thèng doanh nghiệp nhà nớc Thực tiễn hoạt động doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá đà cho thấy tính đắn sách này, giai đoạn chung ta cần phải đẩy nhanh việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, hoàn thiện sở lí luận sở pháp lí cho cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Quan điểm Đảng vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Xuất phát từ đờng lối quan điểm Đảng chuyển kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang kinh tế thị trờng ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa, nỊn kinh tÕ thÞ trờng có điều tiết nhà nớc xuất phát từ thực trạng kinh tế, Đảng nhà nớc ta coi cổ phần hoá biện pháp bản, khâu đột phá để tiếp tục cải cách đổi khu vực kinh tế quốc doanh Việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc xuất phát từ quan điểm thừa nhận việc đa dạng hoá loại hình sở hữu, đa dạng hoá thành phần kinh tế tồn cÊu nỊn kinh tÕ qc d©n, thõa nhËn nhiỊu chđ thể sở hữu tồn doanh nghiệp nhà nớc Việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc phải đảm bảo đợc quyền lợi ngời lao động làm việc công ty cổ phần hoá, cổ phần hoá không đợc gây biến đổi lớn xà hội, cổ phần hoá không đồng nghĩa với t nhân hoá Việc đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động phải đợc thực cách nghiêm túc, thông qua hệ thống pháp luật cách chặt chẽ Việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nhiệm vụ khó khăn lâu dài, trình thực khó tránh đợc số sai sót định, cần phải có thống quan điểm, cách làm từ xuống dới, đạo chắt chẽ, có kiểm tra giám sát trình Đề án kinh tế trị Phạm Tùng Lâm QLKT 47A thực cổ phần hoá, đề cao tính sáng tạo trình thực cổ phần hoá , cần xử lí nghiêm hành vi lợi dụng cổ phần hoá để trục lợi cá nhân Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 3.1.Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nớc ta Qua 15 năm thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc , đến hết năm 2005 đà thành lập đợc 2987 công ty cổ phần sơ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc phận doanh nghiệp nhà nớc, kết thực qua năm nh sau: +Năm 1990-1992: doanh nghiệp đợc cổ phần hoá +Năm 1993: đơn vị +Năm 1994: đơn vị +Năm 1995: đơn vị +Năm 1996: đơn vị +Năm 1997: đơn vị +Năm 1998: 100 đơn vị +Năm 1999: 250 đơn vị +Năm 2000: 212 đơn vị +Năm 2001: 204 đơn vị +Năm 2002: 164 đơn vị +Năm 2003: 532 đơn vị +Năm 2004: 753 đơn vị +Năm 2005: 754 đơn vị Tổng cộng 2987 đơn vị Qua số trên, thấy rõ tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp đà trải qua thời kì thăng trầm khác nhau, nhng nhìn chung theo xu hớng ngày phát triển Từ chỗ có vài ba doanh nghiệp thời gian đầu tốc độ chậm chạp ban đầu tiến trình cổ phần hoá đà đợc đẩy mạnh cách nhanh chóng, số lợng công ty cổ phần tăng lên mạnh mẽ Theo báo cáo Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp, hình thức cổ phần hoá phổ biến bán phần vốn nhà nớc có doanh nghiệp kết hợp với việc phát hành thêm cổ phiếu ( chiếm 43,4%), tiếp bán phần vốn nhà nớc doanh nghiệp (26%), lại bán toàn vốn nhà nớc doanh nghiệp (15,5%) giữ nguyên vốn nhà nớc Đề án kinh tế trị Phạm Tùng Lâm QLKT 47A phát hành thêm cổ phiếu (15,1%) Trong số doanh nghiệp đà cổ phần hoá ,thì nghành công nghiệp giao thông vận tải xây dựng chiếm tỉ trọng 65,5%, thơng mại dịch vụ chiếm 28,7% nghành nông lâm ng - nghiệp chiếm 5,8% Nếu phân chia theo địa phơng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng chiếm 25,8%, tổng công ty 91 chiếm 8,5% Năm 2005 xuất nhiều điểm sáng cần đợc nhấn mạnh số doanh nghiệp cổ phần hoá đà có nhiều doanh nghiệp làm ăn khá, quy mô lớn, hấp dẫn nhà đầu t Có thể kể đến công ty nh: công ty khoan dịch vụ dầu khí, nhà máy thuỷ điện Sông Hinh (Vĩnh Sơn ), Thác Bà, Phả Lại,Vinamilk, công ty Kinh Đô, Điện lực Khánh Hoà, Công ty giấy Tân Mai, công ty vận tải xăng dầu đờng thuỷ I Giá trị Vinamilk lên tới 2500 tỷ đồng, vốn nhà nớc 1500 tỷ đồng Nhà máy thuỷ điện Sông Hinh có giá trị 2114 tỷ đồng, vốn nhà nớc 1253 tỷ đồng Một việc khác nữa, việc xác định cổ phần đợc thực công khai thông qua đấu giá công khai thị trờng Ngay phiên đấu giá Vinamilk, bán hết 1,66 triệu cổ phiếu với giá trung bình cao gấp 4,89 lần mệnh giá Tính minh bạch việc đấu giá cổ phần công ty sữa Việt Nam đà thu hút nhà đầ t chiến lợc, kể nhà đầu t nớc ngoài, điều tín hiệu đáng mừng doanh nghiệp đà cổ phần tiến tới cổ phần hoá Trong năm qua đà có nhiều doanh nghiệp "có tên tuổi" đà lên sàn giao dịch chứng khoán đà tiến hành phát hành cổ phiếu Một số công ty đà phát hành thêm cổ phiếu thông qua thị trờng chứng khoán nh Sacombank, Eximbank, bảo hiểm Dầu khí , Nhiều đại gia khác bắt đầu chuẩn bị phát hành cổ phiếu, sở giao dịch chứng khoán sau nhiều năm thai nghén đà khai trơng Tất điều tạo nên không khí sôi động thị trờng chứng khoán Việt Nam năm qua, số VN Index trì ổn định mức cao, thị tròng OTC có bớc khởi sắc.Cuối năm 2005, ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (Vietcomnbank) - ngân hàng lớn Việt Nam đà phát hành trái phiếu tăng vốn, nhờ thu hút đợc lợng đầu t nớc tơng đối lớn Cùng với Vietcombank, ngân hàng thơng mại khác: ngân hàng đầu t phát triển, ngân hàng công thơng, ngân hàng phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long củng riết xúc tiến cổ phần hoá 1 Đề án kinh tế trị Phạm Tùng Lâm QLKT 47A Theo nh dự báo năm 2006, trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc diễn cách nhanh chóng mạnh mẽ năm trớc, điều hứa hẹn năm thành công doanh nghiệp cổ phần hoá, năm phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam 3.2 Những thành tựu đạt đợc: Sau 15 năm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, nhận thÊy cã nh÷ng chun biÕn sau trong: Thø nhÊt:sù chun hớng từ cổ phần hoá số nghành số lĩnh vực sang cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc hầu hết nghành, kĩnh vực, kinh tế, dịch vụ văn hoá, kể ngân hàng thơng mại, trừ doanh nghiệp thuộc nghành dầu khí quốc phòng Thànhphố Hồ Chí Minh kiến nghị cổ phần hoá số bệnh việc công Thứ hai: chuyển từ việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhỏ làm ăn thua lỗ sang cổ phần hoá doanh nghiệp lớn làm ăn có lÃi, thuộc nghành trọng yếu kinh tế (điện lực, viễn thông ) với quy mô hoạt động sau cổ phần hoá ngày tiến Tiến trình cổ phần hoá không đợc thực doanh nghiệp mà thực với tổng công ty Đến đà định phê duyệt cổ phần hoá tổng công ty lớn là: tổng công ty thơng mại, điện tử- tin học, xây dựng, Bảoviệt, Vinaconex Thứ ba: Việc cổ phần hoá không thu hút vốn nhà đầu t mà thu hút vốn ngời nông dân tham gia cung cấp nguyên vật liệu cho trình sản xuất, điển hình nhà máy đờng Lam Sơn công ty mía đờng La Ngà Tại nhà máy đờng Lam Sơn nhà nớc nắm giữ 46% cổ phần, nông dân trồng mía cổ đông doanh nghiệp mua 26%, sau cổ phần hoá doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, sau năm cổ phần hoá ngân sách tăng từ 10 tỷ lên 38 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 77,5 tỷ đồng, cổ tức 20%/năm Thứ t: việc chuyển từ cổ phần hoá khép kín đấu giá công khai, bán cổ phần bên đẻ thu hút nhà đầu t nớc Đây đợc xem chuyển biến có chất thể thay đổi quan điểm chủ trơng cổ phần hoá Thứ năm:cổ phần hoá xu hớng tất yếu, giải pháp mang tính đột phá để chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc từ đơn sở hữu sang đa sở hữu, doanh nghiệp quân đội không nằm xu Hiện đà có 16 Đề án kinh tế trị Phạm Tùng Lâm QLKT 47A doanh nghiệp quân đội triển khai cổ phần hoá đà có công ty, xí nghiệp phụ thuộc hoàn thành xong (đạt 56% kế hoạch) Hình thức phổ biến giữ nguyên vốn nhà nớc phát hành thêm cổ phần Những chuyển biến nói đà nâng cao rõ rệt hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cổ phần hoá tất tiêu chủ yếu: vốn, doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, số lợng lao động thu nhập ngời lao động, cổ tức Kết điều tra cho thấy: vốn bình quân doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá tăng từ 24 tỷ đồng (năm 2001) lên 63,6 tỷ đồng ( năm 2004); có tíi 92,5% doanh nghiƯp ®iỊu tra cho r»ng cã l·i, lợi nhuận trớc thuế tăng bình quân 149,8%; lợi nhuận sau thuế tăng bình quân 182,3%, mức nộp vào ngân sách bình quân tăng bình quân 26,53%, suất lao động tăng trung bình 63,9%, thu nhập bình quân tháng lao động tăng 34,5% so với trớc cổ phần hoá, lao động tăng mở rộng sản xt, cỉ tøc cao h¬n nhiỊu so víi l·i st ngân hàng Những khó khăn thách thức vấn đề đặt cổ phần hoá đà đạt số kết tích cực, nhng so với yêu cầu đổi doanh nghiệp chậm Vốn nhà nớc doanh nghiệp nhà nớc đà cổ phần hoá nhỏ việc huy động vốn trình cha đợc nhiều, thời gian tiến hành cổ phần hoá nhiều doanh nghiệp dài, thờng xuyên không đạt đợc kế hoạch đề So với đề án đợc thủ tớng phê duyệt số doanh nghiệp cổ phần hoá cha đạt 80%, số lợng doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá năm 2005 đạt số 754 đơn vị nhng so với yêu cầu nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá IX phải hoàn thành việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc vào năm 2005 cha đạt yêu cầu Chuyển sang công ty cổ phần, doanh nghiệp trở thành đa sở hữu vèn Nhng thùc tÕ sè gÇn 3000 doanh nghiƯp đà cổ phần, có 30%, nhà nớc không giữ đồng vốn nào; 29% nhà nớc giữ cổ phần chi phối 51% Cũng số gần 3000 doanh nghiệp nhà nớc nắm lại 46,5% vó điều lệ Điều cho thấy đà cổ phần hoá nhng Nhà nớc cổ đông lớn nhất, đồng thời phần lớn công ty cổ phần đợc thành lập theo cách đợc Nhà nớc nắm cổ phần chi phối Điều đáng nói tỉ lệ vố điều lệ mà Nhà nớc nắm công ty cổ phần không giảm mà ngày tăng Nếu thời kì đầu (1992-111998) tỉ lệ cổ phần mà Nhà nớc Đề án kinh tế trị Phạm Tùng Lâm QLKT 47A nắm công ty cổ phần 28%, đến thời kì 2001-2004 tỉ lệ lên tới 49,8% bình quân 46,5% Một thực tế khác, cổ đông ngời lao động chiếm 15,1% Cũng gần 3000 doanh nghiƯp nãi trªn, chØ cã 25 doanh nghiƯp có nhà đầu t nớc Theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế chế không thoả đáng Mặc dù có chuyển biến năm 2005 đà có doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có quy mô vốn lớn, số tổng công ty, có quy mô lớn, số tổng công ty cổ phần hoá, nhng nhìn chung đại đa số doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá đếu có vốn nhà nớc nhỏ Số lợng doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá có quy mô vốn nhà nớc dới tỉ đồng chiếm tới gÇn 60%, chØ cã 18,5% sè doanh nghiƯp cỉ phÇn hoá có quy mô vốn nhà nớc 10 tỉ đồng Điều dẫn đến tình trạng mặt số lợng doanh nghiệp nhà nớc đà cổ phần hoá chiÕm tíi 53% tỉng sè doanh nghiƯp nhµ níc cã thời điểm đầu năm 2001, nhng vốn chiếm 10% Nh số vốn cha đợc cổ phần hoá lớn (khoảng 270 ngàn tỉ đồng), nhng đa số không phát huy đợc hiệu Số vốn tập trung chủ yếu tổng công ty 91( riêng tổng công ty Dầu khí, Điện lực, Bu viễn thông nắm giữ 113 ngàn tỉ đồng) Nhiều công ty cổ phần cha có đổi mạnh quản trị công ty; phơng pháp quản lí, lề lối làm việc, t quản lí nh doanh nghiệp nhà nớc nên hiệu thấp, Đa số lÃnh đạo công ty cổ phần cán cũ doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang, thêm khuôn mặt với cách t theo lối để đem lại sức sống cho công ty cổ phần Việc nhà nớc nắm giữ 51% vốn điều lệ nhiều công ty cổ phần cớ để quan quản lí nhà nớc tiếp tục can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hội đồng quản trị không thực hết chức công ty cổ phần theo luật định mà chủ yếu theo đạo nhà nớc LÃnh đạo công ty không đại diện cho cổ đông có sở hữu vốn lớn mà chủ yếu nhà nớc định hớng tham gia quản lí Những điều dẫn đến tình trạng doanh nghiệp cổ phần hoá mà nhà nớc nắm cổ phần chi phối hoạt động khó khăn trớc 5.Một số giải pháp kiến nghị Đề án kinh tế trị Phạm Tùng Lâm QLKT 47A - Cần thiết tạo lập hành lang pháp lí, môi trờng bình đẳng cho cổ phần hoá doanh nghiệp, xây dựng hoàn thiện hệ thống thị trờng, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tự cạnh tranh phát triển, xoá bỏ phân biệt đối xử doanh nghiệp nhà nớc doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá - Cần có sách u đÃi nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp sau cổ phần hoá hoạt đọng ổn định phát triển, đặc biệt sách liên quan tới tài chínhdn nh tín dụng, thuế xuất Tạo điều kiện để doanh nghiệp cổ phần hoá đợc niêm yết cổ phiếu thị trờng chứng khoán - Đổi chế quản lí với mục tiêu tăng cờng quyền hạn, trách nhiệm cho cán quản lí mà ngời chịu trách nhiệm chủ yếu chủ tịch HĐQT giám đốc doanh nghiệp - Nâng cao trình độ cán bộ, tuyên truyền nhận thức cho ngời lao động Đồng thời với việc thực chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc cần có chơng trình bồi dỡng kiến thức quản lí công ty cổ phần cho tất cán quản lí doanh nghiệp nằm diện cổ phần hoá Cần có biện pháp tuyên truyền, giải thích cho ngời lao động nhận thức đắn quyền lợi, trách nhiệm họ doanh nghiệp sau cổ phần hoá Ngời lao động cần nhận thức đợc vai trò làm chủ mình, mức độ làm chủ đến đâu, họ đợc phép làm, tránh tình trạng lạm dụng quyền tự chủ mức tạo nên, tránh tình trạng lạm dụng quyền tự chủ mức tạo nên không ổn định hoạt động doanh nghiệp sau cổ phần hoá Kết luận Tóm lại, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đợc xem giải pháp quan trọng để cấu lại doanh nghiệp Nhà nớc, tăng sức mạnh kinh tế Nhà nớc, làm chỗ dựa cho Nhà nớc điều tiết kinh tế vĩ mô Đề án kinh tế trị Phạm Tùng Lâm QLKT 47A Qua 15 năm thăng trầm thực cổ phần hoá nớc ta đà thu đợc kết đáng ghi nhận nhng có hạn chế khó tránh khỏi Tuy nhiên u điểm trình cổ phần hoá với việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển trình nên cần tăng cờng thực chủ trơng đờng lối Đảng Nhà nớc đặc biệt trọng đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Đặc biệt, kinh tế Việt Nam kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, để Việt Nam có vị trí thị trờng quốc tế, phải học hỏi thêm kinh nghiệm cổ phần hoá nớc giới, hoàn thiện trình cổ phần hoá nớc mình, phát huy tối đa tính tích cực Mỗi cần phải hiểu rõ trình để nâng cao quyền lợi trách nhiệm thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nớc

Ngày đăng: 06/11/2023, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w