1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao hoc chủ nghĩa xã hội khoa học chính sách dân tộc trong thời kỳ quá độ lên xhcn

21 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Dân Tộc Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Xã Hội Chủ Nghĩa
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 39,97 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học Đề tài: Chính sách dân tộc thời kỳ độ lên XHCN Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA3 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề dân tộc sách dân tộc 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ sở sách dân tộc 1.1.3 Mục tiêu sách dân tộc 1.1.4 Quan điểm Đảng Nhà nước sách dân tộc 1.2 Nội dung sách dân tộc 1.2.1 Giải đắn vấn đề dân tộc 1.2.2 Thực bình đẳng dân tộc 1.2.3 Thực tương trợ, giúp đỡ lẫn dân tộc 1.2.4 Chú trọng tính đặc thù vùng, dân tộc CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC HIỆN NAY 2.1 Những định hướng sách dân tộc nước ta giai đoạn 2.2 Những thành tựu đạt sách dân tộc .9 2.2.1 Thành tựu 10 2.2.2 Kết 10 2.3 Khó khăn, thách thức thực sách dân tộc nguyên nhân 11 2.3.1 Khó khăn, thách thức 11 2.3.2 Nguyên nhân 12 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO NỘI DUNG VỀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC HIỆN NAY .14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em tất Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu miền núi hay hải đảo xa xôi, nơi vùng sâu vùng xa, vị trí chiến lược quan trọng đất nước ta Vì vậy, từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng vấn đề dân tộc Vấn đề dân tộc công tác dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài cấp bách cách mạng Việt Nam Đảng Nhà nước ta coi việc giải đắn vấn đề dân tộc nhiệm vụ mang tính quan trọng chiến lược nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, đưa đất nước tiến hành nghiệp đổi mới, phát triển vững mạnh, tiến lên thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa Để thực điều đó, Đảng Nhà nước lãnh đạo thực đổi nhiều lĩnh vực, với mục đích nâng cao đời sống vật chất tinh thần toàn thể đồng bào dân tộc miền đất nước Hiểu vấn đề cấp thiết này, Đảng Nhà nước ta đề sách dân tộc, đặt phát triển kinh tế – xã hội tảng để tăng cường đồn kết, thực quyền bình đẳng dân tộc, khắc phục chênh lệch trình độ nâng cao trình độ phát triển dân tộc Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước đánh giá mang tính tồn diện, tính cách mạng, tiến nhân văn sâu sắc, bao trùm lĩnh vực toàn dân tộc Với lý trên, em chọn đề tài “Chính sách dân tộc thời kỳ độ lên XHCN Việt Nam nay” để nghiên cứu tìm hiểu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tìm hiểu sách dân tộc Đảng Nhà nước ta thời kỳ nay, qua nhận biết thành tựu sách dân tộc thực trạng thực sách, đồng thời đề xuất ý kiến, kiến nghị định hướng giải pháp cho nội dung sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết thúc tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm có chương CHƯƠNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề dân tộc sách dân tộc 1.1.1 Khái niệm Ngay từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm tới vấn đề dân tộc, tổ chức thực sách dân tộc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho dân tộc xây dựng sống, khắc phục chênh lệch trình độ nâng cao trình độ phát triển dân tộc Như vậy, hiểu, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta hệ thống chủ trương, giải pháp, nhằm thực quyền bình đẳng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc, có quan tâm đến dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp 1.1.2 Cơ sở sách dân tộc Để thực sách dân tộc, Đảng Nhà nước cần phải làm rõ sở xây dựng sách dân tộc Chính sách dân tộc có sở chính: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc; Đặc điểm dân tộc Việt Nam; Yêu cầu chung cách mạng Việt Nam nhiệm vụ chủ yếu thời kỳ Về quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập cách toàn diện vấn đề dân tộc đề giải pháp triệt để giải vấn đề dân tộc Cương lĩnh dân tộc V.I.Lênin bao gồm ba điểm nhất, có quan hệ mật thiết với nhau: dân tộc hồn tồn bình đẳng; dân tộc quyền tự quyết; liên hiệp công nhân tất dân tộc Về đặc điểm dân tộc Việt Nam, Việt Nam quốc gia đa dân tộc với đặc điểm quan trọng, bật: tỷ lệ dân số dân tộc có chênh lệch cao; dân tộc Việt Nam cư trú xen kẽ nhau; phân bố dân cư không đều, dân tộc thiểu số chủ yếu sinh sống nơi vùng sâu vùng xa miền núi, biên giới hay hải đảo lại vị trí chiến lược vơ quan trọng; trình độ phát triển dân tộc có chênh lệch, khơng đồng đều; dân tộc sinh sống đất nước ta có truyền thống đồn kết Về yêu cầu chung cách mạng Việt Nam nhiệm vụ chủ yếu thời kỳ, thời kỳ nay, sách dân tộc Việt Nam hướng đến “bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hòa quan hệ dân tộc, giúp phát triển” Để thực sách dân tộc, cần ý tới yêu cầu quan trọng: phát huy sức mạnh toàn cộng đồng dân tộc, bảo đảm cho đại đoàn kết toàn dân; bảo đảm lợi ích dân tộc, giải thỏa đáng mối quan hệ dân tộc, phát huy sức mạnh dân tộc để xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.1.3 Mục tiêu sách dân tộc Mục tiêu sách dân tộc Đảng Nhà nước ta thực bình đẳng, đoàn kết, phát triển dân tộc lĩnh vực từ kinh tế, văn hóa – xã hội, tới an ninh – quốc phòng Điều Hiến pháp 2013 Việt Nam khẳng định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước” 1.1.4 Quan điểm Đảng Nhà nước sách dân tộc Nghị số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) công tác dân tộc xác định quan điểm công tác dân tộc: Thứ nhất, vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam Thứ hai, dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển, phấn đấu thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên đấu tranh với âm mưu chia rẽ dân tộc Thứ ba, phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hố, xã hội an ninh quốc phịng địa bàn vùng dân tộc miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số; giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống Thứ tư, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, trước hết, tập trung vào phát triển giao thơng sở hạ tầng, xố đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc, đồng thời tăng cường quan tâm hỗ trợ Trung ương giúp đỡ địa phương nước Thứ năm, công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ tồn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành, tồn hệ thống trị 1.2 Nội dung sách dân tộc 1.2.1 Giải đắn vấn đề dân tộc Giải đắn vấn đề dân tộc nhiệm vụ có tính chất chiến lược cách mạng Việt Nam Trong tất văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi xác định, vấn đề dân tộc “có vị trí chiến lược lớn”, “ln ln có vị trí chiến lược”, “có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta”… Vấn đề dân tộc vừa vấn đề giai cấp, vừa vấn đề quốc phòng - an ninh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ điều kiện quốc gia đa dạng dân tộc, văn hóa Việt Nam Nếu văn kiện Đại hội Đảng từ lần thứ II đến lần thứ V nhấn mạnh nguyên tắc “Đồn kết, bình đẳng dân tộc”, từ lần thứ VI đến lần thứ XI, nguyên tắc tiếp tục khẳng định bổ sung là: “Đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau” (Đại hội VI, VII), “Bình đẳng, đồn kết, tương trợ” (Đại hội VIII), “Bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển” (Đại hội IX), “Bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ tiến bộ” (Đại hội X), “Bình đẳng, đồn kết, giúp đỡ tiến bộ” (Đại hội XI), “Bình đẳng, đồn kết, giải hài hòa quan hệ dân tộc, giúp phát triển” (Đại hội XII) Đến Đại hội XIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định vị trí chiến lược sách đồn kết dân tộc sở “bảo đảm dân tộc bình đẳng, đồn kết, tôn trọng, giúp phát triển” Đảng ta quan tâm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, coi nhân tố quan trọng, có ý nghĩa then chốt phát triển đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Chính sách dân tộc nhằm thực bình đẳng, giúp dân tộc để tiến lên chủ nghĩa xã hội” Chính sách đại đồn kết tồn dân tộc Đảng ta sở để thực thắng lợi đường lối, sách dân tộc Đảng, động lực mạnh mẽ tiến trình phát triển đất nước 1.2.2 Thực bình đẳng dân tộc Bình đẳng dân tộc quyền ngang dân tộc, không phân biệt dân tộc đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, dân trí cao hay thấp; bình đẳng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội bảo đảm pháp luật Theo đó, bình đẳng dân tộc thể trước hết bảo đảm tạo điều kiện để dân tộc có hội phát triển ngang Điều Đảng ta khẳng định quán văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, ban hành nhiều đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội chung cho nước, đồng thời ban hành đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội đặc thù cho dân tộc thiểu số, vùng dân tộc thiểu số 1.2.3 Thực tương trợ, giúp đỡ lẫn dân tộc Tương trợ, giúp đỡ lẫn dân tộc quan điểm xuyên suốt Đảng thời kỳ đổi Vấn đề dân tộc đặt xây dựng quan hệ dân tộc đường phát triển dân tộc Chính sách dân tộc gắn với đường lối trị, với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Để xây dựng quan hệ dân tộc theo mục tiêu trên, đòi hỏi phải thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vậy, Đảng Nhà nước ta chủ trương: “Đầu tư thêm tập trung cố gắng ngành, cấp, kết hợp với động viên tinh thần tự lực, tự cường nhân dân dân tộc để khai thác, bảo vệ phát triển mạnh kinh tế vùng có đồng bào dân tộc thiểu số cư trú Đẩy mạnh công tác định canh, định cư, ổn định sản xuất đời sống đồng bào, trước hết vùng cao, biên giới, vùng cũ cách mạng kháng chiến” Điều thể rõ mục tiêu sách dân tộc Đảng ta không ngừng nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, trị dân tộc; làm cho dân tộc phát triển cách toàn diện bền vững; đồng thời, qua đó, củng cố tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc 1.2.4 Chú trọng tính đặc thù vùng, dân tộc Đảng Nhà nước ta xác định phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện tự nhiên, đặc thù vùng, dân tộc, bảo đảm khai thác mạnh vùng, dân tộc Tại Đại hội VII (tháng 6-1991), Đảng ta quan tâm cụ thể vấn đề dân tộc, nhấn mạnh, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải gắn với đặc điểm riêng dân tộc điều kiện, đặc điểm vùng: “Có sách phát triển kinh tế hàng hóa vùng dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện đặc điểm vùng, dân tộc, bảo đảm cho đồng bào dân tộc thiểu số khai thác mạnh địa phương để làm giàu cho đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước.” CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC HIỆN NAY 2.1 Những định hướng sách dân tộc nước ta giai đoạn Phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi tồn diện trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng Tập trung phát triển mạnh kinh tế, quan tâm giải mức vấn đề xã hội, cải thiện đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc Coi phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi nghiệp chung nước Phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nội lực vươn lên địa phương vùng dân tộc thiểu số miền núi; khắc phục tư tưởng trông chờ ỷ lại vào Nhà nước Thực sách vùng dân tộc thiểu số miền núi phải ý đặc điểm tự nhiên, lịch sử, xã hội, phong tục, tập quán vùng, dân tộc Trong hoạch định sách phải tơn trọng lợi ích, nguyện vọng đồng bào dân tộc thiểu số Đồng bào dân tộc chủ thể định tổ chức thực sách Đảng Nhà nước địa phương Khắc phục tình trạng bao biện, làm thay, áp đặt mà khơng tơn trọng tính tự chủ, phong tục, tập quán truyền thống đồng bào dân tộc Cần phát huy, nâng cao tinh thần tự lực tự cường, ý chí vươn lên đồng bào dân tộc 2.2 Những thành tựu đạt sách dân tộc Trong vấn với Báo Dân tộc Phát triển, cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban dân tộc Đỗ Văn Chiến chia sẻ số thành tựu kết công tác dân tộc, thực sách dân tộc sau 10 năm kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc dân tộc thiểu số lần thứ Nhất (năm 2010) 2.2.1 Thành tựu Theo đó, ngày 14/01/2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 05/NĐCP Công tác dân tộc - văn pháp luật mang tính pháp lý cao Nhà nước ta công tác dân tộc Từ tạo bước chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động lĩnh vực cơng tác dân tộc, thực sách dân tộc cấp, ngành, địa phương Sau đó, ngày 12/3/2013, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 449/QĐ-TTg ban hành Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 Chiến lược cụ thể hóa thị, nghị Đảng công tác dân tộc thành mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể để huy động tham gia hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương Bộ Chính trị đạo Tổng kết 15 năm thực Nghị số 24-NQ/ TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác dân tộc Trên sở đó, ngày 30/10/2019, Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 65-KL/TW tiếp tục thực Nghị 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác dân tộc tình hình Và điểm nhấn có tính lịch sử Bộ Chính trị đạo Chính phủ trình Quốc hội phê duyệt Đề án Tổng thể (Nghị số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019) chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Nghị số 120/2020/QH14 ngày 19/6/2020) Đây dấu mốc quan trọng lịch sử công tác dân tộc, cán bộ, đảng viên đồng bào dân tộc thiểu số đón nhận, kỳ vọng tạo nên bước đột phá công tác dân tộc thực sách dân tộc thời gian tới 2.2.2 Kết Trong vòng 10 năm qua, Đảng Nhà nước ưu tiên nguồn lực để đầu tư phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi, địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Nhờ đó, bình qn năm tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số, miền núi giảm - 3%; xã, thơn đặc biệt khó khăn giảm - 4%; huyện nghèo giảm - 5%, có nơi giảm 5% Giai đoạn 2015 - 2019, có 22 huyện, 125 xã, 1.298 thơn khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn; 98,4% xã có đường tơ đến trung tâm huyện, 95% số km cứng hóa; 100% xã, 97,2% thơn có điện lưới quốc gia, tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số sử dụng điện đạt 96,7%; 100% xã có trường tiểu học, trung học sở; 99,7% xã có trường mầm non, mẫu giáo; 99,5% xã có trạm y tế; 65,8% xã, 76,7% thơn có nhà văn hóa nhà sinh hoạt cộng đồng Vùng dân tộc thiểu số miền núi có 1.052 xã (chiếm 22,29%) đạt chuẩn nơng thơn mới, có 222 xã từ đặc biệt khó khăn đạt chuẩn Địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn ngày thu hẹp Các số liệu kết cho thấy, mục tiêu đề Đại hội lần thứ Nhất đạt Đồng thời, tinh thần đại đồn kết dân tộc ln thắt chặt phát huy, dân tộc gắn bó bên nhau, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; niềm tin Đảng, Nhà nước không ngừng củng cố vững 2.3 Khó khăn, thách thức thực sách dân tộc nguyên nhân 2.3.1 Khó khăn, thách thức Kinh tế miền núi vùng dân tộc chậm phát triển, tập quán canh tác lạc hậu, cấu kinh tế cấu lao động chuyển dịch chậm Chất lượng sản phẩm thấp, tiêu thụ khó khăn Tình trạng du canh, du cư, di cư tự diễn biến phức tạp Một số hộ thiếu đất sản xuất Kết cấu hạ tầng số vùng cao, vùng sâu, vùng xa thấp Đời sống đồng bào nhiều khó khăn Ở nhiều vùng dân tộc miền núi tỉ lệ đói nghèo cịn cao so với bình quân chung nước, tình trạng tái nghèo phổ biến nhiều nơi; khoảng cách chênh lệch mức sống vùng, dân tộc ngày tăng; chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp, việc đào tạo nghề chưa quan tâm; cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn, đội ngũ cán y tế vùng dân tộc miền núi vừa thiếu, vừa yếu chuyên môn nghiệp vụ, cán người dân tộc thiểu số, trang thiết bị y tế thiếu lạc hậu, phần lớn người nghèo vùng dân tộc miền núi điều kiện tiếp cận với dịch vụ y tế chất lượng tốt Một số tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan có xu hướng phát triển; số sắc tốt đẹp văn hoá dân tộc thiểu số đứng trước nguy bị mai Mức hưởng thụ văn hóa đồng bào cịn thấp Hệ thống trị sở nhiều vùng dân tộc miền núi cịn yếu: trình độ đội ngũ cán thấp, thiếu đội ngũ cán người dân tộc thiểu số có cán dân tộc chưa đào tạo, cơng tác phát triển đảng chậm; cấp uỷ, quyền đoàn thể nhân dân nhiều nơi hoạt động chưa hiệu quả, không sát dân, không tập hợp đồng bào Ở số nơi tôn giáo phát triển khơng bình thường, trái pháp luật truyền thống, phong tục, tập quán nhân dân; số nơi đồng bào bị lực thù địch kẻ xấu lợi dụng, kích động, lơi kéo vào hoạt động gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc 2.3.2 Nguyên nhân 2.3.2.1 Nguyên nhân chủ quan Địa bàn vùng dân tộc miền núi rộng lớn, địa hình hiểm trở, chia cắt phức tạp, thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt Đồng bào dân tộc nhiều vùng sâu, vùng xa sống phân tán, lại khó khăn, có hội tiếp xúc với dịch vụ, phúc lợi xã hội kinh tế thị trường Do lịch sử để lại, kinh tế - xã hội nhiều vùng dân tộc miền núi phát triển, mang nặng tính tự cấp, tự túc, dựa nhiều vào tự nhiên Các lực thù địch ln tìm cách lợi dụng khó khăn đời sống, trình độ dân trí thấp đồng bào sai sót việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta để kích động, chia rẽ dân tộc nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây ổn định trị 2.3.2.2 Nguyên nhân khách quan Nhận thức cấp, ngành nhiều cán bộ, đảng viên vấn đề dân tộc, sách dân tộc, cơng tác dân tộc chưa sâu sắc, chưa tồn diện Một số sách dân tộc chưa cụ thể hóa vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế địa phương Một phận cán bộ, đảng viên vùng dân tộc cịn có tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước, chưa chủ động khơi dậy phát huy tốt nguồn lực địa phương Việc tổ chức, đạo thực đường lối, sách Đảng Nhà nước, có sách dân tộc vùng dân tộc miền núi nhiều yếu kém, khuyết điểm Nhìn chung, đội ngũ cán lãnh đạo quản lý vùng dân tộc miền núi thiếu số lượng, yếu lực tổ chức, đạo thực hiện; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số chưa quan tâm Bộ máy đảng quyền cấp nhiều nơi quan liêu, xa dân, chưa sâu sát thực tế, chưa nắm bắt tâm tư, nguyện vọng đồng bào Một số nơi để xảy tham nhũng, tiêu cực, vi phạm sách dân tộc, làm giảm lòng tin đồng bào Trong quản lý, điều hành lại buông lỏng công tác kiểm tra, tra, để nhiều sai phạm kéo dài Hệ thống tổ chức làm công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, chưa cấp uỷ quan tâm xây dựng, kiện toàn để đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ công tác dân tộc tình hình, nhiệm vụ CHƯƠNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO NỘI DUNG VỀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC HIỆN NAY Kiên trì thực quan điểm, đường lối Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, XI, XII, XIII; Nghị số 24-NQ/TW Kết luận 65-KL/TW Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị 24-NQ/TW khóa IX cơng tác dân tộc tình hình Tiếp tục khẳng định Đại đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược, vừa nhiệm vụ lâu dài, vừa nhiệm vụ cấp bách, trách nhiệm toàn Đảng, toàn quân, toàn dân hệ thống trị Trên sở đó, tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền cấp công tác dân tộc; xây dựng, củng cố toàn diện, đồng nâng cao chất lượng hệ thống trị sở, phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số miền núi Thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán người dân tộc thiểu số cho vùng, dân tộc; trọng đổi công tác tổ chức cán đáp ứng yêu cầu đề ra; lựa chọn, xây dựng đội ngũ cán làm công tác dân tộc cán người dân tộc thiểu số có đủ lực, phẩm chất làm khâu đột phá, trước bước Tuyên truyền, giáo dục chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước cho cán bộ, đảng viên cho nhân dân Phổ biến sâu rộng chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi cho đồng bào dân tộc thiểu số Tiếp tục hoàn thiện xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi theo hướng toàn diện, bền vững; ưu tiên đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo, phát triển nhanh kinh tế - xã hội, giải khó khăn xúc đồng bào vùng dân tộc miền núi; trước hết tập trung cho vùng đặc biệt khó khăn; phát huy tiềm năng, lợi vùng, khơi dậy khát vọng vượt khó vươn lên đồng bào dân tộc thiểu số; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa; phát triển đồng lĩnh vực văn hóa - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi; nâng cao tỷ lệ khám, chữa bệnh chất lượng dịch vụ y tế tuyến sở; nâng cao mức hưởng thụ văn hóa người dân Phát huy vai trị làm chủ đồng bào xây dựng đời sống văn hóa, xóa bỏ hủ tục lạc hậu… Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác dân tộc Tập trung cao độ thực thắng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KTXH vùng đồng bào DTTS miền núi giai đoạn 2021 - 2030 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX), Nghị số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố IX) cơng tác dân tộc, ngày 12/3/2003 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/hoi-nghi-bchtrung-uong/khoa-ix/nghi-quyet-so-24-nqtw-ngay-1232003-hoi-nghi-lan-thu-bayban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-ix-ve-cong-tac-dan-toc-657 Ban Tuyên giáo Trung ương, Hướng dẫn chi tiết chuyên đề “Vấn đề dân tộc sách dân tộc”, Hướng dẫn số 44-HD/BTGTW ngày 01 tháng năm 2017 http://tuyengiao.vn/tu-lieu/huong-dan-chi-dao/huong-dan-chi-tiet-chuyen-devan-de-dan-toc-va-chinh-sach-dan-toc-105830 Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Hồng Thanh, viết “Tiếp tục lan tỏa tinh thần đại đoàn kết dân tộc Việt Nam” báo mạng điện tử Dân tộc Phát triển, ngày 01/12/2020 https://baodantoc.vn/tiep-tuc-lan-toa-tinh-than-dai-doan-ket-cac-dan-toc-vietnam-1606811218383.htm Mai Thế Thành, Luận văn “Thực sách dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số Mảng, Cống, La Hủ địa bàn tỉnh Lai Châu nay”, 2012 http://thuvien.ajc.edu.vn/ViewPDFOnline/document.php? loc=0&doc=59371625235925224282424272951514113349 Nguyễn Thị Thu Thanh, viết “Chính sách dân tộc Việt Nam qua 35 năm đổi mới” báo mạng điện tử Tạp chí cộng sản, ngày 3/4/2021

Ngày đăng: 06/11/2023, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w