1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyen Nhu Quang.docx

38 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng “Đức Trị” Của Nho Giáo Và Ảnh Hưởng Của Nó Đến Các Giá Trị Truyền Thống Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Như Quang
Người hướng dẫn TS. Lại Văn Nam
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 122,69 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGUYỄN NHƯ QUANG MSSV 5201606T048 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Tư tưởng “Đức trị” cuả Nho giáo và ảnh hưởng của nó đến các giá trị truyền thống Việ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGUYỄN NHƯ QUANG MSSV: 5201606T048 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Tư tưởng “Đức trị” cuả Nho giáo ảnh hưởng đến giá trị truyền thống Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: TS.Lại Văn Nam Ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Lớp: TCNH K16.1 TP.HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2020 MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I VÀI NÉT VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA NHO GIÁO 1.1 ĐƯỜNG LỐI TRỊ NƯỚC (Đức trị ): 1.1.1 Nhân trị: 1.1.2 Lễ Trị: 1.1.3 Chính danh: CHƯƠNG II 12 ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIÁO 12 ĐẾN VIỆT NAM 12 2.1 ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ 12 2.1.1 Ảnh hưởng tích cực 12 2.2 ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC .15 2.2.1 Những ảnh hưởng tích cực 15 2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực 17 2.3 ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI KINH TẾ 17 2.3.1 Ảnh hưởng tích cực 18 2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực 18 2.4 ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH .19 2.4.1 ảnh hưởng tích cực: .19 2.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực: 20 2.5 ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI GIÁO DỤC .20 2.5.1 Mặt tích cực: 21 2.5.2 Ảnh hưởng tiêu cực: 22 CHƯƠNG III 24 HƯỚNG KHẮC PHỤC 24 3.1 VẬN DỤNG CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 24 3.2 HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN, XÂY DỰNG XHCN 25 3.3 THỰC HIỆN DÂN CHỦ HOÁ: .25 3.4 P HÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ NHIỀU THÀNH PHẦN 26 3.5 TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 26 3.6 CHÚ TRỌNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ 27 3.7 GIÁO DỤC ĐẠO PHẬT 29 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 A.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nếu Phương Đông nôi lớn văn minh nhân loại Ấn Độ Trung Quốc trung tâm văn hoá triết học cổ xưa rực rỡ, phong phú văn minh Một tư tưởng triết học Phương Đơng thời mà ý nghĩa cịn có giá trị tận ngày hệ thống tư tưởng giáo dục, chuẩn mực đạo đức - luân lý, triết lý trị - xã hội tư tưởng triết học Nho giáo Nho giáo đời với mục đích xây dựng, phát triển xã hội hài hòa, người biết ứng xử theo lẽ phải, đạo đức, đất nước thái bình, thịnh vượng Nho giáo tư tưởng quan trọng Trung Quốc suốt chiều dài lịch sử người đặt cở sở cho tư tưởng Khổng Tử Tuy nhiên có giả thiết cho rằng, Nho Giáo hình thành, phát triển tư tưởng cai trị đời sống văn hố, xã hội Trung Quốc trước 1.500 năm, Khổng Tử người hệ thống hoá phát huy tư tưởng triết học, đạo đức, cai trị có, truyền đạt thành hệ tư tưởng triết học mang tính trị quy tắc ứng xử đời sống xã hội, từ Nho giáo có sức ảnh hưởng tồn lãnh thổ Trung Quốc ảnh hưởng sang quốc gia Châu Á khác, có Việt Nam Nho giáo di sản văn hóa, với tư cách học thuyết trị - đạo đức xuất Trung Quốc du nhập vào Việt Nam từ thời Tây Hán người phương Bắc truyền vào, tư tưởng có mặt ảnh hưởng Việt Nam suốt hàng nghìn năm, nước ta nội thuộc Trung Quốc, triều đại phong kiến phương Bắc ln ln kiên trì theo đuổi ý định đồng hố nhân dân Việt Nam, thủ đoạn lớn họ nhằm mục đích đồng hố truyền bá văn hố, truyền bá nho giáo Trái lại tổ tiên chúng ta, phương pháp đấu tranh vũ trang để dành lại tự chủ, phải tiến hành loạt đấu tranh khác để tránh đồng hoá địch, nhằm bảo tồn giống nòi, bảo tồn phong tục tập quán tốt, bảo tồn di sản văn hố q mình, đồng thời sẵn sàng tiếp thu văn hố nước ngồi cao văn hố vốn có dân tộc ta, biến người thành Từ kỷ X đến kỷ XIX Nho giáo ảnh hưởng sâu đậm xã hội, đời sống nhân dân Việt Nam Ngay từ đầu triều đại phong kiến giành cho Nho giáo địa vị ngày quan trọng hệ tư tưởng thống q trình hình thành phát triển xã hội phong kiến Việt Nam Các triều đại phong kiến Việt Nam tiếp nhận chủ yếu sử dụng nho giáo làm hệ tư tưởng công cụ trị nước, đào tạo người phù hợp với yêu cầu mục đích giai cấp phong kiến thống trị Những năm gần đây, trước biết động phức tạp đời sống xã hội, việc nhìn nhận đánh giá ảnh hưởng Nho Giáo Việt Nam lịch sử có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần giải đắn mối quan hệ biện chứng truyền thống đại, nhân tố thúc đẩy phát triển xã hội Việt Nam ngày Nghiên cứu tư tưởng triết học trị Nho giáo để nhận định, đánh giá rõ yếu tố không phù hợp, kế thừa tinh hoa xã hội Việt Nam Chính mà Em chọn đề tài: Tư tưởng “ Đức trị ” Nho gia ảnh hưởng đến giá trị truyền thống Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu tiểu luận Tình hình nghiên cứu Nho giáo đề tài nhiều nhà khoa học nước nước nghiên cứu Cho đến ngày nhiều vấn đề đặt ra, địi hỏi phải có sâu khám phá nhằm tìm ảnh hưởng tích cực tiêu cựu đến xã hội nước ta từ có giải pháp để phát huy tích cực khắc phục hạn chế, tiêu cực Với hy vọng góp phần tiếng nói làm sáng tỏ thêm mà nhà khoa học nghiên cứu, đồng thời việc nghiên cứu Nho giáo để hiểu vai trị ảnh hưởng đến đời sống văn hoá, tinh thần người Việt Nam Từ có nhìn nhận, đánh giá sâu sắc, cụ thể Nho giáo thể chế trị, kinh tế xã hội nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Để hiểu đầy đủ, tồn diện hệ thống tư tưởng Nho giáo, vai trò tầm ảnh hưởng Nho giáo văn hố Á Đơng Những tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng đời sống xã hội Việt Nam với việc hình thành tư tưởng xã hội chủ nghĩa Tìm mặt tích cực tiêu cực nhằm khắc phục tiêu cực phát huy mặt tích cực, thúc đẩy phát triển đất nước 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu, tiểu luận tập trung làm rõ nội dung chủ yếu sau: - Tư tưởng trị Nho giáo, vai trò tầm ảnh hưởng Nho giáo văn hố Á Đơng - Trình bày ảnh hưởng nho giáo Việt Nam - Đánh giá mặt tích cực tiêu cực Nho giáo - Những giải pháp phát huy tích cực khắc phục tiêu cực Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nội dung tư tưởng Nho giáo biểu xã hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Quan niệm nhà Nho, nhà tư tưởng Việt Nam Nho giáo thái độ tiếp nhận Nho giáo việc cai trị, xây dựng, phát triển đất nước khai thác giá trị truyền thống Nho giáo phục vụ phát triển đất nước điều kiện tồn cầu hóa Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng tiểu luận phương pháp luận chung triết học Mác – Lênin đường xã hội, hệ tư tưởng Trong kết hợp số phương pháp như: Lịch sử lơ gích, phân tích tổng hợp, so sánh, khái quán hóa, phương pháp đối chiếu, trừu tượng hóa Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung tiểu luận gồm có chương Chương I: Vài nét tư tưởng trị Nho giáo Chương II: Ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo đến Việt Nam Chương III: Hướng khắc phục B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I VÀI NÉT VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA NHO GIÁO Nho giáo một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục triết học trị Khổng Tử, tên thật Khâu, hay gọi Trọng Ni, người nước Lỗ (551 -479) trước Công nguyên,thời Xuân Thu -Chiến quốc) đề xướng, hệ thống môn đồ ông phát triển với mục đích xây dựng xã hội hài hồ, thái bình, thịnh trị Thủa nhỏ Ông mở trường dạy học, sau làm chức quan nhỏ Ơng nhà tư tưởng, nhà trị, nhà giáo dục tiếng Trung Quốc Tư tưởng trị ơng trước hết bình ổn xã hội – xã hội “thái bình thịnh trị” Khổng Tử năm 479 trước công nguyên, thọ 72 tuổi Những lời dạy ông chép lại thành sách Luận Ngữ Khổng Tử người mở đường vĩ đại lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại Ông nhà triết học, nhà trị nhà giáo dục tiếng Trung quốc cổ đại Khổng Tử hệ thống tri thức, tư tưởng trị triều đại phong kiến Trung Quốc trước thời ông kết hợp với quan điểm ông thành học thuyết đạo đức trị riêng, gọi Nho giáo Học thuyết ông hai nhà tư tưởng Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển Mạnh Tử theo hướng tâm, Tuân Tử theo hướng vật Trong lịch sử sau dịng Khổng Mạnh có ảnh hưởng lâu dài Từ nhà Hán trở đi, Nho giáo nhiều nhà tư tưởng phát triển sử dụng theo mơi trường xã hội Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nho giáo dần du nhập vào đời sống nhân dân Việt Nam với thống trị phong kiến Phương Bắc suốt gần 1000 năm Bắc thuộc, đến Kỷ XI trở đi, nhằm xây dựng, củng cố chế độ phong kiến Trung ương, trì trật tự, kỷ cương xã hội thực nhiệm vụ thực tiễn công giữ nước phát triển đất nước mặt, triều đại phong kiến Việt Nam tiếp thu, khai thác tư tưởng Đức trị thực tư tưởng việc cai trị, quản lý xã hội Do hoàn cảnh lịch điều kiện lịch sử cụ thể, phải thực nhiệm vụ thực tiễn đáp ứng nhu cầu cai trị quản lý xã hội giai đoạn phát triển đất nước, chế độ phong kiến mà mức độ, phạm vi, tính chất tư tưởng Đức trị giai cấp phong kiến vận dụng nhiều có khác Hơn 2000 năm chế độ phong kiến Trung Quốc triều đại nối tiếp xem Nho giáo sở cho tư tưởng Đức trị Tư tưởng Đức trị quan niệm đường lối trị nước, quản lý xã hội dựa sở chuẩn mực đạo đức Coi đạo đức công cụ, phương tiện chủ yếu nhất, hữu hiệu để đạt mục đích trị 1.1 ĐƯỜNG LỐI TRỊ NƯỚC (Đức trị ): Đức trị học thuyết trị có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần người phương Đơng, chiếm địa vị thống trị tư tưởng suốt thời kỳ lịch sử Trung Quốc nhiều nước Đông Á, như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, Singapore để từ hình thành nên khơng gian “Văn hóa Khổng giáo” Đông phương Tư tưởng Đức trị quan niệm đường lối trị nước, quản lý xã hội, dựa sở chuần mực đạo đức Nho giáo vạch rõ đường cai trị: Cai trị người, xã hội chủ yếu dựa vào vũ lực, thần quyền, cải mà cai trị giáo dục, giáo dưỡng thu phục nhân tâm Theo Khổng Tử đạo đức biện pháp hiệu việc phục vụ nhân tâm, nhân lực, việc “bình thiên hạ” Ơng nói: “Làm trị đức, tự giống Bắc Đẩu, nguyên chỗ, mà khác chầu quanh mình” Hạt nhân, trung tâm Nho giáo Nhân - Lễ - Chính danh Trong Nhân Lễ hai phạm trù trung tâm Nho giáo biện pháp thi hành đường lối đức trị 1.1.1 Nhân trị: Nhân : Người, lòng người, thương người Đạo nhân mà trời phú cho người, tâm người “ Nhân muốn lập thân mong muốn giúp người lập thân, muốn thành đạt muốn giúp người thành đạt” “điều khơng muốn đem đối xử với người” Nhân đức tính hồn thiện, gốc đạo đức người nên nhân đạo làm người Theo Khổng Tử, Người muốn đạt nhân phải người có “trí”, “dũng” Trí khơng tự nhiên mà có, có trình người học tập tu dưỡng Mục đích việc học để biết “đạo” mà để làm quan, tham gia trị, bảo vệ cho giai cấp thống trị Và muốn đạt “nhân” phải có “dũng” Dũng người xả thân nghĩa, thiếu thốn không nao núng không ý trí, đầy đủ sung túc khơng xa rời đạo lý Khổng Tử quan niệm rằng: có người quân tử có “nhân” Trong kinh điểm nho giáo, tốt đẹp, tiêu biểu người quy vào người qn tử Cịn đám đơng tiểu nhân người khơng có trí tuệ, khơng có đạo đức, vất vả chân lấm tay bùn để phục vụ cho người qn tử khơng có “nhân” Cũng Không Tử, Mạnh tử bàn tu đức nhấn mạnh tu dưỡng đạo đức thân Ông cho người sinh vốn có tính thiện “nhân chi sơ tính thiện”, có lịng trắc ẩn, lịng hổ thẹn, lịng cung kính, lịng phân biệt thị phi Bốn tính gọi bốn mối nhân, lễ, nghĩa, trí, địi hỏi người phải ni dưỡng nó, làm cho phát triển lớn mạnh Ơng viết: “ lòng trắc ẩn thuộc nhân, lòng hổ thẹn thuộc nghĩa, lịng cung kính thuộc lễ, lịng phân biệt thị phi thuộc trí Nhân lễ nghĩa trí người đem đến cho ta, mà có sẵn nơi tính Chẳng qua ta khơng tưởng nghĩ đến mà thơi Chính trị tiếp tục đạo đức, phải lấy đạo đức gốc Tuy nhiên hạn chế là: Xây dựng Chính trị đạo đức cách thái Nho

Ngày đăng: 06/11/2023, 14:33

w