TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HUỲNH HẢI NAM MSSV 5201606T034 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Vận Dụng Nguyên Tắc Phương Pháp Luận Của Phép Biện Chứng Duy Vật Và Ý Nghĩa Của Nó Tron[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HUỲNH HẢI NAM MSSV: 5201606T034 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Vận Dụng Nguyên Tắc Phương Pháp Luận Của Phép Biện Chứng Duy Vật Và Ý Nghĩa Của Nó Trong Hoạt Động Kinh Doanh Và Quản Lý Khoản Phải Thu Tại Cty Cổ Phần Hàng Hải Tiêu Điểm Giảng viên hướng dẫn: TS.Lại Văn Nam Ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Lớp: TCNH K16.1 TP.HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: PHÉP BIỆN CHỨNG 1.1 Khái quát hình thành, phát triển phép biện chứng lịch sử triết học 1.1.1 Khái niệm “ biện chứng” khái niệm siêu hình 1.1.2 Phép biện chứng vật chất phác, sơ khai lịch sử triết học phương Đông, phương Tây thời kỳ cổ đại .3 1.1.3 Phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức (cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX) .5 1.1.4 Sự hình thành, phát triển phép biện chứng vật triết học Mác – Lênin .7 1.2 Các Nguyên Lý Phạm Trù Và Quy Luật Cơ Bản Của Phép Biện Chứng Duy Vật .8 1.2.1 Hai nguyên lý phép biện chứng vật .9 1.2.2 Các quy luật cặp phạm trù phép biện chứng vật 10 1.3 Những Nguyên Tắc Phương Pháp Luận Cơ Bản Của Phép Biện Chứng Duy Vật Trong Nhận Thức Và Thực Tiễn 12 1.3.1 Những nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật 12 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG CỦA NGÀNH VẬN VẢI Ở VIỆT NAM VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHOẢN PHẢI THU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG HẢI TIÊU ĐIỂM 17 2.1 Thành tựu đạt khó khăn thách thức ngành vận tải17 2.1.1 Những thành tựu ngành vận tải Việt Nam đạt .17 2.1.2 Những khó khăn, thách thức ngành vận tải Việt Nam 19 2.1.3 Tình hình hoạt động công tác quản lý khoản nợ phải thu Công ty Hàng Hải Tiêu Điểm 20 2.1.4 Một vài gợi ý quản lý khoản phải thu Công Ty 24 KẾT LUẬN 25 PHỤ LỤC 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Lời Mở Đầu Từ xa xưa người người ln ln tìm hiểu nhận thức tư hai vấn đề có quan hệ với giới xung quanh? Khả nhận thức giới thực của người mức độ nào? Khi người mức nhận thức việc áp dụng hiểu biết, nhận thức vào thực tiễn nào? Và đề Triết học Trong Triết học Mác – Lênin, phép biện chứng vật coi phương pháp luận chung hoạt động thực tiễn, giúp người nhận thức giới Vậy phép biện chứng có ý nghĩa nhận thức hoạt động thực tiễn người? Chúng ta xem xét vấn đề khía cạnh, để tìm hiểu thêm phương pháp biện chứng thơng qua cách tìm hiểu hoạt động Cơng ty Hàng Hải Tiêu Điểm Chương I: Phép Biện Chứng 1.1 Khái quát hình thành, phát triển phép biện chứng lịch sử triết học 1.1.1 Khái niệm “ biện chứng” khái niệm siêu hình Người Hy Lạp cổ đại cho tri thức khơng thể có mâu thuẫn tri thức q trình tới chân lý q trình giải mâu thuẫn lậ luận Và từ Hy Lạp nơi phát xuất thuật ngữ “biện chứng” từ gốc dialektica (với nghĩa nghệ thuật đàm thoại, tranh luận) Theo nghĩa biện chứng nghệ thuật tranh luận nhằm tìm chân lý, cách phát mâu thuẫn lập luận đối phương bảo vệ lập luận Trong triết học Mác, thuật ngữ “biện chứng” hiểu đối lập với thuật ngữ “siêu hình” Biện chứng, vừa lý luận, đồng thời vừa phương pháp xem xét vật trạng thái lien hệ, tác động qua lại lẫn nhau, ràng buộc lẫn q trình vận động, phát triển khơng ngừng Phương pháp biện chứng khơng nhìn thấy vật, tượng riêng biệt, mà cịn nhìn thấy mối quan hệ lẫn hai mối quan hệ này, không thấy tồn vật, mà thấy hình thành tiêu vong vật việc, khơng thấy trạng thái tĩnh, mà cịn thấy trạng thái động vật, tượng Theo Ph.Ăngghen, phương pháp biện chứng “ xem xét vật phản ánh tư tưởng, mối lien hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng” Thuật ngữ “siêu hình” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Metaphysica với nghĩa “những sau vật lý học” Theo Arixtốt (384-322 TCN), “những sau vật lý học” tượng “siêu vật lý” thuộc tinh thần, ý thức chất vật, tượng mà theo ơng gọi “vơ hình” hay “siêu hình” Trong triết học Mác, thuật ngữ siêu hình hiểu theo nghĩa phương pháp xem xét tồn vật, tượng phản ánh chúng vào tư người trạng thái biệt lập, nằm mối liên hệ với vật, tượng khác trạng thái không vận động, phát triển cịn có vận động phát triển thay đổi lượng không thay đổi chất Siêu hình phương pháp có tính chiều, tuyệt đối hóa mặt hay mặt kia, phủ nhận khâu trung gian, chuyển hóa lẫn vật, tượng Các nhà siêu hình dựa phản đề tuyệt đối khơng thể dung hịa, có có, khơng khơng tồn tại, không tồn vật tượng vừa nó, vừa lại khác đó, khẳng định phủ định tuyệt đối, trừ lẫn Ph.Ăngghen khẳng định, phương pháp siêu hình “ nhìn thấy vật riêng biệt, mà khơng nhìn thấy mối liên hệ qua lại vật ấy, nhìn thấy tồn vật mà khơng nhìn thấy phát sinh tiêu vong vật ấy, nhìn thấy trạng thái tĩnh vật mà quên vận động vật nhìn thấy mà khơng nhìn thấy rừng” Tóm lại, phương pháp siêu hình phương pháp xem xét vật cách máy móc, biệt lập, bất biến với tư cứng nhắc, khơng linh hoạt, cịn phương pháp biện chứng phương pháp xem xét vật cách sinh động mối liên hệ ràng buộc nhau, trạng thái vận động, biến đổi không ngừng với tư sâu sắc, mềm dẻo, linh hoạt uyển chuyển Ph.Ăngghen “điều bản” phép biện chứng “xem xét vật phản ánh chúng tư tưởng mối liên hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng” 1.1.2 Phép biện chứng vật chất phác, sơ khai lịch sử triết học phương Đông, phương Tây thời kỳ cổ đại Phép biện chứng “tự phát” thời cổ đại thể rõ nét triết học Ấn Độ, Hy Lạp, Trung Quốc cổ đại Trong Phật giáo, quan niệm nhân duyên, vô ngã, vô thường chứa đựng tư tưởng biện chứng sơ khai sâu sắc Trong thuyết Âm Dương, “Âm – Dương” khởi nguồn vạn vật “Âm – Dương” thể dạng mặt đối lập phong phú đa dạng như: trắng – đen, sáng – tối, thiện – ác, thịnh – suy, cao – thấp,… “Âm – Dương” tồn mối liên hệ quy định lẫn tạo thống bất biến với biến đổi, với thiểu số, đa dạng, phong phú Trong thuyết Ngũ hành, năm yếu tố Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ tồn biến đổi mối quan hệ tương sinh, tương khắc với Các yếu tố ràng buộc, quy định lẫn nhau, tác động, chuyển hóa lẫn nhau, tạo biến đổi vạn vật Lão Tử ( khoảng kỷ V TCN) cho vạn vật bị chi phối hai luật phổ biến quân bình phản phục Luật qn bình ln giữ cho vận động vạn vật theo trật tự điều hòa tự nhiên, không thái quá, không bất cập Luật phản phục vật phát triển độ, lại trở thành đối lập với Trong Đạo đức kinh cịn có tư tưởng biện chứng trực quan cho vật tượng thể thống hai mặt vừa đối lập vừa xung khắc với nhau, vừa nương tựa vào nhau, vừa bao hàm lẫn nhau,… Trong giới “ khuyết trịn đầy, cong thẳng, cũ lại, được, nhiều mất” “ muốn cho vật suy tàn tạm thời làm cho hưng thịnh lên, phát triển đến cùng, tất nhiên đổi sang mặt ngược lại, muốn thu lại, mở ra, muốn đoạt lấy cho đi…” Có thể nói nhà triết học Hy Lạp cổ đại, nhà biện chứng bẩm sinh, ln nhìn giới vận động, biến đổi khơng ngừng Theo Hêraclít “ giới vật chất tồn hình thành, vận động vĩnh viễn thống mặt đối lập” chẳng hạn già – trẻ, sống – chết, nóng – lạnh, cao – thấp, cứng – mềm.v.v Tư tưởng biện chứng Hêraclít phản ánh vận động, biến đổi giới vật chất nhờ phát mâu thuẫn nội vật, tượng Ông coi vận động, biến đổi giới giống chuyển động trơi dịng song mà ông xây dựng học thuyết dịng chảy Với quan niệm vậy, Hêraclít khái quát số phạm trù phép biện chứng logos để luận ban quy luật khách quan giới vật chất coi nội dung phép biện chứng Sau Hêraclít, phép biện chứng cổ đại hoàn thiện tiếp tục phát triển với nhiều nội dung phong phú Như Xôcrát, người sử dụng thuật ngữ biện chứng theo nghĩa nghệ thuật tranh luận, hướng bên tập trung tới vấn đề tranh luận, với mục đích đạt chân lý đường đối lập ý kiến qua hình thức hỏi – đáp Tư tưởng tiếp tục phát triển quan niệm biện chứng Platôn Nhà triết học Platôn cho phép biện chứng nghệ thuật tìm khái niệm việc phân chia gắn kết khái niệm việc phân chia gắn kết khái niệm, băng công cụ hỏi – đáp để xác định chất khái niệm Phép biện chứng Arixtốt đưa tư tưởng phạm trù, quy luật xây dựng hình thức tư Ph Ăngghen khẳng định “Những nhà triết học Hy Lạp cổ đại nhà biện chứng tự phát bẩm sinh Arixtốt, óc bách khoa nhà triết học ấy, nghiên cứu hình thức tư biện chứng” Đặc trưng phép biện chứng cổ đại tính tự phát, ngây thơ trực quan Các nhà triết học cổ đại nghiên cứu vận động, phát triển vật, tượng tranh chung, chỉnh thể giới Do trình độ cịn thấp khoa học, nên phép biện chứng cổ đại quan điểm biện chứng mộc mạc, mang tính suy luận, đoán sở kinh nghiệm trực giác, mà chưa minh chứng tri thức khoa học Ph Ăngghen khẳng định: “Hình thức thứ triết học Hy Lạp Trong triết học này, tư biện chứng xuất với tính chất phát tự nhiên chưa bị khuấy đục trở ngại đáng yêu” Mặc dù cịn nhiều hạn chế, nhìn chung, phép biện chứng cổ đại coi giới chỉnh thể thống nhất, phận phong phú, sinh động giới có mối quan hệ qua lại, thâm nhập, tác động quy định lẫn nhau, giới không ngừng vận động, biến đổi Những tư tưởng phép biện chứng Hy Lạp cổ đại sở để phép biện chứng phát triển lên hình thức cao 1.1.3 Phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức (cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX) Phép biện chứng cổ điển Đức khởi đầu từ Cantơ, qua Phíchtơ, Sêlinh phát triển đến đỉnh cao phép biện chứng tâm Hêghen Ph Ăngghen khẳng định “hình thức thứ hai phép biện chứng, hình thức quen thuộc với nhà khoa học tự nhiên Đức triết học cổ điển Đức từ Cantơ đến Hêghen” Va nhận xét cách khái quát đặc trưng phép biện chứng triết học cổ điển Đức (phân biệt với phép biện chứng chất phác thời cổ đại) mối liên hệ nội sâu sắc gắn liền với học thuyết tính tích cực chủ thể nhận thức Là người sáng tạo triết học cổ điển Đức phép biện chứng tâm, Cantơ khởi xướng nhiều tư tưởng biện chứng lỗi lạc mà sau Phíchtơ, Sêlinh Hêghen kế thừa có phê phán, bổ sung phát triển lên trình độ Tư tưởng biện chứng Cantơ tư tưởng thống mặt đối lập, theo thống thâm nhập lẫn mặt đối lập động lực vận động phát triển Động lực có trước vật chất vận động tách rời vật chất Trong triết học Phíchtơ, tư tưởng biện chứng, tư tưởng cho mâu thuẫn nguồn gốc phát triển Mâu thuẫn phát triển tồn ý thức, thể vận động tiến tư trình nhận thức Trong triết học Sêlinh, tư tưởng biện chứng tư tưởng mối liên hệ phổ biến, tư tưởng thống biện chứng tự nhiên, đấu tranh mặt đối lập tự nhiên Trong triết học Hêghen, phép biện chứng tâm phát triển đến đỉnh cao, với hình thức nội dung phong phú Để xây dựng phép biện chứng Hêghen nghiên cứu phát nhiều phạm trù khác tồn tại, hư vô, sinh thành, chất, lượng, độ, điểm, nút, v.v với quy luật tạo thành hệ thống lý luận thống Về hình thức, phép biện chứng tâm Hêghen bao quát ba lĩnh vực, phạm trù logic túy, đến lĩnh vực tự nhiên kết thúc biện chứng tồn q trình lịch sử Về nội dung, Hêghen chia phép biện chứng thành tồn tại, chất khái niệm Tồn vỏ bên ngoài, trực tiếp, dễ nhận thấy mà người cảm giác cụ thể hóa phạm trù chất, lượng độ Bản chất tầng gián tiếp giới, nhận thức cảm giác, tồn mâu thuẫn đối lập với thể phạm trù “hiện tượng – chất”, “hình thức – nội dung”, “ngẫu nhiên – tất nhiên”, “khả – thực”, Còn khái niệm thống tồn với chất vừa trực tiếp cảm giác được, vừa gián tiếp khơng thể cảm giác được, thể phạm trù “cái phổ biến”, “cái đặc thù”, “cái đơn nhất” Phép biện chứng giai đoạn “sự phát triển”, nghĩa chuyển hóa từ trừu tượng đến cụ thể nhất, từ chất sang chất khác, thực nhờ giải mâu thuẫn Phát triển, coi phát triển tịnh tiến “ý niệm tuyệt đối”, từ tồn đến chất, từ chất đến khái niệm, khái niệm vừa chủ thể, vừa khách thể, đồng thời “ý niệm tuyệt đối” Hêghen coi phát triển nguyên lý phép biện chứng với phạm trù trung tâm “tha hóa” khẳng định “tha hóa” diễn nơi, lúc tự nhiên, xã hội tinh thần Các nhà biện chứng cổ điển Đức, mà Hêghen điển hình, áp dụng phép biện chứng vào nghiên cứu lĩnh vực khác đời sống xã hội Qua xây dựng hệ thống phạm trù, quy luật chung, thống nhất, có logic chặt chẽ nhận thức tinh thần ý nghĩa thực vật chất Mặc dù có nhiều “hạt nhân hợp lý” và, “lấp lánh mầm mống phôi thai chủ nghĩa vật”, phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức mắc phải hạn chế định Theo V.I Lênin, kết luận phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức đốn tài tình “biện chứng vật biện chứng khái niệm” Phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức hoàn thành cách mạng phương pháp, cách mạng lại tận trời, trần gian, sống thực loài người phép biện chứng “khơng tránh khỏi tính chất gị ép, giả tạo, hư cấu, tóm lại bị xuyên tạc” Do vậy, học thuyết Hêghen tạo khoảng rộng cho quan điểm thực tiễn có tính chất đảng phái khác xuất Theo V.I Lênin, cống hiến lớn phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức, đặc biệt Hêghen trở lại thể phép biện chứng, coi biện chứng phương pháp xem xét đối lập với phương pháp siêu hình kỷ XVII, XVIII Nếu phép biện chứng cổ đại chủ yếu đúc rút từ kinh nghiệm sống hàng ngày, phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức, đa trở thành hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh chừng mực định trở thành phương pháp tư triết học phổ biến Lần đầu tiên, phép biện chứng thể với tư cách logic biện chứng, khắc phục số hạn chế logic hình thức Lênin cho phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức, tạo bước độ chuyển biến giới quan lập trường từ chủ nghĩa vật siêu hình sang giới quan khoa học vật biện chứng Tuy nhiên, với hạn chế phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức, khoa học tự nhiên phát triển sang giai đoạn tổng quát, nghiên cứu trình phát sinh, phát triển vật, tượng quan điểm vật, tất yếu tư tưởng biện chứng bị phủ định thay phép biện chứng vật 1.1.4 Sự hình thành, phát triển phép biện chứng vật triết học Mác – Lênin Trước Mác, chủ nghĩa vật thường tách rời khỏi phép biện chứng Trong đó, phép biện chứng lại nghiên cứu phát triển số học thuyết triết học tâm, đặc biệt triết học Hêghen Vì để xây dựng triết học mácxít C Mác Ph Ăngghen cải tạo cách biện chứng chủ nghĩa vật cũ, giải thoát chủ nghĩa vật khỏi tính máy móc siêu hình, đồng thời cải biến cách vật phép biện chứng tâm Hêghen Trên sở đó, ông kiến tạo nên triết học mácxít, mà chất, thống hữu chủ nghĩa vật phép biện chứng Như vậy, triết học mácxít, chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biên chứng, phép biện chứng phép biện chứng vật thừa tích cực đạt từ cũ mắt khâu trình dẫn tới đời vật, tượng cao hơn, tiến Quá trình phủ định phủ định tạo thành vận động, phát triển khơng ngừng, mang tính chu kỳ giới khách quan Trải qua lần phủ định, vật, tượng dường lặp lại giai đoạn qua sở mới, cao vậy, phát triển không theo đường thẳng, mà theo đường “xốy ốc”, từ thấp đến cao, từ chưa hồn thiện đến hoàn thiện Quy luật phủ định phủ định có ý nghĩa phương pháp luận to lớn trình thay cũ mới, quy luật khách quan đòi hỏi phải xuất phát từ điều kiện khách quan cho phép, phải tạo điều kiện, tiền đề cho chiến thắng cũ, phải biết kế thừa sáng tạo tích cực đạt từ cũ, đồng thời phải thấy tính chất quanh co, phức tạp trình đời mới, đặc biệt tiến trình phát triển lịch sử xã hội Như vậy, phép biện chứng vật, quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại phương thức phát triển, quy luật thống đấu tranh mặt đối lập nguyên nhân động lực bên phát triển, quy luật phủ định phủ định khuynh hướng, hình thức kết phát triển Các quy luật phép biện chứng vật, định hướng việc nghiên cứu quy luật đặc thù khoa học chuyên ngành quy luật phát triển giới có tác dụng sở gắn bó với quy luật đặc thù Mối quan hệ quy luật quy luật đặc thù tạo nên sở khách quan mối liên hệ chủ nghĩa vật biện chứng với khoa học chuyên ngành 1.3 Những Nguyên Tắc Phương Pháp Luận Cơ Bản Của Phép Biện Chứng Duy Vật Trong Nhận Thức Và Thực Tiễn 1.3.1 Những nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật Một số nguyên tắc phương pháp luận rút từ nội dung phép biện chứng vật giữ vai trò định hướng cho hoạt động nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng Q trình phân tích nội dung ngun lý, phạm trù, quy luật phép biện chứng vật phần đề cập đến nguyên tắc phương pháp luận chúng Dưới số nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng 12 vật, xem xét mối liên hệ qua lại, phụ thuộc lẫn hoạt động thực tiễn a) Nguyên tắc toàn diện nhận thức thực tiễn Nguyên tắc toàn diện nhận thức thực tiễn nguyên tắc phương pháp luận bản, đặc biệt quan trọng phép biện chứng vật Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện nguyên lý mối liên hệ phổ biến Chúng ta phải quán triệt sâu sắc nguyên tắc, quan điểm toàn diện nhận thức thực tiễn Để nhận thức chất quy luật vật, ngun tắc tồn diện địi hỏi phải: a) Nghiên cứu tất mặt (yếu tố, thuộc tính, phận) cấu tạo nên vật, b) Xem xét liên hệ tác động qua lại mặt đó, c) Đánh giá mức độ liên hệ tác động lẫn vật với vật khác Nói cách khác, phải nghiên cứu, xem xét đánh giá tất mặt, mối liên hệ tất yếu, vốn có vật, tượng điều kiện cụ thể mà vật vận động, phát triển V.I Leenin viết “Muốn thực hiểu vật, phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, tất mối liên hệ quan hệ gián tiếp vật làm đề phịng cho khỏi phạm sai lầm cứng nhắc” Quan điểm toàn diện, nguyên tắc, đối lập với quan điểm phiến diện, khơng chỗ hướng nhận thức người vào việc xem xét nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật mà điều quan trọng quan điểm từ tri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật đến chỗ khái quát hóa để rút chất, tính quy luật chi phối tồn phát triển vật Như vậy, nguyên tắc tồn diện khơng khơng đồng nhất, mà cịn đối lập với chủ nghĩa chiết trung thuật ngụy biện Chủ nghĩa chiết trung ý nhiều mặ, nhiều mối liên hệ vật, tượng rút mặt chất, mối liên hệ vật, tượng, mà xem xét cách bình qn, kết hợp vơ ngun tắc mối liên hệ khác nhau, tạo thành mớ hỗn tạp kiện, cuối lung túng, phương hướng dẫn đến sai lầm Thuật ngụy biện lại đưa không thành bản, không chất thành chất Cả chủ nghĩa chiết trung thuật ngụy biện biểu khác phương pháp luận sai lầm việc xem xét vật, tượng Sự khác chủ nghĩa chiết trung thuật ngụy biện với phép biện chứng vật chỗ thuật ngụy biện 13 chủ nghĩa chiết trung áp dụng chủ quan tính linh hoạt tồn diện, phổ biến khái niệm ngược lại, phép biện chứng vật phản ánh vận động, phát triển tính tồn diện q trình vật chất thống q trình Những phân tích cho thấy logic q trình hình thành quan điểm tồn diện nhận thức, xem xét vật, tượng phải trải qua nhiều giai đoạn, từ quan điểm toàn thể đến nhận thức mặt, từ mối liên hệ cụ thể vật, tượng, đến nhận thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật, tượng cuối rút tri thức chất vật, tượng Trên sở đó, có nhận thức hoạt động thực tiễn đắn, khoa học b) Nguyên tắc phát triển nhận thức thực tiễn Nguyên tắc phát triển nguyên tắc phương pháp luận bản, quan trọng hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người Cơ sở lý luận nguyên tắc phát triển nguyên lý phát triển phép biện chứng vật Nguyên tắc phát triển yêu cầu xem xét vật, tượng phải xem xét trạng thái vận động, biến đổi, chuyển hóa Như vậy, khơng nhận thức vật, tượng trạng thái tại, mà cịn phải thấy khuynh hướng phát triển tương lai, nghĩa cần phân tích để làm rõ biến đổi vật, tượng, khái quát, hình thức biểu biến đổi để tìm khuynh hướng biến đổi Mặt khác, để xem xét vật, tượng vận động phát triển để phát quy luật quy định chuyển hóa chất vật để xem xét vật từ giai đoạn phát triển sang giai đoạn phát triển khác, cần phải nguồn gốc, động lực phát triển mâu thuẫn, tồn bên vật, tượng Điều quan trọng phải xem xét vật, tượng thống mặt đối lập, phát khuynh hướng mâu thuẫn bên trong, vốn có đấu tranh khuynh hướng “Điều kiện nhận thức tất trình giới “sự tự vận động” chúng, tự phát triển chúng, đời sống sinh động chúng nhận thức chúng với tính cách thống mặt đối lập” Phương pháp xem xét vật, tượng thống mặt đối lập, phát khuynh hướng mâu thuẫn bên trong, vốn có đấu tranh khuynh hướng có vai trị quan trọng khơng nhận thức vật, tượng với tính cách đối tượng nhận thức vận động, phát triển, mà cịn có 14 vai trị quan trọng việc giải thích tồn đa dạng thuộc tính khác đối lập vốn có trạng thái khác chất chúng, có vai trò quan trọng để chuyển hóa từ trạng thái sang trạng thái chất khác sang mặt đối lập với Nguyên tắc phát triển yêu cầu phải nhận thức phát triển trình trải qua nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Mỗi giai đoạn phát triển, lại có đặc điểm, tính chất, hình thức khác Bởi vậy, phải có phân tích cụ thể, tìm hình thức tác động phù hợp để thúc đẩy, để hạn chế phát triển Ngun tắc phát triển địi hỏi nhận thức hoạt động thực tiễn cần phải nhạy cảm với mới, sớm phát mới, ủng hộ hợp quy luật, tạo điều kiện cho phát triển thay cũ, chống lại quan điểm bảo thủ trì trệ,…Sự thay cũ diễn phức tạp, phải đấu tranh chống lại cũ, chiến thắng cũ Trong q trình đó, nhiều hợp quy luật chịu bại tạm thời, tạo nên đường phát triển quanh co, phức tạp Nhận thức giúp vững tin mới, tìm cách vượt qua cản trở đường phát triển, tạo điều kiện cho chiến thắng cũ Trong trình thay cũ, phải biết kế thừa cách có chọn lọc cải tạo yếu tố tích cực đạt được, phát triển sáng tạo chúng c) Nguyên tắc lịch sử - cụ thể nhận thức thực tiễn Nguyên tắc lịch sử - cụ thể nhận thức thực tiễn nguyên tắc phương pháp luận bản, quan trọng hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Đặc trưng nguyên tắc lịch sử - cụ thể cần phải xem xét hình thành, tồn cụ thể, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể Điểm xuất phát nguyên tắc lịch sử - cụ thể tồn tại, vận động phát triển vật, tượng diễn không gian, thời gian cụ thể Không gian, thời gian, điều kiện hồn cảnh cụ thể khác nhau, mối liên hệ hình thức phát triển vật, tượng khác nhau, vậy, không nghiên cứu vật, tượng suốt trình, mà cịn nghiên cứu chúng khơng gian, thời gian, điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể khác đó, để có hiểu biết đầy đủ, xác vật, tượng Phương pháp nghiên cứu vật, hiệ tượng vận động phát triển giai đoạn cụ thể nó, biết phân tích rõ tình hình cụ thể hoạt động 15 nhận thức hoạt động thực tiễn yếu tố quan trọng nội dung nguyên tắc lịch sử - cụ thể Bản chất nguyên tắc lịch sử - cụ thể nằm chỗ, trình nhận thức vật, tượng, vận động, chuyển hóa qua lại nó, phải tái tạo phát triển vật, tượng ấy, vận động Nhiệm vụ nguyên tắc lịch sử - cụ thể tái tạo vật, tượng qua lăng kính ngẫu nhiên lịch sử, bước quanh co, gián đoạn theo trình tự khơng gian thời gian Đặc trưng quan trọng nguyên tắc lịch sử - cụ thể mô tả kiện cụ thể theo trình tự nghiêm ngặt hình thành vật, tượng Giá trị nguyên tắc chỗ nhờ ta phản ánh vận động lịch sử phong phú đa dạng hình thức biểu cụ thể vật, tượng, từ nhận thức chất vật, tượng Nguyên tắc lịch sử - cụ thể yêu cầu phải nhận thức vận động có tính phổ biến phương thức tồn vật chất, nghĩa phải nhận thức vận động làm cho vật, tượng xuất phát triển theo quy luật định hình thức vận động định chất vật Đồng thời, phải rõ giai đoạn cụ thể mà vật trãi qua trình phát triển, phải biết phân tích tình hình cụ thể hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, hiểu biết, giải thích đắn thuộc tính mối liên hệ tất yếu, đặc trưng chất lượng vốn có vật, tượng Nguyên tắc lịch sử - cụ thể không yêu cầu nhận thức thay đổi diễn vật, tượng, nhận thức trạng thái chất lượng thay nhau, mà yêu cầu quy luật khách quan, quy định vận động, phát triển vật, tượng, quy định tồn thời khả chuyển hóa thành vật, tượng thông qua phủ định Mặt khác cần thông qua phủ định phủ định, vật, tượng xuất kế tục vật, tượng cũ bảo tồn vật, tượng cũ dạng lọc bỏ, biến cho phù hợp với vật, tượng Như vậy, tìm mối liên hệ khách quan, tất yếu trạng thái chất lượng, tạo nên hình thành phát triển vật, tượng, tạo nên quy luật quy định tồn chuyển hóa, quy định giai đoạn phát triển này, sang giai đoạn phát triển khác giải thích đầy đủ đặc trưng chất lượng số lượng đặc thù, nhận thức chất vật, tượng 16 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể đòi hỏi phải xem xét vật, tượng mối liên hệ cụ thể chúng Việc xem xét mặt, mối liên hệ cụ thể vật, tượng trình hình thành, phát triển, chúng cho phép nhận thức đắn chất vật, tượng, có định hướng đắn cho hoạt động thực tiễn người Đối với việc nghiên cứu trình nhận thức, nguyên tắc lịch sử - cụ thể địi hỏi phải tính đến phụ thuộc nhận thức vào trình độ phát triển xã hội, trình độ phát triển sản xuất thành tựu khoa học trước Chương II: Hiện Trạng Của Ngành Vận Vải Ở Việt Nam Và Công Tác Quản Lý Khoản Phải Thu Của Công ty Cổ Phần Hàng Hải Tiêu Điểm 2.1 Thành tựu đạt khó khăn thách thức ngành vận tải 2.1.1 Những thành tựu ngành vận tải Việt Nam đạt Với lợi vị trí địa lý, vận tải biển lĩnh vực phát triển mạnh mẽ số lĩnh vực vận tải công nghiệp Việt Nam Từ nhiều năm nay, lượng hàng hóa thơng qua cảng biển tăng trưởng bình qn đạt tốc độ 15%/năm Kim ngạch xuất nhập chủ yếu thông qua đường biển tăng trưởng đạt mức 20% điều khẳng định vai trò vận tải biển phát triển thương mại đất nước Những năm qua Việt Nam đạt nhiều kết quan trọng nhiều lĩnh vực vận tải biển Năm 2015, lượng hàng hóa thơng qua cảng biển đạt xấp xỉ 550 triệu tấn, từ dự báo lượng hàng hóa lưu thơng qua tồn hệ thống cảng biển đạt sau 900 – 1.100 triệu tấn/năm vào năm 2020 1.600 – 2.100 triệu tấn/năm vào năm 2030 Để đáp ứng cách nhanh chóng trình nhận hàng vận chuyển lượng hàng hóa lưu thơng qua hệ thống cảng biển đánh giá tăng mạnh từ năm 2020 đến năm 2030 Nhà nước giành phần lớn ngân sách vốn ODA để đầu tư nâng cấp hệ thống cảng biển, đội tàu biển dịch vụ hàng hải khác Hệ thống cảng biển Từ năm 2010 Việt Nam hoàn thành việc đầu tư xây dựng cảng biển hình thành trung tâm cảng miền Bắc (gồm Hải Phòng, Quảng Ninh); miền Trung (gồm Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang) miền Nam (gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bà Rịa – 17