1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Chương 3 quản trị kinh doanh quốc tế

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 319,98 KB

Nội dung

Kinh doanh quốc tế là toàn bộ các hoạt động giao dịch, kinh doanh được thực hiện giữa các chủ thể thuộc các quốc gia khác nhau nhằm đạt được các mục tiêu kinh doanh của các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế

Chương QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ Bài - Buổi (tiết 16 - 18) KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ – QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 3.1 Khái niệm vai trò chiến lược kinh doanh quốc tế 3.1.1.Khái niệm chiến lược kinh doanh quốc tế Chiến lược (strategy) thuật ngữ sử dụng lĩnh vực quân Trong lĩnh vực quân sự, thuật ngữ chiến lược thường sử dụng để kế hoạch lớn, dài hạn đưa sở tin đối phương làm đối phương làm Trong môn khoa học quản trị tồn nhiều khái niệm khác chiến lược Chẳng hạn: - Chiến lược chương trình hành động tổng quát, dài hạn, hướng hoạt động tồn cơng ty vào việc thực đạt mục tiêu xác định - Chiến lược hệ thống hoạt động dự kiến (lập kế hoạch) nhà quản lý thực nhằm giúp công ty đạt mục tiêu xác định Trong khái niệm đó, chiến lược thường sử dụng phổ biến để : + Các chương trình hành động tổng quát việc triển khai nguồn lực quan trọng để đạt mục tiêu tồn diện, là: + Chương trình mục tiêu tổ chức thay đổi nó, nguồn lực sử dụng để đạt mục tiêu này, sách điều hành việc thu thập, sử dụng bố trí nguồn lực này; là: + Xác định mục tiêu dài hạn công ty (tổ chức) lựa chọn đường lối hoạt động phân bổ nguồn lực cần thiết để đạt mục tiêu Trên giác độ chung nhất, định nghĩa sau : “Chiến lược kinh doanh quốc tế phận chiến lược kinh doanh phát triển cơng ty, bao gồm mục tiêu dài hạn mà công ty cần phải đạt thông qua hoạt động kinh doanh quốc tế, sách giải pháp lớn nhằm đưa hoạt động kinh doanh quốc tế công ty phát triển lên trạng thái cao chất.” [tr 176; 5] Từ định nghĩa ta thấy điều quan trọng để hình thành chiến lược tốt xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt công ty dự kiến trước xem công ty đạt mục tiêu nào, công ty phải tiến hành phân tích khả mạnh họ để xác định mà cơng ty làm tốt đối thủ cạnh tranh, mặt khác công ty phải đánh giá môi trường cạnh tranh, môi trường kinh doanh quốc gia quốc tế nơi mà công ty hoạt động BÀI TẬP VẬN DỤNG 1.Chiến lược kinh doanh nói chung là: A Sự tập hợp cách thống mục tiêu, sách phối hợp hoạt động đơn vị kinh doanh chiến lược tổng thể định B Sự tập hợp cách thống mục tiêu, phối hợp hoạt động đơn vị kinh doanh chiến lược tổng thể định C Sự tập hợp cách riêng rẽ mục tiêu, sách phối hợp hoạt động đơn vị kinh doanh chiến lược tổng thể định D Sự tập hợp cách thống nhất, sách phối hợp hoạt động đơn vị kinh doanh chiến lược tổng thể định Chiến lược kinh doanh quốc tế là: A Sự tập hợp mục tiêu, sách kế hoạch hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt tới hiệu định mơi trường kinh doanh tồn cầu B Sự tập hợp mục tiêu, sách kế hoạch hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt tới hiệu định môi trường kinh doanh nội địa C Sự tập hợp sách kế hoạch hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt tới hiệu định môi trường kinh doanh tồn cầu D Sự tập hợp các sách kế hoạch hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt tới hiệu định môi trường kinh doanh nội địa 3.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh quốc tế Chiến lược kinh doanh quốc tế có vai trị, lợi ích to lớn việc tạo hiệu kinh doanh doanh nghiệp tham gia hoạt đông kinh doanh quốc tế Nhà quản trị cần phải thấy rõ vai trò, lợi ích cách cụ thể để xây dựng cho cơng ty chiến lược kinh doanh đắn từ đầu, phát huy tối đa hiệu sử dụng nguồn lực như: tài chính, nhân lực, danh tiếng, lợi cạnh tranh quốc tế khác Cụ thể : - Một chiến lược kinh doanh quốc tế xác định rõ ràng giúp cơng ty cạnh tranh có hiệu thị trường quốc tế mà cạnh tranh ngày gay gắt - Chiến lược kinh doanh quốc tế giúp cơng ty phối hợp phận phịng ban khác cơng ty để đạt mục tiêu cách tốt - Chiến lược kinh doanh quốc tế rõ ràng thích hợp hướng cơng ty vào hoạt động mà công ty hoạt động tốt vào ngành mà công ty phù hợp - Chiến lược kinh doanh quốc tế thích hợp giúp công ty quốc gia cải thiện tình hình vị - Chiến lược kinh doanh quốc tế rõ ràng thích hợp có tác dụng định hướng cho hoạt động dài hạn công ty sở vững để triển khai hoạt động tác nghiệp - Chiến lược kinh doanh quốc tế rõ ràng thích hợp cho phép nhà quản lý nhận biết tận dụng hội kinh doanh, kết hợp cố gắng cá nhân với nỗ lực chung tập thể, cho phép phân phối thời gian nguồn tài nguyên cho hội cách hợp lý, giảm thiểu thời gian cho việc điều chỉnh lại định sai sót cho phép định hỗ trợ tốt cho mục tiêu thiết lập BÀI TẬP VẬN DỤNG 1.Vai trò chiến lược kinh doanh quốc tế A Định hướng hoạt động, lợi bất lợi doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác triệt để hội kinh doanh, tối thiểu hoá mối đe doạ rủi ro hoạt động, khai thác lợi cạnh tranh để hoạt động có hiệu so với đối thủ cạnh tranh khác B Chỉ lợi bất lợi doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác triệt để hội kinh doanh, tối thiểu hoá mối đe doạ rủi ro hoạt động, khai thác lợi cạnh tranh để hoạt động có hiệu so với đối thủ cạnh tranh khác C Định hướng hoạt động cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác triệt để hội kinh doanh, tối thiểu hoá mối đe doạ rủi ro hoạt động, khai thác lợi cạnh tranh để hoạt động có hiệu so với đối thủ cạnh tranh khác D Tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác triệt để hội kinh doanh, tối thiểu hoá mối đe doạ rủi ro hoạt động, khai thác lợi cạnh tranh để hoạt động có hiệu so với đối thủ cạnh tranh khác 3.2 Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế chia làm giai đoạn có quan hệ chặt chẽ với 3.2.1 Xác định sứ mệnh mục tiêu công ty Nội dung tuyên bố nhiệm vụ công ty kinh doanh quốc tế phụ thuộc vào loại hình kinh doanh mà cơng ty tham gia, người có liên quan mà cơng ty thường xun phải cố gắng làm hài lòng nhiệm vụ kinh doanh quan trọng để đạt mục tiêu công ty Và vậy, tuyên bố nhiệm vụ thường làm rõ vấn đề hoạt động cơng ty có ảnh hưởng đến người có liên quan Đó tất đối tượng chịu ảnh hưởng từ hoạt động công ty, từ nhà cung cấp đến cổ đông người tiêu dùng sản phẩm cơng ty Có tuyên bố nhiệm vụ tập trung vào lợi ích người tiêu dùng : “Là cơng ty chăm sóc mắt tồn cầu, chúng tơi giúp người tiêu dùng nhìn, xem cảm nhận tốt thông qua công nghệ thiết kế phát minh ra” (cơng ty chăm sóc mắt tồn cầu Bausch& Lamb), có tuyên bố nhiệm vụ có nội dung rộng hơn, bao hàm tất người có liên quan “Nhiệm vụ dựa truyền thống chất lượng giá trị sản phẩm để cung cấp nhãn hiệu, sản phẩm, nâng cao tiềm lực tài cải tiến quản lý nhằm đáp ứng lợi ích cổ đơng , người tiêu dùng, công nhân, khách hàng, nhà cung cấp công đồng nơi hoạt động” (công ty Cadbury Schweppers chuyên kinh doanh đồ uống đồ 200 quốc gia) Các nhà quản lý phải xác định mục tiêu mà họ muốn đạt thị trường toàn cầu Những mục tiêu thường hệ thống bao gồm nhiều mục tiêu có mức độ chi tiết khác hợp thành hệ thống mà nhà quản trị gọi “cây mục tiêu” Trong đó, cấp cao cơng ty thường có mục tiêu chung nhất, tổng quát Còn cấp thấp thường xác định mục tiêu cụ thể hơn, nhiều mục tiêu cụ thể hóa số Thậm chí, mục tiêu trở nên xác cấp, phịng ban 3.2.2 Đánh giá mơi trường kinh doanh quốc tế Trong điều kiện xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế giới, hoạt động kinh doanh quốc tế ngày mở rộng phát triển, để thích ứng với xu hướng này, doanh nghiệp phải tăng dần khả hội nhập, thích ứng với điều kiện mơi trường kinh doanh ngồi nước Mục tiêu đánh giá, phân tích mơi trường kinh doanh quốc tế phải tìm xác định xác nhân tố có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế cuả công ty Các nhân tố biến đổi Do đó, điều quan trọng phải nắm dự đốn xu hướng vận động chúng, để từ đưa chiến lược hội nhập thích ứng, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao Việc phân tích kinh doanh phải đảm bảo yếu tố sau đây: Thứ nhất, phân tích mơi trường phải hội kinh doanh cho công ty việc xâm nhập thị trường, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ, đầu tư Thứ hai, việc phân tích phải tính đến mối đe dọa, thách thức môi trường công ty, để từ giúp cơng ty tiến hành hoạt động thích ứng nhằm chớp thời đạt kết lớn Thứ ba, phải nắm khả nội công ty, không đánh giá khả mà đưa mục đích q cao, chắn khó thành cơng, chí thất bại Việc đánh giá tiềm công ty xem xét mặt: khă vốn; tiềm công nghệ; lực quản lý; phân phối, chất lượng sản phẩm, mẫu mã Như vậy, đánh giá, phân tích môi trường kinh doanh quốc tế nhằm giúp cho công ty thích ứng thích nghi hoạt động kinh doanh, giảm thách thức tăng thời kinh doanh, gia tăng kết hạn chế rủi ro 3.2.2.1 Môi trường luật pháp Một phận mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hệ thống luật pháp Vì vậy, hoạt động kinh doanh quốc tế trước hết đòi hỏi nhà quản lý, nhà kinh doanh phải quan tâm nắm vững luật pháp: luật quốc tế, luật quốc gia, mà doanh nghiệp hoạt động, mối quan hệ luật pháp tồn nước nước khu vực nói chung Những yếu tố thuộc môi trường pháp lý tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: Một là, luật lệ quy định quốc gia bao gồm luật pháp nước mà nhà kinh doanh hoạt động (luật quốc gia) luật pháp nước, nơi hoạt động kinh doanh tiến hành Hai là, luật tư pháp quốc tế, luật công pháp quốc tế, kể điều ước quốc tế tập quán thương mại Ba là, tổ chức kinh tế quốc tế ban hành quy định hướng dẫn quốc gia thành viên thực hoạt động hợp tác, liên kết kinh tế yêu cầu giúp đỡ tổ chức việc phát triển kinh tế xã hội Những tác động, ảnh hưởng chủ yếu luật hoạt động doanh nghiệp thể chỗ: - Các quy định giao dịch: hợp đồng, bảo vệ phát minh, sáng chế, phát minh, luật bảo hộ nhãn hiệu thương mại (mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm, ), bí cơng nghệ, quyền tác giả, tiêu chuẩn kế tốn - Mơi trường luật pháp chung: luật môi trường, quy định tiêu chuẩn sức khoẻ an toàn - Luật thành lập doanh nghiệp, ngành, lĩnh vực kinh doanh - Luật lao động; luật chống độc quyền hiệp hội kinh doanh; sách giá cả; luật thuế, lợi nhuận 3.2.2.2 Mơi trường trị - Mơi trường trị tiếp tục đóng vai trò quan trọng kinh doanh quốc tế - Mặt khác, tính ổn định trị quốc gia nhân tố thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động môi trường nước ngồi - Khơng có ổn định trị khơng có điều kiện để ổn định phát triển kinh tế, lành mạnh hoá xã hội Chính vậy, tham gia kinh doanh thị trường giới, doanh nghiệp phải am hiểu môi trường trị quốc gia, nước khu vực mà doanh nghiệp muốn hoạt động 3.2.2.3 Môi trường kinh tế giới Khi xâm nhập vào thị trường nước ngoài, hoạt động doanh nghiệp tổ chức kinh tế trở nên ngày phức tạp hơn, đây, nhà quản lý phải hoạt động hai môi trường mới: tác động yếu tố thuộc quốc gia bên yếu tố vận động kinh tế giới Vì lý vậy, sách cho hoạt động kinh tế thị trường hồn tồn khơng thích hợp với hoạt động kinh tế thị trường khác Ngoài việc giám sát thị trường nước ngoài, nhà kinh tế phải theo kịp với hoạt động môi trường kinh tế giới nhóm theo vùng (EU, AFTA) tổ chức quốc tế (UN, IMF, Ngân hàng giới) Ví dụ, cơng ty Mỹ quan tâm đến bước phát triển EU việc đạt tới mục tiêu thể hoá châu Âu, đến ảnh hưởng với quan hệ mậu dịch EUMỹ Họ theo dõi sát tiến WTO việc mở rộng tự hoá thương mại hành động ảnh hưởng đến cơng ty mạnh Phân tích kinh tế giới nên cung cấp kiện kinh tế thị trường thực viễn cảnh, đánh giá lực lượng cạnh tranh Vì tầm quan trọng thơng tin kinh tế chức kiểm soát kế hoạch đầu não, việc thu thập kiện chuẩn bị báo cáo phải trách nhiệm nhân viên nước Tính ổn định hay bất ổn kinh tế sách kinh tế quốc gia nói riêng, quốc gia khu vực giới nói chung, có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh hiệu kinh doanh doanh nghiệp thị trường nước ngồi Tính ổn định kinh tế, trước hết chủ yếu ổn định tài quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát Đây điều doanh nghiệp kinh doanh quan tâm lo ngại liên quan đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt liên quan đến an ninh đồng vốn doanh nghiệp nước ngồi 3.2.2.4 Những ảnh hưởng địa hình Vị trí địa lý quốc gia quan trọng, nhân tố giải thích mối quan hệ trị, thương mại nước Các mối quan hệ ảnh hưởng lớn đến hoạt động công ty Trong kiến thức kinh doanh tổng quát, doanh nhân quốc tế cần phải biết nước nằm đâu, khu vực lân cận Sự gần gũi địa lý lý dẫn đến quan hệ thương mại hai nước Chẳng hạn, đối tác lớn đứng thứ tư giao dịch thương mại với Hoa Kỳ Cana-đa Mê-hi-cô Cả hai tiếp giáp với Hoa Kỳ Việc giao hàng nhanh hơn, chi phí vận tải thấp hàng bán hạ Đây lý nhiều cơng ty Hoa Kỳ đặt nhà máy phía tiếp giáp với Mê-hi-cô Hoặc gần gũi thị trường lý giải thích cho việc Nhật Bản xuất hàng nhiều vào khu vực nước Đông Nam Á Những biểu bề mặt núi, cao nguyên, hoang mạc, mạch nước góp phần dẫn đến khác kinh tế, trị cấu trúc xã hội, nước vùng nước Điều đòi hỏi nhận thức doanh nghiệp kinh doanh quốc tế vấn đề 3.2.2.5 Môi trường văn hóa người Văn hố dân tộc có nét đặc thù khác biệt Đây vấn đề quan trọng doanh nhân tham gia kinh doanh thị trường quốc tế Ảnh hưởng văn hoá chức kinh doanh quốc tế tiếp thị, quản lý nguồn nhân cơng, sản xuất tài nhiều nơi, đặc biệt nơi có tính tự hào dân tộc cao Nhật Bản, công ty địa phương cạnh tranh thành công so với công ty nước ngồi sử dụng văn hố truyền thống dân tộc để quảng cáo Mỗi văn hoá lại có mẫu thái độ đức tin ảnh hưởng đến hầu hết tất khía cạnh hoạt động người Các nhà quản lý biết nhiều thái độ đức tin người họ chuẩn bị tốt để hiểu người ta làm Việc thuê mướn nhân công, buôn bán doanh nghiệp điều chỉnh sở hữu người Vì vậy, doanh nghiệp phải cân nhắc khác nhóm dân tộc xã hội để dự đoán, điều hành mối quan hệ hoạt động Sự khác người làm gia tăng hoạt động kinh doanh khác nhiều quốc gia giới Điều buộc nhà hoạt động quản lý, nhà kinh doanh phải có am hiểu văn hố nước sở tại, văn hoá khu vực giới Thị hiếu, tập qn tiêu dùng cịn có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu, hàng hố có chất lượng tốt khơng người tiêu dùng ưa chuộng khó họ chấp nhận Vì vậy, nắm bắt thị hiếu, tập quán người tiêu dùng, doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện mở rộng khối lượng cầu cách nhanh chóng Chính thị hiếu tập quán người tiêu dùng mang đặc điểm riêng vùng, châu lục, dân tộc chịu ảnh hưởng yếu tố văn hố, lịch sử, tơn giáo Ngơn ngữ yếu tố quan trọng văn hoá quốc gia Nó cung cấp cho nhà sản xuất kinh doanh phương tiện quan trọng để giao tiếp q trình kinh doanh quốc tế Tơn giáo ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày người ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ví dụ, thời gian mở cửa đóng cửa; ngày nghỉ, kỳ nghỉ, lễ kỷ niệm Vì vậy, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải tổ chức cho phù hợp với loại tôn giáo chi phối thị trường mà doanh nghiệp hoạt động 3.2.2.6 Môi trường cạnh tranh Môi trường cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh quốc tế gồm nhóm nhân tố sau: - Nhân tố thứ 1: Sự đe doạ đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Đó xuất cơng ty tham gia vào thị trường có khả mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trường (thị phần) cơng ty khác Ngồi lựa chọn địa điểm thích hợp nhằm khai thác hỗ trợ phủ lựa chọn đắn thị trường nguyên liệu thị trường sản phẩm - Nhân tố thứ 2: Khả nhà cung cấp nhân tố phản ánh mối quan hệ nhà cung cấp với cơng ty mục đích sinh lợi, tăng giá giảm giá, tăng chất lượng hàng hoá tiến hành giao dịch với công ty - Nhân tố thứ 3: Khả mặc khách hàng (người mua) Khách hàng mặc thơng qua sức ép giảm giá, giảm khối lượng hàng hố mua từ cơng ty đưa yêu cầu chất lượng tốt với mức giá - Nhân tố thứ 4: Sự đe doạ sản phẩm, dịch vụ thay giá sản phẩm, dịch vụ tăng lên khách hàng có xu hướng sử dụng sản phẩm dịch vụ thay Đây nhân tố đe doạ mát thị trường công ty Các công ty cạnh tranh đưa thị trường sản phẩm thay có khả khác biệt hố cao độ so với sản phẩm công ty tạo điều kiện ưu đãi dịch vụ hay điều kiện tài - Nhân tố thứ 5: Cạnh tranh nội ngành Trong điều kiện công ty cạnh tranh khốc liệt với giá cả, khác biệt hoá sản phẩm đổi sản phẩm công ty tồn thị trường Để đạt thành công tham gia vào môi trường kinh doanh quốc tế, doanh nghiệp phải điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với u cầu hội nước ngồi Điều có nghĩa doanh nghiệp khơng thể can thiệp vào mơi trường để làm thay đổi nó, trái lại doanh nghiệp phải tự điều chỉnh cho phù hợp với môi trường Ở phương thức kinh doanh hoàn toàn mẻ Về bản, doanh nghiệp phải chấp nhận mơi trường nước ngồi, muốn tham gia vào hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, cần phải tìm hiểu việc chấp nhận mơi trường bên ngồi kinh doanh khơng có nghĩa doanh nghiệp hồn tồn thụ động với Trái lại, tuỳ theo trạng mơi trường, doanh nghiệp tìm cách thức hội nhập thích ứng, nhằm tạo thời cho hoạt động kinh doanh cuả doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp thực hình thức kinh doanh nào, hình thức chủ yếu, hình thức thực Để thực hoạt động kinh doanh có hiệu mơi trường có hệ thống kinh tế, trị, luật pháp, văn hố khác nhau, trước hết doanh nghiệp phải đưa lời giải thích hữu hiệu cho vấn đề đây: Ở quốc gia mà công ty hoạt động kinh doanh, cấu trị có đặc điểm gì, ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp sao? Quốc gia (nước sở tại) hoạt động theo hệ thống kinh tế nào? Ngành công nghiệp nước sở thuộc khu vực tư nhân hay công cộng? Nếu ngành cơng nghiệp thuộc khu vực cơng cộng phủ có cho phép cạnh tranh khu vực khơng? Hoặc có khu vực tư nhân xu hướng có chuyển sang khu vực cơng cộng khơng? Chính phủ sở có cho phép nước tham gia cạnh tranh hay kết hợp với doanh nghiệp nhà nước tư nhân không? Nhà nước điều hành quản lý doanh nghiệp tư nhân nào? Các doanh nghiệp tư nhân phải đóng góp cho phủ để thực mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế chung Việc trả lời vấn đề không đơn giản mà phức tạp biến đổi hệ thống trị, kinh tế, pháp luật đặc biệt bối cảnh nay, tình hình kinh tế trị giới có nhiều biến động Tuỳ thuộc vào mục đích hoạt động kinh doanh cụ thể mà cơng ty lựa chọn mơi trường kinh doanh cho phù hợp Dựa vào kết nghiên cứu môi trường kinh doanh quốc tế, công ty phải xác định nên kinh doanh nước nào, hình thức kinh doanh chủ yếu - Nếu hoạt động xuất nhập mặt hàng kinh doanh mặt hàng gì, quy cách, chất lượng, phẩm chất, nhãn hiệu, bao bì - Nếu hoạt động kinh doanh đầu tư loại hình thích hợp, nguồn vốn dự kiến bao nhiêu, lấy đâu Trên sở kết việc nghiên cứu, phân tích mơi trường kinh doanh, cho phép nhà quản lý xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế: Chiến lược xuất nhập hàng hoá, dịch vụ, chiến lược đầu tư quốc tế, chiến lược tài chính, chiến lược chuyển giao cơng nghệ, chiến lược người, chiến lược cạnh tranh Các chiến lược thực có hiệu đến mức nào, điều hồn tồn phụ thuộc vào khả thích ứng ứng xử linh hoạt công ty cho phù hợp với thay đổi môi trường kinh doanh Muốn vậy, cần đánh giá xác phát kịp thời hội kinh doanh nước ngoài, thực hợp đồng kinh doanh đa dạng; lựa chọn thị trường mục tiêu có hiệu quả; linh hoạt thích ứng với thay đổi có tính chất toàn cầu 3.2.3 Xác định khả vượt trội (unique abilities of companies) hoạt động tạo giá trị (value creating activities) 3.2.3.1 Phân tích cơng ty (ngành nghề cơng ty) Phân tích cơng ty cơng việc cần thiết để hình thành chiến lược Mục tiêu phân tích cơng ty để xác định khả vượt trội hoạt động tạo giá trị công ty * Khả vượt trội công ty Mặc dù công ty quốc tế lớn thường tham gia kinh doanh nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, song nhiều cơng ty tiến hành hay vài hoạt động lĩnh vực tốt tất đối thủ cạnh tranh khả vượt trội cơng ty Hay nói cách khác, khả vượt trội khả đặc biệt công ty mà đối thủ cạnh tranh khó bắt chước theo kịp Thí dụ: Toyota có khả vượt trội sản xuất tơ họ có khả sản xuất tơ chất lượng cao, thiết kế đẹp với chi phí vận chuyển thấp công ty giới Đối với cơng ty có kỹ đặc biệt việc mở rộng tồn cầu cách khai thác tốt hoạt động tạo giá trị tiềm kỹ sản phẩm mà họ đưa cách ứng dụng chúng thị trường rộng lớn Trong công ty bất kỳ, nhà quản lý thường lựa chọn chiến lược phù hợp với vấn đề: mạnh (khả vượt trội) công ty điều kiện thị trường mà công ty hoạt động Các cơng ty tăng lợi nhuận cách: Một là: Tăng thêm giá trị cho sản phẩm nhờ người tiêu dùng trả cho sản phẩm mức giá cao sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh Hai là: Giảm chi phí hoạt động tạo giá trị (như giảm chi phí sản xuất) Cơng ty tăng giá trị cho sản phẩm đó, tăng dịch vụ cung cấp cho người tiêu dùng Điều có nghĩa cơng ty làm khác biệt hóa sản phẩm so với sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh *Hoạt động tạo giá trị công ty Để xác định hoạt động tạo giá trị cho người tiêu dùng công ty, nhà quản lý thường sử dụng công cụ “phân tích chuỗi giá trị” (Xem hình 3.1) Qua hình 3.1, thấy: Phân tích chuối giá trị chia hoạt động công ty thành hoạt động chủ yếu (primary activities) hoạt động hỗ trợ (support activities) Mỗi hoạt động chủ yếu hỗ trợ nguồn tạo nên điểm mạnh điểm yếu công ty Các nhà quản lý thường xác định xem hoạt đồng làm tăng hay giảm giá trị người tiêu dùng đưa đánh giá vào trình hình thành chiến lược Cơ sở hạ tầng công ty ( Firm infrastructure) Quản 10 lý nguồn nhân lực Các hoạt động hỗ trợ (Support activitie) Phát triển công nghệ Mua sắm (Human resource) (Technology development) (Procurement) Cung cấp đầu vào (Inbound logistics) Marketing Phục vụ bán Sản xuất, đầu hàng vận hành (Outbound (Operation) logistics) (Marketing and Sale) Dịch vụ (Service activities) Các hoạt động chủ yếu ( Primary activities) Hình 3.1 Cấu thành chuỗi giá trị công ty Các hoạt động chủ yếu có hoạt động cung cấp đầu vào, hoạt động đầu ra, sản xuất (hay vận hành), marketing, bán hàng dịch vụ khách hàng Khi phân tích hoạt động chủ yếu, nhà quản lý thường tìm kiếm lĩnh vực hoạt động mà cơng ty làm tăng giá trị cung cấp cho người tiêu dùng Thí dụ: nhà quản lý kiểm tra trình sản xuất, phân tích chúng tìm phương pháp sản xuất cho phép giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm làm cho q trình sản xuất trở nên có hiệu cao Sự thỏa mãn người tiêu dùng tăng thêm ngờ việc cải tiến cơng tác cung cấp đầu vào công tác phục vụ mà rút ngắn thời gian đưa sản phẩm đến người mua cung cấp dịch vụ khách hàng tốt Các cơng ty hạ thấp chi phí việc áp dụng tự động hóa mạnh trình sản xuất Các hoạt động hỗ trợ giúp cho công ty thực hoạt động chủ yếu cách hoàn hảo Việc đảm bảo chất lượng sản phẩm làm tăng hiệu hoạt động sản xuất, marketing, bán hàng, dịch vụ sau bán hàng cơng ty Việc mua sắm có ảnh hưởng đến việc phát nguyên liệu thô sản phẩm trung gian chất lượng cao, rẻ đảm bảo cung cấp kịp thời cho sở sản xuất Cuối cùng, sở hạ tầng tốt không cải tiến hệ thống liên lạc nội mà cịn hỗ trợ cho văn hóa tổ chức hoạt động chủ yếu cơng ty Vì vậy, việc phân tích cơng ty theo chiều sâu gắn liền với trình hình thành chiến lược giúp cho nhà quản lý phát khả vượt trội công ty, khả 11 hoạt động tạo giá trị người tiêu dùng Tuy nhiên, công ty xác định khả vượt trội không gian tách biệt với mơi trường mà hoạt động, vậy, phải phân tích mơi trường kinh doanh nơi mà cơng ty hoạt động 3.2.3.2 Phân tích mơi trường kinh doanh quốc gia quốc tế Như biết mục 3.2.2 mơi trường kinh doanh bên ngồi bao gồm tất yếu tố bên ngồi cơng ty ảnh hưởng đến việc vận hành hoạt động cơng ty văn hóa, trị, luật pháp kinh tế, tổ chức cơng đồn, người tiêu dùng tổ chức tài Dưới có số ý nữa: + Sự khác biệt quốc gia ngơn ngữ, tín ngưỡng, phong tục, truyền thống khí hậu làm cho việc hình thành chiến lược trở nên phức tạp Thí dụ, khác biệt ngơn ngữ làm gia tăng chi phí sản xuất quản lý Đối trình sản xuất phải điều chỉnh cho thích hợp với nguồn cung công nhân địa phương, với phong tục, với truyền thống tập quán vùng Đôi hoạt động marketing đưa đến sai lầm đắt giá chúng khơng tính đến khác biệt văn hố Thí dụ, có cơng ty, lần định bán bột giặt Nhật Bản lại khơng điều chỉnh kích thước hộp bột giặt bán Công ty chi hàng triệu USD để xây dựng marketing chi tiết bị sốc thu kết bán hàng đáng thất vọng Đáng lẽ cơng ty phải đóng bột giặt hộp nhỏ bán thị trường Nhật, người tiêu dùng Nhật hay từ cửa hàng nhà họ có chỗ cất trữ đồ hẹp khu chung cư + Sự khác biệt hệ thống trị luật pháp làm cho chiến lược quốc tế trở nên phức tạp Luật pháp trị thường khác thị trường mục tiêu nên công ty phải thuê nhà tư vấn bên hướng dẫn họ hệ thống pháp luật nước Hiểu biết quan trọng cơng ty quốc tế, việc phê chuẩn phủ nước sở luôn cần thiết cho định đầu tư trực tiếp + Hệ thống kinh tế quốc gia khác làm phức tạp thêm việc hình thành chiến lược Các quan điểm tiêu cực người dân địa phương ảnh hưởng đầu tư trực tiếp gây bất ổn trị 3.2.4 Hình thành chiến lược Sau thấy điểm mạnh khả đặc biệt công ty với yếu tố mơi trường mà cơng ty tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế Những hiểu biết cơng ty có vai trị to lớn việc lựa chọn loại chiến lược mà cơng ty áp dụng BÀI TẬP VẬN DỤNG 1.Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế chia làm 12 A Giai đoạn B Giai đoạn C Giai đoạn D Giai đoạn 2.“Cây mục tiêu” hệ thống: A Bao gồm nhiều mục tiêu có mức độ chi tiết khác hợp thành hệ thống B Bao gồm nhiều mục tiêu có mức độ chi tiết giống hợp thành hệ thống C Bao gồm nhiều mục tiêu có mức độ chi tiết khác hợp thành nhiều hệ thống D Bao gồm mục tiêu có mức độ chi tiết khác hợp thành hệ thống 3.Sự đánh giá, phân tích mơi trường kinh doanh quốc tế nhằm: A Giúp cho cơng ty thích ứng thích nghi hoạt động kinh doanh, giảm thách thức tăng thời kinh doanh, gia tăng kết hạn chế rủi ro B Giúp cho cơng ty thích ứng thích nghi hoạt động kinh doanh, tăng thách thức tăng thời kinh doanh, gia tăng kết hạn chế rủi ro C Giúp cho cơng ty thích ứng thích nghi hoạt động kinh doanh, giảm thách thức giảm thời kinh doanh, gia tăng kết hạn chế rủi ro D Giúp cho công ty thích ứng thích nghi hoạt động kinh doanh, giảm thách thức tăng thời kinh doanh, gia tăng kết rủi ro TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dung, Quản trị kinh doanh quốc tế, Nhà xuất Thống kê, 2014 GS.TS Trần Minh Đạo, PGS.TS Vũ Trí Dũng, Marketing quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, 2014 TS Bùi Lê Hà (chủ biên), Quản trị kinh doanh quốc tế, Nhà xuất lao động - xã hội, 2010 PGS.TS Hà Văn Hội, Quản trị kinh doanh quốc tế, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, 2007 PGS.TS Tạ Lợi, PGS.TS Nguyễn Thị Hường, Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, 2017 TS Đỗ Ngọc Mỹ, Quản trị kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, 2009 Vũ Minh Tâm, Quản trị kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Trà Vinh, Nhà xuất Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, Tài quốc tế, Nhà xuất Tài chính, 2006 13 PGS TS Nguyễn Văn Tiến, Tài - Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, 2008 10 PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt, TS Đỗ Thị Bình, Quản trị chiến lược tồn cầu, Nhà xuất Hà Nội, 2017 14

Ngày đăng: 06/11/2023, 14:23

w