(Luận văn học viện tài chính aof) hỗ trợ bộ y tế thực hiện hiệu quả chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản ở việt nam giai đoạn 2011 – 2020

67 6 0
(Luận văn học viện tài chính aof) hỗ trợ bộ y tế thực hiện hiệu quả chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản ở việt nam giai đoạn 2011 – 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả luận văn Đinh Thị Ngọc Anh H SV: Đinh Thị Ngọc Anh i Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU .v LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA VỐN ODA UNFPA VỚI VẤN ĐỀ DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN Ở VIỆT NAM VAI TRÒ CỦA VẤN ĐỀ DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm dân số sức khỏe sinh sản 1.2 Các nguồn vốn sử dụng chương trình hỗ trợ chương trình dân số sức khỏe sinh sản ODA CỦA UNFPA H 2.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại ODA .6 2.1.1 Khái niệm ODA 2.1.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA 2.1.3 Phân loại vốn ODA .12 2.2.Tác động nguồn vốn ODA nước tiếp nhận .15 2.2.1 Tác động tích cực ODA 15 2.2.2 Tác động tiêu cực 18 2.3.ODA UNFPA cho Việt Nam 20 2.3.1.UNFPA 2.3.1.1. Tổchức: .21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ODA CỦA LIÊN HỢP QUỐC TẠI DỰ ÁN “HỖ TRỢ BỘ Y TẾ THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHIẾN LƯỢC DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020” .27 2.1 GIỚI THIỆU DỰ ÁN 27 2.1.1 Thông tin dự án: 27 2.1.2 Bối cảnh cần thiết dự án: 27 SV: Đinh Thị Ngọc Anh ii Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài 2.2.Thực trạng quản lý dự án .35 2.3 Đánh giá 46 2.3.1 Kết đạt 46 2.3.2.Những vướng mắc tồn .47 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ODA TẠI DỰ ÁN “HỖ TRỢ BỘ Y TẾ THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHIẾN LƯỢC DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020” 51 3.1.NHIỆM VỤ CÒN LẠI 51 3.2.CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ ÁN THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHIẾN LƯỢC DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN 51 3.2.1.Cơ hội .51 3.2.2 Thách thức 53 3.3.GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ODA TẠI DỰ ÁN .54 3.3.1.Thường xuyên kiểm tra giám sát tiến độ thực dự án .54 H 3.3.3, Đảm bảo cung cấp đủ vốn đối ứng để thực dự án 55 3.3.5.,Tăng cường tính làm chủ, trách nhiệm Ban quản lý dự án .57 3.3.6,Tăng cường việc theo dõi đánh giá dự án ODA 58 3.3.8, Phối kết hợp chặt chẽ quan tham gia trực tiếp vào dự án……… 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 SV: Đinh Thị Ngọc Anh iii Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1.HPPMG: Quy chế chung quản lý chương trình, dự án hợp tác Việt Nam- Liên Hợp Quốc Khoa học đào tạo KH-TC: Kế hoạch tài LHQ: Liên Hợp Quốc ODA: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức SKBMTE: Sức khỏe bà mẹ trẻ em UNFPA: Quỹ dân số Liên Hợp Quốc TC-CB: Tổ chức cán TCDS- KHHGĐ: Tổng cục dân số, kế hoạch hóa gia đình H KH-ĐT: SV: Đinh Thị Ngọc Anh iv Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng2 1: Dự kiến ngân sách theo hoạt động theo đơn vị thực năm 2011-2020 35 Bảng 2.2: Dự kiến ngân sách theo hoạt động theo đơn vị thực từ 2011- 2014 .37 Bảng 3: Thực tế nguồn vốn giải ngân phân theo đơn vị thực từ năm 2011- 2014 .44 H SV: Đinh Thị Ngọc Anh v Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Trong thời đại nay,Song song với việc phát triển người toàn diện mặt đời sống, kinh tế, văn hóa xã hội y tế vấn đề quan tâm Việt Nam thời kỳ dân số vàng, có phát triển lượng chưa có phát triển chất Hàng loạt vấn đề đáng lo ngại làm ảnh hưởng đến sống an toàn xã hội người dân như: tượng già hóa dân số, cân giới tính, bạo lực gia đình, tình dục khơng an tồn song song với phát triển lệch lạc phận giới trẻ nay,… Đó vấn đề cần phải giải lâu dài triệt để Việc đầu tư cho sức khỏe đầu tư phát triển lâu dài, góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước H Nhưng để thực tốt mục tiêu chiến lược Đảng Nhà nước cần phải có đầu tư thích đáng, song nguồn kinh phí nước dành cho phát triển nghiệp y tế hạn hẹp nên việc mở rộng khai thác nguồn tài từ bên ngồi cho y tế có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trong năm qua, với việc trở thành thành viên tổ chức lớn giới ASEAN, APEC, WTO… nên quan hệ quốc tế nước ta đặc biệt ngành giáo dục đào tạo có nhiều chuyển biến thuận lợi Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance - ODA) tổ chức song phương, đa phương tài trợ cho ngành giáo dục trở nên vô quan trọng Việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành y tế góp phần cải thiện chất lượng sống cho người dân Việt Nam Nguồn vốn ODA nguồn lực từ bên ngồi có ưu điểm trội: ưu đãi thời gian vay, thời gian ân hạn, lãi suất phù hợp để hỗ trợ nước SV: Đinh Thị Ngọc Anh Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài phát triển.Tuy nhiên, ODA không đơn giản nguồn viện trợ mà kèm với điều kiện ràng buộc trị, kinh tế Sẽ gánh nặng lớn quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cách hợp lý hiệu Bởi việc tăng cường hiệu quản lý ODA UNFPA vào dự án “Hỗ trợ Bộ Y tế thực hiệu chiến lược dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” cần thiết Mục đích nghiên cứu: Trên sở khái quát vấn đề lý luận ODA, thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn ODA dự án tìm kết quả, hạn chế nguyên nhân Từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý ODA dự án Đối tượng nghiên cứu: Nguồn vốn ODA UNFPA tài trợ thực dự án hỗ trợ y tế thực chiến lược dân số sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011-2020 Phạm vi nghiên cứu H Tình hình thực hiện, sử dụng quản lý vốn ODA dự án hỗ trợ y tế thực chiến lược dân số sức khỏe sinh sản Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực dựa sở sử dụng biện pháp thống kế, so sánh đối chiếu, phân tích, tổng hợp, để giải nội dung nghiên cứu khóa luận Các phương pháp kết hợp chặt chẽ với dựa sở quan điểm, sách kinh tế đối ngoại sách sử dụng nguồn vốn ODA Đảng Nhà nước Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Vai trò vốn ODA Quỹ Dân Số Liên Hợp Quốc với vấn đề dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam SV: Đinh Thị Ngọc Anh Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chương 2: Thực trạng quản lý ODA UNFPA dự án “Hỗ trợ Y tế thực hiệu chiến lược dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020” Chương 3: Các giải pháp tăng cường quản lý ODA dự án “Hỗ trợ Bộ Y Tế thực hiệu chiến lược dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2012 H SV: Đinh Thị Ngọc Anh Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA VỐN ODA UNFPA VỚI VẤN ĐỀ DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN Ở VIỆT NAM VAI TRÒ CỦA VẤN ĐỀ DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm dân số sức khỏe sinh sản Dân số là tập hợp người sống vùngđịa lý hoặc một không gian nhất định,, nguồn lao động quý báu cho phát triển kinh tế - xã hội, thường đo điều tra dân số biểu một tháp dân số Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa: Sức khoẻ trạng thái hoàn hảo mặt thể chất, tinh thần và xã hội, khơng khơng có bệnh tật tàn phế. Như thấy, khái niệm sức khoẻ khái H niệm rộng nhiều so với quan niệm đơn giản như: sức khoẻ có thể cường tráng, sức khoẻ không ốm đau, sức khoẻ người lành lặn, không bị tàn phế… Sức khoẻ sinh sản phần quan trọng sức khỏe Sức khỏe sinh sản gắn với toàn đời người, từ lúc bào thai đến tuổi già Sức khoẻ sinh sản quan tâm đến vấn đề máy sinh sản nam nữ lứa tuổi, đặc biệt trọng đến tuổi vị thành niên độ tuổi sinh sản (15-49) Hội nghị quốc tế Dân số phát triển họp Cai rô - Ai Cập năm 1994 đưa định nghĩa sức khỏe sinh sản: “Sức khoẻ sinh sản trạng thỏi khỏe mạnh, hài hòa thể chất, tinh thần xã hội tất khớa cạnh liên quan đến hệ thống, chức qúa trình sinh sản khơng phải khơng có bệnh tật hay tổn thương hệ thống sinh sản” SV: Đinh Thị Ngọc Anh Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài 1.2 Các nguồn vốn sử dụng chương trình hỗ trợ chương trình dân số sức khỏe sinh sản a Vốn ODA: 7.300.000 USD, đó: - Ngân sách cấp phát hành nghiệp 100% tổng vốn ODA - Cho vay lại không áp dụng b Vốn đối ứng: Vốn đối ứng: 19.800.000.000 VND, tương đương 950.000 USD Trong đó: - Hiện vật: sở vật chất, nhà cửa, thiết bị, sẵn có - Tiền mặt: 19.800.000.000 VND Nguồn vốn đối ứng : từ nguồn chi nghiệp hàng năm Bộ Y tế 1.3 Hiệu vấn đề dân số sức khỏe sinh sản kinh tế xã hội Việt Nam Hiệu trực tiếp đơn vị thực hiện: - Năng lực cán công chức làm việc trực tiếp dự H a án cải thiện kiến thức chuyên môn kỹ quản lý - Góp phần nâng cao nhận thức ủng hộ tích cực nhà lãnh đạo việc thực sách dân số, sức khỏe sinh sản, HIV bạo hành dựa sở Giới b Tác động kinh tế, môi trường, xã hội ngành, lĩnh vực địa phương Góp phần tạo mơi trường sách ổn định, phù hợp, vấn đề chất lượng dân số, chất lượng sức khỏe sinh sản, chất lượng sống tăng cường Việc thiết kế kết nối nhiều dự án hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sinh sản sở để hỗ trợ phủ việc thực sách phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn SV: Đinh Thị Ngọc Anh Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài 2.3.2.1 Lãng phí nhiều dự án thí điểm UNFPA thời gian qua triển khai hàng loạt chương trình thí điểm với nhiều sáng kiến lĩnh vực khác cấp địa phương Song thực tế cho thấy nhiều dự án không tiếp tục nhân rộng mà dừng lại cấp địa phương Sau thời gian, thiếu nguồn kinh phí trì, dự án kết thúc mà không tạo hiệu cân thiết, gây lãng phí lớn Bên cạnh đó, có dự án thí điểm cấp địa phương sau thực muốn nhân rộng song lại gặp khó khăn tính đặc thù khác biệt lớn Điều cho thấy khả tác động cấp địa phương lên cấp sách quốc gia bị đánh giá cao Trong việc dự trù hiệu tác động dự án cần nhìn nhận rõ mối quan hệ vi mô- vĩ mô lĩnh vực mà dự án hoạt động 2.3.2.2 Hiệu dự án không đánh giá rõ ràng H Thực tế dự án UNFPA khó đáng giá hiệu tác động chúng thường lĩnh vực tư vấn sách song việc khơng có chế đánh giá hiệu dự án khiến cho việc tiến hành trì dự án gặp nhiều khó khăn 2.3.2.3 Dự án không phù hợp với nhu cầu thực trạng địa phương Hạn chế hay gặp phải với trường hợp chương trình có liên quan tới đồng bào dân tộc thiểu số Trong chương trình hỗ trợ mình, UNFPA khởi xướng nhiều chương trình tăng cường lực cho cán vùng đông đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao hiệu cho việc xây dựng sách phát triển dân tộc thiểu số Song thiếu thông tin thực tiễn kinh tếxã hội- văn hóa truyền thống dân tộc hạn chế số lượng khả tiếp cận nguồn số liệu định lượng mà việc xây dựng triển khai dự án từ năm 2012 không đem lại kết rõ rệt Sự thiếu thốn thông tin SV: Đinh Thị Ngọc Anh 48 Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài hạn chế kiến thức, kỹ cán sở trở ngại lớn khiến nhiều chương trình rơi vào tình trạng tương tự 2.3.2.4.Một số đơn vị quan chủ quản thực dự án chưa thực tiêu kế hoạch, số tiền chi vượt kế hoạch, gây chậm trễ số khâu xin cấp thêm vốn, giải ngân vốn để thực tiếp chương trình Phát sinh thêm số chương trình khó khăn vượt ngồi dự kiến, u cầu phải có giải vấn đề nhanh chóng Việc phân bổ nguồn vốn ODA chưa đồng đều, chưa bám sát vào thực tế để cam kết phân bổ, dẫn đến q trình thực có số đơn vị thiếu vốn số đơn vị thừa vốn Như đơn vị thiếu vốn phải tiếp tục xin cấp thêm vốn để đuổi kịp tiến trình dự án Việc chuyển nguồn vốn từ đơn vị sang đơn vị khác ban đầu cịn gặp nhiều khó khăn thủ tục rườm rà, phức tạp chưa linh hoạt Vốn đối ứng Chính phủ cam kết cấp vốn kết hợp chặt chẽ với ODA H UNFPA tạo điều kiện thuận lợi lớn, nhiên việc cung cấp vốn đối ứng trang thiết bị phục vụ cho dự án chưa phối hợp chặt chẽ với vốn ODA, làm cho dự án không thông suốt 2.3.2 Nguyên nhân cho tồn Sau kết thúc giai đoạn dự án, việc tổng kết, tìm nguyên nhân xây dựng học kinh nghiệm cho giai đoạn sau dự án quan trọng Những hạn chế trình thực dự án chủ yếu nguyên nhân sau: 1, Năng lực quản lý thực dự án cấp địa phương hạn chế Hạn chế lực trình độ thể cấp quản lý dự án lẫn cấp sở Với cấp quản lý dự án: Theo quy định nay, phương thức quốc gia điều hành đòi hỏi phía Việt Nam phải làm chủ chịu trách nhiệm giải trình dự án Để thực điều đòi hỏi cán Ban quản lý dự án phải có hiểu biết tốt kỹ thuật, cơng nghệ, ngoại ngữ, khả phân tích,…Tuy SV: Đinh Thị Ngọc Anh 49 Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài nhiên, thực tế lực ban quản lý yếu kém, nhiều bất cập thể việc chuẩn bị nội dung dự án kỹ thuật, lúng túng việc triển khai thực khâu cơng việc chu trình dự án Với cấp sở, lực tiếp nhận ý thức trách nhiệm việc sử dụng ODA từ UNFPA hạn chế Trong thực tế nhiều dự án nâng cao lực, đặc biệt cấp sở không thành công chủ yếu ý thức trách nhiệm nhiều cán cấp sở hạn chế Thêm vào đó, việc thiếu tính chủ động khiến cho nhiều dự án cấp sở làm chậm tiến độ thực dự án, ảnh hưởng lớn tới hiệu cuối Ví dụ với 18 chương trình giai đoạn quý năm 2012, có 16 dự án triển khai thành công Một dự án không triển khai khơng khai thơng vướng mắc phía địa phương dự án chậm trễ phải chờ hồn thiện văn kiện 2, Quy trình thủ tục ODA Việt Nam rườm rà phức tạp, nhiều bước tiến hành, phải qua nhiều quan thẩm định đánh giá để tiếp nhận vốn, H song song với việc phải áp dụng chặt chẽ số quy định nhà tài trợ dẫn đến tiến độ giải ngân vốn bị chậm trễ Tuy tỷ lệ giải ngân có thay đổi tích cực, tồn nhiều hạn chế, cần sớm khắc phục, là: Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam chưa thực đồng bộ, thiếu quán, chưa tiệm cận với thông lệ quốc tế Điều dẫn tới ách tắc làm chậm tiến độ chuẩn bị thực chương trình, dự án ODA Thực tiễn cho thấy, thay đổi thường xuyên chế độ, sách lĩnh vực đầu tư, xây dựng dẫn đến nhiều dự án phải điều chỉnh quy định điều chỉnh dự án nhiều phức tạp Mặt khác, Việt Nam nhà tài trợ đạt nhiều tiến việc hài hồ quy trình, thủ tục, song tồn khác biệt bên 3, Vốn đối ứng mà Phủ Việt Nam cam kết chưa đáp ứng kịp nhu cầu tiến trình dự án, gây chậm trễ, hiệu trình thực SV: Đinh Thị Ngọc Anh 50 Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ODA TẠI DỰ ÁN “HỖ TRỢ BỘ Y TẾ THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHIẾN LƯỢC DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020” 3.1.NHIỆM VỤ CÒN LẠI Trên sở đánh giá tình hình thực giai đoạn 2011 - 2020, điều chỉnh sách phù hợp, triển khai tồn diện giải pháp, nhiệm vụ để thực thành công mục tiêu Chiến lược Mở rộng hoạt động can thiệp nâng cao chất lượng dân số, chăm sóc tồn diện sức khỏe sinh sản, hạn chế cân giới tính sinh, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Đẩy mạnh khai thác, sử dụng sở liệu chuyên ngành dân số, sức khỏe sinh sản phục vụ công tác kế hoạch, quản lý hành cung cấp dịch vụ cơng 3.2.CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ ÁN THỰC H HIỆN HIỆU QUẢ CHIẾN LƯỢC DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN 3.2.1.Cơ hội Trước tiên phải kể đến mối quan hệ hợp tác tin cậy ngày gắn bó UNFPA với Chính phủ Việt Nam Hợp tác hiệu ngày giúp Việt Nam có vị hình ảnh tốt mắt cộng đồng nhà tài trợ Việc tổ chức đa phương nước phát triển tài trợ cho Việt Nam ngày trở thành thơng lệ Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ hàng năm giúp tăng cường thấu hiểu hợp tác Việt Nam nhà tài trợ quốc tế, từ đảm bảo cho việc hỗ trợ nguồn vốn ODA vào trọng tâm, xuất phát từ yêu cầu thiết lĩnh vực trọng tâm mà Việt Nam cần thực - Nguồn vốn ODA từ UNFPA ngày tỏ rõ vai trị quan trọng tới phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Với tính linh hoạt quy chế SV: Đinh Thị Ngọc Anh 51 Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài trung lập, UNFPA ln ln điều chỉnh trọng tâm hoạt động theo hướng tăng cường hỗ trợ Chính phủ xây dựng sách vĩ mô, xây dựng thể chế phát triển nguồn nhân lực Tiến trình đổi ngày cho thấy biện pháp cải cách sách thể chế cấp vĩ mơ có khả cải thiện đáng kể an sinh người dân góp phần quan trọng vào việc đảm bảo tính hiệu dự án ODA Tất kết tiếp tục mở hội quản lý dụng có hiệu nguồn vốn ODA UNDP cho Việt Nam - Bên cạnh đó, sáng kiến LHQ việc thực Kế hoạch chung hợp tác Việt Nam với LHQ giai đoạn 2006-2010 đảm bảo tính hiệu cho việc sử dụng nguồn vốn UNFPA thông qua Quỹ kế hoạch chung thống Việc hợp tác UNFPA với tổ chức thành viên khác LHQ để tiến tới thực mục tiêu đề UNFPA trở nên dễ dàng đồng hơn, tránh tình trạng trùng lặp hay vướng mắc H trình thực dự án - Dự án hỗ trợ y tế thực chiến lược dân số sức khỏe sinh sản hoàn thành mục tiêu đề nhận quan tâm, ủng hộ sâu sắc Đảng Nhà Nước Dự án tiến hành năm, thời gian tới, rút kinh nghiệm từ học qua Ban đạo thực dự án vận dụng kinh nghiệm kết từ báo cáo kết hàng quý hàng năm để lên kế hoạch hợp lý, đẩy nhanh tiến độ đạt chất lượng cao Tuy q trình thực cịn số thiếu sót, dựa vào kết đạt từ việc giải ngân vốn thực mục tiêu chiến lược, đơn vị xin cấp thu hút thêm nguồn tài trợ ODA từ tổ chức quốc tế khác, nhằm nâng cao chất lượng dự án nữa, phát triển sâu rộng SV: Đinh Thị Ngọc Anh 52 Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài 3.2.2 Thách thức 1,Khó khăn chung kinh tế giới tác động không nhỏ tới việc quản lý, sử dụng giải ngân ODA cho Việt Nam Trong năm vừa qua, ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu có nhiều tác động khơng nhỏ tới tình hình sử dụng vốn ODA từ nguồn tài trợ Đó khó khăn biến động giá cả, trang thiết bị máy móc, tiền lương nhân viên tham gia thực dự án,… Vì yếu tố quan trọng cần phải tâm đến 2, Trong năm tới tỷ lệ phụ nữ bước vào độ tuổi sinh sản ngày tăng, nhiên chất lượng dịch vụ kế hoạc hóa gia đình nhiều hạn chế, việc điều phối cung ứng phương tiện tránh thai nhiều bất cập, chưa linh hoạt, dẫn đến thừa thiếu cục số nơi Song song đó, phương tiện tránh thai hầu hết phải nhập khẩu, nguồn viện trợ H phòng tránh thai ngày giảm Năm 2009, nguồn cung cấp phương tiện tránh thai chủ yếu phụ thuộc vào viện trợ, cịn năm 2010, chưa có nhà tài trợ cam kết viện trợ phương tiện phịng tránh thai cho chương trình DSSKSS.Vì vậy, thách thức đặt phải đảm bảo đầy đủ nguồn lực để đáp ứng nhu cầu ngày tăng thiếu Yêu cầu phải thu hút quản lý nguồn tài trợ cách tốt nhất, tiết kiệm mang lại hiệu cao, xây dựng điều phối sách hợp lý 3, Mỗi năm qua vấn đề nảy sinh xuất nhiều mà lường trước hết được, để tiếp tục tăng cường quản lý nhà nước dân số cần phải nghiên cứu xây dựng sách dân số xây dựng luật dân số linh hoạt, hiệu Tránh lãng phí xây dựng lại sách dân số nhiều lần SV: Đinh Thị Ngọc Anh 53 Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài 3.3.GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ODA TẠI DỰ ÁN 3.3.1.Thường xuyên kiểm tra giám sát tiến độ thực dự án Đối với dự án ODA viện trợ khơng hồn lại nhìn chung thủ tục rút vốn đơn giản Căn vào tiến độ thực dự án, mục tiêu đề ra, danh mục khoản chi Cơ quan thực dự án làm đơn xin rút vốn để gửi đến nhà tài trợ xem xét định cho phép rút vốn sở lênh chuyển tiền nhà tài trợ thông qua ngân hàng đại diện chuyển tiền đến tài khoản bên tiếp nhận tài trợ Khi có giấy báo rút vốn, chủ dự án mang văn kiện, văn phê duyệt chương trình, dự án, hiệp định hặc văn thỏa thuận, thuyết minh sử dụng nguồn vốn viện trợ đến Bộ Tài Chính làm giấy nhận viện trợ Giấy xác nhận viện trợ thủ tục xác nhận rút vốn viện trợ H Như vậy, trình xin rút vốn không phức tạp việc thuyết minh sử dụng nguồn viện trợ không hợp lý, sai mục đích Hoặc lực yếu cán dẫn đến việc chậm trễ thủ tục xin rút vốn ảnh hưởng lớn đến tiến trình xin thực dự án 3.3.2, Đơn giản hoá, hài hồ thủ tục Thực tế q trình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho thấy nhà tài trợ có quy định khác điều kiện cung cấp, giải ngân nguồn vốn ODA mình, phía Việt Nam có quy định riêng Sự khác biệt quy định nhiều làm cho dự án bị đình trệ phải thỗ mãn điều kiện khác hai bên Do việc đơn giản hố, hài hồ thủ tục để nâng cao hiệu viện trợ cần thiết Lợi ích việc đơn giản hố, hài hồ thủ tục nước tiếp nhận viện trợ nhà tài trợ thể việc giảm thời gian, giảm chi phí giao dịch, giảm gánh nặng hành cho quan phủ tăng khả đảm bảo nguồn ngân sách cần thiêt cho hoạt SV: Đinh Thị Ngọc Anh 54 Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài động dự án UNFPA Các dự án ODA nói chung nhằm đến mục tiêu, phát triển cho nước nhận nước tài trợ vốn ODA, hai bên có vướng mắc thiếu hợp tác, trí dự án khơng thể đạt đến hiệu cao mục tiêu dự án đặt Bởi vậy, Cả hai bên cần tiến hành rà soát lại bước chu trình để phát chỗ chưa đồng bộ, sở đưa biện pháp phối hợp hai chu trình nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng vốn ODA 3.3.3, Đảm bảo cung cấp đủ vốn đối ứng để thực dự án Dự án thực suôn sẻ, kế hoạch hay không phụ thuộc vào tốc độ giải ngân vốn ODA vốn đối ứng nước Để cung cấp đủ vốn thực dự án, cần thực cơng tác kế hoạch hóa nguồn vốn ODA cách hợp lý có hiệu quả, sở thực tốt nội dung sau: H Khi xây dựng danh mục chương trình, dự án ODA, cần xác định lĩnh vực cần ưu tiên để lập kế hoạch vốn tương ứng, đảm bảo cho việc thực dự án nhà tài trợ đồng ý tài trợ vốn ODA Khi xây dựng ký kết điều ước quốc tế ODA, phía Việt Nam cần xác định rõ số vốn đối ứng nước bao nhiêu, đóng góp từ nguồn hình thức Việc xác định rõ yếu tố hạn chế khó khăn sau việc rút vốn để phục vụ cho dự án, tránh trường hợp thiếu vốn đối ứng cấp vốn đối ứng không phù hợp với tiến độ thực dự án Khi dự án ký kết, cần lập kế hoạch bố trí vốn ODA vốn đối ứng cách vững phải đưa vào kế hoạch hàng năm, dựa sở xác, đáng tin cậy Điều giúp chủ động việc giải ngân vốn đối phó với khó khăn phát sinh, khơng làm ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án SV: Đinh Thị Ngọc Anh 55 Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài 3.3.4 Nâng cao lực đội ngũ cán Không thể phủ nhận chất lượng cơng tác kế hoạch hóa nguồn vốn ODA cao việc cung cấp vốn cho chương trình, dự án ODA thuận lợi, kịp thời, giúp cho dự án thực theo tiến độ đề nâng cao lực chất lượng đội ngũ cán Trong số đối tượng thụ hưởng dự án cán họach định, cán sách, cán y tế nhà quản lý tất cấp Nguồn ODA UNFPA phần trích để trả lương, đào tạo cán thực chiến lược cho có hiệu chất lượng Dự án thực từ năm 2011- 2020 số bỏ cho vấn đề nhỏ Yêu cầu cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán hợp lý, tuyển chọn đội ngũ nhân viên đầu vào tốt, dự án ngày bền vững, lâu dài H Những cán sử dụng đào tạo dự án nguồn nhân lực quan trọng cho giai đoạn sau Mặc dù lực đội ngũ cán quản lý dự án nâng cao lên nhiều so với trước nhờ trợ giúp UNFPA Liên Hiệp Quốc song Chính phủ địa phương cần chủ động việc bồi dưỡng rèn luyện đội ngũ cán quản lý dự án nguồn lực người nguồn lực quan trọng việc đảm bảo hiệu việc sử dụng ODA Các biện pháp cụ thể bao gồm: - Triển khai cách thiết thực chương trình nâng cao lực tồn diện tập trung vào kiến thức kỹ năng: Xây dựng sách; Chuẩn bị dự án; Quản lý dự án; Quản lý rủi ro; Quản lý tài - Bố trí dịng ngân sách cho đào tạo nâng cao lực dự án SV: Đinh Thị Ngọc Anh 56 Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài - Nâng cao lực đội ngũ chuyên gia tư vấn nước Quy hoạch việc tham gia tư vấn nước vào trình chuẩn bị, thực đánh giá dự án ODA, phát triển tổ chức tư vấn - Nâng cao lực kỹ thuật chuyên môn đội ngũ tư vấn nước Bố trí cán có lực làm công tác tổng hợp, theo dõi dự án Chủ động bố trí nguồn lực cần thiết để định kỳ đánh giá tình hình thực dự án Tóm lại, để khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA nói chung ODA UNFPA nói riêng nước ta cần nghiên cứu triển khai, thực đồng nhiều giải pháp, có giải pháp thuộc sách kinh tế vĩ mơ, có giải pháp thuộc cấp độ vi mơ dự án 3.3.5.,Tăng cường tính làm chủ, trách nhiệm Ban quản lý dự án Trong hầu hết lĩnh vực, yếu tố người ln đóng vai trò quan trọng Thực tế thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam thời gian H qua cho thấy Ban quản lý dự án (BQLDA) chưa phát huy hết vai trị Trong thời gian tới, cần có biện pháp để nâng cao chất lượng ban quản lý Đú Tăng thêm quyền chủ động cho BQLDA trình triển khai, thực dự án ODA Hiện BQLDA chưa có tồn quyền định thay đổi dự án, mà phải chờ phê duyệt đạo cấp Việc chờ đợi phê duyệt cấp kéo theo toàn dự án phải dừng lại Điều làm chậm tiến độ thực dự án tiến độ giải ngân vốn Ngoài ra, để tạo điều kiện cho hoạt động Ban quản lý, nên xem xét lại định mức kinh phí hoạt động Ban quản lý dự án ODA Vì định mức chi phí cho Ban quản lý dự án thấp nên khó tuyển chọn đội ngũ cán có đủ lực lương thấp Do đề nghị tăng thêm mức kinh phí cho Ban dự án để có chế tăng thêm tiền lương cho cán dự án Qua thu hút đội ngũ cán có lực, kinh nghiệm quản lý phục vụ cho dự án lâu dài SV: Đinh Thị Ngọc Anh 57 Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài 3.3.6,Tăng cường việc theo dõi đánh giá dự án ODA Các dự án xảy thất thốt, lãng phí lớn Với dự án ODA, điều làm giảm lòng tin nhà tài trợ khả quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam, ảnh hưởng trực tiếp đến kết thu hút vốn Vì thế, xem nhẹ công tác quản lý kiểm soát việc sử dụng vốn ODA dự án phát triển sở hạ tầng Các biện pháp cần thực để nâng cao hiệu việc theo dõi đánh giá tình hình sử dụng vốn Yêu cầu BQLDA coi trọng cơng tác báo cáo tình hình thực hiện, phải tích cực, chủ động việc báo cáo gửi báo cáo theo thời gian quy định Đề nghị BQLDA cần tránh tình trạng báo cáo sơ sài, gây khó khăn cho việc tổng hợp số liệu Từ xây dựng kho liệu thức chương trình, dự án ODA phục vụ cơng tác theo dõi, đánh giá phân tích việc sử dụng nguồn vốn H Xây dựng chế đảm bảo việc theo dõi giám sát từ phía cộng đồng, góp phần thực biện pháp phịng chống thất thốt, lãng phí tham nhũng Xây dựng áp dụng chế tài cần thiết để khuyến khích đơn vị thụ hưởng sử dụng có hiệu nguồn vốn này, đồng thời phòng ngừa xử lý nghiêm trường hợp sử dụng hiệu vi phạm quy định quản lý sử dụng ODA 3.3.7.Cần có rà sốt, theo dõi chương trình dự án thực thời điểm chiến lược nâng cao chất lượng dân số sức khỏe sinh sản Bởi vì, chiến lược nâng cao chất lượng dân số sức khỏe sinh sản tham gia Quỹ Dân Số Liên Hợp Quốc mà cịn có nhiều dự án nhà tài trợ khác thực nhằm đạt kết cao Bởi vậy, cần phải rà sốt, tìm hiểu dự án đó, để tránh đầu tư trồng chéo vào lĩnh vực, địa phương, thời gian gây lãng phí nguồn vốn ODA, SV: Đinh Thị Ngọc Anh 58 Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài có số vùng miền nguồn ODA chưa cung cấp tới Sự phân bổ ODA không hợp lý ngun nhân gây lãng phí, khơng hiệu 3.3.8, Phối kết hợp chặt chẽ quan tham gia trực tiếp vào dự án Các đơn vị tham gia phối hợp thực sử dụng nguồn ODA UNFPA vụ SKBM-TE, Tổng cục DS- KHHGĐ, cục quản lý dược, cục QLKCB, vụ KH- TC, Vụ KH-ĐT, vụ TC-CB UNFPA Trong trình cam kết giải ngân vốn, chưa thể nắm bắt tất tình hình thực tế diễn nên có số đơn vị cam kết giải ngân thừa vốn, cịn số đơn vị lại tình trạng thiếu vốn Bởi vậy, việc phối kết hợp chặt chẽ quan tham gia trực tiếp vào dự án để xin giải ngân vốn cách linh hoạt, chuyễn vốn từ nới thừa sang nơi thiếu, H từ kỳ sang kỳ khác Mang lại hiệu cao, đảm bảo số vốn mà UNFPA cam kết giải ngân vốn trì, ổn định SV: Đinh Thị Ngọc Anh 59 Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài KẾT LUẬN Nguồn vốn ODA thời gian qua góp phần khơng nhỏ việc thực chương trình phát triển quốc gia, đưa dự án hỗ trợ Bộ Y tế thực chiến lược dân số sức khỏe sinh sản phát triển lên nấc thang Chỉ thời gian ngắn kết mà dự án mang lại ảnh hưởng sâu rộng mặt xã hội, hướng tới mục tiêu cuối phục vụ sống người, chất lượng sống người, đời sống người dân, gây ý nhà tài trợ nước quốc tế Sau điểm qua nét khái quát ODA nguồn vốn ODA UNFPA dành cho Việt Nam, thấy phần thực tế việc thu hút sử dụng nguồn vốn Việt Nam thời gian qua Một lần cần khẳng định nguồn vốn ODA UNFPA cho dự án hỗ trợ Bộ Y tế thực hiến chiến lược dân số sức khỏe sinh sản giai đoạn H 2011-2020 có vai trị quan trọng cơng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên nhiều vấn đề tồn khiến cho việc quản lý sử dụng nguồn vốn trở nên khó khăn chậm chạp Việc tăng cường quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, cần thiết phải có nghiên cứu, đánh giá định kỳ, tồn diện nghiên cứu chuyên sâu Từ đưa kiến nghị đề xuất điều chỉnh sách liên quan cho phù hợp với tình hình thực tế Điều đặt yêu cầu Việt Nam phải có giải pháp hữu hiệu đồng thời thực tốt giải pháp nhằm khắc phục nguyên nhân để thực nghiệp CNH –HĐH phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng, phát triển vững Việt Nam Do lần tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học với trình độ kiến thức kinh nghiệm thực tế cịn nhiều hạn chế, khóa luận khơng tránh SV: Đinh Thị Ngọc Anh 60 Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến từ thầy giáo người có quan tâm đến vấn đề để luận văn hoàn thiện Cũng qua đây, em muốn gửi lời cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn PGS Đinh Trọng Thịnh anh chị Cục Quản lý nợ Tài Đối ngoại – Bộ Tài Chính giúp đỡ em hồn thành đề tài H SV: Đinh Thị Ngọc Anh 61 Lớp: CQ48/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tài quốc tế Học Viện Tài Chính Dự án hỗ trợ Bộ Y tế thực chiến lược dân số sức khỏe sinh sản 2011- 2020 Quy chế chung quản lý chương trình, dự án hợp tác Việt Nam- Liên Hợp Quốc Webside Bộ Tài Chính H SV: Đinh Thị Ngọc Anh 62 Lớp: CQ48/08.01

Ngày đăng: 06/11/2023, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan