1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội với phụ nữ đơn thân nuôi con trên địa bàn huyện phú giáo, tỉnh bình dương

136 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ LỆ HỒNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CƠNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 8760101 BÌNH DƢƠNG - 2019 Luận văn thạc sỹ Quản lý công UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ LỆ HỒNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH: CƠNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 8760101 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN AN LỊCH BÌNH DƢƠNG - 2019 Luận văn thạc sỹ Quản lý công LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu, kết nghiên cứu, kết luận đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực, khách quan chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Lệ Hồng Luận văn thạc sỹ Quản lý công LỜI CẢM ƠN Lời cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy cô giáo Trƣờng đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng thầy giáo khoa Cơng tác xã hội tận tình dạy bảo truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm nhƣ lòng yêu mến, tâm huyết với nghề nghiệp thầy cô Xin trân trọng cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn An Lịch ngƣời hƣớng dẫn bảo cho tơi tận tình suốt q trình thực đề tài Nhờ có bảo giúp đỡ thầy, tơi có đƣợc nhiều kinh nghiệm q báu việc triển khai thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Huyện ủy- HĐND- UBND- UBMTTQ Việt Nam phòng, ban ngành đoàn thể huyện Phú Giáo chị Hội LHPN từ huyện đến sở địa bàn huyện Phú Giáo tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô, chị phụ nữ đơn thân nuôi địa bàn huyện dành tình cảm hợp tác với tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Dù thân cố gắng tâm huyết dành công sức cho nghiên cứu nhƣng kiến thức lĩnh vực nghiên cứu chƣa đƣợc chuyên sâu, thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc đóng góp từ phía thầy giáo để luận văn tơi đƣợc hồn chỉnh Trân trọng cảm ơn! Phú Giáo, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Lệ Hồng Luận văn thạc sỹ Quản lý công MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………… 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi giả thiết nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 3.2 Giả thiết nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu 5.2 Phƣơng pháp khảo sát bảng hỏi 5.3 Phƣơng pháp quan sát 5.4 Phƣơng pháp vấn sâu 5.5 Phƣơng pháp thảo luận nhóm 5.6 Tiến hành thâu thập xử lý thông tin Luận văn thạc sỹ Quản lý công Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 1.2 Một số lý thuyết 19 1.2.1 Lý thuyết hệ thống hệ thống sinh thái 19 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu A.Maslow 21 1.3 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 24 1.3.1 Phụ nữ 24 1.3.2 Phụ nữ đơn thân- PNĐTNC 24 1.3.3 Công tác xã hội 25 1.3.4 Công tác xã hội với cá nhân 25 1.3.5 Công tác xã hội nhóm 26 1.4 Quan điểm, đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc liên quan đến PNĐT 26 TIỂU KẾT 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƢƠNG 31 2.1 Khái quát huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng 31 2.2 Khái quát chung PNĐTNC địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng 35 2.3 Đời sống vật chất PNĐTNC huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng 39 Luận văn thạc sỹ Quản lý công 2.4 Đời sống tinh thần PNĐTNC huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng 41 2.5 Tình trạng sức khỏe PNĐTNC huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng 43 2.6 Những nhu cầu PNĐTNC địa bàn huyện Phú Giáo 45 2.7 Những suy nghĩ, tình cảm, thái độ PNĐTNC địa bàn huyện Phú Giáo 47 2.8 Thực trạng giáo dục chăm sóc bà mẹ đơn thân 50 2.9 Các chƣơng trình hỗ trợ mặt sách PNĐTNC 54 TIỂU KẾT 56 CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH CTXH VỚI NHĨM PNĐTNC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƢƠNG …58 3.1 Hoạt động nâng cao lực cho nhóm PNĐTNC xã Phƣớc Hịa, huyện Phú Giáo thơng qua việc thành lập hoạt động nhóm 58 3.2 Tổ chức hoạt động nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe cho nhóm PNĐTNC 61 3.2.1 Kế hoạch tổng thể sinh hoạt nhóm PNĐTNC 61 3.2.2 Các hoạt động sinh hoạt nhóm PNĐTNC 63 3.3 Đánh giá tổng quát hoạt động với nhóm PNĐTNC địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 91 TIỂU KẾT 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Luận văn thạc sỹ Quản lý công DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Chữ viết tắt BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CTXH Công tác xã hội HĐND Hội đồng nhân dân LHPN Liên hiệp Phụ nữ NVXH Nhân viên xã hội NVCTXH Nhân viên Công tác xã hội NXB Nhà xuất PCGD Phổ cập giáo dục PNĐTNC Phụ nữ đơn thân nuôi THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân XHH Xã hội học Luận văn thạc sỹ Quản lý công DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Các loại PNĐTNC địa bàn huyện Phú Giáo……………… 37 Biểu đồ Trình độ học vấn PNĐTNC 38 Biểu đồ Nghề nghiệp PNĐTNC 38 Biểu đồ Các dạng hộ PNĐTNC 41 Biểu đồ Số lần du lịch năm PNĐTNC 42 Biểu đồ Việc tham gia hoạt động Hội đồn thể, tổ, nhóm PNĐTNC 43 Biểu đồ 7, Việc khám sức khỏe định kỳ PNĐTNC 44 Biểu đồ Loại bảo hiểm PNĐTNC tham gia 45 Biểu đồ 10 Số PNĐTNC 50 Biểu đồ 11 Chi phí cho việc học 51 Biểu đồ 12 Thời gian việc làm PNĐTNC dành cho ngày 52 Biểu đồ 13 Niềm tin PNĐTNC .52 Biểu đồ 14 Sự hỗ trợ từ quyền địa phƣơng PNĐTNC .54 Biểu đồ 15 Các sách PNĐT đƣợc hƣởng từ nhà trƣờng địa phƣơng 55 Luận văn thạc sỹ Quản lý công DANH MỤC BẢNG Bảng PNĐTNC phân theo địa bàn xã, thị trấn……………… 36 Bảng Những đồ dùng PNĐTNC mua sắm đƣợc gia đình 40 Luận văn thạc sỹ Quản lý công BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG XÃ PHƢỚC HỊA, HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƢƠNG Tổng quan: - Thành phần: người nghiên cứu (NNC), đồng chí V.T.B.T – PCT UBND xã (PTC) - Tại phòng PCT UBND xã, từ 15h10phút đến 16h00 phút ngày 31/8/2018 Thông tin ngƣời đƣợc vấn: - Tuổi: 35 tuổi - Dân tộc: kinh - Tôn giáo: không - Chức vụ: PCT UBND xã phụ trách Khối văn hóa xã hội - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Cử nhân XHH chuyên ngành CTXH phát triển cộng đồng Nội dung: NNC: Đồng chí cho biết địa bàn có đơng phụ nữ đơn thân không? Cho biết số hộ phụ nữ đơn thân nghèo, có hồn cảnh khó khăn địa phương? PCT: Trên địa bàn có gần 200 phụ nữ đơn thân nuôi Số hộ phụ nữ nghèo đơn thân, có hồn cảnh khó khăn địa phương khoảng 20 hộ NNC: Trong thời gian qua địa phương có sách hỗ trợ phụ nữ đơn thân khơng? Nếu có sách nào? PCT: Ở địa phương chưa có sách hỗ trợ riêng cho đối tượng phụ nữ đơn thân ni con, mà có sách Nhà nước hỗ trợ cho người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn,…Trong thời gian qua người dân địa bàn nói chung nữ đơn thân nói riêng hưởng sách như: vay vốn, sách dạy nghề cho lao động nơng thơn, hỗ trợ nhà ở, sách giáo dục NNC: Những hoạt động hay sách có tác động đời sống phụ nữ đơn thân nuôi địa bàn? PCT: Những sách có tác động trực tiếp đến đời sống nữ đơn thân nuôi như: vay vốn để giải việc làm, có số vốn để bn bán nhỏ chăn nuôi tăng thu nhập cho gia đình Chính sách giáo dục nữ đơn thân thuộc hộ nghèo miễn đóng học phí, hộ cận nghèo giảm 50% tiền đóng học phí Ngồi ra, đào tạo ngành nghề theo nhu cầu cạo mủ cao su, may gia dụng…, sau đào tạo nghề giới thiệu vào làm công ty, xí nghiệp NNC: Trong thời gian tới địa phương có định hướng để hỗ trợ phụ nữ đơn thân nuôi con? PCT: Trong thời gian tới cấp ủy quyền giao cho Hội Liên hiệp Phụ nữ làm đầu mối công tác hỗ trợ phụ nữ đơn thân nuôi con, đảm bảo cho nữ đơn thân tiếp cận với kiến thức chăm sóc ni dạy tốt, tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, quan tâm hỗ trợ vay vốn giải việc Luận văn thạc sỹ Quản lý công làm, hỗ trợ nhà ở, đào tạo nghề, giải việc làm để giúp chị ổn định sống, an tâm lao động sản xuất, nuôi dạy tốt NNC: Đồng chí có nghe hay biết đến Đề án 32 Chính phủ khơng? PCT: Có Vì tơi tốt nghiệp cử nhân xã hội học chuyên ngành CTXH phát triển cộng đồng từ năm 2014 Đây Đề án phát triển nghề CTXH, nhằm xây dựng đội ngũ cán làm công tác xã hội địa phương, hỗ trợ người dân cộng đồng dân cư, trợ giúp nhóm yếu xã hội như: phụ nữ nghèo, trẻ em nghèo có hồn cảnh khó khăn, người già neo đơn, phụ nữ đơn thân, đối tượng nhiễm chất độc da cam,… NNC: Tại địa phương có cán theo học ngành Cơng tác xã hội? PCT: Hiện có cán tốt nghiệp ngành CTXH: phụ trách văn hóa – xã hội, Chị Thành làm UBMTTQVN xã, anh Cường làm huy trưởng Ban Chỉ huy quân xã chị Diễm làm cán Tư pháp xã NNC: Những cán học ngành Cơng tác xã hội có bố trí làm việc chun mơn nghiệp vụ họ khơng? PCT: Nhìn chung có, tơi chị làm bên MTTQVN xã chuyên ngành Còn cán bên Tư pháp Quân chưa chuyên ngành vận dụng kiến thức học ngành CTXH vào thực tiễn công việc đồng chí NNC: Những cán đào tạo chun ngành Cơng tác xã hội làm để vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn công tác đảm nhận? PCT: Đối với thân phân cơng phụ trách Khối văn hóa xã hội nên vận dụng nhiều kiến thức chuyên ngành CTXH q trình cơng tác Văn hóa xã hội rộng gồm hoạt động hỗ trợ cho đối tượng sách, nghèo, neo đơn, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; phụ trách mãng giáo dục; đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nơng thơn; ngồi cịn có hoạt động khác liên quan đến đời sống xã hội Vì vậy, chuyên ngành học sát với công việc tơi Cịn cán cịn lại vận dụng tốt kiến thức kỹ chuyên ngành CTXH vào công việc giao, đồng chí ln hồn thành tốt nhiệm vụ hàng năm NNC: Theo đồng chí Cơng tác xã hội với đối tượng phụ nữ đơn thân ni có cần thiết giai đoạn khơng? Vì sao? PCT: Rất cần thiết, riêng địa phương tơi có đơng số phụ nữ đơn thân ni so với xã khác địa bàn huyện Phú Giáo, thực tế số phụ nữ đơn thân ngày tăng Vì vậy, xã hội cần phải quan tâm đến phụ nữ đơn thân, vai trị cơng tác xã hội đóng góp phần lớn việc hỗ trợ đối tượng Phụ nữ đơn thân ni cần có sách hỗ trợ riêng vật chất lẫn tinh thần, giúp trẻ gia đình đơn thân chăm sóc tốt hơn, phát triển cách tự nhiên toàn diện Dần thay đổi định kiến xã hội phụ nữ đơn thân nuôi con, giúp họ ổn định tâm lý, hòa nhập cộng đồng, tự tin vươn lên sống Hỗ trợ vật chất giúp họ phát triển kinh tế, độc lập, tự chủ tài chính, lo cho thân tốt Luận văn thạc sỹ Quản lý công BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU CHỦ TỊCH HỘI LHPN XÃ Tổng quan: - Thành phần: người nghiên cứu (NNC), chị N.N.P – CT Hội LHPN xã (CT) - Địa điểm: phòng Hội LHPN xã - Thời gian: từ 14h05phút đến 15h45 phút ngày 24/8/2018 Thông tin ngƣời đƣợc vấn: - Tuổi: 36 tuổi - Dân tộc: kinh - Tôn giáo: không - Chức vụ: CT Hội LHPN xã - Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Trung cấp nghiệp vụ phụ vận, Đại học kinh tế Nội dung: NNC: Chị vui lòng cho biết số phụ nữ đơn thân ni có địa bàn? CT: Hiện có 191 phụ nữ đơn thân nuôi sinh sống làm việc địa bàn xã NNC: Đa số phụ nữ đơn thân nuôi thuộc loại nào? CT: Đa số đơn thân ly chiếm 60%, cịn lại chồng chết, ly thân NNC: Chị cho biết thực trạng đời sống nữ đơn thân nuôi địa bàn? CT: Phụ nữ đơn thân địa bàn đa số sau ly hôn sống chung với ba mẹ ruột Tuy đơn thân có hỗ trợ từ người thân gia đình nhiều Cũng có vài hộ phụ nữ đơn thân nuôi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo Nhìn chung, đời sống nữ đơn thân ni địa phương tương đối ổn định so với địa phương khác NNC: Hiện phụ nữ đơn thân nuôi địa bàn tham gia sinh hoạt Hội Phụ nữ? CT: Khoảng 50% chị nữ đơn thân có tham gia vào tổ chức Hội Phụ nữ Thường chị sinh hoạt Hội ấp Tuy nhiên, có thời gian để tham gia sinh hoạt Hội thường xuyên NNC: Nguyên nhân mà chị tham gia sinh hoạt Hội Phụ nữ thường xuyên? CT: Do chị đơn thân nhỏ nên chị phải dành thời gian chăm sóc cho nhiều Hơn chị cịn phải làm lo kinh tế gia đình, có thời gian tham gia sinh hoạt Hội thường xuyên NNC: Chị cho biết khó khăn mà phụ nữ đơn thân nuôi gặp phải? CT: Đa phần chị gặp khó khăn kinh tế có ni Khó khăn việc chăm sóc ni dạy Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng NNC: Trước khó khăn vai trò Hội Phụ nữ xã có hoạt động để hỗ trợ phụ nữ đơn thân? CT: Trong thời gian qua, Hội Phụ nữ hỗ trợ nữ đơn thân nuôi vay vốn Ngân hàng sách xã hội chị có nhu cầu; tổ chức lớp tập huấn trang bị kiến thức kỹ nuôi dạy tốt cho bà mẹ đơn thân; vận động mạnh thường quân trao tặng học bổng cho chị nữ đơn thân nghèo, có hồn cảnh khó khăn vượt khó học giỏi; dịp Lễ, Tết vận động tặng quà cho hộ phụ nữ đơn thân nghèo, có hồn cảnh khó khăn NNC: Những hoạt động tác động đến đời sống chị nữ đơn thân? CT: Thông qua nguồn vốn vay ngân hàng sách xã hội hỗ trợ tích cực cho nữ đơn thân có điều kiện để chăn ni, bn bán nhỏ,…phát triển kinh tế gia đình Các lớp tập huấn bổ sung thêm nhiều kiến thức để bà mẹ chăm sóc ni dạy tốt Hoạt động tặng học bổng, tặng quà dịp lễ Tết phần chia sẻ khó khăn chị nữ đơn thân, động viên tinh thần chị vượt qua khó khăn sống NNC: Trong thời gian tới Hội Phụ nữ có định hướng để hỗ trợ phụ nữ đơn thân ni con? CT: Những định hướng Hội phụ nữ thời gian tới để hỗ trợ phụ nữ đơn thân sau: Thứ nhất, tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền vận động phụ nữ đơn thân tham gia tổ chức Hội tích cực tham gia sinh hoạt Hội Có hình thức nội dung sinh hoạt riêng cho nhóm nữ đơn thân ni Thứ hai, hỗ trợ nữ đơn thân có nhu cầu nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, nhu cầu nhà ở, nhu cầu vay vốn, nhu cầu giải việc làm, mở lớp đào tạo ngành nghề phù hợp, sau đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho chị vào làm công ty, xí nghiệp Hiện địa bàn có nhiều cơng ty, xí nghiệp sản xuất gỗ, gạch, …Hơn địa bàn xã có nhiều thuận lợi gần khu cơng nghiệp Tân Bình, cách 3km Hội làm tốt vai trị kết nối với cơng ty để góp phần giải việc làm cho chị Thứ ba, thường xuyên quan tâm hỗ trợ cho phụ nữ đơn thân nghèo, cận nghèo gắn với hoạt động thiết thực Hội như: trao học bổng, tặng quà, hỗ trợ thường xuyên trường hợp bệnh tật hiểm nghèo,… NNC: Với vai trò tổ chức Hội phụ nữ chị có kiến nghị hay đề xuất với cấp ủy Đảng, quyền địa phương việc hỗ trợ phụ nữ đơn thân nuôi con? CT: Hiện địa phương có hoạt động chăm lo cho người dân tốt, có nữ đơn thân Tuy nhiên, đối tượng nữ đơn thân chưa có sách riêng để hỗ trợ cho nhóm Vì vậy, thời gian tới tơi mong muốn Nhà nước có sách cụ thể, rõ ràng để hỗ trợ cho nữ đơn thân ni có hồn cảnh khó khăn Ví dụ như: trợ cấp thường xuyên, hỗ trợ học bổng cho nữ đơn thân, miễn học phí cho nữ đơn thân NNC: Xin cám ơn chị dành thời gian cho em Luận văn thạc sỹ Quản lý công BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON (Trƣờng hợp đơn thân chồng chết) Tổng quan: - Thành phần: người nghiên cứu (NNC), chị P.T.X.H (X.H) - Địa điểm: nhà riêng thân chủ - Thời gian: từ 14h20phút đến 15h20 phút ngày 01/9/2018 Thông tin ngƣời đƣợc vấn: - Tuổi: 30 tuổi - Dân tộc: kinh - Tôn giáo: không - Nghề nghiệp: buôn bán - Thuộc dạng mẹ đơn thân: chồng chết Nội dung: NNC: Em vui lòng cho biết tên, tuổi hồn cảnh gia đình mình? X.H: Em tên P.T.X.H, sinh năm 1988, gia đình có mẹ (có trai tuổi, gái tuổi) Chồng không may cách năm, lần bị tai nạn giao thơng NNC: Nghe giọng nói chị đoán em từ nơi khác đến sinh sống làm việc? X.H: Đúng Em quê Quảng Ngãi, vào sống năm NNC: Hiện em làm nghề gì? X.H: Đang bn bán hủ tiếu NNC: Vậy thời gian làm việc ngày em nào? X.H: Từ 4h sáng thức dậy Chợ, mua đồ nấu hủ tiếu để bán Bắt đầu từ 6h nấu xong bán đến chiều tối NNC: Thu nhập có đủ trang trải chi phí cho mẹ khơng em? X.H: Cũng tạm đủ, khơng có dư Có tháng thiếu tiền th nhà đành vay mượn hàng xóm người xung quanh từ từ trả lại sau NNC: Nhà em thuê hả? Mỗi tháng phải trả cho chủ nhà em? X.H: Nhà thuê chị, em chưa có tiền xây nhà Mỗi tháng trả người ta 1,5 triệu đồng NNC: Ngồi ra, em có làm thêm khơng? X.H: Khơng, việc bn bán chiếm hết thời gian em Có buổi trưa vắng khách tranh thủ kiếm củi cao su nấu nồi nước lèo để bán NNC: Chồng em bị tai nạn nào? Lúc tâm trạng em làm sao? X.H: Bị người ta “tông”, ơng xã chỗ ln Lúc đó, em nghĩ khơng vượt qua nỗi mát đâu, khơng muốn làm hết, khơng nghĩ Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng bn bán đâu Anh đột ngột, đến khơng tin anh NNC: Những khó khăn mà em gặp phải chồng nào? X.H: Ơi, nhiều khó khăn chị Nhưng khó khăn chồng ông bà Nội bắt thằng trai q, khơng cho gặp ln, chia cắt với (khơng cho nghe điện thoại ln đó) NNC: Lý em? X.H: Ơng bà Nội nói em cịn q trẻ, chắn thêm bước nữa, theo trai bỏ bê cái, khơng lo cho cháu họ, nói với mẹ khơng có tương lai Rồi em dành lại Nhờ tới quyền can thiệp, sau dành Trước tình cảm bình thường từ chồng phía Nội đối xử với NNC: Em có hộ địa phương chưa? X.H: Có rồi, mẹ nhập Do có đất làm hộ Miếng đất vợ chồng chắt chiu dành dụm mua 10m đất Khi mua đất đến cịn nợ Giờ lo làm kiếm tiền vừa lo cho vừa lo trả nợ NNC: Khi khó khăn người giúp đỡ em? X.H: Có lúc nhờ hàng xóm láng giềng, có nhờ bà Ngoại Hai vợ chồng mua miếng đất cịn nợ bà Ngoại 50 triệu, nợ bên ngồi 30 triệu Bây lo trả nợ ngồi trước cịn Ngoại từ từ trả Thỉnh thoảng bà Ngoại sang chơi cho cháu triệu Các cậu nhỏ thương em cháu Hôm 20/10 muốn mua quà tặng cô giáo nhà khơng cịn tiền Rồi điện thoại nói chị mượn tiền mua quà tặng đi, em gửi cho chị sau Ngoại cậu động viên phải sống lạc quan, đừng làm sức, làm phải giữ gìn sức khỏe, lo cho NNC: Bà Ngoại gần không em? X.H: Ở Củ Chi lận Quê Quảng Ngãi vào làm ăn sinh sống Ngày trước cịn chồng ơng cậu bên Tân Long cịn qua lại thăm nom, từ chồng không thấy ông qua (không qua thăm cháu) Nghĩ buồn thiệt Nhưng dân sống tình cảm lắm, thương mẹ con, giúp đỡ mẹ khó khăn, tới ăn hủ tiếu ủng hộ em hoài NNC: Sức khỏe em nào? X.H: Cũng bình thường chị NNC: Em có hay khám sức khỏe khơng? X.H: Khơng có Vì thấy bình thường nên khơng quan tâm, khơng có thời gian NNC: Chồng em có hỗ trợ khơng? X.H: Khi chồng em quyền quan tâm, hàng xóm láng giềng giúp đỡ (góp tiền để em lo làm đám ma cho chồng) Mọi người thương, có lúc khách ăn đơng sang phụ giúp em bưng bê hủ tiếu Em biết ơn q tình cảm bà hàng xóm NNC: Em có tham gia sinh hoạt Hội địa phương khơng? Ví dụ Hội phụ nữ X.H: Khơng, em khơng có thời gian nên khơng tham gia Hội Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng Thậm chí họp phụ huynh cho mà em khơng có thời gian Cơ giáo biết hồn cảnh mình, có Cơ gửi giấy để biết thơng tin NNC: Hiện em mong muốn nhất? X.H: Điều em mong muốn có nhà cho mẹ yên tâm để làm ăn Chứ riêng chi phí thuê nhà năm hết 18 triệu NNC: Xin chia sẻ với hoàn cảnh em Chị nghĩ em có nhà riêng Cố gắng giữ sức khỏe, làm ăn lo cho Chúc em cháu khỏe mạnh sớm đạt mong muốn Cám ơn em dành thời gian chia sẻ với chị Hẹn gặp lại em Chào tạm biệt Luận văn thạc sỹ Quản lý công BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON (Trƣờng hợp mẹ đơn thân bị chồng ruồng bỏ) Tổng quan: - Thành phần: người nghiên cứu (NNC), chị Đ.T.C.T (CT) - Địa điểm: nhà riêng thân chủ - Thời gian: từ 15h05phút đến 16h10 phút ngày 8/9/2018 Thông tin ngƣời đƣợc vấn: - Tuổi: 37 tuổi - Dân tộc: kinh - Tôn giáo: không - Nghề nghiệp: hớt tóc - Thuộc dạng mẹ đơn thân: bị chồng ruồng bỏ Nội dung: NNC: Chị vui lòng cho biết tên, tuổi hồn cảnh gia đình mình? CT: Chị tên Đ.T.C.T, sinh năm 1981, gia đình có người (bà Ngoại, chị trai sinh năm 2000) NNC: Tiệm hớt tóc chị hay thuê ai? CT: Của chị luôn, không thuê Ở mà thuê đủ ăn em NNC: Công việc chị tốt không? CT: Cũng tốt em Có tiền lo cho sống qua ngày NNC: Con nhà chị 18 tuổi Vậy cháu làm gì? CT: Cháu học sửa xe máy gần nhà Thời gian rảnh cháu trút mủ cao su kiếm thêm tiền NNC: Vậy cháu học đến lớp nghỉ học chị? CT: Cháu học tới lớp nghỉ Vì học khơng nên cho nghỉ ln NNC: Cháu nhà chị có ngoan khơng? CT: Ừ ngoan Nhưng nói Có lúc trầm tư khơng nói chuyện với Hỏi nói, khơng hỏi im lìm lặng lẽ thơi NNC: Bà Ngoại tuổi chị? CT: Bà ngồi 70 tuổi em Sức khỏe khơng tốt Hay bị bệnh đau nhức xương khớp NNC: Chị cho em biết lý trở thành mẹ đơn thân? CT: Chuyện dài dòng em Đã lâu không hỏi tới chuyện Giờ chị có dịp kể cho em nghe nè Lúc chị 19 tuổi, người xóm với chị nè Sau tháng săn đón chị lắm, yêu Chị lỡ trao thân cho người ta chị có bầu Khi biết chị dính bầu anh đón chị sống chung Lúc khơng đăng ký kết mà khơng có buổi mắt họ hàng bên hết em NNC: Rồi chị? Luận văn thạc sỹ Quản lý công CT: Về sống chung biết, anh thay đổi hoàn toàn so với lúc yêu Suốt ngày nhậu nhẹt, bê tha, bỏ bê chị nhà lạnh lẽo NNC: Nhà khơng có sống chị? CT: Anh mồ cơi mẹ từ nhỏ, ba với người khác Nhà có anh chị em người nơi, sống riêng hết Chị nhớ rõ in, suốt tháng sinh ra, không quan tâm chăm sóc (mẹ ruột chị lúc phải lo cho ông anh bị kêu án vi phạm pháp luật, nên mẹ qua thăm nom chút nhà) Chỉ người hàng xóm tốt bụng bên cạnh nhà chồng thường xuyên qua động viên, chia sẻ mang bữa cơm cho ăn Có hơm trời mưa sấm sét chớp nhống mà nhà có mẹ Khơng may lúc bị cúp điện chứ, nhà tối om Chị nghe rõ tiếng xào xạt làm lung lay Xồi trước nhà, lúc chị sợ hãi, biết nằm ôm trai, lặng lẽ khóc thầm Cảm giác đơn, buồn tủi vơ Nhà khơng có lấy đèn để thắp sáng Bỗng từ đâu có luồng ánh sáng loe lói phảng phất nhà, người hàng xóm tốt bụng mang đèn cầy mang cơm sang cho chị ăn Trời ơi! Lúc chị mừng ln Người hàng xóm (Thím Hai) vị cứu tinh chị Chị biết ơn Thím vơ mà Thím hai NNC: Ngồi Thím Hai cịn có giúp đỡ chị thời gian chị nhà chồng khơng? CT: Cũng có vài người bạn xóm Nhưng họ đến chơi chút hà Nhớ có lần nhỏ bạn mang dưa hấu tới (nhà trồng dưa hấu) cho ăn dưa hấu mà no ln Chị đói mà cho ăn dưa hấu, thơi ăn đỡ cịn nhịn đói NNC: Con trai chị sức khỏe nào? CT: Nhắc tới chị nhớ, Có lúc thằng nhỏ bị bệnh mà khơng có tiền chữa trị ln, chị lúc đành nhà nghe thuốc dân gian người ta nói, làm theo Nhưng ơng trời phù hộ thật, nhóc nhà chị khỏi bệnh khỏe mạnh NNC: Người phụ nữ sau sinh cần quan tâm chăm sóc dinh dưỡng, tinh thần mà chị lại không nhận thứ Chắc có lẽ chị dễ rơi vào trầm cảm? CT: Đúng em Chị buồn, cô đơn, tức giận, bực bội…riết chị không muốn nói chuyện với ln Nghĩ tới mà ráng sống không chị nghĩ quẩn Em biết khơng, chị đâu có tiền, muốn ăn tồn mua thiếu (bà út Thắm) Sau này, khơng cịn sống chung Má chị cho tiền chị trả nợ cho bà út Thắm Nghĩ lại thời gian chị sợ NNC: Rồi sau chị? Chị chịu đựng đến nào? CT: Sau năm chịu đựng, hết chịu nỗi chị định Không chấp nhận sống chung với người chồng bỏ bê mình, khơng u thương quan tâm đến NNC: Chị đến ln hả? CT: Đâu có em Chị khỏi nhà, nhà mẹ ruột thời gian Ông qua năn nỉ chị sống chung với ơng Ơng hứa khơng bỏ bê chị, chăm sóc lo cho mẹ chị Chị mềm lòng, nghĩ đến đứa con, tội nghiệp cho Rồi Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng chị quay lại nhà tối tăm Nhưng không ngờ, thời gian cảnh cũ lại tái hiện, lần chị rũ bỏ Lần chị không trở lại Một người chồng vô tâm, bỏ bê vợ con, trách nhiệm với gia đình khơng thể sống chung NNC: Sau sống chị nào? CT: Sau chị bắt đầu sống mới, làm đủ việc để kiếm tiền nuôi ăn học từ việc làm mướn làm thuê, cạo mủ cao su, Thấy vậy, Má cho tiền chị học nghề hớt tóc Ra nghề, chị mở tiệm tóc nhà làm Cuộc sống bình yên chị gia đình NNC: Cha chị gần nhà chị tình cảm hai cha nào? CT: Nó qua lại với Ba Nó thích người quan tâm, Ba Có lúc ganh tị với em trai (Ba có Vợ khác sinh bé trai) Nhưng chị thường xuyên động viên nói chuyện với Nói chung lớn nên ổn NNC: Chị có dự định tương lai không? Chẳng hạn “đi thêm bước nữa”… CT: Hiện khơng nghĩ đến chuyện đó, có người u thật lịng suy nghĩ lại NNC: Mong muốn chị nào? CT: Chỉ mong có sức khỏe để làm nuôi Mong học nghề sửa xe, có việc ổn định, lấy vợ có gia đình hạnh phúc NNC: Cám ơn chị cởi mở chia sẻ với em Chào chị Luận văn thạc sỹ Quản lý công BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON (Trƣờng hợp mẹ đơn thân khơng chồng mà có con) Tổng quan: - Thành phần: người nghiên cứu (NNC), chị N.T.T.H (T.H) - Địa điểm: nhà riêng thân chủ - Thời gian: từ 15h35phút đến 16h35 phút ngày 01/9/2018 Thông tin ngƣời đƣợc vấn: - Tuổi: 31 tuổi - Dân tộc: kinh - Tôn giáo: không - Nghề nghiệp: cạo mủ cao su - Lý làm mẹ đơn thân: khơng chồng mà có Nội dung: NNC: Chị vui lòng cho biết tên, tuổi hồn cảnh gia đình mình? T.H: Mình tên N.T.T.H, sinh năm 1987, gia đình có mẹ (có gái lớn học lớp 8, trai học lớp 2, gái tuổi) NNC: Chị có chủ hộ khơng? T.H: Khơng, nhà mẹ cho nhờ thơi Bà Ngoại cho miếng đất bên cạnh nhà NNC: Gia đình chị thuộc hộ ấp? T.H: Hộ cận nghèo, trước có năm hộ nghèo NNC: Sao có chị người lao động làm nuôi đứa mà không thuộc diện hộ nghèo địa phương? T.H: Do địa phương tính chung vào hộ Ba nên NNC: Quê chị hả? T.H: Không, quê Bình Dương Mình đến Phước Sang 10 năm NNC: Chị có người thân sống gần khơng? T.H: Có đứa em gái chị em khơng hợp tính Vì vậy, qua lại Ơng bà Ngoại cậu Bình Dương NNC: Hiện chị làm nghề gì? T.H: Cạo mủ cao su, cách số (rẫy cao su xã Tân Hiệp) NNC: Sao chị cạo xa vậy? T.H: Ở gần người ta xin cạo hết Mình đâu có xin cạo NNC: Với đoạn đường xa chị cạo mủ lúc giờ? T.H: Từ 10 tối bắt đầu cạo Cạo đến sáng tới nhà Nói chung cạo riết thấy đoạn đường không xa NNC: Thu nhập chị bình quân tháng bao nhiêu? T.H: Khoảng - triệu NNC: Với thu nhập có đủ lo cho khơng chị? Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng T.H: Thì gói ghém đủ tháng đám tiệc nhiều bị thiếu NNC: Lúc chị xoay sở nào? T.H: Thì mượn đỡ bà hàng xóm từ từ có tiền trả lại NNC: Một ni đứa hẳn chị gặp nhiều khó khăn sống? T.H: Ừ khó khăn chứ, làm ni đứa nó, khơng có trợ cấp thêm lay lắt qua hết hà Chị khơng để tụi thiếu thốn đâu, thèm ăn chị mua cho hết (lúc mua khơng lúc khác mua cho con) NNC: Ba cháu có hỗ trợ cho chị khơng? T.H: Khơng có hỗ trợ đâu Khơng giấu mẹ đơn thân, đứa lớn cha, đứa nhỏ cha khác Từ tới khơng có kết với hết Vì vậy, đẻ tự ni thơi Chị khơng biết đâu, hồi lên người dè bỉu, xem thường nọ, nói lẳng lơ trai gái Rồi có người vơ cớ ghen tng với chồng họ (mà nói thật với chị chí khơng biết mặt chồng họ ln ) Nói chung biết tính đỡ rồi, rảnh rỗi đâu mà nói chuyện riết NNC: Dạ, xin chia sẻ với chị nha Ai có hồn cảnh riêng hết “Mỗi hoa, nhà cảnh” mà chị Rồi người thơng cảm chia sẻ cho hồn cảnh chị thơi Vậy lúc gặp khó khăn chị nhờ giúp đỡ ai? T.H: Thì có phía Ngoại, giúp phần thơi, cịn có quyền cho vay vốn ngân hàng sách xã hội làm ăn thêm NNC: Các chị trước có hưởng trợ cấp khơng? T.H: Cũng có hưởng thời gian bị cắt chế độ, không hưởng NNC: Những tháng nghỉ cạo mủ cao su chị làm gì? T.H: Bn bán thêm (bán cá viên chiên) cổng trường học cấp Trường tiểu học NNC: Sự việc làm cho chị thấy lo lắng bế tắc nhất? T.H: Mình nhớ việc xảy cách tháng rồi, hơm cạo mủ cao su, nhà máy giặt đồ bị chập điện nên cháy đen thui ln Các ngủ, khói nghi ngút khắp nhà Con chị đầu thức dậy hoảng hốt kêu đứa em dậy phía ngồi cửa ngồi NNC: Lúc khoảng chị? T.H: Khoảng 1h sáng Nhỏ chị lấy nước tạt vào máy giặt, tạt hồi khơng tắt mà lửa ngày cháy to Nó hoảng hồn khóc chạy qua kêu cửa mong hàng xóm giúp đỡ Người hàng xóm qua nhà vội cúp điện, tiếp tục lấy nước dập lửa Lúc việc ổn cịn khói nghi ngút Khi tới nhà nghe nhà có mùi khét Vội vã chạy vào nhà, lay đứa con, lay bé nhỏ trước, thấy cịn cựa quậy Mừng q! Mình tiếp tục lay đứa cịn lại May q cịn khỏe mạnh, khơng vấn đề (Lúc thở phào nhẹ nhỏm) Trước lúc tinh thần hẳn, Luận văn thạc sỹ Quản lý công cảm thấy hoang mang, lo lắng cho Nếu tụi có chuyện theo tụi ln, khơng sống đâu Mình vội điện thoại cho ơng bà Ngoại kể việc xảy Ông bà Ngoại động viên trấn an Rồi điện thoại cho nhỏ em xóm (Bé Hương ơng Long) động viên nhiều Bản tính mạnh mẽ gặp tình hồn tồn bế tắc, hoang mang….Giờ nghĩ lại cịn sợ nè NNC: Dù có mạnh mẽ đến đâu gặp tình chị Dẫu chuyện qua ổn NNC: Chị có tham gia ấp khơng? T.H: Có, làm Hội Chữ Thập Đỏ ấp (hàng tháng 150 ngàn đồng) Nói chung làm cho vui có tiền đâu NNC: Dự định chị tương lai nào? T.H: Cũng khơng có dự định hết, biết làm kiếm tiền lo cho đứa Nhưng đứa đầu cho học hết lớp học nghề đó, sau có lấy chồng có nghề làm kiếm tiền đỡ cực khổ Chỉ mong lo cho thân gia đình nó, khơng mong lo cho đâu Cịn đứa lo tới đâu hay tới NNC: Mong muốn chị gì? T.H: Chỉ mong có sức khỏe làm ni Hiện bị thối hóa cột sống cổ, hay bị tê tay (nếu làm cơng việc nặng nhọc) Vì vậy, cạo mủ không trút mủ NNC: Cám ơn chị dành thời gian cho em T.H: Không có đâu Cám ơn chị đến nhà chơi tâm với Luận văn thạc sỹ Quản lý công BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NI CON (Trƣờng hợp đơn thân ly hơn) Tổng quan: - Thành phần: người nghiên cứu (NNC), chị N.T.T.M (TM) - Địa điểm: quán café Cẩm Tú - Thời gian: từ 10h30phút đến 11h20 phút ngày 14/9/2018 Thông tin ngƣời đƣợc vấn: - Tuổi: 34 tuổi - Dân tộc: kinh - Tôn giáo: không - Nghề nghiệp: công nhân viên chức nhà nước - Thuộc dạng mẹ đơn thân: ly hôn Nội dung: NNC: Chị vui lòng cho biết tên, tuổi hồn cảnh gia đình mình? TM: Em tên N.T.T.M, sinh năm 1984, gia đình có người (ông bà Ngoại, em gái đứa lớn 11 tuổi, đứa nhỏ tuổi) NNC: Công việc nào? TM: Vẫn bình thường Là cán nhà nước xã nên có thời gian để chăm sóc Những lúc bận rộn nhờ ơng bà Ngoại giúp NNC: Lương hàng tháng em bao nhiêu? TM: Hiện khoảng triệu/tháng Đủ chi tiêu lo cho Nhưng phải nhờ ông bà Ngoại nhiều NNC: Em chia sẻ với chị chuyện lý trở thành mẹ đơn thân? TM: Năm 2006 em kết với anh Lúc đầu tình cảm vợ chồng tốt, hạnh phúc Năm 2007 em sinh bé đầu Sau hạnh phúc khoảng năm tất thay đổi Anh vô tâm, ham chơi đàn đúm bạn bè, bỏ bê mẹ em Rồi cịn lăng nhăng chuyện tình cảm với người khác Em bắt đầu chịu đựng, chấp nhận sống hồn cảnh Thương nên khơng dám nghĩ đến chuyện ly Rồi em lại có bầu đứa thứ hai Lúc em bâng khuâng, suy nghĩ lắm, nên để sinh bé hay nào? Bởi lúc em buồn lắm, khơng cịn tình cảm với chồng trước nữa, nên suy nghĩ Nhưng cuối em định sinh dù có NNC: Rồi em? TM: Em sinh bé thứ ngày, em đưa định từ bỏ người chồng vơ tâm Vì em khơng muốn tiếp tục chịu đựng sống Ba mẹ quay trở nương nhờ ơng bà Ngoại Khi em bước vào sống người mẹ đơn thân với bao khó khăn, vất vả Lúc em nhân viên hợp đồng nhà văn hóa UBND xã, lương có triệu/tháng Vừa phải nuôi nhỏ, vừa học tiếp lớp đại học kinh tế (tại chức) Cuộc sống khó khăn vơ may cịn có ông bà Ngoại giúp đỡ, hỗ trợ nhiều Em tưởng bình yên, đứa thứ Luận văn thạc sỹ Quản lý công tuổi lúc phát bé bị khối u lớn não, bác sĩ nói khơng điều trị Lúc em suy sụp tinh thần hồn tồn, đầu óc khơng suy nghĩ Em đành ơm nhà chạy tìm phương pháp điều trị cho NNC: Chi phí chữa trị có tốn nhiều khơng? TM: Nhiều lắm, có thời gian tháng chi phí cho tiền chữa bệnh 10 triệu đồng Em lo lắng tiền đâu để lo cho lâu dài? Nhưng may ơng bà Ngoại giúp đỡ nhiều Vì vậy, đỡ phần lo toan mặt kinh tế NNC: Bây sức khỏe bé nào? TM: Bé tạm ổn bệnh cũ tái phát, bé bị sốt đưa bệnh viện Chợ Rẫy điều trị Nói chung tới đâu hay tới chị Chỉ mong bên lâu NNC: Ba 02 cháu có hỗ trợ khơng em? TM: Khơng chị ơi, năm gặp có lần cho tụi vài trăm ngàn NNC: Tình cảm cháu ba nào? TM: Hai đứa nhắc ba lắm, có quan tâm đâu mà nhắc, mà nhớ thương Thậm chí bé nhỏ bị bệnh em lo, ơng có quan tâm chăm sóc ngày đâu chị Nghĩ tới mà thương hai đứa em NNC: Là người mẹ đơn thân ni chị có mong muốn quyền địa phương hay khơng? TM: Có chứ, mong nhà nước sớm có sách quan tâm hỗ trợ cho người mẹ đơn thân bà mẹ đơn thân khác Ở xã số bà mẹ đơn thân đơng NNC: Vậy quyền địa phương có hỗ trợ cho bà mẹ đơn thân chưa em? TM: À, có dừng lại thời điểm định tùy thuộc vào hồn cảnh đối tượng thơi chị Chứ nhà nước chưa có sách áp dụng rộng rãi riêng cho bà mẹ đơn thân ni Ví dụ chị P.T.H.Y xét xây tặng nhà Mái ấm tình thương chị NNC: Mong muốn em nào? TM: Giờ mong muốn lớn em khỏe mạnh, bé nhỏ khỏi bệnh, chuyện hy hữu em mong có điều kỳ diệu đến với Còn phần em, mong có sức khỏe để làm ni ăn học, mong ông bà Ngoại khỏe mạnh để sống vui vẻ với em cháu NNC: Cám ơn em chia sẻ với chị Mặc dù có thời gian để nói chuyện với Chào em Hẹn gặp lại em dịp khác Luận văn thạc sỹ Quản lý công

Ngày đăng: 06/11/2023, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN