1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý thuyết pháp luật kinh tế

74 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

0963211980_ cô Đỗ Thị Kiều Phương 10/10 dạng câu hỏi: 70 phút Trình bày (lquan đến đặc điểm) So sánh (nêu giống khác)/phân biệt (chỉ nêu khác)_ dựa đặc điểm để so sánh Quan điểm nhận định Đúng/sai giải thích *) câu hỏi bình luận ( thực chất câu hỏi sai ) + ý kiến ngta đưa hay sai + giải thích ví dụ : bình luận ý kiến sau, “ doanh nghiệp áp dụng thủ tục kinh doanh phá sản” => ý kiến ý kiến đúng/ sai => Cho ví dụ ( phải cho ví dụ đúng, cẩn thận ) gồm vế : cho ví dụ - giải thích Cho vd quan hệ pháp luật sử dụng quỹ tài dn Chỉ yếu tố quan hệ pháp luật tài Cho vd quan hệ pháp luật tạo lập quỹ ngân sách nhà nước Chỉ yếu tố quan hệ tập tình Chương 1: lý luận chung pháp luật kinh tế I Khái quát pháp luật kinh tế Sự cần thiết phải quản lý nhà nước kt pháp luật Câu hỏi 1: Tại nhà nước phải quản lý kt pháp luật? - Xuất phát từ tầm quan trọng hđ kt đời sống xã hội (ca ngợi tầm qtr dòng) (xh có hh phục vụ nhu cầu sinh hoạt ng, tiến xh,…) - Xuất phát từ ưu nhà nước so với chủ thể khác: nhà nước có ưu riêng : nhà nước có quyền lực cơng, nhà nước có pháp luật, nhà nước chủ sở hữu lớn xã hội,… - Xuất phát từ ưu pháp luật so với công cụ khác: pháp luật có tính quy phạm phổ biến, pháp luật có tính xác định chặt chẽ hình thức, pháp luật bảo đảm nhà nước => Pl công cụ chủ yếu để nhà nước sử dụng để quản lý kinh tế (pl công cụ hiệu để nn quản lý kt ko phải công cụ _ chuẩn mực đạo đức, phong tục tập quán ) - Xuất phát từ ưu nhược điểm( thực trạng ) kttt việt nam tồn nhiều mặt trái (có thể nêu nhược)_ bất bình đẳng xã hội … Vì kttt có nhược điểm tồn nên nn phải qly kt pháp luật để hạn chế dẫn đến xóa bỏ nhược điểm, để kt ptr mạnh mẽ khỏe mạnh Câu hỏi 2: Để quản lý kt pháp luật nhà nước cần thực hđ nào? ( đề thi kbh có sở để tl câu hỏi ) - Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế (lập pháp) - Tổ chức thực pháp luật kinh tế (hành pháp) - Kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế (tư pháp) Câu hỏi 3: Tại nhà nước phải TĂNG CƯỜNG /đẩy mạnh/nâng cao quản lý kt pháp luật? (nhà nước/ kinh tế “ quản lý kinh tế pháp luật cần phải làm tốt hơn”.) - Xuất phát từ thực trạng công tác quản lý nhà nước kt pluat VN chưa tốt thể sau: + Cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế chưa thực tốt hệ thống pháp luật kt chưa hoàn chỉnh, chất lượng cịn hạn chế Có văn quy định pháp luật mâu thuẫn chồng chéo với Có quy định cịn lạc hậu có lĩnh vực quan trọng chưa pháp luật điều chỉnh,… + Công tác tổ chức thực pháp luật kt chưa nghiêm chỉnh/ chưa thực tốt Có nhiều chủ thể coi thường pháp luật Các chủ thể coi thường pháp luật hặc lợi dụng kẽ hở pl để trục lợi vi phạm pháp luật lĩnh vực kt xảy nhiều (dẫn chứng: trịnh văn quyết, …) + Công tác ktr, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực kt chưa dc hiệu quan nhà nước xử lý VPPL lĩnh vực kinh tế cìn nể nang, chí nhận hối lộ , nhận chạy án để xử không người tội Việc xử lý vi phạm pháp luật quan công quyền chưa nghiêm Có trường hợp bị xử lý oan, sai Có trường hợp bị bỏ lot… - Xuất phát từ tầm quan trọng công tác quản lý nhà nước kt pháp luật đời sống xã hội (viết vài ý với cá nhân,23 dòng oke…) Câu hỏi 4: Tại phải TĂNG CƯỜNG cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật kt - Xuất phát từ thực trạng công tác xây dựng hoàn thiện plkt chưa dc thực tốt Hệ thống plkt chưa hoàn chỉnh, chất lượng chưa tốt Có văn quy định pháp luật mâu thuẫn chồng chéo với Có quy định cịn lạc hậu có lĩnh vực quan trọng thiếu pl điều chỉnh,… - Xuất phát từ tầm qtr hệ thống plkt việc qly nhà nước kt pl nhà nước muốn qly kt pl trc hết nn phải xây dựng dc hệ thống pluat kt có chất lượng tốt việc tăng cường xây dựng hoàn thiện hệ thống pluat kt tạo dc hthong pluat kt có chất lượng tốt Câu hỏi 5: Tại phải tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật kt - Xuất phát từ thực trạng công tác xây dựng hoàn thiện plkt chưa dc thực tốt - Xuất phát từ tầm qtr hệ thống plkt việc qly nhà nước kt pháp luật Câu hỏi :Tại phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý VPPL lĩnh vực kt + Công tác ktr, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực kt chưa dc hiệu + Xuất phát từ tầm quan trọng công tác quản lý nhà nước kt pháp luật đời quản lý kinh tế pháp luật Khái niệm pháp luật kt (gtr)_ tự học gtr Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh 1) Nhóm quan hệ xh phát sinh 1) Phương pháp mệnh lệnh nn với chủ thể kinh doanh -> Nhà nước tham gia với vai trò chủ thể quản lý nhân danh quyền lực công Các chủ thể kinh doanh đối tượng bị qly => Địa vị pháp lý nn chủ thể kinh doanh KHƠNG BÌNH ĐẲNG với VD: Sở kế hoạch đầu tư thành phố HN cấp giấy chứng nhận đky dn cho cty cổ phần Bình Minh 2) Nhóm quan hệ xã hội phát sinh 2) phương pháp thỏa thuận chủ thể kinh doanh với -> ko có chủ thể đại diện cho quyền lực nhà nước => Địa vị pháp lý chủ thể BÌNH ĐẲNG VỚI NHAU VD: CTCP Bình Minh giao kết hợp đồng tín dụng với NHTM CP quân đội (MB), theo CTCP Bình Minh vay MB tỷ đồng VD: CTTNHH thành viên Bình Minh giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với CTCP Ánh Sáng, theo Bình Minh bán cho ánh sáng … II Các nội dung chủ yếu pháp luật kinh tế Xác lập bảo đảm qly nhà nước ktr a Khái niệm, đặc điểm qly nn kt - Chủ thể quản lý: nhà nước thông qua quan nhà nước có thẩm quyền - Cơng cụ quản lý: nhà nước quản lý kt nhiều công cụ khác chủ yếu pháp luật - Tính chất quản lý: gắn với quyền lực công nhà nước nhà nước nhân danh quyền lực công để quản lý kt - Phạm vi quản lý: nhà nước quản lý toàn kt quốc dân -> qly vĩ mô kt b Cơ quan quản lý nhà nước kt ( quan trọng ) - Quản lý nhà nước kt dc thực nn, thông qua quan nn -> Tất quan nhà nước máy nhà nước có thẩm quyền kt *) Các quan nhà nước VN bao gồm (7 hệ thống cquan): - Cơ quan quyền lực nhà nước (quốc hộ hđnd cấp) -Cơ quan hành nn -Cơ quan xét xử ( Tịa án ) -Cơ quan kiểm sát ( Viện kiểm sát ) - chủ tịch nước - Kiểm toán nhà nước - Hội đồng bầu cử quốc gia *Cơ quan quản lý nhà nước kinh tế chia thành: + Cơ quan nn có thẩm quyền trực tiếp quản lý nn kt: quan hành nn + Cơ quan nn có thẩm quyền gián tiếp qly nn kt: quan lại Trực tiếp: quản lý nn kt chức chủ yếu quan Cơ quan thường xuyên thực việc qly kt ( Bộ công thương ) Gián tiếp: : quản lý nn kt KHÔNG PHẢI chức chủ yếu quan Cơ quan KHÔNG thường xuyên hoạt động quản lý nhà nước kinh tế ( Chủ Tịch Nước ) - Cơ quan có thẩm quyền TRỰC TIẾP quản lý NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Cơ quan có thẩm quyền CHUNG quản lý nn Cơ quan có thẩm quyền RIÊNG (chun mơn) kt Ở Trung Chính phủ ương quản lý nn kt - Bộ - Cơ quan ngang bộ: Bộ TC, Bộ Y tế, Bộ GDĐT,… (về tìm hiểu) - Cơ quan thuộc CP (về tìm hiểu) Ở địa phương ● + + + UBND cấp: UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện, UBND cấp xã - Sở (tỉnh) - Phòng (huyện) - Ban (xã) Chung: qly lĩnh vực kt, ngành nghề kt Riêng/chuyên môn: qly số lĩnh vực ngành nghề kt Sở kế hoạch đầu tư hn cấp giấy chứng nhận… cho cty bình minh Nó quan có thẩm quyền trực tiếp hay giáp tiếp qly nn kt Nó có thẩm quyền chung hay chun mơn Nó quan trực tiếp quan hành nn nên có thẩm quyền… Nó có thẩm quyền chuyên môn Cho VD? Lấy tên cụ thể Xác lập bảo đảm quyền tự kinh doanh tổ chức cá nhân (ko thi, tham khảo gtr) III Hình thức pháp luật kt (HÌNH THỨC = NGUỒN) phân loại quan hệ kinh tế Căn vào yếu tố nước ngoài, QHKT BAO GỒM: QHKT có yếu tố nước ngồi QHKT khơng có yếu tố nước ngồi QHKT có yếu tố nước ngồi Là QHKT khơng mang thỏa mãn dấu hiệu dấu hiệu dấu hiệu xác sau: định yếu tố nước ngồi 1.có bên chủ thể quan hệ kinh tế cá nhân tổ chức nước VD: CTCP Hoàng Mai trụ sở Hà Nội VN ký hợp đồng bán cho bà Anna quốc tịch Anh 10 xa máy điện 2.quan hệ kinh tế phát sinh bên chủ thể cá nhân, tổ chức Việt Nam phát sinh quan hệ xảy nước VD: CTCP Hoàng Mai trụ sở Hà Nội VN ký hợp đồng bán cho bà An quốc tịch Việt Nam 10 xa máy điện, việc giao kết hợp đồng thực Trung Quốc 3.Tài sản liên quan đến QHKT nước VD: CTCP Hoàng Mai trụ sở Hà Nội VN ký hợp đồng bán cho bà An quốc tịch Việt Nam 10 xa máy điện, việc giao kết hợp đồng thực Việt Nam 10 xe máy điện đối tượng hợp đồng TQ hình thức pháp luật kinh tế a hình thức pháp luật kinh tế nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN - tập quán pháp - tiền lệ pháp - Văn quy phạm pháp luật: hình thức pháp luật chủ yếu quan trọng pháp luật kinh tế VN (gtr 31 32) Lưu ý: Các hình thức PLKT nhà nước Việt Nam áp dụng chủ yếu để điều chỉnh quan hệ kinh tế khơng có yếu tố nước ngồi ( chủ yếu KP ) b hình thức pháp luật kinh tế quốc tế - điều ước quốc tế - tập quán quốc tế - án lệ quốc tế - pháp luật quốc gia: pháp luật riêng quốc gia, QG tự xây dựng lưu ý : hình thức PLKT quốc tế áp dụng chủ yếu để điều chỉnh quan hệ kinh tế có yếu tố nước ngồi VD: CTCP Mai Lan, trụ sở Đà Nẵng, VN mua 100 máy tính CTCP Canon, trụ sở Hàn Quốc Để điều chỉnh quan hệ mua bán này, bên thống áp dụng pháp luật Hàn Quốc nế hàng hóa HQ áp dụng pháp luật VN hàng hóa sang lãnh thổ VN Pháp luật VN pháp luật Hàn Quốc dc áp dụng để điều chỉnh QHKT có dc ko? CĨ “PL VN ko dc áp dụng điều chỉnh QHKT ko có yếu tố nước ngoài” Đúng hay sai? ĐÚNG “Luật DN năm 2020 NNCHXHCNVN dc áp dụng để điều chỉnh QHKT ko có yếu tố nước ngồi” SAI Phải nói nguồn luật trước… CHƯƠNG2-3-4-5 quan trọng CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH ( 12/10 ) A.khái quát chủ thể kinh doanh I/ khái niệm, đặc điểm CTKD - chủ thể kinh doanh: tổ chức, nhân thực hoạt động kinh doanh hợp pháp VD: cô bán rau, cô bán thịt , cô bán hoa tươi, kiot bán hàng tạp hóa, doanh nghiệp … - Thương nhân: chủ thể kinh doanh phải đký kinh doanh (có thực thủ tục đăng ký kinh doanh dc cấp giấy chứng nhận đky kinh doanh) quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật VD: Doanh nghiệp, Hợp tác xã, Hộ kinh doanh ( nằm loại kp đăng ký kinh doanh => kp thương nhân ) - Doanh nghiệp: CTKD có quy mơ lớn nhất, qtrong *) đặc điểm chủ thể kinh doanh ( 40 -> 43 ) tự học _ học thuộc để trình bày Đăng ký kinh doanh: chất thủ tục thông báo tới nhà nước từ có Doanh nghiêp , hợp tác xã, hộ minh doanh thành lập hoạt động kinh doanh, Nhà nước ghi nhận vào hệ thống ĐKKD=> DN?HTX/HKD NN cấp Giấy chứng nhận CNĐKD ● Giấy phép kinh doanh KHÁC với Giấy CNĐKKD ( giấy phép kinh doanh hẹp áp dụng cho số ngành nghề_ ngành nghề kinh doanh có điều kiện ) II/ phân loại chủ thể kinh doanh ● vào phạm vi trách nhiệm tài sản kinh doanh Tình Chủ thể kinh doanh gắn với trách nhiệm hữu hạn tài sản kinh doanh Chủ thể kinh doanh gắn với trách nhiệm vô hạn tài sản kinh doanh VD: có người góp vốn để thành lập CTTNHH thành viên trở lên Bình Minh - Anh Bình góp tỷ đồng - Anh Minh góp tỷ đồng => Vốn điều lệ công ty Bình Minh tỷ đồng Chủ sở hữu: anh Bình anh Minh CTKD: Cơng Ty Bình Minh Lưu ý : ngồi số tiền vốn, anh Bình A Minh 200 tỷ đồng gửi tiết kiệm ngân hàng Giả sử q trình kinh doanh cơng ty Bình Minh phát sinh khoản nợ tốn 10 tỷ đồng Tuy nhiên vốn điều lệ cty sau năm kinh VD: Cty hợp danh Công Lý dc thành lập góp vốn tv hợp danh gồm: - Luật sư Cơng: góp tỷ đồng - Luật sư Lý: góp tỷ đồng Trong qtr kinh doanh, cty hợp danh Cơng Lý có nợ tỷ đồng phải toán Tuy nhiên vốn điều lệ cty sau năm kinh doanh tỷ đồng Chủ sở hữu: anh Công,

Ngày đăng: 06/11/2023, 08:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w