Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động kinh tế trong đời sống xã hội - Đây là hoạt động sx ra của cải vật chất của xh - Căn cứ vào hoạt động kinh tế để phân loại các quốc gia phát tr
Trang 1CHƯƠNG I – LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ
I Khái quát về pháp luật kinh tế
1 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước nền kinh tế bằng pháp luật
Câu 1: Tại sao nhà nước phải quản lý nhà nước nền kinh tế bằng pháp luật
a Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động kinh tế trong đời sống xã hội
- Đây là hoạt động sx ra của cải vật chất của xh
- Căn cứ vào hoạt động kinh tế để phân loại các quốc gia phát triển, đang phát triển, các nước có nền kinh tế mới nổi, G7,…
⇨ Bất kỳ Nhà nước nào cũng có sự can thiệp, điều tiết vào hoạt động kinh tế
b Xuất phát từ các ưu thế của nhà nước so với chủ thể khác
- Từ ưu thế và vai trò của NN trong quản lý nhà nước về kinh tế
+ NN là một tổ chức đặc biệt của quyền lực công, sd quyền lực công để quản lý kinh tế, thông qua các công cụ: chiến lược, quy hoạch, chính sách,… các lực lượng vật chất
c Xuất phát từ các ưu thế của pháp luật so các công cụ khác
- Tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về hình thức, tính được bảo đảm bởi nhà nước… -> Pháp luật là công cụ chủ yếu để nhà nước sử dụng trong quản lý nền kinh tế
d, Xuất phát từ thực trạng của nền kinh tế thị trường
● Ưu điểm
- Cơ cấu kinh tế hợp lý – từ 1 nước nông nghiệp => công nghiệp, dịch vụ (du lịch)
- Tăng trưởng ổn định, bền vững
- Đời sống vật chất, tinh thần của người dân được cải thiện và nâng cao
⇨ Nhà nước đưa ra đường lối, thực hiện theo từng giai đoạn, thời kỳ
● Nhược điểm
- Tính tự phát => mất cân đối trong nền kinh tế quốc dân
VD: được mùa mất giá, được giá mất mùa (cung vượt cầu => dư thừa) Nông thôn => nuôi 1 con lợn, vài con gà Bán được giá => nhiều người nuôi
=> tự phát => nguy hiểm
Trang 2Trung Quốc ko có dưa hấu, thanh long => TQ kiểm soát chặt, không mua,
có sự cố => thiệt hại hàng loạt => phải có kế hoạch, chiến lược sắp xếp lại vùng trồng, trồng theo hướng NN hiện đại, NN hữu cơ , có xuất xứ, có chất lượng cao Đầu tư: NĐT muốn đầu tư vào vùng có điều kiện thuận lợi => NN phải đặc biệt ưu đãi đầu tư => thu hút đầu tư vào các khu vực đó => bảo đảm tính cân đối
- Trong nền KTTT ở Việt Nam còn tồn tại nhiều mặt trái, bao gồm:
+ Rủi ro về chính sách: trong từng thời kỳ, từng giai đoạn, có những văn bản quy phạm pháp luật ra đời, có 1 quy định, 1 nội dung tác động theo xu hướng thắt chặt, không có lợi cho các hoạt động kinh tế
VD: nghị định 100 (rượu bia) – các nhà sản xuất, đại lý bán rượu bia gặp khó khăn – sức mua giảm đi rất nhiều có uống rượu bia, tham gia giao thông bằng các phương tiện – xử phạt nặng
Chỉ thị 16 – cấm các cửa hàng ăn uống dịch vụ
+ Rủi ro về khí hậu: chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu 2020 ĐBSCL chịu ngập mặn đáng báo động Thế mạnh xuất khẩu là nông, lâm, ngư nghiệp => chịu ảnh ảnh hưởng lớn bởi khí hậu
+ Rủi ro về thị trường: nền kinh tế có độ mở cao, chủ động hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới => nền kt phát triển, hàng hoá dịch vụ phong phú,
đa dạng => người tiêu dùng có cơ hội lựa chọn sp hàng hoá dịch vụ => cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà sx, các nhà cung cấp => nếu kinh doanh không hiệu quả => thu hẹp hoạt động
VD: nhiều mạng viễn thông hoạt động tại VN Nhiều nhà sản xuất rút khỏi thị trường.(Metro), nhà bán lẻ rút khỏi thị trường Các cửa hàng bán lẻ của Thái Lan len lỏi trong các khu dân cư Rút dần, nhường lại cho Nhật Bản (chất
lượng, mẫu mã, đa dạng về sản phẩm)
+ Rủi ro về nhân công : độ tuổi lao động ở độ tuổi vàng, cần cù, chịu khó , mới dừng lại ở lao động phổ thông Lao động trình độ cao còn ít => phải thuê chuyên gia nước ngoài
+ Rủi ro về khoa học công nghệ…
⇨ Để giảm đến mức tối đa các rủi ro => phải có sự can thiệp, điều tiết của
NN
VD: hỗ trợ cho các đối tượng ảnh hưởng bởi dịch bệnh, giảm tiền điện sinh hoạt, hỗ trợ cho các doanh nghiệp
- Trong nền kinh tế thị trường, nguy cơ mất cân đối giữa tăng trưởng kinh
tế và giải quyết các vấn đề xã hội có thể xảy ra
1 nền kt ổn định = kiềng 3 chân: tăng trưởng ổn định – … - bảo đảm an sinh
Trang 3xã hội , giải quyết các vấn đề xã hội, công ăn việc làm
Chính phủ lúc nào cũng có quan điểm rõ ràng , phát triển kinh tế đi đôi bảo
vệ môi trường sống, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sức khoẻ của người dân đặt lên hàng đầu
Mỹ, Đức: nhiều người sống ở khu ổ chuột, nhiều người thất nghiệp phải sống bằng tiền trợ cấp
Câu hỏi 2: để quản lý nền kinh tế bằng pháp luật thì nhà nước cần thực hiện các hoạt động nào ? Gồm 3 hoạt động
- Xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế
- Tổ chức thực hiện pháp luật kinh tế
- Kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh các vi phạm pháp luật kinh tế Câu hỏi 3: Tại sao phải TĂNG CƯỜNG quản lý nhà nước nền kinh tế bằng pháp luật (Đã và đang được quản lý => đẩy mạnh, nâng cao => làm cho tốt hơn)
- Xuất phát từ thực trạng của việc quản lý nhà nước nền kinh tế bằng pháp luật ở VN hiện nay chưa được tốt Thể hiện
+ Công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế chưa được thực hiện tốt Trong hệ thống PLKT vẫn còn nhiều văn bản pháp luật, nhiều quy phạm pháp luật còn mâu thuẫn và chồng chéo nhau Có những quy định pháp luật lạc hậu Có những lĩnh vực quan trọng nhưng chưa được pháp luật điều chỉnh
+ Công tác tổ chức thực hiện pháp luật kinh tế chưa tốt, chưa nghiêm chỉnh Có nhiều chủ thể còn vi phạm pháp luật, coi thường pháp luật hoặc lợi dụng kẽ hở của pháp luật để trục lợi bất hợp pháp… (chủ tịch tập đoàn FLC)
+ Công tác nghiêm minh các vi phạm pháp luật kinh tế chưa tốt và sát sao Các cơ quan nhà nước khi xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh tế còn nể nang, thậm chí còn nhận hối lộ, chạy án để xử lý không đúng người đúng tội Vẫn còn tình trạng xử lý oan sai hoặc bỏ lọt hành vi
vi phạm…
- Xuất phát từ tầm quan trọng của việc quản lý nhà nước nền kinh tế bằng pháp luật đối với đời sống xã hội
Câu hỏi 4: Tại sao phải TĂNG CƯỜNG công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế
- Xuất phát từ tầm quan trọng của việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế đối với hoạt động quản lý nhà nước nền kinh tế bằng
Trang 4pháp luật đối với đời sống xã hội
Câu hỏi 5: Tại sao phải TĂNG CƯỜNG công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế
- Xuất phát từ tầm quan trọng của việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế đối với hoạt động quản lý nhà nước nền kinh tế bằng pháp luật đối với đời sống xã hội
Câu hỏi 6: Tại sao phải TĂNG CƯỜNG công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh các vi phạm pháp luật kinh tế
- Xuất phát từ tầm quan trọng của việc kiểm tra, giám sát, xử lý đối với hoạt động quản lý nhà nước nền kinh tế bằng pháp luật đối với đời sống
xã hội
2 Khái niệm pháp luật kinh tế
a Khái niệm pháp luật kinh tế (Tự học)
- Là tổng thể các quy phạm pháp luật hướng tới điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và tiến hành các hoạt động SXKD
điều chỉnh
1 Nhóm quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và các
chủ thể kinh doanh
- NN là chủ thể quản lý nhân danh quyền lực công
- CTKD là đổi tượng bị quản lý
=> Địa vị pháp lý giữa các bên không bình đẳng với
nhau
VD: sở kế hoạch và đầu tư thành phố HN cấp giấy
chứng nhận đăng kí doanh nghiệp cho CTTNHH 1
thành viên Bình Minh
Phương pháp mệnh lệnh
2 Nhóm quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể kinh
doanh với nhau
- Các chủ thể kinh doanh không có bên nào đại
diện cho quyền lực nhà nước => địa vị pháp lý giữa
các bên là bình đẳng với nhau
VD: CTTNHH 1 thành viên Bình Minh giao kết hợp
đồng mua bán hàng hoá với CTCP Ánh sáng, theo đó
BM bán cho AS 10 tấn gạo nếp Tú Lệ
Phương pháp thoả thuận
Trang 5II.Nội dung chủ yếu của pháp luật kinh tế
1 Xác lập và bảo đảm quản lý NN đối với nền kinh tế
a Khái niệm (SGT)
Đặc điểm
● Chủ thể quản lý NN về kinh tế: NN thông qua các cơ quan NN có thẩm quyền
● Công cụ quản lý: NN sử dụng nhiều cc quản lý khác nhau nhưng NN sử dụng chủ yếu là pháp luật
● Đối tượng bị quản lý: Tất cả các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế
● Phạm vi quản lý: Quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân -> vĩ mô nền kinh
tế
● Tính chất quản lý: gắn với quyền lực NN (mang tính quyền lực của NN – quyền lực công)
● Hình thức quản lý: chủ yếu ban hành, tổ chức thực hiện các VBQPPL
? Phân biệt quản lý nhà nước về kinh tế và quản lý kinh doanh của chủ thể kinh doanh
b Các cơ quan quản lý NN về kinh tế
● Quản lý NN về kinh tế được thực hiện bởi NN thông qua các cơ quan NN
=> Tất cả các cơ quan NN trong bộ máy NN đều có thẩm quyền quản lý về kinh
tế (HVTC không có thẩm quyền quản lý kinh tế vì HVTC không phải cơ quan
NN - đây là đơn vị hành chính sự nghiệp công)
● Các cơ quan quyền lực nhà nước
- Cơ quan quyền lực nhà nước (QH, HĐND các cấp)
- Cơ quan hành chính nhà nước
- Cơ quan Kiểm sát (Viện Kiểm sát)
- Chủ tịch nước
- Kiểm toán NN
- Hội đồng bầu cử quốc gia
● Cơ quan quản lý NN về kinh tế được chia thành
- Cơ quan có thẩm quyền TRỰC TIẾP quản lý NN về kinh tế (chức năng chủ yếu của cơ quan đó Cơ quan đó thực hiện thường xuyên hoạt động quản lý NN về KT): cơ quan hành chính nhà nước
- Cơ quan có thẩm quyền GIÁN TIẾP quản lý NN về kinh tế (không phải
Trang 6là chức năng chủ yếu của cơ quan đó Cơ quan đó thực hiện KHÔNG thường xuyên hoạt động quản lý NN về KT): cơ quan NN còn lại - Viện kiểm sát, toà án
● Cơ quan có thẩm quyền trực tiếp quản lý NN về kinh tế
Cơ quan có thẩm quyền chung trong quản lý NN
về kinh tế
Cơ quan có thẩm quyền riêng (chuyên môn) trong quản lý NN về kinh tế
- Cơ quan ngang bộ (Học viện chính trị HCM, đài THVN)
- Cơ quan thuộc chính phủ Địa phương UBND các cấp
- UBND cấp tỉnh
- UBND cấp huyện
- UBND cấp xã
- Phòng
- Ban
- Thẩm quyền chung: có thẩm quyền quản lý NN trên mọi lĩnh vực kinh tế, mọi ngành nghề kinh tế
- Thẩm quyền riêng/chuyên môn: chỉ quản lý 1 hoặc 1 số lĩnh vực kinh tế, ngành nghề kinh tế
Sở KH và đầu tư là cơ quan trực tiếp quản lý NN trong quản lý NN về kinh
tế và có thẩm quyền riêng ở địa phương
III Hình thức (nguồn) của pháp luật kinh tế
1 Phân loại hình thức PLKT
QHKT có yếu tố nước ngoài QHKT không
có yếu tố nước ngoài QHKT có yếu tố nước ngoài nếu nó thoả mãn 1 trong 3 dấu
hiệu
1, Có ít nhất 1 bên chủ thể của QHKT là cá nhân tổ chức
nước ngoài
VD: CTCP Hoàng Mai trụ sở tại HN Việt Nam kí hợp đồng
bán cho bà Anna quốc tịch Anh 10 chiếc xe máy điện
2, Quan hệ kinh tế phát sinh giữa các bên chủ thể đều là cá
Là những QHKT không mang bất kì dấu hiệu nào trong 3 dấu hiệu xác định yếu tố nước
Trang 7nhân, tổ chức VN nhưng phát sinh quan hệ ở nước ngoài
VD: CTCP Hoàng Mai trụ sở tại HN Việt Nam kí hợp đồng
bán cho bà Mẽo quốc tịch VN 10 chiếc xe máy điện Việc
giao kết hợp đồng giữa 2 bên được thực hiện tại TQ
3, Tài sản liên quan đến quan hệ kinh tế ở nước ngoài
VD: CTCP Hoàng Mai trụ sở tại HN Việt Nam kí hợp đồng
bán cho bà Mẽo quốc tịch VN 10 chiếc xe máy điện hiện
đang ở trung quốc Việc giao kết hợp đồng giữa 2 bên được
thực hiện tại VN
ngoài
2 Các hình thức PLKT
a, Các hình thức PLKT của NN CHXHCN VN
- Hệ thống VBQPPL (theo Luật ban hành VBQPPL 2015 – 15 loại văn bản QPPL): hình thức pháp luật chủ yếu và quan trọng nhất của PLKT
- Tập quán pháp: thói quen hình thành trong hoạt động thương mại của vùng, miền có nội dung rõ ràng, được áp dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại
- Tiền lệ pháp (ít áp dụng)
Lưu ý: Các hình thức PLKT của NN VN được áp dụng chủ yếu để điều
chỉnh các quan hệ kinh tế không có yếu tố nước ngoài
b, Các hình thức PLKT quốc tế (tự đọc)
- Điều ước quốc tế (song phương, đa phương): hiệp định, thoả ước,…
- Tập quán quốc tế: (Incoterms 2010 – điều kiện cơ sở giao hàng trong mua bán quốc tế)
VD: bán FOB – mua CIF
- Án lệ quốc tế
● Nguyên tắc áp dụng pháp luật đối với cá nhân, tổ chức VN khi tham gia quan hệ KTQT
- Nguyên tắc áp dụng pháp luật VN
- Nguyên tắc áp dụng Điều ước quốc tế (VN là thành viên)
- Nguyên tắc áp dụng pháp luật nước ngoài
+ Do pháp luật VN quy định
+ Do Điều ước quốc tế mà VN là thành viên viện dẫn
+ Do các bên thoả thuận nhưng không đc trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật VN
- Nguyên tắc áp dụng Tập quán quốc tế - do các bên thoả thuận, không đc
Trang 8trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật VN
- Pháp luật quốc gia (do mỗi QG tự xây dựng) - bao gồm:
+ Luật nhân thân(luật quốc tịch, luật nơi cư trú) – xác định năng lực chủ thể của các pháp nhân khi tham gia vào các quan hệ kinh tế
+ Luật nơi có tài sản
+ Luật toà án
+ Luật nơi thực hiện hành vi
+ Luật do các bên lựa chọn
+ Luật nước ngoài ban
+ Luật nơi vi phạm
Lưu ý: các hình thức PLKT quốc tế được áp dụng chủ yếu để điều chỉnh các quan hệ kinh tế có yếu tố nước ngoài