Ho10 kntt b15 phản ứng oxi hóa khử

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ho10 kntt b15 phản ứng oxi hóa khử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT    KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử Bài 15: Phản ứng oxi hóa – khử GV thực : … Năm học : … …, 2022 Kết nối tri thức với sống Người soạn: Ngày soạn: Lớp dạy: Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Bài 15: Phản ứng oxi hóa – khử Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học Lớp: 10 Thời gian thực hiện: …tiết I Mục tiêu học Năng lực 1.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi phản ứng oxi hóa – khử, ứng dụng vai trị phản ứng oxi hóa – khử (1) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Từ kiến thức học HS vận dụng giải tượng tự nhiên giải câu hỏi tập (2) - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chủ động giao tiếp có vấn đề thắc mắc Hoạt động nhóm theo yêu cầu GV Thơng qua làm việc nhóm nâng cao khả trình bày ý kiến thân, tự tin thuyết trình trước đám đơng (3) 1.2 Năng lực Hóa học - Năng lực nhận thức hóa học: + HS nêu khái niệm xác định số oxi hóa nguyên tử nguyên tố hợp chất (4) + HS nêu khái niệm phản ứng oxi hóa – khử ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử (5) + Cân phản ứng oxi hóa – khử phương pháp thăng electron (6) - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: + Mô tả số phản ứng oxi hóa – khử quan trọng gắn liền với sống (7) Phẩm chất - Trung thực: Thật thà, thẳng kết làm việc nhóm (8) Kết nối tri thức với sống - Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ phân công (9) II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Bài giảng powerpoint - Giấy A3 - Bút lông Học sinh: - Sách giáo khoa - Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu - Kích thích hứng thú, tạo tư sẵn sàng học tập tiếp cận nội dung học b Nội dung - Dẫn dắt vào nội dung học c Sản phẩm - Nguyên tử Fe (đinh sắt) nguyên tố nhường electron, nguyên tử Oxi không khí ngun tố nhận electron Vì PT: 3O2 + 4Fe + 6H2O → 4Fe(OH)3↓ Fe → Fe3+ + 3e (nhường electron) O2 + 4e → 2O2- (nhận electron) d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Ổn định lớp - Dẫn dắt vào nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kết nối tri thức với sống Q trình bị gỉ đinh ốc ngồi khơng khí - HS quan sát lắng nghe mô tả hình câu hỏi Trong trình này, cho biết nguyên tử nguyên tố nhường electron, nguyên tử nguyên tố nhận electron Giải thích - Mời HS trả lời câu hỏi - Nhận xét chốt đáp án - HS trả lời câu hỏi - GV dẫn dắt vào bài: Đom đóm phát ánh - HS lắng nghe sáng đặc biệt, không tỏa nhiệt ánh sáng nhân tạo Cấu tạo bên lớp da bụng đom đóm dãy tế bào phát quang có chứa luciferin Luciferin tác dụng với oxygen, với xúc tác enzyme, để tạo ánh sáng Đây phản ứng oxi hóa – khử Trong sống tự nhiên có nhiều tượng mà ngun nhân phản ứng oxi hóa – khử gây Hơm tìm hiểu phản ứng oxi hóa – khử vai trị sống Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Số oxi hóa a Mục tiêu - HS nêu khái niệm xác định số oxi hóa nguyên tử nguyên tố hợp chất (4) b Nội dung - Làm việc theo nhóm để tìm hiểu khái niệm số oxi hóa xác định số oxi hóa nguyên tử nguyên tố hợp chất c Sản phẩm Kết nối tri thức với sống Số oxi hóa nguyên tử phân tử điện tích nguyên tử nguyên tố giả định cặp electron chung thuộc hẳng nguyên tử nguyên tố có độ âm điện lớn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Al2O3 : Số oxi hóa Al +3, O -2 CaF2 : Số oxi hóa Ca +2, F -1 Câu 2: N=O: Số oxi hóa N +2, O -2 CH4: Số oxi hóa C -4, H +1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Fe2O3, Na2CO3, KAl(SO4)2 Fe2O3 Áp dụng quy tắc 1, ta biết số oxi hóa O -2 Gọi x số oxi hóa Fe, áp dụng quy tắc 2, ta có: 2x + 3(-2) = -> x = +3 Na2CO3 Áp dụng quy tắc 1, ta biết số oxi hóa O -2, Na +1 Gọi x số oxi hóa C, áp dụng quy tắc 2, ta có: 2(+1) + x + 3(-2) = -> x = +4 KAl(SO4)2 Áp dụng quy tắc 1, ta biết số oxi hóa O -2, số oxi hóa K +1, Al +3 Gọi x số oxi hóa S, áp dụng quy tắc 2, ta có: 1(+1) + 1(+3) + 2x + 8(-2) = -> x = +6 Câu 2: NO3- , NH4+, MnO4- NO3-: Áp dụng quy tắc 1, ta biết số oxi hóa O -2 Gọi x số oxi hóa N, áp dụng quy tắc 2, ta có: x + 3(-2) = -1 -> x = +5 NH4+: Áp dụng quy tắc 1, ta biết số oxi hóa H +1 Gọi x số oxi hóa N, áp dụng quy tắc 2, ta có: x + 4(+1) = +1 -> x = -3 Kết nối tri thức với sống MnO4-: Áp dụng quy tắc 1, ta biết số oxi hóa O -2 Gọi x số oxi hóa Mn, áp dụng quy tắc 2, ta có: x + 4(-2) = -1 -> x = +7 Xác định số oxi hóa nguyên tố NH3 theo cách Cách 1: Áp dụng quy tắc 1, ta biết số oxi hóa H +1 Gọi x số oxi hóa N, áp dụng quy tắc 2, ta có: x + 3(+1) = -> x = -3 Cách 2: NH3 có cơng thức cấu tạo: N H H H Công thức ion giả định NH3 H+N-3H+H+, từ số oxi hóa H +1, N -3 d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV cung cấp thông tin: - HS trả lời câu hỏi + Trong đơn chất, điện tích nguyên tử ln + Trong hợp chất, điện tích ngun tử nói chung khác - Phân tích ví dụ: Trong phân tử HCl, điện tích thực H Cl + -, <  < giá trị  xác định => Để thuận tiện hơn, người ta sử dụng điện tích giả định thay điện tích thực gọi số oxi hóa - Lắng nghe ghi chép kiến thức Khái niệm số oxi hóa - Từ kiến thức học nội dung SGK, yêu cầu học sinh nêu khái niệm số oxi hóa - GV nhận xét chốt khái niệm số oxi hóa - HS nêu khái niệm Kết nối tri thức với sống - Lấy ví dụ minh họa: Na+Cl-: Số oxi hóa Na +1, Cl -1 - Lắng nghe ghi vào Mg2+O2-: Số oxi hóa Mg +2, O -2 - HS làm Trong hợp chất cộng hóa trị: H – S – H: Với giả định hợp chất ion, cặp electron chung lệch hồn tồn phía ngun tử S (có độ âm điện cao hơn), liên kết đơn có electron H bị chuyển sang S nên hợp chất ion giả định H S H Vậy số oxi hóa H +1, S -2 - Vận dụng kiến thức vừa học để làm phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ - HS làm Câu 1: Xác định số oxi hóa nguyên tử nguyên tố hợp chất ion Al2O3, CaF2 Câu 2: Xác định số oxi hóa nguyên tử hợp chất sau: N=O, CH4 - GV mời số nhóm lên trả lời câu hỏi - Lắng nghe sửa - Mời nhóm nhận xét - GV chốt đáp án Quy tắc xác định số oxi hóa Quy tắc 1: Số oix hóa nguyên tử đơn chất Ví dụ: Số oxi hóa nguyên tử đơn chất Na, O2, O3, Hg… Quy tắc 2: Trong đa số hợp chất, số oxi hóa hydrogen +1, trừ hydride kim loại NaH, CaH2…) Số oix hóa oxygen – 2, trừ OF2 peroxide, superoxide (như H2O2, Na2O2, KO2…) Kim - Lắng nghe ghi chép kiến thức Kết nối tri thức với sống loại kiềm (nhóm IA) ln có số oxi hóa +1, kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) có số oxi hóa nguyên tử nguyên tố fluorine hợp chất -1 Quy tắc 3: Trong phân tử, tổng số oxi hóa nguyên tử Ví dụ: Tổng số oxi hóa ngun tử phân tử NH3 là: (-3) + x (+1) = Quy tắc 4: Trong ion, số oxi hóa nguyên tử (đối với ion đơn nguyên tử) hay tổng số oxi hóa nguyên tử (đối với ion đa nguyên tử) điện tích ion Ví dụ: Số oxi hóa ngun tử Na, Cl Na+, Cl- +1, -1; số oxi hóa nguyên tử C O CO32- +4 -2 Vận dụng: - Làm việc nhóm đơi thảo luận hồn thành phiếu học tập số - HS làm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Xác định số oxi hóa nguyên tử hợp chất Fe2O3, Na2CO3, KAl(SO4)2 Câu 2: Xác định số oxi hóa nguyên tử ion: NO3- , NH4+, MnO4- - GV mời số nhóm lên trả lời câu hỏi - Lắng nghe sửa - Mời nhóm nhận xét - GV chốt đáp án Vận dụng: Xác định số oxi hóa nguyên tố NH3 theo cách - HS làm - Lắng nghe sửa Kết nối tri thức với sống - Nhận xét chốt đáp án Hoạt động 2.2 Chất oxi hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa – khử Hoạt động 2.2 Chất oxi hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa – khử a Mục tiêu - HS nêu khái niệm phản ứng oxi hóa – khử (5) - Cân phản ứng oxi hóa – khử phương pháp thăng electron (6) b Nội dung - Sử sụng phương pháp đàm thoại gợi mở dạy học theo trạm để tìm phản ứng oxi hóa – khử; cân phản ứng oxi hóa – khử phương pháp thăng electron c Sản phẩm Chất khử chất nhường electron, chất oxi hóa chất nhận electron Qúa trình oxi hóa q trình chất khử nhường electron, trình khử trình chất oxi hóa nhận electron Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học xảy đồng thời trình nhường nhận electron d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Chất oxi hóa, chất khử - Lắng nghe ghi chép kiến thức - Xem ví dụ SGK rút kết luận chất oxi hóa gì? Chất khử gì? Chất khử chất nhường electron, chất oxi hóa chất nhận electron Qúa trình oxi hóa q trình chất khử nhường electron, q trình khử q trình chất oxi hóa nhận electron Phản ứng oxi hóa – khử - GV: “Bên cạnh cách phân loại phản ứng dựa theo số oxi hóa, cịn có cách phân loại dựa Kết nối tri thức với sống theo đặc điểm phản ứng Theo cách phân loại này, có loại phản ứng: phản ứng thế, phản ứng phân hủy (tách), phản ứng acid – base.” - Từ kiến thức kết hợp với SGK, mời HS nêu khái niệm phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học xảy đồng thời q trình nhường nhận electron.Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu phản ứng oxi hóa khử - HS trả lời câu hỏi Ví dụ: 2Ag + Cl2  2AgCl (1) 2AgNO3 + BaCl2  2AgCl + Ba(NO3)2 (2) Cl2 + 2NaOH NaOCl + NaCl + H2O - Mời HS trả lời nhanh yêu cầu sau: Xác định số oxi hóa nguyên tử phản ứng (1) (2) Cho biết nguyên tố có thay đổi số oxi hóa (1) Trong phản ứng (1), nguyên tố Ag Cl có thay đổi số oxi hóa Ag có số oxi hóa dạng đơn chất, AgCl, Ag có số oxi hóa +1 Tương tự, Cl có số oxi hóa dạng đơn chất có số oxi hóa -1 hợp chất AgCl 1 1 2 1 1 1 2 1 Ag NO3  Ba Cl    Ag Cl  Ba  NO  (2) Ở phản ứng (2), phản ứng trao đổi, phản ứng oxi hóa khử, khơng có thay đổi oxi hóa nguyên - Lắng nghe ghi vào Kết nối tri thức với sống tố Hoạt động 3: Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử Hoạt động 3: Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử a Mục tiêu - Cân phản ứng oxi hóa – khử phương pháp thăng electron (6) b Nội dung - Sử sụng phương pháp đàm thoại gợi mở dạy học theo trạm để tìm phản ứng oxi hóa – khử; cân phản ứng oxi hóa – khử phương pháp thăng electron c Sản phẩm Các bước cân phản ứng oxi hóa – khử: Bước 1: Xác định ghi thay đổi số oxi hóa trước sau phản ứng lên kí hiệu hóa học nguyên tử Bước 2: Viết trình oxi hóa q trình khử Bước 3: Thăng electron cách nhân thêm hệ số vào bán phản ứng nhường nhận electron cho tổng electron nhường tổng electron nhận Cộng bán phản ứng (đã nhân hệ số) với thu sơ đồ (3) Bước 4: Dựa vào sơ đồ (3) để hồn thành phương trình dạng phân tử TRẠM Fe2O3 + CO  Fe + CO2 Bước 1: 3 4 Fe O3  CO    Fe  C O Bước 2: 4 CO    C 2e 3 Fe 3e    Fe Bước 3: Kết nối tri thức với sống 4 3x CO    C 2e 3 2x Fe 3e    Fe 2 3 4  C  Fe ⇒ 3C Fe   Bước 4: Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 Trong phản ứng , chất khử C (là chất nhường electron), chất oxi hóa Fe (là chất nhận electron) 2 4  C 2e Sự oxi hóa (quá trình nhường electron): C   3  Fe Sự khử (quá trình nhận electron): Fe 3e   TRẠM NH3 + O2  NO + H2O Bước 1: 3 2  2 N H3  O2    N O  H2 O Bước 2: 3 2 N  N  5e 2 O  2e   O Bước 3: 3 2 2x N    N  5e 2 5x O  2e   O 3 2 2  5O  2N ⇒ N  5O   Bước 4: Kết nối tri thức với sống 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O Trong phản ứng, chất khử N (là chất nhường electron), chất oxi hóa O (là chất nhận electron) 3 2  N  5e Sự oxi hóa (quá trình nhường electron): N   2 O Sự khử (quá trình nhận electron): O  2e   TRẠM HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + H2O 1 4 2  Pb Cl  Cl  H 2O Bước 1: H Cl  Pb O   Bước 2: 1 Cl    Cl 1e 4 2 Pb  2e    Pb Bước 3: 1 2x Cl    Cl 1e 1x Pb  2e    Pb 4 1 2 4 2  Cl  Pb ⇒ Cl + Pb   Bước 4: 4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O Trong phản ứng, chất khử Cl (là chất nhường electron), chất oxi hóa Pb (là chất nhận electron) 1  Cl 1e Sự oxi hóa (q trình nhường electron): Cl   4 2  Pb Sự khử (quá trình nhận electron): Pb  2e   Kết nối tri thức với sống TRẠM KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Bước 1: 7 1 2 K Mn O  H Cl    KCl  Mn Cl  Cl  H 2O Bước 2: 1 Cl    Cl 1e 7 2 Mn  5e    Mn Bước 3: 1 5x Cl    Cl 1e 1x Mn  5e    Mn 7 1 2 7 2  5Cl  Mn ⇒ Cl + Mn   Bước 4: 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Trong phản ứng, chất khử Cl (là chất nhường electron), chất oxi hóa Mn (là chất nhận electron) 1  Cl 1e Sự oxi hóa (q trình nhường electron): Cl   7 2  Mn Sự khử (quá trình nhận electron): Mn  5e   d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV dẫn dắt: “Phản ứng oxi hóa – khử có thay đổi số oxi hóa, tức có trình nhường nhận electron Dựa theo nguyên tắc: phản ứng, tổng số electron nhường phải tổng số electron nhận, ta cân phản ứng oxi hóa khử.” HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kết nối tri thức với sống Ví dụ: Cân phản ứng: Al + O2  Al2O3 Bước 1: Xác định ghi thay đổi số oxi hóa trước sau phản ứng lên kí hiệu hóa học nguyên tử 0 3 2 Al  O    Al O Bước 2: Viết q trình oxi hóa trình khử 3 Al    Al  3e (1) 2 O  2e   O (2) Bước 3: Thăng electron cách nhân thêm hệ số vào bán phản ứng nhường nhận electron cho tổng electron nhường tổng electron nhận Cộng bán phản ứng (đã nhân hệ số) với thu sơ đồ (3) 3 2x Al    Al  3e 3x O  2e   O 0 (1) 2 (2) 3 2  Al  3O ⇒ Al + 3O   (3) Bước 4: Dựa vào sơ đồ (3) để hồn thành phương trình dạng phân tử 4Al + 3O2  2Al2O3 GV: Trong phản ứng ví dụ 1, chất khử, chất oxi hóa, q trình khử, q trình oxi hóa Trong phản ứng ví dụ 1, chất khử Al (là chất nhường electron), chất oxi hóa O (là chất nhận electron) Sự oxi hóa (q trình nhường electron) - HS trả lời câu hỏi Kết nối tri thức với sống - Lắng nghe nhận nhiệm vụ 3 Al    Al  3e Sự khử (quá trình nhận electron) 2 O  2e   O - GV chia lớp thành trạm, phân công nhiệm vụ riêng cho trạm - Nêu mục tiêu, cách thực nhiệm vụ thời gian trạm Trạm 1: TRẠM Cân phản ứng oxi hóa – khử sau Chỉ chất oxi hóa, chất khử, oxi hóa, khử Fe2O3 + CO  Fe + CO2 Trạm 2: TRẠM Cân phản ứng oxi hóa – khử sau Chỉ chất oxi hóa, chất khử, oxi hóa, khử NH3 + O2  NO + H2O Trạm 3: TRẠM Cân phản ứng oxi hóa – khử sau Chỉ chất oxi hóa, chất khử, oxi hóa, khử HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + H2O Trạm 4: TRẠM Cân phản ứng oxi hóa – khử sau Chỉ Kết nối tri thức với sống chất oxi hóa, chất khử, oxi hóa, khử KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O - Mỗi HS chọn trạm theo sở thích di chuyển đến trạm bạn nhóm hồn thành phiếu học tập Nếu thấy trạm q đơng di chuyển em sang trạm khác - HS trình bày làm nhóm - Khoảng phút nhóm di chuyển đến trạm khác - Lắng nghe sửa - GV quan sát, theo dõi trạm làm việc hỗ trợ kịp thời - Kết thúc hoạt động nhóm GV định thành viên nhóm trình bày sau mời nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV Nhận xét chốt đáp án Hoạt động 4: Phản ứng oxi hóa – khử thực tiễn Hoạt động 4: Phản ứng oxi hóa – khử thực tiễn a Mục tiêu - HS nêu ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử (5) - Mơ tả số phản ứng oxi hóa – khử quan trọng gắn liền với sống (7) b Nội dung - Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở tìm hiểu ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử c Sản phẩm Một số ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử quan trọng như: + Sự cháy + Sự han gỉ kim loại + Sản xuất hóa chất + Chuyển hóa chất tự nhiên Kết nối tri thức với sống + Xác định nồng độ chất phản ứng oxi hóa – khử d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu: Dựa vào kiến thức mình, - HS trả lời câu hỏi kết hợp với nội dung sách giáo khoa, nêu ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử số phản ứng liên quan - GV chốt kiến thức - GV: “Từ thời nguyên thủy, người biết - HS lắng nghe ghi dùng lửa để sưởi ấm nấu chín thức ăn Giải thưởng Nobel hóa học 2019 trao cho J.Goodenough, M Stanley Whittingham A Yoshino cơng trình phát triển pin lithium – ion Phản ứng tích trữ lượng pin biểu diễn sau: C6 + LiCoO2 LiC6+ CoO2 Hoạt động 5: Tổng kết Hoạt động 5: Tổng kết a Mục tiêu - Củng cố kiến thức (nhấn mạnh kiến thức cần lưu ý) + HS nêu khái niệm xác định số oxi hóa nguyên tử nguyên tố hợp chất (4) + HS nêu khái niệm phản ứng oxi hóa – khử ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử (5) + Cân phản ứng oxi hóa – khử phương pháp thăng electron (6) + Mô tả số phản ứng oxi hóa – khử quan trọng gắn liền với sống (7) b Nội dung - GV củng cố lại kiến thức Kết nối tri thức với sống c Sản phẩm Chất khử chất nhường electron, chất oxi hóa chất nhận electron Qúa trình oxi hóa q trình chất khử nhường electron, q trình khử q trình chất oxi hóa nhận electron Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học xảy đồng thời q trình nhường nhận electron Các bước cân phản ứng oxi hóa – khử: Bước 1: Xác định ghi thay đổi số oxi hóa trước sau phản ứng lên kí hiệu hóa học ngun tử Bước 2: Viết q trình oxi hóa trình khử Bước 3: Thăng electron cách nhân thêm hệ số vào bán phản ứng nhường nhận electron cho tổng electron nhường tổng electron nhận Cộng bán phản ứng (đã nhân hệ số) với thu sơ đồ (3) Bước 4: Dựa vào sơ đồ (3) để hoàn thành phương trình dạng phân tử Phản ứng oxi hóa – khử có nhiều ứng dụng thực tiễn tự nhiên d Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV chốt kiến thức: - HS lắng nghe tổng kết + Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học xảy đồng thời trình nhường nhận electron + Các bước cân phản ứng oxi hóa – khử: Bước 1: Xác định ghi thay đổi số oxi hóa trước sau phản ứng lên kí hiệu hóa học nguyên tử Bước 2: Viết trình oxi hóa q trình khử Bước 3: Thăng electron cách nhân thêm hệ số vào bán phản ứng nhường nhận electron cho tổng electron nhường Kết nối tri thức với sống tổng electron nhận Cộng bán phản ứng (đã nhân hệ số) với thu sơ đồ (3) Bước 4: Dựa vào sơ đồ (3) để hoàn thành phương trình dạng phân tử + Phản ứng oxi hóa – khử có nhiều ứng dụng thực tiễn tự nhiên Hoạt động 6: Luyện tập Hoạt động 6: Luyện tập a Mục tiêu - Ôn luyện kiến thức học b Nội dung - Vận dụng kiến thức học để làm tập c Sản phẩm Bài 1: a H2SO3 Áp dụng quy tắc 1, ta biết số oxi hóa H +1, O -2 Gọi x số oxi hóa S, áp dụng quy tắc 2, ta có: 2(+1) + x + 3(-2) = ⇒ x = +4 b Al(OH)4Áp dụng quy tắc 1, ta xác định tồn số oxi hóa nguyên tử ion trên, số oxi hóa H +1, O -2 Al +3 c NaAlH4 Áp dụng quy tắc 1, ta biết số oxi hóa Na +1, Al +3 Gọi x số oxi hóa H, áp dụng quy tắc 2, ta có: 1(+1) + 1(+3) + 4x = ⇒ x = -1 Do (H) > H) > (H) > Na) d NO2Áp dụng quy tắc 1, ta biết số oxi hóa oxi -2 Gọi x số oxi hóa N, áp dụng quy tắc 2, ta có: x + 2(-2) = -1 ⇒ x = +3 Bài 2:

Ngày đăng: 05/11/2023, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan