GIÁO ÁN A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: HS hiểu được các khái niệm - Sự khử là sự tách oxi khỏi hợp chất. - Sự oxihóa là sự tác dụng của oxi với một chất. - Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. - Khí oxi và chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa. - Hiểu được phảnứngoxihóa – khử là phảnứnghóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxihóa và sự khử và tầm quan trọng của phảnứngoxihóa – khử. 2/ Kỹ năng: - HS nhận biết được sự oxihóa , sự khử , chất oxihóa , chất khử trong những phảnứngoxihóa-khử cụ thể. - Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng giải bài tập. 3/ Thái độ tình cảm: Tạo thái độ tích cực, chủ động trong học tập. B/ CHUẨN BI: 1/ Giáo viên Bảng phụ chứa nội dung của bài tập 1 2/ Học sinh: - Ôn lại bài 25 “Sự oxihóa – Phảnứnghóa hợp -Ứng dụng của oxi” - Bài 31 “ phảnứng giữa H 2 với CuO” - Giải các bài tập trang 109 SGK, chú ý bài 1,2,3,4. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp: ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 9 phút ) a/ Nêu các tính chất hóa học của khí hidro? Viết phương trình hóa học minh họa? b/ Làm bài tập 1 tr 109 SGK 3/ Giảng bài mới: Hoạt động 1: (10 phút ) 1/ Sự khử. Sự oxihóa Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Sử dụng các PTHH mà Hs viết trên bảng để nêu vấn đề: Trong phảnứng CuO + H 2 Cu + H 2 O HS: Nghe TD: CuO + H 2 Cu + H 2 O Nhận xét : H 2 đã chiếm nguyên tố oxi trong CuO. Đã xảy ra hai quá trình - Quá trình kết hợp nguyên tử oxi của CuO với H 2 tạo thành H 2 O ( Quá trình này gọi là sự oxihóa ).Vậy sự oxihóa là gì? - Quá trình tách nguyên tử oxi ra khỏi CuO để tạo thành Cu (Quá trình này gọi là sự khử).Vậy sự khử là gì? GV: Gọi 2 HS lên xác định sự khử và sự oxihóa trong phảnứng sau: Fe 2 O 3 + 3CO 2Fe + 3CO 2 HgO + H 2 Hg + H 2 O GV: Gọi Hs khác nhận xét , bổ sung. GV: Trong các phảnứng trên hiđro thể hiện tính chất gì: GV kết luận: HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Thực hiện. HS: nhận xét bổ sung HS: Tính khử a/ Sự oxihóa- Quá trình kết hợp nguyên tử oxi của CuO với H 2 tạo thành H 2 O. → sự oxihóa H 2 - Sự oxihóa là sự tác dụng của oxi với một chất. b/ Sự khử- Quá trình tách nguyên tử oxi ra khỏi CuO để tạo thành Cu. → sự khử CuO - Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất. Kết luận: Ngoài ra ở nhiệt độ cao khí hidro có thể chiếm được nguyên tố oxi của một số oxit kim loại khác như: sắt (III) oxit Fe 2 O 3 ; chì (II) oxit PbO ; thủy ngân (II) oxit HgO. Hoạt động 2 ( 10 phút ) 2/ Chất khử và chất oxihóa GV: Trong phương trình CuO + H 2 Cu + H 2 O H 2 là chất khử vì nó chiếm oxi của CuO. Vậy thế nào là chất khử? CuO là chất oxihóa vì nó nhường oxi cho H 2 . Vậy thế nào là chất oxi hóa? GV: Gọi Hs lên xác định chất khử và chất oxihóa cho các phương trình còn lại. Fe 2 O 3 + 3CO 2Fe + 3CO 2 HgO + H 2 Hg + H 2 O GV: Yêu cầu Hs xác định chất khử và chất oxihóa cho phảnứnghóa học sau GV: Gọi Hs khác nhận xét bổ sung GV lưu ý: HS: trả lời HS: Trả lời HS: Lên xác định HS: xác định HS: Nghe và ghi chú CuO + H 2 Cu +H 2 O (chất oxi hóa)(chất khử) - Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. - Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa. C + O 2 CO 2 (chất khử) (chất oxi hóa) - Trong một số phảnứngoxi tác dụng với các chất: bản thân oxi là chất oxi hóa. Hoạt động 3: ( 7 phút ) 3. Phảnứngoxihóa – khử GV: Sự khử CuO tạo thành Cu và sự oxihóa H 2 tạo thành H 2 O trong phảnứng trên có thể xảy ra riêng rẽ, tách biệt được không. GV: Vậy nó xảy ra như thế nào? GV: sự khử và sự oxihóa là hai quá trình tuy trái HS: không HS: xảy ra đồng thời CuO + H 2 Cu + H 2 O ngược nhau nhưng lại xảy ra đồng thời trong cùng một phảnứnghóa học. phảnứng loại này là phảnứngoxihóa – khử. GV: Vậy phản ứngoxihóakhử là gì? GV: Vậy dấu hiệu nào để phân biệt được phản ứngoxihóa – khử với các loại phảnứng khác? GV: Đính bài tập 2 lên bảng yêu cầu Hs thảo luận nhóm 3 phút: Hãy cho biết mỗi phảnứng dưới đây thuộc loại phảnứng nào? Nếu là phản ứngoxihóa – khử hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. a/ 2Fe(OH) 2 Fe 2 O 3 + 3H 2 O b/ CaO + H 2 O Ca(OH) 2 c/ CO 2 + Mg MgO + C GV: Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình. GV: Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung. HS: Trả lời HS: Trả lời HS: thảo luận nhóm và trả lời. a/ Phảnứngphân hủy b/ Phảnứnghóa hợp c/ Phảnứngoxihóa – khử CO 2 + Mg MgO + C Phản ứngoxihóakhử là phảnứnghóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxihóa và sự khử. Dấu hiệu để phân biệt phản ứngoxihóa – khử. - Có sự chiếm và nhường oxi giữa các chất phản ứng. Hoạt động 4 ( 3 phút ) 4. Tầm quan trọng của phảnứngoxihóa – khử GV: Gọi Hs đọc nội dung SGK tr 111 GV: Tóm tắt HS: Đọc SGK - Lợi: sử dụng trong luyện kim, công nghiệp hóa học Tăng hiệu suất, nâng cao chất lượng sản phẩm. - Hạn chế: phá hủy kim loại trong tự nhiên 4/ Củng cố bài: ( 4 phút )- Thế nào là sự khử, sự oxi hóa? - Thế nào là chất khử, chất oxi hóa? - Định nghĩa phảnứngoxihóa – khử 5/ Dặn dò: ( 1 phút )- Về nhà học bài và các bài tập 1,2,3,4,5 SGK tr 113 - Xem trước bài 33 “ Điều chế Hiđro – Phảnứng thế” D/ RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… GVHD Sinh viên soạn . +H 2 O (chất oxi hóa) (chất kh ) - Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. - Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa. C + O 2 CO 2 (chất kh ) (chất oxi hóa) - Trong một số phản ứng oxi tác. trả lời. a/ Phản ứng phân hủy b/ Phản ứng hóa hợp c/ Phản ứng oxi hóa – khử CO 2 + Mg MgO + C Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. Dấu hiệu. hóa. - Hiểu được phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa – khử. 2/ Kỹ năng: - HS nhận biết được sự oxi hóa