Luận văn Thiết kế mô hình thang máy sử dụng Card vào ra đa năng

56 751 0
Luận văn Thiết kế mô hình thang máy sử dụng Card vào ra đa năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời giới thiệu Hàng hải từ xa đã là môt nghành có nhiều đóng góp rất quan trọng trong cuộc sống, với thế mạnh hàng đầu trong việc vận tải hàng hoá và phát triển du lịch. Ngày nay không ngừng phát huy sức mạch của mình, ngành hàng hải đang và sẽ phát triển mạnh mẽ. Điều này thể hiện qua đội ngũ tàu thuyền ngày càng đông đảo,và nhu cầu vận chuyển ngày càng lớn. Sự phát triển của nghành hàng hải, một phần dóng góp to lớn của khoa học kĩ thuật. Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, và luôn luôn mới mẻ đối với phần đông nhân loại. Tuy nhiên, dù có tiếp cận sớm hay muộn thì khoa hoc kỹ thuật đều có thể sử dụng phục vụ cho cuộc sống của con ngời.Ngày nay cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệpkhác, thì ngành công nghiệp điện tử đã phát triển rất mạnh. Việc ứng dụng máy tính vào điều khiển các thiết bị trong đời sống của con ngời, khiến các thiết bị này hoạt động một cách linh hoạt, hiệu quả và giảm nhẹ gánh nặng cho con ngời trong việc điều khiển vận hành máy móc. Việc ứng dụng máy vi tính vào kỹ thuật đo lờng và điều khiển đã đem lại những kết quả đầy tính u việt. Các thiết bị, hệ thống đo lờng và điều khiển ghép nối với máy tính có độ chính xác cao, thời gian thu thập số liệu ngắn, nhng điều đáng quan tâm hơn là mức độ tự động hoá trong việc thu thập và xử lý các kết quả đo, kể cả việc lập bảng thống kê, cũng nh in ra kêt quả.Để các hệ thống đo lờng và điều khiển ghép nối với máy tính hoạt động đợc thì ngoài phần mạch điện còn cần có một chơng trình đợc nạp vào máy tính. Sau đợt thực tập tốt nghiệp, em đã đề tài của thầy giáo-Th.s Hồ Nhật Tiến: Thiết kế hình thang máy sử dụng Card vào ra đa năng Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Hồ Nhật Tiến đã tận tình hớng dẫn em trong suốt thời gian qua. Em xin cảm ơn thầy giáo - Th.s Trần Xuân Việt, thầy giáo -Th.s Lê Quốc V- ợng,cùng các thầy giáo khoa điện - điện tử tàu biển, đã giảng dạy chúng em trong suốt những năm qua. Trong phạm vi đề tài, em đã cố gắng hoàn chỉnh nội dung cũng nh tiến độ thực hiện tuy nhiên không tránh khỏi thiếu sót do năng lực hạn chế. Em mong đợc sự chỉ bảo của các thầy để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!. Phần 1: Cơ sở lý thuyết Chơng i : Giới thiệu cấu trúc hệ vi xử lý 1.1 Giới thiệu hệ vi xử lý 8088 1. Tổng quan về hệ vi xử lý 8088 Bộ vi xử lý là một thành phần chủ chốt trong máy tính. Bên cạnh đó nó phải kết hợp các bộ phận khác nh bộ nhớ, bộ phối ghép vào ra để tạo nên một hệ vi xử lý hoàn chỉnh. 1 Hình 1.1 : Sơ đồ khối tổng quát của một hệ vi xử lý. Các khối chức năng chính của một hệ vi xử lý gồm có: + Khối xử lý trung tâm(central processing unit,CPU). + Bộ nhớ bán dẫn (memory,M). + Khối phối ghép với các thiết bị ngoại vi(input/output,O). + Các bus truyền thông tin. * CPU đóng vai trò chủ đạo trong hệ vi xử lý. Đây là một mạch vi điện tử có độ tích hợp rất cao. Khi hoạt động, nó đọc mã lệnh dới dạngcác bit 0 và bit 1 từ bộ nhớ, sau đó nó sẽ giải mã các lệnh này thành dãy các xung điều khiển ứng với các thao tác trong lệnh để điều khiển các khối khác thực hiện từng bớc các thao tác đó. Để làm đợc việc này bên trong CPU có thanh ghi dùng để chứa địa chỉ của lệnh sắp thực hiện gọi là thanh ghi con trỏ lệnh (instruction pointr, IP) hoặc bộ dếm chơng trình (program pointer, PC), một số thanh ghi đa năng khác cùng bộ tính toán số học và logic (ALU) để thao tác với dữ liệu. Ngoài ra ở đây còn có các hệ thống mạch điện rất phức tạp để giải mã lệnh và từ đó tạo ra các xung điều khiển cho toàn hệ . * Bộ nhớ bán dẫn hay còn gọi là bộ nhớ trong là một bộ phận khác rất quan trọng của hệ vi xử lý. Tại đây (trong ROM ) ta có thể chứa chơng trình điều khiển hoạt động của toàn hệ để khi bật điện thì CPU có thể lấy lệnh từ đây mà khởi đầu hệ thống. Một phần của chơng trình điều khiển hệ thống, các chơng trình ứng dụng, dữ liệu cùng các kết quả của chơng trình thờng đợc để trong RAM, các dữ liệu và chơng trình muốn lu lâu dài sẽ đợc để ở bộ nhớ bên ngoài. Khối phối ghép vào /ra (I/O) tạo ra khả năng giao tiếp giữa hệ vi xử lý với thế giới bên ngoài . Các thiết bị ngoại vi chuyên dụng nh bàn phím, chuột, màn hình, máy in, chuyển đổi số tơng tự (D/A converter, DAC) và chuyển đổi tơng tự số (A/D converter, ADC), ổ đĩa từ đều liên hệ với bộ vi xử lý qua bộ phận này. Bộ phận phối ghép cụ thể giữa bus hệ thống với thế giới bên ngoài thờng đợc gọi là cổng. Nh vậy ta sẽ có các cổng vào để lấy thông tin từ ngoài vào và các cổng ra để lấy thông tin từ trong ra. Mạch cổng này có thể là mạch logic đơn giản hoặc là vi mạch chuyên dụng lập trình đợc. Ba khối chức năng đầu tiên liên hệ với nhau thông qua tập các đờng dây để truyền tín hiệu gọi chung là bus hệ thống. BUS hệ thống bao gồm 3 bus thành phần. ứng với các tín hiệu địa chỉ, dữ liệu và điều khiển ta có bus địa chỉ, bus dữ liệu và bus điều khiển. 2 Bus địa chỉ thờng có từ 16, 20, 24 đến 32 đờng dây song song chuyển tải thông tin của các bit địa chỉ. Khi đọc/ghi bộ nhớ CPU sẽ đa ra trên bus này địa chỉ của ô nhớ liên quan. Khả năng phân biệt địa chỉ (số lợng địa chỉ cho ô nhớ mà CPU có khả năng phân biệt đợc) phụ thuộc vào số bit của bus địa chỉ. Ví dụ nếu một CPU có số đờng dây địa chỉ là N = 16 thì nó có khả năng địa chỉ hoá đợc 2 N = 65536 = 64 (kilo) ô nhớ khác nhau (1K = 2 10 = 1024). Khi đọc/ghi với cổng vào/ra CPU cũng đa ra trên bus địa chỉ các bit địa chỉ tơng ứng của cổng. Trên sơ đồ khối ta dễ nhận ra tính một chiều của bus địa chỉ qua chiều của mũi tên. Chỉ có CPU mới có khả năng đa ra địa chỉ trên bus địa chỉ. Bus dữ liệu thờng có từ 8, 16, 20, 24, 32 đến 64 đờng dây tuỳ theo các bộ VXL (Vi xử lý) cụ thể. Số lợng đờng dây này quyết định số bit dữ liệu mà CPU có khả năng xử lý cùng một lúc. Chiều mũi tên trên bus số liệu chỉ ra rằng đây là bus 2 chiều. Các phần tử có đầu ra nối thẳng với bus dữ liệu đều phải đợc trang bị đầu ra 3 trạng thái để có thể ghép vào đợc và hoạt động bình thờng với bus này. Bus điều khiển thờng gồm hàng chục đờng dây tín hiệu khác nhau. Mỗi tín hiệu điều khiển có một chiều nhất định. Vì khi hoạt động CPU đa ra tín hiệu điều khiển tới các khối khác trong hệ, đồng thời nó cũng nhận các tín hiệu điều khiển từ các khối đó để phối hợp hoạt động của toàn hệ nên các tín hiệu này đợc thể hiện bởi các đờng có mũi tên 2 chiều( trên hình vẽ1.1), điều đó không phải để chỉ tính 2 chiều của một tín hiệu mà là tính 2 chiều của cả một nhóm tín hiệu. Hoạt động của hệ thống vi xử lý trên cũng có thể đợc nhìn theo một cách khác. Trong khi hoạt động và tại một thời điểm nhất định, về mặt chức năng mỗi khối trong hệ thống trên tơng đơng với các thanh ghi trong (nằm trong CPU) hoặc các thanh ghi ngoài (nằm rải rác trong bộ nhớ ROM, RAM và trong khối phối ghép I/O). Hoạt động của toàn hệ thực chất là sự phối hợp hoạt động của các thanh ghi trong và ngoài nói trên để thực hiện sự biến đổi dữ liệu hoặc sự trao đổi dữ liệu theo các yêu cầu đã định trớc. 2. Hệ vi xử lý 8088 Đây là một bộ vi xử lý nổi tiếng một thời thuộc họ 80x86 của Intel, nó đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau,nhất là trong các máy IBM PC/XT. Các bộ vi xử lý thuộc họ này sẽ còn đợc sử dụng rộng rãi trong hàng chục năm nữa và vì tính kế thà của các sản phẩm trong họ 80x86, các chơng trình viết cho 8088 vẫn còn có thể chạy đợc trên các hệ thống tiên tiến sau này. 3 Hinh 1 2 : Sơ đồ khối của bộ vi lý 8088. Trong CPU 8088 có hai khối chính : Khối phối ghép bus (bus interface unit, BIU) và khối thực hiện lệnh (Execution Unit, EU). Hai thành phần này làm việc đồng thời có liên hệ với nhau qua đệm lệnh làm tăng đáng kể tốc độ xử lý của CPU. Các bus bên trong CPU có nhiệm vụ chuyển tải tín hiệu của các khối khác. Trong số các bus đó có bus dữ liệu 16 bit của ALU, bus các tín hiệu điều khiển ở EU và bus trong của hệ thống ở BIU. Trớc khi đi ra bus ngoài hoặc đi vào bus trong của bộ vi xử lý, các tín hiệu truyền trên bus thờng đợc cho đi qua các bộ đệm để nâng cao tính tơng thích cho phối ghép hoặc nâng cao khả năng phối ghép. BIU đa ra địa chỉ đọc mã lệnh từ bộ nhớ, đọc/ghi dữ liệu từ /vào cổng hoặc bộ nhớ.BIU chịu trách nhiệm đa địa chỉ ra bus và trao đổi dữ liệu ra bus. Bên trong khối điều khiển (control unit, CU) của EU có mạch giải mã lệnh. Mã lệnh đọc vào từ bộ nhớ đợc đa đến đầu vào của bộ giải mã, các thông tin thu đợc từ đầu ra của nó sẽ đợc đa đến mạch tạo xung điều khiển , kết quả là ta thu đợc dãy các xung khác ( nhau tuỳ theo mã lệnh ) để điều khiển hoạt động của các bộ phận bên trong và bên ngoài CPU. Khối số học và Logic(arithmetic and logic unit, ALU ) trong khối EU, dùng để thực hiện các thao tác khác nhau với các toán hạng của lệnh. Tóm lại trong quá trình hoạt động của CPU, EU sẽ cung cấp thông tin về địa chỉ cho BIU, để khối này đọc lệnh và dữ liệu, còn bản thân nó thì giải mã lệnh và thực hiện lệnh. Trong BIU có một bộ nhớ đệm lệnh với dung lợng 4 byte dùng để chứa các mã lệnh đọc đợc, nằm sắn để chờ EU xử lý. 1.2 Hệ vi xử lý và các mã lệnh thực hiện I. Cách mã hoá lệnh của bộ vi xử lý 8088. Lệnh của bộ vi xử lý (VXL) đợc ghi bằng các kí tự dới dạng gợi nhớ (memonic) để ngời sử dụng dễ nhận biết. Đối với bản thân bộ vi xử lý thì lệnh cho nó đợc mã hoá dới dạng các số 0 và 1 ( còn gọi là mã máy) vì đó là dạng biểu diễn thông tin duy nhất mà máy hiểu đợc. Vì lệnh cho bộ VXL đợc cho dới dạng mã nên sau khi nhận đợc lệnh, bộ VXL phải thực hiện giải mã lệnh. Việc hiểu rõ bản chất cách ghi lệnh bằng số hệ hai cho bộ VXL sẽ có lợi khi ta cần dịch bằng tay một lệnh gợi nhớ khi làm việc với các kit VXL. Một lệnh có thể có một vài byte tuỳ theo bộ VXL. Giả thiết một bộ VXL nào đó dùng 1 byte để chứa các mã lệnh (opcode) của nó. Ta có thể tính đợc số lệnh lớn nhất mà 1 byte này có thể mã hoá đợc là 256 lệnh. Trong thực tế việc ghi lệnh không phải hoàn toàn đơn giản nh vậy. Việc mã hóa lệnh cho bộ VXL là rất phức tạp và bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nữa. Đối với bộ VXL 8088 một lệnh có thể có độ dài từ 1 đến 6 byte. Ta sẽ chỉ lấy trờng hợp lệnh MOV để giải thích cách ghi lệnh nói chung của 8088. Lệnh MOV đích, gốc dùng để chuyển dữ liệu giữa 2 thanh ghi hoặc giữa ô nhớ và thanh ghi. Chỉ nguyên với các thanh ghi của 8088, nếu ta lần lợt đặt các thanh ghi 4 vào vị trí các toán hạng đích và toán hạng gốc ta thấy đã phải cần tới hàng trăm mã lệnh khác nhau để mã hoá tổ hợp các lệnh này. H 1.3 : Dạng thức các byte mã lệnh của MOV. Byte đầu dùng chứa mã lệnh. Đối với lệnh MOV, để chuyển dữ liệu kiểu: - Thanh ghi thanh ghi (trừ thanh ghi đoạn) hoặc - Bộ nhớ thanh ghi (trừ thanh ghi đoạn). thì 6 bit đầu này luôn là 100010. Với các thanh ghi đoạn thì điều này lại khác. Bit W để chỉ rằng 1 byte (W = 0) hoặc 1 từ (W = 1) sẽ đợc chuyển. Trong các thao tác chuyển dữ liệu, một toán hạng luôn bắt buộc phải là thanh ghi. 2. Mã hoá thanh ghi Bộ VXL dùng 2 hoặc 3 bit để mã hoá các thanh ghi trong CPU nh sau: Hình 1.4: Thanh ghi trong CPU Bit D dùng để chỉ hớng đi của dữ liệu, D = 1 thì dữ liệu đi đến thanh ghi bởi 3 bit của REG, D =0 thì dữ liệu đi từ thanh ghi cho bởi 3 bit của REG. Hai bit MOD (chế độ) cùng với 3 bit R/M (thanh ghi/bộ nhớ) tạo ra 5 bit dùng để chỉ ra chế độ địa chỉ cho các toán hạng của lệnh. CHƯƠNG2 : Các chuẩn truyền thông trong điều khiển 2.1 Các giao diện vào ra đợc sử dụng trong máy tính. 1. Giao diện Centronics ( cổng máy in). Giao diện cổng máy in song song còn gọi là giao diện Centronics. Máy in liên lạc với máy tính qua giao diện này đợc tả nh hình. 5 Hình 2.1: tả giao diện Centronics. a. Cấu trúc cổng máy in. Máy in đợc nối với máy tính đợc thực hiện qua ổ cắm 25 chân ở phía sau máy tính .Nhng đây không chỉ là ổ nối với máy in mà khi sử dụng máy tính vào mục đích đo l- ờng và điều khiển thì việc ghép nối cũng đợc thực hiện qua cổng này. Qua cổng này số liệu đợc truyền song song, nên còn gọi là cổng ghép nối song song và tốc độ truyền số liệu cũng đạt đợc đến mức lớn đáng kể. Tất cả các đờng dẫn của cổng này đều tơng thích TTL, nghĩa là chúng đều cung cấp một mức điện áp nằm giữa 0 và 5v. Do đó ta cần phải lu ý là ở các đờng dẫn lối vào cổng này không đợc đặt ở mức điện áp quá lớn. Sự phân bố chân cổng máy in nh hình 2.2. Ngời ta có thể trao đổi một cách riêng biệt với 17 đờng dẫn, bao gồm có 12 đ- ờng dẫn ra và 5 đờng dẫn vào. Do 8 đờng dẫn số liệu không phải là đờng dẫn hai chiều nên chúng đợc xem nh là lối ra. Các lối ra khác nữa là: STROBE, AUTO FEED(AF), INIT, SELECT IN (SLECTIN). Khi trao đổi thông tin với máy in, các đờng dẫn này có những chức năng xác định. Thí dụ:INT=0 thực hiện một quá trình khởi động lại(RESET) ở máy in, còn STROBE có nhiệm vụ ghi các bit số liệu đã đợc gửi đến máy in bằng một xung mức thấp(LOW) vào trong bộ nhớ của máy in. Hình 2.2: Bố trí chân cắm cổng máy in. 6 Hình 2.3: Bố trí chân cổng máy in Cổng máy in cũng có những chân dẫn lối vào nhờ vậy mà sự bắt tay giữa máy in và máy tính đợc thực hiện. Thí dụ khi tắt máy in không còn đủ chỗ trong bộ nhớ thì máy in sẽ gửi đến máy tính một bit trạng thái (BUSY = 1), điều đó có nghĩa là máy tại thời diểm này đang bận, không nên gửi thêm các byte số liệu khác dến nữa. Khi hết giấy ở máy in thì máy tính sẽ thông báo là Paper Empty (PE). Đờng dẫn nối vào tiếp theo là Acknowledge (ACK), Select (SLCT) và Error. Tổng cộng có 5 lối vào hớng tới máy in. b. Trao đổi với các đờng dẫn tín hiệu: Tất cả các đờng dẫn tín hiệu vừa đợc giới thiệu cho phép trao đổi qua các địa chỉ bộ nhớ của máy tính. 17 đờng dẫn của cổng máy in sắp xếp thành 3 thanh ghi là thanh ghi số liệu, thanh ghi trạng thái và thanh ghi điều khiển. Hình dới đây chỉ ra các sự sắp xếp của các đờng dẫn tín hiệu tới các bit số liệu riêng biệt của thanh ghi. Hình 2.4(a) 7 Hình2.4(b) Hình 2.4(c) Thanh ghi ở cổng máy in của máy tính PC Địa chỉ đầu tiên đạt đến đợc của cổng máy in đợc xem nh là địa chỉ cơ sở. ở các máy tính PC đợc chế tạo gần đây địa chỉ cơ sở của cổng máy in đợcxắp xếp nh sau: Địa chỉ cơ bản đồng nhất với thanh ghi số liệu,chúng đợc đặt ở những địa chỉ bộ nhớ xác định,và có thể đợc đọc ra nhờ một chơng trình nhất định. Thanh ghi trạng thái đợc đạt tới địa chỉ cơ bản + 1. Thanh ghi điều khiẻn với bốn đờng dẫn lối ra của nó đặt dới địa chỉ cơ bản + 2. 2. Giao diện RS 232 (Cổng nối tiếp): 8 a. Cấu trúc cổng nối tiếp: Hình 2.5 : Bố trí rãnh cắm cổng nối tiếp Hình 2.6 : Chức năng các chân cắm Cổng nối tiếp RS 232 là giao diện phổ biến rộng rãi nhất. Ngời ta gọi các cổng này là cổng COM 1, cổng COM 2 để tự do cho các ứng dụng khác . Giống nh cổng máy in, cổng nối tiếp RS 232 cũng đợc sử dụng một cách thuận tiện cho mục đích đo l- ờng và điều khiển. Việc truyền số liệu qua cổng RS 232 đợc tiến hành theo cách nối tiếp, nghĩa là các bit số liệu đợc gửi đi nối tiếp nhau trên một đờng dẫn. Đặc điểm nổi bật của loại đ- ờng truyền này là có khả năng dùng cho khoảng cách xa, bởi vì các khả năng gây nhiễu là nhỏ đáng kể khi dùng một cổng song song. Việc dùng cổng song song có nhợc điểm là cáp truyền dùng nhiều sợi và mức tín hiệu trong khoảng 0 đến 5V (mức tín hiệu này khá nhỏ) tỏ ra không thích hợp với khoảng cách xa. Một đặc điểm khác biệt nữa giữa cổng song song và cổng nối tiếp thể hiện qua việc thiết kể kiểu giắc cắm. ở cổng máy in, chỗ nối giữa máy tính PC với máy in là ổ cắm, trong khi đó ở cổng nối tiếp lại là phích cắm nhiều chân. Cổng nối tiếp RS 232 không phải là một hệ thống bus, nó cho phép dễ dàng tạo ra liên kết dới hình thức điểm với điểm giữa hai máy cần trao đổi thông tin với nhau. Theo hình thức này một thành viên thứ ba không thể tham gia vào quá trình trao đổi này. Việc truyền số liệu xảy ra ở trên hai đờng dẫn. Qua chân cắm ra TxD (Transmit Data), máy tính gửi các số liệu của nó đến máy kia. Trong khi đó số liệu mà máy tính nhận đợc lại đựơc dẫn đến chân nối RxD. Các tín hiệu khác đóng vai trò nh là tín hiệu hỗ trợ khi trao đổi thông tin và vì thế không phải trong mọi ứng dụng đều dùng đến. Mức tín hiệu trên chân ra RxD tuỳ thuộc voà đờng dẫn TxD và thông thờng nằm trong khoảng 12V đến +12V. Các bit số liệu đợc gửi đảo ngợc lại. Mức điện áp đối với mức cao (High) nằm giữa -3V và -12V còn mức thấp (low) nằm giữa +3V và +12V. 9 Hình vẽ dới đây tả một dòng số liệu điển hình một số byte số liệu trên cổng nối tiếp RS 232. Hình 2.7 : Dòng số liệu trên cổng RC 232 với tốc độ 9.600 baud Khi ở trạng thái trên đờng dẫn có điện áp -12V. Một bit khởi động (Start bit) sẽ mở đầu việc truyền số liệu. Tiếp đó là các bit số liệu riêng lẻ sẽ đến, trong đó những bit giá trị thấp sẽ đợc giữ trớc tiên. Các bit số liệu có thể thay đổi từ 5 đến 8. Cuối cùng số liệu còn có 1 bit dừng (Stop bit) để đặt lại trạng thái lối ra (-12V). Bằng tốc độ Baund ta có thể thiết lập đợc tốc độ truyền số liệu. Thông thờng là 300, 600, 1200, 2400, 9600 và 19.200 baud. Kí hiệu Baud tơng ứng với số bit đợc truyền trong một giây . Chẳng hạn nh khi tốc độ baud bằng 9.600, có nghĩa là có 9.600 bít dữ liệu đợc truyền trong một giây. Nhợc điểm của cổng truyền nối tiếp là tốc độ truyền bị hạn chế và khuôn mẫu truyền số liệu cần phải đợc thiết lập nh nhau cả ở bên nhận cũng nh bên gửi. Các thông số truyền dữ liệu nh tốc độ baud, số bit dữ liệu, số bít dừng số bít chẵn lẻ có thể đợc thiết lập một cách đơn giản trên máy PC bằng các câu lệnh trong môi tr- ờng DOS, hoặc bằng các chơng trình riêng của Windows. b. Trao đổi đờng dẫn tín hiệu: Cũng nh cổng máy in, các đờng dẫn tín hiệu riêng biệt cũng cho phép trao đổi qua các địa chỉ trong máy tính PC. Trong trờng hợp này, ngời ta thờng sử dụng những vi mạch có mức độ tích hợp cao để có thể tích hợp nhiều chức năng trên một chip. Bên trong máy tính thờng có bộ phát nhận không đồng bộ vạn năng (gọi tắt là UART: Universal Ansychronous Receive/Transmiter) để điều khiển sự trao đổi thông tin giữa máy tính và thiết bị ngoại vi. Phổ biến nhất là vi mạch 8250 của hãng NSC hoặc của các thế hệ tiếp theo, chẳng hạn nh 16C550. Bộ UART có 10 thanh ghi để điều khiển tất cả các chức năng của việc thâm nhập vào ra số liệu theo cách nối tiếp. Có hai thanh ghi đáng quan tâm là thanh ghi modem và thanh ghi trạng thái modem. Sự sắp xếp của các thanh ghi này nh sau: Thanh ghi trạng thái modem (địa chỉ cơ bản +4) Bit 0 : DTR (lối ra) Giá trị 1 Bit 1 : RTC (lối ra) Giá trị 2 Thanh ghi trạng thái modem Bit 4 : CTS (lối vào) Giá trị 16 Bit 5 : DSC (lối vào) Giá trị 32 10 [...]... của thang trong suốt quá trình sử dụng một cách kịp thời Hình 2.29 Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển thang máy bằng máy tính 34 Hình 2.30 : Mô hình thang máy quan sát từ mặt bên * Thang máy có hai JACK cắm 25 chân, hai JACK cắm này sẽ kết nối với PLC Jack 1: Ngõ ra của thang máy đợc kết với ngõ vào của PLC Jack 2: Ngõ vào của thang máy đợc nối với ngõ ra của PLC 1 Sơ đồ JACK cắm đực: Ngõ ra từ thang. .. cụm 2 hoặc 4 thang máy) 25 Hình 2 21: CABIN thang máy Hình 2.23 PANEL điều khiển tầng Hình 2 22: Cửa tầng Hình 2 24 PANEL điều khiển trong CABIN Hình 2.25: Bảng thiết kế tiêu chuẩn (Standard Model) thiết trí phòng thang và kiểu trần 26 Hình 2.26 : Thiết kế cửa tầng (Entrance Design) 1.2 Cấu trúc và hoạt động chung của thang máy I Cấu tạo về thang máy: 1 Cấu hình của điều khiển nhóm: + Lệnh điều khiển:... tin ra để điều khiển thiết bị hoạt động Các thông tin cần xử lý đợc đa vào máy tính dới dạng nhị phân, các quyết định nh có / không hoặc các phép so sánh lớn hơn / nhỏ hơn Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển thang máy bằng máy tính gồm có ba khối chính Đó là các khối : thang máy, mạch phối ghép, máy tính 1 Khối thang máy: 33 Trong điều kiện thực hành, hình đợc xây dựng phỏng một hệ thống thang máy. .. chức năng hoạt động chính cần thiết của một thang máy Đó là chức năng lên xuống phục vụ các yêu cầu đến tầng của ngời sử dụng Sử dụng các môtơ đóng mở cửa, các nút gọi thang và gọi tầng tơng ứng 2.Khối mạch phối ghép 3 .Máy tính: Ngoài chức năng chính là sử lý chơng trình, CPU còn thực hiện tạo giao diện với ngời quản lý thông qua việc sử dụng các chơng trình phần mềm Việc tạo giao diện với ngời sử dụng. .. khả năng phân biệt các mức u tiên khác nhau cho các loại ngắt ( theo thứ tự từ cao xuống thấp) nh sau: Phần 2 Thiết kế và mô phỏng thang máy điều khiển bằng máy tính Chơng I : giới thiệu cấu trúc hoạt động của thang máy trong thực tế 1.1 Giới thiệu thang máy 1 Cấu tạo về thang máy a Khái niệm cơ bản Thang máy là loại máy nâng chuyển đặc biệt, hiệu quả về mặt thời gian và quãng đờng vận chuyển Thang máy. .. (cổng vào 01) đ ợc đặt vào bit D0, tín hiệu sẵn sàng của thiết bị ngoại vi só 2 (cổng vào 02) đợc đặt vào bit D1 Các thiết bị này sẽ có giá trị 1 khi thiết bị ngoại vi tơng ứng ở trạng thái sẵn sàng làm việc với CPU và chúng sẽ đợc đa vào bus dữ liệu khi CPU đọc nó bằng lệnh đọc cổng vào số 0 tả hoạt động của phần mạch vào dữ liệu Khi thiết bị vào số 1 có 1 byte số liệu cần trao đổi, nó đa ra xung... địa chỉ vào/ ra của máy tính Bảng dới đây chỉ ra sự sắp xếp của vùng địa chỉ vào/ ra của máy tính PC/AT 14 Hình 2.12 Các địa chỉ 300(H) đến 31F(H) đã đợc dự tính cho các card mở rộng Các đờng dẫn địa chỉ đợc sử dụng đối với vùng này là từ A0 đến A9 Thông thờng thì các địa chỉ, mà dới các địa chỉ này máy tính có thể trao đổi đợc với Card mở rộng, có thể đặt đợc ở chính trên Card Thông thờng thí một card. .. (Peripheral Component Interconect Standard) Khi một máy tính xuất xởng thì đơng nhiên là cấu hình cha hẳn đã hoàn chỉnh Tuỳ từng mục đích sử dụng mà có thể đa thêm vào các bản mạch (Card) ghép nối để mở rộng khả năng đáp ứng của máy tính 11 Hình 2.9: Bố trí chân Card Hình 2.10: Bố trí chân card 12 Cho đến nay phần lớn các card ghép nối dùng trong kỹ thuật đo lờng và điều khiển đều đợc chế tạo để đặt vào. .. hệ thống là card đã đợc chọn và tấm hệ thống sẽ trực tiếp đọc hoặc ghi vào rãnh cắm thứ 8 4 Các tín hiệu quan trọng trong đo lờng và điều khiển bằng máy tính Hình 2.11 5 Chọn địa chỉ cho card giao tiếp: Khi đa một card mở rộng vào sử dụng, điều dáng chú ý là vùng vào ra của máy tính đã chiếm giữ 64 Kbyte của bộ nhớ tổng cộng với dung lợng hàng vài Mbyte trở lên Vì vậy vùng vào ra của một card không... kế thang máy luôn hớng tới đích cuối cùng là tiện nghi và an toàn cho ngời sử dụng Trong thực tế, khi thiết kế thang máy, các nhà thiết kế thờng trang bị một nhóm chức năng cho tất cả các thang máy Trong quá trình sử dụng, tuỳ mục đích và nhu cầu mà ngời ta đa chức năng phù hợp vào vận hành a Các chức năng tiêu chuẩn + Điều chỉnh thời gian đóng cửa (Door close time adjustment) Có thể điều chỉnh thời

Ngày đăng: 20/06/2014, 16:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1: Cơ sở lý thuyết

  • 2. Hệ vi xử lý 8088

  • Đây là một bộ vi xử lý nổi tiếng một thời thuộc họ 80x86 của Intel, nó được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau,nhất là trong các máy IBM PC/XT. Các bộ vi xử lý thuộc họ này sẽ còn được sử dụng rộng rãi trong hàng chục năm nữa và vì tính kế thưà của các sản phẩm trong họ 80x86, các chương trình viết cho 8088 vẫn còn có thể chạy được trên các hệ thống tiên tiến sau này.

  • H 1.3 : Dạng thức các byte mã lệnh của MOV.

  • Hình 2.1: Mô tả giao diện Centronics.

  • Hình 2.7 : Dòng số liệu trên cổng RC 232 với tốc độ 9.600 baud

  • 2. Các tín hiệu digital cần thiết cho mỗi cabin

  • 3.1 Các lệnh Menu của màn hình OrCAD layout plus

  • Cảm biến đóng cửa an toàn.

    • ... Các dòng lệnh ...

    • Thoát khỏi thủ tục hay hàm

    • Truyền tham số bằng giá trị

      • Truyền tham số bằng tham chiếu

      • Next <phần tử

      • d. Vòng lặp : While...Wend

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan