1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngân hàng nhà nước vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ trong nền kinh tế thị trường

90 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

Trang 1 NGAN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỤ NGHIÊN CỨU KINH TẾ NGÂN HÀNG NHÀ MƯỚC -VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NANG VA NHIEM VU TRONG MIỆ BỊ PLD Pe cre TOLECING EM KHNH TẾ THỊ TRƯƠNG đề tài cấp ng

Trang 1

NGAN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỤ NGHIÊN CỨU KINH TẾ

NGÂN HÀNG NHÀ MƯỚC -VỊ TRÍ, VAI TRÒ,

CHỨC NANG VA NHIEM VU TRONG

MIỆ BỊ PLD Pe cre TOLECING

EM KHNH TẾ THỊ TRƯƠNG

(đề tài cấp ngành KHN 95-15)

Chú biên : PTS Dương Thu Hương

Trang 2

fe `

Lời nói đầu

Nhằm tổng kết những vấn đề về vị trí,vai trò, chức năng, nhiệm vụ của

NHNN sau 6 năm thực hiện Pháp lệnh ngân hàng, việc đi sâu nghiên cứu các vấn đề thực tế liên quan công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng được đặt ra hết sức bức xúc Trong khuôn khổ một dé tài khoa học cấp Ngành này bước đầu mới có điểu kiện phân tích có cơ sở khoa học tiền tệ và pháp lý về một

số nội dung chính liên quan đến tổ chức và hoạt động của NHNN - cũng là

đối tượng điều chính của Luật NHNN sắp ban hành - từ đó chỉ ra định hướng chung nhất cho việc xây dựng Luật NHNN hiện nay

Căn cứ vào những quan điểm và định hướng mới về NHNN trong tiến trình phát triển nên kinh tế thị trường hiện nay ở Việt Nam, kết hợp với

những quan điểm, định hướng chung nhất về tổng kết 2 Pháp lệnh Ngân hàng

đã có, để tài cũng sẽ đưa ra những đánh giá mới làm rõ hơn vị trí, chức năng,

nhiệm vụ của NHNN, hoàn thiện thêm một bước mô hình tổ chức và hoạt

động của NHNN nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới Kết cấu đề tài nghiên cứu gầm có 2 phần :

Phần L: Những rấn để về vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của

NHÀN san 6 năm thực hiện pháp lệnh Ngân hang

Phan IL: Phuong hướng hoàn thiện pháp luật về NIHINN phù hop sw phát triển của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Phần T gồm có 2 chương :

Chương L: Những vấn đề vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ cửa NUNN trong qua trình chuyển đổi cơ chế quần lý kinh tế trước khi có Pháp lệnh Ngân hàng (trước tháng 5/1990) :

Chương II : Những vấn đề về vị trí, chức năng và nhiệm vụ của NHNN

sau 6 năm thực hiện Pháp lệnh ngân hàng Phần II gồm có 3 chương :

Chương I : Yêu cầu khách quan đòi hỏi hoàn thiện pháp luật về

NHNN đáp ứng yêu cầu của tình hình mới

Chương H : Những quan điểm định hướng về vị trí, chức năng, nhiệm vụ của NHNN cần được làm rõ

Chương HT : Hoàn thiện pháp luật về NHNN và sự thể hiện trong dự

thao Luật NHNN hiện nay

Phần kết luận của để tài sẽ nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu, chỉ ra

phương hướng và nội dung cần tiếp tục nghiên cứu khi có điều kiện, nhằm

góp phần hoàn thiện hơn nữa pháp luật về ngân hàng nói chung, về NHNN

Trang 3

Những vấn để về vị Trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của

NIINN sau 6 nã thực biện pháp lệnh ngân hàng

Cơng cuộc đổi mới tồn điện ở nước ta trong thập kỷ 90 đã tạo cho đất nước bộ mặt mới, sức sống mới, được minh chứng rõ ràng bởi những thành tựu hết sức to lớn về mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội hiện nay Cùng

với sự nghiệp đổi mới của đất nước, sự nghiệp đổi mới Ngân hàng cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể Hai Pháp lệnh Ngân hàng ra đời vừa định

hướng, vừa tạo hành lang pháp lý cho đổi mới tổ chức và hoạt động Ngân hàng chuyển động từng bước vững chắc, góp phần đáng kể vào công cuộc chống lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Công cuộc đổi mới đất nước ngày càng đi vào sâu rộng với nhiều nội

dụng phong phú, luôn đặt ra những v2+ cầu cao mới cho mọi ngành kinh tế Với tư cách là “trung tâm thần kinh” của nền kinh tế, hoạt động ngân hàng

cũng cần được tiếp tục đổi mới triệt để hơn nữa, đáp ứng đời hỏi của nên kinh tế, máu chóng hội nhập với cộng đồng tài chính Quốc tế

Sự ra đời của Pháp lên" NHNN là một trong những điều kiện tiên

quyết cho quá trình đối - rới hoạt động Ngân hàng, vì đã kịp thời tạo lập “hành lang pháp lý” đáp ứng yêu cầu đổi mới bước đầu tổ chức và hoạt động của NHNN :Nhờ đó †IHNN đã thực sự đóng vai trò “đầu tâu” trong công cuộc đổi mới hoạt động của hệ thống ngân hàng Nhưng thực tiễn đổi mới nhanh chóng nên kinh tế và bản thân các hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng cũng đã đặt rá những vấn để rất mới, không kém phần phức tạp liên quan đến vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của NHNN Một số qui định trong Pháp lệnh NUNN đã tổ ra không còn phù hợp với yêu cầu của tình hình mới Để làm rõ thực trạng, nguyên nhân và tìm ra giải pháp cho việc tháo gỡ

những tồn tại này cần phải đi sâu ng:.iên cứu những vấn để về vị trí vai trò,

Trang 4

CHUONG I

Những vấn đề về vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của NINN trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế trước

khi có pháp lệnh ngân hàng

I Bối cảnh kinh tế chung khi chuyển đổi quần lý kinh tế từ cơ chế kế

hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN: 1/Bối cảnh kinh tế chung trước khi có chính sách đổi mới kinh tế:

Việc duy trì quá lâu cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung cao độ và điều hành nền kinh tế chủ yếu bằng các biện pháp hành chính và sử dụng chỉ tiêu kế hoạch hoá cứng nhấc đã kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản

xuất, làm “thui chột” tính chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh đoanh, để

lạt hậu quả rối loạn, mất hiệu lực trong quản lý kinh tế Sản xuất sa sút, lạm phát ° 'phi mã ”, đời sống nhân đân hết sức khó khản Kinh tế đối ngoại bị bế tắc đo có sự xáo động về chính trị-xã hội ở các nước Đông Âu và mất ổn định trong khối CEF Cuộc khủng khoảng kinh tế xã hội ngày càng trở lên trầm trọng và lên đến đỉnh điểm khi lạm phát bùng nổ “siêu cấp” vào năm 1985 Thực trạng kinh tế Việt Nam lúc này đang ở thế “ngàn cân treo sợi a

toc’

Cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao độ tùng phát huy hiệu quả trong cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc trước đó đã tỏ ra kém hiệu lực và quay trở lại kìm hãm sức sản xuất xã hội khi bước vào xây dựng kinh tế trong thời bình Suốt thập niên 80 sản xuất sa sút, lưu thống ắch tắc, kinh tế trì trệ ; từ năm 1976 - 1981, sản xuất công nghiệp tăng bình quân năm 0,6%, nông nghiệp 1,9%, thương nghiệp quốc doanh tăng 0,4%, dân số tăng 2,3%-2,4%

Đặc biệt phải nhấn mạnh là khi đó môi trường pháp lý cho sự điều chỉnh hoạt động kinh tế theo cơ chế thị trường trước khi pháp lệnh INH ra đời còn hết sức sơ khai Cơ sở luật pháp lúc này chủ yếu là các văn bản dưới luật từng điểu chỉnh hoạt động kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn hiệu lực, chậm được thay thế.Văn bản pháp lý mang

tính pháp qui cao nhất lúc này là Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, tự nớ

chưa đủ hiệu lực pháp luật để điều chỉnh mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội Tình thế đã buộc Chính phủ phái gấp rút ban hành, sửa đổi, thay thế

nhiều lần với số lượng lớn các loại văn bản dưới luật để điểu hành mọi

Trang 5

loại văn bản ra ở thời điểm khác nhau triệt tiêu lẫn nhau, do bất cập hoặc dim dap chồng chéo, đã trở thành lực cản không nhỏ đối với tiến trình đổi mới đất nước, trong đó có hoạt động ngân hàng ;

Cũng phải thừa nhận là ngay trong thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90, Dang và Nhà nước đã tích cực đổi mới chính sách, cơ chế quản lý kinh tế và tìm các giải pháp đưa đất nước thoát khỏi tình trạng suy thoái Chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có điều tiết vĩ mô của Nhà nước mới được hình dung khái quát, phải qua kiểm chứng thực tiến mới được hoàn thiện đần Đây đó nẩy nở không ít mô hình mới, cách làm ăn mới Hiện tượng “xé rào” trong một số lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lưu thông phân phối, tài chính - ngân hàng dù lúc đầu là hết sức khó khăn chật vật, nhưng sau đó không lâu được coi là “nhân tố mới”, “hạt

giống tốt”, là điển hình, từ đó Đẳng và Nhà nước khẳng định, tạo cơ chế cho

“nhân rộng” thông qua hàng loạt quyết sách khá mạnh dạn và đúng hướng Thực trạng nêu trên thực chất là một quá trình chuyển động hết sức căn bản “dọn đường” cho sự ra đời một thiết chế xã hội chủ nghĩa mới theo định hướng thị trường rõ rệt có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.Trong điều -

kiện của nước ta, ở Vào thời điểm lịch sử trọng đại này, việc Dang va Nha

nước tìm mọi cách để đổi mới chính sách và cơ chế quân lý kinh tế nhằm đưa con thuyền cách mạng XHCN vượt qua mọi thác ghénh, tiếp tục tiến lên được xem như đã đặt những “viên gạch đầu tiên” cho nên móng pháp lý mới của một thiết chế xã hội mới Cũng không phải ngẫu nhiên mà cứ sau mỗi kỳ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nant lịch sử pháp lý nước ta lại có thêm dấu ấn mới phản ánh sự tiến bộ không ngừng

2/Các bước chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung

sang cơ chế quản lý kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước

Các bước chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung

sang cơ chế quản lý kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước

được hình thành chủ yếu qua 2 thời điểm lịch sử trọng đại là :

Trước Đai hói VI:

Có thể nói đây là giai đoạn "cải tiến cơ chế quản lý kinh tế” với đặc trưng chủ yếu là : cải tiến chính sách và cơ chế quản lý từng bộ phần, từng mặt, chưa đồng bộ và thiếu triệt để Vấn đề đổi mới cơ chế quản lý kinh tế kế

hoạch hoá trở thành mấu chốt Chủ trương xoá bỏ cơ chế quản lý hành chính

quan liêu baơ cấp, phát huy động lực làm chủ tập thể, nâng cao tính năng

Trang 6

thực tiễn triển khai đầy "vấp váp"” Hàng loạt các nghị quyết Trung ương lần thứ 4 (khoá 1V), lần thứ 6, 7, 8 (khoá V), nghị quyết 306 của Bộ chính trị, chỉ thị 1O0/CT cửa Ban bí thư được hướng vào đổi mới quản lý trong sản xuất

trong nông nghiệp, cãi tiến công tác kế hoạch hoá, mở rộng hình thức liên

đoanh, liên kết giữa các xí nghiệp Đặc biệt nghị quyết Hội nghị trung ương lần thứ 8 (khoá V) vào năm 1985 đã xác định phương hướng xoá bỏ cơ chế

tap trung bao cấp, chuyển sang thực hiện hạch toán kinh doanh XHCN, xoá

bỏ "bao cấp” qua giá, chuyển sang chế độ một giá, mà khâu đột phá là giải

quyết đồng bộ các vấn đề về giá - lương - tiền Một số quan điểm, chủ trương

đổi mới toát lên qua các văn kiện của Đảng ở thời kỳ này, tuy chưa cơ bản, chưa rỡ nét, chưa toàn diện nhưng đã là bước mở đầu có ý nghĩa

Tuy nhiên, do quan điểm đổi mới thiếu đồng bộ, phiến điện (như xử lý sai khi cải tiến giá - lương - tiền năm 1985), đổi mới cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ này chưa đạt kết quả như mong muốn, để lại hậu quả nghiêm trọng cho đời sống kinh tế - xã hội : sản xuất đình trệ, lưu thông ách tắc, lạm phát cao, đời sống của mọi tầng lớp dân cư càng khó khăn hơn Nền kinh tế vẫn ở trong “đường hầm” chưa tìm ra lối thoát

Từ sau Đai hỏi VỊ (1986):

Những khuyết tật cơ bản của cơ chế quản lý kinh tế cũ ngày càng được nhận rõ và cơ bản đã tìm ra được hướng khắc phục triệt để Việc sử dụng

quan hệ hàng hoá - tiền tệ được hết sức chú trọng Hạch toán kinh tế được áp

dựng rộng tãi ở mọi ngành, mọi cấp, nhiều thành phần kinh tế cùng phát triển bình đẳng, giá cả được tự do hoá, chế độ phân phối hàng tiêu dùng qua

tem phiếu bị xoá bỏ, hệ thống tài chính ngân hàng bắt đầu được cải tổ, sản xuất trong nước và gọi vốn đầu tư nước ngoài rất được khuyến khích Nhờ

vay, nén kinh tế Việt Nam bắt đầu '“khởi sắc” mạnh mẽ theo hướng đổi mới:

lạm phát ở mức 3 con số vào năm 1988 (410,9%), được kéo xuống 1 con số

vào năm 1993 (5,3%) và kinh tế liên tục tăng trưởng (bình quân 7-8%/năm)

quan hệ đối ngoại nhiều mặt có nhiều chuyển biến lớn Gần liền với quá trình này công cuộc đổi mới ngành ngân hàng trở thành nhân tố hết sức tích cực và bước đầu gặt hái nhiều thành quả quan trọng

Trang 7

suy nghĩ, phân tích tình hình, tìm giải pháp thoả đáng Những đổi mới từ cơ sở đã là những tư liệu quý, những căn cứ chính cho việc để ra những chính sách đổi mới tùng phần Tất cả những nhân tố mới đã từng bước được khái quát bằng tư duy lý luận và nâng lên thành quan điểm Chính sự ra đời, sự phát triển của tư duy mới cũng là quá trình khắc phục tư duy cũ không còn

phù hợp Nguyên lý chung nhất này càng được biểu hiện rõ trong tiến trình

xây dựng môi trường pháp lý cho tổ chức và hoạt động ngân hàng

II Những vấn đề về vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của NHNN

trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế trước khi có pháp lệnh ngân hàng:

1/Cơ chế quản lý kinh tế quyết định đặc trưng mô hình tổ chức và hoạt động của hệ thống tài chính - ngân hàng:

Đặc trưng của cơ chế quản lý kinh tế trước đây là dựa vào "hình mẫu" kế hoạch hoá tập trung cao độ Mọi hoạt động kinh tế được điển hành bằng chỉ thị, mệnh lệnh và chỉ tiêu kế hoạch hố Với mơ hình quản lý kinh tế này, toàn bộ hoạt động của nền kinh tế phải tuân theo mệnh lệnh từ trên, mọi chỉ, tiêu kế hoạch áp đặt, mang nặng tính chủ quan, duy ý chí Mọi phạm trù kinh tế trong hoàn cảnh này bao gồm cả tài chính, giá cả, tín dụng, lãi suất không thể mang đầy đủ nội dung-của nó mà bị méo mó không những về hình thức mà thậm chí về cả bản chất hoạt động

Trong khuôn khổ “đúc sẵn” đó, tất yếu hoạt động ngân hàng phải tổ chức theo mò hình một cấp Hệ thống ngân hàng theo mô hình này đơn thuần chỉ là công cụ để thực hiện các chỉ thị, mệnh lệnh các chỉ tiêu kế hoạch tiền tệ - tín dụng của Chính phủ giao cho ngành ngân hàng Tính chất hoạt động của ngân hàng gần giống như Bộ tài chính Có lúc người ta ví ngân hàng là “cơ quan tài chính thứ 2” bên cạnh Bộ tài chính để cấp phát vốn cho nền kinh tế Mô hình ngân hàng Việt Nam lúc này là phiên bản “sao chép” hình mẫu tổ chức ngân hàng của các nước XHCN ở Đông Âu và Liên xô cũ

Trái lại, cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường lại mang đặc trưng, hoàn

toàn khác biệt Nhà nước chỉ điều hành nên kinh tế ở tâm vĩ mô gắn Hiển qui hoach, kế hoạch phát triển kinh tế đài hạn, được thực hiện thông qua các

Trang 8

Trong điều kiện này, mô hình ngân hàng 'thích hợp với kinh tế thị trường phải là mô hình ngân hàng 2 cấp, gồm một hệ thống ngân hàng có chuyên chức năng quản lý và điều hành vĩ mô, một hệ thống ngân hàng khác thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ

2/ Những điều rút ra từ cuộc thử nghiệm cải tổ hệ thống ngân hàng ở Việt nam trong những năm cuối thập kỷ 80:

Đặc trưng nổi bật của hoạt động hệ thống ngân hàng trước khi có PLNH là được tổ chức theo hệ thống ngân hàng một cấp, mang năng tính bao cấp và được vận hành theo cơ chế KHH tập trung cứng nhắc.Tuy nhiên, từ tháng 6/1987 việc cải tiến về tổ chức và đổi mới từng bước cơ chế quản lý kinh tế đã mở màn Cùng với chủ trương cải tiến và đổi mới từng bước cơ chế quan lý kinh tế, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến cải tiến và đổi mới từng bước tổ chức và hoạt động ngân hàng, coi đây là một khâu đột phá cuả

quá trình đổi mới nền kinh tế quốc đân Phương hướng đổi mới tổ chức và

hoạt động ngân hàng đã được xác định sớm và thể hiện rõ ở các Nghị quyết

của Đăng và Nhà nước:

- "Chuyển mạnh hoạt động của Ngân hàng sang hạch toán kinh tế và

kinh doanh XHCN"” (Nghị quyết hội nghị Trung ương lần thứ 8 khoá V) - "Bên cạnh nhiệm vụ quản lý lưu thông tiền tệ của NHNN, cần xây đựng hệ thống ngân hàng chuyên nghiệp kinh doanh tín đụng và dịch vụ NH hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế” (báo cáo chính trị của BCHTW Đăng tại Đại hội VD

- “ Kién toan NHINN fam nhiệm vụ phát hành và quan ly nha nước về tiên tệ - tín dụng Phát triển các ngân hàng chuyên nghiệp là tổ chức kinh đoanh tín dụng và dịch vụ ngân hàng” (Nghị quyết Hội nghị TW lần thứ 2

BCHTW Đảng khoá VỊ)

Quan triệt phương hướng trên, Chính phủ đã cho phép NHNN làm thí điểm việc tách NH chuyên doanh từ hệ thống NHNN làm nhiệm vụ kinh

doanh tiền tệ - tín dụng và dịch vụ ngân hàng Quá trình trăn trở tìm đường

hướng đổi mới ngân hàng sau nhiều năm đã có định hướng rõ rệt

Trang 9

trong và ngoài nước của toàn hệ thống Ngân hàng nhà nước cũng chính là

ngân hàng phát hành giấy bạc, ban hành, thực hiện kiểm tra các chính sách chế độ tiền tệ, tín dụng, thanh toán trong toàn hệ thống ngân hàng, Các ngân

hàng chuyên doanh hoạt động kinh tế độc lập từ Trung ương đến cơ sở chuyển thành các doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ thực sự Như vậy, quan hệ giữa NHÌNN và các ngân hàng chuyên doanh vừa là quan hệ khách hàng bình đẳng với nhau trong gửi vốn thanh toán, vay vốn có hoàn trả và có lãi, vừa là quan hệ giữa người quản lý và người chịu sự quản lý về mặt nhà nước (do

NHNN đảm nhiệm)

Đù còn ở cấp độ văn bân pháp qui thấp nhưng Nghị định 53/HĐBT đã - tạo cơ sở pháp lý để chuyển đổi bước đầu ngân hàng 1 cấp thành ngân hàng 2 cấp Tuy nhiên, khi đó sự phân biệt rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ giữa 2 hệ thống ngân hàng còn chưa rõ ràng và chưa đứt khoát Sở dĩ như vậy có thể

một phần do quan điểm và nhận thức chưa được thông suốt, đồng thời chưa

đưa ra được một cách đồng bộ các cơ chế, định chế cụ thể để quản lý, chỉ

đạo điều hành toàn bộ hoạt động của hệ thống ngân hàng Hoạt động thanh

tra, giám sát bị coi nhẹ, nên những "mặt được” của cuộc thử nghiệm về đổi mới tổ chức và hoạt động ngân hàng này còn hạn chế, thậm chí xảy ra không ˆ

ít va vấp Nhiều bài học kinh nghiệm quí giá được rút ra từ thực tiễn này 3/ Thực trạng của hệ thống Tài chính - ngân hàng trước khi có Pháp

lệnh Ngân hàng Nhà nước : ‘

Tầm quan trọng của 2 năm (1988 - 1989) thực hiện thử nghiệm chuyển đổi về tổ chức và hoạt động ngân hàng được thể hiện rõ ở chỗ đã rút ra được

không ít những bài học quí giá, giúp cho công cuộc cải tổ ngân hàng sau này đi đúng hướng và có bài bản hơn Điều này thể hiện như sau:

3.1/ Chuyển đổi hệ thống ngân hàng Í cấp thành 2 cấp là quá trình đấu tranh

hết sức gay gắt giữa các quan điểm cũ và mới về cải tổ bộ máy tổ chức và

hoạt động ngân hàng Vì dù ở trong khuôn khổ của cơ chế quản lý kinh tế theo kiểu “cũ” hay “mới” thì ngân hàng vẫn luôn là “tị điểm” hết sức nóng bỏng của đời sống kinh tế - xã hội Vấn để cải tổ ngân hàng xét trên mọi bình ” điện của nên kinh tế không phải là việc “riêng” của ngân hàng, mà dụng

chạm đến mọi ngành mọi cấp, mọi lĩnh vực của nền kinh tế Thực hiện triển khai Nghị định 53/HĐBT cho thấy mới chỉ hình thành được một hệ thống

ngân hàng 2 cấp chưa hoàn chỉnh Chức năng quản lý của ngân hàng nhà

nước chưa rõ ràng

Trang 10

3.2/ Cơ chế quản lý về cơ bản vẫn là quản lý theo kế hoạch hoá tập trung Hệ thống ngân hàng được xác định là trung tâm tiền tệ, tín dụng, thanh toán một cách máy móc, lẫn lộn giữa hoạt động kinh doanh đơn thuần với quản lý còn nặng về “bao cấp” trong cơ chế hoạt động của ngân hàng Lúc này còn có sự ° đối lập và tách rời giữa quản lý tiền mặt với tín dụng và ngân sách hay chỉ

quản lý tiễn mặt, chưa quản lý khối tiền tệ nói chung Chưa phân biệt rõ khối lượng tiền tệ tăng thêm phải quần với yêu cầu tiên mặt để giải ngân, chuyển

hoá nằm trong tổng lượng tiền cung ứng (broad money) ở từng thời điểm của nền kinh tế Chỉ chỉ phối được khối lượng tiền mặt trong khu vực kinh tế quốc doanh và tập thể, chưa chỉ phối toàn bộ khối lượng tiền trong xã hội và trong lưu thông Quần lý tiền tệ vẫn nghiêng về giải pháp hành chính, mang nặng nhân tố định tính, chưa chú trọng đến các tác động bằng biện pháp kinh

tế, chưa tạo dựng được các công cụ tài chính - tiền tệ hoàn chỉnh, các chỉ tiêu

định lượng tiêu chuẩn hoá quốc tế

- 3.3/Quản lý tín dụng còn tách rời với yêu cầu của chính sách tiền tệ Lãi suất tín dụng vẫn mang nặng tính bao cấp Đây là khâu bao cấp cuối cùng của nền kinh tế cho đến cuối những năm 1988-1989 vẫn chưa xoá được Chưa phấn biệt quan hệ tín dụng giữa NHTM và khách hàng là các doanh nghiệp với quan hệ giữa tín dụng giữa NHNN và NHTM, giữa NHNN và ngân sách Quản lý tín đụng vừa gò bó, vừa lỏng lẻo Không thấy hết vai trò và sử dụng đúng mức đòn bẩy lãi suất Hình thức tín dụng còn nghèo nàn, cả về huy động vốn và sử dụng vốn Quan hệ tín dụng chủ yếu chỉ với doanh nghiệp nhà nước, chưa chú ý tới doanh nghiệp ngoài quốc đoanh và đông đảo hộ nông dân, hộ sản xuất đô thị và cá thể Lĩnh vực tín dụng chủ yếu là ngắn bạn, tín dụng trung và đài hạn gần như chưa có Tín dụng đầu tư vào các vùng chưa đồng đều, chủ yếu ở thành thị Tín dụng theo chỉ dịnh của Chính phủ còn lớn, chính quyền các cấp còn can thiệp vào tác nghiệp hoạt động tiền tệ tín đụng Chất lượng tín dụng kém hiệu quả, nợ khê đọng cao, vốn cho vay bị mất nhiều Chưa có biện pháp bảo toàn vốn, chống rủi ro trong điều kiện có lạm phát, đồng tiền mất giá và kinh tế miất cân đối nặng nề và suy thoái trầm trọng Vốn huy động của khách hàng và vốn ngân hàng cho vay bị “teo” di đo biến động của giá cả Tác phong cán bộ còn cửa quyền, thủ tục cho vay còn rườm rà, kém hiệu quả

3.4/Hệ thống thanh toán còn lạc hậu, gây phiển toái cho khách hàng, thời

rea +, ` 2 ` ⁄ a

gian luân chuyển chứng từ, luân chuyển vốn còn quá chậm, vốn trong nền kinh tế vừa thiến, vừa thừa giả tạo do bị ứ đọng, lãng phí lớn trong thanh

Trang 11

toán Hình thức thanh toán đơn điệu và chủ yếu thực hiện bằng phương pháp

thủ công.Quan hệ thanh toán quốc tế chưa vượt khỏi phạm vị ảnh hưởng chật hẹp trong khối các nước thuộc Hội đồng tương trợ kinh tế thuộc phe XHCN

trước đây (khối CEF) Mặt khác tốc độ thanh toán thường chậm trễ, phạm vi thanh tốn khơng dùng tiên mặt bành trướng, chất lượng thanh tốn thấp, kém an tồn

3.5/ Quan hệ tài chính quốc tế hết sức khó khăn, ở phạm vi chật hẹp và phiến điện.Suốt thời kỳ 1986 -L1993 Việt Nam bị các thế lực chính trị Quốc tế thù dich bao vay cô lập, quan hệ tài chính, vay mượn, tài trợ manh mún, hết sức nhỏ bề, không theo thông lệ quốc tế Mới bắt đầu có quan hệ đại lý về thanh toán (thanh toán vãng lai) nhưng trong phạm vì bị bó hẹp

3.6/Quản lý ngoại hối bị buông lỏng chưa có phương hướng rõ rệt Ngoại tệ lưu hành tràn lan, chưa được quản lý, có lúc lẫn át nội tệ, gây mất miá nội tệ

Chua quan lý và có giải pháp lớn tác động về tỷ giá Vai trò chính sách tỷ giá đối với nên kinh tế hết sức bị lu mờ Quản lý vàng bạc yếu, chưa đủ lực để

chủ động chỉ phối thị trường mà bị động theo thị trường Chưa lập và sử dụng thành thạo cần cân thanh toán quốc tế gắn liền với quản lý và điều hành xuất nhập khẩu và tỷ giá Chưa có tích luỹ và dự trữ ngoại tệ-Tình trạng khan hiếm ngoại tệ ảnh hưởng đến xuất, nhập khẩu, đến khả năng thanh toán quốc tế rất lớn Trong khí đó nhiều hoạt động ngoại hối bị cấm đoán không cần thiệt hoặc có những hoạt động bị bỏ ngỏ thiếu kiểm tra, kiểm soát, xử lý những vỉ phạm không đến nơi đến chốn

Việc áp dụng chính sách tỷ giá cứng nhắc, tách rời thị trường đã dẫn đến tình trạng có 2 tỷ giá hối đoái trên thị trường, tỷ giá chỉ đạo của nhà nước và tỷ giá thị trường tự do, với khoảng cách chênh lệch lớn Chính điều này là nguyên nhân gây ra nạn đầu cơ, làm rối loạn quản lý ngoại hối, tạo kế hở làm thất thoát lớn tài sẵn quốc gia Dự trữ vàng, ngoại tệ không có nên khi “sốt” ngoại tế hay vàng, NHNN gặp nhiều khó khăn trong việc sử lý, can thiệp én định thị trường Nói cách khác ngay trên mặt trận quản lý ngoại hối có sự bộc lộ rõ rệt hiện tượng tách rời giữa thị trường tiễn tệ Việt Nam với thị “trường tiên tệ bên ngoài, nhất là với các nước trong khu vực, việc này diễn ra trong một thời gian dài đã dẫn đến những bất lợi lớn cho nền kinh tế Việt

Nam

3.7/H@ thống tổ chức và hoạt động ngân hàng chưa rõ rằng Nội đụng hệ thống ngân hàng "hai cấp" chưa được xác định rõ mô hình tổ chức và nội

Trang 12

dung hoạt động phù hợp Lúng túng trong việc xác định mô hình hoạt động của NHNN Mạng lưới NHNN con céng kénh, vừa có chỉ nhánh tỉnh, vừa có văn phòng đại diện ở quận, huyện

Các Ngân hàng thương mại được đặt theo địa giới hành chín: gồm 3 cấp công kênh, còn tổ chức các ngân hàng chuyên doanh theo ngành kinh tế, chưa kinh doanh tổng hợp Việc cho phép các tổ chức tín dụng nhân dân ra đời (chủ yếu là quỹ tín dụng mới ở đô thị) chưa có quy chế hoạt động và bộ

mấy kiểm soát chặt chẽ nên đẫn đến một số đơn vị hoạt động kém hiệu quả,

bị biến chất, đổ vỡ hàng loạt

Kết quả sau 2 năm chuyển đổi khu vực nông thôn, nông nghiệp với đối

tượng phục vụ chính là hàng triệu hộ nông đân vẫn là một trận địa lớn còn bị

bỏ trống Một số TCTD ngoài quốc doanh ra đời hoặc tồn tại từ lâu nhưng không có hướng dẫn quản lý chặt chẽ, một số HTXTD ở các vùng nông thơn

bị khốn gọn cho NHNNG quản lý, kết quả số này bị đổ bể rất nhanh vào 2

nim 1989-1990,

4/ Một số điểm còn hạn chế về vị trí, vai trò của Ngân hàng nhà nước

theo nghị dịnh 53 :

Thực tế đã khẳng định rằng việc cải tổ hệ thống ngân hàng chỉ bằng một “đồn bẩy” pháp lý hết sức yếu ớt là Nghị định 53 thì chưa đủ hiệu lực để

“bứt” hệ thống ngân hàng ra khỏi nếp trì trệ dai dẳng của cơ chế cũ Ở chừng mực nào đó, Nghị định 53 lại không đáp ứng kịp nhiều yêu cầu bức xúc mà

thực tiễn đổi mới từng đặt ra Mà cứ theo khuôn khổ của Nghị định 53 thi công cuộc cải tổ ngân hàng cũng chỉ có thể bó hẹp trong phạm vi nhất định :

d/Tổ chức hệ thống ngân hàng chưa tách bạch rõ rằng, côn cổng

kênh và chồng chéo Quyền lực của NHTW vẫn bị phân tán, hệ thống chánh sách còn thiếu đồng bộ, chắp vá Tổ chức NHTW mặc dù đã kiện

toàn mét bude van chưa được xây dựng theo mô hình chuẩn, phà hợp với

thông lệ quốc tế

Sau một thời gian ngắn thực hiện tách các ngân hàng chuyên đoanh ra khỏi NHNN ở các Tỉnh, Thành phố đã bộc lộ không ít tổn tại Hoạt động kinh doanh tiền tệ của các ngân hàng chuyên doanh đòi hỏi phải được tự chủ về tài chính phải được hạch toán kinh tế độc lập.Thế nhưng lúc đó còn có việc sử dụng nguồn vốn phát hành để "tiếp vốn" cho các ngân hàng này Việc "tiếp vốn” của NHNN cho các ngân hàng chuyên doanh lúc đó đã có được

-bước tiến bộ là yêu cầu phải hoàn trả cả gốc, lãi đối với các khoản vay vượt

Trang 13

cửa” cho các ngân hàng chuyên doanh tự động phát hành qua con đường tín -

dụng (cho vay vượt nguồn vốn kế hoạch) và thu lãi không phải từ hiệu quả kinh tế của các khoản tín dụng mà ngay chính trên nguồn phát hành (qua cận đối nguồn và sử dụng vốn của các ngân hàng) Xét ở góc độ quan hệ tín dụng sở hở như vậy thì thực chất các "ngân hàng chuyên doanh” kiểu này chỉ là

bản sao chụp vụng về hình mẫu nhập nhằng giữa quản lý và kinh doanh tiền

tệ của hệ thống ngân hàng lúc đó.Tình trạng thừa, thiếu vốn ngay trong hệ thống các ngân hàng chuyên doanh và giữa các ngân hàng chuyên đuanh với nhau luôn diễn ra Kết quả đã dẫn đến tình trạng các ngân hàng chuyên doanh đều ở lại, đựa đẫm vào nguồn vốn phát hành của NHNN Các nguồờ

vốn từ nội bộ nền kinh tế chưa được chú trọng khai thác để sử dụng có hiệu

quả Việc sử dụng vốn tín dụng lãng phí, kém hiệu quả, sai mục đích luôn trở thành áp lực rất lớn đối với lạm phát

Ngay chính việc hình thành các ngân hàng chuyên doanh một cách “đại trà” vô hình chung đã “giản đơn hoá” chức năng của các NHTMI,vốn cần phải phát triển theo hướng kinh doanh đa năng mới đáp ứng được yêu cầu của cơ chế thị trường Bản chất hoạt động kinh doanh tiền tệ tổng hợp không nhất thiết buộc phải phân định một cách máy móc chức năng, nhiệm vụ của các NHTM lệ thuộc vào đối tượng phục vụ của chúng là các đơn vị kinh tế chuyên ngành.Thực tế đã nảy sinh mâu thuẫn là : một nhà máy chế tạo cơ khí của ngành lương thực, thực phẩm chỉ được mở tài khoản vay và có quan hệ tín dụng với ngân hàng nông nghiệp (đo qui ước về lĩnh vực phục vụ ngân hàng) thế nhưng đối tượng mà đơn vị này vay lại liên quan đến lĩnh vực công nghiệp (thuộc đối tượng phục vụ của ngân hàng công nghiệp) Qua đó cho thấy nếu cứ cứng nhắc trong việc phân định ranh giới "cách biệt” như vậy thì hoạt động thương mại, kinh đọanh đa năng của các ngân hàng chuyên doanh rất khó phát triển, thậm chí còn bị méo mó, bất cập với thực tế

Cũng trong thời gian này, ngay tại Ngân hàng trung ương, sự dịch

chuyển máy móc về tổ chức và hoạt động của các Vụ, Cục chức năng thành

các Ngân hàng chuyên doanh Trung ương nằm trong Ngân hàng Nhà nước càng làm cho việc điều hành chính sách tiền tệ thêm phức tạp Bởi lẽ sự thiếu đứt khoát tách bạch giữa 2 chức năng quản lý và kinh doanh tiền tệ (biểu hiện qua cách sắp xếp về tổ chức như vậy) đã tạo thêm kẽ hở (ngay tại cấp trung ương) cho việc vị phạm những nguyên tắc quản lý nguồn tiền cũng ứng

từ NHNN, làm rối thêm việc quần lý tiền tệ, cùng lúc luôn có nhiều "kênh”

ra các quyết định, mệnh lệnh khó được thống nhất, liên quan đến điều _ hành chính sách tiền tệ

Trang 14

b/Ngdn hang Trung wong van chia hinh thanh duge chính sách tiền

té dé lam dinh huwéng cho hoạt động của toàn ngành Hệ thống các công cu dé quin ly, kiếm tra, kiểm soát clua được xác lập một cách đồng bộ và

có hệ thống Vì vậy chức năng quản lý về mặt Nhà nước của NHTYW chưa

được hoàn chữnh

Sự tách bạch chưa rõ ràng, dứt khoát về tổ chức và hoạt động của

NHNN trong thời kỳ "thử nghiệm" như đã đề cập, tất yếu hạn chế trực tiếp đến đổi mới công tác hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ.Về cơ bản việc lập chính sách tiền tệ vẫn đập khuôn theo hình mẫu lập kế hoạch cứng

nhắc trước đây Chưa có sự nhận biết nhạy bén và bám sát các điễn biến thị trường để xác định có cơ sở vững chắc các chỉ tiêu tiền tệ Kết quả các mảng

kế hoạch hoá từ khâu tín dụng, tiền mặt cho đến tăng, giảm lượng tiền phát hành đều hết sức bị động theo thị trường, phải thường xuyên điều chỉnh trong năm kế hoạch, hiệu lực kế hoạch hoá kém, kế hoạch chưa bám sát thị trường Bên cạnh đó do bản chất hoạch định chính sách tiền tệ chưa thay đổi về cơ bản, nên việc điều hành vẫn còn máy móc, chủ yếu dựa vào các chỉ tiêu kế họach và mệnh lệnh hành chính, chưa sử dụng có hiệu quả các công cụ tién tệ như : lãi suất cơ bản, dự trữ bất buộc, hạn mức tín đụng Điều hành chính “

sách tiển tệ của NHNN thường xuyên chịu sức ép bởi nhu cầu cho vay bù dap

thiếu hụt ngân sách triển miên, phải tiếp tục bao cấp lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, khu vực các doanh nghiệp nhà nước Điều hành tiền tệ hầu như tách biệt với công cụ tỷ giá, bởi còn duy trì chính sách đa tỷ giá, xa rời diễn biến thị trường Trong những điều kiện như vậy, vai trò quản lý nhà

nước, thanh tra, kiểm soát mọi hoạt động tiền tệ và ngân hàng của NHNN là

hết sức mờ nhạt

c/Các NHTM với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ còn cluta rõ nét lĩoqt

động kùth doanh tiền tệ chưa có sự quản lý đầy dủ, quản lý nhà nước còn kém liệu lực, ít hiệu quả, chưa bao quát mọt đốt tượng, đôi lúc còn can thiệp quá sâu vào kinh doanh của khách hang

Thực chất nội dung chủ yếu của Nghị định 53 mới để cập tương đối rõ

việc cửng cố lại vai trò, chức năng quản lý về mặt Nhà nước đối với mọi hoạt

* động tiền tệ và tín đụng của NHNN, trái lại chưa có định hưướng rõ về các ngân hàng chuyên doanh cần phải tổ chức như thế nào sau khi tách ra từ hệ thống NHNN Qua triển khai mới bộc lộ vấn đề khó khăn là nếu đối tượng chịu sự quản lý của NHNN (lúc này là các ngân hàng chuyên doanh, các HTX, các quỹ tín dụng) mà chưa ổn định được mô hình tổ chức và hoạt động thì kết quả đổi mới có tính hệ thống từ khâu quân lý đến kinh doanh ngân

Trang 15

hàng bị hết sức hạn chế Thực tế không chỉ chưa có sự rõ ràng giữa chức năng quản lý của NHNN và chức năng kinh doanh của các ngân hàng chuyên doanh mà ngay chính chức năng "tự quản lý" của các tổ chức kinh doanh tiền tệ và chức năng kinh doanh thực sự theo cơ chế thị trường cũng bị lẫn lộn, đội lúc NHNN vẫn phải can thiệp quá sâu vào việc điều hành kinh đoanh của các ngân hàng Do kinh doanh tiền tệ của các ngân hàng chậm chuyển biến, hoặc bị méo mớ, sơ hở đã dẫn đến vẫn còn hiện tượng các ngân hàng còn can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất - kinh doanh của các tổ chức kinh tế, kết quả hiệu qủa kinh doanh tiền tệ cũng như quản lý tiền tệ đều chưa cao, nợ quá hạn còn lớn, quản lý tiên mặt bị động, cung cầu vốn tiên tệ ở nhiều địa

a Fa 5 3

bàn luôn căng thang

Một khi vai trò "các định chế tài chính trung gian”của các ngân hàng chưa được xác định và bảo vệ bằng cơ sở pháp lý, thì rất khó thực hiện có

hiệu quả nguyên tắc "đi vay để cho vay", phát huy tốt hiệu quả đồng vốn, thu

hút nhiều khách hàng từ cả 2 phía : người gửi tiền và người vay vốn, người cần nhận địch vụ ngân hàng Đặc biệt là không khuyến khích được mở rộng hợp tác, liên kết kinh đoanh giữa các ngân hàng, giữa ngân hàng và các tổ chức kinh tế Kết quả thị trường tiền tệ và thị trường vốn dai han còn chật hẹp, thiếu sôi động, bỏ trống nhiều khu vực nông thôn vùng sâu, vùng xa

Trong những điều kiện như vậy, hệ thống thanh tra, kiểm soát hoạt

động của các ngân hàng hết sức yếu kém, một mặt do chưa được nhận thức, quan tâm đúng mức, mặt khác thiếu nhiều điều kiện hết sức cơ bản để thực

hiện tốt các chức năng của hệ thống này Cơ sở pháp lý cho việc thực hiện

vai trò, chức năng của hệ thống thanh tra, kiểm soát ngân hàng chưa dược qui định rõ bởi các văn bản pháp qui thống nhất, có hiệu lực cao của Nhà nước Việc chưa tiêu chuẩn hoá đánh giá chất lượng hoạt động ngân hàng cũng là trở ngại lớn để triển khai sâu rộng công tác này.Cuối cùng là cách tổ chức thanh tra, kiểm soát theo kiểu chấp vá, chồng chéo, nặng về hình thức từ trung ương đến cơ sở đã vơ hiệu hố và làm giảm sút tầm quan trọng của

nó.Có thể khẳng định rằng chính giai đoạn này độ rủi ro trong hoạt động

ngân hàng ở nước ta hết sức lớn, trái lại hầu như sức đề kháng, phòng ngừa có tính hệ thống gần như không có Bằng chứng là hội chứng mất khả năng

thanh toán của hệ thống quỹ tín dụng nhân đân vào những nam 1388 - 1990

do không tự cứu chữa được đã lan truyền và gây tổn hại cho ngay cả một phần hệ thống thanh toán của các ngân hàng Hệ số đảm bảo an toàn cho người gửi tiền và an toàn tín dụng của hệ thống ngân hàng là rất thấp

Hàng loạt các NHCP, HTXTD, Quỹ TD đổ vỡ, gây ra không khí âm

Trang 16

này Yêu cầu bức xúc về đổi mới tổ chức và hoạt động ngân hàng, vì vậy cả ở tầm vĩ mô lẫn vi mô chưa được xử lý đứt điểm Chính vì vậy việc thay thế nghị định 53/HĐBT bằng 2 pháp lệnh về NHNN và pháp lệnh về NHTM, HTX TD và công ty tài chính (tháng 5/1990) đã đáp ứng kịp thời yêu cầu đòi

hỏi của công cuộc đổi mới tổ chức và hoạt động NH, tạo đột phá khẩu cho

quá trình đổi mới đất nước Điều đó đồng thời tạo ra bước ngoặt trong quá trình đổi mới hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng phù hợp với thông lệ tài chính quốc tế Chỉ có như vậy công cuộc đổi mới NH mới có những bước đi nhanh vững chắc và gặt hái được nhiều thành tựu như mấy năm qua

Trang 17

CHUONG II

Những vấn đề về vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của

NHNN sau 6 năm thực hiện pháp lệnh ngân hàng

I/Nhimg quan điểm cơ bản về NHNN được xác định trong pháp lệnh

ngân hàng:

Thực tế đã khẳng định tư tưởng pháp lệnh là phù hợp với yêu cầu của

hoạt động ngân hàng trong bước chuyển từ nên kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ sang nên kinh té thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, theo định hướng XHCN Những quản điểm cơ bản đã được thể hiện trong

pháp lệnh về NHNN về cơ bản là đúng đấn, phù hợp đã được “chuyển tải" vào thực tế đổi mới hệ thống ngân hàng nói chung và NHNN nói riêng Mặt khác pháp lệnh về NHNN đã tạo ra cơ sở định hướng bước đầu bằng luật pháp cho sự phát triển ở tầm cao hơn về tổ chức và hoạt động của NHNN

1/Pháp lệnh NHNN dĩ xác lập rõ cơ sở pháp lý cho việc "tách" thực sự

hệ thống ngân hàng một cấp thành hệ thống ngân hàng 2 cáp : cấp quản

ly la NUNN, cap kinh doanh là các NHTM, HTXTD và công t tài chính

Từ tưởng chủ đạo về tách thực sự hệ thống ngân hàng "một cấp" thành “hat cấp” đã chỉ phối việc hình thành 2 pháp lệnh riêng, "pháp lệnh NHNN Việt Nam” và "pháp lệnh ngân hàng, HTXTD và công ty tài chính" Hơn nữa việc làm rõ chức năng, nhiệm vụ của NHNN, cũng như của các ngân hàng, HTX TD và công ty tài chính trong 2 pháp lệnh đã cho thấy có sự tách bạch hết sức rõ ràng, đầy đủ giữa 2 chức năng quan ly của NHNN và chức năng

kinh doanh của các ngân hàng, HTXTD và công ty tài chính.Tuy nhiên, việc

tách bạch như vậy sẽ khó có hiệu lực pháp lý nếu các điều khoản qui định ở từng pháp lệnh thiếu nhất quấn, không đầy đủ, chính xác, khèung phù hợp thực tế, thậm chí có điểm lẫn lộn, mâu thuẫn vớt nhau.Vấn để này hết sức hệ trọng được đặt ra khi xây dựng Pháp lệnh ngân hàng và đã được giải quyết

tốt

Pháp lệnh về NHNN đã làm rõ vai trò của NHNN là một NHTW Chức

năng, nhiệm vụ của NIHINN dược qui định trong pháp lệnh qua thực tiễn hoạt

động đã khẳng định là phù hợp với giai đoạn chuyển đổi bạn đầu của nên kinh tế và đòi hỏi cần tăng cường hơn nữa để phù hợp với trình độ đổi mới

của xã hội và của nền kinh tế Đặc biệt là vị trí độc lập tương đối trong hệ

thống hành chính nhà nước của NHTW với tư cách là ngân hàng hoạt động ` và điểu hành thực thị chính sách tiền tệ về mặt vĩ mỏ Khẳng định quản lý

Trang 18

ngân hàng theo pháp luật là khâu quan trọng nhất của tiến trình đổi mới ngân hàng, trước hết là cấp NHTW

2/Việc xác định rõ quan hệ giữa NHTW vói các TCTD, giữa TCTD với các TCKT, đã tạo cơ sở cho từng hệ thống ngân hàng hoạt động độc lập

theo đúng "Hành lang pháp lý" dã quy định, tách bạch rõ ràng, rành mạch chức năng của từng hệ thống - xoá bỏ được hoàn toàn tinh trang chẳng chéo, đẫm đạp lên nhau trong mọi hoạt động

Quan hệ giữa NHTW với các TCTD được qui định đối ứng giữa 2 pháp

lệnh ở những góc độ và tính chất khác nhau.Giữa NHNN và các TCTĐ không chỉ có quan hệ giữa người quản lý và chịu sự quản lý về mặt Nhà nước trong

việc thực hiện chính sách tiên tệ, kinh doanh tiển tệ và cung cứng dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế.Trước hết đây là "mấu chốt” vấn đề quan hệ giữa _2 cấp của hệ thống ngân hàng (nói đúng ra là hệ thống ngân hàng 2 cấp), ở chừng mực nào đó giống như sự quản lý ngành dọc của một cơ quan Bộ, nhưng không khép kín đơn thuần trong khuôn khổ quần lý hành chính, mà

.còn có nhiều mối quan hệ kinh tế khác Chỉ có dựa vào đó NHTW mới điều

bành thưa thí đc chính cánh tiền tÁ DA chink WA án mốt đauatan hà nhân Điẩn

2 - ha anh Gia ah na nh hoan ha Gan nh an nan ca nan an

ngân hàng lớn nhất (ngân hàng mẹ của nên kinh tế) Thị trường tiễn tỷ càng phát triển, công cụ thực thí chính sách tiền tệ ngày càng hoàn chỉnh mốt quan hệ giữa NHNN và các TCTD càng có sự biến đổi về “chất”, mặc dù về hình thức quản lý cao nhất về mặt Nhà nước đối với mọi hoạt động tiền tệ, không ai thay thế được NHNN Đến lúc đó việc sử dụng nhanh nhạy hơn các công cụ tiền tệ phù hợp cơ chế thị trường cũng chỉ là phương tiện giúp cho việc thay đổi hình thức quần lý đạt hiệu quả tốt hơn, giảm đến mức tối thiểu "hàm lượng quần lý” có tính hành chính có thể cần trở đến việc thực thí vai trò, chức năng của NHNN trong điều kiện mới

- Đến lúc này mới có cơ sở để khẳng định rằng trước khi trở thành một

tổ chức quản lý tiền tệ giống như Bộ (hay tương đương Bộ) NHTW phải là một ngân hàng lớn nhất của nền kinh tế, với những chức năng vốn có của nó Mọi cách hiểu phiến diện cho rằng NHNN đơn thuần chỉ là một "Bộ chủ quản của các TCTD mà không tính đến bẵn chất mang tính qui luật của mệt NHTW là trái với những điều Pháp lệnh NHNN đã qui định, hạ thấp vai trò,

chức năng vốn có của NHNN, vô hình chung tạo nên một “bức tường chắn vô

hình" bít lối đi tới tầm tư duy mới về vai trò, chức năng NHNN trong nền

kinh tế thị trường ở Việt Nam

Trang 19

Việc làm rõ mối quan hệ giữa NHNN và các TCTD càng cho thấy không thể có mối quan hệ nào "tương tự” bên ngoài hệ thống ngân hàng, càng khác xa với mối quan hệ giữa các TCTD và các tổ chức kinh tế, vốn là

các mối quan hệ bạn hàng, cùng kinh doanh, cung cấp và nhận các dich vu

ngân hàng Dựa vào đó các mối quan hệ này tạo thành các kênh dẫn chẳng chịt "bơm, hút" các luồng tiền tệ giống như hệ thống mạch máu đưa mắu tới

nuôi sống cơ thể nền kinh tế, và tổn tại "ký sinh" ngay chính trên cơ thể nền

kinh tế hàng hoá này.Tuy nhiên, cũng qua pháp lệnh ngân hàng càng thấy rõ là dù khác nhau về hình thức, bản chất chưng của cả hai loại mối quan hệ như đã để cập đều là nhằm hướng tới thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ, "Hình hồn” và tôn chỉ hoạt động cla NHNN

3/Pháp lệnh NIINN tạo ra ý tưởng rõ rệt về một hệ thống kinh doanh tiển

tệ đa thành phần, da chúc năng và đa dạng hoá hoạt dộng kink doanh va dịch vụ cho các NHTM, với nhiều hình thức, vừa chuyên sâu, vừa tổng hop

Xét ở góc độ lập pháp, khi xây dựng pháp lệnh NHNN đã có sự tính

đến không phải chỉ trước mắt mà còn về lâu dài sự hình thành, phát triển hệ ` thống ngân hàng ở Việt Nam, tuy là đối tượng điều chính của Pháp lệnh2, song lại là đối tượng chịu quản lý của NHNN.Việc làm rõ các đối tượng quản lý đựa trên cơ sở đó là các NHTM, các TCTD đa thành phần, đa năng, đa đạng hoá hoạt động là cơ sở nền tảng xác định phạm vi, tính chất, mức độ,

hình thức quản lý phù hợp.Dù vấn để này còn phải tiếp tục làm rõ gắn liền

với thành quả đổi mới và hiện đại hoá hệ thống ngân hàng ngày nay, song Ở tầm pháp lệnh NHNN đã xác định được những điều khoản “khung”, mang

tính định hướng cho việc quản lý mọi hoạt động kinh doanh tiển tệ và hoạt

động ngân hàng Trên cơ sở đó có thể hình dung từng bước sau này về một hệ thống các ngân hàng kinh doanh tổng hợp và chuyên sâu, được xem như nên tắng phát triển các loại thị trường tiển tệ Mục tiêu quản lý của NHNN là không bỏ sót quản lý bất cứ tổ chức (hoặc hình thức) hoạt động kinh doanh

tiền tệ nào, xong vẫn phải tuỳ thuộc điều kiện để hướng được quản lý có hiệu

quả nhất đến những đối tượng liên quan trực tiếp đến việc thực thí chính sách tiền tệ với mục tiêu là ổn định sức mua đồng tiền, góp phần kiểm chế lạm

phát, phục vụ tăng trưởng của nền kinh tế

4/Pháp lệnh NHÌNN tạo cơ sở pháp lý cho việc xây dựng cơ chế, qui chế có

tính pháp lý để đâm bảo quyền bình đẳng giữa các NHTM thiết lập từng

bước cơ chế cạnh tranh thừa nhận và chấp nhận cạnh tranh lành mạnh) Pháp lệnh cũng tạo cơ sở pháp lý để cho phép hệ thống ngân hàng nước

Trang 20

ngoàt hội nhập vói thị trường Việt Nam va cho vậy dựng và quản lý diều hành bước đâu hoat động của các thị trường tài chính ngắn hạn

Pháp lệnh NHNN là văn bản pháp lý về ngân hàng cao nhất tính đến thời điểm ban hành Văn bản này đã qui tụ mọi tư tưởng chủ đạo nhất từ

“Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đến đường lối, chủ

trương của Đảng và Nhà nước, kế thừa đúng đắn hiệu lực pháp qui của một số Nghị định, Thông tư của Chính phủ liên quan đến hoạt động ngân hàng trước đó, gồm từ khâu quan lý Nhà nước đến tổ chức kinh đoanh tiền tệ và

hoạt động ngân hàng Dựa vào các nguyên lý được nêu trong Hiến pháp, mọi

tổ chức kinh tế, công dân, mọi thể nhân, pháp nhân đều bình đẳng trước Luật

pháp trong việc thực hiện mọi quyền lợi, nghĩa vụ và chịu trách nhiệm về hành vi của mình, cũng như tư tưởng chủ đạo của Đảng, Nhà nước về một nền kinh tế đa thành phần, theo định hướng XHCN, Pháp lệnh ngân hàng nói

chung, Pháp lệnh NHNN nói riêng đã chuyển tải "trọn vẹn” chúng thông qua các điều khoản qui định mang tính định hướng Nhờ vậy từ sau khi có pháp lệnh ngân hàng,chỉ sau 4 năm (1990-1994) đã có trên 400 văn bản hướng dẫn thực thí Pháp lệnh NH (con số lớn từ trước đến nay) mà về nội dung, cơ bản đều thực hiện được tỉnh thần như đã nêu trong pháp lệnh NH.Quyền bình

đẳng trong khuôn khổ pháp luật, được cạnh tranh lành mạnh và được luật

pháp bảo vệ quyền lợi trong mọi hoạt động kinh doanh tiền tệ của các ngân hàng được thể hiện rõ trong mọi văn bản pháp qui do Nhà nước ban hành Mặc dầu vậy trong một số trường hợp, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể vẫn có những văn bản hướng dẫn riêng, thực hiện nguyên tắc điều chỉnh đặc biệt mang tinh chat tình thế và quá độ cho một số đối tượng Chẳng hạn như việc

tạo điều kiện từng bước cho sự tham gia vào hoạt động tại thị trường Việt

Nam của các ngân hàng nước ngoài, cho xây dựng và quản lý một số loại hình hoạt động của thị trường tài chính

5/ Phap lénh NUNN giúp đổi mới toàn bộ hệ thống, cơ chế quản lý và điều

hành của NHNN (NHTVW) từ kiểu hành chính tập trưng quan liêu sang quản lý bằng các công cụ kinh tế vĩ mô, từ trực tiếp sang gián tiếp phù lợp với cơ chế thị trường Do vậy NHNN vừa là một Bộ của Chính phủ, vừa có

phương thức hoạt dậng không phi như là một Bộ thông thường Cách quản lý cluÌ yến phi dựa vào pháp luật, phải căn cứ vào diễn biến của thị trường để điểu hành chỉ đạo Đây là một đặc tà ngày càng nhận ra rõ hon

Việc đổi mới toàn bộ hệ thống, cơ chế quản lý và điều hành của NHNN dé Lương xứng với vai trò, chức năng của nó, không chỉ như một Bộ

Trang 21

thông thường của Chính phủ, mà còn là cơ quan quan ly vi mô về mọi hoạt

động tiền tệ là vấn để được bao quát toàn bộ trong Pháp lệnh NHNN Mặc

dầu vấn để này mới được Pháp lệnh để cập bước đầu, đôi chỗ còn ở dạng đơn

giản(chẳng hạn về mô hình tổ chức, hoạt động của Hội đồng quản trị NHNN, ' về cơ chế quản lý ngoại hối và quỹ dự trữ quốc gia ) song cũng đã vạch ra những nét khá cơ bản về một bộ máy tổ chức và hoạt động quản lý tiền tệ ở tầm vĩ mô, bao gồm từ mục tiêu, các hình thức tổ chức, các chế định, công cụ

tổ chức và ràng buộc chặt chế giữa trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ hoạt

động Điều quan trọng là pháp lệnh NHNN đã luật pháp hoá việc sử dụng

hầu hết các công cụ tiền tệ (lãi suất, dự trữ bất buộc, hạn mức tín dụng, nghiệp vụ thị trường mở, tỷ giá hối đoái ) qua đó nâng cao hiệu lực pháp lý cho các công cụ quản lý này cả về phía người sử đụng (là NHNN) cũng như

người chịu sự tác động của chúng (là các ngân hàng) Đó chính là điều kiện tiên quyết cho việc chuyển dân các hình thức quản lý tiền tệ trực tiếp mang tính hành chính sang các hình thức quản lý gián tiếp, lĩnh hoạt hơn, phù hợp

với cơ chế thị trường Chính đặc thù riêng có này của NHNN (không giống

các Bộ khác) là điều khẳng định đúng đắn vai trò, chức năng nhiệm vụ của nó

6! Pháp lệnh đã phản biệt rõ ranh giói, chức năng, lĩnh vực hoạt động giữa tài chính va ngân hàng Điều cốt lối là không biến ngân hàng thành tổ chức cáp phát thứ 2 (bên cạnh Bộ Tài chính), không phát hành bà đắp them hut ngân sách Tài chính và Ngân hàng có mối quan he! tu thịt"

cùng thực hiện chính sách tiền tệ Nhưng tài chính chịu trách niệm độc

lập và trọn vẹn về ngân sách nhà nước NHNN càng được độc lập càng tốt trong việc lập chính sách tiển tệ và vận hành các công cụ (thực liện chính

sách tiên tệ Tuyệt đối không phát hành bà dắp thiếu hựt ngân sách chưới

bát kỳ hình thúc nào Với tư cách là các doanh ughiép, các NHTM được

tự chủ kimht doanh không phải trực tiếp thực hiện các chính sách xã hội

mang nột dung bao cấp Nếu được phân công làm chính sách xã hội phải

có nguồn bù đắp của nhà nước

Chỉ với một điều (điều 29) qui định trong Pháp lệnh NHNN đã giúp

NHWNN gạt bỏ dứt khoát mọi trở ngại "bất khả kháng” một cách hợp pháp trong việc kiểm soát chặt chẽ kênh đưa tiền vào lưu thông thông qua con

dường bù đấp thâm hụt ngân sách Bởi vì đây chính là một "van" bơm tiền lớn vào lưu thông, rất khó kiểm soát và thường là nguyên nhân gây ra lạm phát trong nến kinh tế Từ sau khi có oop lệnh NHNN về cơ bản đã giảm

Trang 22

Đây là một trong những điểm tiến bộ rất đáng ghỉ nhận về mặt pháp lý khi xây dựng pháp lệnh ngân hàng, phù hợp với thông lệ quốc tế, làm tăng thêm

tính độc lập trên thực tế cho NHNN trong việc thực thi chính sách tiền tệ

Tuy nhiên, xuất phát từ thực trạng nền kinh tế nước ta, ngân sách luôn căng thẳng, với tư cách là cơ quan trực thuộc Chính phủ, NHNN vẫn phải có trách nhiệm giúp Chính phủ tháo gỡ những khó khăn về ngân sách Cũng theo Pháp lệnh NHNN việc này có thể xử lý bằng các giải pháp tình thế, chẳng hạn NHNN vẫn có thể cho vay ngân sách ở mức độ hạn chế, với những điều kiện rằng buộc nhất định và do Thủ tướng Chính phủ quyết định Nhưng về nguyên tắc là phải thi hành điều qui định theo Pháp lệnh NHNN, việc cho vay ngân sách được đảm bảo chặt chẽ bằng tín phiếu kho bạc, trong thời hạn nhất định (180 ngày) của năm tài chính.Qua 6 năm triển khai Phấp lệnh

NHNN, qui định như vậy được thực tiễn chứng minh là đúng đắn, hơn nữa lại

hình thành (đù còn ở dạng đơn giản) một thị trường tín phiếu kho bạc đầy triển vọng, tạo cơ hội phát triển nghiệp vụ thị trường mở của NHNN để điều

hành linh hoạt chính sách tiền tệ

Mặt khác thông qua Pháp lệnh NHNN, còn có cơ sở pháp lý để tránh

việc tài trợ ngân sách dưới mọi hình thức bằng nguồn vốn huy động tiền gửi

của các ngân hàng Bởi lẽ đơn giản là các ngân hàng "di vav là để cho vay" và ngân sách nếu thiếu hụt chỉ tiêu hoàn toàn có thể làm như vậy.Hơn nữa việc cho vay ngân sách là thuộc chức năng của NHNN chứ không phải các NHTM Ngay cả việc các ngân hàng tham gia vào thị trường tín phiếu kho

bạc cũng nhằm mục đích kinh doanh chứ không phải là để tài trợ (hay cho

vay) đối với ngân sách Tính hoàn trả gốc và lãi đúng hạn của mọi khoản ngân sách vay nền kinh tế thông qua hệ thống ngân hàng (với tư cách làm đại lý) luôn phải được đảm bảo Ngay cả việc các ngân hàng thực hiện các chính sách xã hội (dưới dạng cho vay chỉ định) cũng chỉ được coi la uuơng hợp ngoại lệ với trách nhiệm cuối cùng thuộc về ngân sách Sự tuân thủ đúng và đầy đủ tỉnh thần được qui định trong pháp lệnh ngân hàng về vấn dé cho vay đốt với ngân sách đã trở thành "cẩm nang” cho việc hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ lâu nay, dù rằng đo hoàn cảnh chưa cho phép việc sử dụng “cẩm nang” này trên thực tế phát huy hết công dụng của nó

7! Pháp lệnh tạo cư sở pháp lý để NHNN ban hành và thực thì các chính

sách qui chế, cơ chế, các văn bản dưới Luật trong lĩnh vực tiền tệ, tin

dụng, thanh toán một cách có hệ thống, bài bản thay tì phải duy trì mây móc cơ chế, qui chế công kênh, chấp vá kém liệu lực trước đây và không

Trang 23

Xét ở góc độ lập pháp, việc ban hành các chính sách, cơ chế, qui chế ở dạng các văn bản dưới Luật chỉ mang tính hướng dẫn, cụ thể hoá những qui định luật pháp về lĩnh vực hoạt động nào đó nhằm giúp cho Luật nhanh chóng ddi vào phát huy hiệu quả trong thực tế Về nguyên tic cde van ban - đưới Luật không được phép đặt thêm hay điểu chỉnh điều đã qui định trong Luật (hay pháp lệnh) Trước khi có Pháp lệnh ngân hàng, có thể nói việc ban

hành một số văn bản chính sách dưới Luật liên quan đến hoạt động ngân

hàng của Chính phủ, hoặc do Thống đốc NHNN được Chính phủ uỷ nhiệm trong điều kiện chưa có luật là đúng đắn, là đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý

lĩnh vực ngân hàng khi mới bắt đầu chuyển đổi (1988-1989) Tuy nhiên, nếu

không có điều luật "khung” được qui định ở cấp độ văn bản pháp qui cao nhất (Luật, Pháp lệnh) thì việc ban hành các văn bản dưới Luật thiếu hẳn phương hướng và tiêu chuẩn pháp lý thống nhất Kết quả nội dung của các văn bản dưới Luật này, thay vì chỉ được hướng dẫn thí hành pháp luật (hành

pháp) lại bị biến tướng thành hoặch định ra luật (lập pháp) vốn không phải là chức năng của các cơ quan hành pháp, chuyên môn Một khi qui trình ban

hành văn bản không đúng, không thống nhất, chưa được tiêu chuẩn hoá thì chất lượng của những văn bản này rất thấp, chưa nói đến sự đẫm đạp chồng chéo, mâu thuẫn nhau giữa các loại văn bản ban hành ở những thời điểm khác nhau hay giữa loại văn bản của ngành này, cấp này với văn bản liên quan của ngành khác, cấp khác Thế nhưng sau khi có pháp lệnh ngân hàng ra đời, "hành lang pháp lý” cho hoạt động ngân hàng, trong đó có NHNN đã hình thành một cách khá rõ nét.Dựa vào đây hàng trăm các vãn bản liên quan đến mọi mặt hoạt động ngân hàng đã được NHNN ban hành, giúp cho việc "chuyển tải" đúng đắn, cụ thể, rõ ràng tính thần từng điều khoản nêu trong pháp lệnh ngân hàng đi vào cuộc sống Hoạt động pháp chế của ngành có tiến bộ nhanh chóng Pháp lệnh NH trở thành công cụ quản lý hết sức quan trọng của ngành, được tôn trọng và phát huy hiệu quả rõ rệt trong thực tế

.Đặc biệt pháp lệnh ngân hàng đã tạo cơ sở vững chắc ổn định có tầm

chiến lược về môi trường pháp lý, mở đường cho NHNN hoạch định và thực

thí chính sách tiền tệ “dài hơi” hơn, thay vì bị động trước đây, vì mục tiêu ổn

định đồng tiền và tăng trưởng kinh tế lâu đài Pháp lệnh cũng tạo lập “hành

lang” pháp lý ban đầu cho việc thiết lập cơ chế, qui chế đảm bảo an toàn

trong hoạt động kinh đoanh tiền tệ, hình thành hệ thống quản lý, giám sát

phòng ngừa rủi ro và thanh tra của NHNN phù hợp với cơ chế thị trường

f

Trang 24

IUNhimg vấn đề về vị tri, vai tro, chức năng và nhiệm vụ của NHNN qui

định trong pháp lệnh được chứng mỉnh qua thực tiễn là phù hợp với

hoàn cảnh Việt Nam :

2.1/ Việc làm rố tính độc lập của NIHNN trong hệ thống hành chính- kừnh

tế nhà nước trở thành nền tảng cho sự thành công của công cuộc cải tổ lệ thống ngân hàng nói chung.Từ trước đến nay, Ngân hàng nhà nước Việt Nam vẫn là cơ quan trực thuộc Chính phủ, chịu sự điều hành, chỉ đạo của Chính phủ trong việc thực hiện các mục tiêu của chính sách phát triển kknh tế được nhà nước hoạch định Mặc dâu vậy, vấn để này ngày càng trở

nên bức xúc

Trước kia với tư cách là thành viên của HĐBT, Tổng giám đốc NHNN

Việt Nam là người thay mặt Chính phủ tổ chức thực hiện các chỉ tiêu phát hành tiễn và chỉ tiêu tín đụng cho Chính phủ giao Chính phủ thường can thiệp quá sâu vào chỉ đạo hoạt động ngân hàng và làm thay các nhiệm của Tổng giám đốc NHNN, Tổng giám đốc NHNN lúc này thực tế là người "bưu tá” thụ động nhận chỉ thị và gửi về các địa phương để thực hiện Nhưng từ khi có pháp lệnh, sự can thiệp của Chính phủ vào hoạt động của ngân hàng đã ˆ được hạn chế tới mức tối đa, Chính phủ đã trao quyền độc lập tương đối cho Thống đốc NHNN Việt Nam thay mặt chính phủ điều hành hệ thống ngân

hàng, nhằm thực hiện mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền và góp phần phục vụ tăng trưởng kinh tế

2.2/ Ngán hàng nhà nước có vai trò đặc biét quan trọng trong việc hoạch định và điều hàn": thực hiện chính sách tiên tệ : NHŨNN phưổi thực thí chức

năng của một Ngân làng trưng tong - ngân làng của cúc ngắn hàng, di sức chỉ phối, can thiệp điều tiết mọi hoạt động tiên tệ, tít dụng và thanh

toán Việc này trong 6 năm qua (1990-1994) NHNN Việt Nam đã từng bước xây dựng hoàn thiện chính sách tiền tệ, từng bước sử dụng có hiệu

quđ công cụ của chính sách tiền tệ để điều hành toàn bộ hoạt động của hệ thống ngân hàng nhằm thực hiện các mục tiêu của Chính sách tiến tệ

Để có được vai trò đặc biệt trong hoạch định và điển hành thực thi

` chính sách tiền tệ, trước hết Pháp lệnh NHNN đã khẳng định rõ vấn đề này

qựa điều l - mục tiêu hoạt động của NHÌNN và diều 3 - chức năng, nhiệm vụ

Trang 25

(điểu 3.5), độc quyển cung ứng tiền tệ đấp ứng nhu cầu lưu thông của nền

kinh tế Các nhiệm vụ, quyển hạn qui định trong pháp lệnh cũng khẳng định rõ NHNN làm chức năng của một ngân hàng trung ương- ngân hàng của các ngân hàng - đảm nhiệm các nhiệm vụ quan lý, thanh tra, giám sát, hoạch ˆ định chính sách và điều tiết vĩ mô đối với mọi hoạt động tiền tệ, tín dụng và thanh tốn thơng qua các công cụ tiền tệ trực tiếp và gián tiếp Đó là những điều kiện tiên quyết cho việc thực hiện thành công chính sách tiển tệ của NHNN my năm vừa qua

Về phía NHNN sự đổi mới căn bản dựa trên nền tắng pháp lệnh ngân hàng về công tác xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ cũng đã khẳng

định tính đúng đấn, tính hiệu quả của Pháp lệnh Mấy năm qua việc xây

dựng và điều hành chính sách tiền tệ đáp ứng được yêu cầu đổi mới của nền kinh tế NHNN đảm bảo cung ứng tiền hàng năm phù hợp hơn với tốc độ tăng trưởng Kinh tế và từng bước kiểm soát được lạm phát Tình trạng khan

hiếm, bị động thời vụ về tiền mặt đã chấm đứt, tạo được lòng tin vào sức mua

đồng tiền Việt Nam trong các TCKT và dân chúng

2.3/ Ngân hàng nhà nước Việt Nam tùng bước thực thí trọn vẹn chức năng

2 ˆ ˆ a aa ~ + ` ` ˆ +

của một ngân hàng trung ương thể biện rõ vai trò là ngân hàng phát

Tràm: min lam va t=rÂn xi mÂn Mee med = wt tS A ee,

TY MARA HS Hy KRKYSR ko VY Kế VY VAO KRN AI AT CÁ XÃ II XA NA NÊN VAN VÀ NÊN NHIÊN XISZNR KV VIÁZLREO

Trang 26

2.4/Từ sau khi có Pháp lệnh, NHNN chấm dit quan hệ trực tiếp với các doanh nghiệp - xác định rõ khách hàng của NHNN là các NHTM (diều này từng lầm lẫn khi thực hiện nghị dịnh 53/HĐBT) Hơn nữa, giữa

NHNN và các NHTM chỉ có quan hệ vay mượn dưới hình thức tái chiết

- khấu (thực chất là tín dụng có thế chấp bằng các giấy tờ có giá), chứ không phải là vay mượn, bao cấp vốn trực tiếp như trước đây Việc thực

hiện chính sách tái cấp vốn của NHNN đối với NHTM lâu nay còn để

kiểm soái số lượng và chất lượng tín dụng của lọ Tuy nhiên, NHNN không được hùn vốn kinh doanh lập xí nghiệp với mục đích kinh doanh

Vấn để băn khoăn lớn nhất khi xây dựng pháp lệnh là việc định hình chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước trước hết vẫn phải với tư cách là một ngân hàng lớn nhất (ngân hàng mẹ) của nền kinh tế Nếu không làm rõ điều này, hoạt động của NHNN dễ sa vào giống một cơ quan Bộ chủ quản thuần tuý của "ngành tiền tệ"- một cách hiểu đơn giản, không phải không còn tôn tại đai dẳng do hậu quả của cơ chế bao cấp còn hằn sâu "dấu ấn" của nó trong việc tổ chức lại hoạt động quản lý Nhà nước ở giai đoạn đầu của thời kỳ chuyển đổi - Việc qui định trong pháp lệnh ngân hàng những điểm hết sức

rõ rằng về các NHTM, các TCTD phải mở tài khoản tiền gui tai NHNN, chap

hành mức dự trữ bắt buộc, được nhận thanh toán vãng lai qua NHNN, được vay vốn khi cần thiết đã tạo cho NHNN cơ sở pháp lý hết sức quan trọng

để xác lập mối quan hệ bạn hàng với các NHTMI,các TCTD, chấm dứt trách

nhiệm cấp tín dụng trực tiếp cho nền kinh tế Chính những qui định như vậy đã nâng hẳn vị thế NHNN lên tầm cao mới Thông qua những nghiệp vụ

ngân hàng của các ngân hàng như vậy, NHNN dã dàng tác động điều chỉnh

nhanh nhạy, kiểm soát có hiệu quả các động thái tiền tệ của nền kinh tế, mặc dù NHNN không (rực tiếp nhận tiên gửi và cấp tín dụng cho nền kinh tế, cho bất kỳ doanh nghiệp nào, mà chỉ thực hiện những khâu tín dụng và thanh toán cuối càng của nền kinh tế, dưới hình thức tín dụng tái chiết khấu, thanh

toán bà trừ, thanh toán vãng lai v.v

Để thực hiện qui định theo pháp lệnh, mấy năm qua NHNN đã tigầy

càng hoàn thiện các bộ phận chuyên trách mọi nghiệp vụ về NHNN, chỉ giao

dịch trực trực tiếp với khách hàng là các NHTM, các TCTD Các thị trường

-_ liên ngân hàng về nội tệ, ngoại tệ dần hình thành, phát triển khá nhanh với số lượng thành viên tham gia và lưu lượng, mật độ giao dịch ngày càng lớn

Thực hiện tái cấp vốn (cho vay có thế chấp bằng các giấy tờ có giá) đối với các NHTM,các TCTD, cũng như áp dụng qui chế DTBB đã giúp cho NHNN điều tiết được một phần khối lượng tín dụng và bắt đầu tác động vào lãi suất thị trường Mặc dù chưa tổ chức được "cửa số tái chiết khấu" theo đúng

Trang 27

thông lệ quốc tế do thiếu một số công cụ cần thiết, việc áp dung "han mute tín dụng"' đối với nên kinh tế (điều 46, pháp lệnh NHNN) cũng có tác dụng đáng kể trong việc kiểm sốt tồn bộ khối lượng tín dụng đối với nền kinh tế

hàng năm

2.5/La Ngdn hàng phát hành duy nhất, NHNN không được phép để khan hiểm phương tiện thanh toán NIINN tổ chức in tiền, quản lý, dự trữ phát hành, đẳm bảo cung ứng tiền trung ương cho các TCTD, không để thiếu tiền mặt đầm bảo khả năng giải ngâm kịp thôi NHNN có trách nhiệm

không ngừng cải tiến chất lượng cơng tác thanh tốn, đẩy mạnh hoạt động

thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng ở mức có lợi nhất cho nền kinh tế, lỗ trợ cho việc tuực hiện có liệu quả mục tiêu của chính sách tiền

tệ

Liên quan đến vấn đề này là điều 1, điều 3.5 qui định trong pháp lệnh

NHNN Quan điểm NHNN là cơ quan phát hành tiền đuy nhất được khẳng

định rõ.Việc phát hành tiền của NHNN phải đáp ứng nhu cầu lưu thông tiền tệ của nền kinh tế NHNN có trách nhiệm ấn định tổng lượng tiển trong lưu thông (broad money) phù hợp nhu cầu về phương tiện thanh toán, tín dụng:

đối với nền kinh tế Cơ sở để xác định khối lượng tiển tệ gia tăng trong hoàn

cảnh Việt Nam là tốc độ tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán phải phù hợp tốc độ tăng trưởng kinh tế và diễn biến lạm phát, thực hiện tốt các chính sách tín dụng, lãi suất, chính sách quản lý ngoại hối, tỷ giá trong điều kiện nên kinh tế "mở", duy trì mức độ dự trữ ngoại tệ hợp lý, không ngừng mở rộng tài sản có của hệ thống ngân hàng Do đó ngoài việc đảm bảo các tiêu

chuẩn về in ấn, phát hành, lưu thông, bảo quản tiền tệ (tiền giấy, tiên kim

loại .) việc đưa thêm tiền (hay rút bút về) trong hat thông luôn diễn ở 2

góc độ - :

Một mất, đáp ứng nhụ cầu về tiên với tư cách là thước đo giá trị, phương tiện lưu thơng, thanh tốn, cất trữ của nền kinh tế.Với góc độ này

Trang 28

“lượng tiền bổ sung" này chính là quá trình "tạo tién gửi” thông qua hoạt động tín dụng, thanh tốn khơng dùng tiền mặt, mang tính chất dây truyền của hệ thống ngân hàng.Trong đó phát hành tiền của NHNN cung cấp nguồn

nhiên liệu cho cỗ máy "tạo tiền", vừa đòi hỏi có "van điều chỉnh van năng"

điểu lượng tiên cơ bản (Basic money) của nền kinh tế mỗi khi "bơm" thêm

tiên cho các mục tiêu tín dụng của NHNN, cho mục tiêu chuyển đổi (convert) ngoai tệ, đồng thời sắn sàng "hút" ngược trở lại khi cần thiết Bởi

vậy, ngay khi đi vào lưu thông, lượng tiền do NHNN đưa thêm vào lưu thông cũng tác động làm tăng đáng ké tdi sểu có nói chung của hệ thống ngân hàng Nghĩa là một phần lượng tiền cung ứng ra luôn sắn sàng trở thành “nguồn vốn” của NHNN, thông qua cơ chế "tạo tiên" hết sức tỉnh diệu Đó cũng là “con dao hai lưỡi” dễ gây ra lạm phát, nếu hoạt động của "cỗ máy tạo

tiên" do NHNN- điều khiển bị "trục trặc" Phát hiện mới này xuất phát từ

hoàn cảnh thực tế Việt Nam, càng cho thấy việc phát hành tiền của NHNN phải luôn ý thức được để gắn với xử lý hài hoà "lượng tiền cung ứng” vào lưu thông đáp ứng tốt các mục tiêu của chính sách tiền tệ

2.6/Phà hợp vái điều kiện tà hoàn cảnh kinh tế của đất nước, NHNN chú

trọng từng bước phát triển các loại thị trường tiển tệ nà thị trường vốn dài han để lutông hoạt động tiền tệ ngày càng đáp ứng yêu cầu cao của nền

kinh tế Thị trường tiên tệ và thị trường vốn được coi là "hàn thử biển" do lường mọi diễn biến của nên kinh tế thị trường, là nơi tạo ra các công cụ

cần thiết để NHTW triển khai các nghiệp vụ "thị trường mở “nhằm quản

lý có liệu quả hơn tổng lượng tiền trong lưu thông

Qui định ở các điều 48,49 trong Pháp lệnh NHNN tạo cơ sở pháp lý để

NHNN phát triển các loại thị trường tiền tệ, góp phần hình thành thị trường

vốn dài hạn (thị trường chứng khoán) Hơn nữa, ngay chính qui định tại điều

48 còn để cập việc NHNN được phép phát hành mua, bán trái phiếu và tổ chức điều khiển các thị trường tiên tệ Điều đó nói lên tính chất tiến bộ liên quan đến vấn để này của Pháp lệnh NHNN, trong điều kiện thị trường tiền tệ, thị trường vốn Việt Nam còn rất sơ khai, chưa có luật riêng qui định về

những loại hình hoạt động này.Dựa vào đây mấy năm qua NHNN có điều

: kiện pháp lý để chú trọng đẩy mạnh phát triển các thị trường liên ngân hàng

đưới nhiều hình thức, đặc biệt là sự quan tâm tạo dần công cụ cho hoạt động

Trang 29

trường tín phiếu kho bạc Gần đây một số việc đang triển khai để tiến tới thực hiện “nghiệp vụ thị trường mở" điều tiết vốn khả đụng trong nền kinh tế 2.7/Tổ chức của NHTW đã được sắp xếp lại và đần hoàn thiện tùng bước

trên cơ sở xác định ranh: giói rõ ràng gia NHNN và các chi nhdnh dia

phương, phân định chúc năng, nhiệm vu ting edp NINN thực sự là cơ

quan trung ương tập trung tất cả quyền lực trên moi linh vuc quản lý vĩ mô

về tiên tệ Chỉ nhánh NHNN ở địa Phuong la co quan dai dién cho NHTW, tổ chức thực hiện các chủ trương chính sách của NHTTW đủ mạnh, biên

chế họp lý, hoạt động không chồng chéo tạo ra sức mạnh tổng hợp cho cả

guống máy hoạt động thông suốt và hiệu quả

Điều 2 trong Pháp lệnh NHNN qui định "NHNN là một pháp nhân, có các chỉ nhánh ở những nơi cẩn thiết trong nước và văn phòng đại diện ở nước ngoài" đó chính là cơ sở pháp lý quan trọng để NHNN tổ chức sắp xếp lại hoàn chỉnh hệ thống NHNN từ trung ương đến các tỉnh, thành phố, tạo điều kiện từng bước vươn dần ra bên ngoài Tuy nhiên, do đặc thù của chức năng quản lý về mặt Nhà nước đối với mọi hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh toán và ngân hàng nên cơ cấu quyền lực phải tập trung, thống nhát về NIITW, cấp ra quyết định cuối cùng, hình thành chủ trương, chính sách và hệ thống văn bản hướng dẫn thí hành pháp luật Các chỉ nhánh NHNN ở Tỉnh, Thành phố là cơ quan đại diện cho NHTW tại địa phương vẫn có chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước nhất định căn cứ vào mức độ giới hạn do NHTW qui định và phù hợp với hệ thống tổ chức hành chính quốc gia Bên cạnh đó bản thân hoạt động tiền tệ rất đặc thù trải rộng không phân biệt ranh giới, bó hẹp theo từng địa dư hành chính, do đó là cơ quan đại diện của NHTW, các chỉ

nhánh NHNN Tỉnh, Thành phố còn có thể được tổ chức như những chỉ nhánh

ngân hàng thực thu, tự chủ trọng hoạt động.Giám đốc các chỉ nhánh NHNN

Tỉnh,Thành phố được giao một số quyển hạn và chịu trách nhiệm trước

Thống đốc NHNN về quản lý hoạt động tiền tệ trên địa bàn.Cùng với sự tiến

triển của thị trường tiền tệ, cách thức tổ chức và điểu hành hoạt động của

NHNN bước đầu như vậy tỏ ra phù hợp và còn tiếp tục được hoàn thiện trong thực tế.,

2.8/ NATW va B6 tài chính là 2 cơ quan dộc lập với nhau về bẵn chất,

chức năng hoạt động nhưng có quan lệ mật tuết với nhau trong việc thực

"thi chính sách tài chính quốc gia Tuy nhiên, không thể biến NHNN thành

cơ quan thứ 2 bên cạnh Bộ tài chính và không để Bộ tài chính thực hiện thay chức năng của NHNN và ngược lại NHNN không lànt thay chức

Trang 30

măng của Bộ tài chính Có nhục vậy mối đâm bảo tính độc lập trương đổi

của NHẠNN trong việc hoạch định và điều hành thực thì chính sách tiển tệ quốc gia, nhằm thực hiện mục tiêu ổn dinh gid tri VND và tăng trưởng

kủnh tế

Theo thông lệ quốc tế việc cho vay ngân sách (thực chất là cho Chính

phủ vay) của NHNN (với tư cách là một NHTW) là nền tắng của mối quan hệ

giữa NHNN và Bộ Tài chính.Trên thực tế Bộ tài chính (Chính phủ) là "khách

hàng” lớn nhất và cũng là có "uy tín” nhất trong các mối quan hệ về kinh tế của NHNN với mọi tổ chức KT,XH Trong điều kiện mà vai trò của Nhà

nước pháp quyền ngày càng gia tầng đối với nên kinh tế, việc tăng cường và

củng cố mối quan hệ này là tất yếu.Vấn để là ở chừng mực nào đó vẫn còn tồn tại đai đẳng ý niệm NHTW là một ngân hàng trực thuộc Chính phủ, là ngân hàng của Chính phủ thì phải ưu tiên phục vụ Chính phủ lên hàng đầu ! Cách hiểu này qua kinh nghiệm rút ra từ thực tế là hết sức sai lầm Các Chính

phủ thường lạm dụng quyền lực (nếu không qui định rõ trong luật mỗi khi buộc NHTW cho vay bù đấp thâm hụt ngân sách một cách vô nguyên tắc

nhằm thoả mãn các như cầu chỉ tiêu của Chính phủ.Thường thì khi ngân sách đã rơi vào khó khăn thì hiếm khi những khoản vay này được hoàn trả đủ và đúng hạn Nợ đọng triển miên của những khoản cho vay đối với ngân sách tác động bất lợi cho việc thực hiện chính sách tiền tệ Bởi vậy điều 29 Pháp lệnh NHNN cũng đã khẳng dịnh khá rõ cơ chế thực hiện việc cho vay đối với

ngân sách

‹Quan hệ của NHNN với ngân sách cũng là mốt quan hệ vay mượn

sòng phẳng, có vay, có trả với thời hạn ngắn (tối đa không quá 180 ngày) trong năm tài chính Hơn nữa mọ? khoản ngân sách vay tạm ứng ngân hàng

nhà nước phải được thực hiện bằng hình thức thế chấp bằng tín phiếu, trái

phiếu kho bạc để đảm bảo khả năng trả nợ Qui định này hoàn toàn xuất phát trên cơ sở phân định rạch ròi chức năng, nhiệm vụ giữa NHNN và Bộ Tài

chính.Từ đó cho thấy việc thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đã được phân dinh- rach ròi như thế không những có lợi cho việc thực hiện tốt mục tiêu chính sách tiền tệ mà còn hỗ trợ căn bản cho việc thực thi chính sách tài

chính quốc gia "Sự hỗ trợ” của chính sách tiền tệ cho việc thực hiện chính sách tài chính quốc gia không có nghĩa bản thân chính sách tiền tệ là một bộ phan của chính sách tài chính, mà xuất phát từ mối “quan hệ máu, thịt” giữa 2 loại chính sách này Mỗi chính sách có nội dung va muc tiêu cần đạt được riêng, nhưng cuối cùng đều là vì lợi ích quốc gia và không thể tách rời trong một chỉnh thể thống nhất là quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước

Trang 31

Hơn nữa trong nền kinh tế thị trường thì sự ổn định tiền tệ (vốn là mục

tiêu của chính sách tiền tệ) luôn là một trong những điều kiện tiên quyết góp

phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nguồn thu vững chắc cho ngân sách

Ngân sách ổn định, lành mạnh cũng là nền tảng cho phát triển kinh tế, kiện

toàn hệ thống tài chính-tiển tệ quốc gia, hỗ trợ cho thực hiện có hiệu quả chính sách tiền tệ Như vậy là thực hiện tốt điều qui định trong pháp lệnh NHNN càng cho thấy NHNN càng được "độc lập” càng có lợi cho việc kiện toàn hiện quả mối quan hệ giữa NHNN và Bộ Tài chính

2.9/ NIITW là cơ quan đại điệu cho Chính phú trong quan hệ làm việc với các tổ chức tài chính tiên tệ quốc tế Mối quan hệ này nhằm đạt các nhục

tiêu: giúp Chính phủ vạch đối sách thích ứng tình hình quốc tế về hoạt động tài chính - tiền tệ đối nội cũng như đối ngoại, tranh thi su trợ giúp về vốn, kỹ thuật đào tạo cán bộ từ các tổ chức tài chính tiền tệ quốc té, ne

rộng quan hệ cho vay, thanh toán cho mọi hoạt dộng kinh doanh ngoại

hối trên thị trường quốc tế:

Điều 3.10 Pháp lệnh NHNN để cập đến việc giao cho NHNN làm dại

điện Chính phủ tại các tổ chức tiển tệ, tín dụng, ngân hàng quốc tế NHNN là

một thành viên của Chính phủ qui định như vậy là hết sức phù hợp theo tỉnh thần của Hiến pháp nước CHXHCNVN và Luật tổ chức Chính phủ Vào lúc thực hiện chính sách "mở cửa" nền kinh tế, việc giao lu với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế là nhu cầu tất yếu không những tạo điều kiện tranh thủ các nguồn tài trợ, học hỏi trao đổi kinh nghiệm mà còn gây uy tín, ảnh hưởng quốc gia trên trường quốc tế, Qua thực tế nhiều năm đổi mới, hoạt động đối ngoại của NHNN tiếp tục gặt hái nhiều thắng lợi lớn, đóng góp vào việc hình

thành và thực thi chính sách đối ngoại của Nhà nước về hoạt động tài chính -

tiên tệ Bên cạnh đó, cũng trong quá trình thực hiện qui định của pháp lệnh NHNN đặt ra một đòi hỏi là phải cu thể hoá hơn nữa cả về phương diện pháp lý cũng như giới hạn nội dung đại diện Chính phủ trong quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế theo các phương châm là : kết hợp uy tín,

truyền thống quan hệ đối ngoại đã tạo đựng được với phân định vai trò, chức

Trang 32

nên để giao cho các cơ quan chuyên trách đắm nhiệm Có như vậy NHNN

mới có điều kiện để tập trung làm tốt chức năng, nhiệm vụ chính của mình 2.10/NHNN là cơ quan quản lý dự trữ quốc gia Đây là điều kiện quan

trọng để NHÌNN quân tý ngoại liỗi lập trưng, chủ động lực lượng sẵn sàng can thiệp thị trường vì mục tiêu ổn định tiển lệ và thực hiện tốt chức năng

kimh doanh ngoại hối ở thị trường trong và ngoài nước Mặt khác, NHNN

có trách nhiệm bảo toàn và làm sinh lôi quỹ dự trữ quốc gia với cấu thành giá trị ngày càng phong phú, không chỉ các loại ngoại tệ mạnh, vang bac,

“kí quý mà cả các chứng khoán có giá và quyển chuyển đổi ngoại tệ (SDR)

tại Quỹ tiền tệ quốc tế (MT)

Điều 3.8 Pháp lệnh NHNN qui định NHNN có trách nhiệm "bảo quản dự trữ Nhà nước về ngoại tệ và vàng" Bên cạnh đó sự chú trọng về quản lý ngoại hốt còn thể hiện ở qui định nằm riêng trong Chương V, pháp lệnh

NHNN Đây là những qui định hết sức đúng đắn, tham chí còn có sự doi hoi

nâng cao hơn nữa hiệu lực pháp lý về mặt hoạt động này.Từ sau khi có Pháp lệnh NHNN việc quản lý ngoại hối nhanh chóng đi vào nề nếp và có chuyển „

biến cơ bản về "chất" Hiện tượng ngoại tệ lưu hành tràn lan được ngăn chặn,

NHNN tập trung quản lý được phần lớn các luồng ngoại tệ vào ra, được phan ánh tương đối chính xác qua việc lập và theo dõi cán cân thanh toán quốc tế Nhờ đó tài sản có ngoại tệ của nền kinh tế không ngừng gia tăng, tạo điều kiện xây dựng và bổ sung không ngừng quỹ dự trữ ngoại tệ quốc gia, đáp ứng từng bước thông lệ quốc tế về các mức và hình thức dự trữ ngoại tệ NHNN có thêm công cụ (quỹ điều hoà ngoại tệ- một bộ phần tài sản có ngoại tệ lưu động) để điều tiết thị trường ngoại tệ, ổn định tỷ giá hối đoái, bảo vệ sức mua nội tệ và thu hẹp nhanh chóng phạm vi lưu thông ngoat tệ

Qua thực hiện qui địnH của Pháp lệnh NHNN cũng cho thấy là việc quản lý quỹ dự trữ Nhà nước vẻ ngoại tệ và vàng không chỉ là bảo quản một cách thụ động, để các nguồn dự trữ ở dạng “bất động hoá” mà còn phải biết

kinh doanh sinh lợi và bảo toàn giá trị Hơn nữa việc quần lý quỹ dự trữ cũng

đòi hỏi phải có nguồn vốn nội tệ "đối ứng” để điều chỉnh (chuyển đổi) cho

phù hợp và theo dõi hạch toán cụ thể lỗ, lãi về kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc

bổ sung quỹ dự trữ Vấn đề này không chỉ thuần tuý về nghiệp vụ mà ảnh

hưởng tất lớn đến điều hành chính sách tiên tệ Do đó việc giao cho NHNN

nhiệm vụ quản lý, bảo quản quỹ dự trữ của Nhà nước về ngoại tệ và vàng bạc

Trang 33

2.11/ NHNN là cơ quan thanh tra mọi hoạt động tiên tệ - tín dụng và ngân hàng, đối tượng chịu sự thanh tra bao gồm không chỉ các ngân hàng, các

TCTD được NHNN cứp giấy pháp mà các tổ chức công cộng khác có nghiệp vụ tín dụng, thanh toán và ngân hàng thanh tra của NIINN trực

thuộc thống đốc, có vị trí và cơ cấu hoạt động đặc biệt mói làm tối công tác

thanh tra, gidm sát việc tực thì chính sách tiền tệ vì nưục tiêu ổn dinh tién lệ va ddm bảo an toàn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng

Điều 3.11 pháp lệnh NHNN qui định rõ "NHNN có nhiệm vụ thanh tra

các tổ chức tín dụng trong việc chấp hành pháp luật về tiên tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng".Trong điều kiện văn bản pháp lý cao nhất lâu nay liên quan đến mọi hoạt động tiển tệ và ngân hàng duy nhất là Pháp lệnh NH thì qui định như vậy có nghĩa đã xác định phạm vi rất rộng cho

việc thanh tra của NHNN, về tính chất thì thanh tra NHNN chỉ là thanh tra nghiệp vụ và cơ sở pháp luật để thanh tra là pháp lệnh ngân hàng và các qui định luật pháp liên quan Dựa vào đây NHNN triển khai bệ tống thanh tra

rộng khắp toàn ngành với các chức năng, nhiệm vụ đặc thù Một mặt thanh tra NHNN giúp Thống đốc đảm nhiệm chức năng chịu trách nhiệm trước

Chính phủ về quản lý Nhà nước đối với mọi hoạt động tiền tệ và ngân hàng

trong toàn quốc, đây là công cụ hết sức hữu hiệu giúp ngặn chặn kịp thời

những hành vi vi phạm luật pháp Việt Nam trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ

đối với mọi thể nhân, pháp nhân Việt Nam; Mat khdc, thanh tra NHNN cũng là công cụ quản lý chuyên ngành,thực hiện sự giám sát về mặt pháp lý mọi hoạt động nghiệp vụ ngân hàng

Hai mặt hoạt động thanh tra ngân hàng qua thực tế triển khai ngày

càng được nhận thức rõ và giúp khẳng định đúng tầm vị trí thanh tra NHNN

Mặt hoạt động thứ nhất cho thấy thanh tra NHNN cũng là "tai, mất" của luật pháp, giúp Nhà nước điều chỉnh bằng pháp luật mọi hoạt động tiền tệ và ngân hàng Bởi vậy mà thanh tra NHNN có mối liên hệ với hệ thống thanh tra

Nhà nước Bên cạnh đó nếu không có mặt hoạt động thứ hai thì thanh tra

NHNN không tổn tại Không gắn các hoạt động thanh tra với các hoạt động

kiểm tra, giấm sát, tư vấn nghiệp vụ thì thanh tra NHNN không những không làm tròn chức năng nghiệp vụ là giấm sát thực hiện mục tiêu ổn định tiền tệ

và đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng, mà cũng không thực

hiện được chức nãng thanh tra nhà nước đối với hoạt động ngân hàng

Trải qua các năm thực hiện pháp lệnh NHNN, gắn liền với chấp hành

pháp lệnh thanh tra nhà nước điều dé thấy là khi nào nảy sinh quá nhiều vụ

- việc tiêu cực trong hoạt động ngân hàng, gây chấn động dư luận thì khi đó sự

Trang 34

NHNN càng phải được không ngừng củng cố để khẳng định đúng tâm của nó Điều cơ bản là phải tự hoàn thiện đồng bộ bai mặt công tác đã nêu, trong đó phải lấy mặt công tác thứ hai làm "trọng tâm”, mặt công tác thứ nhất làm “định hướng”.Cùng với tiến trình đổi mới, hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng mặt công tác thứ hai càng được coi trọng, chức năng thanh tra "chuyên ngành” của thanh tra NHNN càng hoàn hảo Thanh tra NHNN càng có vị thế quan trọng hơn trong hoạt động của NHNN

IH/Những qui định đúng nhưng chưa có đủ điều kiện nên chưa thực hiện

được hoặc phải thực hiện qua các bước quá độ:

3.1/ Một số qui định chưa thực hiện do chưa có đủ điều kiện, chẳng hạn: NHNN chưa có văn phòng đại diện ở nước ngoài (điều 2).Việc này một mặt phụ thuộc vào vị thế của NHNN trong quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền

tệ quốc tế, hiện còn chưa được định hình rõ trong pháp lệnh Mặt khác, chưa

có sự mở rộng qui mô hoạt động tiển tệ - tín dụng và thanh toán quốc tế của ngân hàng Việt Nam trên trường quốc tế.Tình hình hiện nay đã khác, qui định trong pháp lệnh như vậy phải được làm rõ hơn để có hiệu lực thực, thi.Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ với Mỹ, đã gia nhập khối

ASEAN, tiến tới trở thành viên đầy đủ của tổ chức thương mại quốc tế WTO,

dẫn đến đòi hỏi bức xúc phải có đại diện của NHNN ở các thị trường tiền tệ

thế giới và khu vực để thúc đẩy hơn nữa tiến trình hoà nhập của lĩnh vực tiền

tệ, ngân hàng với quốc tế

-Về cơ bản NHNN chưa thực hiện được nghiệp vụ kinh doanh ngoại hột trên thị trường quốc tế (theo qui định điều 3, điều 50) là do tài sản có ngoại tệ ròng của Ngân hàng Việt Nam nhỏ bé, thặng dư cán cân thanh toán chưa ổn định, chưa bền vững, khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam

chưa hình thành, kinh nghiệm kinh doanh ngoại hối chưa đủ Việc một số

ngân hàng (kể cả NHNN) có tài khoản tiền gửi ngoại tệ ở nước ngoài vì mục

đích thanh toán là chính, chứ chưa tổ chức được kinh doanh ngoại tệ trên thị

trường ngoại hối quốc tế Ngoài những lý do đã nêu việc NHVN chậm trễ tham gia vào thị trường tiền tệ quốc tế với các hình thức kinh doanh khác nhau còn phân ánh mức độ "mở cửa”của lĩnh vực tiền tệ còn rất thấp, còn nhiều trở ngại chủ quan và khách quan.Tuy nhiên, một khi chưa chuẩn bị đủ

điều kiện sự thận trọng như vậy là cần thiết, tránh để đất nước lâm vào những

rủi ro bất khả.kháng về tiền tệ, thậm chí rơi vào khủng hoảng tiền tê do hứng

- chịu "tác động dây truyền" của thị trường tiền tệ quốc tế Mấy năm gần đây NHN dã xúc tiến một số việc chuẩn bị cho sự "có mặt" rõ nét hơn của

Trang 35

NHNN trén thi trudng tién tệ quốc tế, chẳng hạn như: đứng ra trực tiếp vay, hoặc bảo lãnh vay nợ nước ngoài, mua bán vàng, thăm đò phát hành trái phiếu quốc tế, điều chỉnh cơ cấu tiền dự trữ, gia tăng đóng góp cho ban quyền (SDR) tại quỹ tiền tệ quốc tế (ME) Để tham gia vào thị trường ngoại

tệ quốc tế, một việc hết sức quan trọng là luật pháp Việt Nam phải "tiệm cận”

nhanh chóng với thông lệ quốc tế vừa phá bỏ những hàng rào chia cất giữa thi trường tiền tệ trong nước vừa quốc tế, lại vừa bảo vệ được lợi ích hợp pháp của phía Việt Nam khi mạnh dạn tham gia kinh doanh tiền tệ ở bên ngoài

lãnh thổ

- NHNN chấm làm đại lý cho Bộ Tài chính trong việc phát hành, trả von tà lãi đốt với tín phiến kho bạc (qui định ở điều 27) Việc này mới có

Thông tư hên bộ giữa NHNN và Bộ tài chính và NHNN chính thức triển khai từ đầu năm 1995 Qua một năm rưỡi tổ chức và hoạt động của thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc, kết quả còn khiêm tốn nhưng hứa hẹn nhiều triển vọng tốt đẹp cho việc phát triển thị trường mua, bán lại tín phiếu kho bạc, tạo cơ sở cho việc hình thành nghiệp vụ thị trường “mở” của NHNN Chất lượng, hiệu quả và doanh số hoạt động của các thị trường tín phiếu kho bạc

và sự hoàn thiện các cơ chế vận hành chúng tạo cho NHNN điều kiện càng ˆ day đủ để vươn lên thực hiện trọn vẹn chức năng làm đại lý cho Bộ Tài chính

về nghiệp vụ này

- NHNN chưa thực hiện đúng nghiệp vụ (ái chiết khẩu đổi với các TCTD theo thông lệ quốc tế do Việt Nam chưa có luật thương phiếu, hối phiếu cũng như chính các loại "hàng hoá” thiết yếu này Về thực chất đến nay NHNN còn chưa thực hiện được việc mua, bán, tái chiết khấu các giấy tờ có giá, trong đó có tín phiếu kho bạc và trát phiếu kho bạc cho các TCTD do chưa có luật chứng khoán (qui định ở điều 31 và điều 4L) do thiếu một số qui

định cụ thể liên quan đến hơạt động của thị trường tín phiếu kho bạc và phát

triển các nghiệp cụ thị trường mở” Xét đến cùng việc có những điểm qui định về nghiệp vụ tái chiết khấu của NHNN là hết sức tiến bệ và sẽ trở thành hiện thực một khi cơ chế thị trường ở nước ta ngày càng hoàn thiện

- NHNN chưa phối hợp các ngành hữu quan /ổ chức được thị trường chứng khoán và chưa có pháp lệnh (hay luật) về chứng khoán và thị trường - chứng khoán (điều 48 và 49) do chưa hội đủ các điều kiện vật chất, kinh tế, kỹ thuật và con người Tại thời điểm tổng kết thực hiện pháp lệnh NHNN vấn đề này đã được làm rõ Tuy nhiên, theo thông lệ quốc tế thị trường chứng khoán là một loại "thị trường cao cấp”, một dạng "thiết chế hết sức đặc biệt"

- vượt khỏi khuôn khổ có thể điểu chỉnh bởi các qui chế tiền tệ và ngân hàng

Trang 36

trường chứng khoán phải do Chính phủ trực tiếp điều hành, mà nồng cốt triển khai là Bộ Tài Chính, NHNN chỉ là thành viên quan trọng tham gia vào quá trình này.Tư tưởng chủ đạo này sẽ chỉ phối việc điều chỉnh các qui định liên quan đến thị trường chứng khoán khi xây dựng Luật Ngân hàng

3.2/Những qui định chưa thực hiện do chưa kiên quyết, chưa dứt khoát,

mặc dù có điều kiện:

- NHNN chưa trích 10% lợi nhuận để lập quỹ dự trữ thực hiện chính sách tiến lệ (điểu 21) do chưa có sự thống nhất giữa NHNN và Bộ tài chính

trong việc khấu trừ chỉ phí phát hành tiền vào lợi nhuận phải trích nộp ngần

sách hàng năm Hơn nữa bản thân hình thức “dự trữ thực thi chính sách tiền

tệ ”cũng chưa thống nhất, chế độ hạch toán kinh tế của NHNN qui định chưa rõ ràng Nếu theo đúng pháp lệnh, việc trích quỹ dự trữ thực hiện chính sách tiền tệ của NHNN là có cơ sở và phù hợp với chế độ hạch toán kinh tế, cũng như chức năng, nhiệm vụ của NHNN.Thế nhưng trong thực tế, chế độ tài chính của NHNN chưa được tự chủ hoàn toàn, vừa mang dáng dấp của đơn vị hành chính, sự nghiệp phải áp dụng chế độ dự toán ngân sách, vừa có:

nghiệp vụ sinh lợi phải áp dụng chế độ hạch toán ""Hưỡng tính" có thu nộp

ngân sách, có chỉ phải lập dự toán, có lỗ xin ngân sách cấp bù Qua thực tế

triển khai pháp lệnh NHNN một chế độ tài chính như vậy tỏ ra bất cập Vậy là

nấy sinh mâu thuẫn giữa chức năng, nhiệm vụ NHNN và chế độ tài chính đi

kèm Dường như điều này chỉ có ở nước ta, nơi mà sự chuyển đổi hoạt động Ngân hàng Trung ương hoạt động theo cơ chế thị trường chưa được nhận thức đầy đủ Việc coi NHNN như một Bộ chủ quản "ngành tiền tệ" khó có thể chấp nhận một chế độ tự chủ tài chính thực sự cho nó Điều này ngày càng được nhận rõ và đồi hỏi phải có sự điều chính cho thích hơn

- Chua lap các khoản dự phòng rủi ro và các khoẩn dự phòng khác

(điều 20) do chưa rõ ràng về chế độ tài chính đối với NHNN Vấn đề này cùng chung lý do đã nêu Tuy nhiên, gần đây NHNN đã có văn bản hướng

dẫn thực hiện vấn dé này Cùng với kiện toàn chức năng kinh doanh tiên tệ vĩ mô của NHNN, việc lập quỹ dự phòng rủi ro và các quỹ dự phòng khác tiếp tục được xem xét toàn điện hơn,

- Chưa nghiên cứu đúc và hạt hành tiên lễ bằng kùn loại trong điều kiện lạm phát được kiểm chế, tiển tệ đi vào ốn định (qui định ở điều 3.5) do chưa xác định được mục đích công dụng việc phát hành loại tiền này phù hợp - với điều kiện,thực tế Việt Nam Nhìn chung việc đa dạng hoá chúng loại tiền

Trang 37

phát hành vẫn là một hướng cần nghiên cứu tiếp để triển khai thực hiện tỉnh

thần pháp lệnh NHNN cũng như sẽ kiện toàn luật ngân hàng sắp tới

- Chưa hướng dẫn các TCTD lập các quỹ dự trữ pháp định (qui định ở điều 44) do chưa có sự phân cấp rõ ràng về việc này giữa NHNN và Bộ tài

chính

- Sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc ciuữt lnh hoạt trong khung cho

phép của Pháp lệnh, đo chưa xây dựng hoàn chỉnh cơ chế vận hành để sử dụng có hiệu quả công cụ này

Hầu hết một số điểm qui định liên quan đến hướng dẫn các TCTD thực

hiện chế độ tài chính hay sử dụng công cụ của chính sách tiền tệ đã được

triển khai tiếp gần đây Bởi lẽ trên thực tế đây là những điểm hết sức hệ trọng

liên quan trực tiếp đến việc điều hành thực thi chính sách tiền tệ

3.3/Những qui định thực hiện chưa triệt để đo chưa đủ điều kiện hoặc phải xử tý theo các bước quá độ:

- Hội đồng quản trị NHNN còn hoạt động như một tổ chức tư vấn, chưa thực sự quản trị NHNN (điều 4).Cơ cấu thành viên của Hội đồng quản, trị chưa hợp lý, qui chế hoạt động chưa rõ ràng.Trên thực tế đây là Hội đồng “hữu danh, vô thực” không phù hợp với thực tế Việt Nam.Tuy nhiên, việc Ban lãnh đạo NHNN luôn tranh thủ ý kiến tư vấn của mọi thành viên thuộc trong và ngoài Hội đồng quan tri, cho thấy sự cần thiết tổn tại một hội đồng

tư vấn (hoặc cao hơn là Hội đồng Chính sách tiền tệ) nhằm hội tụ trí tuệ tập

thể, chia sẽ gánh nặng và tăng hơn nữa hiệu quả, chất lượng soạn thảo và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia của NHINN

- NHNN nới fhực hiện bước đầu việc mua, bắn tin phiếu ngắn hạn

trên thị trường tiền tệ (điều 41, 48) Chùng loại giấy tờ có giá được mua bán

chưa phong phú, lưu lượng mua, Bán thấp, phương thức mua, bán hết sức đơn

giản, chưa trở thành công cụ chiết khấu, tái chiết khấu phổ biến, nên thị trường tiền tệ ngắn hạn hoạt động yếu Theo thông lệ quốc tế mức độ hoạt động sôi động của thị trường tiền tệ phụ thuộc nhiều yếu tổ, treng đó quan trọng là các hàng hoá, phương thức giao dịch giữa các thành viên tham gia thị trường.Từ khi có pháp lệnh ngân hàng việc tạo các loại chứng khoán nợ có thể mua, bán, chuyển nhượng trên thị trường tiền tệ rất chậm Môi trường

pháp lý của Việt Nam chưa hoàn thiện, trình độ dân trí, tâm lý, tập quán thị

trường của mọi thể nhân, pháp nahan còn thấp, hơn nữa tiền tệ cũng chưa ổn định, hệ thống tài chính - ngân hàng mới phát triển đều là những trở ngại _ lớn cho tiến trình phát triển thị trường tiền tệ (kể cả thị trường chứng khoán) -

Trang 38

Điều kiện hiện nay cho phép chúng ta lạc quan hơn trong suy nghĩ và hành

động để nhanh chóng biến những qui định khá tiến bộ về vấn để này của

pháp lệnh ngân hàng thành hiện thực

- NHNN nói thực hiện từng bước nguyên tắc hoạt động mua bán hàng hoá và cứng ứng dịch vụ tại Việt nam phải thực liện bằng dông Việt Nam (qui định điểu 51) Nói cách khác đây là tư tưởng chủ đạo: "trên đất

Việt Nam chỉ tiêu tiên Việt Nam”, cũng là nguyên tắc lưu thông tiền tệ theo

thông lệ của nhiều nước (hầu hết các quốc gia đều nghiêm cấm sử dụng rộng

rãi ngoại tệ trên lãnh thổ nước họ) Là một nơi có nền kinh tế "thị trường mới

nổi” Việt Nam không tránh khôi bị fink trang "dé la hod" manh khi phải "mở cửa” thu hút các luồng vốn nước ngoài, các dòng ngoại tệ chảy vào Điều này gây áp lực lớn đối với lượng tiền cung ứng ra và không cho phép

NHNN thực hiện ngay nguyên tắc trên trong điều kiện sức mưa VND còn yếu, nền tài chính quốc gia còn chưa ổn định và điều chủ yếu là rất cần tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế.Tuy nhiên, thành quả chống

lạm phát mấy năm qua đã và đang cho phép NHNN Việt Nam từng bước đẩy mạnh quản lý ngoại hối, thu hẹp đần phạm vi bành trướng ngoại tệ (chủ yếu là đồng USD) Tuy nhiên, xử lý những vấn đề này còn hết sức khó khăn theo

hướng vươn tới có được đồng tiền Việt Nam chuyển đổi hoàn toàn để thực

hiện nguyên tắc "trên đất Việt Nam chỉ tiêu tiền Việt Nam"

- Quan hệ cho vay tạm ng hay tý thác của NHÌN dối vii Bộ tài chinh chua thực liện trên cơ sở dùm bảo (cho vay lưu phiếu) bằng các tin phiếu, trái phiếu kho bạc (như qui định tại điều 29) mà phải thực hiện thông qua cho vay trực tiếp, điễn ra liên tiếp, không dứt điểm về thời gian, dẫn đến nợ nẩn đây dưa khá lớn của Bộ tài chính đối với NHNN Nguồn cho vay chủ

yếu bằng tiền phát hành của NHNN, núp dưới cách gọi là tăng thêm "lượng

tiền cung ứng hàng năm” theo các mục tiêu chỉ định của Chính phủ !

Chu trình này có thé minh hoa nhu sau: vio cdc nim 1993, 1994, 1995

ngân sách còn thâm hụt nặng, việc phát hành tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ không đủ bù đấp, Bộ tài chính phải sử dụng một phần khoản vay thương mại nước ngoài để giải quyết khó khăn cho ngân sách Lượng ngoại

tệ này được "bán" cho NHNN để có nội tệ chỉ dùng, sau đó Ngân sách "vay

lại” ngoại tệ của NHNN sử dụng cho các mục đích đặc biệt Trong khi đó dư nợ thực tế của ngân sách đối với NHNN luôn quá hạn trả Kết quả là vòng quay của các khoản tiểu phát hành cho mua ngoại tệ hàng năm của NHNN bị xáo trộn, làm gia tăng quá mức lượng tiền cung ứng qua nhiều năm, gây áp

‘luc đối với lạm phát

Trang 39

Thực tế này của Việt Nam cho thấy việc xử lý mối quan hệ cho vay đổi với ngân sách của NHNN luôn là vấn để nóng bỏng, hết sức đặc thù “Việt Nam”, không thể xử lý cứng nhắc theo khuôn mẫu của nước nào

Bởi một lẽ đơn giản là ngân sách Việt Nam sẽ còn tiếp tục bội chi lớn, mà Việc xử lý thâm hụt ngân sách luôn có ảnh hưởng trực tiếp đến thực thi chính

sách tiền tệ Vấn đề này càng gay gắt thêm do phát sinh những diễn biến mới

trong việc quản lý hệ thống tài khoản tiền gửi của kho bạc Nhà nước (ngân

sách) tạt NHNMN (hoặc các NHTM, nơi không có chỉ nhánh của NHNN)

Ngay chính việc phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc rộng rãi không qua đấu thầu ở thị trường tín phiếu kho bạc của hệ thống kho bạc nhà nước cũng ảnh hưởng bất lợi đến việc thực thi chính sách tiền tệ Ộ

- Còn nương nhẹ đối trong việc xử lý những trường hợp vì phạm của - các TCTD đối với những qui định liện hành của NHNN về tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất, tín dụng, thanh toán, quản lý ngoại hối Cùng với tiến trình đổi mới tổ chức, hoạt động ngân hàng không ít những tổn tại, sai sót, thậm chí đổ vỡ lớn đã diễn ra mà phần thì do việc hướng dẫn qui định pháp lệnh chưa cụ thể, chưa rõ ràng, thống nhất, phần thì do ý thức chấp hành của các TCTD chưa tốt Gần đây đã có sự chấn chỉnh việc này bằng một Nghị định của Chính phủ về xử phạt vi phạm những hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng: Tiếp đó sẽ có qui định rõ hơn trong Luật ngân hàng sắp ban lưành

- Thanh tra, kiểm soát nội bộ ngân hàng chủ yếu dựa vào số liệu thống

kẻ lịch sử, chưa có điều kiện về kiểm toán nội bộ ngân hàng để đối chiếu Gần đây vấn đề kiểm toán nội bộ ngân hàng được đặt ra, gắn liền hình thành,

kiện tồn khơng ngừng hệ thống kiểm toán quốc gia Kỹ thuật kiểm toán sẽ cung cấp cho thanh tra ngân hàng một công cụ hết sức quan trọng trong việc thực thí chức năng của nó Bên cạnh đó công tác thống kê, thông tin của NHNN cũng được đề cao, được tiếp tục làm rõ trong dự thảo Luật ngân hàng IV/ Những qui định chưa đầy đủ, chưa rõ cần nghiên cứu chỉnh sửa, bổ sung:

4.1/Thiếu những qui định cụ thể để thực hiện một số nghiệp vụ:

- Qui định về kiếm toán ngân hàng: hệ thống ngân hàng chịu sự

kiểm toán của những cấp nào và có quyền tự kiểm toán đến dâu.Thực ra ngay

trong pháp lệnh ngân hàng cơng tác kiểm tốn chưa được để cập Hiện nay

cùng với trào lưu hoà nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế, mới có kiểm toán tài chính, ngận hàng Thị trường kiểm toán sẽ có sự đóng góp của nhiều

Trang 40

gương mặt quốc tế, cũng như trong nước đặt ra nhu cầu quản lý cả ở tầm vĩ mô và vi mô đối với công tác này Vấn đề này cũng được quan tâm khi xây dung dự thảo Luật Ngân hàng

- Cách xử lý khi TCTD không còn đủ vốn tối thiểu.Vốn các loại (pháp định, điều lệ, tự có, ký thác, dự trữ của NHTMI) không chỉ là điều kiện quan trọng cho sự tổn tại và hoạt động tốt của chúng, mà xết trên phương điện bảo đâm an toàn hệ thống, vấn đề này luôn được NHNN giám sát chặt chẽ, điều chỉnh kịp thời Trong boàn cảnh Việt Nam, phần lớn các NHTM QD được hình thành từ nguồn vốn ngân sách, chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường phải được giao quyền tự chủ tài chính hoàn toàn Xong thực tế vẫn còn một số khoản thanh toần, tín dụng bao cấp cho ngân sách, nợ nần đây dưa (nằm ở dạng nợ khoanh, nợ đọng ) hay việc cấp vốn pháp định, xác định vốn điều lệ chưa dút khoát do đó NHNN khó áp dụng đầy đủ các qui định về đấm bảo an toàn trong hoạt động đối với chúng Đây là một thực tế do hậu quả thời kỳ bao cấp trước đây cần tiếp tục xử lý trong môi trường kinh tế, pháp lý mới

_——~ Những gui định về xử phạt khi các TCTD vì phạm các qui định

hiện hành của NHNN hoặc luật pháp có liên quan Việc thiếu các qui định „

cụ thể liên quan trong pháp lệnh NH đúng ra phải có văn bản hướng dẫn, việc hướng dẫn phải phù hợp với hoạt động đặc thù cửa ngân hàng Song trong một thời gian khá dài, xử phạt các TCTD có nhiều trở ngại do chưa được coi trọng đúng mức, coi việc xử phạt là "móc túi nọ, bỏ túi kia", chung qui cũng là tiền Nhà nước Sự ỷ lại vào Pháp lệnh xử phạt hành chính của Nhà nước vốn chỉ có ý nghĩa hết sức hạn chế trong khu vực các NHTM QD và chưa có cơ chế rõ ràng nên khó qui kết trách nhiệm và hình thức xử phạt cũng ít có sức thuyết phục, ngày càng trở nên mất tác dụng

- Những qui định có liên quan về bảo tôn, phá sẵn, thanh lý, giải thể

thu hồi giấy pháp hoạt động của các TCTD Khi Pháp lệnh NHNN ra đời chưa có một số luật liên quan vấn đề này, như : luật công ty, luạt doanh nghiệp, luật phá sẵn ngay khái niệm "phá sản" cũng chỉ mới được thẳng than dé cập gần đây.Do đó ngay trong pháp lệnh ngân hàng thiếu hẳn những

qui định về thu hồi giấy phép hoạt động và các bước xử lý TCTD khi lâm vào

dé va, phá sản

4.2/ Những qui dinh chua ré:

- Tên gọi Ngắn hàng nhà nước Việt Nam thường gây sự lẫn lộn là ngân hàng quốc doanh như các NIHTTM QD, đặc biệt trong quan hệ đối ngoại Tên gọi này dường như phản ánh một quan điểm đây là tổ chức ngân hàng -

Ngày đăng: 04/11/2023, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w