1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các Hình Thức Sở Hữu Và Vai Trò Của Chúng Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

170 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 866,6 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU VÀ VAI TRÕ CỦA CHÖNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚN[.]

1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU VÀ VAI TRÕ CỦA CHƯNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học1: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà Người hướng dẫn khoa học 2: TS Nguyễn Văn Thức Hà Nội - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học, dựa kết khảo sát thực tế tài liệu công bố Hà Nội ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả luận án Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC Trang MỞĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lý luận sở hữu hình thức sở hữu 1.2 Vai trị hình thức sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 21 1.3 Những giải pháp cho vấn đề sở hữu 35 Chương 2: SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Sở hữu hình thức sở hữu 40 2.2 Sự vận động biến đổi hình thức sở hữu lịch sử 46 2.3 Quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin sở hữu việc vận dụng quan điểm Việt Nam 50 2.4 Mối liên hệ phối hợp hình thức sở hữu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 69 Chương 3: VAI TRÕ CỦA CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Thực trạng vai trị hình thức sở hữu Việt Nam 81 3.2 Những vấn đề đặt vai trò hình thức sở hữu Việt Nam 109 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm 124 4.2 Những giải pháp nhằm phát huy vai trò hình thức sở hữu Việt Nam 128 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam diễn nghiệp đổi toàn diện đất nước trải qua 25 năm đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử quan trọng “Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng hồn thiện Các lĩnh vực văn hóa, xã hội đạt thành tựu quan trọng nhiều mặt, xóa đói, giảm nghèo Đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt; dân chủ xã hội tiếp tục mở rộng Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh giữ vững Công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng hiệu quả, góp phần tạo mơi trường hịa bình, ổn định tăng thêm nguồn lực cho phát triển đất nước Diện mạo đất nước có nhiều thay đổi Thế lực nước ta vững mạnh thêm nhiều; vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên, tạo tiền đề quan trọng để đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nâng cao chất lượng sống nhân dân” [51, tr.92] Những thành tựu mà đạt có đóng góp quan trọng việc đổi nhận thức áp dụng cách sáng tạo vấn đề sở hữu chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên, năm gần biến động kinh tế giới, khủng hoảng tài suy giảm kinh tế tồn cầu, tác động khơng nhỏ đến Việt Nam; làm lộ khó khăn, bất cập cấu kinh tế chế quản lý Hệ thống pháp luật, chế, sách vấn đề sở hữu chưa đồng thống Những bất cập quản lý, phân phối chưa giải tốt Cịn có phân biệt đối xử thành phần kinh tế Các loại thị trường hình thành phát triển cịn chậm, vận hành chưa thông suốt Sự cạnh tranh không lành mạnh chủ sở hữu, tình trạng trốn lậu thuế, gian lận thương mại nhiều Cải cách hành cịn chậm Tham nhũng, lãng phí cịn nghiêm trọng Khoảng cách giàu nghèo ngày xa Hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển Nền kinh tế phát triển chưa bền vững; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp; chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn chậm Một nguyên nhân dẫn đến yếu vai trị hình thức sở hữu chưa phát huy đầy đủ Để tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất nước ta tiếp tục phát triển cần phải tiếp tục hồn thiện quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhưng muốn phải hiểu rõ vai trị hình thức sở hữu, đồng thời phải giải tốt vấn đề sở hữu Chính lý mà tơi chọn nghiên cứu đề tài “Các hình thức sở hữu vai trị chúng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích: Trên sở làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn hình thức sở hữu, luận án đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trị hình thức sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ số vấn đề lý luận sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Phân tích thực trạng hình thức sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay; vấn đề đặt vai trị hình thức sở hữu - Đưa quan điểm giải pháp nhằm phát huy vai trò hình thức sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu luận án vai trị hình thức sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu luận án: Giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam khoảng 15 năm trở lại Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án thực sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề sở hữu 4.2 Cơ sở thực tiễn: Luận án thực dựa kế thừa thành tựu nhà khoa học nghiên cứu vấn đề sở hữu thực tiễn trình xây dựng chế độ sở hữu Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án là: phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, logic-lịch sử, khái quát hóa, trừu tượng hóa, phương pháp chung khoa học xã hội Những đóng góp mặt khoa học luận án - Góp phần hệ thống hóa lý luận sở hữu, sở hữu tư liệu sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Làm rõ thêm thực trạng hình thức sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đưa số giải pháp nhằm phát huy vai trị hình thức sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án cung cấp thêm tri thức vấn đề sở hữu vai trị hình thức sở hữu Việt Nam - Nội dung nghiên cứu kết đạt luận án làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy nghiên cứu vấn đề sở hữu Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án trình bày thành chương 10 tiết Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lý luận sở hữu hình thức sở hữu Sở hữu vấn đề phức tạp, có tính chất liên ngành; vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác 1.1.1 Khái niệm sở hữu Các cơng trình nghiên cứu bàn đến khái niệm sở hữu thường tập trung vào việc làm rõ số vấn đề như: Trước khái niệm sở hữu có sử dụng hay khơng? Nếu có sử dụng với nghĩa có thống hay khơng? Sở hữu phạm trù lịch sử hay phạm trù vĩnh viễn? Khái niệm sở hữu theo quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen nào? Theo tác giả Trần Ngọc Linh, khái niệm sở hữu trải qua trình lịch sử phát triển lâu đời Trong suốt nhiều kỷ trước, khái niệm “sở hữu” không sử dụng, dùng với nghĩa khác xa nghĩa ngày Chẳng hạn, nói tài sản, cải, Aristốt có nói tới chiếm giữ chúng, sở hữu Khái niệm sở hữu xuất vào kỷ XVII Trong thời kỳ mà tư tưởng quyền tự nhiên phổ biến rộng rãi Xung quanh quan niệm sở hữu có hai khuynh hướng tư tưởng; khuynh hướng tư tưởng nhà triết học Locke, Smith khuynh hướng tư tưởng nhà luật học Savigny, Rútxô C.Mác Ph.Ăngghen tiếp thu cách có chọn lọc quan điểm nêu sở hữu đưa quan điểm khoa học sở hữu dựa lập trường chủ nghĩa vật Theo C.Mác Ph.Ăngghen, sở hữu quan hệ xã hội mang tính lịch sử cụ thể; thế, để nghiên cứu khái niệm sở hữu cần phân tích sản xuất xã hội Cơ sở sở hữu mối quan hệ qua lại người tư liệu sản xuất Sở hữu quan hệ điều kiện sản xuất Sở hữu có hai nội dung kinh 10 tế pháp lý Nội dung kinh tế sở hữu trước hết thể chỗ, sở, điều kiện sản xuất Nói đến sở hữu nói đến điều kiện sản xuất Mặt khác, nội dung kinh tế sở hữu thể mặt lợi ích kinh tế, mặt quyền lợi vật chất (sở hữu đem lại lợi ích kinh tế cho chủ sở hữu) Đây nội dung nhất, có tính chất định Nội dung pháp lý sở hữu thể chỗ, pháp luật quy định bảo vệ chủ thể sở hữu Hai nội dung sở hữu có quan hệ biện chứng với [109] Khi đề cập đến khái niệm sở hữu, nhìn chung tác giả thống cho rằng, sở hữu mối quan hệ người với người chiếm hữu cải vật chất, biểu mặt xã hội chiếm hữu; sở hữu thường gắn với chủ thể sở hữu, đối tượng sở hữu quyền sở hữu Quyền sở hữu phạm trù tích tụ nhiều quyền, lại có ba quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt Trong đề tài Luận án tiến sỹ triết học “Xu hướng đặc điểm q trình đa dạng hóa hình thức sở hữu theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tác giả Vũ Hồng Sơn cho rằng, sở hữu theo nghĩa chung mối quan hệ người với người chiếm hữu cải vật chất Sở hữu biểu mặt xã hội chiếm hữu Nó phạm trù lịch sử, quan hệ xã hội định Quan hệ thay đổi tùy theo thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội đời sống xã hội Chủ thể sở hữu (người sở hữu) có khả quyền chiếm hữu đối tượng sở hữu Đối tượng sở hữu phía thụ động quan hệ sở hữu Đó đồ vật, lượng, thơng tin, cải, trí tuệ Ngày nay, với phát triển xã hội, xã hội hóa sản xuất, kinh tế hàng hóa, quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu [167] Nhiều tác giả cho rằng, muốn giải vấn đề cụ thể thực tiễn đời sống xã hội khơng thể khơng giải vấn đề lý 156 68 Hồng Giang, “Củng cố, phát triển khu vực kinh tế tập thể”, Báo điện tử Ninh Bình Online, ngày 23/7/3013 69 Glushesky (1991), “Chủ nghĩa xã hội sở hữu tư nhân”, Trong sách Sưu tập chuyên đề vấn đề sở hữu, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 70 Ngô Mạnh Hà, Trần Ngọc Linh (1998), “Vấn đề sở hữu tuyên ngôn Đảng cộng sản”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 71 Nguyễn Ngọc Hà (chủ nhiệm) (2010), Báo cáo thường niên số vấn đề phát triển Việt Nam năm 2009-2010 (xét từ góc độ triết học), Nhiệm vụ cấp bộ, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 72 Lương Đình Hải (2008), (chủ nhiệm đề tài), Quan hệ đổi kinh tế đổi trị: Những vấn đề Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2008 73 Lương Việt Hải (chủ biên) (2008), Vấn đề sở hữu phát triển bền vững Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, Nhà xuất Khoa học xã hội 74 Trần Đình Hảo (1995), “Bàn Quyền sở hữu theo luật dân sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 75 Phạm Thị Thu Hằng (2012), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2011, Nhà xuất Thông tin Truyền thông 76 Nguyễn Văn Hậu - Nguyễn Thị Như Hà (đồng chủ biên) (2009), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 157 77 Hà Thị Mai Hiên (1994), “Một số vấn đề lý luận quyền sở hữu”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 78 Hà Thị Mai Hiên (1996), Quyền sở hữu công dân Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học luật học, Bảo vệ tài Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia 79 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1992 80 Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 81 Dương Phú Hiệp (2001) (Chủ biên), Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Trần Khắc Hiếu (2011), “Luận điểm khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Mác vận dụng nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số 83 Trương Hữu Hoàn (1995), Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất vấn đề nhận thức, vận dụng quy luật số nước xã hội chủ nghĩa, Luận án phó tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 84 Nguyễn Ngọc Hồi (2002), Chế độ công hữu – mục tiêu phương tiện, Nhà xuất Quân đội nhân dân 85 Nguyễn Ngọc Hồi (2011), “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – đột phá chiến lược”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, ngày 19/4/2011 158 86 Hội đồng Lý luận Trung ương (2004), Vững bước đường chọn Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Hồ Sỹ Hùng (2011), “Sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước nhằm thúc đẩy tái cấu kinh tế”, Tạp chí Quản lý Kinh tế số 39 88 Nguyễn Duy Hùng (chủ biên) (2009), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Lâm Quang Huyên (1999), Vấn đề ruộng đất nông dân nước Đông Nam Á, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Cao Đức Hưng (1990), “Những quan niệm chế độ sở hữu kinh tế xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 91 Nguyễn Đức Kha (1990), “Một phương pháp tiếp cận quan hệ sở hữu nước ta”, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 92 Nguyễn Đình Kháng (1993), Sở hữu tư liệu sản xuất kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay, Luận án phó tiến sĩ khoa học Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 93 Khoa Triết học - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Học thuyết Mác với nghiệp đổi Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 “Khối thi đua khu vực kinh tế tập thể thuộc lĩnh vực nông nghiệp triển khai nhiệm vụ tháng cuối năm 2013”, Trang thông tin điện tử Sở Nội vụ Quảng Bình, ngày 25/7/2013 95 “Khu vực kinh tế tư nhân: Tạo sức bật cho kinh tế”, Báo điện tử, Báo mới.com, ngày 6-4-2011 159 96 Trần Xuân Kiên (2010), Triển vọng kinh tế Việt Nam kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 Càn Văn Kình, “Hơn 58.000 doanh nghiệp phá sản”, Báo điện tử, Tuổi Trẻ Online, ngày 9/4/2013 98 M Klinơva (1992), Q trình tư nhân hóa khu vực kinh tế nhà nước Tây Âu, Viện thông tin khoa học xã hội, (tài liệu phục vụ nghiên cứu nội bộ), Hà Nội 99 Kỷ yếu đề tài 91A-03-04 (1992), Chế độ sở hữu hình thức tổ chức kinh tế trình đổi kinh tế nước ta, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội 100 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2002), Đặc trưng quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài cấp nhà nước KX.01.01, Khoa Mác – Lênin trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 101 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia (2009), Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 102 John Lagie (1596), Sở hữu tập thể người lao động kinh tế thị trường, Trung tâm thông tin - tư liệu, Học viện Nguyễn Ái Quốc dịch in tài liệu số IX 103 Chử Văn Lâm – Nguyễn Thái Nguyên – Phùng Hữu Phú – Trần Quốc Toản- Đặng Thọ Xương (1992), Hợp tác hóa nơng nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 104 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 1, Nhà xuất tiến Mátxcơva 105 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 2, Nhà xuất tiến Mátxcơva 106 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 8, Nhà xuất tiến Mátxcơva 160 107 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 26, Nhà xuất tiến Mátxcơva 108 Liên minh hợp tác xã Việt Nam (2010), Định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ khu vực hợp tác, hợp tác xã đến năm 2020, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ 109 Trần Ngọc Linh (chủ nhiệm đề tài) (2001), Những quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề sở hữu chủ nghĩa xã hội ý nghĩa quan điểm q trình phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta thời kỳ đổi mới, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 110 Nguyễn Văn Linh (1989), Đổi để tiến lên, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 111 Trương Gia Long (2006), Bản chất sở hữu kinh tế nhiều thành phần Việt Nam, Nhà xuất Cơng an nhân dân 112 Cù Chí Lợi (chủ biên) (2009), Tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 113 Luật công ty (năm 1990), Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội, 1991 114 Luật Doanh nghiệp tư nhân (năm 1990), Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội, 1991 115 Luật Doanh nghiệp nhà nước (năm 1995), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 Luật Doanh nghiệp (năm 1999) văn hướng dẫn thi hành, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 Luật Doanh nghiệp nhà nước (năm 2003), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 161 118 Luật Doanh nghiệp (năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 2011 119 Luật Đất đai năm (năm 1993), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 120 Luật Đất đai sửa đổi bổ sung năm 1998 2001, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 121 Luật Đất đai năm 2003, sửa đổi bổ sung năm 2009, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 122 Luật Đầu tư nước Việt Nam (năm 1987), Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội, 1989 123 Luật Đầu tư nước Việt Nam (năm 2003) văn hướng dẫn thi hành, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 124 Luật Đầu tư (năm 2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 125 Luật Hợp tác xã (năm 1996), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 126 Luật Hợp tác xã (năm 2003) văn hướng dẫn thi hành, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 127 Luật Khuyến khích đầu tư nước (năm 1994), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 128 Luật Khuyến khích đầu tư nước: sửa đổi (năm 1998), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 129 Nguyễn Thị Luyến (chủ biên) (1991), Về vấn đề sở hữu, Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 130 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 131 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 162 132 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 133 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 134 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 23, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 135 Phan Sỹ Mẫn – Hà Huy Ngọc (2009), “Những bất cập sách đất đai ảnh hưởng phát triển nông nghiệp, nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 27 136 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 10, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 137 Mơ hình kinh tế tổng qt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam: Cơ sở lý luận thực tiễn (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 138 Nguyễn Thị Nga (chủ biên) (2007), Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi - vấn đề giải pháp, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội 139 Nguyễn Khoa Nghi (1993), Vấn đề sở hữu định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 140 Vũ Hữu Ngoạn – Khổng Doãn Hội (1993), Mấy vấn đề chủ nghĩa tư nhà nước, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 163 141 Dương Xuân Ngọc (chủ nhiệm đề tài) (2010), Quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước 142 Nguyễn Văn Ngọc (2000), Quan hệ biện chứng loại hình sở hữu kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 143 Những hình thức hợp tác nơng nghiệp – bước chuyển từ mơ hình cũ sang mơ hình (1993), Học viện Nguyễn Ái Quốc 144 Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại (1990), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 145 Nông nghiệp – nông thôn – nông dân giới (1990), Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 146 A.Ơ-nhi-ki-en-cơ (1993), “Cải cách khu vực quốc doanh Trung Quốc: tìm cách nâng cao hiệu quả”, Trong sách Đa dạng hóa sở hữu nâng cao hiệu kinh tế quốc doanh, Trung tâm thông tin tư liệu – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 147 Đặng Phong (2009), Tư kinh tế Việt Nam 1975 -1989, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 148 Hồ Tấn Phong (2002), “Quan hệ sở hữu: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 146, tháng 12 năm 2002 149 Vũ Văn Phúc (2005), Nền kinh tế độ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội 150 Thu Phương, “Nâng cao vai trò kinh tế tập thể”, Báo điện tử Điện, Biên Phủ Online, ngày 5/8/2013 164 151 Vũ Thị Kiều Phương (2008), “Từ quan niệm C Mác “xóa bỏ chế độ tư hữu” suy nghĩ vấn đề sở hữu tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số (207) 152 Chu Tiến Quang (2010), “Về thực mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 30 153 Nguyễn Trần Quế (Chủ biên) (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XX, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 154 Quy định pháp luật tổng cơng ty, tập đồn kinh tế nhà nước (2010), Chính Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 155 Lương Xuân Quỳ (2002), Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiến công xã hội Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 156 Lương Xuân Quỳ - Đỗ Đức Bình (đồng chủ biên) (2011), Thể chế kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 157 Phạm Thị Quý (Chủ biên) (2000), Xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 158 Tô Huy Rứa (2001), “Doanh nghiệp nhà nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số đặc biệt, số 159 Tơ Huy Rứa – Hồng Chí bảo – Trần Khắc Việt – Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên) (2006), Nhìn lại trình đổi tư lý luận 1986 – 2005, Nhà xuất Lý luận trị 165 160 P.A.Samuelson (1989), Kinh tế học tập 1, Viện quan hệ quốc tế, Bộ ngoại giao dịch, Hà Nội 161 Lê Văn Sang – Đào Lê Minh – Trần Quang Lâm (1995),Chủ nghĩa tư đại, Tập 1, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 162 Lê Thanh Sinh (2010), “Cần “những cầu nhỏ” xuyên kinh tế tư nhà nước”, Báo điện tử Sài Gịn giải phóng ngày 10-11-2010 163 Lê Thanh Sinh (2000), Chính sách kinh tế V.I.Lênin với công đổi Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 164 Phạm Văn Sinh (chủ nhiệm đề tài) (2003), Đặc trưng quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đề tài nhánh cấp nhà nước KX.01.01.01 165 Phạm Văn Sinh (chủ nhiệm đề tài) (2005), Phát triển loại hình sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp sở trường đại học Kinh tế quốc dân 166 Nguyễn Sơn (2009), Vượt qua khủng hoảng kinh tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 167 Vũ Hồng Sơn (2000), Xu hướng đặc điểm trình đa dạng hóa hình thức sở hữu theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 168 Lưu Văn Sùng (1992), Về đường không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 169 Sưu tập chuyên đề vấn đề sở hữu (1991), Viện thông tin khoa học xã hội –Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 166 170 Phùng Trung Tập (2011), Luận bàn hình thức sở hữu sở hữu chung hợp vợ chồng, Nhà xuất Chính trị - Hành chính, Hà Nội 171 Đồn Duy Thành (2001), Vai trị then chốt doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 172 Hà Huy Thành (chủ biên) (2006), Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 173 Nguyễn Đức Thành (2009), Kinh tế Việt Nam 2008 suy giảm thách thức đổi mới, Nhà xuất Tri thức 174 Nguyễn Đức Thành (chủ biên) (2011), Nền kinh tế trước ngã ba đường, Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 175 Phạm Sỹ Thành (2011), “Vai trò vốn FDI: nghiên cứu so sánh trường hợp Việt Nam - Trung Quốc”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 38 176 Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt (Đồng chủ biên) (2004), Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 177 Nguyễn Đức Thắng (2011), “Quan điểm C.Mác sở hữu việc vận dụng Việt Nam ánh sáng Nghị Đại hội XI Đảng”, Tạp chí Cộng sản, số (225) 167 178 Đồn Quang Thọ (2007), “Về quan hệ sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Tạp chí triết học, số tháng 179 Nguyễn Văn Thức (2001), Sự tồn đồng thời nhiều loại hình sở hữu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học 180 Nguyễn Văn Thức (2004), Sở hữu: lý luận vận dụng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 181 Nguyễn Văn Thường (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam - rào cản cần phải vượt qua, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 182 Lưu Đạt Thuyết (2011), “Quan điểm Đại hội XI Đảng phát triển kinh tế thị trường nước ta”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 183 Văn Tiềm (tác giả Trung Quốc), (1995), Mơ hình thị trường Trung Quốc, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 184 Tính chủ đạo doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường nước ta (1994), Trung tâm thông tin tư liệu – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 185 “Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2013”, Báo điện tử Tổng cục Thống kê, ngày 26/7/2013 186 Đặng Hữu Toàn (2002), Chủ nghĩa Mác – Lênin công đổi Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 168 187 Đặng Hữu Toàn (1995), “Những thay đổi quan niệm V.I.Lênin kinh tế tiểu nông thời kỳ độ”, Tạp chí Triết học, số 188 Nguyễn Thành Trì (2010), “Chế độ sở hữu, hình thức sở hữu, quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt chế độ sử dụng, phân phối nguồn lợi tài sản quốc gia kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 154, tháng 189 Nguyễn Phú Trọng, Phan Văn Khải (2009), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 190 Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 191 Trần Xuân Trường (1996), Định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam số vấn đề lý luận cấp bách, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 192 Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên) (2010), Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 193 Nguyễn Trọng Tuấn (1996), Nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp nước ta thời kỳ đổi mới, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 194 Đỗ Thế Tùng (2011), “Những quan điểm khoa học cốt lõi chủ nghĩa Mác – Lênin sở hữu việc vận dụng vào trình xây dựng xã 169 hội chủ nghĩa Việt Nam”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 24-2-2011) 195 Lê Xuân Tùng – Lưu Văn Sùng (1999), Chế độ kinh tế hợp tác xã: vấn đề lý luận giải pháp thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 196 Lê Xuân Tùng (1989), Các thành phần kinh tế cách mạng quan hệ sản xuất, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 197 Trần Văn Tùng, Vũ Đức Thanh (2011), Thể chế - yếu tố định tăng trưởng kinh tế, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 198 Phạm Tuyên, “Doanh nghiệp nhà nước nộp 19.000 tỷ đồng thuế/tháng”, Báo điện tử Tiền Phong Online, ngày 13/8/2013 199 Nguyễn Thanh Tuyền (Chủ biên) (2006), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội 200 Nguyễn Từ (Chủ biên) (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nơng nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 201 Tư tưởng Nhất Vi (tác giả Trung Quốc) (1992), Một số vấn đề nhận thức chế độ cổ phần, Viện thông tin khoa học xã hội, (tài liệu phục vụ nghiên cứu, lưu hành nội bộ), số TN 92-66, Hà Nội 202 Lưu Hà Vĩ (1995), “Sở hữu thị trường”, Tạp chí Cộng sản, số 22 170 203 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2008), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 204.Viện Thông tin Khoa học Xã hội - Trung tâm Khoa học Xã Nhân văn Quốc gia (2002), Một chủ nghĩa tư hay diện mạo chủ nghĩa tư bản, Thông tin Khoa học Xã hội – Chuyên đề, Hà Nội 205 Hoàng Việt (1999), Vấn đề sở hữu ruộng đất kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 18/10/2023, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w