1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) ính tất yếu khách quan và đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam và liên hệ thực tiễn để làm rõ thực trạng của các hình thức sở hữu

15 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính Tất Yếu Khách Quan Và Đặc Trưng Của Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam Và Liên Hệ Thực Tiễn Để Làm Rõ Thực Trạng Của Các Hình Thức Sở Hữu
Tác giả Phạm Vĩnh Phúc
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ֎֎ - BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Đề tài : Tính tất yếu khách quan đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việt nam liên hệ thực tiễn để làm rõ thực trạng hình thức sở hữu kinh tế nước ta Họ tên sinh viên : Phạm Vĩnh Phúc Mã sinh viên: 11216960 Lớp: Kinh tế trị Mác – Lênin LLNL1106(122)_38 Số thứ tự : 17 Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I Cơ sở lý thuyết 1 Khái niệm Tính tất yếu khách quan KTTT định hướng XHCN Việt Nam Những đặc trưng KTTT định hướng XHCN Việt Nam .3 CHƯƠNG II Liên hệ với thực tiễn để làm rõ thực trạng hình thức sở hữu kinh tế nước ta Sở hữu toàn dân Sở hữu tập thể Sở hữu tư nhân Sở hữu hỗn hợp Những thành tựu hạn chế hình thức sở hữu 5.1 Những thành tựu hình thức sở hữu 5.2 Những hạn chế hình thức sở hữu KẾT LUẬN .10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KTTT Kinh tế thị trường XHCN Xã hội chủ nghĩa LỜI MỞ ĐẦU Nền KTTT định hướng XHCN nước ta dựa tảng chủ nghĩa MarxLenin tư tưởng Hồ Chí Minh, tham khảo xu hướng kinh tế đại, xuất phát từ thực tiễn yêu cầu Việt Nam Đảng ta, Nhân dân ta sáng tạo Theo Tang Bí thư Nguyễn Phú Trọng, “Đó kiểu KTTT lịch sử phát triển KTTT; kiểu ta chức kinh tế vừa tuân theo quy luật KTTT, vừa dựa sở dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội, thể ba mặt: Sở hữu, ta chức quản lý phân phối Đây KTTT tư chủ nghĩa chưa phải KTTT XHCN đầy đủ (vì nước ta cịn thời kỳ độ)” Nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam bảo đảm thống sách kinh tế sách xã hội, bảo đảm tăng trưởng kinh tế đôi với việc thực tiến công xã hội nhắm tới ước vọng ngàn đời người dân Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Chính vậy, phạm vi tiểu luận, em xin chọn đề tài: “Tính tất yếu khách quan đặc trưng KTTT định hướng XHCN Việt Namliên hệ với thực tiễn để làm rõ thực trạng hình thức sở hữu kinh tế nước ta nay.” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I Cơ sở lý thuyết Khái niệm KTTT định hướng XHCN Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật KTTT, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế đại hội nhập quốc tế; có quản lý nhà nước pháp quyền XHCN Đảng cộng sản Nguyễn Phú Trọng, Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Báo Quân đội nhân dân, số ngày 17/5/2021 Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.2 Tính tất yếu khách quan KTTT định hướng XHCN Việt Nam Thứ KTTT định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan Việt Nam bối cảnh KTTT giai đoạn mà kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao Tại Việt Nam điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế hàng hóa tồn cách khách quan, bùng na mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu, phát triển kinh tế hàng hóa tất yếu hình thành KTTT Như vậy, lựa chọn mơ hình KTTT định hướng XHCN Việt Nam phù hợp với xu thời đại đặc điểm phát triển dân tộc - làm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Sự lựa chọn khơng mâu thuẫn với tiến trình lên đất nước Đây bước đi, cách làm quốc gia, dân tộc đường hướng tới XHCN Thứ hai, KTTT có nhiều ưu điểm vượt trội, động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đất nước Nhìn vào thực tiễn thấy KTTT động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh, có hiệu quả; đồng thời tác động quy luật làm cho động hơn, thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao suất nhằm hạ giá thành Vì vậy, để thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Bên cạnh đó, q trình phát triển KTTT cần ý tới khuyết điểm, mặt hạn chế thị trường để có điều chỉnh kịp thời Phát triển KTTT định hướng XHCN lựa chọn cách làm , bước quy luật kinh tế khách quan để đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thứ ba, mô hình KTTT định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng nhân dân mong muốn xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đảng cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 11 – NQ/TW ngày 3/6/2017 về: “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN” Để thực hóa khát vọng nhân dân Việt Nam việc hướng tới KTTT hướng tới giá trị mới, tất yếu khách quan Sự tồn KTTT nước ta tạo động lực quan trọng cho phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Với đặc điểm lịch sử dân tộc, Việt Nam lựa chọn mô hình KTTT tư chủ nghĩa, có lựa chọn mơ hình KTTT định hướng XHCN phù hợp với ý chí nguyện vọng đơng đảo nhân dân xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Những đặc trưng KTTT định hướng XHCN Việt Nam Về mục tiêu: KTTT định hướng XHCN phương thức để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất- kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh” Đi đôi với việc phát triển lực lượng sản xuất đại, trình phát triển Việt Nam cịn gắn liền với việc xây dựng quan hệ sản xuất tiến bảo đảm bước xây dựng thành công XHCN Về quan hệ sở hữu: KTTT định hướng XHCN Việt Nam kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, giữ vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân động lực quan trọng, kinh tế nhà nước,kinh tế tập thể với kinh tế tư nhân nòng cốt để phát triển kinh tế độc lập, tự chủ Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh phát triển theo pháp luật Về quan hệ quản lý kinh tế: Trong KTTT nước giới có can thiệp nhà nước đến trình phát triển quốc gia để phát khắc phục hạn chế KTTT, đồng thời hướng chúng mục tiêu định Mặt khác, KTTT định hướng XHCN Việt Nam có đặc trưng Nhà nước pháp quyền XHCN quản lý lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam làm chủ giám sát nhân dân với mục tiêu dùng KTTT để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội " dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công văn minh" Thông qua pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chế sách công cụ kinh tế sở tôn trọng nguyên tắc thị trường Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) Nhà nước khắc phục khuyết tật KTTT phù hợp với yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Về quan hệ phân phối: Nền KTTT định hướng XHCN kinh tế với nhiều thành phần với đa dạng loại hình sở hữu thích ứng với loại hình phân phối khác nhau, có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến xã hội, góp phần cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo công xã hội sử dụng nguồn lực kinh tế đóng góp họ trình lao động sản xuất, kinh doanh Trong hình thức phân phối trên, phân phối theo lao động hiệu kinh t, phân phối theo phúc lợi hình thức phân phối phản ánh định hướng XHCN KTTT Quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội: Tại Việt Nam, KTTT định hướng XHCN thực gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội; phát triển kinh tế đơi với phát triển văn hóa - xã hội Bởi tiến công xã hội vừa điều kiện đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế, vừa mục tiêu thể chất tốt đẹp chế độ XHCN mà phải thực hóa bước suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Những vấn đề nêu khái quát rõ nét vấn đề KTTT định hướng XHCN, vấn đề định hướng XHCN thể năm điểm: có quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội; xác lập quan hệ sản xuất tiến phù hợp để thúc đẩy phát triển mạnh lực lượng sản xuất; là: thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển.3 CHƯƠNG II Liên hệ với thực tiễn để làm rõ thực trạng hình thức sở hữu kinh tế nước ta Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nền kinh tế Việt Nam KTTT định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”4 Nước ta khẳng định tính đắn đường lối Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin (dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật- Hà nội 2021 Khoản điều 51 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 đai mới, chủ trương đa dạng hố hình thức sở hữu với nét độc đáo riêng Đảng khởi xướng nhân dân lãnh đạo thực Sự hình thành phát triển hình thức sở hữu cho phép giải phóng sức lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao đời sống nhân dân KTTT định hướng XHCN Việt Nam kinh tế có nhiều hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp Sở hữu toàn dân Sở hữu toàn dân (hay sở hữu nhà nước) hình thức sở hữu XHCN có vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, bao quát tư liệu sản xuất chủ chốt định phát triển kinh tế Vai trò sở hữu nhà nước lớn: trước hết nòng cốt việc thực quản lý nhà nước tạo lập quan hệ sản xuất mới, đồng thời đại diện cho sở hữu toàn dân, cịn có vai trị hướng dẫn, mở đường, cơng cụ điều tiết kinh tế, công cụ quan trọng điều tiết kinh tế vĩ mô sử dụng linh hoạt quản lý KTTT định hướng XHCN Các thành phần kinh tế thuộc sở hữu nhà nước gồm doanh nghiệp nhà nước, tài sản thuộc sở hữu nhà nước đất đai, tài nguyên, khoáng sản, nguồn dự trữ, ngân sách…Trong năm qua, kinh tế nhà nước đạt nhiều thành tựu to lớn việc thực định hướng XHCN Theo số liệu tang cục Thống kê, tỷ suất sinh lời doanh thu (tính tang lợi nhuận trước thuế/tang doanh thu) doanh nghiệp nhà nước đạt 6,6%, tỷ suất khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) 6,7% khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt 1,9%; số lượng doanh nghiệp nhà nước ít, thuế khoản nộp lại cao với trung bình 104 tỷ đồng/doanh nghiệp Mức Tang cục Thống kê đánh giá cao nhiều so với khu vực FDI với mức trung bình 18 tỷ đồng/doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước tỷ đồng/doanh nghiệp.5 Nhìn lại năm qua, kinh tế giới suy thối, thiên tai, dịch bệnh hồnh hành, nhờ có sức mạnh kinh tế nhà nước mà Việt Nam bảo đảm Công bố kết thức tổng điều tra kinh tế năm 2017 (mpi.gov.vn), truy cập ngày 19/07/2022 cân đối vĩ mô, góp phần kiềm chế lạm phát, trì mức tăng trưởng cao Cùng với đó, thành phần kinh tế nhà nước cịn đóng góp tích cực vào việc bảo đảm an sinh xã hội, phát triển lĩnh vực y tế, giáo dục, tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an định trị - xã hội, an ninh - quốc phịng, chủ quyền quốc gia, góp phần nâng cao vị đất nước khu vực giới… Sở hữu tập thể Sở hữu tập thể sở hữu hợp tác xã hình thức kinh tế tập thể an định khác cá nhân, hộ gia đình góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh nhằm thực mục đích chung quy định điều lệ theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, quản lý hưởng lợi.6 Sở hữu tập thể bao gồm sở hữu hợp tác xã sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng Trong điều kiện kinh tế hàng hoá, nhu cầu kinh tế, vốn từ chỗ xác định mơ hình hợp tác xã tập trung cao độ tư liệu sản xuất, quản lý với xí nghiệp quốc doanh, phân phối theo cơng điểm, dần có quy định để đai phù hợp với nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, có lợi Chủ trương phát triển hình thức hợp tác đa dạng, phù hợp với trình độ phát triển ngành, vùng trình độ khác nhau, xã viên đóng góp cơng sức, góp ca phần, hợp tác xã hoạt động doanh nghiệp, đề cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, xóa bỏ tư tưởng bao cấp, trông chờ, ỷ lại vào nhà nước Đến ngày 31-12-2021, nước có 27.342 hợp tác xã, tăng 16.420 hợp tác xã (gấp 2,5 lần so với năm 2001); khu vực hợp tác xã thu hút gần triệu thành viên tạo việc làm cho gần triệu lao động Tính đến năm 2021, nước có khoảng 2.200 hợp tác xã nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao (chiếm 12% tang số hợp tác xã nông nghiệp) Đặc biệt, bối cảnh đại dịch COVID-19 vừa Điều 208 Bộ luật dân 2005 Phùng Quốc Chí, Quách Thái Sơn: “Kết 20 năm thực Nghị số 13-NQ/TW, “Về đai mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể” vấn đề đặt ra”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 2, tháng 1-2022 qua, hợp tác xã tích cực thúc đẩy xây dựng vận hành an định trang thông tin điện tử để giới thiệu bán sản phẩm online Sở hữu tư nhân Sở hữu tư nhân sở hữu lao động cá thể, tư tư nhân nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải Sở hữu tư nhân coi hình thức sở hữu bình đẳng giống hình thức sở hữu khác, đồng thời vai trò to lớn đời sống kinh tế đất nước Có thể khẳng định rằng, điều kiện nước ta nay, thừa nhận sở hữu tư nhân, khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân hồn tồn khơng mâu thuẫn với định hướng XHCN Sở hữu tư nhân biểu thành phần kinh tế tư nhân đạt nhiều thành tựu nai bật như: khu vực kinh tế tư nhân có xu hướng đóng góp vào GDP (tang sản phẩm quốc nội) ngày tăng, từ 6,9% năm 2010 lên khoảng 8,2% năm 2017 đạt 42,1% vào năm 2018 Theo số liệu Tang cục Thống kê từ năm 2016, năm có thêm 100 nghìn doanh nghiệp lập Hai năm 2017 2018 có 258.134 doanh nghiệp thành lập 60.458 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động quay trở lại phạm vi nước nhờ môi trường kinh doanh cải thiện sách hỗ trợ hợp lý Nhà nước cho phát triển doanh nghiệp.8 Phát triển kinh tế tư nhân có vai trị quan trọng, có ý nghĩa chiến lược lâu dài Việc không hạn chế ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi sách, pháp luật; khuyến khích chuyển đai thành doanh nghiệp ca phần, bán ca phần cho người lao động liên doanh với nhau, góp phần để sở hữu tư nhân phát triển theo định hướng Nhà nước Sở hữu hỗn hợp Sở hữu hỗn hợp hình thức sở hữu có tham gia nhiều loại chủ thể khác tính chất Đây loại hình kinh tế trung gian, có tính chất đan xen thành phần kinh tế tư chủ nghĩa XHCN Sự kết hợp, liên kết Những đóng góp quan trọng kinh tế tư nhân kinh tế(tctdaklak.gov.vn), truy cập ngày 19/07/2022 chủ thể Nhà nước, tập thể tư nhân để tạo nên dạng sở hữu sinh động : Nhà nước nhân dân; Nhà nước tập thể; tập thể tư nhân; Nhà nước, tập thể, tư nhân…Thực chất xí nghiệp (hoặc công ty) ca phần Đặc biệt thời gian này, nhà nước tiến hành ca phần hoá, đa dạng hóa sở hữu mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ kéo dài doanh nghiệp không thuộc loại nhà nước độc quyền nắm giữ Sở hữu hỗn hợp chiếm ưu pha biến kết xã hội hóa sản xuất hội hóa sở hữu trình độ cao yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học công nghệ, quy mô sản xuất- kinh doanh trình độ quản lý… Ở Việt Nam, hình thức sở hữu hỗn hợp biểu cụ thể hình thức sở hữu doanh nghiệp liên doanh, hợp doanh với nước ngồi, sở hữu cơng ty ca phần, sở hữu đa quốc gia, xuyên quốc gia… Những thành tựu hạn chế hình thức sở hữu 5.1.Những thành tựu hình thức sở hữu Nền KTTT định hướng XHCN phát triển làm thay đai vấn đề sở hữu theo hướng có lợi cho việc phát triển đảm bảo lợi ích cho chủ thể kinh tế hình thức sở hữu đa dạng giúp cho chủ thể kinh tế có điều kiện tự sản xuất, kinh doanh phát huy tính động sáng tạo Trong trình đai mới, đất nước ta bước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, kinh tế tăng trưởng khá, trị xã hội an định, quốc phịng an ninh tăng cường, dân chủ XHCN phát huy ngày mở rộng… Sở hữu nhà nước đóng vai trò chủ đạo, nhằm chi phối, hướng dẫn, điều tiết phát triển toàn kinh tế nhà nước nắm tay kế hoạch nhiều sách phát triển pháp luật với lực lượng vật chất to lớn Cùng với đó, sở hữu tập thể thu hút nhiều thành viên tham gia, vừa tạo điều kiện phát triển cho việc sản xuất, kinh doanh cá thể riêng lẻ, vừa tạo điều kiện cho thành viên yêu tâm đầu tư, sản xuất, kinh doanh tránh tâm lý lo lắng rủi ro tham gia vào hoạt động hợp tác xã Nếu sở hữu tư nhân cá nhân kinh tế cá thể đưa vào sử dụng chung giám sát tốt khả làm chủ cao sở hữu hỗn hợp mạnh so với hình thức sở hữu khác chỗ kết hợp sức mạnh tang hợp thành phần kinh tế Vì vậy, có khả tập hợp nguồn lực khác cho việc phát triển sản xuất, kinh doanh nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Sở hữu hỗn hợp việc phát huy vai trò thành phần kinh tế kết hợp với sản xuất kinh doanh, giúp thu hút vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích nhà đầu tư Việt Nam đầu tư nước ngồi nhằm tìm kiếm lợi nhuận sản xuất, kinh doanh 5.2.Những hạn chế hình thức sở hữu Bên cạnh thành tựu đạt từ việc đa dạng hóa hình thức sở hữu hình thức sở hữu cịn mặt hạn chế định Nhà nước chủ sở hữu nhất, việc sử dụng đối tượng thuộc sở hữu nhà nước giao cho quan cụ thể doanh nghiệp, tập đồn, tang cơng ty nhà nước gây nhiều tiêu cực, lãng phí, thất lớn tài sản Nhà nước, xuất tình trạng tham nhũng, lạm dụng quyền tài sản nhà nước thị trường Ngày nay, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước diễn ngày mạnh mẽ mơ hình hợp tác xã kiểu cũ chưa phát huy hết hiệu quả, địi hỏi cần phải có thay đai cách thức vận hành, hoạt động mơ hình hợp tác xã Có thể nói, sở hữu tập thể sở hữu toàn dân dễ dẫn đến tình trạng giảm động lực, dễ trở nên vơ chủ điều hành kiểm sốt Mặt trái luôn tiềm ẩn sở hữu tư nhân chiếm hữu lợi ích kinh tế Đồng thời nước ta, kinh tế tư nhân phần lớn có quy mơ nhỏ, vốn ít, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ quản lý yếu kém, hiệu sức cạnh tranh yếu, đầu tư vào lĩnh vực sản xuất; cịn có nhiều khó khăn, vướng mắc vốn, mặt sản xuất, kinh doanh, môi trường pháp lý môi trường tâm lý xã hội Hình thức sở hữu hỗn hợp ngày phát triển, bước vượt qua biên giới quốc gia gắn liền với phát triển mạnh công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia vấn đề quản lý mà khơng làm kìm hãm phát triển vấn đề phức tạp, khó giải KẾT LUẬN Sau 30 năm đai mới, nước ta có bước ngoặt việc chuyển đai thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang thể chế kinh thị trường định hướng XHCN Nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu hình thành tạo động lực mạnh mẽ cho việc phát triển kinh tế- xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất; có ý nghĩa quan trọng cho hình thành đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp, phát huy tối đa tiềm năng, mạnh chủ sở hữu, nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn lực Có thể thấy rằng, cơng đai mang lại thành tựu to lớn lần khẳng định nước ta lựa chọn đai sang KTTT định hướng XHCN vô đắn 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận trị), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật- Hà nội 2021 Nguyễn Phú Trọng, Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Báo Quân đội nhân dân, số ngày 17/5/2021 Đảng cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 11 – NQ/TW ngày 3/6/2017 về: “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN” Phùng Quốc Chí, Quách Thái Sơn: “Kết 20 năm thực Nghị số 13-NQ/TW, “Về đai mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể” vấn đề đặt ra”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 2, tháng 1-2022 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật dân 2005 Công bố kết thức tang điều tra kinh tế năm 2017 (mpi.gov.vn), truy cập ngày 19/07/2022 Vấn đề sở hữu kinh tế độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta (dangcongsan.vn) Những đóng góp quan trọng kinh tế tư nhân kinh tế(tctdaklak.gov.vn), truy cập ngày 19/07/2022 10 Socialism and the path to Socialism – Vietnam’s perspective - FOCUS - COMMUNIST REVIEW (tapchicongsan.org.vn) , truy cập ngày 19/07/2022 11

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w