1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng kiểm toán điều tra trong điều kiện hiện nay của kiểm toán nhà nước

127 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP BO

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN ÁP DỤNG KIỂM TOÁN DIEU TRA TRONG DIEU KIEN HIEN NAY

CUA KIEM TOÁN NHÀ NƯỚC

CHỦ NHIEM ĐỀ TÀI PGS.TS- NGUYÊN ĐÌNH HỰU

PHO CHU NHIEM CN HOANG VAN CHUGNG

THU KY CN NGUYEN KHA MINH

THANH VIEN CN LE ANH DUNG

CO QUAN CHU Tri TRUNG TAM KH VA BD CAN BO CO QUAN QUAN LY KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

Trang 2

BANG CAC CUM TU VIET TAT Số CỤM TỪĐẦY ĐỦ CỤM TỪ VIẾT TẮT TT

1 Kiểm toán Nhà nước KTNN

2 Kiểm toán viên KTV

3 Kiểm toán viên Nhà nước KTVNN 4 Xã hội chủ nghĩa XHCN 5 Ngân sách Nhà nước NSNN 6 Doanh nghiệp Nhà nước DNNN 7 Xây dựng cơ bản XDCB 8 Trách nhiệm kinh tế TNKT

9 Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSNDTC

10 Toà án nhân dân tối cao TANDTC

Trang 3

MỤC LỤC

Các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính phát hiện chứng từ số

Mục Nội dung Trang

MỞ ĐẦU 1

Chuong I

-' Nhận thức chung về kiểm toán điều tra 4 11 Những nhận thức cơ bản về khoa học điều tra 4 1.1.1 | Khái quát về sự phát triển của khoa học điều tra ở Việt Nam 4 1.1.2 | Khái niệm và ý nghĩa phương pháp luận của học thuyết 6

chung về khoa học điều tra

1.1.3 | Nội dung và cấu trúc của khoa học điều tra 7

1.1.4 | Chức năng của khoa học điều tra §

1.1.5 | Nhiệm vụ của khoa học điều tra 11

1.1.6 | Những nguyên tắc cơ bản của điều tra kinh tế 12 1.1.7 | Những quy luật hiện thực khách quan của điều tra 13 1.1.8 | Những nguyên tắc của hoạt động điều tra 19 1.2 Tội phạm kinh tế, gian lận, sai sót và khiếu nại, tố cáo liên 21

quan đến kiểm toán điều tra

-1⁄2.1 | Một số loại tội phạm kinh tế được quy định trong luật pháp 21 mà kiểm toán điều tra cần nắm vững

1.2.2 | Gian lận và sai sót trong quản lý và điều hành kinh tế 28 1.2.3 | Khiếu nại, tố cáo có liên quan đến hoạt động kiểm toán 30 1.3 Phương pháp kiểm toán điều tra, sự tiếp nối và phát triển 31

' khoa học điều tra trong kiểm toán của KTNN

1.3.1 | Khái quát về các chủ thể điều tra 31 1.3.2 | Nội dung cơ bản của sự giống và khác nhau giữa hoạt động 32

kiểm toán và điều tra hình sự

1.3.3 | Sự cần thiết, tiêu chí của kiểm toán điều tra 33

13.4 | Khái niệm về kiểm toán điều tra 36

Chương 2

Thực trạng áp dụng các phương pháp kiểm toán điều tra ở | 39 Việt Nam và kinh nghiệm của quốc tế

2.1 Thực trạng về vi phạm và dấu hiệu vi phạm kinh tế 39

2.1.1 | Các dấu hiệu vi phạm tiém ẩn 39

2.1.2 | Các sai phạm được các cá nhân, tổ chức phát hiện 40

2.1.3 | Các vi phạm phát hiện qua kiểm toán 40 2.2 Các vi phạm được phát hiện từ cuộc kiểm toán báo cáo tài 49

chính đòi hỏi phải tiến hành kiểm tốn điều tra

2.2.1 Í Các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính phat6s hiện dấu hiệu 49

tham ô tài sản XHCN

2.2.2 | Các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính phát hiện dấu hiệu để | 50

223 ngoài sổ sách, lập quỹ đen

Trang 4

sách, báo cáo tài chính không đảm bảo 50

.2.2.4_ | Các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính phát hiện các hợp 31

đồng kinh tế có những yếu tố không rõ ràng

2.3 Những hạn chế trong cuộc kiểm toán báo cáo tài chính do 52 chưa kiểm toán điều tra

2.3.1 | Tính minh bạch của các quan hệ kinh tế chưa được làm rõ 32

2.3.2 | Tính chính xác của tài khoản tiền mặt trong báo cáo tài 32 chính chưa đảm bảo

2.3.3 | Tính đúng đắn của các khoản phải thu, phải trả trong báo cáo | 53 tài chính không được khẳng định

2.3.4 | Tính đúng đắn của hàng hoá, vật tư tồn kho chưa được xác 34 định

2.4 Kinh nghiệm kiểm toán điều tra một số nước 34 2.4.L_ † Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và tổ chức kiểm toán điều tra ở 54

các nước trên thế giới

2.4.2 | Khuôn khổ pháp lý để áp dụng kiểm toán điều tra 56 2.4.3 | Kinh nghiệm kiểm toán điều tra của các nước 58

2.5 | Những bài học kinh nghiệm đối với KTNN Việt Nam 67

Chương 3

Xây dựng mô bình, phương pháp và quy trình kiểm toán 68 điêu tra của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam

3.1 Quan điểm cơ bản về kiểm toán điều tra 68 3.2 | Phương châm kiểm toán điều tra ở Việt Nam 70 3.3 Xây dựng mô-hình kiểm toán điều tra của KTNN Việt Nam 71 3.3.1 | Xác định mục tiêu và yêu cầu của kiểm toán điều tra 71 3.3.2 | Xác định chủ thể kiểm toán điều tra 71 3.3.3 | Xác định đối tượng kiểm toán điều tra 72 3.3.4 | Nội dung và phạm vi kiểm toán điều tra 72 3.3.5 | Xác định thời gian và thời kỳ kiểm toán điều tra 73 3.3.6 | Cơ chế phối hợp trong kiểm toán điều tra 73

3.3.7 - | Quy trình kiểm toán điều tra 74

3.4 Các giải pháp để thực hiện kiểm toán điều tra ở Việt Nam 75 3.4.1 | Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và hệ thống các quy trình T5

nghiệp vụ cho kiểm toán điều tra

3.4.2 | Xác định trách nhiệm của KTNN và các cơ quan liên quan 78 trong kiểm toán điều tra

3.4.3 Xây dựng quy trình kiểm toán điều tra 81

Bước L | Lập kế hoạch kiểm toán 82

Bước 2 | Thực hiện kiểm toán 94

Bước 3 | Báo cáo kiểm toán và hoàn thiện hồ sơ kiểm toán 99 Bước 4 | Sử dụng kết quả và kiểm tra thực hiện kết luận kiểm toán 106

3.4.4 | Xây dựng phương pháp kiểm toán điều tra 108 3.5 Điều kiện thực hiện kiểm toán điều tra 116

3.5.1 | Về môi trường pháp lý 116

3.5.2 _ | Về mơi trường kiểm tốn 116

Trang 6

MO DAU

1- Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Hiện nay tham nhũng đang trở thành một tệ nạn, thậm trí là một quốc nạn của nhiều nước Để phòng, chống tệ nạn này, nhiều nước đã phối hợp nhiều cơ quan với sự tham gia (hoặc chủ trì) của Kiểm toán Nhà nước Thực tế ở Việt Nam thời mở cửa đã xuất hiện không ít những cá nhân có chức quyền, các tổ chức, đơn vị hay địa phương do buông lỏng quản lý, chạy theo tư lợi nên đã để xảy ra những ví phạm nghiêm trọng trong quản lý kinh tế tài chính, thậm trí vi phạm luật pháp Từ đó nhiều cán bộ lãnh đạo, trong đớ có cả cán bộ cao cấp của đảng và nhà nước lợi dụng để tham những, dẫn đến tha hoá biến chất cán bộ và họ không tránh khỏi vòng vây tội lỗi Điều đó đã gây thất thoát lớn cho NSNN

Để kịp thời ngăn chặn và hạn chế đến mức thấp nhất những hiện

tượng tiêu cực đó, Nhà nước cần phải có những chính sách được quy định rõ ràng, cụ thể trong luật và các văn bản dưới luật về kiểm toán điều tra làm trợ thủ cho việc giữ nghiêm và bảo vệ pháp luật Trong thực tế hoạt động của KTNN 10 năm qua đã gặp những đối tượng kiểm toán có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc đang có vấn để mà cơ quan điều tra tiến hành xem xét thì chúng ta thường né tránh Đã có không ít cán bộ đảng viên có trách nhiệm gửi đơn thư đến KTNN phản ánh hoặc báo động tình trạng vi phạm nghiêm trọng trong quản lý tài chính, tham ô, tham nhũng nhưng theo quy định của pháp luật thì không phải trách nhiệm giải quyết của KTNN Trong trường hợp năm đó KTNN có thực hiện kiểm toán các đơn vị có đơn thư khiếu nại, tố cáo thì lãnh đạo KTNN lưu ý các đồn

kiểm tốn trong việc xác định trọng yếu kiểm toán hoặc chuyển cho cơ

Trang 7

để hau quả khôn lường Đã đến lúc KTNN phải thực hiện kiểm toán mang

tính chất điều tra theo chuyên đề để giúp Đảng và Nhà nước giải quyết những vấn để bức xúc đó, góp phân ngăn chặn kịp thời những biểu hiện tiêu cực xâm hại tài san XHCN va dan đến tha hoá, biến chất của đội ngũ cán bộ quản lý và nghiệp vụ

Trong điều kiện thực tế ở Việt Nam, việc nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống các luận cứ khoa học và thực tiễn của việc kiểm toán điều tra là một vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách hiện nay nhằm chuẩn bị

các điều kiện và tiền đề cần thiết để KTNN Việt Nam có thể sớm triển

khai nhiệm vụ này trong thời gian tới Vấn đề này càng có ý nghĩa trong công cuộc cải cách hành chính nhà nước và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

2- Mục đích nghiên cứu của Đề tài

Đề tài được triển khai nghiên cứu nhằm mục đích sớm áp dụng vào thực tế của KTNN Việt Nam:

- Lầm rõ các vấn đề lý luận về các sai phạm và dấu hiệu sai phạm trong việc quản lý và điều hành NSNN, tội phạm kinh tế và các quy định của pháp luật đối với tội phạm kinh tế, sự cần thiết khách quan và tác dụng của kiểm toán điều tra trong điều kiện thực tế ở Việt Nam

- Nghiên cứu thực trạng vấn đề kiểm tra, điều tra các vi phạm về quản lý, điều hành kinh tế trong điều kiện nền kinh tế thị trường của Việt Nam, kinh nghiệm của một số nước trong khu vực và thế giới về kiểm toán điều tra từ đó đúc rút các bài học kinh nghiệm cho KTNN Việt Nam - Xác định phương hướng, mô hình, nội dung và phương pháp kiểm toán điều tra, quy trình tiến hành kiểm toán điều tra và những điều kiện - để thực hiện

3- Đối tượng và phạm vì nghiên cứu

Trang 8

tượng kiểm toán mà đề tài nghiên cứu và đề cập đến là các tổ chức, cơ quan, đơn vị có quản lý, sử dụng NSNN, tiền và tài sản nhà nước vi phạm hoặc có dấu hiệu vi phạm pháp luật kinh tế chưa đủ các yếu tố cấu thành tội phạm cân được làm rõ; kể cả đối với việc thực hiện nhiệm vụ của các đơn vị kiểm toán chuyên ngành và khu vực của KTNN khi có khiếu nại hoặc tố cáo vẻ kết quả kiểm toán hoặc đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên nhà nước

4- Phương pháp nghiên cứu của Đề tài

Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp

duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh,

phương pháp nghiên cứu phân tích hệ thống để liên kết các van dé vé quyền và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng NSNN; về thực thi quyển lực kiểm tra và điều tra giám sát quyền lực, các yêu

cầu, mục đích, trình tự và phương pháp, quy trình kiểm toán điều tra Để

xử lý đề tài, ban để tài còn thu thập và tham khảo các tài liệu về kiểm toán điều tra của các nước trong khu vực, phương pháp điều tra của các cơ quan hành pháp và tư pháp ở Việt Nam

5- Nội dung và kết cấu của Đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, để tài được kết cấu thành 3 chương:

- Chương 1: Những nhận thức cơ bản về điều tra và kiểm toán điều

tra ,

- Chương 2: Thực trạng về những vi phạm, dấu hiệu vi phạm va điều tra các tội phạm về kinh tế trong điều kiện nên kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

- Chương 3: Xây dựng mô hình, phương pháp và quy trình kiểm

Trang 9

Chương 1

NHẬN THỨC CHUNG VỀ KIEM TOÁN DIEU TRA

1.1- Những nhận thức cơ bản về khoa học điều tra

1.1.1- Khái quát về phát triển của khoa học điều tra ở Việt Nam

Quá trình phát triển của bất cứ một khoa học nào thường phải trải qua một số giai đoạn Đầu tiên là sự kết tỉnh trong nội dung của những yếu tố, phôi thai của một ngành khoa học mới và chúng được tập hợp lại trong một tập hợp nào đó bao gồm những luận điểm, nguyên tắc không thuộc phạm vi của ngành khoa học mà trong đó chúng xuất hiện những luận điểm đầu tiên về sự ra đời của một khoa học mới, thường nẩy sinh những dự định áp dụng những luận điểm mới vào trong hoạt động thực tiến Những khoa học mới ở dạng thai nghén hoặc mới được xây dựng chịu sự thử thách, kiểm tra trong thực tiễn và kết quả của những trị thức đúng đắn đã được tôi luyện trong thử thách có quyền được tồn tại độc lập Trong khi khoa học mới đi vào trong nhận thức của bộ phận loài người thì sự phát triển của khoa học đó bước vào giai đoạn tiếp theo, giai đoạn tích lũy những tài liệu kinh nghiệm và kết quả ứng dụng những luận điểm đầu tiên của khoa học đó Ở giai đoạn này thường sử dụng biện pháp thực nghiệm và những kết quả đạt được chưa rõ ràng Bên cạnh những kết quả tích cực, những thất bại thiếu sót cũng đóng vai trò quan trọng, đặc biệt trong việc xác định phạm vi ứng dụng của khoa học mới đó Từ đó bắt

đầu diễn ra quá trình tổng hợp những tài liệu thu thập được để xây dựng

lý luận, xác định đối tượng của quá trình nhận thức và làm rõ phương hướng phát triển tiếp theo Đối tượng của khoa học mới được phản ánh ngày càng chính xác Cùng với nhiệm vụ ngày càng phức tạp thêm của quá trình nhận thức và kết quá giải quyết những nhiệm vụ đó dẫn đến

hình thành những học thuyết ở trình độ cao hơn, là nền tảng cơ bản để

Trang 10

phương pháp luận bao gồm hệ thống những tư tưởng, luận điểm cơ bản phản ánh ngày càng chính xác và đẩy đủ những quy luật khách quan của hiện thực mà khoa học đó nghiên cứu

Sự phát triển của khoa học điều tra ở Việt Nam cũng trải qua những giai đoạn phát triển nói trên và phải khẳng định bất nguồn từ điều

tra hình sự Nó được hình thành và phát triển ngay từ những năm đầu tiên

Trang 11

1.1.2- Khái niệm và ý nghĩa phương pháp luận của học thuyết

chung về khoa học điều tra

Học thuyết chung của khoa học điều tra là hệ thống các nguyên tắc vẻ thế giới quan, những luận điểm lý luận, phạm trù, khái niệm, phương pháp, những thuật ngữ về sự phân ánh khoa học, đối tượng của khoa học điều tra Học thuyết chung là cơ sở phương pháp luận của khoa học điều tra,

Bất kỳ một học thuyết khoa học nào cũng phản ánh khách quan sự tồn tại biện chứng của vật chất đều là lý luận của sự phát triển biện chứng Chính vì vậy một học thuyết không thể không có ý nghĩa về phương pháp luận Học thuyết đó là hình thức biểu hiện của tri thức khoa học đúng đắn, tin cậy về một nhóm đối tượng, là hệ thống những luận điểm khoa học có mối liên hệ hữu cơ với nhau và bao hàm những phương pháp giải thích, dự đoán những hiện tượng của đối tượng nhận thức

Trong khoa học điều tra, phương pháp luận trước đây được xác định là phương pháp nhận thức Khi phân tích phương pháp luận của khoa

học điều tra ở góc độ triết học cần phải nhấn mạnh rằng, phương pháp

luận chung của khoa học điều tra cũng như những khoa học khác là phép duy vật biện chứng, rằng khoa học điều tra chịu sự chỉ đạo về phương pháp luận của học thuyết Mác - Lê - Nin

Trang 12

1.1.3- Nội dung và cấu trúc của khoa học điều tra

Khi xác định nội dung và cấu trúc học thuyết chung của khoa học điều tra cần phải tuân thủ theo nguyên tắc sự phù hợp giữa nội dung và cấu trúc của đối tượng nhận thức Căn cứ vào nguyên tắc trên, những nội dung cơ bản của học thuyết chung của khoa học điều tra bao gồm những

luận điểm chính như:

(1) Những luận điểm mà trong đó xây dựng những khái niệm vẻ

đối tượng nhiệm vụ, mục đích, nguyên tắc và vị trí của khoa học điều tra trong hệ thống tri thức, trong sự hình thành nhận thức khoa học của điểu

tra viên s

(2) Những luận điểm phản ánh quy luật cấu trúc của đối tượng

điều tra ẽ

(3) Những luận điểm khoa học về những quy luật khách quan của sự hình thành thông tin về những vụ vi phạm, những quy luật thu thập nghiên cứu, đánh giá và sử dụng chứng cứ Những quy luật đó là cơ sở để xây dựng những biện pháp, phương tiện và kỹ thuật nghiệp vụ v.v được sử dụng trong đấu tranh phòng chống các sai phạm Những luận điểm này có thể được trình bày ở bốn đề mục tương ứng như:

a) Những quy luật hình thành thông tin về sai phạm ở đối tượng điều tra;

b) Lý luận về những quy luật thu thập chứng cứ; bằng chứng cho kết luận điều tra;

c) Những quy luật nghiên cứu chứng cứ, bằng chứng

d) Những quy luật đánh giá, phương pháp phân tích và sử dụng bằng chứng hình thành đánh giá, nhận xét và kết luận

Trang 13

Một là, trong hệ thống hóa những tri thức khoa học, có thể vận dụng trong hệ thống khoa học điều tra;

Hai là, phân loại trong khoa học điều tra là tổng hợp các hệ thống riêng, mỗi một hệ thống chỉ tổng hợp một nhóm những hiện tượng, quá trình, các mặt hoạt động thực tiễn, ví dụ hệ thống những thủ thuật, chiến thuật, kỹ thuật nghiệp vụ, hệ thống những điều chỉ dẫn nghiệp vụ điều

tra ;

Ba là, phân loại khoa học điều tra là sự xếp loại khác nhau những đối tượng, những đặc tính, đấu hiệu về mối liên hệ của chúng và những

phạm trù, khái niệm có liên quan đến khoa học điều tra để đảm bảo tính thực tiễn cao _ :

Những khái quát này thật sự có ý nghĩa khi chúng ta nghiên cứu và vận dụng vào kiểm toán điều tra của chuyên ngành kiểm toán

1.1.4- Chức năng của khoa học điều tra

Chức năng của khoa học điều tra là những nhiệm vụ của khoa học mà lý thuyết chung về điều cần giải quyết

Chức năng của khoa học điều tra là điều kiện cần thiết của khoa học điều tra nhằm thực hiện chức năng xã hội và chức năng phục vụ của khoa học điều tra Đảm bảo cơ sở khoa học cho cuộc đấu tranh chống gian lận, tham những và tội phạm Chức năng của khoa học điều tra bao

gồm:

1.1.4.1 Chúc năng phương pháp luận

Trang 14

phương hướng hành động trong thực tiễn để làm rõ những sự việc, hiện

tượng xẩy ra trong quá khứ cần tái hiện lại

Sự hướng dẫn, chỉ đạo hành động trong tương lai của lý thuyết chung của khoa học điều tra gắn liền với nghiên cứu quá khứ trên cơ sở những tri thức hiện tại hay những thông tin thu nhận được về sự việc, hiện tượng xẩy ra trong quá khứ Hoạt động thực tiễn do khoa học điều tra xây dựng và mô hình hóa là hoạt động hoặc là để nhận thức quá khứ hoặc là không để lặp lại quá khứ (tái hiện) Trong nghĩa này, có thể nói lý thuyết chung của khoa học điều tra không những hướng về tương lai mà còn hướng về quá khứ và đóng vai trò phương pháp luận của nhận thức quá khứ trong quá trình đấu tranh chống mọi biểu hiện của sai phạm trong

hoạt động kinh tế, tài chính và xã hội

1.1.4.2 Chức năng kinh nghiệm

Bên cạnh chức năng phương pháp luận, khoa học điều tra còn có chức năng kinh nghiệm, chức năng này thể hiện ở chỗ nó có mối quan hệ chặt chế với những tài liệu kinh nghiệm, tài liệu của thực tiễn, kết quả thực nghiệm được khái quát là thực tế sinh động của đời sống

1.143 Chức năng giải thích

Chức năng giải thích của khoa học điều tra thể hiện ở chỗ nó làm rõ, khám phá bản chất của đối tượng điều tra ở mọi phương diện, chính

trong sự khám phá này thể hiện sự phản ánh khoa học của đối tượng của

khoa học điều tra Trong quá trình giải thích, chính lý thuyết là hình thức mô hình hóa sự việc, hiện tượng giúp giải thích và làm rõ bản chất của nó Vì vậy, trong nội dung của lý thuyết không những chỉ thừa nhận sự tồn tại như những quy luật khách quan của quá trình thu thập, nghiên cứu chứng cứ mà còn chỉ ra hình thức và nội dung phản ánh của những quy luật đó,

đặc điểm của mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả (mối liên hệ nhân

Trang 15

1.1.4.A Chúc năng tổng hợp

Chức năng tổng hợp là sự phản ánh của phép biện chứng khoa học

Hình thức phản ánh của chức năng này thể hiện ở những điểm:

(1) Chỉnh lý tất cả những tài liệu kinh nghiệm mà khoa bọc điều tra đã tích lũy được bằng cách tổng hợp chúng lại, làm rõ sự thống nhất bên

trong của những tài liệu thu thập được Tổng hợp trước hết là hệ thống hóa sau đó tổng kết những tài liệu này và đó là tiền để cần thiết của phép

tổng hợp giống như sự mô tả và tái hiện lại những sự việc, hiện tượng là tiền đẻ của sự giải thích Hệ thống hóa và tổng kết ở trình độ hiện nay của khoa học điều tra không phải là chức năng độc lập của học thuyết chung

mà chỉ là tiền đẻ hay là những giai đoạn đầu tiên của chức năng tổng hợp (2) Sự ảnh hưởng lớn của những khái niệm của lý thuyết khoa học

điều tra đối với cơ sở phương pháp luận của lĩnh vực tri thức lân cận và một số luận điểm của lý thuyết chung của khoa học điều tra được thể hiện trong những chuyên ngành khác của luật học Sự biểu hiện này được gọi là khuynh hướng bành chướng Cụ thể, ở lý thuyết chứng cứ khi xác định ranh giới với khoa học điều tra là nói đến sự đồng nhất của một số quy

luật khách quan cần nghiên cứu khi tiến hành điều tra

(3) Chức năng tổng hợp của khoa học điều tra thể hiện ở vai trò của nó trong quan hệ với các lý thuyết riêng, thống nhất chúng lại thành một hệ thống thống nhất phù hợp với đối tượng của khoa học điều tra, phản

ánh toàn bộ lý luận của khoa học điều tra mà kiểm toán điều tra có thể

vạn dụng

1.14.5 Chức năng dự đoán

Trang 16

tồn tại tuy chưa rõ nhưng sẽ được làm rõ trong tương lai Chức năng dự đoán tạo điều kiện thấy trước được sự phát triển của tri thức về đối tượng của khoa học điều tra, xác định phương hướng phát triển của khoa học điều tra và dự định phương hướng nghiên cứu tiếp theo Chức năng dự đoán của lý thuyết chung của khoa học điều tra là cơ sở của học thuyết dự báo điều tra, là một trong những hình thức làm gắn chặt giữa lý luận với thực tiễn đấu tranh các gian lận và tội phạm trong kinh tế

1.1.5 Nhiệm vụ của khoa học điều tra

Nhiệm vụ chung của điều tra là hỗ trợ cuộc đấu tranh chống các vi phạm kinh tế bằng những phương tiện, biện pháp, phương pháp và những điều chỉ đẫn về kỹ thuật và nghiệp vụ của khoa học điều tra, trước hết là điều tra kinh tế

Trên cơ sở nhiệm vụ chung nêu trên xác định những nhiệm vụ cụ

thể phản ánh những đặc điểm của khoa học điều tra và được biểu hiện

như sau:

(1) Tiếp tục nghiên cứu những quy luật khách quan của hiện thực tạo thành đối tượng của khoa học điều tra kinh tế, phát triển học thuyết điều tra thành cơ sở lý luận của tất cả những phương pháp, phương tiện điều tra và phòng ngừa sai phạm, gian lận;

(2).Xây dựng những phương tiện, phương pháp mới, hoàn thiện những phương pháp và phương tiện đã có, những điều chỉ dẫn về kỹ thuật nghiệp vụ trong thu thập, nghiên cứu đánh giá và sử dụng bằng chứng

(3) Xây dựng và hoàn thiện cơ sở lý luận vẻ tổ chức kỹ thuật

nghiệp vụ, phương pháp và hoạt động của chủ thể điều tra và Cơ quan giám định liên quan

Trang 17

1.1.6 Những nguyên tắc cơ bản của điều tra kinh tế

Nguyên tắc của khoa học điều tra kinh tế có thể hiểu là những luận điểm cơ bản đầu tiên, xác định khuynh hướng nhận thức của những quá trình nghiên cứu được tiến hành trong khoa học điều tra kinh tế Nhận thức của khoa học điều tra kinh tế như vậy tạo điều kiện đi đến kết luận chính xác và khách quan Ñhững nguyên tắc cơ bản của khoa học điều tra 1a:

1.1.6.1.Tính đẳng của khoa học điêu tra kinh tế

Tính đẳng trong khoa học điều tra thể hiện ở những khuynh hướng của những giải pháp khoa học điều tra bất nguồn từ hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lê-Nin Điều này có nghĩa là:

(1) Khoa hoc điều tra kinh tế tồn tại và phát triển trên nền tẳng của phép biện chứng duy vật, dựa vào những tiêu chuẩn của thực tiễn khi giải quyết những vấn đề nấy sinh của công tác điều tra Vận dụng nguyên tắc tính đảng có nghĩa là điều tra viên vận dụng những phạm trù, quy luật của phép biện chứng để nghiên cứu tất cả những phương diện của khoa học điều tra được áp dụng vào thực tế;

(2) Khoa học điều tra của Việt Nam phát triển trong mối quan hệ với lịch sử tư tưởng Việt Nam và có sự chỉ phối liên hệ với các hệ tư tưởng tiến bộ khác;

(3) Đồi hỏi phải có sự phù hợp cao giữa lý luận của khoa học điều tra với thực tiễn đấu tranh chống các vi phạm kinh tế trong diễn biến của

từng cuộc điều tra cụ thể

1.1.6.2- Nguyên tắc lịch sử

Trang 18

tách rời mối quan hệ với các hiện tượng khác Không xem xét đến những diéu kiện phát sinh và phát triển, có nghĩa là tách rời với lịch sử cụ thể

của nó Ngược lại, một hiện tượng phức tạp có thể tìm hiểu và nhận thức

được nếu như trong quá trình nghiên cứu làm rõ được điều kiện và hoàn cảnh nó xuất hiện và những giai đoạn phát triển của nó v v Có như vậy mới tạo ra khả năng xác định hiện tại và dự đoán nó sẽ phát triển như thế nào trong tương lai

1.1 6.3- Nguyên tắc hệ thống hóa khoa học

Nguyên tắc này chính là phương pháp tiếp cận đối tượng điều tra cụ thể của khoa học điều tra nói chung và những phần cụ thể của nó Theo nguyên tắc này những yếu tố cấu thành đối tượng của điều tra được xem xét như là những yếu tố có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau trong

một thể thống nhất Nguyên tắc hệ thống hóa khoa học không thể thay

thế phép biện chứng duy vật về phương pháp luận, một trong những hình thức cụ thể hóa phép biện chứng duy vật về mối liên hệ chung, sự vận động chung, sự phát triển của thế giới vật chất và hình thức phản ánh của nó trong nhận thức của con người Nguyên tắc hệ thống hóa khoa học tạo điều kiện xem xét những tri thức khoa học trong một hệ thống thống nhất, phản ánh sự hoạt động của những quy luật chung trong sự phát triển khoa học, như quy luật không ngừng tích lũy những tài liệu kinh nghiệm trong khoa học v v Thực hiện nguyên tắc này đảm bảo sự phát triển của khoa

học điều tra, tạo điều kiện để gan lién và kết hợp với những tri thức đã có

với những trị thức mới, thúc đẩy sự hoạt động của những quy luật phát triển của khoa học điều tra và sự ứng dụng nó trong thực tiễn điều tra kinh tế

1.1.7 Những quy luật hiện thực khách quan của điều tra 1.1.7.1- Những quy luật về cấu trúc của các vi phạm kinh tế

Cấu trúc của vi phạm có thể hiểu là quá trình xẩy ra vi phạm đó

Trang 19

hình thành do thủ phạm thực hiện những hành vi sai trái, có thể nghiên cứu để điều tra, khám phá các gian lận kinh tế Cấu trúc của vi phạm là một hệ thống phức tạp không ngừng chuyển động, được cấu tạo không chỉ bởi những hành vị của người vi phạm mà còn có thể do những hành vi

khác chế ước, chỉ phối những hành vi đó

Những yếu tố của hệ thống này bao gồm: Chủ thể của vi phạm;

những quan hệ của chủ thể vi phạm đối với những hành vi và những đồng phạm khác; đối tượng bị xâm hại; thủ đoạn gian lận; hậu quả của sai phạm; thời gian, địa điểm và những tình tiết có liên quan đến hoàn cảnh

xẩy ra vụ việc; những tình tiết thúc đẩy hoặc cần trở vụ sai phạm xẩy ra; ý

thức và hành vi của những người đồng phạm trong vụ việc; mối liên hệ và quan hệ giữa những hành,vi và hậu quả của vi phạm, giữa những đồng

phạm của vụ việc, giữa những hành vi và điều kiện, hoàn cảnh trong thời

điểm đó, quan hệ giữa chủ thể của tội phạm và đối tượng bị xâm hại Cấu trúc của vì phạm hình thành và vận động chịu sự tác động của những quy luật như: Những quy luật của sự hình thành và phát triển của mối liên hệ và quan hệ bên trong của cấu trúc sự việc vi phạm; những quy luật của sự hình thành và thực hiện thủ đoạn của chủ mưu; những quy luật của sự xuất hiện và diễn biến của những hiện tượng có liên quan đến sai phạm có ý nghĩa đối với thực tiễn hoạt động điều tra và phòng ngừa sai phạm kinh tế

1.1.7.2- Những quy luật về phản ánh và thông tin

Đối tượng của khoa học điều tra là sai phạm kinh tế và làm rõ nội dung của nó là một trong những nhiệm vụ quan trọng đầu tiên của hoạt

động điều tra Nhiệm vụ này chỉ có thể giải quyết được khi đã thu thập

được đầy đủ những thông tin về vụ việc theo trình tự nhất định

Trang 20

trình đã ghi nhận trên các thông tin Những đối tượng phản ánh trực tiếp là chủ thể của vi phạm và mặt khách quan của sai phạm

Trong hoạt động điều tra cho thấy, chỉ có thể hình dung về đối

tượng phản ánh qua sự phản ánh trong những trường hợp nếu sự phản ánh đó có nội dung cụ thể, có nghĩa là nếu mối liên hệ của sự thay đổi trong môi trường xung quanh với vụ sai phạm có thể tìm thấy, làm rõ Nội dung của sự thay đổi, đặc điểm của những thay đổi đó chính là những thông tin về những sự thay đổi Sự thay đổi trong môi trường xung quanh là kết quả của mối liên hệ qua lại của những đối tượng tham gia vào quá trình phản ánh và là giai đoạn cuối cùng của qua trình phản ánh đó

Những quy luật chỉ phối quá trình phần ánh, quá trình hình thành dấu vết của vụ sai phạm là:

(1) Quy luật của sự lặp lại của quá trình hình thành dấu vết của vụ sai phạm

(2) Sự lôgíc của mối liên hệ giữa hành vi của thủ phạm với kết quả thực hiện những hành vi và chính kết quả này sẽ là bằng chứng

(3) Quy luật của mối liên hệ giữa thủ đoạn gian lận với dấu vết để lại do thực hiện chính thủ đoạn đó, quy luật này thể hiện ở chỗ tồn tại khả năng từ nhận thức có thể xác định được dấu vết để lại do thực hiện chính thủ đoạn đó và ngược lại từ những dấu vết có khả năng xác định thủ đoạn sai phạm

(4) Sự phụ thuộc có tính quy luật giữa quá trình lựa chọn thủ đoạn gây ra vi phạm với những yếu tố, tình tiết có thể làm rõ mang tính chủ quan và khách quan Sự phụ thuộc có tính quy luật này tạo điều kiện từ thủ đoạn sai phạm có thể làm rõ những yếu tố tính chất có liên quan đến việc lựa chọn thủ đoạn đó chứ không phải thủ đoạn khác và ngược lại

Trang 21

(1) Chứng cứ xuất hiện như là kết quả của quá trình phản ánh tồn

tại trong sự phát triển mà tính chất của sự phát triển này bị chế ước bởi

đặc tính nội tại của chứng 'cứ và sự tác động của môi trường xung quanh; (2) Chứng cứ là sự kết quả của sự phản ánh đầu tiên và tổn tai trong

thời gian bằng thời gian tồn tại của đối tượng nhận sự phản ánh (nguồn

chứng cứ );

(3) Sự tồn tại của mỗi chứng cứ từ thời điểm xuất hiện đến thời điểm biến mất phụ thuộc vào đặc tính của chứng cứ và sự tác động của môi trường

Sự tổn tại của chứng cứ có thể kéo dài thêm do sự phản ánh tiếp

theo, nhưng sau sự phản ánh cuối cùng đều xẩy ra quá trình tiêu hủy và

biến mất chứng cứ Sự phản ánh có thể bị biến mất do những lý do sau

đây: Do sự ảnh hưởng của những thuộc tính bản chất cố hữu của vật chất, do tác động từ bên ngoài, do các phương tiện giao thông, do con người, đo thiên nhiên, do đối tượng tự ý tiêu hủy Những sự tác động nêu trên có thể để lại những dấu vết mới trên vật tiếp nhận sự phản ánh, đó là quá trình phủ định của phủ định

1.1.7.3- Quy luật phát hiện và thu thập bằng chứng điu tra

Phát hiện và thu thập bằng chứng là sự tìm kiếm (làm rõ) tập trung chú ý vào những đồ vật, tài liệu nào đó có ý nghĩa trong quá trình điều tra Là một hoạt động dựa vào những quy luật nhất định, phát hiện và thu thập bằng chứng trở thành một hoạt động nhận thức có mục đích mà hiệu quả của nó phụ thuộc vào khả năng phát hiện bằng chứng Xác định phạm vi những bằng chứng phổ biến trên cơ sở những quy luật hình thành

những bằng chứng ấy tạo ra những tiền đề cần thiết để xác định ở những

Trang 22

những quy luật của sự phản ánh, đều có khả năng tách ra những đồ vật, tài liệu có ý nghĩa chứng minh làm rõ vụ việc

Khả năng phát hiện và thu thập bằng chứng trở thành hiện thực là một trong những quy luật của nhận thức, mang tính lặp lại, bền vững và

chung nhất Quy luật này cũng như những quy luật khác được biểu hiện

như là một khuynh hướng, điều đó có ý nghĩa là không loại trừ những vụ việc cá biệt do những yếu tố chủ quan và khách quan không thu thập được bằng chứng, mặc dù tồn tại khả năng phát hiện chúng trong mọi trường hợp

Quy luật phát hiện và thu thập bằng chứng có thể không biểu hiện, không phát huy tác dụng mà chỉ tồn tại ở dạng khả năng khi: Quá trình hình thành do sự tác động của những yếu tố, điều kiện nào có xẩy ra không theo quy luật chung, phi lôgíc, mang tính ngẫu nhiên; dấu vết của sai phạm và của thủ phạm bị phá hủy do vậy không có khả năng phát hiện bằng chứng

Các yếu tố chủ quan tạo ra khả năng để phát hiện và thu thập bằng

chứng là: Hiểu biết của cán bộ điều tra về những quy luật hình thành

thông tin về những vụ vi phạm và thủ phạm, về những tình huống phổ biến và cụ thể trong đó có thể hình thành một loại thông tin nào đó về vụ vi phạm và thủ phạm, về những thủ thuật và phương tiện phát hiện và thu thập bằng chứng đồng thời biết áp dụng những thủ thuật và phương tiện

đó vào thực tiễn, có những phẩm chất như sự chú ý, khả năng tư duy, kinh

nghiệm chuyên môn của cán bộ điều tra, về sự tham gia của cán bộ khoa học kỹ thuật được trưng cầu tư vấn

Trang 23

kỹ thuật ấy Những yêu cầu chung là sự thống nhất về cơ sở pháp luật, điều kiện, nội dung và kỹ thuật áp dụng trong qúa trình điều tra vụ việc

1.1.7.4- Quy luật nghiên cứu, đánh giá và sử dụng bằng chứng Điều tra kinh tế là một hoạt động nhận thức đặc biệt, trong đó phát hiện thu thập bằng chứng chỉ là một trong những yếu tố cấu thành của boạt động đó Những bằng chứng đã thu thập được cần phải nghiên cứu, đánh giá và chỉ sau khi đã đánh giá nghiên cứu mới sử dụng bằng chứng như là một phương tiện để chứng minh sự thật của vụ việc đang được điều

tra

Nghiên cứu và đánh giá bằng chứng là những quá trình bất nguồn từ bản chất bên trong của bằng chứng tuân thủ theo những quy luật nhất định Khuynh hướng biểu hiện của những quy luật nghiên cứu, đánh giá và sử dụng bằng chứng bắt nguồn từ những luận điểm sau đây: Nghiên cứu là một trong những hình thức cụ thể của quá trình nhận thức hiện thực khách quan, một dang bất kỳ của quá trình nhận thức không phụ thuộc vào đối tượng nhận thức, chịu sự chi phố của những quy luật chung “của quá trình đó Mặt khác, những dạng nhận thức cụ thể không chịu sự tác động của những quy luật chung mà chịu sự tác động của những điều kiện và đặc điểm riêng của đối tượng nhận thức Như vậy, khác với những quy luật chung của quá trình nghiên cứu, những quy luật trong quá trình nghiên cứa bằng chứng có những đặc điểm đặc thù, cụ thể những quy luật đó là:

(1 Xác định nội dung của qua trình nhận thức, những đối tượng đặc biệt đó là những chứng cứ pháp lý của từng cuộc điều tra cụ thể

Trang 24

(3) Phan ánh đặc điểm của những biện pháp nghiên cứu, trong đó có những biện pháp đặc thù của khoa học điều tra kinh tế

(4) Phản ánh mục đích của quá trình nghiên cứu là chứng minh su thật của vi phạm Bản chất của nghiên cứu bằng chứng thể hiện ở chỗ nhằm nhận thức được nội dung của bằng chứng, làm rõ sự phù hợp của

những bằng chứng đó trong từng vụ việc cụ thể

Đây là những gợi mở rất quan trọng cho kiểm toán viên khi thực

hiện thu thập bằng chứng kiểm toán

1.1.8- Những nguyên tắc của hoạt động điều tra Những nguyên tắc này bao gồm:

- Hoạt động điều tra phải tôn trọng sự thật, tiến hành một cách khách quan, toàn diện và đẩy đủ

Đây là nguyên tắc quan trọng của hoạt động điều tra Nội dung của nguyên tắc này thể hiện ở chỗ, trong quá trình điều tra, vụ việc phải được chứng minh làm rõ đúng như trong thực tế đã xảy ra, không được cố ý xuyên tạc, bóp méo hoặc làm sai lệch sự thật đó Trong quá trình thu thập, nghiên cứu, đánh giá và sử dụng bằng chứng, cán bộ điều tra phải có thái độ khách quan, không suy diễn chủ quan Đồng thời, cán bộ điều tra phải có thái độ vô tư, không định kiến khi thu thập, nghiên cứu, đánh giá những tài liệu chứng cứ xác định sai phạm, những tài liệu chứng cứ xác định sự vô can, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm của người sai phạm

Trang 25

đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì phải đưa vụ việc sang giai đoạn truy cứu và xét xử

Để thực hiện tốt nguyên tắc này, đòi hỏi cán bộ điều tra phải nắm

vững pháp luật, nghiệp vụ điều tra, có phẩm chất nghề nghiệp cần thiết và

vận dụng sáng tạo những tri thức trong thực tiễn hoạt động điều tra

- Mọi hoạt động điều Ira phải tuân thủ theo pháp luật, chấp hành

nguyên tắc của pháp luật

Đây là nguyên tắc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quá trình điều tra Nội dung của nguyên tắc thể hiện ở chỗ, trong quá trình điều tra, cơ quan điều tra phải tuân theo pháp luật và áp dụng có hiệu quả các biện pháp và phương tiện mà pháp luật cho phép để khám phá sai phạm Mặt khác, trong quá trình điều tra, cán bộ điều tra phải chấp hành nghiêm túc các nguyên tắc của luật pháp, tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân

Để thực hiện nguyện tắc này, đòi hỏi cán bộ điều tra phải nắm vững những quy định của pháp luật có liên quan đến hoạt động điều tra và tôn trọng pháp luật, áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo các biện pháp và phương tiện phù hợp với pháp luật để nhanh chóng khám phá và đánh giá đúng các sai phạm kinh tế

- Cơ quan điều tra cấp dưới chịu sự chỉ đạo của cơ quan điều tra cấp trên, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong điều tra

Nội dung của nguyên tác này thể hiện ở chỗ, trong quá trình điều tra, cơ quan điều tra tuân thủ pháp luật, điều tra viên phải tuân thủ chỉ đạo của tổ chức, cơ quan điều tra cấp dưới chịu sự lãnh đạo của cơ quan điều tra cấp trên

Trang 26

phải mang tính trực tiếp, nhanh chóng, dân chủ, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của cơ quan điều tra các cấp, của thủ trưởng cơ quan điều tra và điều tra viên

1.2- Tội phạm kinh tế, gian lận, sai sót và khiếu nại, tố cáo liên

quan đến kiểm toán điều tra

1.2.1 Một số loại tội phạm kinh tế được quy định trong luật pháp mà kiểm toán điều tra cần nắm vững

1.2.1.1 Tội tham ô tài sản

- Khái niệm: Điều 278, Chương XXI - Các tội phạm về chức vụ của Bộ luật Hình sự nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 quy định tội tham ô tài sản như sau "Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quan ly”

Nhu vậy tham 6 tai sản là hành vi của những kẻ vì mục đích tư lợi đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý

- Đặc điểm của tội phạm tham ô tài sản:

+ Đặc điểm về địa bàn: Địa bàn xấy ra tội phạm tham ô tài sản

thường là những nơi tập trung tài sản của nhà nước, của tập thể, sử dụng

ngân sách nhà nước; những địa bàn công tác quản lý yếu kém, đội ngũ cán bộ quản lý thiếu năng lực, thoái hoá biến chất;

+ Đặc điểm về tài sản bị tham ô: Tài sản của nhà nước, tập thể là đối tượng chủ yếu của tội phạm tham ô, như tiền vàng, vật tư, nguyên liệu

+ Đặc điểm về đối tượng hoạt động phạm tội tham ô: Có sự hiểu biết xã hội khá sâu sắc, có trình độ về chuyên môn, kỹ thuật; được giao các trọng trách trong việc quyết định và quản lý đối với các loại tài sản của Nhà nước, tập thể

Trang 27

+ Về kinh tế: Tội tham ô tài sản xam phạm quyền sở hữu tài sản của Nhà nước, của tập thể đã làm thất thoát, lãng phí vẻ tài sản, làm mất cân đối thu chỉ ngân sách Nhà nước, tác động trực tiếp đến hiệu quả thực hiện chương trình kinh tế xã hội, cản trở việc thực hiên chính sách của

Đảng, Nhà nước;

+ Về tư tưởng: Làm suy giảm lòng tin của quần chúng nhân dân, của Đảng viên đối với sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý của Nhà

nước

1.2.1.2 Tội cố ý làm trái các quy định về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng

- Khái niệm: Bộ luật hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1999 quy định tội cố ý làm trái các quy định gây hậu quả nghiêm trọng, như sau: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để làm trái các quy định nhằm mục đích tư lợi hoặc động cơ cá nhân khác

- Thủ đoạn gây án và che giấu tội phạm:

Thực tế điều tra các vụ án cố ý làm trái cho thấy nội dung về thủ đoạn gây án và che giấu tội phạm cố ý làm trái gây hậu qua nghiêm trọng được người lựa chọn và tiến hành phụ thuộc vào các yếu tố như các

nguyên tắc chế độ, chính sách của các lĩnh vực xẩy ra hành vi làm trái

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cuả người phạm tội có liên quan trực tiếp đến các lĩnh vực xảy ra hành vi làm trái Trong nhiều trường hợp cụ thể thủ đoạn gây án và che giấu hành vi cố ý làm trái phụ thuộc vào việc thanh tra, kiểm tra, vào việc chấp hành các nguyên tắc, chế độ quản lý, chế độ báo cáo thống kê, kiểm toán về kinh tế tài chính của các cơ quan quản lý Nhà nước, quản lý theo ngành đọc tại nơi xảy ra vụ án

Những nội dung chủ yếu trong thủ đoạn gây án và che giấu hành vi cố ý làm trái duoc trình bày theo các giai đoạn chủ yếu là:

Trang 28

Tội phạm cố ý làm trái gây hậu quả nghiêm trọng được những người có chức vụ, quyền hạn thực hiện nhằm mục đích tư lợi hoặc động cơ cá nhân khác trong quá trình gây án người phạm tội nhận thức rõ hành vị của mình là trái với nguyên tắc, chế độ, chính sách quản lý kinh tế hiện hành, thấy trước hậu quả tác hại xẩy ra và mong muốn hoặc bỏ mặc cho hậu quả xẩy ra Do vậy, người phạm tội thường nghiên cứu rất kỹ những

cộng việc cân phải làm trước khi thực hiện hành vi cố ý làm trái

Trong giai đoạn chuẩn bị, hành vi của những người phạm tội thường tập trung vào các bước cụ thể như người phạm tội trong quá trình làm việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình đã phát hiện được những sơ hở thiếu sót trong các nguyên tắc, chế độ, chính sách về quản lý kinh tế gắn với từng lĩnh vực kinh tế cụ thể mà họ đang trực tiếp quản lý, điều hành Mặt khác, người phạm tội biết được những sơ hở thiếu sót trong cơ quan quản lý kinh tế nói chung, trong vệc kiểm tra giám sát khả năng kiểm soát của cấp trên, của thủ trưởng đối với các lĩnh vực kinh tế, trong các hoạt động kinh tế cũng như lẻ lối làm việc,việc chấp hành những quy trình công tác, của những thủ tục thẩm tra xác minh, thẩm định về nguồn vốn, về khả năng thanh toán, về số dư nợ, những thủ tục quản lý kinh tế tài chính, tiền tệ và hoạt động kinh tế có khả năng làm trái để thu lợi cho cá nhân mà không bị tố giác, phát hiện

Trang 29

b) Giai đoạn gây án

Đối với tội cố ý làm trái gây hậu quả nghiêm trọng thường thực hiện trong khoảng thời gian dài với thủ đoạn tỉnh vi, công khai, trắng

trợn

Những thủ đoạn phổ biến trong các vụ án cố ý làm trái gây hậu quả nghiêm trọng là những người có chức vụ (Giám đốc, kế toán, kế hoạch, vat tu ) thong đồng móc nối để thực hiện hành vi làm trái, như ký kết hợp đồng, liên doanh, liên kết, kiểm tra, kiểm soát

c) Thủ đoạn che dấu tội phạm

Bộ tội phạm thực hiện che dấu trong suốt quá trình thực hiện, để

đối phó với các đoàn thanh tra, kiểm tra từ chối không cung cấp tài liệu, báo cáo sai sự that

1.2.1.3 Tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản

-.Khái niệm: Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi dùng thủ đoạn gian đối để chiếm đoạt tài sản của công, của tổ chức hoặc của người khác Thủ đoạn gian dối của bọn tội phạm lừa đảo được hiểu là đùng mọi phương pháp giấu giếm nội dung sai sự thật (ít nhiều hoặc hoàn toàn) làm cho người có trách nhiệm quản lý, bảo quản tài sản tưởng giả là thật nghĩ kẻ gian là người ngay nên đã giao tài sản cho kẻ tội phạm mà không biết

Hành vi gian đối trong lừa đảo chiếm đoạt tài sản được thực hiện trước hoặc liên ngay với hành vi chiếm đoạt tài sản là nguyên nhân trực tiếp của việc chiếm đoạt tài sản Hành vi dối trá rất da dạng, có thể bằng lời nói, dùng hồ sơ giả, giấy tờ giả, giả danh người có chức, có quyền, giả mạo tổ chức ký kết các hợp đồng

- Đặc điểm của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản: a- Đặc điểm về tội phạm

+ Nhóm các đối tượng lừa đảo chuyên nghiệp

Trang 30

có công ăn việc làm ổn định hoặc đang hoạt động trong đơn vị kinh tế nào đó nhưng lợi dụng vai trò, vị trí, danh nghĩa để hoạt động lừa đảo Trong số các đối tượng thuộc nhóm này nhiều đối tượng đã từng bị xử lý vẻ những hành vị lừa đáo Bọn chúng có nhiều kinh nghiệm trong việc thu phục lòng tin, tạo uy tín giả, khéo léo che đậy mục đích gian dối của mình bằng các "vô bọc", các "vai" thích hợp Các đối tượng thuộc nhóm này cũng thường có-hhiều kinh nghiệm che giấu hành vi phạm tội cũng như khi khai báo bị phát hiện, bắt giữ Chính từ các đặc điểm trên mà hậu quả do các đối tượng lừa đảo chuyên nghiệp để lại cho các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội là rất lớn Lực lượng Cảnh sát kinh tế cần hết sức chú ý tổ chức phòng ngừa và đấu tranh chống lại đối tượng này

+ Nhóm các đối tượng là công chức, viên chức Nhà nước, trong các doanh nghiệp nhà nước, các tổ chức kinh tế của các tổ chức chính trị, xã hội thái hoá biến chất tham gia hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Các đối tượng này tham gia hoạt động lừa đảo có thể dưới mọi hình

thức lợi dụng danh nghĩa, vai trò, vị trí để lừa đảo hoặc tiếp tay cho các đối tượng khác thực hiện hành vi lừa đảo Các đối tượng khác thực hiện

hành vi lừa đảo Các đối tượng thuộc nhóm này thường có hiểu biết sâu :

sắc về chính sách, pháp luật quản lý kinh tế, có trình độ nghiệp vụ quản lý kinh tế - tài chính; có điều kiện và kinh nghiệm trong việc thiết lập các mối quan hệ xã hội, quan hệ "làm ăn" Lợi dụng vị thế công tác và các điều kiện thuận lợi, các đối tượng này có thể dễ đàng thực hiện các hành vi lừa đáo hoặc đứng ra "bảo lãnh" cho các đối tượng khác thực hiện hành vi lừa đảo

+ Nhóm các đối tượng quản lý doanh nghiệp ngoài quốc doanh gian dối trong các hoạt động tín dụng, mua bán hàng hoá trả chậm, liên

Trang 31

chức kinh tế của nhà nước, của các tổ chức chính trị, xã hội hay các ngân hàng thương mại

b- Đặc điểm về địa bàn của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Địa bàn hoạt động của tội phạm lừa đảo rộng liên quan đến nhiều ngành, nhiều khâu trong hoạt động kinh tế tập trung vào các lĩnh vực kinh tế trọng điểm: ngân hàng, dịch vụ thương mại Đây là những ngành, những lĩnh vực kinh tế trọng điểm trực tiếp quản lý tiền, hàng, vật tư của Nhà nước

Tội phạm lừa đảo thường tập trung ở các địa bàn trọng điểm nơi đó tập trung nhiều tài sản của Nhà nước, ở các thành phố lớn như: Thành phố Hà Nội, Thành phố Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nắng và một số tỉnh là những đâu mối kinh tế lớn như: Quảng Ninh, Cần Thơ, Hậu

Giang, Đồng Nai, Bình Dương, Lạng Sơn

Những địa bàn bọn tội phạm chú ý là những nơi tồn tại yếu tố tiêu cực, có nhiều sơ hở thiếu sót trong công tác quản lý mà các đối tượng lừa đảo có thể lợi dụng hoạt động

c- Đặc điểm về phương thức thủ đoạn hoạt động của bọn tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Để đạt được mục đích chiếm đoạt tài sản của Nhà nước và tập thể

bọn tội phạm thường sử dụng nhiều thủ đoạn khác nhau, những thủ đoạn đó có tính đặc thù riêng không giống như một số tội phạm kinh tế khác

Trước hết, những người thực hiện hành vi lừa đảo bao giờ cũng phải nghiên cứu rất kỹ đối tượng mà chúng sẽ lừa đảo Thông thường chúng bắt đầu bằng việc phát hiện những sơ hở, và khó khăn của các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính ; khai thác tâm lý, nhu cầu, sở thích của một số cán bộ có chức vụ, người có trách nhiệm quản lý tài

sản; chuẩn bị kĩ "vai" sẽ đóng để tiếp xúc gặp gỡ với những người có

Trang 32

Thứ hai trong phương thức hoat động của bọn lừa đảo là trong quá trình thực hiện tội phạm bao giờ cũng có giai đoạn tiếp xúc công khai với đối tượng bị lừa đảo và một số đối tượng khác để gây lòng tin Đây là đặc điểm có tính đặc trưng của loại tội phạm lừa đảo Quá trình tiếp xúc công

khai này có thể diễn ra ít hoặc nhiều lần, song để thu phục lòng tin, trong

quá trình đó, những đối tượng lừa đảo để lại cho người, cơ quan, don vi bi lừa những giấy tờ, tài liệu, chứng từ hoặc thật, hoặc giả

Thứ ba về phương thức, thủ đoạn của tội phạm lừa đảo là sau khi chiếm đoạt được một lượng tài sản nhất định mà có dấu hiệu bị lộ bọn tội phạm thường bỏ trốn Nhiều trường hợp, sau khi biết là bị lừa, nhưng những cơ quan, những cán bộ có chức vụ, do nhiều nguyên nhân khác nhau, không đám khai báo với các cơ quan chức năng mà mình bị lừa Việc này tác động không nhỏ tới hiệu quả công tác đấu tranh chống lại tội phạm này

Cũng giống như một số loại tội phạm kinh tế khác, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản thường gắn liền với các tội phạm hối lộ, cố ý làm trái và các hành vi tiêu cực khác đi ngược lại các quy phạm đạo đức xã hội Để thiết lập các mối quan hệ, tạo lòng tin với những người có trách nhiệm quản lý tài sản trong các đơn vị, tổ chức kinh tế các đối tượng có thể dùng nhiều thủ đoạn khác nhau Trong nhiều trường hợp, các đối

tượng dùng các thủ đoạn mua chuộc bằng các giá trị vật chất để phía "đối

tác" thực hiện các yêu cầu của chúng hay làm trái các quy định, quy tắc thể lệ quản lý kinh tế - tài chính

Nguyên nhân, điều kiện của sự phát sinh, tồn tại tội phạm lừa ddo chiếm đoạt tài sản :

Trước hết, về điều kiện kinh tế - xã hội: Điều kiện kinh tế- xã hội

Trang 33

Thứ hai, về hệ thống quản lý nhà nước: Nói về hệ thống quản lý -nhà nước là để cập tới hai mặt của hệ thống đó Hai mặt đó là hệ thống tổ chức bộ máy quản lý cơ sở pháp lý để tổ chức hoạt động của hệ thống bộ máy đó Thực tiễn đã cho thấy trong quá trình hoạt động, bọn lừa đảo luôn tìm mọi cách lợi dụng những thiếu sót, sơ hở trong các quy định của pháp luật, trong công tác quản lý kinh tế, quản lý con người .của các cơ

quan nhà nước, các tổ chức kinh tế, chính trị xã hội

Trước hết, hệ thống các văn bản pháp luật về quản lý kinh tế còn thiếu đồng bộ, thiếu chặt chẽ, còn sự chồng chéo, có những kế hở tạo điều kiện cho bọn tội phạm lừa đảo lợi dụng hoạt động Cùng với đó sự hiểu biết về pháp luật và thực thi pháp luật của một bộ phận cán bộ, quần chúng nhân dân còn nhiều hạn chế Tình trạng tham nhũng và các hành vi vi pháp luật vẻ quản lý kinh tế - tài chính luôn là môi trường, điều kiện thuận lợi cho bọn tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động

Tiếp nữa, về tổ chức bộ máy quản lý nhà nước của chúng ta còn bộc lộ nhiều yếu điểm Mặc dù hiện nay, chúng ta đang đẩy mạnh công tác cải cách hành chính nhưng những "dư âm" của nền quản lý quan liêu

trong cơ chế cũ vẫn đang tồn tại Những biểu hiện của nó thể hiện ở nhiều mặt như :

- Cơ chế "xin - cho" vẫn tồn tại trong hầu hết các lĩnh vực, hoạt động quản lý Nhà nước;

- Phân công, phân cấp quản lý ở các ngành, các địa phương còn chồng chéo, hoạt động kém hiệu quả;

- Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát còn thiếu hiệu lực; - Những tư tưởng cục bộ, địa phương chủ nghĩa

1.2.2- Gian lận và sai sót trong quản lý và điều hành kinh tế 1.2.2.1 Gian lận và sai sót

Trang 34

cáo tài chính đã được tính toán một cách chính xác về mọi khía cạch - trọng yếu Do bản chất của việc kiểm tra, thử nghiệm và những hạn chế

vốn có khác của kiểm toán' cũng như bất kỳ hệ thống kiểm soát nội bộ nào nên có những rủi ro khó tránh khỏi, thậm chí có những sai sót và gian lận nghiêm trọng chưa phát hiện

Gian lận là những hành vi có chủ ý lừa dối, có liên quan đến việc tham ô, biển thủ tài sản hoặc là xuyên tạc các thông tin và che dấu tài sản

Gian lận có thể biểu hiện dưới dạng tổng quát sau: Xử lý chứng từ theo ý muốn chủ quan, sửa đối, xuyên tạc, làm giả các chứng từ, tài liệu; che dấu các thông tin, tài liệu hoặc nghiệp vu; ghi chép các nghiệp vụ không đúng sự thật; áp dụng sai các nguyên tắc, phương pháp và chế độ kế toán một cách cố ý

Sai sót là những nhầm lẫn có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính như: Lỗi vẻ tính toán số học hay ghi chép sai; áp dụng sai các nguyên tắc, phương pháp và chế độ kế toán; bỏ sót hoặc hiểu sai các khoản mục, các

nghiệp vụ

1.2.2.2 Trách nhiệm kinh tế của cán bộ lãnh đạo trong bộ máy quản lý Nhà nước

- Trách nhiệm kinh tế cán bộ quản lý Nhà nước:

+ Tổ chức và điều chỉnh toàn bộ hoạt động kinh tế chủ yếu ở tầm vĩ mô Đó là sự gắn kết toàn bộ hoạt động kinh tế trong toàn ngành, vùng

lãnh thổ trong phạm vi mình đảm nhận Thực hiện chức năng quản lý

, thông qua các biện pháp kinh tế, hành chính, tổ chức

+ Đưa ra các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật cơ bản để phát triển kinh tế - xã hội và cơ chế quản lý có cơ sở pháp lý ổn định Đồng thời phải tổ chức

kiểm tra, kiểm soát tính thực thi trong thực tế để kịp thời điều chỉnh đáp

Trang 35

+ Sử dụng các công cụ pháp luật, chính sách để điều hành các „ doanh nghiệp phát huy quyển tự chủ trong môi trường cạnh tranh

+ Phân bổ, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn từ ngân sách Trung ương và địa phương Kiểm tra, kiểm soát chống thất thoát, tham những

1.2 23 Trách nhiệm kinh tế của cần bộ quản lý doanh nghiệp - Nhận và sử dụng hiệu quả nguồn vốn do Nhà nước đầu tư và các tài sản, như đất đai, tài nguyên

- Xây dựng chiến lược, kế hoạch dài hạn

- Quyết định các dự án đầu tư, các hợp đồng mua bán tài sản của công ty theo quy định của pháp luật

- Điều hành hoạt động của công ty, tổ chức thực hiện chiến lược

phát triển kế hoạch kinh doanh và dự án đầu tư

- Ban hành các định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm,

đơn giá tiền lương phù hợp với quy định của Nhà nước

- Báo cáo cấp ban hành quyết định thành lập công ty và cơ quan tài chính về kết quả hoạt động của công ty

- Chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan Nhà nước có thẩm

quyền quy định của pháp luật

Khi thực thi trách nhiệm, cán bộ lãnh đạo quản lý nếu lơi lỏng, yếu kém, bị lợi dụng sẽ dẫn đến sai phạm kinh tế

1.2.3 Khiếu nại, tố cáo có liên quan đến hoạt động kiểm toán - Khiếu nại là việc của công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ công chức theo thủ tục do Luật Khiếu nai, tố cáo quy định đề nghị cơ quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vị đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình

Trang 36

vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tố chức, cá nhân nào gây thiệt - hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi ích của nhà nước, quyền lợi, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức Những khiếu nại, tố cáo này có thể là nguồn gốc đưa tới cuộc kiểm toán điều tra

- Khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động kiểm toán

Khiếu nại, tố cáo trong hoạt động kiểm toán là những khiếu nại, tố cáo có liên quan đến hoạt động của cơ quan KTNN như về kết quả kiểm

toán, về đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên + Khiếu nại về kết quả kiểm toán:

Khiếu nại về kết quả kiểm toán là việc công dân thuộc cơ quan, tổ

chức được kiểm toán hoặc chính cơ quan, tổ chức được kiểm toán, theo thủ tục quy định của pháp luật đề nghị cơ quan KTNN hoặc người có thấm quyền xem xét lại các nhận xét, kết luận, kiến nghị ghi trong Biên bản kiểm toán và Báo cáo kiểm toán của KTNN

+ Tố cáo cán bộ kiểm toán viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp: Tố cáo cán bộ, kiểm toán viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp là việc công dân theo thủ tục do Luật Khiếu nại, tố cáo quy định báo cho cơ quan KTNN hoặc người có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ kiểm toán viên nhà nước gây thiệt hại hoặc de doa gay thiét hai lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức

1.3- Phương pháp kiểm toán điều tra, sự tiếp nối và phát triển khoa học điều tra trong kiểm toán của KTNN

1.3.1- Khái quát về các chủ thể điêu tra

Như trên đã nói, điều tra là phương pháp mà các chủ thể điều tra

sử dụng để tiếp cận đối tượng, làm rõ, xác mình những gian lận, sai sót

Trang 37

Chủ thể điều tra có thể có nhiều loại, theo cách tiếp cận của khoa

_ học điều tra, căn cứ vào mức độ sai phạm, ta có thể phân ra như sau: - Chủ thể điều tra hình sự trực tiếp là các cơ quan quyền lực nhà nước thực thi bảo vệ pháp luật như cơng an, tồ án, viện kiểm sát nhân dân, bao gồm cả viện kiểm sát quân sự và toà án quân sự các cấp Ngoài ra, tuỳ theo mức độ liên quan, một số cơ quan khác cũng được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra Theo Pháp lệnh “Tổ chức điều tra hình sự” của nước ta, các cơ quan được giao nhiệm vụ này gồm cả Cảnh

sát biển, Bộ đội biên phòng, Kiểm lâm, Hải quan (Xem phụ lục)

- Chủ thể điều tra kiểm toán là cơ quan KTNN, một chủ thể quyền

lực công trực tiếp kiểm tra việc quản lý, điều hành, sử dụng NSNN và các công quỹ, các tài sản nhà nước

Như vậy sẽ phân biệt được hai loại hoạt động khác nhau, hoạt động kiểm toán là hoạt động bình thường, KTNN sử dụng mọi phương pháp kiểm toán, kể cả kiểm toán điều tra nhằm thực thi các chức năng kiểm toán Đối tượng kiểm toán điêu tra là những vụ việc sai sót, gian lận về tài chính, tài sản công chưa đủ cơ sở hoặc chưa đến mức cấu thành tội phạm kinh tế Trong hoạt động của mình, nếu phát hiện ra những dấu hiệu, bằng chứng về tội phạm kinh tế thì KTNN chuyển hồ sơ cho các cơ

quan hữu trách điều tra, làm rõ để xử lý theo pháp luật

Hoạt động điều trá hình sự do công an, viện kiểm sát hay toà án tiến hành là nhằm vào các tội danh vi phạm pháp luật và phải xử lý theo luật hình sự

Các chủ thể khác nhau có cùng mục đích là xây dựng và bảo vệ

pháp luật, bảo vệ nền kinh tế, cơ sở tồn tại của chính thể xã hội, song sẽ có phương thức hoạt động và phương pháp khác nhau

1.3.2 Nội dung cơ bản sự giống và khác nhau giữa hoạt động

kiểm toán điêu tra và điều tra hình sự

Trang 38

Cùng thu thập tài liệu chứng cứ, bằng chứng nhằm làm rõ hiện - tượng, sự việc cụ thể nhằm trả lời các câu hỏi “ Việc gì, bởi tại làm sao,

bao giờ, ai thấy, thế nào, ở đâu ”

1.3.2.2- Sự khác nhau

Vị trí pháp lý:

- Cơ quan điều tra và hoạt động của cơ quan điều tra hình sự do Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 quy định thể hiện ở các Điều: 34, 35, 110,

111

- Cơ quan Kiểm toán Nhà nước do Quốc hội thành lập và hoạt động

kiểm toán do Luật Kiểm toán Nhà nước quy định

Về phương pháp:

- Cơ quan điều tra: Trong quá trình điều tra, các cơ quan điều tra có quyền và có nghĩa vụ áp dụng tất cả các biện pháp do pháp luật tố tụng hình sự quy định để khám phá tội phạm, như: Xét hỏi, thu thập chứng cứ, đối chiếu, phân tích so sánh cao hơn là biện pháp ngăn chặn

- Cơ quan Kiểm toán Nhà nước: Trong hoạt động kiểm toán, cơ

quan KTNN căn cứ vào chuẩn mực kiểm toán và có quyền, nghĩa vụ áp dụng tất cả các biện pháp để xác nhận tính hợp pháp, hợp lý của hoạt động tài chính, như: Phỏng vấn, thu thập chứng cứ, đối chiếu, phân tích so sánh, điều tra Nhưng,không được sử dụng biện pháp ngăn chặn

1.3.3.Sự cần thiết, tiêu chí của kiểm toán điều tra 1.3.3.1 Sự cân thiết hoạt động kiểm toán điều tra

Trang 39

động kiểm toán, Kiểm toán Nhà nước cung cấp kết quả cho Chính phủ, _ Quốc hội và các cơ quan nhà nước nhằm chấn chỉnh, hoàn thiện công tác quản lý tài chính Kiểm toán Nhà nước cũng thực hiện chức năng tư vấn, hướng dẫn cho các đơn vị để quản lý tài chính dần đi vào nẻ nếp Thông qua hoạt động kiểm toán, Kiểm toán Nhà nước kiến nghị với các cơ quan quần lý nhà nước, Chính phủ hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý tài chính quốc gia; kết quả kiểm toán niêm yết công khai Đo vậy hoạt động kiểm toán điều tra là cần thiết, khách quan để KTNN đạt tới hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động kiểm toán

1.3.3.2- Cơ sở pháp lý của kiểm toán điều tra

Hoạt động của kiểm toán điều tra phải luật hoá điều kiện, phương pháp, quy trình, phạm vi, hiệu lực của cuộc kiểm toán điều tra, cụ thể:

- Trong các Bộ luật quy định về điều tra cần bổ sung và giao nhiệm vụ cho cơ quan Kiểm toán Nhà nước tiến hành một số hoạt động điều tra

liên quan đến công tác kiểm toán khi cần thiết

- Luật kiểm toán nhà nước cần quy định cụ thể và rõ ràng hơn về quyền điều tra của Kiểm toán viên Nhà nước

- Các văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trực thuộc KTNN cần giao nhiệm vụ kiểm toán điều tra cho một đơn vị KTNN chuyên ngành thực hiện hay phối hợp giữa các đơn vị

1.3.3.3- Điều kiện thực hiện cuộc kiểm toán điều tra

- Thực hiện các cuộc kiểm toán do Bộ Chính trị, UBTV Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu;

- Phối hợp với các đoàn kiểm tốn thơng thường để thực hiện

nhiệm vụ kiểm toán điều tra:

+ Các nghi vấn một cách có hệ thống về gian lận, lạm dụng tài

chính;

Trang 40

- Xuất hiện các vấn đề tố cáo liên quan đến các đơn vị được kiểm - toán;

- Xuất hiện các vấn đề có liên quan đến kết quả kiểm toán: Khiếu

nại, tố cáo

- Xuất hiện các vấn đề có liên quan đến hoạt động của đồn kiểm tốn, tổ kiểm toán, kiểm toán viên ( Khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật)

1.3.3.4- Tiêu chí của kiểm toán điểu tra

Theo Từ điển tiếng Việt, "Tiêu chí là tính chất, dấu hiệu làm căn cứ để nhận biết, xếp loại một sự vật, một khái niệm" Như vậy, nghiên cứu tiêu chí của kiểm toán điều tra là tìm ra những tính chất và dấu hiệu đặc trưng của cuộc kiểm toán

Tiêu chí kiểm toán là những tiêu chuẩn thực hiện mang tính hợp lý và có thể đạt được xét về tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực của những

hoạt động có thể được đánh giá Chúng phản ảnh mơ hình kiểm sốt

Ngày đăng: 04/11/2023, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w