1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tri thức ngữ văn văn bản lễ xướng danh khoa đinh dậu

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ đề Tiếng cười trào KHỞI ĐỘNG Ghi lại câu trả lời cho câu hỏi phiếu sau Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu Tri thức Ngữ Văn 1/ Thơ trào phúng Về nội dung Thơ trào phúng dùng tiếng cười để phê phán chưa hay, chưa đẹp tiêu cực, xấu xa, nhằm hướng người tới giá trị thẩm mỹ, nhân văn lí tưởng sống cao đẹp Về nghệ thuật Thơ trào phúng thường sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nói quá, tạo tiếng cười hài hước, mỉa mai, châm biếm nhẹ nhàng, lúc đả kích mạnh mẽ sâu cay Hình thành kiến thức Hoạt động 2: Đọc văn “Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu” I/ ĐỌC VĂN BẢN 1.Tác giả - Trần Tế Xương (1870 - 1907) thường gọi Tú Xương - Quê quán: làng Vị Xuyên - huyện Mĩ Lộc - tỉnh Nam Định ( thuộc phường Vị Hoàng, thành phố Nam Định) 1.Tác giả - Cuộc đời ngắn ngủi, nhiều gian trn - Thơ ơng đậm chất trữ tình trào phúng, phản ánh - Một số tác phẩm như: Vịnh  khoa  thi  Hương, Giễu người thi đỗ, Ơng cị, Phường  nhơ, Thương vợ, Văn tế sống vợ, 2/ Tác phẩm a Xuất b Thể xứ thơ “Vịnh khoa thi Hương” cịn có tên gọi khác “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu”, sáng tác năm 1897 Thất ngôn bát cú Đường luật II/ KHÁM PHÁ VĂN BẢN Một số yếu tố thi luật thơ Thất ngôn bát cú Đường luật thể thơ Sự láo nháo, lộn xộn, ô hợp trường thi, kì thi Hương quan nhà nước Một số yếu tố thi luật thơ Thất ngôn bát cú Đường luật thể thơ Cảnh trường thi phản ánh suy vong học vấn, lỗi thời đạo Nho Một số yếu tố thi luật thơ Thất ngôn bát cú Đường luật thể thơ Phép đối: “lôi - Tác dụng: khắc họa cảnh thi cử lúc thật nhốn nháo, khơng ậm ọe”, “sĩ tử - quan cịn theo quy củ; cảnh trường thi trường”, “vai đeo lọ - gián tiếp phản ánh suy vong miệng thét loa” học vấn, lỗi thời đạo Nho Một số yếu tố thi luật thơ Thất ngôn bát cú Đường luật thể thơ Nghệ thuật đối: Lọng >< váy, trời >< đất, quan sứ >< mụ đầm → Thái độ mỉa mai, châm biếm hạ nhục bọn quan lại, thực dân Tiếng cười trào phúng thơ Quan sứ Mụ đầm Phép đối “lọng - váy, trời - đất, “Lọng cắm rợp trời “Váy lê quét đất mụ đầm quan sứ - mụ đầm” quan sứ đến” cho thấy ra” cho thấy lối ăn mặc nhằm mỉa mai, châm biếm hạ nhục bọn quan đón tiếp trọng thể diêm dúa, phô trương lại, thực dân Tiếng cười trào phúng thơ Sự có mặt quan phải khiến quang cảnh trường thi trở nên trang nghiêm Nhưng trái lại, xuất khiến cho nhếch nhác, tùy tiện bày rõ ràng Tâm trạng thái độ tác giả trước cảnh tượng trường thi: Ngao ngán, xót xa trước Hai câu cuối lời nhắn nhủ sa sút đất nước Thái độ mỉa mai, sĩ tử nỗi nhục nước Nhà phẫn uất nhà thơ với chế độ thi cử đương thời đường khoa cử riêng ơng thơ hỏi người hỏi Cảm xúc chủ đạo thơ Cảm xúc chủ đạo phê phán thực đau buồn, nhốn nháo, nhố nhăng Và trữ tình thấm thía bao cay đắng tủi nhục TỔNG KẾT Nghệ thuật Nội dung - Nghệ thuật đối, đảo ngữ Bài thơ ghi lại cảnh “nhập trường” vừa ghi lại cảnh lễ xướng danh qua nói lên tâm trạng đau đớn, chua xót nhà thơ trước thực nước, giao thời nhốn nháo, nhố nhăng - Ngơn ngữ có tính chất ngữ, sáng, giản dị giàu sức biểu cảm

Ngày đăng: 04/11/2023, 08:53

w