4 1 lễ xướng danh khoa đinh dậu

17 11 0
4 1 lễ xướng danh khoa đinh dậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ I Mục tiêu Năng lực a Năng lực đặc thù - Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt đường luật: bố cục, niêm, vần luật, nhịp, đối - Nhận biết phân tích tác dụng số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng - Nhận biết nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng nghĩa từ, thành ngữ yếu tố Hán Việt đó, hiểu sắc thái nghĩa từ ngữ biết lựa chọn, sử dụng từ ngữ phù hợp với sắc thái - Viết văn phân tích tác phẩm văn học: nêu chủ đề, dẫn phân tích tác dụng vài nét đặc sắc hình thức nghệ thuật dùng tác phẩm - Trình bày ý kiến vấn đề xã hội - Có ý thức phê phán xấu, tiêu cực hướng tới điều tốt đẹp suy nghĩ hành động b Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác - Tự chủ tự học, biết thu thập thông tin giải vấn đề đặt Phẩm chất - Nhân ái: phê phán xấu, tiêu cực hướng tới điều tốt đẹp suy nghĩ hành động - Chăm chỉ: lắng nghe, hoàn thành tập - Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ cá nhân nhiệm vụ nhóm II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học - Kế hoạch dạy - SGK, SGV - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Học liệu: trả lời câu hỏi III Tiến trình dạy học PHẦN TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm kết nối học sinh vào chủ đề học b Nội dung: GV tổ chức trị chơi “Vẽ hình đốn chữ” c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức hoạt động “CHUYÊN MỤC CUỘC SỐNG- Ý NGHĨA CỦA NỤ CƯỜI”: Theo em, nụ cười có ý nghĩa sống? - GV dẫn dắt vào mới: Nụ cười mang nhiều ẩn ý khác tùy vào thời điểm bối cảnh Hàng trăm khán giả bật cười hài hước, hóm hỉnh danh hài Người mẹ nở nụ cười mãn nguyện đầy hạnh phúc thấy đứa chào đời Cụ bà bán hàng rong cười vui mừng bán hết hàng ngày Vị bác sĩ cười nhẹ nhõm cứu chữa bệnh nhân qua khỏi nguy kịch Có vơ số lý để người nở nụ cười, đó, nụ cười ln mang vơ vàn ý nghĩa Chúng ta cười hạnh phúc, mãn nguyện, cười để làm quen với người lạ đơn giản cười gượng phép lịch xã giao Dù với lý nào, nụ cười loại vũ khí lợi hại để chiếm lấy cảm tình từ người khác chìa khóa thần kỳ mở cửa trái tim xa lạ Bên cạnh đó, nụ cười bật từ phản ứng lành mạnh người nhằm giễu cợt, mỉa mai, châm biếm, đả kích chưa hay, chưa đẹp tiêu cực, xấu xa mục đích cao hướng tới sống tốt đẹp Tiếng cười thể thơ? Cùng đến với chủ điểm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm chủ đề thể loại học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I GIỚI THIỆU BÀI HỌC - Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới - Chủ đề học: Tiếng cười trào thiệu học trả lời câu hỏi: phúng thơ + Chủ đề học gì?  Tiếng cười trào phúng với + Phần giới thiệu học muốn nói với nhiều sắc thái cung bậc khác điều gì? phần đời sống + Phần Giới thiệu học cho biết Tiếng cười bật từ chủ đề em làm quen với thể loại phản ứng lành mạnh văn nào? người trước chưa hay, - HS tiếp nhận nhiệm vụ chưa đẹp tiêu cực, xấu xa Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực tồn xung quanh Nó nhiệm vụ góp phần lọc sống theo - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ cách ý vị, tinh tế hướng chúng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động ta đến chân, thiện, mĩ thảo luận - Thể loại chính: - Hs trả lời câu hỏi + “Lễ xướng danh khoa Đinh Bước 4: Đánh giá kết thực Dậu”-(Trần Tế Xương):  Thất nhiệm vụ ngôn bát cú Đường luật - Gv định hướng mục tiêu cần đạt qua + “Lai Tân”- (Hồ Chí Minh):  học cho học sinh Tứ tuyệt Đường luật Gv hỏi thêm: Phát biểu cảm nghĩ em + “Một số giọng điệu tiếng sau nghe thơ “CHỈ TẠI LÔ ĐỀ” cười thơ trào phúng”  (tiếng cười hài hước, có pha chút mỉa Văn thuyết minh mai, châm biếm)  Đối tượng tiếng cười thơ: thói ham mê lơ đề, cờ bạc  Mục đích sống tốt đẹp thơ: muốn không rách nát phải chừa Đề - Lô Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm đặc điểm nội dung nghệ thuật, đặc trưng thơ trào phúng b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM II TRI THỨC NGỮ VĂN Gv đặt câu hỏi: Em hiểu thơ Thơ trào phúng trào phúng? (về nội dung, nghệ thuật) a Về nội dung Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Dùng tiếng cười để phê phán HS tiếp nhận chưa hay, chưa đẹp Bước 3: Báo cáo, thảo luận: tiêu cực, xấu xa… HS báo cáo kết quả, trả lời câu hỏi, nhận - Mục đích: nhằm hướng xét người hướng tới giá trị thẩm Bước 4: Kết luận, nhận định mĩ, nhân văn lí tưởng sống GV chốt mở rộng kiến thức cao đẹp GV chiếu tham khảo “Ba lăng b Về nghệ thuật nhăng” Thường sử dụng biện pháp tu từ Một trà, rượu, đàn bà so sánh, ẩn dụ, nói quá,…tạo Ba lăng nhăng quấy ta tiếng cười hài hước, mỉa mai, Chừa hay châm biếm nhẹ nhàng; lúc đả kích Có chừa rượu với chừa trà! mạnh mẽ, sâu cay (Trần Tế Xương) Bài thơ viết thời điểm vợ chồng ơng Tú gặp nhiều khó khăn, túng bấn Ơng Tú thích rượu Nhưng buổi sáng hơm chai, nậm nhà ơng khơng cịn giọt rượu Người ông bần thần, chân tay rời rạc đồ giả khiến ông không cầm bút viết chữ Ông đứng lên ngồi xuống, ra vào vào ngóng vợ, y trẻ ngóng mẹ Bà Tú cắp thúng từ chợ Rồng đến cửa, ơng Tú đón, gãi đầu gãi tai, nói: - Tơi mong bà mắt, bà có thấy sốt ruột nóng gan khơng? - Có chuyện ông? - Bà Tú ngạc nhiên hỏi - Hôm tơi có nhu cầu uống với bà chén rượu, tạo cảm hứng viết thơ tặng bà Tơi vừa tìm tứ Đọc thêm: https://cand.com.vn/Tu-lieuvan-hoa/Nom-na-kieu-ong-Tu-ThanhNam-i328020/ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đặc trưng thơ trào Gv đặt câu hỏi gợi dẫn: phúng + Em đặc trưng thơ - Vừa có yếu tố trữ tình, vừa có trào phúng yếu tố tự Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Thiên phản ánh giới bên HS tiếp nhận ngồi, thói hư tật xấu đáng Bước 3: Báo cáo, thảo luận: lên án HS báo cáo kết quả, trả lời câu hỏi, nhận - Thường viết theo thể: lục xét bát, bảy chữ, song thất lục bát Bước 4: Kết luận, nhận định tự GV chốt mở rộng kiến thức - Lối nói phóng đại, so sánh, ẩn GV chiếu số thơ trào phúng tham dụ, chơi chữ khảo: “Muốn lấy chồng”, “Đóng thuế thân” ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết : Văn LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU Trần Tế Xương I Mục tiêu Về lực: a Năng lực đặc thù - Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt đường luật: bố cục, niêm, vần luật, nhịp, đối - Nhận biết phân tích tác dụng số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng - Liên hệ nội dung văn với vấn đề xã hội đương đại b Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác - Tự chủ tự học, tự thu thập, tổng hợp phân loại thông tin Về phẩm chất: - Trách nhiệm: phê phán xấu, tiêu cực hướng tới điều tốt đẹp suy nghĩ hành động - Chăm chỉ: Chăm học, hoàn thành nhiệm vụ giao II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học - Kế hoạch dạy - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính Học liệu: Phiếu học tập, trị chơi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung học b Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi dẫn c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Nhà nước phong kiến xưa tổ chức kì thi cho sĩ tử tham gia nhằm mục đích gì? Sau thi (thể thao, nghệ thuật, giáo dục,…) thường có buổi lễ xướng danh trao giải Mục đích lễ xướng danh gì?  GV dẫn dắt vào học: Có thể nói, thi thời phong kiến xưa giúp tìm nhiều nhân tài, hào kiệt cho đất nước Cảm ơn, đất nước tồn phát triển nhờ có họ Lễ xướng danh trao giải nhằm mục đích khích lệ, động viên ghi nhận tài Trong học ngày hơm nay, tìm hiểu văn với nội dung “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu”, mục đích văn có khơng, tìm hiểu học nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Phần I Tìm hiểu chung a Mục tiêu: Đọc văn nắm số thơng tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tìm hiểu chung - GV hướng dẫn học sinh đọc văn Đọc - GV hướng dẫn học tìm hiểu số ý - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm tác giả, tác phẩm qua Phiếu - Lưu ý ngắt nhịp: 4/3 3/4 học tập hầu hết dòng thơ - Hoàn thiện Phiếu tổng quan văn - Giọng điệu: châm biếm, giễu cợt bản: Nêu hiểu biết sơ cảm - Chú ý chiến lược đọc nêu nhận ban đầu tác giả, tác phẩm bên phải văn + HS trình bày sản phẩm giao từ tiết Tìm hiểu chung trước a Tác giả Trần Tế Xương (1870-1907) - Quê: Nam Định - Là người có tài lận đận thi cử, đỗ Tú tài nên thường gọi Tú Xương - Sáng tác nhiều thơ Nôm - Thơ ông đậm chất trữ tình chất trào phúng, phản ánh rõ nét tranh thực xã hội thuộc địa nửa phong kiến nước ta cuối kỉ Bước 2: HS thực nhiệm vụ XIX – đầu kỉ XX HS tiếp nhận nhiệm vụ - Một số thơ Nôm tiêu biểu Bước 3: Báo cáo kết thảo Trần Tế Xương: Năm chúc luận nhau, Thương vợ, Áo che bạn, - HS quan sát, lắng nghe, hồn thành Sơng Lấp, phiếu học tập b Tác phẩm Bước 4: Đánh giá kết thực - Xuất xứ: hoạt động “Vịnh khoa thi Hương” cịn có tên - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung gọi khác “Lễ xướng danh khoa GV mở rộng tác giả: Đinh Dậu” sáng tác năm 1897 Thời nhà thơ Trần Tế Xương sống (Thực dân Pháp thống trị làm chủ giai đoạn bi phẫn dân tộc, xướng kì thi) phong trào yêu nước Cần Vương dần bị - Thể thơ thoái trào; năm 1873 Pháp đánh Hà Thất ngôn bát cú đường luật Nội lần thứ công Nam - Bố cục: Định; năm 1884 triều đình nhà Nguyễn - Đề (hai câu đầu): giới thiệu kì thức ký hàng ước dâng đất nước thi Hương diễn năm 1897 ta cho giặc Pháp Là người học hành có - Thực (câu câu 4): hình ảnh chí, lại có tài làm thơ, bao nhân vật kì thi nho sĩ trẻ, nhà thơ mang khát vọng học - Luận (câu câu 6): diện hành thành đạt để có sống tử tế người nước ngồi “phủ Năm 1886 lúc 16 tuổi ông thi bóng” lên khung cảnh kì thi hương, kiên trì đeo đuổi đến tám - Kết (hai câu cuối): thực trạng bi khoa thi (vào năm 1886, 1888, hài kì thi nói riêng đất 1891, 1894, 1897, 1900, 1903, 1906) nước nói chung hồn cảnh Có lẽ phong cách phóng khống, thực dân Pháp đô hộ không tuân thủ theo lối văn khuôn sáo cử nghiệp, cộng với cách thức thi cử “chọn nhân tài” chế độ thực dân phong kiến đương thời, nên ông lận đận Phải đến khoa thi thứ tư, niên hiệu Thành Thái thứ năm Giáp Ngọ 1894, 24 tuổi, ông đỗ Tú tài thiên thủ, lấy thêm cuối bảng Những mong chăm đèn sách để có cử nhân cho đỡ tủi phận nghiên bút, thoát cảnh “thua anh em cánh Bắc Kỳ”, lần thi cuối cùng, niên hiệu Thành Thái thứ 18 năm Bính Ngọ 1906 ơng cịn đổi tên Trần Tế Xương Trần Cao Xương khơng thành Ơng cay đắng nhận “cửa Khổng sân Trình” buổi nhiễu nhương này, khơng có ngơi vị dành cho người ơng Ơng đành chấp nhận số phận đời, phải sống môi trường thị dân bị chi phối sâu sắc chế độ thực dân nửa phong kiến, nhiều giá trị đạo đức nhân văn bị pha tạp đảo lộn Đọc thêm: https://baonamdinh.vn/channel/5093/2 02008/ky-niem-150-nam-ngay-sinhnha-tho-tran-te-xuong-5-9-1870-5-92020-nha-tho-tran-te-xuong-mot-nhancach-van-hoa-2539412/ Phần II Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm nội dung nghệ thuật thơ b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi, hoàn thành phiếu học tập c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Khám phá văn GV u cầu HS chia nhóm hồn Hai câu đề thành PHT - Sự kiện: theo lệ thường thời phong - Nhóm 1: PHT số kiến ba năm có khoa thi Hương  kiện tưởng khơng có đặc biệt, có tính chất thông báo - Từ “lẫn”: thể ô hợp, hỗn tạp kì thi  điều bất thường kì thi Với kiểu câu tự có tính chất kể Bước 2: HS thực nhiệm vụ lại, hai câu đề cho thấy kì thi với HS tiếp nhận nhiệm vụ tất ô hợp, hỗn tạp, thiếu Bước 3: Báo cáo kết thảo nghiêm túc buổi giao thời luận  Thái độ mỉa mai, châm biếm - HS trình bày sản phẩm nhóm kín đáo nỗi buồn sầu, lo lắng - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung tác giả trước cảnh đất nước bị câu trả lời bạn quyền độc lập, tự chủ Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hai câu thực GV yêu cầu HS chia nhóm hồn - Sĩ tử: “lơi thơi, vai đeo lọ” thành PHT  luộm thuộm, nhếch nhác - Nhóm 2: PHT số - Quan trường: “ậm ọe, miệng thét loa”  oai, nạt nộ oai cố tạo, giả vờ - Nghệ thuật + Đảo ngữ: “lôi sĩ tử”, “ậm ọe quan trường” + Đối: “lôi sĩ tử” >< “ậm ọe quan trường.” + Sử dụng từ láy tượng Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trình bày sản phẩm nhóm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn tượng hình: “ậm ọe”, “lơi thơi”  Sự láo nháo, lộn xộn, hợp trường thi, dù kì thi quan trọng  Phản ánh suy vong học vấn, lỗi thời đạo Nho Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hai câu luận GV yêu cầu HS chia nhóm hồn - Quan sứ: “cờ kéo rợp trời” thành PHT  thể đón tiếp trang - Nhóm 3: PHT số nghiêm, linh đình - Mụ đầm: “váy lê quét đất”  cách ăn mặc thể lịe loẹt, lố lăng  Phơ trương, thị oai, kệch cỡm, không phù hợp với lễ nghi kì thi  Tiếng cười đả kích - Đối: “cờ- váy”, “trời- đất”, “quan sứ- mụ đầm”  Mỉa mai, châm biếm, hạ nhục bọn quan lại, thực dân  Vạch trần nhếch nhác, tùy tiện khoa cử thời báo hiệu sa sút chất lượng thi cử; đồng thời Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS tiếp nhận nhiệm vụ ngầm thể nỗi xót xa chua xót nhà thơ người đọc Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trình bày sản phẩm nhóm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hai câu kết GV yêu cầu HS chia nhóm hoàn - “Nhân tài đất Bắc” thành PHT + “Nhân tài” mà nhân tài - Nhóm 4: PHT số (quan trường, sĩ tử)  cười chế giễu + “Nhân tài” gồm người có tài, có tâm với đất nước  lời tâm sự, nhắn nhủ xót xa tác giả - “ngoảnh cổ” + Thái độ, tâm không cam tâm sống cảnh đời nô lệ - “cảnh nước nhà” + Hiện trạng đất nước nỗi nhục nước - Tâm trạng thái độ: + Ngao ngán, xót xa trước sa sút đất nước + Thái độ mỉa mai, phẫn uất nhà thơ với chế độ thi cử đương thời đường khoa cử riêng ông Hai câu cuối lời nhắn Bước 2: HS thực nhiệm vụ nhủ sĩ tử nỗi nhục nước HS tiếp nhận nhiệm vụ Nhà thơ hỏi người Bước 3: Báo cáo kết thảo hỏi luận  Tiếng cười trào phúng ln - HS trình bày sản phẩm nhóm hịa tiếng khóc đau xót - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Sau tìm hiểu xong thơ, GV tổ chức hoạt động chia sẻ: “Nhân vật thơ để lại ấn tượng cho em nhiều nhất? Vì sao?” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết - GV yêu cầu HS khái quát nội dung Nghệ thuật nghệ thuật - Tuân thủ theo luật thơ đường - HS tiếp nhận nhiệm vụ luật thất ngôn bát cú Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Kết hợp hài hòa trào phúng nhiệm vụ trữ tình - HS thực nhiệm vụ Nội dung Bước 3: Báo cáo kết thảo Bài thơ ghi lại cảnh “nhập trường” luận vừa ghi lại cảnh lễ xướng danh qua - HS trả lời câu hỏi nói lên tâm trạng đau đớn, chua - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung xót nhà thơ trước thực câu trả lời bạn nước, giao thời nhốn nháo, nhố Bước 4: Đánh giá kết thực nhăng hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trị chơi VƯỢT VŨ MƠN Câu 1: Bài thơ “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu” viết thể thơ sau đây? A Thất ngôn tứ tuyệt B Thất ngôn bát cú C Thất ngôn thiên trường D Ngũ ngôn bát cú Câu 2: Kỳ thi Hương - Khoa Đinh Dậu (1897) Trần Tế Xương viết “Vịnh khoa thi Hương” diễn đâu? A Hà Nội B Nam Kì C Nam Định D Hà Nam Câu 3: Cảnh trường thi qua hai câu thơ “Lôi sĩ tử vai đeo lọ; Ậm oẹ quan trường miệng thét loa”? A Thật bát nháo, kì quặc hợp B Thật tưng bừng sinh động C Thật căng thẳng hồi hộp D Thật quy mô nghiêm túc Câu 4: Thái độ tâm trạng tác giả thể trước cảnh trường thi “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu” A Vui mừng tự hào B Chán ngán, xót xa, đau đớn C Tiếc nuối, bâng khuâng D Phẫn uất, ngậm ngùi Câu 5: Giá trị châm biếm thơ bộc lộc rõ nét qua hai câu thơ nào? A Nhà nước ba năm mở khoa/ Trường Nam thi lẫn với trường Hà B Lôi sĩ tử vai đeo Lọ/ Ậm oẹ quan trường miệng thét loa C Lọng cắm rợp trời quan sứ đến/ Váy lê quét đất mụ đầm D Nhân tài đất Bắc đó/ Ngoảnh cổ mà trơng cảnh nước nhà Câu 6: Trần Tế Xương viết "Vịnh khoa thi Hương" với dụng ý gì? A Tác giả vẽ nên phần thực nhốn nháo, ô hợp xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu, đồng thời nói lên tâm trước tình cảnh đất nước B Bài thơ ghi lại cảnh “nhập trường” vừa ghi lại cảnh lễ xướng danh qua nói lên tâm trạng đau đớn, chua xót nhà thơ trước thực nước, giao thời nhốn nháo, nhố nhăng C Ca ngợi thí sinh thi đỗ kì thi năm Đinh Dậu D Đáp án A B - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu: Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) phân tích chi tiết có tính chất trào phúng mà em ấn tượng thơ “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu” Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 08/11/2023, 08:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan