NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Công ty CP Đầu tư và Thương mại Ngân Sơn Xử lý vi phạm hành chính là công cụ quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nước nhằm duy trì trật tự, kỷ cư[.]
NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Cơng ty CP Đầu tư Thương mại Ngân Sơn Xử lý vi phạm hành cơng cụ quan trọng hoạt động quản lý nhà nước nhằm trì trật tự, kỷ cương hành đời sống kinh tế - xã hội đất nước Ðây vấn đề trực tiếp liên quan đến sống ngày nhân dân, tổ chức, hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, Ðảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Với mục tiêu tạo lập sở pháp lý cho hoạt động quan trọng này, năm 1989, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành sau bước hoàn thiện qua bốn lần sửa đổi, bổ sung vào năm 1995, 2002, 2007 2008 Cùng với văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành qua thời kỳ đáp ứng ngày tốt yêu cầu phòng ngừa, đấu tranh chống vi phạm hành chính, u cầu dân chủ, cơng khai, minh bạch xử lý vi phạm hành chính, nâng cao hiệu quản lý hành nhà nước, bảo đảm trật tự an tồn xã hội Q trình hình thành phát triển pháp luật xử lý VPHC Xử lý vi phạm hành (VPHC) biện pháp quan trọng hoạt động quản lý nhà nước nhằm trì trật tự, kỷ cương quản lý hành Có thể chia q trình hình thành phát triển pháp luật xử lý VPHC thành giai đoạn lớn: 1.1 Giai đoạn từ năm 1945 - 1954: a) Tình hình kinh tế - xã hội: Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà thành lập phải đương đầu với nhiều khó khăn thách thức, thù giặc ngồi Sau kháng chiến 09 năm trường kỳ với chiến thắng lẫy lừng Điện Biên Phủ Trong giai đoạn này, quyền dân chủ nhân dân vừa động viên nhân dân tích cực tăng gia sản xuất vừa lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Hiệp định Giơ-ne-vơ kết thúc giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc: ta chiến thắng thực dân Pháp xâm lược, miền Bắc tiến lên CNXH tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam kéo dài 20 năm đến thống đất nước b) Một số văn tiêu biểu: - Sắc lệnh số 20/SL ngày 08/9/1945 hạn sau 01 năm người tuổi mà đọc viết chữ quốc ngữ Sắc lệnh số 174/SL ngày 06/9/1946: vi phạm sử dụng điện thoại, thành lập, hoạt động hội trái pháp luật, không chịu nộp thuế, hành vi phạm tội chưa đáng phạt tù - Chế tài phạt tiền, giải tán hội, cưỡng chế nộp thuế, tịch thu tang vật, phương tiện, tước quyền sử dụng giấy phép, phê bình, cưỡng chế làm thêm ngày công… c) Nhận xét: hành vi, chế tài ít, chưa thống nhất, khơng qn, rời rạc đáp ứng yêu cầu quản lý xã hội thời kỳ 1.2 Giai đoạn từ năm 1954-1989: a) Tình hình kinh tế - xã hội: Đất nước chia cắt làm hai miền từ năm 1954 đến 1975 Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà kiến thiết, xây dựng miền Bắc XHCN, giải phóng miền Nam thống đất nước sau 20 năm Để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng lúc giương cao hai cờ độc lập dân tộc CNXH, Nhà nước Việt Nam tiến hành nhiều biện pháp quản lý nhà nước xã hội thích hợp điều kiện đất nước có chiến tranh nhằm bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội để thực thi nhiệm vụ trị trọng đại Một biện pháp quan trọng chủ yếu ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, có văn xử lý vi phạm hành Sau chiến thắng 30/4/1975, đất nước thống nhất, lên CNXH Sau thời gian bỡ ngỡ, khó khăn, vật lộn tìm đường đổi từ chế quản lý cũ “tập trung, quan liêu bao cấp” chuyển sang nghiệp đổi năm 1986 Đây giai đoạn đánh dấu cho phát triển có tính chất bước ngoặt pháp luật, có pháp luật xử lý vi phạm hành b) Một số văn tiêu biểu: - QĐ 117/CP ngày 13/6/1972 ban hành Điều lệ lao động thời chiến (trong độ tuổi lao động có sức lao động mà khơng chịu lao đơng, khơng có nghề nghiệp đáng; NĐ số 143/CP ngày 27/5/1977 ban hành Điều lệ xử phạt vi cảnh (vi phạm vi cảnh), Nghị định 46/HĐBT ngày 10/5/1983 HĐBT (hành vi đầu buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép…) - Chế tài xử lý: Đưa tập trung cải tạo theo thủ tục hành chính, xử phạt hành chính, phê bình, phạt giam hành chính, phạt lao động cơng ích c) Nhận xét: quy định chặt chẽ, đầy đủ, thống giai đoạn trước nhiều chế tài nghiêm khắc, lấn sân sang hình sự, thẩm quyền quy định hình thức văn chưa quán, thống nhất, chưa có văn điều chỉnh chung 1.3 Giai đoạn từ năm 1989 đến nay: a) Tình hình kinh tế - xã hội: - Đã trải qua thời gian tương đối dài (23 năm, kể từ ban hành Pháp lệnh XPVPHC thời điểm ban hành Luật XLVPHC) Tình hình kinh tế - xã hội có thay đổi vơ to lớn Hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung trải qua giai đoạn xây dựng hoàn thiện nhanh chóng với thay đổi lớn lao nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng khung pháp lý bảo đảm cho việc quản lý vận hành kinh tế thị trường định hướng XHCN bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Pháp luật XLVPHC tiếp tục phát triển có nhiều thay đổi lớn trước yêu cầu đấu tranh phòng, chống vi phạm hành ngày diễn biến phức tạp số lượng, tính chất, mức độ vi phạm, đa dạng hình thức biểu mang nhiều sắc thái phản ánh thực tế đời sống xã hội giai đoạn b) Một số văn tiêu biểu: - Pháp lệnh XPVPHC 1989: khái niệm vi phạm hành chính, đối tượng, nguyên tắc XPVPHC, thủ tục xử phạt… - Pháp lệnh XLVPHC 1995 ngày 06/7/1995; - Pháp lệnh XLVPHC 2002 ngày 02/7/2002; - Pháp lệnh XLVPHC số 31/2007/PL-UBTVQH ngày 08/3/2007; - Pháp lệnh XLVPHC số 04/2008/PL-UBTVQH ngày 02/4/2008 - Chế tài xử lý: Chế tài: cảnh cáo, phạt tiền (phạt chính); tước quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm (bổ sung); buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi VPHC gây ra, buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép (biện pháp khắc phục hậu quả) c) Nhận xét: Được ban hành từ năm 1989, bước hoàn thiện qua 03 lần sửa đổi, bổ sung với văn hướng dẫn thi hành, Pháp lệnh XLVPHC góp phần quan trọng cơng tác phịng ngừa, đấu tranh có hiệu vi phạm hành nước ta, bảo đảm trật tự quản lý nhà nước nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, giữ vững ổn định trật tự, an toàn xã hội để phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh hội nhập Thực trạng hệ thống pháp luật xử lý VPHC Tuy nhiên, thực tế thi hành pháp luật XLVPHC diễn phức tạp, lại chưa theo dõi, quản lý thống làm ảnh hưởng đến hiệu thi hành pháp luật hiệu lực quản lý Nhà nước, ảnh hưởng đến kinh tế, trật tự, an toàn xã hội Qua 10 năm thực hiện, Pháp lệnh XLVPHC bộc lộ hạn chế, bất cập đòi hỏi phải khẩn trương nghiên cứu, điều chỉnh, nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao đời sống kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn phát triển lý sau đây: Một là, Pháp lệnh XLVPHC năm 1989 qua bốn lần sửa đổi, bổ sung (1995, 2002, 2007, 2008), bộc lộ hạn chế, bất cập trước đòi hỏi, thách thức hoạt động quản lý nhà nước điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Ở tầm Pháp lệnh, quy định mang tính giải pháp tình thế, chưa thể xác lập quy định pháp luật với tầm nhìn chiến lược cho giai đoạn phát triển Bên cạnh đó, việc thiếu quy định cụ thể để bảo đảm tính dân chủ, tính xác, khách quan việc xem xét, định việc xử phạt, áp dụng biện pháp xử lý hành khác; thủ tục, hình thức xử phạt hạn chế làm giảm hiệu lực hiệu công cụ pháp lý quan trọng để với pháp luật hình góp phần tích cực vào việc giữ gìn trật tự, kỷ cương quản lý hành đất nước, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, đấu tranh phịng, chống có hiệu vi phạm hành chính, tội phạm thời kỳ mới; Hai là, thời gian qua, để giải “xơ cứng” cách quy định thẩm quyền, lĩnh vực mức xử phạt tối đa Pháp lệnh, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhiều văn luật chuyên ngành (như: Luật Chứng khoán, Luật Quản lý thuế, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng) trực tiếp quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Có thể nói rằng, quy định luật chuyên ngành với nhiều nghị định xử phạt vi phạm hành hành dẫn đến tình trạng thiếu thống chồng chéo hệ thống pháp luật, tạo tình trạng khó kiểm sốt xử phạt vi phạm hành Để góp phần giải vấn đề địi hỏi phải có đổi việc quy định thẩm quyền, hình thức thủ tục xử phạt vi phạm hành tầm đạo luật mang tính luật gốc nhằm bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật; Ba là, yêu cầu “thể chế kịp thời, đầy đủ, đắn đường lối Đảng, cụ thể hoá quy định Hiến pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân…” chủ trương lớn xuyên suốt nhiều nghị xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải cách hành chính, cải cách tư pháp Điều địi hỏi Nhà nước ta cần phải quy phạm hóa quyền tự dân chủ, quyền người quy định đạo luật Điều phù hợp với chủ trương “Giảm dần pháp lệnh Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nghị định Chính phủ quy định vấn đề chưa có luật Những pháp lệnh, nghị định sau thời gian thực hiện, kiểm nghiệm hồn chỉnh để chuyển thành luật” xác định Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII; Bốn là, Pháp lệnh XLVPHC ban hành từ năm 1989 bối cảnh nước ta chưa hội nhập sâu vào kinh tế giới; nhiều điều ước quốc tế chưa có điều kiện gia nhập, vậy, chưa phản ánh đặc điểm u cầu đấu tranh phịng, chống vi phạm hành điều kiện hội nhập quốc tế Do đó, chưa tạo sở pháp lý đầy đủ, thuận lợi cho việc thực nghĩa vụ mà Việt Nam cam kết điều ước quốc tế như: Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, điều ước quốc tế quyền người, quyền cơng dân lĩnh vực dân sự, trị, kinh tế, văn hoá - xã hội, v.v… Một số kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lý VPHC Hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC nước ta yêu cầu cấp thiết, khách quan nhằm nâng cao kỷ cương, trật tự quản lý hành giai đoạn Xây dựng thơng qua Luật xử lý VPHC hướng thích hợp Q trình hồn thiện dự thảo Luật cần quan tâm đến số kiến nghị, đề xuất sau: Một là, trình dự thảo Luật xử lý VPHC để Quốc hội thảo luận, thơng qua theo chương trình Sau Luật ban hành, cần tiến hành rà soát hệ thống văn nay, ban hành văn hướng dẫn bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, khả thi Q trình soạn thảo, hồn thiện dự thảo cần đối chiếu với Luật chuyên ngành chứa đựng quy phạm xử lý VPHC có hiệu lực thi hành để tránh chồng chéo, mâu thuẫn Hai là, việc xây dựng quy định cụ thể dự thảo Luật phải phù hợp với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Nhất Công ước quốc tế quyền trẻ em; Công ước quốc tế quyền dân trị Điều địi hỏi phải có sửa đổi, bổ sung đối tượng bị xử lý hành chính; biện pháp xử lý thủ tục định áp dụng biện pháp xử lý VPHC Ba là, quy định biện pháp xử lý VPHC đa dạng, phù hợp, đáp ứng u cầu ngăn chặn, phịng ngừa VPHC Theo đó, cần bổ sung hệ thống chế tài xử phạt VPHC sở bảo đảm tính linh hoạt áp dụng, tính phong phú, tồn diện (bao gồm hình phạt chính, hình phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả) Quy định biện pháp thay như: buộc lao động phục vụ cộng đồng; buộc học tập quy định pháp luật… Bổ sung biện pháp ngăn chặn khắc phục hậu như: buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn; buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hóa, phương tiện, vật phẩm; buộc thu hồi sản phẩm hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng… Bốn là, hình thức phạt tiền, khơng thiết nâng mức phạt lên cao Vấn đề quan trọng cần xác định mức phạt tiền phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm lĩnh vực quy định thẩm quyền xử phạt hợp lý Có chế đặc thù xử phạt thành phố trực thuộc trung ương Tôn trọng ranh giới VPHC tội phạm hình Trường hợp vi phạm có tính chất, mức độ nguy hiểm cao, xét thấy cần thiết phải định lượng giá trị tiền phạt lớn 500.000.000 đồng cần coi tội phạm bị áp dụng hình phạt tiền theo quy định Bộ luật Hình Năm là, thẩm quyền xử phạt cần quy định lại phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm cấu tổ chức, cá nhân người có thẩm quyền Quy định mức phạt cao chủ thể thay vào mức phạt tiền tối đa Hướng việc xử phạt VPHC cho sở, quan trực tiếp phát hiện, xử lý để bảo đảm tính kịp thời hiệu quả, giảm tình trạng dồn việc xử phạt lên cấp Sáu là, sửa đổi, bổ sung thủ tục xử lý VPHC nhằm bảo đảm tính khách quan, xác, hiệu quả, minh bạch khả giải trình Theo đó, cần tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức vi phạm có điều kiện giải trình trình xem xét, xử lý vi phạm Kéo dài thời hạn định xử phạt trường hợp vi phạm có tính phức tạp, lĩnh vực đặc thù cần xác minh, thu thập chứng Bảy là, cần tạo bước đột phá thủ tục áp dụng biện pháp xử lý VPHC cách giao thẩm quyền cho Tịa án xem xét, định thơng qua thủ tục tố tụng thông lệ quốc tế Qua đó, tạo điều kiện cho người bị áp dụng khả sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý, luật sư bào chữa, tiếp cận hồ sơ, giám định, quyền kháng cáo Bên cạnh kiến nghị, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện Dự thảo Luật xử lý VPHC, góc độ khoa học pháp lý, nhiều ý kiến tham luận Hội thảo đề xuất nghiên cứu sâu số vấn đề như: xây dựng định nghĩa, khái niệm VPHC; phân định ranh giới trách nhiệm hành với trách nhiệm hình sự; chất hình - tội phạm hành vi vi phạm, áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn tội phạm nhỏ; quán triệt quan điểm “khơng hình hóa vi phạm hành chính” đồng thời cần hạn chế “hành hóa việc xử lý tội phạm”