1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên ở các trường thcs quận hải châu thành phố đà nẵng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

125 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Thường Xuyên Giáo Viên Ở Các Trường THCS Quận Hải Châu Thành Phố Đà Nẵng Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới Giáo Dục Phổ Thông
Tác giả Trần Thị Mỹ Trinh
Người hướng dẫn PGS. TS Trần Xuân Bách
Trường học Đại học Sư Phạm Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 20,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ MỸ TRINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990151072131000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ MỸ TRINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN XUÂN BÁCH Đà Nẵng - Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Mỹ Trinh ii Tên đề tài: “QUÀN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG” Ngành: Quản lý giáo dục Họ tên học viên: Trần Thị Mỹ Trinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Xuân Bách Cơ sở đào tạo: Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Tóm tắt: Những kết luận văn: Đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề về hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; khảo sát đầy đủ thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2015-2019 Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, đề tài đã đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2020 - 2025 sau: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cán QL GV về công tác BDTX GV; xác định nội dung cần bồi dưỡng thường xuyên; đổi hình thức bồi dưỡng thường xuyên gắn với đổi chương trình THCS; tăng cường cơng tác tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên giáo viên; kiểm tra việc thực kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên; động viên khích lệ việc học tập bồi dưỡng thường xuyên nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên; xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán cho công tác bồi dưỡng thường xuyên nhà trường Mỗi biện pháp có vị trí, tầm quan trọng riêng tất đều có chi phối, ảnh hưởng qua lại lẫn Kết thăm dò tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất cao, có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ sở lý luận, hệ thống hóa nghiên cứu nước, xác định khái niệm công cụ làm sở cho nghiên cứu lý luận, chỉ nội dung lý luận về hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên quản lý hoạt trường THCS quận Hải Châu Trên sở đó, đề tài đã chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp thiết lập công cụ khảo sát về thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng với 339 khách thể khảo sát cán quản lý, giáo viên trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Luận văn đã khảo sát, mô tả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; từ đó, rút những mặt mạnh, mặt yếu hoạt động này, đồng thời đề xuất những giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu hoạt động trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2020 - 2025 Hướng nghiên cứu đề tài: Kết nghiên cứu đề tài có thể áp dụng quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; đồng thời theo dõi kết phản hồi để đánh giá thêm tính ứng dụng đề tài làm sở cho việc nghiên cứu, áp dụng rộng đề tài vào thực tiễn Từ khóa: quản lý, bồi dưỡng, bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, trường THCS Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người thực đề tài PGS.TS Trần Xuân Bách Trần Thị Mỹ Trinh iii Name of topic: "MANAGEMENT OF REGULAR EDUCATION ACTIVITIES IN HAI CHAU DISTRICT, DA NANG CITY MEETS TO MEET THE REQUIREMENTS OF GENERAL EDUCATION INNOVATION" Sector: Educational Administration Full name of student: Tran Thi My Trinh The scientific instructors: Assoc.Prof.Dr Tran Xuan Bach Training institution: Danang Pedagogical University Summary: The main results of the thesis: The topic systematized the basic issues of regular training of teachers at secondary schools in Hai Chau district, Da Nang city; fully survey the current situation of teacher training at secondary schools in Hai Chau district, Da Nang city in the period 2015-2019 On the basis of theoretical research and practical surveys, the topic has proposed measures to manage regular training of teachers at secondary schools in Hai Chau district, Da Nang city in the period 2020 - 2025 as following: Organizing activities to raise awareness of managers and teachers on regular training; determine the right content to be fostered regularly for teachers; reform the form of regular training associated with the renovation of the secondary school program; increasing the self-study and regular self-training of teachers; inspect the teacher's implementation of regular training plans; encourage and encourage regular fostering learning to improve the qualifications of the contingent of teachers; building a contingent of core teachers for regular training in schools Each measure has its own position and importance, but all of them have mutual influences and influences The exploration results of the urgency and feasibility of the proposed measures are quite high, which can be applied in management practice The scientific and practical significance of the thesis The thesis has contributed to clarifying the theoretical basis, systematizing domestic and foreign studies, identified instrumental concepts as a basis for theoretical research, and pointed out the theoretical content of Regular training of teachers and management of this activity at secondary schools in Hai Chau district On that basis, the topic chose appropriate research methods and established survey tools on the status of teacher training activities at secondary schools in Hai Chau district, Da Nang city with 339 survey subjects are managers and teachers at secondary schools in Hai Chau district, Da Nang city The thesis has surveyed, described and correctly assessed the current situation of teacher training at secondary schools in Hai Chau district, Da Nang city; From there, draw the strengths and weaknesses of this activity, and at the same time propose specific solutions to improve the effectiveness of this activity at secondary schools in Hai Chau district, Da Nang city in the period of 2020 - 2025 The next research direction of the topic: The research results of the topic can be applied in the management of regular training of teachers at secondary schools in Hai Chau district, Da Nang city; at the same time monitoring feedback results to further evaluate the applicability of the topic as a basis for research and wider application of the topic into practice Keywords: management, regular training and fostering of teachers, management of teacher regular training activities, secondary school Confirmation by instructor of subject Assoc.Prof Dr Tran Xuan Bach Student Tran Thi My Trinh iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục 1.2.2 Hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên 11 1.2.3 Quản lí hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên 12 1.3 Những yêu cầu giáo viên trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 13 1.3.1 Yêu cầu về phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 14 1.3.2 Yêu cầu về lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục 15 1.3.3 Yêu cầu về lực dạy học 15 1.3.4 Yêu cầu thuộc về lực giáo dục 15 1.3.5 Yêu cầu về lực hoạt động trị, xã hội 16 1.3.6 Yêu cầu về lực phát triển nghề nghiệp 16 1.3.7 Yêu cầu về thực chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 16 1.4 Lý luận về hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên 17 1.4.1 Mục tiêu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS 17 1.4.2 Nội dung bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS 17 1.4.3 Phương pháp hình thức bồi dưỡng thường xuyên 21 1.4.4 Điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng thường xuyên 22 1.4.5 Kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng thường xuyên 23 1.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS 23 1.5.1 Quản lý mục tiêu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên 23 1.5.2 Quản lý nội dung bồi dưỡng thường xuyên giáo viên 24 v 1.5.3 Quản lý phương pháp hình thức bồi dưỡng thường xuyên 25 1.5.4 Quản lý điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng thường xuyên 26 1.5.5 Quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng thường xuyên 27 Tiểu kết chương 28 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUN GIÁO VIÊN CỦA CÁC TRƯỜNG THCS TẠI QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 29 2.1 Khái quát trình khảo sát 29 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 29 2.1.2 Nội dung khảo sát 29 2.1.3 Đối tượng điều tra, khảo sát 29 2.1.4 Phương pháp khảo sát 29 2.1.5 Tổ chức khảo sát 30 2.1.6 Xử lý kết điều tra khảo sát 30 2.2 Khái quát tình hình kinh tế-xã hội giáo dục quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 30 2.2.1 Tình hình kinh tế-xã hội 30 2.2.2 Khái quát tình hình giáo dục quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 31 2.2.3 Tổng quan về giáo dục trung học sở 32 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 32 2.3.1 Số lượng, trình độ đội ngũ giáo viên THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 32 2.3.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 34 2.4 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 35 2.4.1 Mục tiêu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS 35 2.4.2 Nội dung bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS 38 2.4.3 Phương pháp hình thức bồi dưỡng thường xuyên 42 2.4.4 Điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng thường xuyên 46 2.4.5 Kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng thường xuyên 47 2.5 Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 48 2.5.1.Thực trạng quản lý mục tiêu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên 49 2.5.2 Thực trạng quản lý nội dung bồi dưỡng thường xuyên giáo viên 50 2.5.3 Thực trạng quản lý phương pháp hình thức bồi dưỡng thường xuyên 51 2.5.4 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng 53 vi 2.5.5 Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng thường xuyên 56 2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 57 2.6.1 Điểm mạnh, điểm yếu 57 2.6.2 Thuận lợi khó khăn 58 2.6.3 Nguyên Nhân 59 Tiểu kết chương 60 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG CƠ SỞ QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 61 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 61 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa 61 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi 61 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 61 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 61 3.2 Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trường THCS quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 62 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cán QL GV về công tác BDGV 62 3.2.2 Biện pháp 2: Xác định nội dung cần bồi dưỡng thường xuyên 63 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi hình thức bồi dưỡng thường xuyên gắn với đổi chương trình THCS 67 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên giáo viên 70 3.2.5 Biện pháp 5: Kiểm tra việc thực kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên 72 3.2.6 Biện pháp 6: Động viên khích lệ việc học tập bồi dưỡng thường xuyên nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên 75 3.2.7 Biện pháp 7: Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán cho công tác bồi dưỡng thường xuyên nhà trường 76 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi cấp thiết biện pháp quản lý đã đề xuất 77 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 1PL QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDTX : Bồi dưỡng thường xuyên CBQL : Cán quản lý CNH-HDH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐNGV : Đội ngũ giáo viên GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HT : Hiệu trưởng KT-XH : Kinh tế - Xã hội MN : Mầm non PCGD : Phổ cập giáo dục PPDH : Phương pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục SL : Số lượng THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TH : Tiểu học TL% : Tỉ lệ TTCM : Tổ trưởng chuyên môn UBND : Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tên bàng Bảng Thống kê số lượng trường lớp, ĐNGV, CBQL THCS Hải Châu Nhận thức về mục tiêu hoạt động BDTX giáo viên Đánh giá về công tác triển khai những nội dung BDTX Kết khảo sát mức độ tổ chức BDTX Kết khảo sát mức độ tham gia BDTX Kết khảo sát chất lượng BDTX Kết khảo sát hình thức tổ chức BDTX chun mơn cho GV THCS Phương pháp BDTX giáo viên trường THCS Kết khảo sát điều kiện phục vụ hoạt động BDTX GV trường THCS Kết khảo sát mức độ kiểm tra, đánh giá hoạt động BDTX Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động BDTX Thực trạng quản lý nội dung hoạt động BDTX Đánh giá phương pháp hoạt động bồi dưỡng giáo viên Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng Đánh giá thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên Đánh giá về biện pháp quản lý nâng cao nhận thức CBQL, Giáo viên Đánh giá xác định nội dung BDGV trường THCS Đánh giá biện pháp đổi hình thức BDGV trường THCS Đánh giá biện pháp khuyến khích, hỡ trợ cho GV tự bồi dưỡng Đánh giá biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá HĐbồi dưỡng Đánh giá biện pháp xác định điều kiện vật chất, tài cho HĐ BDGV Đánh giá biện pháp về Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán cho hoạt động BDGV nhà trường Trang 33 36 39 42 42 43 44 45 46 48 49 51 52 54 56 78 79 79 80 81 82 82 PL10 TT I Biện pháp Nâng cao nhận thức hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Xác định mục đích hoạt động bồi dưỡng giáo viên giai đoạn Tăng cường vai trò, trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cho CBQL trường Tuyên truyền, động viên, khuyến khích hoạt động bồi dưỡng giáo viên II Xây dựng đề án phát triển trường THCS, yêu cầu về chất lượng giáo viên Điều tra khảo sát, quy hoạch lập kế hoạch cho hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Thực điều tra, tìm hiểu nhu cầu cần bồi dưỡng giáo viên Sử dụng đội ngũ giáo viên cách khoa học Có kế hoạch tổng thể, kế hoạch chi tiết cho hoạt động bồi dưỡng từ đầu mỗi năm học Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán cho công tác bồi III dưỡng thường giáo viên nhà trường Xây dựng đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm bồi dưỡng Thành lập ban chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng IV Đổimớihìnhthức,nộidungbồidưỡnggắnvớiđổimớichư ơng trình giáo dục phổ thông Xác định nội dung bồi dưỡng cụ thể, thiết thực cho hoạt động giáo dục trường Phương pháp bồi dưỡng lôi cuốn, tổ chức, hướng dẫn cho giáo viên tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Tổ chức học tập theo nhóm môn học tập thể sư phạm Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng phù hợp cho giáo viên vừa học vừa cơng tác Tính cấp thiết Tính khả thi PL11 TT V Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Đổi nội dung bồi dưỡng phải đồng với đổi mớikiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Chỉ đạo hướng dẫn công tác tự bồi dưỡng Tổ chức, khuyến khích phong trào tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Xây dựng nề nếp giáo viên tự kiểm tra, tự đánh giá điều chỉnh Tổ chức hội thi viết sáng kiến Có chế độ sách thỏa đáng thống để khuyến khích giáo viên tự học Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch bồi dưỡng VI thường xuyên giáo viên Có hệ thống biện pháp, chỉ tiêu, kiểm tra đánh giá cho khóa bồi dưỡng Xây dựng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập giáo viên sau khóa bồi dưỡng Có biện pháp hành kết hợp với lợi ích kinh tế làm đòn bẩy cho hoạt động bồi dưỡng Kết hợp giữa kết kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng với đánh giá giáo viên cuối năm VI Xác định điều kiện vật chất, tài cho cơng I tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tại trường Tạo điều kiện về thời gian cho giáo viên tham gia bồi dưỡng Cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, phương tiện hỗ trợ học tập cho giáo viên Lập dự trù kinh phí phục vụ hoạt động bồi dưỡng giáo viên Xin trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý Thầy/ Cô! ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN TƯỜNG TRÌNH BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN Họ tên học viên: Trần Thị Mỹ Trinh Ngành: Quản lý giáo dục Khóa: K37 Tên đề tài luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trường THCS quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Xuân Bách Ngày bảo vệ luận văn: ngày 26 tháng 12 năm 2020 Sau tiếp thu ý kiến Hội đồng bảo vệ luận văn họp ngày 26/12/2020 giải trình số nội dung sau: Những điểm bổ sung, sửa chữa: - Trong luận văn (chương 1) làm rõ nội hàm quản lý mục tiêu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên (1.5.1); quản lý nội dung bồi dưỡng thường xuyên giáo viên (1.5.2); Quản lý phương pháp hình thức bồi dưỡng thường xuyên giáo viên (1.5.3); quản lý kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng thường xuyên giáo viên (1.5.5) làm rõ nội dung mà Hiệu trưởng quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên - Đã xếp bảng 2.11; 2.12; 2.14 với phần nội dung trình bày tiêu đề - Đã lược bỏ phương pháp vấn trình khảo sát - Đã bổ sung thêm dung lượng số biện pháp chương - Đã sữa lỗi tả luận văn Những điểm bảo lưu ý kiến, khơng sửa chữa, điều chỉnh (nếucó) lý sau: Khơng có …………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN