LÊ-N | II | PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Tiếng Việc _ © TIỂU HỌC II
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHAM
Trang 2G8.T8 LÊ PHƯƠNG NGA
)
.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TIENG VIỆT Ữ TIỂU HỌC II
(Giáo trình dành cho hệ đào tạo cử nhân Giáo dục Tiểu học)
—— (bị lần thứ năm)
Trang 3MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu xH000000020012 T1TTTE.nTrkAAA11111111111.0 0 0 000010 0010.tnttntntnniliiiriiiiiirie 5
Chương I PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TẬP ĐỌC - - on cncneniereereriiiriee 7
I Vi tri, nhiệm vụ qủa dạy đọc ở tiểu học -ceerreeerrrrrerrrrrrreririiiiier 7
II Cơ sở khoa học của dạy học Tập đọc - HH errrkerrrke 9
II Nội dung dạy học Tập đọc -csnrnnnrrrrrrrrrtrrrrrtrrirrtrrtrrrrrrerrririiiee 26
IV Tổ chức dạy I học Tap doc ¬ TT TT 33
Hướng dẫn 0-0000 7611) QQgggWgggggg11 ki 1 ve” 43 Tài liệu tham khảo chương l -+-+++rnttrnnterrrtrrrtrrrtrriirtrieriiriiririrriirrerirrree 54
Chương II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU _— 56
I Vị trí, nhiệm vụ của dạy học Luyện từ và câu eeeerrrrrrrrrrrree tk 56 II Các nguyên tắc dạy học Luyện từ và câu aastssnessscsesssscscssersevnssecseassccenseaceneseesees ‘57
Ill Nội dung dạy học Luyện từ '7-c PP 64
IV Tổ chức dạy học Luyện từ và câu -. ctiheriiiiiiiiiiiiiiiiirriiiirriie „ 88
Hướng dẫn tự học -c-22+ttttttnhtttttttHHtktHHhrHHHrHHrririiiiiriiiiriirii 97
Tài liệu tham khảo chương Íl -++tttetererrerrrrtrrrrrrrriiiiiiiiiiririirrriie 111
Chương III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN ceHhkeg 113
| Vị trí, nhiệm vụ của phân môn Tập làm văn cu 113
II Cơ sở khoa học của dạy học Tập làm văn ii _—— 114
III Nội dung dạy học Tập làm văn -:ccnnoneeeeiieirrrtrirriiiiee 119
IV TS chức dạy học Tập làm văn . -eeeeereree tà HH9 90 00 1 n0 194 134 Hướng dẫn tự học -strhnnhttnthttnttn — 151
Tài liệu thaÌ khảo chương lll -+-nnnnhhnhhtttheeerrrerrrrrees BH 166 Chương IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KE CHUYEN test TỔ
| Vi tri, nhiệm vụ của dạy học Kể chuyỆn - - - - Ăn HH HH ng HH HH kệ 168
._ H Nội dung dạy học Kể chuyện eeerrrrrrrreee TH HH TH erkrrkkg 169
0 _1II Tổ chức ie học Kể chuyện -+222ttt9ttnnhtrrrtrrrrriiirriiiiriirriiiiiiiee 178
Hướng dẫn lỰ hỌc -++22!22222922222.tt111H ri 186
Tài liệu tham khảo chương IV -tnntntnntttttrrtttrrrrdrreerrrrrrri 196
Chương V HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TIẾNG VIỆT 108
I Vị trí, nhiệm vụ, yêu cầu của hoạt động ngoại khoá Tiếng Việt "— 198
lI, Các hình thức ngoại khoá Tiếng Việt ở tiểu hỘC -Q TQ ryyu 199
tH Giờ học tự chọn môn Tiếng Tố ee 201
Hướng dẫn tự học -+2:2222222tn92222212111 10 treo ¡- 203
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học II là giáo trình của chương
trình đào tạo cử nhân Giáo dục Tiểu học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến
thức và kĩ năng dạy học Tiếng Việt, giúp sinh viên có năng lực tổ chức quá trình
chiếm lĩnh tiếng mẹ đẻ trong trường học cho học sinh tiểu học
Sách gồm 5 chương, trình bày về phương pháp dạy học của 4 phân môn và
phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá |
Chương I: Phương pháp dạy học Tập đọc
Chương II: Phuong pháp dạy học Luyện từ và câu Chương Ill: Phuong pháp dạy học Tập làm văn
Chương IV: Phương pháp dạy học Kể chuyện
Chương V: Hướng dẫn hoạt động ngoại khóa Tiếng Việt
Mỗi chương đều cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về vị trí, nhiệm vụ, các
cơ sở khoa học và các nguyên tắc dạy học Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn, Kể chuyện; giúp cho sinh viên nắm được chương trình, nội dung, phương pháp tổ
chức dạy học các phân môn này và trang bị cho sinh viên kĩ năng tổ chức quá trình dạy học các nội dung này một cách khoa học và có hiệu quả
3
Hi vọng rằng đây cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên và những ai
quan tâm đến dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Sách chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót Chúng tôi mong nhận
được sự góp ý của các bạn sinh viên và bạn đọc gần xa để khi tái bản, sách được
hoàn thiện hơn.) |
Trang 5Chương l
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TẬP ĐỌC `
I VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ CỦA DẠY ĐỌC Ở TIỂU HỌC |
4 Vị trí của dạy đọc ở tiểu học
1.1 Đọc là gì? \
Môn Tiếng Việt ở trường phổ thông có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt
động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ được thể hiện trong
bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng là bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết “Đọc
là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển đạng thức chữ viết sang lời
nói có âm thanh và thông hiểu nó (ứng với các hình thức đọc thành tiếng), là quá
trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa không có âm thanh (ứng với đọc thầm) ”
(M.R Lovép - Cẩm nang dạy học tiếng Nga (tiếng Nga))
Đọc không chỉ là công việc giải một bộ mã gồm hai phần chữ viết và phát âm,
nghĩa là nó không phải chỉ là sự “đánh vần” lên thành tiếng theo đúng như các kí hiệu chữ viết mà còn là một quá trình nhận thức để có khả năng thông hiểu những + gì được đọc Trên thực tế, nhiều khi người ta đã không hiểu khái niệm “đọc” một
- cách đẩy đủ Nhiều chỗ, người ta chỉ nói đến đọc như nói đến việc sử dụng bộ mã chữ - âm, còn việc chuyển từ âm sang nghĩa đã không được chú ý đúng mức
1.2 Ý nghĩa của việc đọc
Những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn hoá, khoa học, tư tưởng,
` tình cảm của các thế hệ trước và của cả những người đương thời phần lớn đã được
ghi lại bằng chữ viết Nếu không biết đọc thì con người không thể tiếp thụ nên văn minh của loài người, không thể sống một cuộc sống bình thường, có hạnh phúc với đúng nghĩa của từ này trong xã hội hiện đại Biết đọc, con người đã nhân khả nang
tiếp nhận lên nhiều lân, từ đây, anh ta biết tìm hiểu, đánh giá cuộc sống, nhận thức
các mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tư duy Biết đọc, con người sẽ có khả năng chế ngự một phương tiện văn hoá cơ bản giúp họ giao tiếp được với thế giới bên trong của người khác, thông hiểu tư tưởng, tình cảm của người khác Đặc biệt khi đọc các tác phẩm văn chương, con người không chỉ được thức tỉnh về nhận thức mà còn rung động tình cảm, nảy nở những ước mơ tốt đẹp, được khơi dậy năng lực hành động
sức mạnh sáng tạo cũng như được bồi dưỡng tâm hồn Không biết đọc, con người sẽ
Trang 6, } ¬ eg ea 2 m thì | đọc có ý thức (thông hiểu được nội dung những điều mình doc hay còn gọi là đọc
HH HC TA Nhân cách toàn ` mn Dac Diet mone ne dại pan a mone tam hiểu) và đọc diễn cảm Bốn kĩ năng này được hình thành trong hai hình thức đọc:
_ Mã đọc ngày càng Oe, ike vm la thường ` t 5 cae ngnen feng đọc chính là học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, học cả đời | | đọc thành tiếng và đọc thầm Chúng được rèn luyện đồng thời và hỗ trợ lẫn nhau Sư hoàn thiện một trong những Kĩ năng này sẽ có tác động tích cực đến những kĩ năng
khác Ví dụ, đọc đúng là tiền đề của đọc nhanh cũng như cho phép thông hiểu nội
dung văn bản Ngược Tại, nếu kHông hiểu điều mình đang đọc thì không thể đọc
nhanh và diễn cảm được Nhiều khi khó mà nói được rạch ròi kĩ năng nào làm cơ sở
cho kĩ năng nào, nhờ đọc đúng mà hiểu đúng hay chính nhờ hiểu đúng mà đọc được
đúng Vì vay trong dạy đọc, không thể xem nhẹ yếu tố nào Vì những lẽ trên, dạy đọc có một ý nghĩa to lớn ở tiểu học Đọc trở thành một |
đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đi học Đầu tiên trẻ phải học đọc, sau đó ‘i
trẻ phải đọc để học Đọc giúp trẻ em chiếm Tĩnh một ngôn ngữ để dùng trong giao
tiếp và học tập Đọc là công cụ để học tập các môn học khác Đọc tạo ra hứng thú và
động cơ học tập, tạo điều kiện để học sinh có khả nang tự hoc va tinh thần học tập
cả đời Đọc là một khả năng không thể thiếu được của con người thời đại văn minh N l TT ¬
Đọc một cách có ý thức cũng sẽ tác động tích cực tới trình đô ngô ot ữ cũ " | làm việc với văn bản, làm việc với sách cho học sinh ` 2.2 Gido duc lòng ham đọc sách, hình thành p hương pháp và thói quen : Lam cho sách trở thành một sự tôn sùng ngự trị trong nhà trường, đó là một
lôgic cũng như biết tr duy hình tượng Như vậy, đọc có một ý nghĩa to lớn còn Vì ; trong những điều kiện để trường học thực sự trở thành trung tâm văn hoá Nồi cách
“
nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển 3
khác, thông qua việc dạy đọc, phải làm cho học sinh thích thú đọc và thấy được
" An 2 TC | j
rằng khả năng đọc là có lợi ích cho các em trong cả cuộc đời, phải làm cho học
XS 2 Nhiệm vụ của dạy đọc ở tiểu học i
sinh thấy đó là một trong những con đường đặc biệt để tạo cho mình một cuộc Những điều vừa nêu trên khang dj Sew , f _ Sống trí tuệ đầy đủ và phát triể
= Jang dinh sự cần thiết của việc tà anh va.phat | 8 trí tuệ đầy đủ và phát triển
triển m ống và có kế ho 1€c hình thành và,p i
> ach nang luc doc h đọc với ¿
n cild mon Tiéng Viet ở tiểu học © hoc sinh Tap do phát triển năng uc tột cách có hệ th | ` f cách là một phân mô lệt ở tiểu học có nhị x CD 2.3 Những nhiệm vụ khác |
| đầu này - hình thành và đọc cho học sinh + 0c Có nhiệm vụ đáp ứng YÊ — Vì việc đọc không thể tách rời khỏi những nội dung được đọc nên bên cạnh nhiệm vụ rèn kĩ năng đọc, giáo dục lòng yêu sách, phân môn Tập đọc cồn có sơ bộ nhằm giúp học sinh sử dụng nhiệm 4 , Say doc những mới dạy đọc ở mức nhiệm vụ:
- a Cc u - 2a ~
`
, : vi
ra ở mức độ thấp và chưa có hình thụ : ảm Việc thông hiểu văn bản chỉ đặt
- Làm giàu kiến thức về ngôn ngữ, đời sống và kiến thức văn học cho học sinh “
| Như Vậy, Tập đọc với tư cách là một pha vn thang tu chir Sang nghĩa
(đọc thầm)
„ sỹ 9 ~ ~ d
ho hoc sinh
|
'-+ _ đạy học mà Học vận đạt được, nạng lê môn Tiếng Vier tiếp tục những thành tựu - Phát triển ngôn ngữ và tư duy cho hẹ ¬ có
- Giáo đục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh
ll CO SG KHOA HOC CUA DAY TAP BOC
1 Cơ chế của đọc - Cơ sở khoa học để xác định quy trình rèn ki năng
doc cho học sinh tiểu học
| Đọc được xem làm ột hoạt động có hai mặt quan hệ mật thiết với nhau, là VIỆC sách báo của nhân loại nhgng
hàng chục cuốn sách cũng gọi lạ biết đọc Ong một ngày nắm được tinh thần của
9C : đọc đúng dự &
hộ
—._—_ Gee nhanh (dge tutu’ Todt, troi chy)
nhiên mà có Nhà trường Phải fữhg bự hing nang Iyc này không phải tý jj SỬ dụng một bộ mã gồm hai phương diện Một mặt, đó là quá trình vận động của Hhiệm vụ “đặt viên gạch đậu tiên" CÔ óc Hình thành và trường Tiểu học nhận 7 2.1 Hình thà Tắt, sử dụng bộ mã chữ - âm để phát ra một cách trung thành những dòng Văn tự TỐ ¬ Sóc i Bhi lại lời nói âm thanh Thứ hai, đó là sự vận động của tư tưởng, tình cảm, sử af BỊ thành năng lực đạc Chò học sinh 1 đựng bộ mã chữ - nghĩa, tức là mối liên hệ giữa các con chữ và ý tưởng, các khái Tập đọc là một phân môn thực | ih
niệm chứa đựng bên trong để nhớ và hiểu cho được nội dung những gì được đọc _ thành năng lực đọc cho học sinh hành, MEM vụ quan trọng nhất của nó là hình |) B6n yeu cy v8 chat ne Sunn: Naing hue đọ, được tạ `6 nhất của nộ | an oe 7
On yeu cầu về chất lượng của “đọc” ` vv QƯỢc lạo.nên từ bốn kĩ năng cũng là un
I
Trang 76) Sơ đồ biểu diễn công việc đọc thầm _ Nguồn Bộ phát Bộ nhận Đích | Mat nhin | Kí ức của cL Ố người đọc Các sóng ánh Sáng ` ` ` đ A ° `
dù không có phát âm và không nghe tự ä được đọc lên, Ngay khi đọc thầm mặc ấ vee
y âm, thấy tiỀng nhưng các cơ quan phát
n âm vẫn làm viéc 4 -¢ i
am tham Vi v4 ỌC sinh nhỏ, khi mới tập đọc y,h thầm vẫn cử
an + ` ;
thi nghiém cho thấy thời gi 1€, được goi là gya 6 như thế bao Sôm một số lượng ne ts ee LOL Bian mdi lan dime az
nifay khác giữa người đọc giỏi và người go
oc
81ây) Sự khác nhau là ở chỗ `
hơn người đọc châm, Hai Ba ee đọc Biỏi mỗi lần mắt di an
nhất về phía trước mà thỉnh th - Hồ Phải lúc nào mắt cũng ] mos ghỉ được nhiều từ
ngữ, vẻ những dòng chữ đã lượt cục UY 8 lai dé nhận N reo mot chiều duy như thế gọi là mot bước hồi đua nhưng chưa nắm đụ 1et thêm VỀ những từ
quy, do đó mà tốc đô tä ở tăng lên nhiều, Việc rà my Người đọc có tp Ò, Ít cần đến các bước hồi A a Một lần quay trở lại
mỞ rộng rường nhìn và giảm cá Ten luyén ki nan Oe hot
duty cho học sinh 7 doc phải hướng đến
we từ bước nhảy này sang bước
m 4 bang nhau (từ 1/4 đến 1/3
Doc ding, diễn cảm là yêu cầu, muc đích
_ nội dung của việc luyện đọc thành tiếng D, | âm Vì vậy để dạy đọc chúng ta cần có hiểu be 2.1 Chính âm và vấn để luyện ch Chính âm là các chuẩn mực phát 4 về mặt xã hội Chính âm sẽ quy định n 12 ing a hong tới, đó chính là Về chính âm là đọc đúng chính inh âm ở Tiểu học n5 TBỘT ngôn nit og ất âm Ot é uw Vee ee ———— ~——-———-— -— —¬—- - lêu học Chính âm -
tien quan đến vấn để chuẩn hố ngơn ngữ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Việc hiểu biết về chính âm sẽ giúp chúng ta xác định nội dung đọc đúng, đọc diễn cảm một cách có nguyên tắc
Để luyện phát âm đúng cho HS.-trước hết và thực chất phải giải quyết vấn đề phươñg ngữ Mục tiêu của chúng ta đặt ra là luyện cho HS vươn đến một tiếng nói dân tộc Việt thống nhất, dẹp đẽ về mặt âm thanh Muốn vậy, chúng ta phải luyện cho HS đọc đúng, hay trong phạm vi giao tiếp rộng hơn phương ngữ hẹp của minh
Vấn đề đặt ra là phải giải quyết như thế nào những nét khác biệt trên bình diện ngữ âm giữa các phương ngữ, một hiện tượng khách quan có liên quan trực tiếp đến việc xác định chuẩn chính âm Nếu lấy hệ thống ngữ âm được phản ánh trên chữ viết hiện nay (chữ Quốc ngữ) làm cơ sở để so sánh thì có thể nêu lên một số nét cơ
bản nhất về sự khác biệt ngữ âm giữa các phương ngữ của tiếng Việt như sau: — F hương ngữ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Nan Trung BO, Những nét khác biệt } am BG Am dau tr, s, r - + TC Vẫn ưu, ươu - + + Í Âmđầuv + + - Âm cuối f, n + + - 6 thanh + - yo Sự thực, bức tranh ngữ âm của các phương ngữ tiếng Việt còn đa dạng và phức tạp hơn nhiều Trong nhiều thập kỉỈ nay, trong giới ngữ học có nhiều quan điểm
khác nhau về chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt, trong đó có ý kiến cho rằng nên lấy
phương ngữ Bắc Bộ (tiêu biểu là thủ đô Hà Nội) làm cơ sở để xác định chuẩn mực
ngữ âm tiếng Việt, đồng thời bổ sung một số yếu tố ngữ âm tích cực của các phương ngữ khác Đây là quan điểm được nhiều người tán thành Vẻ thực chất, quan điểm này đã lấy chữ viết làm cơ sở để xác định chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt Quan điểm này đẩ chỉ phối cách phát âm của trường học, nên hiện nay, mặc dù chưa có một văn bản chính thức nào quy định chặt chẽ nhưng trong trường học,
một cách tự nhiên, hệ thống ngữ âm được phản ánh trên chữ viết được coi là hệ
thống ngữ âm chuẩn mực của tiếng Việt hiện đại Đó là cách phát âm lấy phương ngữ Bắc Bộ (tiêu biểu là tiếng Hà Nội) bổ sung thêm 3 phụ âm đầu cửa miền
Trung, những âm được biểu hiên trên chữ viết bằng các con chữ tr, s, r va 2 van
fou, tai (từ đây chúng ta sẽ gọi cách phát âm này là cách phát âm đúng chuẩn chữ viết Nhiều GV tiểu học còn gọi cách phát âm này là “phát âm đúng chính t4")
Đây là cách phát âm có sự khu biêt âm vị học tối đa của chữ viết để khắc phục
những âm đã mất đi hoặc đã bị biến dạng của tiếng địa phương Cách phát âm nay
Trang 8| _ chính tả Giá trị thực tiễn và tính h
FT”
tránh được tai hoạ của hiện tượng đồng âm, là cách phát âm tối ưu để viết đúng
chưa kể đến tiếng Hà Nội, tiêu biể thanh lịch, đáng yêu Vì vậy,
để chúng ta đối chiếu, xem x
iểu cho tiếng địa phương miền Bắc, lại là tiếng nói cách phát âm hợp chuẩn chữ viết là căn cứ đầu tiên
#t cách phát âm của HS Mỗi GV tiểu học cần phải
ợp phát âm lệch chuẩn chữ viết của HS vùng phương
Nhưn a A é 4 + ,
8 mat khdc, luyén phat âm chỉ có tính khả thi khi nó được tiến hành một
¡ cách tự nhiên, tự nguyện, kh
: tiể i NÓ ở
những \ĩ thuật phát âm quá khó đợi với các cạ HỒ Không buộc phải thực hiện
'phân ánh là một hệ th Lew ống siêu phương ngữ ¿e em Hệ thống ngữ am mà chữ viết
tong giao tiếp xã hội bằng ngôn ngữ mà chỉ cặn vẻ, được hiện thực hoá đây đủ ~ ° ° At ¬ é chi ar 1 + v 2
ngữ khi học viết đúng chính tả ton tại trong ÿ thức của người bản
oe nông 'đi ngược với lêm và not s2
| của những cộng đồng HS nổi tiế sug quan niém va tình cảm, thói quen
a hệ thống ngữ âm ae Phù hợp phù với chœ v; aa
ên hướng đến cách phát am nay, chữ viết, GV và
heo tiếng Hà Nội như phát TƯ cà hát thanh a
8- GV va HS phuong ngữ Bác Bộ ne
- Hướng đến cách phát am củ
HS thuộc phương ngữ Trung Bô n - Hướng đến cách phát âm t
thanh, Truyền hình Trung ươn lê :
cách phát âm này n hướng đến n Đài Phát 14 gp li cha cách phát âm này là ở chỗ đó Day la © Đ ` a Te ` Ta san nan eee eee ee ee ——+-—
Chap nhan nhiéu chuẩn chính âm, HS thuộc phương ngữ Bắc Bộ sẽ không bắt
buộc phải phân biệt các cặp phụ âm đầu tr/ch, r/d (gi), s/x Như vậy cần loại bỏ
những cách luyện phát âm không tự nhiên, chỉ hướng đến mục đích chính tả như
cách đọc, nói sai ở một số vùng ở miền Bắc như “ràn mướp”, “rao bài tập” và cả
cách luyện ba phụ âm đầu quặt lưỡi rất rặng nề !
Với-HS Nam Bộ, sự phân biệt các cặp phu 4m dau v/d; h (truéc 4m dém) / g,
các cặp phụ âm cuối z/ng; f/c cũng là không bắt buộc _ | _ Như vậy, nội dung luyện đọc đúng âm vị ở mỗi vùng một khác SGK, SGV chỉ là những gợi ý, còn GV sẽ lựa chọn những từ ngữ cần thiết để luyện phát âm cho HS lớp minh dạy học -
| Tuy xem chuẩn chữ viết, tiếng Hà Nội, đếng Sài Gòn là đích lí tưởng cần hướng tới nhưng khi luyện phát âm phải có sự-vận dụng mềm dẻo, trong phần luyện tập có chia ra nội dung bắt buộc và nội dung lựa chọn Chấp nhận nhiều
chuẩn chính âm, chúng ta sẽ lựa chọn chuẩn phát âm nào gần nhất với giọng địa phương của minh, đối chiếu với cách phát âm tự nhiên theo phương ngữ của minh
xem còn những điểm nào sai lạc Trước hết, chúng ta phải tự chữa lỗi cho mình
(nếu có) rồi xây dựng kế hoạch chữa lỗi phát âm cho HS trong các giờ Tập đọc và
cả các giờ học khác |
Có thể kể ra đây một số nội dung luyện tập bắt buộc để chữa lỗi phát âm cho HS tiểu học ở các vùng phương ngữ khác nhau như chữa lỗi In ở phương ngữ Bắc,
nói không tròn tiếng cho các âm / 2 /, / £ / thành /uo/, /Ie/ hoặc thêm u lướt, ? lướt
trước / 9 /, / e / cuả các vùng huyện ở các tỉnh phía Bắc, lẫn cặp phụ âm đầu ø, °
$/f: ở một số vùng Thanh Hoá, Bắc Giang và cả ngoại thành Thành phố Hồ Chí
Minh, lẫn b/v ở một số huyện Thanh Hố, Hồ Bình, phát âm “Zn”, “d(gi)”’ thanh /r/ (tung) ở một số:huyện của Thái Bình, Ninh Bình, Nam Định Với Hồ phương
ngữ Nam Bộ có các lỗi phụ 4m đầu như khoui lang thành “phai lang”, trời trong
trẻo thành “tời tong tẻo”, sưo sáng, sương sư thành “thao tháng”, “thương tha”, ròng rọc thành “gòng gọc”; các lỗi phụ âm đầu và vần như khwỳ khốt thành “fiê fac”, khoể thành “fẻ”, bà goá thành “bà já”; lỗi âm chính như long đong thành
“lông đông”, nhiều trường -hợp để mất âm đệm như loè loẹt thành “lè lẹt”, thuế thành “thế”, loan thành “loong”, /oán thành “táng”, khuya thành “khia”, tuyên
truyền thành “tiêng triểng”, xuân xanh thành “xưn xăn”, fí luận thành “lí lung”,
nhudn nhuyén thanh “nhimg nhiéng”, hou huệ thành “ha hệ”, huy hoàng thành “hi
hàng”, huênh hoang thành “hênh hang”, nguyễn thành “nghiễng”, nguy hiểm thành
“nghi him” |
Vẻ thanh điệu có các lỗi lẫn cap thanh diéu “.” (nặng)/ “~” (ngã) ở Nghệ An,
Trang 9(nay là Hà Nội), lẫn thanh "”" (hỏi) — "~" (ngã) ở Thanh Hoá, lần "°" (hỏi) - "." _ (nặng) ở một số huyện Hà Tây và ngoại thành Hà Nội
_ Các lỗi phát âm của HS cũng có thể được xem xét theo phạm vi (quy mô) mắc
lôi; có những lôi xuất hiện trong phạm vi phương ngữ rộng như lẫn //n ở phương
ngữ Bắc và có những lỗi chỉ xuất hiện trong phạm vi hẹp, trong nhóm cư dân nhỏ hoặc mang tính chất cá nhân như cặp phụ âm đầu rit, sith Khi lên kế hoạch luyện tập, cần ưu tiên chữa các lỗi có nhiều HS mắc phải c
Những lỗi vừa kể trên sẽ là nội dun
giáo án Có điều cần lưu ý là trong các t
luyện đọc mà không nói rõ khi HS đọc
g thứ nhất của mục luyện đọc đúng trong
aI liệu day học hiện nay chỉ ghi các từ cần tyện đọc mà k TỐ Ì đọc như thế nào mới xem là lỗi đề luyện đọc
các từ đó, tức là không nói rõ chuyền từ cách đọc nào về cách đoc nào Ví du sách
ghỉ “Đọc đúng, rõ ràng ” thì GV cần biết rằng chỉ có vùng nào đọc /r/ rung lưỡi hoặc đọc thành “gõ gàng” mới phải luyện,
|
những chỗ cần luyện ngắt giong trong bài
2.2.2 Ngữ điệu và đọc đúng ngữ điệu, đọc diễn cá m
ụ Theo nghĩa hẹp, ngữ điệu là sự thay đổi 8lQÄE nói gian
hảy hạ thấp giọng nói, giọng đọc Theo nghĩa rộng ˆ | dieu oy oor 8 su lên cao
16 & ngtt diéu 1a su thong fat ctia 4
ÈPPDHTVƠTH2
niột tổ hợp các phương tiện siêu đoạn (siêu âm đoạn tính) có quan hệ tương tác lẫn nhau được sử dụng ở bình diện câu như cao độ (độ cao thấp của âm thanh), cường độ (độ lớn, nho mạnh, yếu của âm thanh), tốc độ (độ nhanh chậm, ngắt nghỉ),
trường độ (độ dài ngăn của âm thanh) và âm sắc N gữ điệu là yếu tố gắn chặt với
lời nói, yếu tố tham gia tạo thành lời nói Ngữ điệu được sử dụng để biểu thị ý nghĩa và phạm trù ngữ pháp cũng như các sắc thái cảm xúc biểu cảm
Luyện đọc thành tiếng không dừng lại ở việc luyện chính âm (phát âm đúng các âm vị) mà cần phải luyện đọc đúng ngữ điệu: Để tạo ra ngữ điệu, HS phải làm chủ các thông số âm thanh của giọng; tạo ra cường độ bằng cách điều khiển đọc
to, nhỏ, nhấn giọng, lơi giọng; tạo ra tốc độ bằng cách điều khiển độ nhanh chậm
và chỗ ngắt nghỉ của lời; tạo ra cao độ bằng cách nâng giọng, hạ giọng: tạo ra
trường độ bằng cách kéo đài giọng (ngân) hay không kéo dài
Nhưng những yếu tố này không tồn tại một cách cô lập mà thống nhất lại thành một tổ hợp phản ánh đúng thái độ, tình cảm, cảm xúc của tác giả khi mô tả mới tạo `
thành ngữ điệu Ngữ điệu chính là sự hoà đồng vẻ âm hưởng của bài học, bài đọc
Nó có giá trị lớn để bộc lộ cảm xúc Vì vậy, để đọc diễn cảm, phải làm chủ được © ngữ điệu, nghĩa là có khả năng sử dụng phối hợp tổng hoà các yếu tố âm thanh ngôn
ngữ để phô diễn và tái hiện được cảm xúc của tác giả văn bản được đọc 2.2.3 Đọc diễn cảm bài văn
Đọc diễn cảm ở đây được hiểu là đọc hay, được xem là một yêu cầu đặt ra khi
đọc những văn bản văn chương hoặc các yếu tố của ngôn ngữ văn chương
Ở tiểu học không yêu cầu HS có phong cách riêng khi đọc mà yêu cầu HS có ý thức đọc đúng ngữ điệu để biểu đạt đúng ý nghĩa, tình cảm mà tác giả đã gửi gắm - trong văn bản được đọc, đồng thời cũng biểu hiện sự thông hiểu, cảm thụ của người đọc đối với tác phẩm Đọc diễn cảm phản ánh cách hiểu bài văn, bài thơ và việc hiểu
là cơ sở của đọc diễn cảm Vì vậy để đọc diễn cảm, trước hết phải xác định nội
dung, nghĩa lí của bài đọc, sắc thái tình cảm, cảm xúc, giọng điệu chung của bài _ Đây là nhiệm vụ của quá trình đọc hiểu Kết thúc quá trình đọc hiểu, HS phải xác
định được cảm xức của bài, ví dụ cân đọc với giọng: vui, buồn, tự hào, thiết tha,
trang nghiêm, sau lang, ngợi ca, vui tươi, nhẹ nhàng, trầm hùng, mạnh mẽ, tâm tình Xác địnfÏ giọng điệu chung của một bài đọc cũng như xác định được cảm xúc chung
của một bài hát mà người nhạc sĩ thường chỉ dẫn trên đầu mỗi bản nhạc
Tiếp đó, một điều rất quan trọng là sử dụng những yếu tố âm thanh của ngữ dieu nhu thé nao dé thé hién cho đúng cảm xúc đã xác định được Giai điệu cảm xúc toàn bài với ngữ điệu, giữa ý với nhạc điệu, âm thanh luôn có sự tương ứng Hay nói một cách cụ thể hơn, giữa các thông số âm thanh của ngữ điệu (tốc độ, cường độ, cao độ,
Trang 10_— Người đọc phải nắm được sự tương ứng này và làm chủ được chỗ ngắt giọng
'
f
\
(ở đây muốn nói đến kĩ thuật ngất giọng biểu cảm), làm chủ được tốc độ đọc (độ -
nhanh, chậm, chỗ ngân hay là việc giãn nhịp đọc), làm chủ được cường độ giọng
(đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay lơi giọng) và làm chủ được cao độ (độ cao của giọng đọc, lên giọng hay hạ giọng) Ở tiểu học, khi nói đến cảm
;thường nói về một số Kĩ thuật như: n và cao độ ~ l — đọc diễn cảm, người ta gãt giọng biểu cảm, sử dụng tốc độ, cường độ —
[ mà nhờ chỗ ngừng này, người nghe đoán đư
dụ chỗ ba chấm trong bài Điện thoại (TV2) phải đự điều! gì muốn giấu của cau con: Con chdo bố ve
khiến cho người bố nhận ra sự "gập ngừng này
không CƯời nữa, °
ngừng lại giữa câu thể hiện
Con khoẻ lắm Mẹ cũng khoẻ biết rằng mẹ không được khoẻ và
Ngất giọng đúng và hay là đích cia da : ° đ 3 tì ` phương tiện để dạy tiếp nhận, chiếm Tĩnh vặn bản duos ane là một trong những 2ˆ - UC đọc, Tốc độ: Tốc độ đọc chỉ phối sự diẽ ỌC về mặ
đc ( _ 9 doc chi dat ra sau khi da
hn mon Hoe ee hai ng ảnh Tà đọc trọn (nhiệm
đánh vân Về sau tức da áo mo đọc khôn Ša, ngắc „ “s pH ; QỌC phải đi son SC , gu, a đạy đọc của Ông vừa đoc vừa Đọc nhanh chỉ thực sự có ích khi nớ Không vác, nó Việc tiếp nhân có ý thức bài doc _ đọc cho người khác nghe thì n ' Pe Ch rời việc - ệc h ể k2 r :
BƯỜI đọc phải vz.„ lÊU rõ điêu đ i
người nghe hiểu kịp được, Vì vậy đọc Phải xác định tốc độ ược đọc Kh
tốc độ, là việc đọc
đúng
“ ' 9 , Ôn 2+ và _
cIấp nhận được của độc nhanh khi đọc thành tign eo doc lign thofng Téc 40 nói đọc trùng với tốc độ của lời nói thì ta đã š trùng với tốc độ của lời nói: Khi
dung bài đọc Ví dụ đọc một bản tin neg, thỪa nhan ¿ 2000), đọc một bản tự thuật, một rhục lục - sách (TV2 TI ve Cu Nhắn tin - TV2 - 18 a! một phẩm chất cụ, ạ, ` "hanh Đọc nhanh (còn
) nhanh nhưng để cho
một lời nhạ “2 đọc phụ thuộc vào nội -
¥ thi tốc:độ đọc phải 4
nhanh hơn đọc một văn bản văn chương Tốc độ đọc truyện kể phải nhanh hơn đọc
thơ trữ tình vì đọc thơ trữ tình cần thời gian để bộc lộ cảm xúc
Khi đọc văn bản có nội dung miêu tả một công việc dồn dập, khẩn trương phải
đọc nhịp nhanh
Cảm xúc phấn khởi tự hào cũng cần thể hiện với tốc độ không quá chậm
Những bài văn xuôi trữ tình, chứa chan cảm xúc như bài Nhớ lại buối đầu đi học
(TV3) cần phải được đọc chậm, nhất là: những câu: Tôi quén sao được những cảm Siác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mửm cười gitta
bầu trời quang đãng Những chỗ có 3 chấm trong văn bản mô phỏng âm thanh kéo
dài của giọng cần phải được đọc kéo dài
Nhiều khi không phải chỉ là đọc chậm mà phải kéo dài giọng đọc từng tiếng
(còn gọi là đọc ngân) để cho câu văn, câu thơ ngân lên, tạo sự chú ý
Cường độ: Trước khi nói đến sử dụng cường độ trong đọc diễn cảm phải nói
đến chuyện dạy đọc to Khi đọc trước nhiều người, HS phải tính đến người nghe
Các em phải hiểu rằng không chỉ đọc cho mình nghe mà phải đọc cho các bạn và cô giáo cùng nghe Như vậy, phải đọc sao cho cả tập thể nghe rõ Nghĩa là phải
đọc to chừng nào bạn ở xa nhất trong lớp nghe thấy mới thôi Nhưng như thế
không có nghĩa là đọc quá to hoặc gào lên như cách đọc để gây sự chú ý của một
số HS |
Cường độ đọc có giá trị diễn cảm Cường độ phối hợp với cao độ sẽ tạo ra
giong vang (cường độ lớn: đọc to hoặc nhấn giọng, cao độ: cao) hoặc giọng lắn
(cường độ yếu, cao độ thấp) Ví dụ khổ thơ: :
Em Cu Tai ngủ trên lung me oi
Gg ©
Em-ngu cho ngoan đừng rời lưng mẹ -_ Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng
Khi đọc không ngắt bằng những phách mạnh mà dùng trường độ: hơi kéo đài
giọng để tạo đường ranh`giới ngắt nhịp, đồng thời phải đọc với giọng nhẹ nhàng,
tha thiết như lời ru
Cao độ: khi nói đến việc sử dụng cao độ để đọc điễn cảm là muốn nói đến
những chô lên giong, Xuống giong có dụng ý nghệ thuật
Cần kết hợp giữa cao độ và cường độ trong giọng đọc để phân biệt lời Tác-giả
và lời nhân vật Phần tập đọc trong sách giáo khoa có rất nhiều văn bản truyện, ở
đó luôn có sự xen kế lời nhân vật và lời tác giả - lời dẫn chuyện Khi đọc những lời
dẫn chuyện cần đọc với giọng nhỏ hơn, thấp hơn những lời nồi trực tiếp của nhân
Trang 11vật Ở đây có sự chuyển giọng mà những lời dẫn như nền thấp để cho những lời
hội thoại nổi lên Đọc văn bản kịch (ví dụ bài Yếf Kiên) cũng như vậy
Như vậy, chúng ta đã tạm tách ra từng thông số âm thanh để phân tích, còn trên thực tế, ngữ điệu đọc, giọng đọc, đọc diễn cảm là sư hoà đồng của tất cả
những đặc điểm âm thanh này: chỗ ngừng, tốc độ, chỗ nhấn giọng, chỗ lên giọng,
hạ giọng tạo nên một âm hướng chung của bai doc, _ | |
| Cần hiểu rằng “đọc diễn cảm" không phải là đọc sao chọ
dựa vào ý thích chủ quan của người đọc Đọc diễn cảm là sử
diễn cảm xúc của bài đọc Vì vậy phải hoà nhập được với ca thơ, có cảm xúc mới tìm thấy ngữ điệu thíc
cho chúng ta chứ không phải chúng ta tự đ
“điệu”, thiếu tự nhiên,
dụng ngữ điệu để phô
u chuyện, bài văn, bài
ch hợp Chính tác phẩm quy định ngữ điệu
ật Ta ngữ điệu,
3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa của văn bản
+ Để làm rõ day doc hiểu n hia 18 9} i a : ghia là 5 `
hiểu tác động: văn bản 8» Chứng tạ cận hiểu rõ đối tượng mà đọc
Van bản là một sản phẩm của lời hồi, một chị 3 ULC
è t ˆ
` 2
In th -
ae ae „ ‘ha va có thể có một đầu đả nữ thể "gôn ngữ, thường bao Tan : nh g, duc Chức theơ một kết Cấu chặt chẽ nhà VỀ chủ đề và tron vẹn
ất định a #tn một mục đích giao tế : J giao ti€p
3.1.1 Văn bản có tính chỉnh thể vé
.Như ta đã biết, văn bản có tính c
phương diện: + Về mi no dung, nó biểu hiện tính nhất quán vx st: hỉnh thể, +y - Tir Mchinh thé nay thể hiện hai 2" | )
mạch lạc, chật chẽ của nội dung và bộc lộ ở tịnh ` VỆ chủ để, ÿ su phat triển văn bản — — c-c - NHẤT Quần và rõ rệt, ee IE mục tiêu tiê © vo trung vào chủ đề và phát triển qua 3 phần: + Vẻ mặt hình thức tính chính thể thể hiện ở kết cấu mạch lạc và chặt chẽ, giữa các vO phan trong văn bản có các hình thức liên kết và tồn văn bản có mơt tÊN gol
Đọc hiểu chính là tìm hiểu bình diện ngữ nghĩa của văn bản để nắm nội dung
văn bản Nó chỉ được thực hiện có hiệu quả khi ta hiểu rõ tính chính thể của văn _
bản về mặt nội dung “ - ot
Về mặt nội dung, tính chính thể của văn bản thể hiện ở hai điểm:
s Thứ nhất, tính nhất quán của chủ đề Điều này thể hiện ở chỗ toàn văn bản tập
trung vào một chủ đề thống nhất, chủ đề này được triển khai qua các chủ đề bộ phận
(các tiểu chủ để) của từng phần, từng chương, từng mục, từng đoạn Ví dụ bài: Ä⁄a
thao qud (TVS - T1) |
Chủ đề của van ban này là mùa thảo quả Các bộ phận của văn ban đều tập
—¬
- Sức lan tỏa kì điệu của huong thảo quả - Sức sống mãnh liệt của cây thảo quả
- Màu sắc chứa lửa, chứa nắng của trái thảo quả
Tất cả những bộ phận này của văn bản cùng cộng hưởng, phát triển tạo nên vẻ
đẹp, sức hấp dẫn diệu kì làm say mê và ấm nóng cả núi rừng của mùa thảo quả Để hiểu văn bản, phải làm rõ được chủ đề của văn bản Đây chính là nhiệm
vụ mà trường Tiểu học thường gọi là tìm ý hay xác định nội dung của bài
Văn bản (bài) được dạy học ở tiểu học có nội dung không lớn nên cấp độ dưới văn bản thường chỉ là đoạn văn, khổ thơ Để xác định nội dung của bài lại phải tìm
được nội dung của đoạn
s Thứ hai, tính hướng đích - mục tiêu văn bản Văn bản là sản phẩm của quá
trình giao tiếp Mục đích của giao tiếp cũng chính là mục đích của văn bản Hoạt động glao tiếp nhằm vào các mục đích: thông tin (thông báo tin tức), tự biểu hiện,
giải trí, tạo lập quan hệ và đích hành động Những: mục tiêu này được thực hiện đồng thời trong từng văn bản nhưng trong từng phong cách, kiểu loại văn bản, các
mục tiêu không được thể hiện đồng đều |
Những văn bản khoa học, hành chính, công vụ, báo chí (còn gọi là văn bản nhật dụng hay văn bản thông thường) nặng về thông tin Đó là những bài như: Tự thuật, Dunh sách HS, Muc lục sách, Thời khoá biểu, Nhắn tin, Thời gian biểu
(lớp 2 - tập L), Thông báo thư viện, Vườn chim, Gấu trắng là chúa tò mò, Nội quy đảo khỉ, Dự báo thời tiết, Bạn cÈbiếi (lớp 2 - tập 2), Đơn xin vào Đội (lớp 3 - tap 1), Budo cáo kết qud tháng thì đua, Noi gương chú bộ đội, Chương trình xiếc đặc sắc,
Trang 12Tin thể thao (lớp 3 - tập 2), Vẽ về cuộc sống an toàn, Tiến ø cười là liêu thuốc bố
(lớp 4 - tập 2); Nghìn năm văn hiến, Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai, Tréng ring
ngập mặn (ớp 5 - tap 1), Ludt tuc cua nguoi E- trẻ em (lớp 5 - tập 2) Các văn bản nghệ thuật n
câu phuyện phiểm hay văn bản truyện cười nhằm mục đích chính là giải trí Sách
nóc ¬—- văn bản truyện cười như ở lớp 2: Vì bây giờ mới có me, Mít làm thơ, Mua kính, Đôi giày, Đi c Í NHƠNG c- poe lại "
M la Đi chợ, Há miệng chờ sune, Cá sấu Sợ cá mập |
ục tiêu xác lập quan hệ được t HN TA gs ak Hàn CÔ
để mời, để tuyê bố thiế ; cược thực hiện tập trung qua những lời nói để chào, ˆ giao Muc tiéu nay thường được thực hiên È rhời, dc tuyên bố, thiết lập quan hệ trong đời thường hoặc trong [i al
a¢ trong lĩnh vuc ngo?
trình chú trọng Trong chương trình tập đọc, có thể
thoại, Bua thiếp (TV2) là những văn bản nhà " 8 văn ban nhà í tas a tg
xác lập quan hệ am mục đích chính là thực hiện vIỆC
đê, Luật Bdo vé, cham séc, gido duc
ang ve muc tiéu tu biéu hién Nhiing
Tat cả các văn bản xét cho cùn
đích thông tin hay tự biỂiT hiện, tao lap quan he ha tac động Vào lí trí để thuyết phục hoặc tác đông
hướng người đọc, người nghe đến môt hà Ni d ` a" + | 8 déu huéng dén muc dich hanh động, vì dù là giải trí, thực chất vẫn là nhằm Vào tình cảm để truyền cảm, „| Quá tình đọc hiểu, lợc xem là hoà
bản - điều mà người viết muốn gửi đến bạn đọc chu mengesl viet mun g “1 đọc - đã được tan i
3.1.2 Các bình diện ngữ nghĩa của văn bản | lên khi mục đích của văn: - giai ma
+ Ù a Va bả
àn ? Cau nay ng; oso no Dân,
nhằm hướng tới xác định nội dung su vật 3 ting st? Bai tap a
Tiếp theo là nội dung thông tin và „ van ban,
viết đối với đối tượng, sự vo đc ĐỨNG Cẳm xúc, tinh : giao tiếp Noi dung ny tao sa nore, sco Mo đối với cảm, thái độ của người “ác câu hỏi: Cảm Š] n 20 ra nghia lién cg pp, ân củ 1 người tham gia hoat dong căm xúc 3 của the oid eam Sua tée gid nhu the nàn ban Trong giờ Tập đọc,
“, f° ° al nay được 1 os tin ` ` ,
hướng tới nội dung liên cá nhân của Văn bắn VỚI thái độ, tình E cân, từ nào boc’
3 Loo, om M ra sao? nha
Trong các loại văn bản khác nhau, tỉ le hạ; | van bản khoa học, hành chính, truyền thôn Nal loai th a $
a
` ON¢ tin on
văn bản nghệ thuật mang ả : g Ca hai Toai thong t hai : Ïoa; & thiên v "8 tin Cũng khác nhau Các in về
Trong gid Tap doc, a
AP doc néi vé diéu gi?.-
những the thong tin thi nhất Các - 5
BONE tih về kâm xúc tình
k-
cảm là đặc trưng cơ bản Thông tin này chưa được chú trọng khai thác đúng mức
trong giờ Tệp đọc ở tiểu học
Xét về cách thức biểu hiện, cần phân biệt hai loại thông tin ngữ nghĩa: thông
tin ngữ nghĩa tường mình (còn gọi là hiển ngôn) và thông tin ngữ nghĩa hàm ẩn
(còn gọi là hàm ngôn)
Nghĩa tường mình là các thông tin được biểu hiện bằng các từ ngữ có mặt
- trong văn bản, và bằng các cấu trúc ngữ pháp của cụm từ, của câu, của đoạn văn, của văn bản Các thông tin này được biểu hiện trên bề mặt của câu chữ và người đọc tiếp nhận nó thông qua nguyên văn từ ngữ và cấu trúc ngữ pháp
-Nghĩa hàm ẩn là các thông tin được suy ra từ thông tin tường minh và từ hoàn
cảnh giao tiếp cụ thể của văn bản Để hiểu được thông tin hàm ẩn của văn bản,
người đọc phải tiến hành phân tích và suy ý dựa vào các yếu tố ngôn ngữ hiện diện
trong văn bản và hoàn cảnh giao tiếp để rút ra thông tin hàm ẩn Có thể nói, đó là -
phương pháp đọc những gì ẩn dưới các hàng chữ "> `
Thông tin hàm ẩn cũng có mức độ khác nhau trong các loại văn bản khác nhau Các văn bản khoa học và hành chính không nhằm mục đích hàm chứa thông
tin hàm ẩn Trong khi đó văn bản nghệ thuật lại thường chứa đựng thông tin này
3.2 Bản chất của quá trình đọc hiểu văn bản
3.2.1 Tính khả phân của quá trình đọc hiểu
Như vậy, văn bản có tính chỉnh thể, tính hướng đích và đồng thời với việc chỉ
ra tính chỉnh thể, hướng đích của văn bản, chúng ta đã chỉ ra tính khả phân (khả năng phân tích ra thành các yếu tố nhỏ hơn) của văn bản
Đây là những kết luận quan trọng chúng ta cần nắm chắc để dạy đọc hiểu văn
bản Việc sản sinh văn bản và tiếp nhận văn bản là hai quá trình của một hoạt động tương tác - hoạt động giao tiếp Trong quá trình sản sinh văn bản, thoạt tiên -
người viết phải có mục đích, động cơ giao tiếp Họ phải lập chương trình giao tiếp
và triển khai ý đồ này một cách cặn kẽ, cho đến khi văn bản đó đạt được những
mục đích đặt ra trong một hoàn cảnh giao tiếp cụ thể với những nhân tố giao tiếp cụ thể Ngược lại, trong quá trình tiếp nhận, người đọc phải hướng đến lĩnh hội nội
dung và đích của văn bản Để đạt được mục tiêu này, họ lại phải phân tích văn bản trên những gì đã được người viết triển khai: nghĩa của từ (cả nghĩa từ điển và nghĩa
văn cảnh, cả nghĩa biểu vật và nghĩa tình thái), nghĩa miêu tả và nghĩa tình thái của câu, nghĩa của đoạn, nghĩa của toàn bài, rồi mới đi đến mục đích thông báo
của văn bản Chính vì vậy, đọc hiểu là một cách đọc phân tích :
Quá trình phân tích văn bản trong đọc hiểu diễn ra theo hai cách ngược nhau
Người đọc chọn cách phân tích nào tuỳ thuộc vào vốn sống, trình độ văn hoá và kĩ
23
Trang 13năng đọc Người đọc có trình độ văn hoá cao, có nhiều kinh nghiệm sống thường ; „ ch ~ ` D ° c
chọn cách phân tích đi từ nghĩa chung (nội dung tổng thể) của văn bản đến nghĩa
nh re bộ tán trong văn bản rồi từ đó khái quát lên chủ đề, tư tưởng của văn an rong l _—
đọc chưa có vốn kinh nghiệm, vốn sống chưa nhiều thường c ọn cách p ân tích đi từ nghĩa của bộ phận nhỏ (từ, câu đoạn) đến nghĩa
chung Của văn bản (đại ý, chủ đề, đích văn bản) Mac di A tích nào thì để hiểu văn bản : án bản người ta vẫn phải biết nghĩa của các bô phận nhỏ người ta vẫn phá: ri ee? We Chon cach phan ae ar
hiểu của người có trình độ “= | l chủ đẻ, đích của văn bản Việc đọc
Ss 5 ị =Ì S & 5 ae a! £9
cả, , dinh thé ¬ `
mục sách, danh lim thbne aan nt nee sinh, thời khoá biểu, dự bao they thiết khi đọc từ điền, thư : ng tin LLL: 2
v yc hình thành khi đọc một SỐ va ƠI tết, Ki năng đọc lướt đồ
Như vậy, đọc hiểu là một qué trinh 66 tinh ~ van ban khoa học ở lớp 4, 5-
Ÿ-2.2 Các hành động và kĩ năng đọc hj kha phan, đo CN ` eu # Các hành động đọc hiểu Những nghiên cứu gần đây về | 2 v ` ^ y Về doc hié
tính quá trình gồm nhiều-hà 3 U cho thy Doh h ng 4 Bộ hành động được trải ra theo ie
ee X 5 đầu n của ud th yen ti Nee
văn bản, tức là nhận đủ các tín hiện na đọc hiểu lạ : nh thời gian:
= BỒn ngữ mà nguy "TA nhận dịệ ữ của
_~ Hành động tiếp theo là hành đọn làm _ BưỜI vip dùng để ho An bản,
ngữ (nội dung của văn bản và ý đồ the de 119 nghia of a0 ra van ban lộng c ™ la +f $ ua Các Ãj té 8 là hành độn, hô can Viết đến người đ x) _ 4 1 đần áp lại ý kiến của người viết nêu 1.-: ỌC) - - Hành động cuối cùn trong văn bản b Các kĩ năng đọc hiểu
Dạy đọc hiểu là hình thành kỹ nan
; ương ứng với các hành động đọc hiểu 1ÊP hành sa , _ : B đề tiến +
l cơ TẾ Ơ96 hiểu có các tự năng biting Rành động đọc hiểu 24 —.- hiểu sau, - s Oe 2 vy RORiitie ies ee oe ne _ Thang ~ = * # Kí náng nhận diện ngôn ngữ gồm GC o - Kĩ năng nhận diện từ mới và phát hiện các từ quan trọng (từ chìa khoá) trong văn bản
- Kĩ năng nhận ra các doạn ý của văn bản: Kĩ năng biết cấu trúc của văn ban,
nhận ra mối quan hệ giữa các bộ phận trong bài những chỗ được đánh dấu, nhân biết những phương tiện liên kết văn bản (phép thế, phép nối, phép liên tưởng )
thành một thể thống nhất, nhận biết được Kiểu cấu trúc của đoạn (diễn dịch, quy nạp tổng hợp, song song )
- Kĩ năng nhận ra đề tài văn bản:
+ Kĩ năng quan sát tên bài, chú ý dựa vào tên bài, các hình vẽ minh hoạ, sơ đồ
(nếu có) để phỏng đoán về nội dung văn bản
+ Kĩ năng phán đoán nội dung bài đọc dựa vào kiến thức vốn có về chủ điểm
* Kĩ năng làm rõ nghĩa văn bản gồm: a
- Kĩ năng làm rõ nghĩa từ: bằng ngữ cảnh, bằng trực quan, bằng đồng nghĩa
- Kĩ năng làm rõ nội dung thông báo của câu 3
- Kĩ năng làm rõ ý đoạn
- Kĩ năng làm rõ ý chính của văn bản:
+ Kĩ năng đọc lướt tìm ý chung của bài, của đoạn để có thể xử lí bài đọc như một chỉnh thể trọn vẹn trước khi đi vào chi tiết
+ Kĩ năng khái quát hoá, tóm tất nội dung đã đọc:
- Kĩ năng làm rõ mục đích của người viết gửi vào văn bản, kĩ năng nhận biết
những ẩn ý của tác giả `
* Kĩ năng hồi đáp văn bản bao gồm: |
- Kĩ năng phản hồi, đánh giá tính đúng đắn, tính thuyết phục, hiệu quả của nội
dung văn bản
- Kĩnăng phản hồi bằng hành động:
+ Liên hệ của cá nhân sau khi tiếp nhận nội dung văn bản + Mô phỏng hình thức của văn bản để tạo lập văn bản mới
- Kĩ năng phản hỏi, đánh giá tính hấp dẫn, hiệu quả giao tiếp của hình thức
văn bản
Trên đây, chúng ta đã xác định các đặc trưng của văn bản - đối tượng tiếp
nhận của quá trình đọc hiểu, chỉ ra những căn cứ ngôn ngữ học để xác lập quy
trình đọc hiểu và xác định quy trình này Việc vận dụng quy trình trên như thế nào
25
Trang 14-°
vào dạy học Tập đọc phụ thuộc rất nhiều vào kiểu loại văn bản và đặc điểm của
học-sinh tiểu học
Như ta đã biết, đọc là một hoạt động tổn
hiển văn bản, là quá trình chuyển từ chữ —> âm, từ am
Việt tách ra thành ba cơ sở khoa học của d
g hoa cả đọc thành tiếng và giải mã để
—> nghĩa, từ chữ —> nghĩa
ley ata ay đọc chỉ nhằm phân tích để thấy hết
dc › các bình điện này có quan hệ khăng khít, tác động qua lại lẫn nhau Việc quy định của
thể hiện trong một chỉnh thể không tách rời nhau,
Ml NOf DUNG DAY HOC TAP ĐỌC 1 Chương trình dạy học tập đọc - 2007, ở:lớp 2, mỗi tuần có 3 tiết tập đọc Lớp 4 và lớp 5 mỗi tuân c 3 Sắch giáo khoa dạy hoc t 6 lớp 1, tập đọc được học tron 6 2 tiết tap doc ập đọc - 8 phần lụ Từ lớp 2 đến ] ae Ÿ yén ta tổ -P tổng hợp,
phữn snồn khác Chen đệ bai tap doc duge phan bố và l
» ” ude van ban duoc phân bố từ ]é a0 tng tuần cùng với các
Ở lớp 2 và lớp 3 mỗi lớp có 15 chủ để, fP2 đến lớp 5 như sau: Lóp 2: a ; 1) Em la hoe sinh ST 2) Bạn bè | — 3) Trường học — — - _4) Thây cô os 5) Ong ba 6) Cha me 7) Anh em
8) Ban trong nha
các căn cứ này đến quá trình đọc được
(3 bai) Ti nam hoc 2006
Trang 15` từ, văn | ban khoa học và các văn 7) Vẻ đẹp muôn màu ỡ) Những người quả cảm 9) Khám phá thế giới - 10) Tình yêu cuộc sống Lớp 5: ~~ 1) Việt Nam - Tổ quốc tơi 2) Cánh chỉm hồ bình 3) Con người với thiên nhiên
4) Giữ lấy màu xanh ~
_ 3) Vihanh phiic con nguci ~
6) Người.công dân 7) Vì cuộc sống hoà bình
8) Nhớ nguồn 9) Nam và nữ
10) Những chủ nhân tương lại 3 Các kiểu văn bản dạy học tập đọc
Thể loại văn bản trong SGK
gồm các văn bản thông thường n
hư tự thuật tài là "š phú, các bài tập đọc bao ban "ghệ thuật nhự thợ lên, tin nhắn, nội quy, thứ 4 Các kiểu dạng bài tập dạy h ®, truyén, văn miêu tả, kịch-
_4.1 Bài tập luyện đọc thanh tig
4.1.1 Bài tập luyện Chính âm |
Bài tập luyện chính âm có đ£ Các dạng sau:
a GV đọc mẫu những từ n gt, cay
lẫn, yêu cầu HS đọc theo Hoạc giáo vite ae tiếng ‡y
câu có chứa tiếng HS đọc hay bị mắc lội, Ông đọc m
b Bài tập yêu cầu HS tìm :
sai và đọc lên Những từ ngữ 2 Nững từ » ngữ, Cau chy t ra, Đây là nhữ g Bữ này có thể ¿ Ở tro ong bai ta Ya nhiéy tiếng dễ bị phat am
Ne tie cdy HS cone “P đem dai Atte po: AP doc €, cũ h Stự
bài tập này, HS còn được hình thành ý thức ứng thú £ i th ng có thể do H
ý thức “tự cười mình” để phát âm chu ấn, svn Bang lỗi đều lên Khi làm các —— hoa 6 thời các em sẽ có ị ee = 9c tap doc éng - : rong đó có âm HS hay d9¢ Ủ, Yêu cầu HS đọc từ ngữ
4.1.2 Bai tập luyện đọc đúng ngữ điệu
Đây cũng chính là những bài tập luyện đọc đúng, diễn cảm Đọc đúng được nói ở đây không chỉ là đúng chính âm mà còn phải ngất giọng đúng, đúng ngữ điệu câu Luyện đọc đúng, diễn cam 1a mat xích cuối cùng của luyện đọc thành
tiếng sau khi HS đã chiếm lĩnh được nội ï dung ‹ của câu, đoạn, bài tương ứng
Dựa vào hình thức thực hiện có thể chia các bài luyện đọc đúng ngữ điệu thành hai mảng: những bài tập kí mã (hoặc xác lập) giọng đọc và những bài tập
giải mã (hoặc thể hiện) giọng đọc
a Bài tập kí mã giọng đọc là bài tập yêu cầu HS xác định, chỉ dẫn, mô tả
giọng đọc bằng cách ghi các kí hiệu hoặc mò-tả bằng lời Cụ thể, những bài tập
này yêu cầu HS xác định những từ khó phát âm n (những từ các em đọc hay ch),
những chỗ cần ngắt giọng, những chỗ cần nhấn giọng, lên giony, hạ giọng.:Nhữn bài tập này cũng yêu cầu.HS xác định giọng đọc chung của câu, đoạn, bài hoặc 'gọi tên các thông số âm thanh để thể hiện giọng đọc | ]
-b Bài tập giải mã giọng đọc (bài tập thể hiện giọng đọc) là những bài tập yêu
cầu HS thể hiện ra bằng giọng đọc theo các yêu cầu đã được chỉ dẫn như: ngắt,
nghỉ, nhấn giọng, ngừng giọng, hạ giọng, kéo dài giọng Đó cũng là những bài tập
yêu cầu đọc diễn cảm theo giọng điệu đã được chỉ dẫn như: vui, buồn, sâu lắng thiết tha, nhẹ nhàng, hùng mạnh, khoan thai, hơi nhanh, dồn dập cho các câu, đoạn trong bài tập đọc
c Ngoài hai kiểu bài tập kí mã và giải mã cách đọc còn có thể kể đến loại bài tập giải thích giọng đọc Đây là những bài tập có mặt ở cả hai kiểu trên Vi đụ:
“Hãy gạch dưới những từ cần nhấn giọng khi đọc và giải thích vì sao nhấn giọng ở
những từ đó.” hoặc “Hãy đọc câu thơ lên và giải thích vì sao em đọc như vậy”
(nhanh, chậm, cao, thấp) 4.2 Bài tập luyện đọchiểu
4.2.1 Các dạng bài tập dạy đọc hiểu
Kĩ năng đọc hiểu được hình thành qua việc thực hiện một hệ thống bài tập
Những bài tập này xác định đích của việc đọc, đồng thời cũng là những phương
tiện để đạt được sự thông hiểu văn bản của HS Có nhiều cách phân loại hệ thống bài tập:
_ - Phân loại theo các bước lên lớp, ta có bài tập kiểm tra bài cũ, bài tập luyện tập, bài tập củng cố, bài tập kiểm tra đánh giá
mm
- Phân loại theo hình thức thực hiện: bài tập trả lời miệng, bài tập trả lời Viết
(tự v luận), bài tập thực hành đọc, bài tập trắc nghiệm khách quan
Li ee
Trang 167) Vẻ đẹp nôn màu ö) Nhưng người quả cảm 9) Khám phá thế giới 10) Tình yêu cuộc sống Lớp 5: _ 1) Việt Nam - Tổ quốc tôi — 2) Cánh chim hoà bình
3) Con người với thiên nhiên 4) Giữ lấy màu xanh 9) Vì hạnh phúc con Nguoi - 6) Người công dân 7) Vi cuéc Sống hoà bình ỗ) Nhớ nguồn 9) Nam và nữ 10) Những chủ nhậm tiiong la
_8 Các kiểu văn bản dạy học
Thể loại văn bản tron |
gồm các văn bản thôn = nh tập đọc
han Ta d
Y Vấn tả 8 thường nhự qy qìD “SC rất Phong Dhú, các pạ: ba?
¡_ từ, văn bản khoa học và các v Ứ tự thuật, thời kho Phu, cac bai tap đọc
an ban nghệ thua á biểu, tin nhắn, nội quy, thứ
4 Các kiểu dạng .¢ ang bai tap day hoc ts bài — ` NHƯ thơ, truyện văn miêu tả, kịch- vil, Van miéu ta, KỊ Le gn : a 4.1 Bài tập luyện đọc thành tiến ee - | 4.1.1 Bai tập luyện chính am 9 “` 1 Bai tap luyén chinh am CÓ các da _ i Ng sau: a GV doc mẫu nhữn L: & tt npg
lần, yêu cầu HS đọc theo, Hoặc cọ câu CỐ chứa tiếng t „ My
-_ câu có chứa tiếng HS đọc hay bị mác tách không đọc m 8 d6 cé 4m HS hay 49° "Hee 16)
- u, é ì tì vs
b Bài tap yeu clu HS tim ape 7 YE cu HS doc tir ns
sai và đọc lên Những từ ngự nạ, _ 'Š từ ngữ „ ira 3 nhữ BY TAY có thể vo tt Chita nhiéu ties aa i: ce art | I
ng ra Đây là những bài tập đem „óc © ONE bai tay ane tiếng đễ bị phat A
Bình thăng ga lŠ hứng thự Kh + SUG _ wg Ỳ
để phát âm chuẩn, Số văn noe ¬ —— hố,
ý thức “tự cười mình” thực hiện, Khi làm cấế / , dong thời các em sẽ cổ SS a ee T— _ Te, 28 ia UT ae \ tôn ee HE
4.1:2::8ài tập luyện đọc đúng ngữ điệu
Đây cũng chính là những bài tập luyện đọc đúng diễn cảm Đọc đúng được
nói ở đây không chỉ là đúng chính âm mà còn phải ngắt giọng đúng, đúng ngữ
điệu câu Luyện đọc đúng, diễn cảm là mắt xích cuối cùng của luyện đọc thành
tiếng sau khi.HS đã chiếm lĩnh được nội dung của câu đoạn, bài tương ứng ‘ee "
Dựa vào hình thức thực hiện có thể chia các bài luyện đọc đúng ngữ điệu thành hai mảng: những bài tập kí mã (hoặc xác lập) giọng đọc va những bài tập
giải mã (hoặc thể hiện) giọng đọc
a Bài tập kí mã giọng đọc là bài tập yêu cầu HS xác định, chỉ dẫn, mô tả
giọng đọc bằng cách ghi các kí hiệu hoặc mô tả bằng lời Cụ thể, những bài tập
này yêu cầu HS xác định những từ khó phát âm-(những từ các em đọc hay lẫn),
những chỗ cần ngắt giọng, những chỗ cần nhấn giọng, lên giọng, hạ giọng Những
bài tập này cũng yêu cầu HS xác định giọng đọc chung của câu, đòạn, bài hoặc gọi
tên các thông số âm thanh để thể hiện giọng đọc
—
b Bài tập giải mã giọng đọc (bài tập thể hiện giọng đọc) là những bài tập yêu - cầu HS thể hiện ra bằng giọng đọc theo các yêu cầu đã được chỉ dẫn như: ngắt, nghỉ, nhấn giọng, ngừng giọng, hạ giọng, kéo đài giọng Đó cũng là những bài tập
yêu cầu đọc diễn cảm theo giọng điệu đã được chỉ dẫn như: vui, buồn, sâu lắng,
thiết tha, nhẹ nhàng, hùng mạnh, khoan thai, hơi nhanh, dồn dập cho các câu,
đoạn trong bài tập đọc |
c Ngoài hai kiểu bài tập kí mã và giải mã cách đọc còn có thể kể đến loại bài
tập giải thích giọng đọc Đây là những bài tập có mặt ở cả hai kiểu trên Ví dụ:
“Hãy gạch dưới những từ cần nhấn giọng khi đọc và giải thích vì sao nhấn giọng ở" những từ đó.” hoặc “Hãy đọc câu thơ lên và giải thích vì sao em đọc như vậy”
(nhanh, chậm, cao, thấp) cv
4.2 Bài tập luyện đọc hiểu
4.2.1 Các dạng bài tập-dạy đọc hiểu
Kĩ năng đọc hiểu được hình thành qua việc thực hiện một hệ thống bài tập, Những bài tập này xác định đích của việc đọc, đồng thời cũng là những phương
tiện để đạt được sự thông hiểu văn bản của HS
Có nhiều cách phân loại hệ thống bài tập: ¬
- Phân loại theo các bước lên lớp, ta có bài tập kiểm tra bài cũ, bài tập luyện
tập, bài tập củng cố, bài tập kiểm tra đánh giá _
- Phân loại theo hình thức thực hiện: bài tập trả lời miệng, bàj tập trả lời viết (tự luận), bài tập thực hành đọc, bài tập trắc nghiệm khách quan
Sb rere
Trang 17- Phân loại theo mức độ tính độc lập của HS tức | của HS khi giải bài tập, nhất là xét tính độc lập làm vịe
chỉ yêu câu HS tái hiện chỉ tiết, có bài tập yêu cậu HS tập yêu cầu HS bàn luận, phát biểu ý kiế
HS phai làm việc sáng tạo Theo c tái hiện, bài tập cắt nghĩa, bài tập p
à xét đặc điểm hoạt dộn§
c, ta thấy có những bài tà)
giải thích; cắt nghĩa, có bài
đánh giá của mình, đòi hỏi
8ọI tên cdc bai tap: bai tp
ý kiến chủ quan, su
ách chia này có thể hẳn hồi (sáng t
| | 8 tạo)
| 7 Phân loại theo đối tượng thực hie
có bài tập dành cho nhóm HS, có ] bàiTa
trà, có bai tập cho HS yếu; có bài tập ch
_ Sau đây là các kiểu dạng bài tập dạy
- Dựa vào mục đích, nội dụ: |
¿ Dựa vào mụ ủ, HỘI dung dạy học cá
trình đọc hiéu va cách thức hoat động on ne con
các bài tập (bao gồm cả các câu hai) ts nS thi giải bài tập, ta có thể phan lo#
dạng bài tập đọc hiểu như sau:
:
" dạng Có thể kể ra một số kiểU
os ⁄ ue ` _ ¿ ‘ én, tái IÊH moA
- "Nhóm bài tập này yêu câu tính lam „: ˆ hiện ngôn ngit cla van ban
nhan dién, ghi nhé ph + * Nà ` „ “x , | an Vike doc lap cha HS ch | ap
ữ :
° Ha
bản Nhóm này có những kiểu bài tập sane Câu, đoan hình ảnh se al Bai tap yéu cầu HS xác dinh dé hy: ap Sau: > > enn H yan |
- Bài tập xác định để tài của vs
này nói về ai, về cái gì?”
at hiện ra các từ
tài của bài
" Câu chuyện này có nhữn gai Thu trong truyện
(C du chuyện bó đĩa - TV2 tập 1) ñ Vật nào)?
_- Bạn của bề ởnhàlàaj? `
| on chó nhà hàng xóm - TV2 tập 1) T ^
- BÀI tập yêu cầu HS phát ha |
Lệnh của bài tap 1a hiện mm ao
câu trả lời có sẵn, hiển hiện trạn lu lại hoặc n tm L hình ảnh của bài ,
chỉ ra các từ mới hoặc các từ mà các en, Của văn py Ð CÂU hỏi Ai? Gì? Nào? mề
cấu HS phát hiện ra những từ n ng hj âu An Bài tạ
aye ~ SU, chi tig, Nghia =P CO thé yéu cau H ,
Vi du: Những hình ảnh nào nói le quan trọng, Hình , al tap cũng có thể yeu |
thu độc lập? AUS mg oh dep trong bai |
(Trung thu độc lập - TV4 tap 1 30 |
Š có dang hdi truc tiếp Cau chuyê? | T ẫ
chiến sĩ trong đêm trunổ ay vì
-—— g3 Bãi tập yêu cầu HS phát hiện ra những câu quan trọng củabài- —-——- - Ví du ï: Câu nào cho thấy những người con rất thích món quà của bố? ¬—— —
(Quà cửa bố - TV2 tập 1)
- Ví dụ 2: Tìm câu thơ cho thấy nhà thơ rất yêu đàn gà mới nở (Đàn ga moi no - TV2 tap 1)
a4 Bài tập yêu cầu HS phát hiện ra doạn-thường có dạng: Bài này gồm mấy
“đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? Hoặc cụ thể hơn như:
- Ví dụ: Mỗi ý sau đây được nói trong khổ thơ nào? - Đưa võng ru em - Ngắm em ngủ - Nhớ ngày xưa mẹ ru mình — - Đoán em bé mơ thấy gi — - N (Tiếng vống kêu - TV2) ” | : 9
b Nhóm bài tập làm rõ nghĩa của ngôn ngữ văn bản ¬
Đây chính là nhóm bài tập yêu cầu giải nghĩa từ, làm rõ nghĩa của từ ngữ, câu,
đoạn, bài, hình ảnh, chỉ tiết
Những bài tập này yêu cầu HS phải có thao tác cắt nghĩa, biết khái quát hoá và
_ suy ý để rút ra được các ý nghĩa của các đơn vị trong van bản (hoặc tác phẩm)
b1 Bài tập yêu cầu giải nghĩa từ ngữ
Ví dụ: - Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? (Hộp thư mật - TVS tap 2)
- Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau: oy
+ Ước "không còn mùa đông”
+ Ước "hóa trái bom thành trái ngon"
(Nếu chúng mình có phép lạ - TV4 tap 1)
b2 Bài tập yêu cầu làm rõ nghĩa, ý nghĩa của các câu, khổ thơ, đoạn, chi tiết, hình ảnh
Ví dụ: Cậu bé không có gì cho ông lão nhưng ông lão nói: “Như vậy là cháu
đã cho lão rồi” Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? (Người ăn xin - TV4 tập 1) b3 Bài tập tìm đại ý, nội dung chính của bài
Ví dụ: Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? (Câu chuyện bó đữa- TV2)
Trang 18c Nhóm bài tập hồi đáp —
Đây là nhóm bài tập đọc hiểu yêu cầu tính độc lập Ì Những bài tập này yêu cầu HS nêu nhận xét, đán i
dung, nghệ thuật của văn bản Những bài tập hồi đọc đã tác động đến HS như thế nào, các em học thức, nghệ thuật của văn bản Những bài tập hồi đá
àm việc của HS cao nhất
h giá, bình giá của mình về nội
dap ciing cho thay van ban duoc
tập được gì từ nội dung và hình
P bao gồm:
e1 Nhóm bài tập bình giá về nội dung văn bản "
_~ Ví dụ: Câu chuyện này khuyên em điều gì? | (Có công mài sắt có ngay nén kim - TV2 ta
Bài tập có thể yêu cầu HS bình luận, đán PD
Ví dụ: Em cần làm øì để không phí thời
(Ngày hôm qua đâu rồi - TV2)
c2 Nhóm bài tập yêu câu làm rõ, bình giá và Id ~ ` ae gla VỆ 9
Ũ Đây là những bài tập yêu cầu H§ chỉ r nghệ thuật của văn bản
ngữ, biện pháp tu từ, hình anh tro "gi, phát biểu ý kiến của mình 8lan? ay của Viê N ` 4
; g những bài ta ỆC dùng từ, giá trị của nhận vật; nghệ thuật kể chuyện của văn bắn tua bai van miêu tả, những chỉ t ét,
vn >
Vi đủ:
H - Cách nói “dòng SÔng mặc áo” c¿
- Đọc truyện “Người đi sa ce n Và c » ch HE mặc 6 - áo -
dong nhất Vì sao? (Người đi săn vô cọ, TH” và cho biết chị do - TV4 tap 2) 4 Ù Vướn - TVa 1 tiết nào làm em XỦ
° 9 lậ ) “
- Em thích những hình ảnh nào về cay t Te Nam - TV4 tap 1)
c3 Nhóm bài tập tao lập văn bản
Những bài tập yêu cầu
một văn bản tương tự cũng oat no mau va ẳn c¿ - wn thian & ss YS XE Vag tog: py 1 Của bại z4: wid sẽ được hoàn thiện ở giờ tập làm vặn at baj tập hộ; ! tập đọc để nói, VI Ví dụ: ' Sắp Những bài tập nềŸ - Hãy viết lời nhắn cho chị về Chuyện ca ; ve N C6 ph, ~ Hãy viết một bưu thiếp chúc mm bs Phúc n Va biin wx ™6i theo may kả ơn cái Xe 32 xa _ TỔ CHỨC DẠY HỌC TẬP ĐỌC
Năng bực đọc được cụ thể hoá thành các kĩ năng đọc chỉ được hình thành khi
học sinh thực hiệânhi hình thức đọc: dọc thành tiếng và đọc thầm Chỉ khi nào học sinh thực hiện thành thạo hai hình thức dọc này mới được xem là biết đọc Vì vay tố chức dạy tập đọc cho học sinh chính là quá trình làm việc của thầy và trò để
thực hiện hai hình thức dọc này Có tác giả đã gọi đây là hai biện pháp dạy đọc
- owt ` „ we Si 2 oo pe
Đọc thành tiếng là một hình thức không thê thiếu được của dạy đọc Đối với học
ˆ sinh đầu cấp thì đọc thành tiếng còn là điều kiện cần thiết để rèn luyện tính tự giác
trong quá trình đọc Vì vậy, ngay cả trong điều kiện dạy lớp ghép, giáo viên vẫn phải xem trọng đúng mức khâu luyện đọc thành tiếng Từ lớp 3 trở lên phần lớn
học sinh đã có thể tiếp thu bài đọc ở hai hình thức: đọc thành tiếng và đọc thầm
như nhau _
Trong lịch sử mỗi cá thể thì hình thức đọc thầm xuất hiện sau, là sự chuyển hoá vào trong của đọc thành tiếng Nhưng trong một lớp học, hai ình thức này
thường thực hiện đồng thời: trong lúc cô giáo đọc thành tiếng hay một học sinh
đọc thành tiếng thì những học sinh khác đọc thầm Để trả lời câu hỏi của giáo
viên, học sinh phải đọc thầm từng câu, đoạn của bài Trong khi chuẩn bị bài, nhiều
khi trẻ đọc thầm cho hiểu nghĩa rồi mới đọc thành tiếng Khó mà nói một câu trả lời xuất sắc của học sinh về nội dung của bài đọc là kết quả của đọc thành tiếng
hay đọc thầm Trong thực tế, hai hình thức đọc này gắn bó chặt chế với nhau, không chỉ xét về mặt thời gian thực hiện trên lớp học mà ở cả sự cộng tác cùng thực hiện để đạt mục đích cuối cùng của đọc - thông hiểu nội dung văn bản Nhưng để tiện cho việc trình bày, ở đây chúng ta tạm tách rời chúng ra thành hai việc làm: tổ chức dạy đọc thành tiếng và tổ chức dạy đọc thầm
Chất lượng của đọc thành tiếng bao gồm bốn phẩm chất: đọc đúng, đọc nhanh đưu loát), đọc có ý thức (thông hiểu nội dung văn bản) và đọc diễn cảm Chất
lượng của đọc thầm chỉ gồm ba phẩm chất đầu Đọc diễn cảm không được bàn đến
khi nói về đọc thầm Rõ ràng đọc thành tiếng không thể tách rời với việc hiểu
những gì mình đọc và đọc thầm cũng không thể tách rời với đọc đúng Nhưng vì kĩ
năng đọc có ý thức (đọc hiểu) không được bộc lộ một cách trực tiếp (vì vậy mà có
trường hợp học sinh đọc trơn tru nhưng đọc vẹt, không hiểu gì cả), cũng như đọc
có đúng hay không khi đọc thẩm chỉ được do gián tiếp qua việc người đọc hiểu
đúng văn bản hay không Hơn nữa, để tránh trùng lặp khi trình bày (các biện pháp đạy đọc đúng trong trường hợp đọc thành tiếng, dạy đọc đúng trong hình thức đọc
thầm, dạy đọc hiểu khi đọc thành tiếng, dạy đọc hiểu khi đọc thầm đều là một),
khi nói về dạy đọc thành tiếng, giáo trình này chỉ trình bày dạy đọc đúng,
nhanh, đọc diễn cảm qua hình thức dạy đọc thành tiếng và khi viết về dạy
thầm chỉ trình bày đạy đọc hiểu và dạy đọc nhanh trong hình thức đọc thẩm
đọc
đọc
LPPDHTVOTH2
Trang 191 Tổ chức dạy đọc thành tiếng
Để chuẩn bị cho việc đọc, giáo viên cần hướng dẫn học sinh chuẩn bi tâm thế đề đọc Khi ngồi đọc cần ngồi ngay ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách nên nằm trong khoảng 30 - 35cm, cổ và đâu thẳng, phải thở sâu và thở ra chậm để lấy hơi Ở lớp
_ khi được cô giáo gọi đọc, học sinh phải bình tinh, tu tin, khong hấp tấp đọc ngay
Ồ Trước khi nói về việc rèn đọc đúng, cần nói về tiêu chí cường độ và tư thế khi
đọc, tốc là rèn đọc to, đọc đàng hoàng, Trong hoạt động giao tiếp, khi đọc thành tiếng, rigười đọc một lúc đóng hai vai: một vai - VÀ
P
mạnh - người tiếp nhận thông tin bằng chữ viét, vai
thong tin, dua van bản viết đến người nghe Khi
thực hiện việc tái sản sinh văn bị :
đọc cho mình hoặc cho nghi Họ Vì vậy, khi đọc thành tiếng, người đọc có thể ac hoặc cho cả hai ` Ta
lớp là hai hình thức giao tiẾp trước đám động hai Đọc Củng với phát biều trong
sinh mắc lỗi đọc quá nhỏ “ý nhf” a
bạn Xa nhất trong lớp nghe thấy
bảng để đối diện với những ng
thoải mái, sách phải được mở + VỊ đứn aj 1.1 Luyén doc dung 1.1.1 Đọc đúng là sự tái h không có lỗi Đọc đúng là kh đúng phải thể hiện đứng hệ t cách khác là không đọc theo sinh người dân tộc thì lưu ý lỆn mặt âm tha» ông đọc thừa, kho — VÀ đọc một cách chính XÁC hống ngữ Am u Š Sốt fìng âm, vần, tiếng ĐỢ cách phát âm gi nhị NCTA doc đúng chính âm NÓ!
cán tộc không € he théng TỜng lệch chuẩn vớ; nhiing ho?
cuc dén phat am tiếng Việt Đọc đúng bao 18 0 sữ tiếng mẹ để ảnh hưởng tiêU
các âm vi), nghỉ ngất hơi đúng chỗ (qec đồng wr đc đứng các am, thanh (đúnổ : 1.1.2 Luyén doc đúng phải rèn cho học SNBidign ru) OAC Am, ĐC s tiếng Việt inh - Đọc đúng các phụ âm đầu: Vi đụ có việc”, “1ó 161”, “ph phan”, “o4 va» Y thttc nha: | ý TF, ? ï , i of’ ms h ; 2 tnt = ' khoắn”, “cárô”, > 7 Bo HÀ phải g PAM biet dé Khong doo “na COE “ann Tro te, 34 Tin riệu`, “chấm múi”, “hoọc hành”, ma doc “iu tién”, “mua rượu ”, “chấm muối ” “học hành ˆ”
Và mặt này thường được nhấn a
thứ hai là trung gian để truyền ị gitt vai thit hai này, người đọc đã ˆ
x 3v Của trẻ a te te 2s
trọng khâu chuẩn bị-để đảm bảo sự thành cạnổ dã trẺ em nên giáo viên phải c0! |
hồn tồn khơng có nghĩa là đọc ‘qué to hoặc 10 len ot’ ro ee nn | lÁO Viên ¬a - ⁄t luyện cho những ñG”" |
9 lào WV : a
một đồi Go 0 cho các em đọc to chừng nà?
` VÀ 0 " 4 lộ
ƯỜI nghe, Tự thé ay; n nén cho học sinh đứng trên,
rong va cam bing hai tay Phải vừa đàng hoàng vừ? : thé vị _ hé hiện chính xác các âm VỈ Ẫ lơ,s?? ce + , «+39 6 bs MEG”, “nd ndi”, “khO sẽ - Đọc dúng các âm chính: có ý thức phân biệt để không đọc “iu tin”, “mua ,
- Đọc đúng các âm cuối: ví dụ có ý thức không đọc: “luông luông”, “ngạc
mũi”, “đao tai”, mà đọc “luôn luôn ”, “ngạt NHH ”, “dau tay”
——
- Đọc đúng các thanh:-về thanh có các lỗi phát âm địa phương như sau: lẫn
thanh hỏi (?) và thanh ngã (~) như tiếng Thanh Hố, khơng phân biệt thanh (~) và
thanh nặng (.) như tiếng Nghệ An, Hà Tĩnh, không phân biệt thanh hỏi (?) và thanh ngã (~) như tiếng Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, còn tiếng Nam Bộ
nhập hai thanh này làm một
- Đọc đúng bao gồm cả đúng tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu câu Cần
phải dựa vào nghĩa, vào quan hệ ngữ pháp giữa các tiếng, từ để ngắt hơi cho đúng Khi đọc, không được tách một từ ra làm hai, không táèh từ chỉ loạïVới danh từ mà -
nó đi kèm
¬
Việc ngắt hơi phải phù hợp với các dấu câu: nghỉ ít ở dấu phẩy, nghỉ lâu hơn ở ˆ
dấu chấm, đọc đúng các ngữ điệu câu: lên giọng ở cuối câu hỏi, hạ giọng Ở cuối
câu kể, thay đổi giọng cho phù hợp với tình cảm diễn đạt trong câu cảm Với câu
cầu khiến cần nhấn giọng phù hợp để thấy rõ nội dung cầu khiến khác nhau Ngoài ra còn phải hạ giọng khi đọc bộ phận giải thích của câu
Như vậy, đọc đúng đã bao gồm một số tiêu chuẩn của đọc điễn cảm
1.1.3 Trình tự luyện đọc đúng Trước khi lên lớp giáo viên phải dự tính để ngăn
ngừa các lỗi khi đọc Tuỳ đối tượng học sinh, giáo viên xác định các lỗi phát âm mà - -4
học sinh địa phương hoặc các vùng dân tộc dễ mắc phải để định ra các tiếng, từ, cụm
tờ, câu khó để luyện đọc trước Ví dụ, một số tỉnh Bắc Bộ hay lẫn //n, người Nam Bộ
Ndi sai z⁄e, Đặc biệt khi luyện đọc đúng cho học sinh dân tộc phải đối chiếu hệ
thống ngữ âm tiếng mẹ đẻ của các em với tiếng Việt để thấy những trọng điểm cần
_luyén phat am Vi du hệ thống ngữ âm tiếng Tày, Nùng không có các âm 8 tiếng
H mông (Nhóm Hmông - Dao) chỉ có một phụ âm cuốt zø nên học sinh H mông rất
khó đọc các âm tiết khép; hệ thống thanh điệu của các dân tộc cũng không tương
ứng: tiếng Hmông có tám thanh, tiếng Khmer (nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer) lại
không có thanh điệu, nhiều tiếng có phụ âm kép
Khi lên lớp, đầu tiên giáo viên đọc mẫu rồi cho cả lớp đọc đồng thanh, cuối”
cùng cho các ém đọc cá nhân các tiếng, từ khó này Với những câu mà-giáo viên
Trang 20, -f
~
l 1.2 1, Doc nhanh (còn-gọi là doc lưu lốt, trơi chảy) là nói đến phẩm chất đọc
về mặt tốc độ, là việc đọc không ê a, ngắc ngứ Vấn đẻ tốc độ đọc chỉ đặt ra sau
1.2 Luyện đọc nhanh
Tốc độ chấp nhận được c đọc mà ca ông phải là đọc liến thoáng: ¡
nói Khi đọc thầm thì tốc Ho thành tiếng trùng với tốc độ của lồi, hơn nhiều, | i fe 3 : i độ đọc sẽ nhanh l
1.2.2 Biện pháp luyện đọ Cn hanh (
Giáo viên hướng dẫn cho - | ụ
hoe sinh doc theo ie do da gins st ầm chủ vực do biing céch doc mau
Giá lê es > ` : ‘on VỊ để d ` ẽ cac ỌC vài ff
~ic0 wien diéu chinh t6c 49 doc z ” 9% Dẫn cá : 39 nhanh là cụm từ, câu, đoạn, bê” tR cu a ul
pháp đọc tiếp nối trên lớp, đọc nhấm , ch 61 nhip đọc Ngoài ra còn có biếf
tước và dự vá n5 Viên độ tốc độ đạo bà ở KiỂm tra cha thay, cia ban a6 dill
trước và dự tính sẽ đọc trọns p„.,< Đằng cách chon „ “ở? Của bạn c n0
thuộc vào độ khó của bài đạc” Đạo nhiệu phút, Định tốc io, ` he SỐ tiCn§ g 7 oC, như thế nào còn PP”? ? [ Cf fe tate i h ‘| ay } 1 t 1 ial “5 } 1.3 Luyện đọc diễn cảm
_1.3.1 Đọc diễn cam là một yey ca Ụ non
hoặc có các yếu tố của ngân? Jeu cau dat ra khi ; gSônh Lo id re ux tà oe a
i
chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giong, cn thuật, Đó lạ vie, những van ban van chuone | +
1
` 2 , ⁄ “go lệc thể hiên Z tĩ nš jam:
tình cảm mà tác giả đã gửi sity tc > gion V : ‘OC thể hiện oki nang an
hiểu, cảm thụ của người đọc đó ‘ong baj Oc, & Viv dé biểu đạt đúng ý nghĩ Ý I ở trình độ cao và chỉ thực hiep được tắc phẩm
ee biéu hiện được sư hi A
” vw HAC HC tren oa or N cath thé ` xa Trực đÓf ZÍ
Đọc diễn cảm chỉ có đụ ` Oc Ở SỞ đọc đúng hiện năng lực €” '
: 3 Un 3 „ ary
cầu đọc đúng giọng vui, buổn Mi SỞ hiểu ( ấu as Š Và đọc lưu loát a j
` - 5 t>
Smet a ue - > :
bat doc, P hù hợp với kiểu Câu, thể lọ, trang nghiệm ° Dai doe Đọc diễn cam Mỹ ụ
ngữ biểu cảm, gợi tả, phân biệt lời nha SO cảm „„ ` 1 hợp ting ¥ co ban Ỹ vid Fay Le wi _ chủ được chỗ ngất giọng, & day „ niên Vật lại vì XẮC cao biết nuối giọng ở P ¡ chủ được tốc độ đọc (doc nhanh ốn nói đến i gia Hg ọc điễn cảm phải lồ! '
xe gs HẠHh, chau, i th cà ñ Cảm, phải ‹:
chủ Cường độ đọc (đọc to hay nhỏ nh, hỗ "gân hại" ngấ 8iong biéu cam, jae h
(độ cao của giọng đọc, lên siong hạy,_ SiỌng hay k ` VIỆC dãn nhịp đọc) là” Il cảm, người ta thường nói vệ một số Nà Slọng) 6 ian va làm chủ ngữ die’ | 16 va ” > St thuat np, ` HIỂU _- if | , iat 1 u 2 3 hóc 36 thà CC " Cảm, sử dụng ”- thu TH wb ds Ih
* Ngat giọng biểu cảm đối lập với ngắt giọng lôgic Ngắt giọng lôgic là chỗ
dừng để tách các nhóm từ trong câu Ngất giọng lơgic hồn toàn phụ thuộc vào ý
nghĩa và quan hệ giữa các từ |
Ngat giong biểu cảm là phương tiện tác động đến người nghe Ngắt giọng légic thiên về trí tuệ, ngắt giọng biểu cảm thiên về cảm xúc Ngắt giọng biểu cảm là
A3
gây bão tố”, góp phần tạo nên
—
những chỗ lắng, sự im lặng có tác dụng truyền cảm;
_ hiệu quả nghệ thuật cao Đó là sự ngắt giọng có ý đồ nghệ thuật Ví dụ, câu cuối của
bài thơ Sang năm con lên bảy: “Cha gặp lại mình trong những ước mơ con” nếu tạo một chỗ ngừng (ngắt giọng) sau “ch gặp lại mình ” thì sẽ có hiệu quả nghệ thuật cao hơn so với ngắt giọng bình thường vì ngắt giọng như vậy sẽ tăng âm lượng của
bai thơ cho năm tiếng cuối “frong những ước mơ con”, gây sự tập trung chú ý và
thôi thúc phải trả lời tại sao lại "gặp lại mình trong những ước mo con"
* Tốc độ: Tốc độ đọc ảnh hưởng đến sự diễn cảm; đặc biệt là chỗ có thay đổi
tốc độ gây sự chú ý, có giá trị biểu cảm tốt Ví dụ khi đọc bài thơ Mẹ, nếu câu cuối
“Mẹ là ngọn gió của con suốt đời ” đọc chậm lại, nhịp dãn ra thì câu thơ có nhiều - âm lượng nhất này của bài sẽ đọng lại trong lòng người đọc hơn là đọc với một tốc độ bình thường như những câu khác
* Ngữ điệu: Theo nghĩa hẹp, ngữ điệu là sự lên cao hay hạ thấp giọng Mỗi kiểu
câu chia theo mục đích nói đều có ngữ điệu riêng, ví dụ, sự hạ giọng cuối câu kể, su
lên giong cuối câu cảm Điều này đã được nói đến khi bàn về đọc đúng ngữ điệu 'Ở đây chỉ muốn nói về những chỗ lên giọng, xuống giọng có dụng ý nghệ thuật Ví dụ, khi đọc bài Đất nước (Tiếng Việt 5, tập 2), cần đọc cao và đứt nhanh các tiếng “mát”, “ngdt” ở cuối hai câu thơ “Những cánh đồng thơm mát! Những ngả đường -
bát ngát” để cho âm thanh của câu thơ bay hết chiều cao của đất nước Nhưng
những câu cuối “Nước chúng tai Nước những người chưa bao giờ khuẩt/ Đêm đêm
rÌ rằm trong tiếng đấu Những buổi ngày x4 vọng nói ve” lai can doc hạ thấp giọng
cho ngữ điệu lắng hết chiều sâu của đất nước, một đất nước không thể nhìn thấy
_ bằng mắt thườn ø mà phải nhìn sâu vào lịch sử của dân tộc
Như trên đã nói, theo nghĩa rộng, ngữ điệu là sự hoà đồng của chỗ ngừng, tốc
độ, chỗ nhấn giọng, cao độ tạo nên am hưởng của bài đọc Cần hiển rằng “doc
diễn cảm” không phải là đọc sao cho “điệu”, thiếu tự nhiên, dựa vào ý thích chủ
quan của người đọc Đọc diễn cảm là sử dụng ngữ điệu để phô diễn cảm xúc của _ bài đọc, Hoà nhập được với bài văn, bài thơ, có cảm xúc sẽ tìm thấy ngữ điệu thích
hợp Chính văn bản quy định ngữ điệu cho chúng ta chứ không phải chúng ta tự đặt ra ngữ điệu
Trang 21- Rèn cường độ giọng đọc - luyến đ - Luyện đọc chính âm - Luyện đọc diễn cảm: QT to (bắt UY dé tac gia, lai nhan VẬI Của tác _ 2; Tổ chức dạy đọc thầm
Trong một số tài liệu dạy học, Việc tổ chụ
đọc ”.jNói như vậy, đọc đã bị thụ €P Nghia, chi
thành tiếng Từ day, dé din q ến một sai 14 :
học đã không chú ý đúng mức đến ]
Sự thực thì đọc thâm có ưu thế hơn hề
thành tiếng từ 1,5 đến 2 lần Nó có _ đọc
dung văn bản vì người ta khơng Bhai che «
hiểu nội dung điều mình đọc Vì VẬY, ngay ¢
lớp trên thì kĩ năng này cang được củn 6 ư ˆ
Dạy đọc thâm Đao gồm các Đước sau
(tim hiểu bài)
2.1 Chuẩn bị cho việc
Cũng như khi ngỏi đọc phải ngay ngắn, khoảng các
đọc thẩm
(Vì ít khi.dự
h gi
2.2 Tổ chức quá trình đọc thậm
Ay ming doc thẩm phải được Ga và dân tụ nhỏ -> đọc tấp MÁy môi (khong ni tiếng)
- mấp máy môi (đọc thâm), Biai-đoạn Cuối lạ; n 38 tia mad, U8 đọc) Na Mat Va séop i 7 - `» 66 én : On ij 4 Tên tYện đọc tha - 10n hắn y đến v1é Cudj } Ì BỒm hạ; big ` đầu từ lớp 1) thảo luận vì sao đọc như vẬY: phẩm "ng với một hình thức đọc - a h on, đây học là giáo viên PP | © hoc sinh cÍ
thanh tiếng ở chã nhạnh hơn mí
an dé tiếp nhận, thơng hiểu TH
© phat am ma chi tập true og Ida doc thầm và càng | 4 thành tiếng, tự thẹ ngồi đọc thế! | a 30 - 35cm : 6 0 Ngoaj Vào Tong, tir doc to 7 36 | ~> ` ` , ` « hoo đồn bằng mắt, é ‘9c hoàn, % - } ye yO "ƯỚC: dị chuyển mắt theo GPs b à ( ` 5 Au ải tổ chức quá-trình ăt đi chuyển Giáo viên phải tổ chức quá-tr n tay rồi đến chỉ có mắt di chuyển Giáo viên p ‘rd noạc ngón ngề jai vào trong này ¬- ¡nh thời gian từ ngoài vào tro š ch quy địn ẽ chuyên b „
á trình đọc thầm của học sinh bang ca , q “ko viên biết từ
thi oe ì đọ và bài Học sinh đọc xong thì báo cho g
oan ` *
x
đọc thầm cho timg doa :êu chỉnh tốc đơ đoc ¬ FA_ Sứ 4 diéu chin 2 Of thầm
đó giáo viên nắm được và đ
-hiểu -
a iéu néi dung van ban
2.3 Đọc h co Ợ thầm được đo bằng khả năng thông ee kết quả đọc thẩm
Hiệu quả An _ chính là dạy đọc có ý thức, aa là toàn bo những đọc Do đó, dạy đọc v có ĩa của từ, cụm từ, câu, đoạn, bài, ; CỤ , : “Tết ân sà
tổn ĐÀ t đầu từ
AF oi inh hiéu nghia cua 4
iup hoc sinh hiệu bài đọc, bã
phải giúp học sin iên cần có biện pháp giúp hẹ
lều vào đối tượng
` láo viên cần có Diện phi iải thích phụ thuộc nhiều vào đối tuc 8ì được đọc Giáo ừ nào để giải thích phụ thuộc nh 5 hiểu biết vé từ TA Led Ta tì chọn từ n ~ to viê có hiểu biết về việc hiều nghĩa từ Việc ào thuộc đân tộc nào ) Giáo viên nh học để chọn từ
học sinh (ở địa phương 5 vén từ mẹ đẻ của vùng cân tộc mìni giải đáp cho học
địa phương cũng me , đồng thời phải chuẩn bi dé san sàng toe ích hợp, g
81ai nghĩa cho thíc
`
2 2 `
4 tT 1
OC doc, người
ữ học đã chỉ ra, đê hiệu và nhớ những ae Dok ck sàng
Pe am I~ ng6n N cả các chữ đều quan trọng như nhau a: kêu ¬ iia co ban Do 1a Cc
~ , `
n
đọc không phải xem it “chìa khoá”, những nhóm từ ‘hin bài khoá văn chương,
lọc để giữ lại những ¡ dung
của bài Trong những Am a
: “= 2
ợc nội dung
ủa bài Tiếp đó, cần hướng
những từ giúp ta hiểu đáp tạo nên giá trị nghệ thuật của nu ¿ những câu nêu ý
là nhữnơ từ dùng “đắt”, ta
ủa bài,
đó là những từ dùng Tiên ra những câu quan trọng của ấm được các hình ảnh,
học sinh đến TT AI khoá văn chương, học sinh cần năm đưc | chung của bài Với các “„ “ Và, - iêu biểu nhất Si ^ ống bài tậ chỉ tiết nghệ thuật tiêu bỉ hình thành qua việc thực hiện một hệ đọc thâm của ` 1
~ ái đi à việc đc
Kĩ năng đọc thẩm dư ia này xác định những cái đích đến sự thông hiểu văn
đạy đọc hiểu Những bài thời đó cũng
là phương tiện đề d h hát hiên ra những từ
học sinh=hướng tới, cone tập này có thể yêu ác bài cầu học sinh p
bản của học sinh Các ` 2 ìu các em giải nghĩa một số từ trong bà 1 › tù ài, nhớ và tái hiện
^ cầu ca
Mình không hiểu, yêu
› nh của bài Cũng có thể yêu cầu học Mi ý cung của
những chỉ tiết, hình ảnh "hiểu được giá trị nghệ thuật của Hàn ác phẩ
đoạn, bài, lập được dàn ý, m | “hiểu” (mà nhiều tác giả gọi là _—_— P i Ở đây cân nói thêm về Tiền ở một tầng bậc khác, đó không oa i" a ông 5
van chương Đó là su thong gi ding sau nó, hiểu cả nghĩa den nei ae
của ngôn từ mà còn duy nghề bóng của từ, “othe nghia trong | ;
tid ting phai da ac di mdi & mitc dé
hhững sch nói bất thường mặc dù mới
Trang 22b ~ 2
Hiện nay có nhiều ý kiến cho điều đó không phải là tăng thời luyện đọc thành tiếng mà là tăn
ằng cần tăng cường dạy đọc hiểu ở tiểu học
gian tìm hiểu bài trong giờ 8 cường chất lượng đọc
3 Các bước lên lớp của giờ Tạp đọc
Tập đọc, giảm thời gian
3.1 Các bước lên lớp của giờ Tạp đọc ở lớp 1 Bước ï: Giới thiêu bài: cần Bây h - 3 h tao nhu cầ 5 Nêm: ⁄ 2 a » ld ud sinh '
chon nhiều cách Khắc nhau để Bây hứng thú Cho hoc «; ảnh, đặt câu hỗi nêu vấn để V.V ) › ĐC Sinh (giới thiệu bằng oe " hoe ằng tranÌ'
Bước 2 - Học sinh luyện đọc vần khó t ve UYên đọ 6, tiếng khóa
se as để chọn vẫn khó, tiếng khó: van kh 14 Vin oan được shị trên bảng lop Can
it gap; tiếng khó Tuỳ đối tong hoc sinh ma tin TM, "Buyên âm đôi, những ân
thanh phát âm dễ lẫn do đặc điểm phát âm địa > Các tiếng có phụ âm đầu, Y2” _ Gạch chân (hoặc viết khác MAU) che ve Ông,
hoc sinh doc lai đồng thanh và cá nhận
Bước 3: Học sinh luyện đọc từ, cậu (Các cay ay:
| Bước 4: Hoc sinh luyện đọc cả , - 1, Các
hỏa *
Oan hoặc cả b
_ Giáo viên đọc mẫu cả đoạn, bại ` ai
viên dan dat nêu nội dung chính
Tiết 2: Luyện đọc cá nhân bài trọng SGK kế - Ly
: ™ My th ~ “2
ss
3.2 Tập doc Ở lớp 2, 3,4,5 vp tim hiểu nghĩa của từ, ý của bài:
Về cơ bản, quy trình day tap P doce
dat ra cho từng lớp có khác nhau, đo ne lop 2
Để dạy một giờ Tap đọc cận tiến hank eg độ khó Ty C ước a
3.2.1 Chuẩn bị cho gid day ỐC sau
- Giáo viên phải đọc bại n
đọc Phải trả lời các câu hỏi và các ‹ 1ø nhá .Ý Ô CÂU tạ - đọ
cầu, nội dung và phương pháp day ba; tp
van khó, tiếng khó Giáo viên đọc mau fo, ¢ : :
Câu có nhiều tiếng khó) val QC sinh ‹ tne “Ua bai dé hoc là động thanh cả đoan, bài Gia’ năm được, , 4, 3 nhự nhau, mặc dù yêu Ha các bài tập đọc khac on nha” hiều lần đã " 40 ST te Ta : _ > ~ xs ` a “4 A 9 s ` ơ > Trone-.bài vừa đọc học sinh dễ mắc những lôi nào về phát âm? (Đó thường là + lrong ’ tư, - ¬ và x AA á dài những tiếng khó, những chỗ ngất nhịp khó đặc biệt hoặc câu quá dài) & o ? a? ` ‘ , > Ẩ at cần Giọng điệu chung của cả bài như thế nào? Đoạn nào cần nhấn mạnh, + Giọ ° ` a 2 2 »9 đọc diễn cảm, cần bộc lộ cảm xúc gì:
+ Bài cần được đọc trong thời gian bao lâu? (Xác định » 9) ¬-
+ Những từ ngữ nào cân được dạy Những nội dung nào cẩn hướng dẫn học
sinh tim neu? ôi dung vừa xác định ở trên phải được kí hiệu lại trên bài đọc trong
r Nhữn 6 one ir dung tối đa văn bản của SGK, dùng kí hiệu de ghi lại
SGK Giáo viên Os âu đấu “/” dùng ngắt hơi, tạo tiết tấu, dấu “//? để chỉ sự nghỉ ngữ điệu của Dài, vi cus +}: xuống giọng; "“ ”: đọc chậm lại, kéo dài giọng,
hơi dài, “4 : len gion» nhấn giọng Những nội dung cần tìm hiểu của bài như từ,
dâu gạch eae hai thác những tình ý của bài cần tìm hiểu nên đánh dấu lại trên
Cụm từ, câu cần oo,
Sài tập dọc trên cần được xem là mục đích để xây dựng hệ thống cầu
_ Những nội dung đọc Cân xem xét hệ thống câu hỏi của SGK để có sự điều
hỏi, bài tập cho B10 ep hiểu của mình về bài đọc cũng như phù hợp với đối tượng
chỉnh phù hợp a “ng lựa chọn, bổ sung lại hệ thống câu hỏi, bài tập de làm
học sinh của mình ne thuật của bài Ví dụ, bài tap tim các từ cần nhấn giọng
cách đọc, nội dung và hà ‘a nhịp, bài tập tìm các từ ngữ, chi tiết, hình ảnh định khi we tà về lao đàn ý, nêu đại ý, đặt tên lại, bài tập đánh giá tác dụng nghệ
sẵn, 1 tập về lập , si ,
sa ey áp tu từ
¬ ch
te dns cay hoc phuc vu cho gid day, vi du “ _
(tranh ảnh Vật thật ), bảng phụ có bài tập ghỉ sẵn yêu cầu học sinh phải
trước một số bài tập
TA BA láo án
3.2.2 Tiến hành soạn giả ¬ , ae
iáo án là bản thiết kế vạch ra mục đích của giờ dạy, dự tính những cong việc
Giáo án là bản t i trong giờ học Giáo án sẽ cho thấy yều cầu của giờ học, các côn thay va fro _~ C udn DỊ CHỦ cho giờ học và các bước lên lớp
6 " nas
~ Na
ng việc cản C
êu cầu xác định mục đích của giờ dạy, những gì cần đạt
Trong giáo án, mục y ân chỉ ra được học sinh phải đọc bài như thế nào và hiểu :
Trang 233.2.3 Các bước lên lớp giờ Tập đọc
Trật tự các bước lên lớp:
—a Kiểm tra bài cũ
_b Bài mới
Bài mới bao gồm các phần VIỆC Sau: |
| - Giới thiệu bài: Có thể đùng tr anh anh dat cau hoi né nw an 2 niin’ :
ú ì xs ; Đặt nêu vấn dé dé gay nulls |
thú, tạo nhu cầu đọc bài ở học sinh Không nên nói hết nội dung bài trong phan,
^ g cho ho inh: san pan et ae nà”
hdc sinh cần khám phá ra được, OC sinh trong khi lẽ ra nó là cái đích ft
siới thiệư vì sẽ áp đặt trước nội đun
âu hình kĩ nã à hoc sinh ef a của giáo vị inh la ci dict
giáo-ien nhất đo ngà học sinh cần đạt được, Dọ đó, êu câu đ veh h tiếng d ượng đọc chuẩn: „› Yêu cầu đọc thành :
am Gido vị é * doc đúng, rõ ràng, trôi chảy, đọc “ sách mở rộng, đọc đủ ] ¡ sách: nhìn lên học sinh n - Luyện đọc thành tiếng và từm hiể, Pn - Ÿ a
h Êư bài có thể chia làm hai bước; :
hung khéng lim cho bài đọc bị gián đoạn a hướng đẫn học 4 0C thành tiếng và đọc thầm ¿ 9© sinh đọc đoạn, bài theo cả hai hình th ) 6i những từ ngữ, câu khó na luyện đọc cả câu như bước thứ ba ở , _ Đồng thời với Jụ n bài, phát hiện các từ - ảnh, chỉ tiết có giá trị nội dung, nắm nội dụ ê
quinn anh HẾng, giáo vie h _ Tong, nhitn be len 5
tiêu biểu, làm og St mol can giải nghĩa phát hiện các lì
ng chính của g„ _ „1 tập để
| o Xác đi „ ` a hi i
BINP cho hiểu đúng và Sư thôn hig? doan, của aoe cach doc va thong g i
đọc có chất lung hon, =" NOi dung gg chy su? cho vige doc dune Xe ,
| 1 phối trở lai ột Can":
_ Ở bước I, có thể tổ chức ]ụ — rỡ lại tạo ra mé
+ Bước 2: Tiếp tục luyện đọc Về: ng thanh ‘ Mal 0]
bài và hướng đến mục đị, ; * ch đọc 1À YẾU au Cao ° ^*
hai, luyện đọc củng cố hay đọc nan $ diễn can Q chủ Yếu là luyện đọc “ of) Nay doc nang .„ Có
' bước 2 13 my
( Ở bước này, tuy ting bai ae Cố thể go bước 2 18 dge VO"
hay doc nang cao, 8 16 ou thé’ ig :
42 5Š
-————-———- 5
trả lời Giáo viên nhận xét, đánh giá
tâm thể nghe đọc, hứng thú nghe đọc và yas Phai én định trật tu, tao cho hoc a | og
U cau hoc sinh hầm Khi 4%),
On dé em xa nha: <> Sinh doc tham theo xã
nhất cũng nghe rõ và thỉnh thoảng mat pH b vi * ˆ Â « “" Vige luyén doc thanh tiéng v8 © i Ên tận di es ‹ cu lớp 1 ap di tu doc tir, doc cum từ rồi CỌC cá nhân, đoẻ theo nhóP" —_ eet Đọc củng cố: Yêu cầu học sinh đọc cá nhân cả bài hay đoạn và trả lời câu hỏi — ^ eA’ ` + x ~ at << fe `
để kiểm tra việc đọc thành tiếng và hiệu rõ nội dung găn với đoạn vừa đọc Giáo
viên điều chỉnh, sửa chữa
Đọc nâng cao: Yêu cầu cá nhân học sinh đọc diễn cảm đoạn mà mình yêu thích và giải thích vì sao yêu thích đoạn đó Học sinh tự lựa chọn đoạn văn, đọc,
——
Cuối cùng cho một học sinh đọc lại cả bài, nêu ý chung của bài
Như vậy, ở bước 2 này, hình thức đọc chủ yếu là đọc cá nhân 77?
- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét chung về giờ học, lưu ý học sinh những
chỗ cần luyện tập thêm và đặn dò việc chuẩn bị cho tiết học sau
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC | _
Câu hỏi, bài tập và thực hành ok
‘1 Trinh bày khái niêm đọc và nêu sự cần thiết của việc dạy học Tập đọc ở tiểu học _
2 Nêu những nhiệm vụ của dạy Tập đọc ở tiểu học và phân tích nhiệm vụ thể
hiện rõ đặc trưng phân môn
3 Gidi thích thế nào là “đọc đúng”, “đọc nhanh”, “đọc có ý thức” (đọc hiểu),
“đọc diễn cảm” và yêu cầu đặt ra cho mỗi Kĩ năng này theo từng khối lớp
4 Khái niêm về chính âm? Kể ra các trường hợp phát âm sai lạc (so với hệ
thống ngữ âm được phản ánh trên chữ viết) của học sinh địa phương vùng bạn sẽ
dạy học | | — —
Những trường hợp nào bạn xem là lỗi phát âm địa phương và những trường hợp nào có thể đề xuất hai chuẩn phát âm?
5 Khai niém vé ngữ điệu? Phân tích đê
6 Phân tích mối quan hệ giữa đọc diễn cảm và hiểu bài văn Minh hoạ bằng
những bài tập đọc ở tiểu học |
7 Dac trung cia van ban quy dinh viéc tim hiéu mot van ban nhu thé nao?
làm rõ thế nào là đọc đúng ngữ điệu
8 Nêu một số đác điểm thể loại văn bản Thể loại văn bản quy định việc tìm
hiểu bài tập đọc như thế nào?
9 Nêu quy trình đọc hiểu TS
10 Mô tả chương trình, SGK dạy học tập đọc: phân bố thời gian, số tiết, tên
chủ đề, thể loại văn bản, nội dung van ban
Trang 2412 Xác định mục dích, kiểu đạng bài tập luyện ề đọc thành tiếng
oO
ang bai tap đạy đọc"hiểu củ
9L câu hỏi (bài tẬp) nếu thị thành tiếng và c 13: Xác định mục đích; kiểu q HữỄÙ đâu hỏi li A > TA > a g ca 2 tập trong SGK và thử điều chỉnh m NỔ 14 Nêu -Nê các biến phá é ấy cần thiết ; ,
i robs 0ú: Pip luyen đọc ác bước thực hiên từng biện pháp:
15 Nêu các biện pháp luyện đọc hiểu, È
16 Nêu những cu nhttng diém cần lụựn ý Khi dạy đọc một vặn bản thuộc điểm cả at phong cách vã?
J Đ 17 Phân tích các Đước lên lớp cụ
nha si: Cla mot ois 1 4b 3
đích, các cách thức thực hiện, mtn fener tẬP đọc (Nêu tên gọi, chỉ ra mục 18 Thực hành đọc mẫu một bài ;a dgBtiBt 7t một bài tập doc, chi đẫn cách đọc và siải thích vì s2 y ay ỌC Và giải thíc súc đê) đi Ở tiểu học và chz ie
thành tiếng, giải thích vì a0 chon ching ga hỉ ra hững từ ngữ, câu cần luyện d9?
đọc những từ ngữ, câu nay ¡co đ 20 Chọn một bài tập đọc ở tiểu h hình ảnh, tình tiết cần thiết Của bài t '© VÀ nêu x ca "N iy - Êu cách day nghia cdc từ ngữ, câu 80 Của bài ta = 4 al ta Soạn các bài tap luyện đọc hiểu chọ si - na SP độc (mạc „ làn R_ Op 5) AP doe của mi, bi ua mor trong ba gid s (\ ; oe 4 dong nghiện, hi chẹ : ởI Ý TRẢ Lời CÂU Hẻ ho | HỎI, LẠ Câu 1: Khái niệm doe os ihe cal vi TT, To Xem mục Ị của Phân Ï của „„ 3n thiệy củ be 8 dạy 4 lần ta sỹ đọc 1È MS be 8lao trình, ) ~ Tìm đại ý, cảm Xúc chủ đ, 21 Soạn ba giáo an day t mỘT giáo án chọ lớp 4 hoặc | 22 Thực hành dạy giờ t 23 Dự giờ dạy tập đọc { Đláo 4 2 ý 4016p 1, một giáo án cho lớp 2: ” an đã Soạn nhận xét, đánh giá Đọc là một viết Sang lời nó; 6 h 1 1 i Dg neg 4s if hình thức chữ vịg;
onan; i nee nham chuyén dạng thức ol
eR i nghe ® 18 qua tr én ie
80m hai bac: từ chự ct không „„ U2 tinh chuyén trực tiếP, Sa Ẩm Š SỔ âm thanh, Như vậy, đọc nh 61H, Như vậy, đọ
om ve Bill how la day ¢ Mdm Sang nghia
j EƯỜi hiểu bie
EIÍP COn người pạ, 5ˆ Tiểu biết, 1p thy , ;, DY ¬ Ol ducing tary hồn, tình ee nen van minh của loài người: a 4m, giúp on C90 người có thể tự học cả
Vì vậy, dạy đọc ở tiểu học rất cần thiết Đọc giúp cho học sinh có cơng cụ học t và BÌA6 Tiếp: Đọc giúp học sinh phát triển tư duy, giáo dục học sinh những tình
cảm tốt đẹp:
Câu 2: Nhiệm vụ của dạy đọc Xem mục 2 của phần I của giáo trình Nhiệm vụ của dạy đọc:
- Hình thành năng lực đọc cho học sinh
~ Giáo dục lòng ham đọc sách, phương pháp làm việc với sách cho học sinh
- Làm giàu kiến thức cho học sinh, phát triển ngôn ngữ và tư duy, giáo dục tư lệ n là bà
tưởng, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ cho các em
Trong ba nhiệm vụ trên, nhiệm vụ 1 mang dac trưng phân môn Việc hình
thành kĩ đặn, đọc được tạo nên từ bốn kĩ năng bộ phận: đọc đúng, đọc nhanh, đọc ois : ° % if Š See oN - F
có ý thức (đọc hiểu) và đọc diễn cảm Cần phân tích rõ thêm nhiệm vụ này Câu 3: Giải thích các yêu cầu của đọc
Giải thích các khái niệm:
Đọc đứng là đúng âm vị, đúng ngất nhịp, đúng ngữ điệu
Di nhanh là không đọc ê a, ngắc ngứ với tốc độ nhanh nhưng đủ để người ike _=) e
nghe tiếp nhận được nội dung bài đọc
Đọc có ý thitc: hiéu được những điều mình đọc
Doc dién cam: ding ngữ điệu tái hiện được cảm xúc của tác giả bài đọc OC Ce : š on ; ; : :
Nêu u yêu cầu yêu cầu của mỗi kĩ năng này theo từng khối lớp, xem thêm chuẩn trình độ
tối thiểu của học sinh tiểu học
Câu 4: Chính âm
Xem mục 2.1 của phần II của giáo trình
Khái niệm chính âm: Móc mi Hải
Chinh dm là các chuẩn mực phát âm của một ngôn ngữ có giá trị và hiệu lực tính âm là cá u
VỀ mặt xã hội HÀ :
Lập bảng < é đối chiếu những sai biệt giữa hệ thống phát âm của học sinh theo c © E nage : ni
từn a a i nøữ với hệ thống ngữ âm được phản ánh trên chữ viết Chỉ ra ù i ệ > nen : ước
tài ea wm là lõi phát âm địa phương và những trường hợp đề xuất h
= ĩ ` Ẩ ata 7 i ‘{
chuẩn chính am, được xem là chuẩn phát âm thứ hai
Vi du, í dụ, phương ngữ Bác Bộ phát âm lẫn / - ø, nói “c*on e"ò bié bie” được xem là phu RNS pe Rate
Trang 25chuẩn không xem là lỗi Phương ngữ Nam Bộ nói, đọc:
thuyền tôi” bị xem là lỗi („uyên truyện, hoa huệ, rổ r
hợp nói, đọc thành: “tuyêng truyềng,
là không mắc lỗi phát âm Như VẬY,
Đài Phát thanh, Đài Truyền hình H
“tiêng triểng, ha hệ, gồ ga,
da, thuyén tréi), cdc truong 69a guệ” có thể chấp nhận hai chuẩn và xem
trường hợp học sinh phát âm các âm vị như
> hay Đài Phát thanh, Đài Truyền hình : aa ún Ì 5 ^ ^ z ` ồn như hệ thống ngữ âm duoc phan anh trên gym mặc dù khơng đúng hồn t : | : | Cau 5: Ngữ điệu Xem mục 2.2 của phần II của giáo trình, Ngữ điệu là sự hoà phối của chỗ n
nên âm hưởng, giọng điệu của
ngữ điệu đọc bài đọc Ne .- độ, chỗ nhấn giọng, cao độ, **- NOI dung cita bai van, bai tho sé quy
ap
_
r = Biét đọc diễn cảm tức là biết là
Ví dụ, khi đọc đoạn thơ:
_ Những cánh đồng thơm mắt Những ngả đường bát ngat 5 Những dong Sông đỏ n , Ng phù sa
Nước Chúng ta
Nước những H§ười chug b
Đêm đêm rì rdm trong tié G0 giờ khuấy ng đất ~ Ko SỐ Những buổi "SAY Xu yon 8 N6i yé C (Dat nue é ° 9w 2 {0c - — học sinh phải bắt 2 n Đị
9c sinh phải bắt được mạch cảm XÚC cũ ¥€n Đình Thi)
chiéu cao (doc vang to, cag
© Cau ad
“lang cho het chia “"âm để trải cho hết chiều rổ” CU sau Của đất nước khi đọc nhữt
và hạ giọng, giảm cường đọ câu cuối x em mục 2.2, , > Của pi fin I lên đọc diện Cẩm và TÁC và lểu ` ` Đọc diễn cảm phản ánh Mi VÀ p nở nn van, bai tho h 2 Cách rié | u S 2 z ¬nÏh: đọc diễn cảm Mối quan hệ này đưp ni Văn b 8u mục TV của giáo t1? : mone hie | | : SA, Đài th + ~ NOt dung, nghia cia cau van og việc lựa chọn cách ngắt “ SWAÍ khơn, | hu sap «` ‘AD ché to at yy 46 Sổ” mà ee 2, CŨ
“Vì việc hiểu là cơ sở °
yên một cÑố” (Tuổi ngựa - Tập đọc 4) do đã hiểu “Ngựa không chịu đứng yên” chứ không phải là “Ngựa không có yên”) Chọn cách ngat “Moi Gita trẻ trung
bình mỗi ngày cười 400 lần ” mà không ngất “Mỗi đứa trẻ trung bình/ mỗi ngày
cười 400 lần” (Tiếng cười là liều thuốc bó - Tập đọc 4) mới đúng với nội dung câu
văn Ví dụ khác, phải chọn cách đọc “E;: cảm bút vế! lên ray ” mà không doc “Em
~cầm bút/ vẽ lên tay” để không gây hiểu nhầm
- Những từ ngữ quan trọng, mang trọng tam nghia của câu cần được nhấn
giọng Ví dụ, khi tìm hiểu đoạn đầu của bài Mùa thảo quả, học sinh hiểu rằng
đoạn này tập trung nói về mùi hương thao qua va tim được các từ chỉ sự lan toa
của hương thảo quả “lưới thướt bay, quyên, rai, đa nên sẽ nhấn giọng vào
những từ này ` ¬
- Nội dung, cảm xúc của khổ thơ, đoạn văn sẽ quy-định giọng đạc của nó Ví
dụ, các kh ổ thơ trong bài Ê-mi-li, con (Tập đọc 5) được đọc với ngữ điệu rất-khác
- nhau: Khổ thơ đầu “E-mi-li, con di citing chal Sau khôn lớn con thuộc đường khỏi
lạc ” cần đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, tâm tình, thể hiện lời nhắn gửi âu
yếm, yêu thương của người cha với đứa con gái bé bỏng Phần đầu của khổ thơ thứ hai ve én-xon! or ôi ác bay chông chất Để đốt những nhà thương, trường học ” cần đọc giọng vang manh thể hiện lòng căm phẫn Và khổ thơ cuối “Oz-sinh-tơnu! Buổi hồn Ð hơn! Ơi những linh hôn! Còn, mắt?/ ` cần dùng cả âm lượng mạnh và độ ngân của giọng để thể hiện được cảm xúc bị hùng trong lời tuyên bố cuối cùng của Mo-ri-xơn với toàn nhân loại
Câu 7: Sự quy định của đặc trưng văn bản với yêu cầu đọc hiểu
Xem mục 3 của phần II của giáo trình
Dic did của văn bản quy định việc tìm hiểu văn bản phải đạt được các yêu cầu: ặc điểm Ị
- Làm rõ được chủ đề của văn bản ~ Làm rõ nội dung van ban |
~ Hiểu mục tiêu của văn bản ; SỐ
- Hiểu được các bình diện nghĩa của văn bản: nghĩa sự vật và nghĩa liên cá nhân
Câu 8: Sự quy định của thể loại văn bản với yêu cầu đọc hiểu Xem mục 3.1 của phân II của giáo trình
Các mục đích thông tin, tự biểu hiện, giải trí, tạo lập quan hệ và hành động ở
từng kiểu loại văn bản không đồng đều TỈ lệ hai loại thông tin (thông tin sự Vật và
liên cá nhan) trên các kiểu loại văn bản không đồng đều Điều này chỉ phối cách tìm hiểu các thể loại văn bản khác nhau cũng khác nhau
et
Trang 26đọc), chú thích nghĩa củ hiện để tìm hiểu nội dun của bài _= Bài tẬp yêu cầu hiểu nghĩa,
Câu 9: Quy trình đọc hiểu
Xem mục 3.2 của phần II của 8láo trình Mô tả quy trình ba bước để hiểu văn bản: ~ Nhận diện ngôn ngữ văn bản
- Lầm rõ nghĩa của van bản - Hồi đáp văn bản
Cau 10: Chuong trình, SGK da
Xem muc 1, 2 cha phan III của gi áo trình,
Câu 11: Bai tap doc trong SGK
Xem SGK để hiểu e
Câu 12: Bai tap luyện đọc thành tiến
Xem mục 4.1 của phan HỊ của 8140 trin Cau 13: Bai tap day học đọc hiểu Xem mục 4.2 của phan If ¢
h
fis tla giáo trình
Một số kiểu bài fap day đọc hiểu: học sinh ~ Bai tap yeu cau phat hiện c và „;; 7 Và giải nghĩa nụ~ nh - Bai tap làm bộc lộ giá trị Của tỳ đng: ' - Bài tập yêu cay học sinh TH § đã đẹp của bài hiện nhữn 48 ~ Bài tập yêu câu khái quát ý của d Me %an, À;
P Vừa nêu đê HƠI 5 bài,
Câu 14: Biện pháp tuyen Đội Hr I °N doe tha ần IV Cha Sido trình Cau 15: Bién phap day a : Mỗi kiểu bài tạ Xem mục Í của ph sible iey Xem mục 2 của phần IV Cha giá = Bláo trình Ÿ học tập đọc ` TỪ quan trọng, từ “chìa "tong bj, As A ý, sah 2 Câu quan trọng, những hìn 4 ° ng:
m8 dang và tiểu Joai cia dan? A tinh bay mot baj 'ậP đọc: tên văn bản (tên bài 4
HEE cau ha; Va bai tập cho học sinh th
8 bai tap doc, “P ï chỉ Ta tr + Ẻ ong bai Các từ mới hoặc từ các em khổ h Sw os ss ge as ớp mà có biện pháp dạy đọc hiểu khác nhau Có thể Hp Mu pg ee va thể đến bộ phận Ví dụ, cho học sinh đọc
Tựu trung ai _ ` ài viết về cái gì? Nhằm mục đích gì? Những từ ngữ, cáp
TƯ hệt co an Hd h vé điều đó?” Cách thứ hai đi từ bộ phận đến toàn chỉ tiết nào giúp em đoán địn ) êu các câu hỏi, ví dụ “Tên bài gợi cho em i OA oe MẸ của bài Từ câu đó cho em biết điều gì? a a ae an a site cái gì Bài viết có mục đích gì?”
gái óc, Ni toc cân lưu ý khi'đạy đọc hiểu một bài thuộc phong
cách ngôn ngữ văn chương Ty
ñ ân IV của giáo trình | H iM
mại Ki eee hộ TT ad eáa trưng phản ánh ee Hee Phải nắm đặc we ee sith tiếp nhận được vẻ đẹp của ngôn từ, vẻ đẹp
của văn chương để giúp ơn phát hiện được những tín HIỂU mene uae cách nói văn chương, HH hi chúng trong việc biểu đạt nội dung >> nh re
và đánh giá được i at ách biểu hiện của văn chương bằng DU lớp a a 3 TH Do đạt da nghĩa, những kết hợp bất thường, những ia BỢI cảm, TH Peer anh đẹp, những tình tiết truyện hay, những nhân vậ pháp tu từ, n ung êm › Ï có trnL/222n điển hình: 2 eS aS ay nã nhận văn chương, giáo viên không chỉ Bip noe Hải Đồng thời khi si ee TT năng thông báo sự việc của văn bản mà
hiểu nội dung sự việc BIẾN ội dung liên cá nhân, giá trị biểu hiện, chất trữ Hệ
còn phải giúp các Si ras h bre việc của tác giả, cái làm nên chức năng bộc
tức là thái độ, tình Ti Tan a Se vẻ riêng của từng lộ của văn bản, cũng là cá bài tập đọc
ài thuộc phong cách văn chương không chỉ nhằm BƠ Hi
lệ Đội SẺ bề aah thực gì mà trước hết phải ee van là kết ae duge bai van da ghi BỊ nh ee Neti e Re h i mn Š một hành động tự ane? doc về Cây gạo, Cây sâu riêng, học sinh De : l hiện thực, Dạy bài SE at thế nào mà quan trọng là thấy ath oe : a = me ` 4 rae ong | h d : ng cây vã Hóa tình yêu, cảm xúc với cây, với đời, với quê hương
chứa vào đó bao nhỉ 4 eee,
Câu 17: Các bước lên lớp của một giờ Tập đọ
Xem mục 3 của phần IV của giáo trình
io Ta 6m:
Các bước lên lớp của một giờ Tap doc g
a) Kiển tra bái lộ cả việc đọc thành tiếng và việc hiểu nội dung bài đã ích: Kiểm tra ec dO NV học
+ Mục đích: NA! Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hoặc cả bài, trả lời câu
Nội thi, The vn đoan đã đọc
hỏi hoặc làm bài tập về nội dung doa
49
Trang 27| Tee | "M ‘ - HH 7 aa `
b) Bài mới | - Dự tính những từ, ngữ, câu HS dễ đọc sai để xác định những nội dung cần
Bước I: Vào bài - | luyệtr đọc đúng (mắc lỗi phát âm, ngắt giọng)
Hết tz cự SỐ - Dư tính nhữ 6 để xác định nội d luyệ
+ Mục đích: Kích thích học sinh ham thích đọc bài ta 4 | v¢ Dal tap doc đọc diễn cảm Dự tính những chỗ HŠ đọc chưa hay óẻ xác dịnh nội dung luyện đọc hay,
- Xây dựng bài tập luyện đọc thành tiếng, nêu những chỉ dẫn về giọng đọc
2 Học viên thực hành luyện đọc hiểu ” 2.1 Tìm hiểu bài tập đọc:
- Xác định nội dung của bài tập đọc: tìm hiểu nghĩa của từ, ngữ, câu; ý của
đoạn, bài, tình tiết và cốt truyện
- Phát hiện những điểm hay về nghệ thuật của văn bản: nghệ thuật dùng từ,
biện pháp tu từ, hình ảnh thơ, tứ thơ, tình tiết truyện, nghệ thuật xây dựng
nhân vật, cốt truyện —^ ` |
" _ | 2.2 Xác dinh noi dung day doc hiéu cho bai tập đọc: Cần đạy nghĩa những từ,
_ Mục đích: Luyện tập để học sinh d i ngữ, câu, hình ảnh, tình tiết nào? Sử dụng những biện pháp nào để dạy nghĩa? - „ _ thú có - 3€ được nhự mẫu và hiểu được nội dunt 2.3: Trả lời câu hỏi, giải bài tập của SGK |
bài tập, thảo vận banh no Hạc Sinh đọc đồng thanh, ca n+ ppt 2.4 Điều chỉnh, xây dựng câu hỏi, bài tập cho bài tập đọc
âm 2 —_° Cả nhân, trả lời câu hol, | 3 Thuc hanh soan gido 4n day bai tap đọc (làm việc cá nhân)
TS oy ~ Doc vong 2: Luyén doc cing
Doc cline of ap "nẽeốhoặc nạ
+ Đọc củng cố: Mục địch Ki BCA
tiếng và hiểu noi dung bay =
Hình thức thực hiện: Chọ học
4 Thực hành dạy học tập đọc (tổ chức theo nhóm, đóng vai thây, trò để
hướng dẫn luyện đọc thành tiếng và tìm hiểu bài cho HS)
Câu 18: Chon đoan, bài tập đọc, thực hành luyện đọc thành tiếng và giải thích
;
m Ea, điệu dụ, ah
` Chỉnh cho từng cá nhân đọc thề
_— nhân qua việc đọc + Đọc nâng cao: Mục đích H- đọc cá nhân, trả lay ^e soe ; +k !ỌC sinh đọc 05 sén 1 Câu hỏi, làm bài ? CG ae , as ss 2 "| ti? i VÌ sao đọc như vậy Câu 19: Xác định những nội dung luyện đọc thành tiếng cho một bài tập đọc - ` "Ano ^ NI VÀ
Hình thức thực hiện: Cá nhân | 8 tao va béc lộ cảm XỈ” '° cu thé ¬
duoc gid tri, nét đạc sá „ 'Hhọẹc g JC at tri, net đặc Sắc của đoạn Vita Sinh ty ¢ on Pe — To n ai ye Cau 20: Thuc hanh soan cau hỏi, bài tập dạy đọc hiệu cho một bài tập đọc cụ thể re ps: “2 tan á 2
Bước 4: Củng cố, dan da Hình tụ a Yeu thich dé does") Cau 21; C4 nan thiét ké gido dn day tập đọc
0 le 3 + Thế không có bướ = INE hig ' Lời nó; : Có thể tham khảo giáo án Sau:
trong âu 18 - 23: Thực hanh da học n | bước 3 ở từng lớn em “6 ÉP Găng Khécahay, 1 phan ge © 4n 3€ thành tiếng và Ö1 Của BO Vem giáo viê 7 Tập đọc (1,5 tiết) _
CUOC CHAY DUA TRONG RUNG
1 Thuc hanhtuyen dog pp , | AP do : “1 doc thành tiến ly ) (TV3- 12) :
- 1.1 Học viên tự luyện ara - “YSN doe thà vo ma I Mục tiêu “a |
thich vi sao doc như vậy, lank tiếng để doe - - Đọc trơi chảy tồn bài Đọc đúng các tiếng có âm, vần khó Biết phân biệt
1.2 Xác định nội dung tye, đọc th mau trong gig tap doc V lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con |
Trang 28— ———-_-S eee a ae - Hiểu từ ngữ trong bài „1 Đồ dùng đạy - học | ' TG 3 - Yêu cả m WA
Giới thiệu bài
Câu Chuyện Cuộc Chay dy
mở đầu chủ điểm Thể tụ
ma Cac con yêu thịc
nhau đọc bài để xem Ngựa con, a trong nim a h Chú ae 1 Kiểm tra bài cũ Ì au HS kể lạt si
2.Bài mới "4 CâU chuyện Qua táo,
- Nêu Yêu cầu của 2 gợ, học;
+ Tiết 1: Luyén doc + Tiết 2: Tìm hiểu bạ Luyện đạc GV đọc mẫu toàn bạ Hướng dẫn HS | | ” Đoạn 1: Trong tạm ° II noen đài v hiểu từ VÒNg n n , mt de Câu văn | 8 tâm | 9 bảng phụ đền, Nha yg địch Sử dụn Câu văn dài, - Đọc mẫu từng cậu, - Yêu cầu HS đọ theo nhóm - Yêu cầu từng Hs ch thug Đoạn 2: Trọng lâm hye
thoại va hiểu nghĩa ° đỌC thẩm
Doan nay o ¡ Vata Lei ay —., y my nhân vật, tì câu hải, | Chú ý đọc phần bị 52 Et gion, luyện đọc, TC đồng thạnn tâ(Vš „ TK đọc ttt még, t Ì Và kể chuyện ° giới thiệu ạ Š dài Của N đứng | U dg;
- Bảng phụ viết các câu cận luyện đọc
- Các tranh minh họa nội dụnc bài đọc,
| _ "Gái móng ngựa, Vòng ngu YỆt quế (nếu có é HH Các hoạt động dạy học °°) K trang 82 Quan sat tranh trong ŠGK Nghe, doc thầm vase Phan ng Nguyé giải nghĩa tự: địch, Bảng phụ viết can văn dài (câu 1 % | Phương tiện HS quan sát tổ”? đánh giá | chuyện, Ngựa cha và Ngựa con “
* Đoạn 3: trọng tâm hơi nhấn giọng vào các từ tả tâm trạng của nhân vật - Cho HS quan sat, nhan xét tranh - Giải nghĩa từ đối thd (theo SGV): _ - Yêu cầu HS đọc thầm và gạch dưới - những từ tả tâm trạng của các con vat co
mặt trong cuộc đua - - Sau khi HS nêu các từ, hướng dân đọc
nhấn giọng vào các từ đó
* Đoạn 4: Trọng tâm luyện đọc câu có
dấu chấm lửng, lời hô và hiểu từ thang
thốt, chủ quan ¬
- Yêu cầu HS giỏi đọc 3 câu đầu, các Hồ
khác nhận xét cách đọc của bạn
+ Bạn đọc câu 1 có gỉ hay?
+ Tại sao bạn lại kéo dài giọng?
- Yêu cầu HS đọc thể hiện cuộc đua“ giành chiến thắng của các con vật và tâm trạng của Ngựa con
3 Đọc củng cố a
- Cho HS luyện đọc toàn bải, nhận xét,
- 3 nhân vật
- Đọc giọng Ngựa cha âu
yếm, ân cần, giọng Ngựa
con tự tin, ngúng nguay
- HS doc phan vai (2 nhém)
- † vài HS đọc toàn
đoạn
- Nhận xét: tranh vẽ nhiều con vật đang chuan bi thi chạy - Đọc thầm và gạch dưới các từ: sốt ruột, Thận trong, bay di bay lai, ung dung - Luyén doc toan doan Đọc đồng thanh theo tổ - HS đọc thầm - 1 HS đọc phần giải nghĩa từ thẳng thốt, chủ quan (SGK) - 1 HS đọc 3.câu đầu đoạn 4 - HS nhận xét cách đọc có lời hô: đọc rõ ràng, dứt khoát, cao giọng hơn các từ khác - Vì có dấu chấm lửng,
nên phải đọc chậm rãi, hơi kéo dài - HS đọc cá nhân 3 câu của đoạn 4 - Đọc giọng nhanh, hồi hộp Các câu tả Ngựa con đọc chậm lại, thể hiện sự
Trang 29TO m—~ A : fe 1 dl = — Tiết 2 | ¬ ————Tr— mm Hướng dân tìm hiểu bài | Câu hỏi 1:
Nghe ban doc va tìm hiểu xem: | PHS doc doan 1,
- Ngựa con chuẩn bị tham dự hdithinhy
| Trả lời: Chụ SỬa soạn thế nào? ; không biết chán Chú (Giải nghĩa từ nha ve dich, vòig nguyay _:| Mãi mê sọi bóng mình | qué) | dưới lỏng sugi trong veo : để thấy hình ảnh đẹp | , ` Câu hỏi 2; “ah, Thấy Ngựa con chuẩn bị đị thi, Nova cha | khuyên nhủ điều gị; M8 cha - Hệ Nạn đoạn 2 (Gợi ý cho học SỈnh giải nghĩa từ mông u ‘ : a etc Tai sao những cái mồng lại cần thiét cho Se "8 Nova cha Cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp?) "m ( K) ~ 4 | ` HS giải nghĩa từ móng, â
* Roua con Khẳng định vá mÌnh sẽ tháng Ching ta hay
clung tim higu.xem Cuộc đụ lên ra nhu the ao? Câu hỏi 3; : VĨ sao Ngựa Con khong dat 2 “1 HS doc đoạn 3, 4 | ai "Mất quả tong | M tả lời: Vị Ngựa con rey Gi Ì nghĩa từ thẳng thối chủ Lần bi cho Cuộc thị đó nhấn mạnh sự chit qd Quan Cụ hông chụ đạo ` N anh su che QUan của Ngựa Ng chu dao Câu hỏi 4 9Ya Con rit ra bại hoc gi ` Đừng bạo giờ chủ nan, tù là việc nhá acco 8 hiểu TT nhất D uyện, hãy đọc q20 cậu 1a Ne TÀI LIỆU THAM Khảo Cụ 1 Chương trình giá, „ " — Phương tin 7 | Ngôn ngữ, số 4/1988 Taos te hes Ha Noi, H., 2002 |
¡ Hạnh Dạy học đọc hiểu ở tiểu học wo th onm 4 Nguyễn Thị Hanh Day hoc dc v D, H 2000 4 Nguy hanh Hùng Hiểu và dạy văn N&BG 'ếng Việt trong nhà trường 2- Nguyễn 1à _ ũ Bá Hùng Chuẩn 7 Mực ngữ âm và vdn dé day as lý mm Tag -H., 1993 , 6 vũ Bá Hù ẽ ôn ngữ", Viện Ngôn ngư học
sp nhận văn hoc trường Phổ Trong "Giáo dục ng Hương Phương pháp tiếp nhận van he : - Thanh ương ` _ nguyện NXE 1998 , H 2001 thông tưng hạc: _ tập về cẩm thụ văn học ở tiểu học NXBGD, 1084 9 2 ) qd, "¬ GD ` anh Huong Luyện ; ; ` liêu dịch N XB ,
ats nháp dạy học tiéng me dé - Tap 2, Gido trinh CDSP va SP
» Phacong phdp (43 Bùi Minh Toán 7/Øng Việt 2 G1 1 Lạc, 10 Định Trọng L4 a 3 Nội : 7 one oA ề ĐHSP Hà ad 1, 12+2, NXBGD, H.,1996 àng Dũng Ngữ âm tiếng ữ Lễ, Hoàn Việt Trường , T— oN 11 Vương Hữu ; hi 7 # nghệ thuật Tạp c H., 1994, | 2 các tính chất của ngồn ngĩ nghệ thuc › ế Lịch Về các tinl | 1 12 Nguyễn Thể Lịch 7 T h niên, H., 1999
Nghệ thuật đọc điên cam vi — 2001
a aN sa Dạy học tập đọc ở tiểu học : Tiếng Việt 2, NXBGD,
14 Lê Phương Nga: Nguyễn Trí Phương pháp dạy học Tiếng 8 Viẹ
15 Lê Phương Nga, |
sae Viet (chuven
M1999 16 Lê Phương A | Nga, Nguyễn Trí Phương pháp dạy học tiếng :-H 1999
" à Nội, H., ,
íp I số 1/1990 cận, NXEĐHQG
- và dạy đọc ở cáp Ï, Tập san sa ps : tiếng Việt 2, 3, 4 -
LÚ, Phan Thiệu 06 ết (Chủ biên) Hỏi đáp về dạy học tỉ x inh Thuy: 1 ` 18 Nguyễn Minh ° | é ( 2003, 2004, 2005 ` a hoc doc NXB GD, H., 1982 NAB GD, H
én Truong Day đọc và học di it ngit Ngơn ngữ học,
19 Phạm Tồn, Nguyễ! ¡ biên) Từ điển Giải thích Thuật ng ãn Như Ý (Chủ 20 Nguyễn Nh éng Nea, NXB GD, M NXBGD, H., 1996 6 tay thudt ngit phuong phdp day tiéng | ” 21 MLR Lov Lơvốp Số 14 , Ng 1988 (tiếng Nga) idend 22 B.X Naiden®p, im Lan Zavatxkaia (Hoang Tuan H., 1979 i M Xôlôveva, T.PH
iuc, R.R Maiman, N A616 st
pL ee en dichy Phương pháp đọc diễn cảm NXBGD,
Trang 30
Chương !I
PHƯƠNG PHÁP DẠY Học LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ CỦA DẠy HỌC
1 Vị trí của phân môn Luyện từ và
Từ và câu có vai trò đặc biệt quan tro;
trung tâm của ngôn ngữ Câu là đơn Vị nh
tiếp Vai trò của từ và câu dạy học Luyện từ và câu ( trong hệ thống n nhỏ nhất có
LT & C)ở tiểu h Việc dạy Luyện từ va
cua hoc sinh, Cung cấp chị
học sinh kĩ nang ding tir
cảm của mình, đồng thời
nói ra trong hoàn cảnh g học sinh trong Việc nghe, LUYỆN TỪ VÀ CẬU - câu 2 2 x {a0 hể thực hién chic nang $! cul 80n ngit quyét dinh tam quan trong 0c,
ce nham mo Tong, he thống hoá làm phong phú a til
x A iểu biết SƠ giản về từ và câu, ren VU: a
nh Các Kiểu cậu để thể hiện tư tưởnŠ: lít
a nang hiểu Và sử ÚnE các Kiểu cau của người khe
Yên từ và câu có vai trò hướn§ › Phát triể ao tiếp nhất định › nói, đọc, Viết R Bgôn ngự và trị tuệ 2.1.1 Dạy nghĩa từ Lam cho hoe si những từ mới và nh DĐ fag » ` p nhiều nghĩa Và sự id cli a lết, làm cho các em nắm được ti , He phát hiện Ta thitng từ mới chựa He Day từ Net phai hình thành nhữnễ rổ thao tác gjảj n Ha tịy : Tet ty RNa, am ms sắc thái ghia kg, Phin M thing nye ban cin ti, nhận, ne an 2.1.2 Hệ thốn, Menta khác nhạy CỦA từ ạy ng ngụy mới xm của từ đã biết, làm rố ñ a từ ste Nghia 9 hóa vấn từ Š ngữ cảnh khác nhau Dạy học sin! tích luỹ từ được các từ đi vào ho, nh nấm Nghia ti an ữ $ từ bao Seta gif nghĩa mớy Của tụ nh "lộc thêm vào vốn từ của họt 7, chuyển n lạ ừ h biết Cách sá ¿ ‘ap Xếp Các la ` é ee chóng và Tạo r từ một Cách có hẹ thống trong trí al ch? at độn lời nói đụ q tính ở C wan kiện
‘ MB true eta ix, tao digu Ko
7 “9 chiếu, % thug ._ "5 TC của từ, tạo điều nở!
liệ WON Cy of Wong ty théng ia lụi Cong viec nay hinh HIẾN ì in
-» fife 11g nx để, đồng Nghia 41B đọc của ching, dat tir trong ng o
eee Mong ag huy là ‘ghia, trái ngựa, đồng âm, CỬ Ong von ti
56 Š vốn từ,
2.1.3 Tích cực hóa vốn từ ,
ời nổi và làviấi
Sar useet ử dụng từ, phát triển Kĩ năng sử dụng từ trong lời nói << one
ee c sinh dù rờng xuyên
xiỄÐ! ÂN fone vốn từ tích cực được học sinh dùng thủ ee y
aad me ø từ ngữ tr Si na a :
di đói (RUN i bí dạy fee sinh biết dùng từ ngữ trong nói năng củ: uc hóa vốn từ tức là day he g từng sie cag aa wi 4 2.1.4 Dạy học học sinh biết cách đặt câu, sử dụng các kiểu l ee
ới hoàn cả ích giao tiếp ú :
Ha ENO A hina A ở vốn ngôn ngữ trước ữ trước khi đến trường, từ những hiện tượng cụ thể : ST HÀ Cu
eae Làn ôn Tiện từ và câu cung cấp cho học Kệ Hệ
để UP) 2 m : REP a ie
ener thức về từ và ĐC” về me trúc của từ, câu, quy "` h an sai UT Sen ss et sơ giản, cần thiết và vừa sức HP Si ARG bans bị eat an, : TH, TA hộ tai ne ch AI
eee | aN, cấu tạo từ, nghĩa của từ, các lớp từ, từ hết ieee Tản TỢ ots › _ ) a 3 : `
aera re các kiểu câu, dấu câu, các quy tắc dùng 5 VỀ câu như cấu tạo câu, ed “i ^ "bon gghÌ n8 HƯIẾU vụ „ Ngoài các nhiệm vụ : ài cá iệm vụ chuyên biệ ên biệt trên, én, LT&C con cé nhiệm vụ rèn luyện tư duy : 2 % S Và giáo dục thẩm mĩ cho H : UYEN TU VA CAU k EN TAC DAY HOC LUYE i Ân tuân thủ một lùng is, Ci mi một cách có mục đích, có kế hoạch, cần tuân thủ mộ Để dạy Luyện từ và c ; SỐ nguyên tắc sau:
` uc bị: ân môn Từ ngữ, Ngữ pháp của Đo TM dán"
Việc thay tên gọi hai Hi chương trình Tiếng Việt mới TƯ
Việt cũ bằng Luyện từ Bề i hản ánh quan điểm giao tiếp one dạy hà b TH
3
0 0101 tine "Hệ, từ, câu nhằm đáp ứng cho Việc ey hội, tiểu từ và câu Nó đời hồi vân TM hiện mục tiêu của chương oe aed một công cụ giao tiếp, Gia, ng x ` dụng tiếng hat âu
học mới “hình thành và ies iao tiếp trong các môi ae et noe dui
nói, đọc, viết) để học ap gti dung chương trình môn đời wane tư l
kính Sa es Mạ, và câu nói riêng Trật tự elgg bào Mu bị chỉ
Cũng như phân Be ral NMIH pháp của giờ học Luyện từ và câu ] "liêu lượng” kiến thức
phối
gue diém ee hay cũng chính là sự vận dụng cửa lê ben mae an
Nguyên tắc giao tiếp Mt a) học tiếng mẹ dé nên còn gọi là TY) a ‘ Nội
hành của lí luận oe và câu không chỉ được thể hiện trên phương diện nộ
hành) trong day học LuY€ áp dạy học
Trang 31Về phương pháp da
⁄
No
co, học, trước hết, các Ki nang tiếng Việt phai duce hit
thành và phát triển thông qua hệ thống bài TẬP mang tính tình huống phù hợp YẾ
th CĐ Š!4O tiếp tự nhiên, Chính vì vay, trong SGK Tiếng Việt tiểu Hổ phần thực hành nhiều, dung lượng lí thuyết es 5: = , Pal : a, chan ở PHẾ
Yet it va khái nge ì anh pi lí thuyết cũng ở dạng đơn giản nhất, Nhu va en, được hình thar val
Luyện từ và câu đòi hỏi học sinh phi; "ys nguyén tic giao tiép trong day A Ỷ al tié >
A A ữ
xuyên, đó là việc yêu cả a ne hành hoạt động ngôn ngữ NI,
tình cảm, đọc, ứng dụng trì thứe ]¡ ết vả miệng, bài viết trình ko "Am
nhiệm vụ cụ thể của 'igữ pháp, tập đọc tri bài tap, vào việc giải quyÊ ‘i 2 : UC, a, tap 13 =
Quén triệt nguyên go vn tập làm vặn
Xây dựng nội dung day hoc d
dẫn học Luyện từ va cau, tha
hỏi nhằm dẫn dắt HS thực hị
wills $ a del
tới hình ¡ No Luyện từ và câu chính là hướnẽ d i
Y gido at “fe bài tap Luyện từ và câu Để HN ện 8O Ta hệ thống nhiệm vụ và hệ thốnễ i Thứ hai, nguồn co nhân HS và những quai glàu vốn từ, đạy từ phả bản của đây tà ind
n sát thiên nh on, em là kinh nghiệm song) cig deedny) bang con digad swt longs a “hơi xã hội của các em vo oi
ye > ne gu Sit te đe và với Việc làm giàu những bie
tượng của trể em về đối HỘI: M iv hình ¿ bie nh prise a a be
= hie ee fe 9i ỦY luật cự b & in (từ ngữ) với TH y và
Mura, SỐNg của các fe - lời nó; Sin
he va hoat dong coe lời ớ
duge xây dựng dựa và mộ ae được bó Sung ¢ pe Thứ ba, dạy Hà ‘ i n kinh nó HN pi! ngữ của nà 81 tập luyện từ và Œ cần > ngữ pháp và thực hành ly ữ us sâu Phải bảo a2 use
ngôn ngữ: việc phân tích từ, Mộ i Với mục đí ay 3w thống nhất giữa lí o iéf
nhận diện các Phuong tiên ngữ hộ JPhất triển cdc ki nang gia? # chúng trong lời nói, Chụạ„ Sử phá AS 4 Ong tinh » nim chú ẤP, nặm „ CÍCh tự y # thân mà là phương à Tà tiện
© na : ie ull
quan điểm thực hành, các tắc giá SGK Ong đến vung °ủa chúng, từ đó sử vớ!
lox the nhất trong sit dung tiến đã chọn ce 1 thuyết với thực hành: jè! phap được, dạy, ở tiểu họa và, tác khai Đối chịợu 'É Ãi pháp ngọn ng có gf
Việt ngữ học, ta thấy rằng n dig ái niệm TU noi q
Un z: niêm
: tng từng khái niệ
được đưa ra ở dạng đơn tin Š từng sill
bay trong các gido "5 ; cae Uo ` „ © Nhị ve trì nhất "8 khái nis nh đóU Chương trình Hặng về thie : uc ns một cách đơn giản lại rất chy fy 1h BRE nn atone Cạnh
pháp là những điều phải tuan the B day hé the he Gaps: ie 4d tanh OY
thuc hién nhiém vu giao tiếp Ae để is Nhật quy oa hai niệm để m ag
HS chuyển từ nhận thức Sang ae Viet) nạo hing er S pháp Quy 4 nhà”
anh động ue He thốn, ngữ pháp cụ HN git
uy liên quy tắc ngữ pha -âU
tân đến các khái niệm! ©
hà “Mh ney is iene ten học như từ, câu
h 2W
pa)
58
ác chính tả, dấu chấm câu, viết hoa chữ cái đầu câu, quy tắc nói, đọc:
Ta tài th i đọc đúng giọng điệu phù hợp với các kiêu câu a: =hếZ#—^A ải nghĩ hơi, đọ Ø 8IQ ẽ eu | E là , eet chia
se aye ie Bien quan dén danh từ riêng có quy tắc viết hoa ea Mạc :
HIẾN an anh tr ữ pháp thực hàn
THÊ: nh luật của ngữ pháp đã dược phản ánh trong ngữ pháp ' h :
: ni ¡ niệ ữ pháp có một lo: ắc
a ea ae tac Tương ứng với khái niệm ngt pháp có một loạt các quy
TH TÔI A ữ pháp có vai trò rất quan trọng
ay 8 on oe na tiểu học, quy tắc ngữ pháp có vai trò rất oc, ' q g i |
ils * ích ngôn ngữ, SGK nêu các quy täc trong mục he n a
tk l nhũ hững trường hợp bỏ qua logich Vị ò ỏ qua lôgi à tính cân đối nen ty dạy trong nhiều bài để trang bị quy tặc viết hoa c
Dựa vào sự phâ :
Do ưu tiên thực hành nên đã ce n
của lí thuyết Ví dụ, danh từ riêng
cho HS
2 Nguyên tắc tích hợp Da hh(Nefrioff[RaditldiEnthfnr'blpibilftr
Không có vốn từ phong Phú, Bộ thu không nắn: vững quy tắc đặt câu thì ie thi Khong thé dat cau Se ie, sya của từ vẫn không trình bày được ý kiến
Só vốn từ phong phú, đù TH linh lạc, rõ ràng Vì vậy luyện từ và luyện câu
cha minh mot cae aa h đó các bộ phận của chương tinh ¬ say + lê
NT tạo từ, từ loại, câu, cá cn oe ee phan câu, các kiểu câu và liên kết câu cũng phải DU Đủ,
iy vn lề ou rains câu và các câu nói cụ thể HS thu nhận được
a fanless thụ Bí nhỏ so với lượng từ, mẫu câu thu nhận được ke
tong giờ Luyện từ và CN g ngoai gid len lép, cling như rất nhỏ so vee JES
các giờ học khác, các hoạt apr hal thể dạy từ và câu bó hẹp none nã og
Vốn câu cần có của các em De tác tích hợp trong day từ, câu Nguyên tac a a
từ và câu mà cần đề ra nguyen hải được tiến hành ở mọi nơi, Tối may tất cả
hỏi việc dạy Luyện từ và a mở hoc khác của các phân môn Tiếng Việt
Các môn học, trong tất cả a ! way Việt mà trong tất cả cae "` eee = Không phải chỉ Đi sùi vn cân chú ý điều chỉnh kip thoi những sếp wey Và trong các giờ học ni Ta câu không đúng ngữ pháp của H5, kip thoi loại ra Wr sai Iz ng CAC MO} VÔ và a) Mian Vat neal
Khôi yon rich ve 20/HÿARPEN' i i Ệ Việt đều có vai trò to lớn trong Việc luyện từ và câu Chúng la Hl nah cảm, ý tưởng của ` a ae i a Tất cả các mon hoc VAC à các phân mơn Tiếng Việt đều ¢ cự hiểu biết về thế Se NE eee ae avanti ý
lầm siàu vốn từ và khả nate 3 noi Đạo đức, HS phải nắm oo từ ie man eo môn học nào: Toán, Tự TH i" là những từ ngữ và cách trình bay oo ao chat tối thiểu của môn học đó, ae cho vốn tiếng mẹ đẻ của HS Người ¬ viên khi Chuyên ngành lạ: ee có ý thức gắn với dạy từ và câu Trên lớp cũng
đạy tất cả các môn Học
g nhat
Trang 326
như khi hướng dẫn một hoạt động khác cho HS: tham quan, hoạt động tập thể, ngoại khoá v.V , giáo viên cần dạy HS phát hiện ra các từ mới, tìm hiểu nghĩa và
cách sử dụng chúng trong câu, đoạn Việc hoàn thiện những từ này sẽ được tiếp tục trong giờ Luyện từ v cõu | â ơ 3 Nguyên tắc trực quan _ CS fo 3 © — = Or~ g ^ Q on = = OQ > = ga _ oO =) =, > U co quan cảm giác tham gi nhớ một cách chắc chắn đối
_ "ng các phương tiên 0 đó, khi giải nghĩa từ, tron
nguyên tắc trực qừan trong việc dạY nghĩa œ lên các giác quan Thực hiện
tiếp nhận của HS khô ve way ghia tir 14 cần là 1 ¬ gee yiGC
as °g phiến điện mà hình hàn L tren" rong giải nghĩa, VƯ
nghe, nhì “NCO sé cha su tac dong WU ˆ
lại của những cảm giác khác nhau: n- nha :
| tích vật tật PS mot tit méi, mot mat edn phải độ âm, viết Giai đoạn đầu, KH" - t cn V t à ằ " = ° : N2 ` ^ ,
đồng thời chải để Hệ lời Mặt Khác Hs cân nghẹ thời tác động bằng cả kích ¡
Giád viên cân giúp cá len tàn h tẾng hoặc nói thẩm , phát âm và viết từ mŒ -
st Vi VAY didn cee Hiếu thị thành lời hạn" ¡ đã 27H TUC quan 2 CIỂU các em quan sát đướ -
SỬ tất cả những gì đã q : | thoi đã tuân thủ nguyên tắc thực hành có ` ° › Ø một khía cạnh nào đó cũng dons
ct Cc ¬
‹ Đối tượng nghiên cứu của |, ` Oo /
Do đó, bên cạnh biểu bả Vi 'vU Đảng, sợ độ vat "êm tử và câu là từ na thr net, cq ne= ` | Ve | : quan niệm về đồ dùng trực q u + vật that tranh và ` CẬU, thành phần cau V-¥"" - `
và câu còn được,hiểu là sử dun won 19 hoe, try Wee nhu người ta vẫn thuom
văn, những câu, nhữngtừ = - Ung ney liêu th trong giờ dạy Luyện Ẹ : , ° n ` ®l) trực quan - những tượng ấy, có nghĩa là ghi nhớ cả từ mà nó biể in phạm vi có thể, cần sử dụ ™ tá a d | 4 |
Trong các giai đoan khá —
quan với mục đích khác wpa nha ig dạy, uyén +
3a khái niêm t a : BlaI đoạn q a “tr VA cay ` ¬ re
cua al nim, HTỰC quan phải được Sử- 1M, khi ch j ? can phai sử dung ; dấu hiệu của hiện tượng nghiên ọ„ dung Với _ S tiẾP xúc với các dấu hiệ
2° s ͇ n cứu tr Uc AT ~
Phải chọn tài liệu trực quan sao ¢} Ong sy biểu hị Ich truyền đạt rõ ràng nh!
+ * , ` ho Cc % ar 2
tượng được nghiên cứu Có nhụ và húng thé hia n H6 n cụ thể của nó trong lời ñ J
tượng hoá dấu hiệu của khái nị êm nh Tuc quan ac diém ngữ pháp của hit
hiện tượng Knée tong ti ching Kh; lên ra hẹn, SP HS có khả nặng truyền đạt rõ ràng dấu hiệu của hiện ( dc điệu kh “ong nghiên cứu giữa nhiine
60 CÓ TS ghiện Tre có lêu biểu, nghĩa 12 KO"
tỀ bị xem là không đ4” Xã
+ se
2 io ~
bảo nguyên tắc trực quan Ví dụ, khi dạy hai thành phần cau lai chon câu có trạng ngữ, khi dạy trạng ngữ lại đưa cả ví dụ câu có thành phần biệt lập hoặc phân tích trên một trường hợp ngoại lệ, không tiêu biểu như đạy động từ đưa ngay động từ
tồn tại “có”, dạy khái niệm câu dưa ngay câu đặc biệt
Sau khi HS đã nắm khái niệm, trực quan có mục đích giúp HS củng cố, hệ thống
hoá lại các kiến thức ngữ pháp Đó là những bảng biểu, sơ đồ thường dùng trong các
giờ ôn tập Bảng biểu, sơ đồ có tác dụng tiết kiệm thời gian giảng giải, gây ấn tượng, giúp đưa kiến thức đã biết vào một trật tự nhất định, dễ nhớ, giúp cho HS có một cái
nhìn bao quát, hệ thống, dễ nhận ra lôgích của vấn đề Ngoài ra, bảng biểu, sơ đồ
trong giờ ôn tập luyện từ và câu còn tăng cường rèn luyện tư duy lôgích cho HS Có
thể sử dụng bảng biểu, sơ đồ có sẵn, cũng có thể để HS tự xây dựng bảng biểu, như
vậy HS sẽ tích cực làm việc với tài liệu, dễ dàng ghi nhớ các dấu hiệu của khái niệm,
vừa nắm được quá trình tạo ra và cấu trúc của bảng biểu `
Ngoài các nguyên tắc chung, trong dạy học Luyện từ và câu còn có những
nguyên tắc đặc thù Đó là nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống của từ, câu và nguyên tắc bảo đảm tính thống nhất giữa nội dung và hình thức ngữ pháp trong dạy học
Luyện từ và câu
4 Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống của từ, câu trong dạy học Luyện
từ và câu
Những thành tựu nghiên cứu trong ngôn ngữ học về bản chất nghĩa của từ, cấu tạo từ, các lớp từ, bản chất cấu tạo của câu, các kiểu câu, liên kết câu là cơ sở để |
day cdc bai Ii thuyết về từ, câu Chúng ta cần nắm được và cho học sinh từng bước”
làm quen với các khái niệm nghĩa của từ, tính đa nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa, cấu
tạO câu, các kiểu câu Mặt khác, dựa vào kiến thức từ vựng học, người ta đã xác
lập những nguyên tắc để dạy từ theo quan điểm thực hành, hay nói cách khác, làm
8lầu vốn từ cho học sinh Dạy từ nhất thiết phải tính đến đặc điểm của từ như một đơn vị ngôn ngữ: quan hệ trực tiếp của từ với thế giới bên ngoài Việc dạy từ cần phải trình bày như là việc thiết lập quan hệ giữa từ và các yếu tố của hiện thực, quan hệ giữa từ với một lớp sự vat cùng loại được biểu thị bởi từ Đó là hai mặt
hình thức và nội dung của tín hiệu từ Hai mặt này gắn chặt với nhau, tác động lẫn nhau Phải làm cho học sinh nắm vững hai mặt này và mối tương quan giữa chúng
Học sinh vừa phải thiết lập được mối quan hệ của các từ với sự vật, một lớp sự vật"
mặt khác lại phải tách được ý nghĩa từ vựng của từ khỏi vật được từ gọi tên Đồng
thời dạy từ nhất thiết phải tính đến những quan hệ ý nghĩa của từ với những từ
khác bao quanh trong các phong cách chức năng khác nhau (tính đến khả năng kết
hợp của từ) Chính vì vậy, đặc điểm của từ trong hệ thống ngôn ngữ là cơ SỞ để -
Xây dựng các bài tập từ ngữ Sự hiểu biết vẻ nghĩa từ, đặc điểm của từ trong hệ
Trang 33
thống sẽ giúp cho nhà sư phạm xác lập được mục đích, nội dung cũng như kĩ thuật _
xây dựng từng bài tập từ ngữ cụ thể Giá trị của từ trong hệ thống sẽ là chỗ dựa để -
xem xét, đánh giá tính khoa học cũng như hiệu quả của một bài tập từ ngữ s
Từ đặc điểm tính hệ thống của ngôn ngữ, trong d |
ngoài các nguyên tắc chung, người ta còn đẻ Xuất
chất đặc thù, đó là nguyên tắc “Bảo đấm tính hệ th
(luyện từ)” Nguyên tắc này đòi hỏi VIỆC “luyện t
trong hệ thống ngôn ngữ, có nghĩa là trong sụ nêu của từ, khi dạy từ cần phải:
ay hoc Luyén tir va cau, một nguyên tắc dạy học có tính ống của từ trong dạy học từ ngữ ~
it” phải tính đến đặc điểm của tỪ ~ ð Sự tương ứng với những đặc điểm đã -
~ Đối chiếu từ với hiện thực (vật thực
từ (ngun tắc ngồi ngơn ngữ) - Đặt từ trong hệ thống của nó để hoặc Vật thay thế) trong việc giải nghĩa | , các mối quan hệ đồng nghĩa, gân A (nguyên tắc hệ hình) Xem “Ot, Oghia là đặt từ trong các lớp từ, tron xé ~ | | | | | fe ht | ` | i nhimg từ khác ¬n bat! | | | - Hai việc làm đầu cần thiết cho việc dạy sử dụng từ Cũng như vậy, việc day cau: hid ° 7 - " + a u nghĩa pe
cảnh, trong văn bản để luyện tập, để đánh giá ne NOl, viết cau phai dat trong ngữ
Chú ý đến đặc điểm của từ, c » Sai, hay/dở,
quan trọng trong đạy học Liyên t thống được xem là môt nguyên t a au trong ha ` : ac Ừ và câu, ; _5 Nguyên tắc đảm bảo tí cg nh thé a
phap trong day hoc Luyện từ và a nhã t T Ae 4 | fj :
Khái niệm ngữ pháp v * ị man ) tir SA P8 nội dụng và hình thức Đổ" — (ow 2
ra được nội dung của khái ni inh t lêm - U tone va ' H8 Vàk Lie , 1: he ofl ` ey ge EM - ¥ hái qụ cht ¡ trong hệ thống - bởi vì đó ]à bả 1 8, Chức x quat cao, Day học phải “ - x as ; n chất s4 n £ | nội dung ngữ pháp bao giờ cụ Chat cita prs - hằng, li en ừỪ có > do tồn tai cha khdi -
ning cdch ni “danh tr chi gy yg yee Mh ge 25%8 Con cia n6 NOE
có nghĩa”, v.v rất khó nắm bác n Bà ang” te đối với học sinh nhd V! |
- khăn của học sinh nhỏ trong quá aan dang Đây lạ nghĩa, tiếng có thể Khor
niệm ngữ pháp, cần có trình độ tự ae hình thà nguyén nhân của nhữn§ ji
Quá trình hình thành khái Bên 'Ogic Rhất dink al niém Dé nam bat F”ˆ nhimg thao téc tu duy nhu phan th 3 "8 déno as ị
Š thời là ous 4p
"g hop, sọ che là quá trình học sinh né ñ
62
ThS sọ os Kh quát hoá, trừu tU ” ;
hoá và cụ thể hoá Hiệu quả của việc hình thành khái niệm phụ thuộc vào trình độ phát triện của hoạt động trừu tượng của tư duy Những học sinh gặp khó khăn
trone việc tách ý nghĩa ngữ pháp của từ ra khỏi ý nghĩa từ vựng của nó, không đối
chiếu được từ và tập hợp chúng trong một nhóm theo những dấu hiệu ngữ pháp bản chất sẽ gặp khó khăn trong việc hình thành khái niệm và sẽ bị mắc lỗi Ví dụ,
khi nghiên cứu động từ, học sinh biết động từ là từ chỉ hoạt động của người, loài
vật, sự vật Trong ngữ pháp, hoạt động không chỉ được hiểu là chuyển động mà
còn phải được hiểu là tình trạng của sự vật, quan hệ của nó đối với các sự vật khác,
sự biến đổi chất lượng sự vật Ví dụ: gu, nghỉ, yêu, phát triển, Một cách hiểu như vậy là khó đối với học sinh nhỏ vừa mới nghiên cứu ngôn ngữ, bởi những biểu
tượng cụ thể của các em về hoạt động gắn liền với sự chuyển động Vì thế, giai đoạn đâu khi nghiên cứu về động từ, phần lớn học sinh không xem những từ như ngủ, ốm, đứng là biểu thị hoạt động của đối tượng Hiện tượng tương tự cũng gặp
khi nghiên cứu về đanh từ Nhiều học sinh không thể nắm được ý nghĩa từ vựng cụ
thể của những từ như sự diing cdm, nỗi lòng, tiếng kêu, bước chân, nên không xem
chúng là danh từ ¬
Để giảm bớt những khó khăn trên, một mặt, các lí thuyết về từ, câu ở tiểu học
được hình thành theo hai giai đoạn Ở lớp 2, 3 chỉ đưa ra những dấu hiệu hướng
học sinh chú ý làm quen với khái niệm và thường không nêu thuật ngữ (ví dụ:
danh từ, động từ, tính từ, chủ ngữ, vị ngữ), không hướng đến trình bày các nội dung lí thuyết Đầu tiên, chỉ để học sinh nhận ra những dấu hiệu dễ nhận, tác động
VàO trực quan của các em, lần sau sẽ hướng vào những dấu hiệu mới, dần dần mở
ra toàn bộ nội dung khái niệm Ví dụ, khái niệm danh từ được đạy ở lớp 2, 4
Mặt khác, trong dạy học Luyện từ và câu, lúc nào cũng phải xác lập mối quan»:
hệ giữa ý nghĩa và hình thức ngữ pháp, phải luôn giúp học sinh nhận ra ý nghĩa và
các dấu hiệu hình thức của hiện tượng ngữ pháp được nghiên cứu và chức năng của
nó trong lời nói Mỗi nội dung ý nghĩa đều có một hình thức tương ứng, nghĩa là
nội dung được cố định lại trong một hình thức nhất định và hình thức này có thể
nắm bắt được Khái niệm được lĩnh hội trong sự thống nhất của nội dung và hình thức mới chắc chắn Ví dụ, làm cho học sinh ý thức được danh từ là toàn bộ các từ chỉ người, vật, sự vật, có dấu hiệu hình thức trả lời được cho câu hỏi “Ai”, “Cái 8Ì”, thường làm chủ ngữ trong câu đơn hai thành phần; động từ là từ chỉ hoạt động,
trả lời cho câu hỏi: “Làm gì”, thường làm vị ngữ trong câu don hai thành phần;
tính từ là toàn bộ các từ chỉ tính chất của sự vật, trả lời cho câu hỏi “Như thế nào”;-
hình thức cấu tạo của từ và ý nghĩa của chúng, hình thức và ý nghĩa của câu, hình
thức và chức năng của các kiểu câu Cần triệt để sử dụng các câu hỏi để phát hiện ra các dấu hiệu hình thức của hiện tượng nghiên cứu, ví dụ câu hỏi xác định thành
phần câu, câu hỏi xác định từ loại
Trang 34m—————- - ——————=—=~ : \
Nội dung chương trình từ ngữ — ở tiể > CON nowy: 4 mat cua HS, giup cá 4h m mắt củ ip cdc
ngữ của HS đồng thời phải dim u học phải phù h Say các em biết yêu và 6 A
Lop 2 SO 'GHYên tig biép dues yeu cu phat trién 9 “C trong day tir
:
- _ Học sinh học thêm khoản
thuộc và nghĩa một số Yếu tố 5 300 ~ 350 ty non arn Bốc Há ` NEỮ (kể cá và ~ que
_ tháng, năm; đồ dùng học tập; Ong dup: Cả thành ngữ, tục ngữ
_chóc, các lồi chim; mương thụ
lll NỘI DUNG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU
4 Chương trình dạy học Luyện từ và câu Ở lớp 1 chưa có tiết Luyện từ và câu, ở |
Luyện từ và câu, ở lớp 4 và lớp Š có hai tiết m Phân môn Luyện từ yà câu có nhiêm
cho các em một số kiến thức vẻ từ, câu
lớp 2 và lớp 3 mỗi tuần có một tiế
ôi tuần (chưa kể các tuần on tap)
Những nội dung trên được phân bố theo Các ] C
a op n
1.1 vé von từ ®P nhu sau:
- ⁄ 2 ho Hs N er "
đọc, chính tả, tập viét, học sinh được a Cac tl ngit được day qua cac pai 14?
trong các bài từ ngữ TT mm, | “Ung c& ‘ag , ï
cho HS Đó là những từ © chi để Chương pạnh gu vốn từ một cách có he ip ngữ thông đã Xấc đi ín từ cẩ g G05
việc của HS ở trường và & ane Tạ nan t6ithiga ve the oot vốn từ cẩn cổ
nhỹng phẩm chất và hoạt đạn b inh cảm gia đình Và và 8101 xung quanh như mm
gắn với việc giáo dục HS nhs Của con n UL Ae ve dep thién nhién, dat “ „ H J Êu øia + ime th - 1 2 0 yêu lao động Chứng làm sỉ yeu gia dinh, nha tres 8 từ ngữ được dạy Ở tio |
nhận thấy vẻ đẹp của quê h ầu nhận thú Tường yếu tổ quốc, yêu nhân ` ỨC, mẻ ` ương, đất nướ mo rong ta , : các " $ Ui 5 tình cảm, cơng việc gia đình: Ơnh học họ inp ’ loaj th * ° - lu: Ngoài ra cồn có các chủ sa › SỐ
s\ 2 ` W dé me › CÂY Gối: b¿_ vxa Sa
loại) Ở các bài như Từ ch; Sử vậy vài Ông Von từ th ở Cối, Bác Hồ; nghề nghiÊP' Từ chỉ đặc điểm, Từ chỉ tính chất và chỉ hoạy đó “oy nghĩa khái 4¢ V 'Có : 1 } FH} Mot bai va ie Un; „ hà 8) theo Các chủ đề: học tập: chi hoat động, trang x ' tái nghĩa ¬— / aa - - ` 64 | | | | 4! A | | q - > d ì ` f Bh a NY biển UÔI, các mùa, thời tiết, °” - err quat cua tổ fir các kiên~: ~ SPomrvonng Lop 3
- Hoc sinh học thêm khoảng 400 - 450 từ ngữ (kể cả một số thành ngữ, tục
ngữ quen thuộc và nghĩa của một số yếu tố gốc Hán thông dụng và một số từ địa
phương) theo các chủ đề: thiếu nhĩ; gia đình; trường học; cộng đồng; quê hương;
từ địa phương: các dân tộc; thành thị, nông thôn; Tô quốc, sáng tạo, nghệ thuật, lễ hội, thể thao, các nước, thiên-nhiên N gơãi ra, vốn từ còn được mở rộng trong các
bài ôn tập về từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, trạng thái, từ chỉ đặc điểm, tính chất
Và có một bài về lớp từ địa phương Lớp 4
- Học sinh học thêm khoảng 500 - 550 từ ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ và
một-số yếu tố gốc Hán thông dụng) theo các chủ đề: nhân hậu, đoàn kết; trung
thực, tự trọng: ước mơ, ý chí, nghị lực; trò chơi, đồ chơi; tài năng, sức khỏe, cái
đẹp, dũng cảm, khám phá, phát minh; du lịch, thám tiệm; lạc quan :
Lớp 5 cv
- Học sinh hoc thêm khoảng 600 - 650 từ ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ và:
một số yếu tố gốc Hán thông dụng) theo các chủ đề: Tổ quốc, nhân dân; hoà bình,
hữu nghị, hợp tác; thiên nhiên; bảo vệ môi trường; hạnh phúc; công đân; trật tự, an
ninh; truyền thống; nam và nữ; trẻ em, quyền va bon phận 1.2 Các mach kiến thức và kĩ năng về từ và câu
Lép2: -
- Từ và câu
- Các lớp từ: Từ trái nghĩa
- Từ loai: Từ chỉ sư vật, từ chỉ hoạt động, trạng thái, từ chỉ đặc điểm, tính chất
- Các kiểu câu: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Khẳng định, phủ định _
- CẤu tạo câu (thành phần câu): Đặt, trả lời câu hỏi “Khi nào?”; Đặt, trả lời câu hỏi “Ở đâu?” Đặt, trả lời câu hỏi “Như thế nào?”; Đặt, trả lời câu hỏi “*Vì
¬ *
> “ a we 2° YS 13 12
sao?” Đặt, trả lời câu hỏi “Đề lam gi:
- Dấu câu: Dấu chấm hỏi, dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm
- Ngữ âm - chính tả: Tên riêng và cách viết tên riêng Lớp 3:
- Các lớp từ: Từ địa phương (1 bài) |
- Từ loại: Ôn tập về từ chỉ sự vật, ôn tập về từ chỉ hoạt động trạng thái, ôn tập
Về từ chỉ đặc điểm
- Biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa
Trang 35we a4 ~
° °
- Các kiểu câu: Ôn tập về cậu Ai la me 7 8 A ì câ Ai thế nào Ốc sử on tập về câu Ai làm gì, Ôn tập vẻ cả
- Cấu tạo câu: Ôn tập cách đặt và trả |
trả lời câu hỏi “Ở đâu”, Ôn tập cách đặt
câu hỏi “Bằng gì” z ởI câu hỏi “Khi nào”, Ôn tập cách đặt và
Và trả lời câu hỏi “'Vì sao”, Đặt và trả lờ
e <
- Từ loại: Danh từ X
- Các kiểu câu lu „ Chung, danh từ riêng động từ, tính từ i
1 u Oi Va 2 + ; , ` 9 "
Giữ phép lịch sự khi đặt câu ha: Lộ AE TA CA ° ˆ hỏi Câu kể | 2
kể Ai là gì Luyện tập câu kể Aj 1 UKE, Cau ké Ai am, gi, Cau ké Ai thé nao, CO, 1 ? bày tả ¬" gì TẾ xe ~ nhếP
lịch sự khi bày tỏ yêu câu, để nghị Câu a khiến, Cách đặt câu khiến Giữ phe? i
[c8 kể Ai 20 cu (éhanh phn Câu): Vị ngự cau kế Ái lầm gì, VỊ ngữ trông cậu Kear nn
VỊ ngữ trong cau ké Ai jg yon ot thé na ‘cau Thêm trạng ngữ chị nại Ù ngữ trong Thêm trạng ngữ chỉ ngụ | 4 tủ nh 4 lí? Š Câu kế Ai làm gi, Chủ ngữ HO 9, Chủ ngữ trong cau ké Ai thé ne c ` TT A CA “ 0Ì
au ké Ai Ig gi Thêm trang ngU đủ
“nem trang ngữ chỉ thời gian cho oe
_ Oc
YÊn nhân cho 3
'È Luyện tập về quan hệ từ Ôn ớ i
Thêm trạng ngữ chỉ og Phuong tien c - Thêm trạng ngữ ch; co cho cit, uy
“A Dau cau: Dấu hai chấm Ni su _ ngữ chỉ mục đích cho ị
- › BẦU n AE „ th
- Ngữ âm - chính tả: a : Cấu tan +: S9ẶC kép, dau cha » Cau chấm hỏi, dấ i là Cách viết tên người, tẹn a: v2 O tiến ; “U1, lCh dia ma ễ Cách Viế vc ; dầu gạch ngang
ve
thưởng, danh hiệu, huan chụg, óc Ngoài, Céch tên Nguoi, tén địa lí Việt Ne
Lép 5: — | mae *t t€n céc cơ quan, té chic, 8 i - Các lớp ti: Ty đả ue “ae on oe : „ By chơi chữ Từ nhiêu ngự Shia Tress - ghia ; raj Nghia Tì — — ` gf ÿ ` oy ve va Cất ` ~~ i aS Từ loại: Đại từ, Đại từ rity #-tạo từ - về tử loại 8 hộ, Quan h el Stan hg ‘| 1 - Kiểu cau: On tap va ° 2 > âu, 3
cau ghép bang quan hệ từ, Nối ° ¬ ghép, Cách | i
- Dấu câu: Ôn tận và đấu © VE cay h AOI Các vế cau ghép Nối các Ý |
le °
li
tập về đấu phẩy, dấu hại ok
| Chấm dau ng m, đấu ch: ¬ 6 tị | ct ĐẶC kép dạ ảm hỏi, dấu chấm than):
“au (day cha 48 Cap tir ho ứng ¡
Ps dics |
oS Bach ngang |
66 ¬—
——— ~
- Liên kết câu: Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp từ ngữ Liên kết các
câu trong Bài bằng phép thay thế từ ngữ Liên kết bằng phép nối
2 Các kiểu bài học Luyện từ và câu trong sách giáo khoa
Phần lớn các bài học LT&C trong sách giáo khoa được cấu thành một tổ hợp
bài tập Đó là toàn bộ các bài học LT&C ở lớp 2, 3 và các bài luyện tập, ôn tập LT&C ở lớp 4, 5 Ngoài ra ở lớp 4, 5 còn có bài lí thuyết về từ và câu
- Bài LT&C lớp 2, 3 trong SGE được ghi tên theo phân môn, còn các tên bài
chỉ được ghi ở phần mục luc Hâu hết các bài học LT&C ở lớp 2, 3 bao gồm cả
nhiệm vụ luyện từ và luyện câu Các tên bài thể hiện điều này Ví dụ: Mở rộng vốn
tit: Từ ngữ về học tập - Dấu chấm hỏi (lớp 2 tuần 1); Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
A
- Ôn tập câu “Ai là gì?” (lớp 3 tuan 1)
Ở lớp 4, 5, các bài học đã tách thành những bài luyện từ và luyện câu riêng Ví dụ các tên bài Tử ghép và tử láy (ớp 4 tuân 4), Câu hỏi và đấu chấm hỏi (lớp 4
tuần 13)
~ Các bài hoc theo các mạch kiến thức từ, câu có thể chia thành hai kiểu: bài lí
thuyết và bài luyện tập
Những bài được xem là bài lí thuyết về từ và câu ở lớp 4, 5 là những bài được
` đặt tên theo một mach kiến thức và có phần ghi nhớ được đóng khung Bài lí thuyết Về tỲ và câu gồm có ba phần Phân “Nhận xét” đưa ngữ liệu chứa hiện tượng cần
nghiên cứu và hê thống câu hỏi giúp HS nhận xét, phân tích để tìm hiểu nội dung
bài học, giúp HS nút ra được những nội dung của phần ghi nhớ Phần “Ghi nhớ” tóm lược những kiến thức và quy tắc của bài học Phần “Luyện tập” là một tổ hợp bài tập
nhằm vận dụng kiến thức đã học vào trong hoạt động nói, viết
Bài luyện tập là những bài có tên gọi "Luyện tập” chỉ gồm các bài tập nhưng cũng có khi có them những nội dung kiến thức mới, vÍ dụ kiến thức về các tiểu loại danh từ ở bài luyện tập vẻ danh từ, kiến thức về các kiểu từ ghép trong bài luyện
tập về từ ghép
Bài ôn tập và kiể a NOM luyén tir va cau trong tudn 6n tap 8!
m tra là nhóm bài có tên gọi “Ôn tập” và các bài có nội dung
ữa học kì, cuối học kì, cuối năm
3 Các nhóm dạng bài tập luyện từ và cầu |
Quan điểm thực hành được quán triệt trong dạy học LT&C Điều đó thể hiện ở -
việc các nội dụng dạy học LT&C được xây dựng dưới dạng các bài tập Vì vậy,
việc mô tả nội dung tạy học LT&C không tách rời với việc chỉ ra những nhóm,
đạng bài tập
Trang 36_ ~ Dựa vào nội dung dạy học, các bài tập
máng bài tập làm giàu vốn từ và mảng bài tập theo các mạch kiến thức kĩ năng về
từ và câu ›
bài tập nhận điện, phân loại các đơn VỊ từ, câu, các đơn vị - ;
loại đơn vị ngôn ngữ có thể nằm trong câu, đoạn Lúc nà t H8Ôn ngữ và các kiểu
giới từ là rất quan trọng Nếu các từ được để rời đườn ay Việc vạch đường ranh
sẵn thì cần lưu ý những trường hợp đồng âm, đa nghĩa § ranh giới từ đã được vạch
IV TỔ CHỨC DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Dựa vào mục đích và nội dung dạy học ta có thể ® ° ° rêu) a có { z ae
và câu như đã nói trong mục nội dung d "ẻ phân loại các bài học Luyện từ
vào cách thức tổ chức dạy học thì các bài
i thuyết và bài thực hành Cũng vì Vậy,
phần: dạy lí thuyết, quy tắc sử dụng t
68
LT&C được chia làm hai mảng lớn là' '
đồng thác, J4 cờ” Day cũn
1 Tổ chức dạy bài lí thuyết về từ, câu
Dạy hoc LT&C ở tiểu học không có mục đích lí thuyết thuần tuý Vì vậy, ở đây chúng ta tạm dùng tên gọi bài lí thuyết về từ, câu để gọi tên những bài LT&C có nêu những nội dung kiến thức và quy tắc sử dụng từ, câu được đóng khung
trong SGK nhằm để phân biệt với những bài thực hành từ, câu là những bài chỉ
được tạo nên từ một tổ hợp bài tập — : |
Như ta đã biết, vì tính chất thực hành, các kiến thức lí thuyết trong phân môn
LT&C chị được đưa đến cho HS ở mức sơ giản và tập trung chú trọng đến các quy
tắc sử dụng từ, câu |
Cấu tao của bài lí thuyết về từ, câu gồm ba phần: Nhận xét, Ghi nhớ và Luyện tập Phân Nhận xét đưa ra ngữ liệu chứa hiện tượng ngôn ngữ cần nghiên cứu Đó là những câu thơ, câu văn, bài thơ, bài văn Hiện tượng ngộn ngữ cần tìm hiểu nhiều lúc được lưu ý:bằng cách in nghiêng hoặc in dam Phân Nhan Xết có các câu
hỏi gợi ý giúp HS tìm ra các đặc điểm có tính chất quy luật của hiện tượng được
khảo sát Giáo viên phải dẫn đắt, gợi mở đề HS trả lời các câu hỏi này Trả lời đúng, HS sẽ phát hiện ra những tri thức cần phải học, những quy tác cần ghi nhớ
Phan Ghi nhớ là kết luận được rút ra một cách tự nhiên từ phản Nhận xót Đó
cũng chính là nội dung lí thuyết và các quy tắc SỬ dụng, từ, câu cân cung cấp cho
HS Học sinh cần ghi nhớ nội dung này Giáo viên phải có biện pháp dạy học để HS
không phải học thuộc lòng mà ghỉ nhớ trên cơ sở những hiểu biết ch chắn Ngay cả khi dạy phân này, giáo viên cũng không nên đi sâu vào giảng - lí ue |
7 5 etn dB tam của giờ dạy Phần này giúp củng cố và vận dụng những tiến chức lí thuyết đã học vào những bài tập cụ thể Các bài tập này có
hai nhiệm vụ ứng với hai dạng bài tẬP' a ¬—
- Bài tap nhân diên giúp HS nhận ra hiện tượng về từ và câu cần nghiên cứu O
mức yêu cầu th ấp nhữn ø hiện tượng này được nêu sản trong các ngữ liệu khác Vị
đụ: “Ghị lại các từ don va tir phic trong doan sau; Tim chu ngu a yan ene
Cấc câu sau”, Mức yêu cẩu cao hơn, HS phải tự tìm các hiện mene vẻ từ, câu ea
học trong vốn tiếng Việt của mình, ví dụ: Tìm các | ø chính là kiểu bài tập hệ thống hóa vốn từ trong các từ chỉ trạng 1 CỦA Các sự Vật
Đài tập làm giàu vốn từ
Dựa vào các nội dung lÍ thuy thành các bài tập về cấu tạo từ, €
bón 8), các bài tập về các S ` > Z trường n ig 0
Âm), bài tập về từ loại, bài tập VỀ cấu tạo câu,
ết vê từ, câu, có thể chia các bài tập nhận tiiện
ác bài tập về cấu trúc nghĩa (nghĩa đen, nghĩa
ghĩa (các lớp từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng
bài tập liên kết câu
ó9
Trang 37
- Bài tập vận dụng tạo điều kiện cho HS sử d
đã học vào hoạt động nói năng của minh Vi dụ:
nôi về một người bạn hoặc người thân của em”, “Hãy đặt một câu để tự hỏi mình” :
dung khái niệm Mỗi giáo viên cân lập một bảng thứ tự các kiến thức 1z từ và câu được đạy ở tiểu học, nội dùng của chúng để - ién th
chính xác:và có "mức độ" |
- sinh,
từ, câu qua hai ví dụ sau: :
Ví dụ 1: Dạy bài Từ ghép và từ láy (tuần 4] 4 Trước hết ta xem xét cách dụng ý của các tác giả sách và c4 trình dạy học 6p 4) đơn, từ phức, từ ghép, từ láy là kết cấu tạo SGK quan niệm “Tiếng cấu tạo tạo chứ không miêu tả kết quả phân loại: Có hai cách chính để tạo từ phức lạ: 70 ụng những đơn vị từ ngữ, ngữ pháp - “Hãy viết một câu có dùng tính từ - = -1/ Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau Đó là các từ ghép M: fình: thương, tÍHƯƠNG ĐIỆN 2/ Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống ‘ « , 2 ADs A a tt
nhau Đó là các từ láy.M: săn sóc, khéo'léo, luôn luôn
(Tiếng Việt 4 — Tập 1 - trang 39)
Cách trình bày như trên mang tính hành dụng, phù hợp hơn VỚI yêu cầu rèn
luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt cho lọc sinh, bởi nó đã chỉ dân cách thức tạo từ đề
` só , 2 + a ` ~, ` ra ` z
từ những tiếng (hình vi) cho san, để.học sinh dễ dàng tạo ra những từ ghép, từ láy
Bước đâu tiên của giờ học là bước nhận xét, thực chất là phân tích ngữ liệu với
mục đích làm rõ những dấu hiệu của khái niệm từ ghép, từ láy Tuỳ vào các nét dấu hiệu được đưa ra, giáo viên cân chọn thao tác phân tích cho phù hợp Để giúp
học sich ha diên được từ ghép và từ láy, GV yêu cầu các em xác định mỗi tiếng
tron tù nhận bia hay không có nghĩa Nếu ca hai tiếng đều có nghĩa thì đó là từ
shé 8 New sự nhất môi tiếng không có nghĩa và các tiếng trong từ có sự phối âm (chúng giếng nhau hoặc là phụ âm đầu, hoặc là vần, hoặc là cả & we , phụ âm đầu và van) - thì đó là từ láy Phần Ghi nhớ không trình ngữ và bằng phương pháp đoàm những kết quả phân tích ở phản ghép và từ láy _
Ví dụ 2: Bài Thêm trạng ngit cho cdu (TV 4 - Tap 2 - trang 126)
or | ng ngữ là thành phần phụ của câu, nó được đưa ra sau
khi nat trong hệ _ phan chính của câu là chủ ngữ và vị ngữ Điều này sẽ
1 học sinh học hai pháp lên lớp 8
oe ` nhươn
Quy định cả nội dune ve veut phần phụ của câu và có chức năng bổ sung ý
? Trang ngự °° hat 4 co Bian, nơi vires đấu hiệu hình thức để nhận diện là bộ phận trả lời cho câu uyên nhân, mục đích (tình huống) của sự việc nêu ở
câu Trạng n —
hoi "Khi nào?" "6 dau?", "Để làm gì?" | ; ¬ :
3> phân tích ngữ liệu với mục đích làm rõ những, dấu lu
ee ào các nét dấu hiệu được đưa ra (cũng chính là nội
ác thao tác phân tích cho phù hợp Các thao tác trong
K GV cần hiểu rõ ý đồ của người soạn sách
_- ' | bày như một kết quả có sẵn mà GV chỉ đưa ra thuật
thoại, gợi mở, GV tiếp tục hướng dẫn HŠ chuyên
Nhận xét thành những dấu hiệu cần ghi nhớ về từ
Bước đầu tiên là b :
Trang 38~——-~———- _—- ~ định nghĩa được đưa ra như một xT————_—_—_- 5 `
chưa được đưa ra ở đây Mục đích của việc s
của bộ phận mới đã được lưu chú bằng các
thành thục, GV hướng dẫn HS trình bày nhận é thuật ngữ và các đấu hiệu bản chất c "
Việc thực hiện bài học di € ` |
Sr Tt Dal hoc duoc xem 1a dat vêu cận
thầy, HS tự đi đến định nghĩa (cũng là phân Ghỉ nhớ
Cái gì có sẵn, tla no
Khi dưới sự hướng dẫn củ2
trong SGK), chứ không phải
chức thực hiện tốt những bài tập nà : dal fap này, chú : Ài tập luyện yen từ và từ và, \
và những cơ sở xây dựng ' - P này, chúng ta xem XÉt chúng từ góc độ ng ‘a ‘ a nội dung
72
2.1 Hệ thống bài tập Luyện từ và câu
Như trên đã nói, bài tập luyện từ và câu được phân loại theo các cơ sở khác
nhau Dựa vào mục tiều dạy học, phạm vi nội dung kiến thức, kĩ năng được hình thành trước hết có thể chia bài tập luyện từ và câu thành hai mảng lớn: mảng bài tập làm giàu vốn từ và mảng bài tập theo các mạch kiến thức, kĩ năng về từ và câu
Ngoài ra trong phân môn Luyện từ và câu còn có cả những bài tập ngữ âm - chính
tả Đó là những bài tập về cấu tạo tiếng và quy tắc viết hoa
Chúng ta cần lưu ý rằng, do tính tích hợp của dạy học tiếng Việt, sự phân loại các bài tập như trên chỉ là tương đối Trong thực tế, những bài tập làm giàu vốn từ h kiến thức về các lớp từ, cấu tạo và từ loại của từ Đó
không tách rời với các mạc : u tạo và tử loại
ớp đồng nghĩa, trái nghĩa, kiểu cấu tạo và từ
là các bài tập mở rộng vốn từ theo Ì g
loại; dạy sử dụng từ không thể tách rời với việc đặt câu
|
ae o các mạch kiến thitcki nang dạng bài tập thuần tuý về
kiểu bài tập khá phổ biến như sau vừa là bài tập ¬
*
Trong các bài tập the
từ hay câu ít được sử dụng, VÍ dụ
VỀ từ, vừa là bài tập về câu:
- Chọn một cặp từ trái nghĩa Ở bai tap 1, dat cau v
nghia d6 (TV2 - Tap 1 - trang 133)
- Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực (TV4 - tập 1 - trang 4ð) -
- Viết một đoạn van khoảng 5
đoạn văn có dùng một số câu kể "Ai co
Những bài tập trên cũng là bài tập có cả đặc tính phân tích và tổng hợp:
tu : bài tập luyện từ và câu, chỉ ra mục đích, nội
S vào phân loại bài tập 'Uyn "VỊ (th VI cuc,
dun "coed nay dune ‘ “aang điểm cần lưu ý khi thực hiện từng kiểu loại bài tập
2.1.1 Bài tập làm giàu vốn tử - Làm giàu vốn từ còn được gọi là mở rộn
CÓ tên gọi "Mở rộng vốn từ”
ới mỗi từ trong cặp từ trái từ rung thực hoặc một từ trái nghĩa với từ câu về một loại trái cây mà em thích, trong
thé nao?”
ø vốn từ, là nhiệm vụ của các bài học
san vốn công việc dạy nghĩa từ, hệ thống hoá
Vốn Nhiệm vụ làm eae từ, Đó cũng chính là căn cứ để chia các bài tập làm giàu
Vốn tr tích _ lớn Sau đây, chúng ta Sẽ đi vào xem xét ý nghĩa, cơ sở để
thành ba nhóm !on ` ¡ chú _=
Xây dựng các bài rập làm giàu vốn từ và Phê" loại chúng | 3 Bài tap day nghia tử
„_ Các bài tập day ngtiia
Trang 39gc ' “chuẩn bị khá công phu và không thể dùng để
_ từ bằng tranh vẽ Có thể chia các bài tập dạy n
1 ong, phat trié =
_ dạy nghĩa từ đơn giản nhất Khi hướng dẫn sị¿; triện vốn từ, 74
—
Nghĩa của từ được hiểu là nội dung đối tượng vật chất, là sự phản ánh đối
tượng của hiện thực (một hiện tượng, một quan hệ, một tính chất, hay một quá | |
trình) trong nhận thức, được ghỉ lại bằng một tổ hợp âm thanh xác định
Để tăng vốn từ cho HS, phải cung cấp những từ mới, do đó công việc đầu tiên
- của đạy từ là làm cho HS hiểu nghĩa từ Tầm Quan trọng của việc dạy nghĩa từ cho
HS đã được thừa nhận từ lâu trong phương pháp dạy tiếng Nó là nhiệm vụ sống
còn trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em V L của 1 lệc dạy nghĩa từ được tiến hành
trong tất cả các giờ học, bất eứ ở dau cd cun 8 cấp từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm thì
- Giải nghĩa bằng trực quan là biện pháp đưa ra các vật thật, tranh ảnh sơ đồ
để giải nghĩa từ Lúc này, vật thật, tranh vẽ, biểu bang, sơ đồ được din, dé dai
diện cho nghĩa của từ Ví dụ, thầy giáo đưa lá tía tô cho HS xem và nói "Đa là lá
tía tô” khi học bai hoc van "ia" Khi hoc bai Rừng tranh (hoặc ảnh chụp) rừng thảo quả thảo quở, cô £140 cho HS xem
Trực quan chiếm vị trí quan trọng tr Ong giải nghĩa từ ở tiểu
HS hiểu nghĩa từ một cách dễ dàng, nhưng cách giải nghĩa nà
giải thích những
học vì nó giúp cho y đòi hỏi GV phải
‘ 2 ` + từ t tru ta”
pháp này nên dùng ở các lớp đâu cấp TÚU tượng, Biện
_ Tương ứng với biện pháp giải nghĩa từ bằng trực quan có các bài tập dạy nghĩa ghia tir bằng tranh vẽ thành 3 dang:
từ cho sẵn với hình vẽ
Ví dụ I: Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi việc được cho san: hoc sinh, nha, xe dap, mia, trường, chạy,
Ví dụ 2: Chọn cho mỗi con vật dưới đây nhanh, chậm, khoẻ, trung thành (TV2 - Tap 1):
Những bài tập này vừa có tác dụng giú từ vừa có tác dụng giúp cho các em mở rộ
* Bài tập yêu cầu tìm sự tương Ứng giữa VỆ dưới đây (các tỳ | hoa héng, cô giáo) (TV2 - Tap 1) một từ chỉ đúng P hoe sinh nhận biết "nghĩa biểu vat" cha we Day là những bài tập 1 BIả! các: bài tập dạng này, chúng ta cần # “ ' hoạt động của nó: |
2 ĐA g ăn với hình ảnh tương ứng Học
hướng dẫn học sinh lần lượt đối chiếu từng tử cho SA Oe ane của tho Ỗ
sinh đối chiếu đúng nghĩa là các em đã năm được nghĩa :
* Dang bài tà a vào tranh tìm từ tương ứng ¬
* Dạng bài tập dựa và si ời đồ vật, con vật, cây cối) được vẽ dưới
Ví dụ I: Tìm những từ chỉ sự vật (người, đ Vật, ỉ
day (TV2 - Tap 1) | Vi du 2: Các tranh dưới đây 3 đây vẽ một số-hoạt động của người Hãy tìm từ chỉ TU VN
mỗi hoạt động (7V2 - Tập l) - - 2 `
3 nhữn bài tập này, từ cần tìm không được cho sẵn, học mt Prawn ae
tan Đà ung ens oat ' " at dong Vì vậy, hướng dẫn giải phông al tap nay, g
a gol 7 ee 1 tìm từ tươn
viên cân cho học sinh quan sát tranh, suy nếT! J Tí ‘rank Đây là những bài * Dang bài tap goi tên các vật được vẽ ẩn trong cac -
-_ Đạng bài tap go! fer aon x
tập vui với các tranh đố 4 TV2 - Tap 1)
Ví dụ: Tìm các từ chỉ đồ vat học tập trong tranh sau (2 tình dựa vào hình ing bai tap 2, dang bai tp nay cũng Yeu ‘ne Diem khác nhau là ở _ Cũng như dạng bài tệ tranh để tìm từ ngữ tương ứng Điểm khác nh: Trào
ảnh của sự vật được vẽ trong at được vẽ trong tranh không hiền hiện TÕ ne 1
chỗ: é ài này, các SỰ Vật UY 7, mới nhận biết được Những
được án suy phải quan sát kĩ (kết hợp oy hg thú học tập cho các em Giáo viên
nh ẩn này kí Í c sinh tim tol, & át hiện vật cần tìm trong tranh và
Xuyên này kích nh quan sát kĩ bức tranh, phát hiện li na av này, 6 ẫ 1 `
+f c qua a :
801 lên Mỗi tạ vn a mot tit ma hoc sinh cần tim được 4 j " " 1 !CR ĐC
" ˆ :', œ3 *ứnh với từ khác
+ oe ~ > Ach dot chiéu so sal > a ? a
2-2 Giải nghĩa pang ¢ aa he cum từ: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tôn
Ví dụ: Phân biệt nghĩa cua cae ©
thiên nhiên (TV 5 - Tap 1) ⁄c- từ đồ hĩa, trái nghĩa án d.3 Giải z Gidi ng nghĩa các từ bằng các từ đông ng sng Ja cham chỉ"; "Ngan nap ve oes /Nean nap 1a khong lon x6n" Tuong ting voi
ìng nghĩa hoặc
Cách giản hông ne kK or các bài tập yêu cầu giải nghĩa bằng đồng nghĩa hoi Ch giải nghĩa này,
trái nghĩa,
ới àng từ trái nghĩa với nó:
Trang 40Yêu cầu của-các bài tâø này là đồng nhu % ap nay 1a dùng nhữn từ ` - ry „ - on ngược với nghĩa của từ cần giải nghĩa là ẽ từ củng nghĩa hoặc có nghĩa trải Những từ đồ Tï ` 2 aa
thuôc v đi hoc rh — ding đề giải nghĩa phải là những từ gần gũi, quen
ee 8 ap nay ciing khoi goi d sn "se
va kh í ‹ , 891 duoc su liên t ng
sinh mở rên - há thích học sinh xác lập được nghĩa của từ công thời ciú ote
nghia, trái nghĩa ‘Lim ý in khác vn hư góp phần hình thành khái niem cừ đông
: đán án nộ Đà, VỚI bài tập giải nghĩa từ hàng 2: i cả
khi đáp án của bà: tập này có Tihiểt từ, chẳng hạn ae bang dinh nghĩa, nhiều
Trở con: trái nghĩa với người lớn, Có TT Có đáp
a5 - Giải nghĩa bằng định nghĩa
> Giai nghia bang dinh nghĩa là
Đây là biện pháp giải 4 rN Ƒ ghĩa bằng cách nghĩa bà :
bằng một định nghĩa Ví dụ: " 7 inh nghia Vi du: Tự trọng là coi trọn in shia (tap hợp các tiết righa) nêu nội dung nghĩa (tạy Tá
(TV 4 - Tap 1 - Tr.49) 8 va gin gilt phém giá của mình "
bié P ðlải nghĩ ;
|
xn pháp gidi nghia phổ biến nhất trong SGK —
Loại bài tập này có 3 tiểu dạng: -
* Dang 1: Cho sẵn từ iu Am
| › yeu cầu tìm trong cáo n ghữa đã go no
6 So * 1H HñA Phù hợp với ti
m phương tiện để giải nghĩa từ 1
Ví dụ: Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc:
a Cảm giác dễ chịu vì được ăn ngon, ngủ yên
b Trạng thái vui sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện
c Hồ hởi, háo hức, sắn sàng làm mọi VIỆC -
- ` V5-Tập l)
* Dạng 2: Cho từ và nghĩa của từ yêu cầu học sinh xác lập sự tương ứng: Ví dụ: Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau:
a Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được b Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi
c Nơi đất trũng, chứa nước, tương đối rộng và sâu, ở trong đất liền
(suối, hồ, sông) cơ =
| (TV-2 - Tap 2 - Tr.64)
Khi hướng dẫn giải kiểu b từng yếu tố ở hai vế để thấy sự tuong
ghếp với một nội dung Xem có sự
khong Nếu HS điền, nối đúng tạo ï em đã nắm được nghĩa từ * Dạng 3: Cho sẵn từ, Dạng bài tập này ít xuất hiệ Vi du 1: Hay giải thích ngh phẩm chất ở mục 1 (dũng cam, ca
cảnh, biết quan tâm đến mọi ngữ,
n trong sách giáo khoa
khoan dung và dịu dàng)
(TV 5 - Tập 2)
_ Ví dụ 2: Ghép tiéng bdo voi neha |
mỗi tiếng sau để tạo thành từ ph Y h2, xà › Lư m, quan, tang, tồn, tơn, trợ, vệ
Từ điển tiếng Việt): đảm, hie (TV 5 - Tap 2)
Vi du 3: Em hiéu các thành ngữ dưới đây như thế nào?
a Cầu được ước thấy
b Ước sao được vẬY:
C Ước của trái mùa
ông núi no
d Đứng núi này fr
snemy" (TV 4 - Tập 1 - Tr.88)
ai tap nay, GV phải làm cho HS hiểu ý nghĩa của ứng cặp đôi, các em lấy lần lượt các từ ngữ tương ứng, tức là tạo thành câu đúng nghĩa
a sự tương ứng hợp lí giữa nghĩa và từ là các yêu cầu học sinh xác lập nội dung nghĩa tương ứng 1a của từ ngữ chỉ phẩm chất mà em chọn trong các cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn à “giữ, gánh vác, chịu trách nhiệm” với
ức và tìm hiểu nghĩa của mỗi từ đó (có thể sử dụng