1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học i

47 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 8,5 MB

Nội dung

Trang 2

LÊ PHƯƠNG NGA (Chủ biên) - LÊ A

ĐẶNG KIM NGA - ĐỖ XUÂN THẢO

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

TIENG VIET 0 TIEU HOG | (Gido trinh danh cho hé dao tao cử nhân Giáo dục Tiểu học)

(In lân thứ sáu)

Trang 3

MUC LUC Trang 8 7 Phần thứ nhất NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DAY HOC TIENG VIET 6 TIEU HOC (Lé Phuong Nga) 9 ậ1 ĐỐI TUONG, NHIEM VU CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 9

I Phương pháp đạy học tiếng Việt là gì? . ccsierieirrierirririerrirree 9 IIL Đối tượng của Phương pháp dạy học tiếng Jm~ Ơ 10 1 Mơn học hay là sự cụ thể hoá nội dung FEÍ (HHC eSS<<<<<sseesssees H 2 Hoạt động dạy học của người thầy giáo .- -. ccscceccce Il 3 Hoat dong hoc tép cla NOC SUNN wees een ieee te eee eee Il II Nhiệm vụ của Phương pháp dạy học tiếng Việt - 13

1 Nhiệm vụ của Phương pháp dạy học tiếng Việt với tư cách là một ngành khoa HỌC ềsec sec 13 2 Nhiệm vụ của Phương pháp dạy học tiếng Việt với tt cách là một môn học trong trƯỜng SH pÌẠH1 ềcà ceeeeieerereeieeeve 16 Hurting dann HOC 11 18

ậ2 CO SO KHOA HOC CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 21

I Co's0 triét hoc Mac 10- 001 21

IL Co sO ngOn mgif NOC 23

TIL Co SO gid0 duc NOC eecescessestssesscessessssceessssesnsaseseseaesssesseacsusaeseaeaneesseeees 24 IV Co sé tam Ii hoc va tam li ngtt hoc ceccesscsssssscccesessceceeesesseseeesseseecsenens 25 Huong dan HOC ề seeeceeeseeseesscesenesssecscsesscsescceesssessesesesesessesseeeseseeeeeterseeees 27 ậ3 PHUONG PHÁP NGHIÊN CUU TRONG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG \4i20MỈ+ 29

1 Vai trò của nghiên cứu khoa học trong Phương pháp dạy học tiếng Việt 29

II Yêu cầu của nghiên cứu khoa học trong Phương pháp dạy học tiếng Việt 29

1 Bảo đâm tắnh khách quan của nghiên cứa Phương pháp dạy học tiếng Việt 29 2 Xây dựng giả thuyết trong nghién cứu phương pháp dạy học 30

3 Bảo đảm tắnh lịch sử cụ thể của nghiên cứu Phương pháp dạy học 7271:8412 2 8e a ,ÔỎ 3i II Các phương pháp nghiên cỨu s-ccề+.errerrxerrrrrrsrrkerrrrre 31 IL/ /18 818 )).20 1 nnhua Ả 3]

2 Phương pháp qHaH sát ác SĂ SH HH HH HH HH dư 32 3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm a -c 2c cccsiseiexecesve 32

Trang 4

IV Cac giai đoạn nghiên cứu

V Đề cương nghiên cứu 11T 35 | Hướng dẫn học reo 36 ậ4 NHỮNG ĐIỂM CẨN LƯU Ý KHI DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC .38 \ | 4 |

I Bảo đảm sự thành công của học sinh những ngày đầu đến trường 36

II Chú ý hình thành ở học sinh ý thức về Ộchuẩn mực ngôn ngữỢ

3 HL Chú ý hình thành đaựg ngôn ngữ độc thoại và phong cách và Ộchuẩn văn hoá lời nóiỢ ngôn ngữ viết cho học snh +2 Ô 39 E111 40 1V Hình thành ở học sinh thói quen và Kĩ năng quarì Sát ngôn ngữ, tự điều chỉnh ngôn ngữ của mình mm AdqddqQ 40 ểỞỞỞ "mm 41

ểỞỞ ậ5.MÔN HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG TIỂU HOC Et nga 9 TIỂU HỌC " 42

Ộ1 Vittictia mon học Tiếng Việt ở trường tiểu học Tử 42

| Mle tiéu mon hoe Tiếng Viet trường tiểu học hờn 43 Ở= _ NỈ Các cơ sở xây dựng chương tinh tiếng Việt tiểu học mới và nguyên rác

biên soạn sách giáo khoa tiếng Việt ở tiểu học V Ô 44

2 Nga n5 căn cứ dé xdy dựng chương trình tiếng Vist TT seo 44

" : N hitng nguyén rae xây dựng chương trình tiếng Việt CC 46 Ợ- Ậ ` guyền tắc soạn thảo và-iêu chuẩn của sách láo khoa tiếng Việt mới

1V Chương trình môn Tiếng Việt ở trường tiểu học 6 ae 0

¡Ở_ } Cấu trúc chương trinke Hee

ng 50

mm 2.N ột dung chương trình môn Tiếng Việt 7 5]

| 86 CAC NGUYEN TAC DAY HOC TIENG VIET 6 TIEU HOC a ma dd Heo Ẽ Phan loại các nguyên tắc dạy hgc ting Viet ` ma _ TH Tnhh Ụ nenee 53

1 Ce nguyen ie c6 asd adn ig ta Cle nguyen tde-xudt phat ne ni oe 75

`

Các nguyên tắc đựa và NON ng xã h

Ấ HỆ ae nguyên tac đặc trưn 8 của dạy ti éng Viet 3 tiếu ng ể ceenenaaa 5

- 1Iậuyển lắc giao tiếp (nguyên tắc phát triển lời n2 7

_ hue han) ộ meh nguyen tac ẹ 2 Nawyen te pi id gi NE 78 | guyén tắc chú + dé đã atỢ Fe titted 1 76 | cua hoc sinh Ợ ể sọ em tâm ti "4 trinh dé ti éng me dé Hướng dẫn học _Ở.Ẩ" TẾ TT TƯ 78

ậ? CÁC PHƯƠNG HAP Day Non ⁄ể Lần : TIENG y " Ở ` a 82

L Các bình điện khác nhau của Phương pháp da ồ TIEU HỌC, À 1 Khái niém 81 TH, Ms 81 nee cs cstteccttesntnttioe 8] 4 tem TÔ Đ Văn đề phương pháp dạy học trong lắ luận dụy tiếng Am cối

H Cắc phương pháp dạy học tiếng Việt thường được sử dụng ở tiểu học 83

1 Phương pháp phan tắch ngôn ngữ t1 tre 8&3

2 Phương pháp giao tiếp (thực hành giao tiễP) cv g4 3 Phương pháp luyện theo niẫu The tran sites OF

II Tổ chức thực hiện các phương pháp dạy học tiếng Việt bảng hệ thống |

DAL LAD oan Ở - ).)).),)H)H) ÔỎ 88

Hướng dẫn học <5 TH men

Phần thứ hai ể ể

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC PHÂN MÔN TIỂNG VIỆT Ở TIỂU HOC 93 CHUONG I PHUONG PHAP DAY HOC HOC VAN (Đặng Kim Nga) 03

I VỊ trắ, nhiệm vụ của dạy học Học vần ccccsserrcrrrc.cerrrre 93

1 VỊ trắ của dạy học Học vân t9 HH Tri 93

2 Nhiệm vụ của dạy học Học vầhn -c<ce-se<ềe gl

II Cơ sở khoa học của dạy học Học van tenrereettrtrnneerrriee 9

1 Đặc điển tâm, sinh lắ, đặc điểm ngôn ngữ của học sinh lớp 1 9

2 Chức năng của ngôn ngữ và đặc điểm của tiếng Việt 9

II Nội dung dạy học Học vần Ở 9

1 Nhóm bài Làm quen với CHIE CAL eee MMMMMMMMggg.AM 9 2 Nhóm bài Âm - vẫn mới -cc+Sccreecrerrrerrrrrrrrrrreev, 10

3 Nhóm bài Ôn tập -5s-occecccrrrrrrtrrrrereeve 10

IV Tổ chức dạy học Học vân HH0 1 1 Các phương pháp dạy học Học vần 1 eo

2 Quy trình dạy học bài Học vẩÌ -Ă 5S SSsseihseeikeeeece : 0s

Hướng dẫn học .- CN H411 111cc |

CHUONG II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TẬP VIẾT (Lê A) 129

I Vi tri, nhiệm vụ của dạy học Tập viết ể 120

_ 1 Vị trắ của dạy học Tập viẾt ccssecesrereerrrerrrrrikrerrvee 129 2 Nhiệm vụ của phân môn Tập viết ch 11111 11 1-.1 1nmiide 129 1I Cơ sở khoa học của việc dạy học Tập viết nhghthteetertterterertemrrriie 130 1 Chữ viết là một phương tiện - chất liệu biểu hiện ngôn ngữ 130

2 Cơ chế của việc viết và vấn đề dạy học tập viết s 133 3 Quy định về chữ viết của các cơ quan chức năng 135 IH Nội dung dạy học Tập viết assosenssascuecussuesuseusssssetssssneonscessseastsesessesseesassces 146

1 Chương trình tập viết ở các lớp 1, 2,3 "ỞỞ Hư 146

2 Hệ thống nét chữ cơ bản và nét chữ bổ sung trong tiếng Việt 148 3 Cấu tạo và cách viết hệ thống chữ cái, chữ số tiếng Việt 149

4 Cấu tạo và cách viết các chữ cái hoa ie A 2 tnc 157 5 Cấu tạo và cách viết các chữ số tiếng Việt - 162

Trang 5

tp * + Ộ ` 6 Viết ứng dụng TINH XẾ HỆ HH HH củ 165

- JN Tổ chức dạy học Tập viết ở trường tiểu h 2x ể

I Nhiững điều kiện chuẩn bị cho việc dạy học Tập viết cc, 166 2 Quy trình dạy một bài Tập viét TH 171 mm 177 _Ợ Ẽ sàn nh chất, nhiệm 1 PHUONG PHAP DAY HOC CHÍNH TẢ (Đỗ Xuân Thảo) 182 vụ của dạy học Chắnh tả 182 1.Vi trắ của dạy học Chắnh tả nối TÔ Ôi net ) 2 Tắnh chất của dạy học Chắnh tả 3 Nhiệm vụ của dạy học Chỉnh tả HH Nội.đung chương trình: và sách giá 1 Chương trình 2, Sách giáo khoa _Ở IL Cơ sở khoa học của việc day hoo Gy 1 Cơ sở ngôn ngữ học su 2 Cơ sở tâm ii hoc Xa Ở TU Tnhh há 3 6660 Ỳyss2 189

IV.Nay en tie dạy học Củ ẤT Ở | 23

- Nguyên tắc day foe DAG than yr itseeteeeenaasssssssssssscesssee se

- 2 Nguyên tắc kết hợp: ita hi reo, RMU Ve tr vP 61c ắnh tả có ý thực 195

3, 728 day hoe chink td guyén tắc phối hợp giữa xdy dp, T0 0 Thu, 9S nh Ho HH HH gi giÝ ấn S8 195 và không có ý thức Ở _-

frong day hoc chinh td 7 G8 cái đúng và loại bỏ cái sai

nạ Tổ uc day h oc Chinh tá KH I chức dạy hoc e ác kiểu bài la Ộtt sồồe : vette eet eeeeeeeeeescesesscnsscnercecccccceccceeet NẾ No 1 9 ổ 99 l : : H 2 Tổ chức thực hiện các bài tập tinh "mỞ_ ă tướng dẫn học _ CU ee J99 ma 211 ee Ztreee ỘỞỞ ằ 217 : Ll : SỈ Ee " |

LOI NOI DAU

Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 1 là giáo trình của chương trình đào

tạo cử nhân Giáo dục Tiểu học Giáo trình nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và những kĩ năng dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, giúp sinh viên có năng lực tổ chức quá

trình chiếm lĩnh tiếng mẹ đẻ cho học sinh tiểu học _

Giáo trình gồm hai phần:

- Phần thứ nhất: Những vấn đề chung của Phương pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu

học (Lê Phương Nga biên soạn)

Phần này nhắm cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về đối tượng, nhiệm vụ của

Phương pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học, các cơ sở khoa học, những đặc: điểm) của học sinh tiểu học trong quá trình chiếm lĩnh tiếng Việt, mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, phương pháp dạy học Tiếng Việt ở trường tiểu học; giúp sinh viên có Kĩ năng phân tắch các cơ sở khoa học của Phương pháp dạy học tiếng Việt, tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữicủa học sinh tiểu học, kĩ năng phân tắch, tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa và các tài liệu dạy học, lựa chọn và sử dụng các phương pháp dạy học tạo cơ sở để tổ chức dạy |học

tiếng Việt một cách khoa học và có hiệu quả |

- Phần thứ hai gồm có 3 chương: Chương 1 - Phương pháp dạy Học vần 0a

Thị Kim Nga biên soạn); Chương 2 - Phương pháp dạy học Tập viết (Lê A biêm soạn); Chương 3 - Phương pháp dạy học Chắnh tả (Đỗ Xuân Thảo biên soạn)

Phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về vị trắ, nhiệm vụ, các CƠ SỞ

khoa học và nguyên tắc dạy học Học vần, Tập viết, Chắnh tả; giúp sinh viên năm được chương trình, nội dung, cách thức tổ chức dạy học các phân môn này; trang bị cho sinh viên kĩ năng tổ chức các quá trình dạy học Học vần, Tập viết, Chắnh tả một cách khoa học và có hiệu quả

Hi vọng rằng đây cũng là một tài liệu tham khảo bổ ắch cho giáo viên và những ai quan tâm đến dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học ể

Sách chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót Chúng tôi mong nhận được sự góp ý của anh chị em sinh viên và bạn đọc gần xa để lần tái bản sau, sách được hoàn

thiện hơn

Trang 6

PHAN THU NHAT

NHUNG VAN DE CHUNG CUA PHUONG PHAP DAY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC

ậ1 ĐỐI TƯỰNG, NHIỆM VỤ CUA PHƯƠNG PHAP DAY HOC TIENG VIET

I._ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LÀ GÌ?

Việc trình bày các vấn đề cơ bản của Phương pháp dạy học tiếng Việt như một

khoa học là cần thiết Trước hết nó bắt đầu bằng chắnh thuật ngữ Ộphương phápỢ

2ểỢ?

Trong tiếng Việt, thuật ngữ Ộphương phápỢ được dùng với những nghĩa rộng, hẹp khác nhau Thứ nhất, Ộphương phápỢ được dùng với nghĩa là Ộphương pháp

luậnỢ chỉ hệ thống quan điểm, cách thức nghiên cứu của một khoa học nào đó, vắ

dụ nói: ỘPhương pháp luận biện chứng mácxắt là cơ sở của mọi khoa họcỢ Thứ hai, Ộphương phápỢ được dùng với nghĩa là khoa học về phương pháp giảng dạy

mà nhiều tài liệu gọi là ỘLắ luận dạy học bộ mônỢ; ỘGiáo học pháp bộ mônỢ hoặc

ỘPhương pháp luận dạy học bộ mônỢ Thứ ba, Ộphương pháp được dùng với nghĩa

hẹp hơn, chỉ cách thức tác động lẫn nhau giữa thầy và trò dưới sự chỉ đạo của thầy, hướng đến đạt mục đắch học tập Ở đây chúng ta đang dùng thuật ngữ Ộphương phápỢ với nghĩa thứ hai Ở tên gọi một ngành khoa học

Đề trả lời được câu hỏi ỘPhương pháp dạy học tiếng Việt là gì?Ợ, cần định vị

Phương pháp dạy học tiếng Việt trong hệ thống các khoa học sư phạm

Với tư cách là một khoa học, Phương pháp dạy học tiếng Việt được xem là một bộ phận của Khoa học Giáo dục (ở đây thuật ngữ ỘKhoa học Giáo dụcỢ được

hiểu theo nghĩa rộng, có tác giả gọi là ỘKhoa học sư phạmỢ hay ỘSư phạm họcỢ),

là một hệ thống lắ thuyết và kĩ năng cơ bản để tổ chức quá trình dạy học tiến ụ Việt với trt cách là tiếng mẹ đẻ và với tt cách là ngôn ngữ thứ hai

Trang 7

Có thể định vị Phương pháp dạy học tiến 8 Việt trong Khoa học Giáo dục - như sau: Ộ Sư phạm học (Giáo dục học) ao | LÍ luận dạy hoc Lắ luận giáo dục | - Lắ luận về ) trường học ể Lắ luận day học đại cương Lắ luận dạy học bộ môn Lọ X | = on Đ oo E Ở 5 ~ ta _Ở p> ẹ Đ E Ủ < t> SN _Ở 5 =| Os @Ủ = @ Ộ et \ ờng học (Lắ luận vẻ trường học) N

| luận dạy học đại cương và I ặ Ở - ậ và Lắ luận đạy hoc da eee 1d 1

.học Lắ luận đạy học tị tng Vi Ở ét (Phir ay học bộ môn, tức là Ii luậ 4 ola Lilugn day he bo mon, có nẾ Pháp dạy học tiếng V gành Lắ luận dạy học bao gồm Lắ n đạy học cdc môn IỆt) là một bd phan -Ở~Ở oo | ctu dac thù của mình aỘ fo HEN, Ạ6 céc p hương p háp nghie |? | Me ĐỐI TƯỢNG CỦA PHƯƠNG PHÁP D Ở_ Phương pháp dạy _ Việt Đối tượng của

3 AY HOC TIENG VIET học tiếng Việt nghiên ồ vắ nghiên CỨU quá cự ể trì ,

| Phuon há - q a trinh da hoc ằ "

.Việt Đồ cũng chắnh là quá trình ie tiếng Việt là hoạt động an men Tiếng

kiện học tập của học sinh xa ỞỞ ỘHổ VIỆT nghe nói đọc vier lọc tiếng Ở 9ẹ, VIẾP - trong điều

W Quá trình dạy học tiếng Việt là một hệ thợ, | |

dung của khái niêm dạy - học cũng chắn h là các ve ren ven u tỔ cấu th cứu của Phương pháp dạy học tiếng V; | * g Việt, Chún 8 bao ` 10 | | ậ6m:

` Ững gì tạo nên nội

anh đối tượng nghiên tà we 5 4 ee i 3

Ấ1 Môn học hay là sự cụ thể hoá nội dung trắ dục ù

Môn học Tiếng Việt bao gồm hai bộ phận Thứ nhát, đó là những kiến thức về tiếng Việt, kiến thức vẻ hệ thống và chuẩn tiếng Việt văn hoá Cũng như các môn

học khác trong nhà trường như Toán, Tự nhiên Ở Xã hội , môn Tiếng Việt phải

cung cấp cho học sinh một số khái niệm, tri thức, phương pháp nghiên cứu để hiểu

tiếng Việt Thứ hai, đó là nội dụng thực hành của môn học, các kĩ năng hoạt động lời nói; tiếp nhận lời nói (nghe, đọc) và sản sinh lời nói (nói, viết) Nội dung thứ hai này làm nên đặc thù của môn học Trong nhà trường, dạy tiếng Việt phải được xem như là dạy một công cụ giao tiếp và tư duy, nhằm trang bị cho học sinh một

hệ thống kĩ năng hoạt động giao tiếp bằng tiếng Việt

2 Hoạt động dạy học của người thầy giáo

Thầy giáo là chủ thể của giảng dạy Dạy là sự tổ chức, điều khiển hoạt độn

học, hoạt động nhận thức của học sinh, điều khiển học sinh chiếm lĩnh nội dun dạy học, bằng cách đó mà học sinh được phát triển và hình thành nhân cách

Nghiên cứu hoạt động của thây giáo, Phương pháp dạy học tiếng Việt phải trả bị

những câu hỏi cụ thể như: thầy lựa chọn những phương pháp dạy học nào, tại saó

lại chọn chúng, thầy tổ chức công việc của học sinh ra sao, giúp đỡ các em thế nào

trong quá trình nắm tài liệu mới, thầy kiểm tra việc nắm tri thức, kĩ năng của hc

sinh như thế nào, thầy giúp đỡ học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi ra sao? |

3 Hoat déng hoc tap của học sinh

Hoạt động học tập ở học sinh là hoạt động với đối tượng, trong đó học sinh là

chủ thể, nội dung dạy học là đối tượng Học là quá trình học sinh tắch cực, tự giác chiếm lĩnh nội dung dạy học để hình thành, phát triển nhân cách dưới sự điều

khiển sư phạm của giáo viên

Trong ba nhân tố tham gia vào trong quá trình dạy học: Tiếng Việt (được cụ

thể hoá trong sách giáo khoa), thầy và trò (HS), học sinh là nhân tố quan trọng

nhất Bởi vì, xã hội sinh ra nghề đạy học là vì sự phát triển của các thế hệ tương lai

chứ không phải để cho thầy giáo có việc làm, không phải vì lợi ắch của những cá

thể thầy giáo Mục đắch của dạy học cũng không phải là sách giáo khoa, sách cũng

chỉ là phương tiện cho sự phát triển trắ tuệ, nhân cách của học sinh Mục đắch của đạy học là học sinh, sự phát triển của các em, những lợi ắch của các em

Mặt khác, xét trong sự hình thành của cá thể thì thầy giáo là người có trước nhưng xét theo nghĩa của khái niệm thầy- trò thì trò có trước Chắnh sự có mặt của

Trang 8

! i | + trình day hoc sao cho dé hoc sinh tự Ộlàm raỢ _ mình thắch mà không tắnh đến điều đó Với trình độ của các em không,

trò quyết định sự tồn tại với tư cách là thay

cụ thể Vì vậy, thiếu trò thì các nhân tố khác sẽ không có ý nghĩa Cũng chắnh vì

vay, các chiến lược dạy học tiến bộ đều hướng đến người học, hay còn goi là day

học lấy học sinh làm trung tâm, lấy lợi ắch của các em làm đắch và tổ chức quá Ổ

kiến thức và phù hợp với đặc điểm,

lêm hứng thú của từng học sinh

dắch thực của những người thầy giáo trình độ nhận thức, phù hợp với đặc đ

đến ỘtảiỢ cho hết một nội dung cố định có sf

đến học sinh Dạy học lấy học sinh lam Ổtn thay làm trung tâm Ở lúc này giáo vị NÓ vn ồ : : ảm trung tâm cũ Ấ0, am cũng đối lập với dạy học lấy + Pe Ấ

` ot Hoạt động học của học sinh bao gồ : | - giờ học, hoạt động tron 12 | 1 Ở ỞỞỞỞỞỞ-_Ở~ :Ở.ỞỞ Ở - 1 7 a" f h , | | ! i i ! | Ở_ỞỞ_Ở ow Ill NHIEM VỤ CỦA PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC TIẾNG VIỆT À

Trước hết ta cần phân biệt Phương pháp dạy học tiếng Việt với tư cách là một khoa học và với tư cách là một môn học trong trường sư phạm Đầu tiên ta xét

nhiệm vụ của ngành khoa học Phương pháp dạy học tiếng Việt

1 Nhiệm vụ của Phương pháp dạy học tiếng Việt với tư cách là một

ngành khoa học :

Nhiệm vụ của Phương pháp dạy học tiếng Việt là tối ưu hoá quá trình đạy học

tiếng Việt, góp phần vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trường Nhiệm vụ chiến lược lâu dài này đòi hỏi Phương pháp dạy học tiếng Việt phải luôn luôn

tự phát triển, khẳng định mình như một khoa học Muốn thế, chắnh bản thân nó

phải chuyển hoá những thành tựu mới nhất của Lắ luận dạy học đại cương, của Việt ngữ học, Tâm lắ học vào việc nghiên cứu quá trình dạy học tiếng Việt trong

nhà trường để tự hoàn thiện mình "ể

Những nhiệm vụ cơ bản của Phương pháp dạy học tiếng Việt như một khoa học là:

f 1.1 Xay dung cơ sởphương pháp luận cho Phương pháp dạy học tiêng Việt : |

Xét trên bình diện lắ luận dạy học, Phương pháp dạy học tiếng Việt là hệ thống những kiến thức về bản chất, cấu trúc, chức năng và quy luật cơ bản chi phối SỰ Vận | hành của quá trình dạy học tiếng Việt Nói cách khác, đó là học thuyết lắ giải bản |

chất của quá trình dạy học tiếng Việt Ngoài ra, nó còn là hệ thống những phương Ộ

pháp nghiên cứu khoa học được vận dụng để chiếm lĩnh hệ thống kiến thức mới

Những nhiệm vụ cụ thể của việc xây dựng cơ sở phương pháp luận của

Phương pháp đạy học tiếng Việt bao gồm:

a Xác định đối tượng, vị trắ của Phương pháp dạy học tiếng Việt trong hệ thống các khoa học, đặc biệt là Khoa học Giáo dục

b Phát hiện ra bản chất của quá trình đạy học tiếng Việt, cấu trúc, chức năng,

những quy luật chi phối sự vận hành của nó, từ đó đẻ ra những nguyên tắc cơ bản

xuất phát để điều khiển tối ưu quá trình này Ở Ở

Phương pháp dạy học tiếng Việt không chỉ là sự cụ thể hoá những quan điểm

giáo dục vào bộ môn cụ thể Các tài liệu dạy học tiếng Việt không thể tách rời Lắ luận dạy học, Tâm lắ học, Ngôn ngữ học, nhưng các ngành này không thể thay

thế cho phân cơ sở riêng của phương pháp, vắ dụ đó là việc nghiên cứu quá trình nắm tiếng mẹ đẻ của học sinh, nắm hệ thống khái niệm ngôn ngữ cũng như các 13 |

Trang 9

quy luật hình thành kĩ năng, kĩ xảo lời nói, nghiên cứu các lỗi nói, viết phổ biến , của học sinh, đối chiếu tiếng Việt với tiếng mẹ đẻ khi dạy tiếng ! Việt với tư cách là

ngôn ngữ thứ hai (nghiên cứu các hiện tượng chuyển di tắch cực và tiêu cực)

| c Xay dung, hoan thiện và phát triển hệ thốn ỘPhuong phdp day hoc tiếng -Việt, góp phan lam gi

đại cương

8 khái niệm chuyên biệt của àu khái niệm 4ắ luận dạy học

d Xây dựng hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa hoc riéng cho Ph > Việt ương phá ,

dạy học tiếng Việt: vận dụng nhữn 8 phương pháp nghiền cứu chun vào lĩnh vực Ế Cho 8 pháp

_ chuyên biệt của mình như thực nghiệm, thống kê, tiếp cận hệ thống, mô hình hoá

oe _xac dinh he ha môn Tiếng Vịe

me học (trắ duc, ph at triển, giáo đục), trả lời cho câu hỏi: ỘDạy để làn cm Kèm theo mục tiêu đã được xác định nầy, Phuong phép dạy họ : ạ am gi: ợ

| xây dựng được hệ thống tiêu chắ nội d - dung và cách thức đánh ois oe Heng Viet phai 2

! thôn học mà sẩn phẩm của nó là ỘChuẩn trình độ tối thiểu môn Tiếng Coe vi nee

8 mon hoc Tiéng Việ - Nội dung môn Tiếng Vị | b Nghiên cứu việc xây dựng nội đun

l _ trả lời cho câu hỏi: ỘDạy học cái gì?Ợ

ị -

( trong nhà trường,

yêu cầu cơ bản: ff ệt phải thoả mãn bạ

_.~ Thoả mãn tối da những đồi hỏi của đơn dat hàn

Ở Phản ánh trung thành Việt ngữ học hiện đại

~ Phi hop với đặc điểm tâm lắ lĩnh hội của học sinh 8 xã hội Trả lời cho câu hỏi: ỘDạy học cái gi?Ợ la vi ể l LAN ah ỞỞỞkal ae ` ` ể i (de ee

nang, ki xao tiếng Việt thiết yếu nhất đối với học sinh, bảo đảm cho các em sử

dụng tiếng Việt để hoạt động học tập và hoạt động xã hội sau này Nhiệm vụ này:

yêu cầu những người làm chương trình và soạn thảo SGK phải nghiên cứu những vấn đề lắ luận về chương trình môn học và SGK

c Nghiên cứu những quy luật về mối liên hệ giữa các kiến thức trong môn học Tiếng Việt, vắ dụ mối quan hệ giữa dạy đọc, viết trong Học vần với phân môn Tập đọc, Chắnh tả; mối quan hệ giữa các từ loại và chức năng làm thành phần câu trong

dạy học Luyện từ và câu

d Nghiên cứu những quy luật về mối liên hệ liên môn, vắ dụ nghiên cứu mối

quan hệ giữa dạy văn và dạy tiếng, nghiên cứu việc dạy từ ngữ trong giờ Toán hay giờ Tự nhiên - Xã hội

e Nghiên cứu những lĩnh vực cụ thể khác của nội dung dạy học tiếng Việt, vắ

dụ vấn đề thực hành nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt, vấn đề bài tập tiếng Việt, vấn

đề giáo duc tu tưởng trong giờ học tiếng Việt ểể |

1.3 Xây dựng lắ thuyết về phương pháp dạy học món Tiếng Việt

2 ~ + ` +

` } +

Trước hết cần hiểu Ộphương phápỢ theo nghĩa rộng, lúc này nó bao gồm các '

Công việc sau:

|

a Xác định cách thức hoạt động cụ thể trong quá trình dạy học của thầy và trò |

(tức là xác định phương pháp theo nghĩa hẹp) !

b Xác định hình thức tổ chức dạy học như: giờ trên lớp (bài học), tham quan, -

thảo luận nhóm, trò chơi đóng vai ể _

c Chỉ dẫn về các phương tiện dạy học như: các phương tiện nghe nhìn, băng _ tiếng, băng hình, phim đèn chiếu

Việc xây dựng lắ thuyết về Phương pháp dạy học tiếng Việt nhằm nghiên cứu

hành động của thầy và trò, trả lời câu hỏi: ỘDạy học như thế nào?Ợ Để trả lời câu hỏi này, các nhà phương pháp phải soạn thảo các nguyên tắc, phương pháp, thủ

pháp dạy học tiếng Việt, xây dựng hệ thống bài tập, viết tài liệu chỉ dẫn cho giáo

viên và học sinh Các tài liệu này trình bày một hệ thống phương pháp xác định

nhằm tổ chức hoạt động của thầy và trò Ngay SGK cũng nhằm tổ chức hoạt động

_ của thầy và trò, nó không chỉ đơn thuần xác định nội dung dạy học mà quy định cả phương pháp dạy học

Trang 10

ngữ học, Tâm lắ học Nhưng nhiều lúc, do những đòi hỏi bức xúc của thực tiễn

dạy học, họ không thể chờ đợi được Vắ dụ những nghiên cứu it di về ngữ điệu, về ngữ dụng không đủ làm căn cứ để xây dựng lắ thuyết dạy đọc diễn cảm, dạy

lời nói miệng, tập làm văn nói cho học sinh tiểu học Việc chưa có chuẩn phát âm cản trở nhiều trong việc đạy đọc, viết ở tiểu học Vì thế, nhiều khi, những

người làm phương pháp phải đi vào giải quyết những vấn đẻ của Tâm lắ học,

Ngôn ngữ học

2 Nhiệm vụ của Phương pháp dạy học tiếng Việt với tư cách là một môn học trong trường sư phạm

Trong trường sư phạm, môn học Phương pháp dạy học tiếng Việt có các

nhiệm vụ sau \

2.1 Cung cấp những kiến thức cơ bả sinh viên

Những kiến thức này bao gồm:

8 pháp dạy học tiếng Việt với tư cách là một ngành khoa học và là một môn học trong trường sư phạm Đối tượng nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của Phương pháp đạy học tiếng Việt và each hệ của nó với các ngành khoa học khác

b Những kiến thức cụ thể về việc lập kế hoạch dạy học, chuẩn bị và tiến hành

từng bài học, tiết học trên lớp,

È

2.2 Rèn luyện những kĩ năng cơ bản để dạy học môn Tiếng Các kĩ năng này bao gồm: Việt cho sinh Viên

ẹ Kĩ năng kiểm tra, đánh giá học sinh,

ụ Kĩ năng tiến hành các hoạt đ

a ae Ong ngoại khoá Tin vy: my

8101, giúp đỡ học sinh yếu kém, ÁN Tiếng Vị Ạt, bồi dưỡng hoc*sinh

16

h Ki nang van dung công tác chủ nhiệm, cơng tác Đồn Đội hỗ trợ cho Việc dạy tiếng Việt cũng như ki năng kết hợp đạy tiếng Việt trong các giờ học khác

¡ Kĩ năng phân tắch, đánh giá thực tế dạy học Tiếng Việt ở tiểu học

2.3 Bồi dưỡng cho sinh viên tình cảm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức của người giáo viên dạy Tiêng Việt

Bộ môn Phương pháp dạy học tiếng Việt cần làm cho sinh viên thấy dược" Tạ

Vai trồ, vị trắ của môn Tiếng Việt, cái hay, cái khó và tắnh sáng tạo của dạy học tiếng Việt, từ đó nâng cao trách nhiệm và tình cảm nghề nghiệp Bộ môn Phương pháp dạy học tiếng Việt trong trường sư phạm phải rèn luyện cho sinh viên những

phẩm chất đạo đức và những thói quen cần thiết của người thầy giáo tiếng Việt như: biết yêu tiếng Việt, yêu đất nước, con người, có tắnh kiên trì, chắnh xác, có khả năng đồng cảm, đặc biệt là đồng cảm với trẻ em, có thói quen tự phê bình 2.4 Phát triển năng lực tự đào tạo, tự nghiên cúu về Phương pháp dạy học tiếng Việt cho sinh viên

Bộ môn Phương pháp dạy học tiếng Việt có nhiệm vụ hình thành, phát triển ở sinh viên những khả năng sau:

a Biết kết hợp quá trình đào tạo với quá trình tự đào tạo, biến quá trình đào

tạo thành quá trình tự đào tạo khi học bộ môn này, có khả năng nghiên cứu về

nghiệp vụ dạy học tiếng Việt không chỉ khi còn ở trường sư phạm mà cả khi đã

Ta trường

:

b Biết viết và bảo vệ thành công những bài tập lớn, niên luận, khoá luận tốt nghiệp về đề tài Phương pháp dạy học tiếng Việt

Việc phát triển năng lực tự đào tạo, tự nghiên cứu làm cho sinh viên có khả

năng thắch ứng được với sự thay đối chương trình và sách giáo khoa Tiếng Việt mà Su thay đổi này tất yếu sẽ diễn ra sau từng thời gian nhất định, giúp sinh viên tiến

hành nghiên cứu những đề tài về dạy học Tiếng Việt, viết những sáng kiến kinh

nghiệm trong quá trình dạy học, góp phần phát triển chuyên ngành Phương pháp

dạy học tiếng Việt Hiện nay, có nhiều hệ đào tạo giáo viên tiểu học nhưng nhiệm vụ phát triển năng lực tự đào tạo nghiên cứu chỉ đặt ra ở trường đại học, nơi đào tạo những cử nhân Giáo dục Tiểu học, những giáo viên tiểu học có trình độ

đại học

Trang 11

HUONG DAN Hoc

Câu hỏi, bài tập và thực hành

I Phương pháp dạy học tiếng Việt là gì?

2 Phân tắch đối tượng của Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học:

Tại sao trong dạy học cần Ộtập trung vào người học thực tế dạy học tiếng Việt ở tiểu học từ góc độ Ộ 9 y | Ợ? Phân tắch, đánh giá một

Đi II tập trung vào người họcỢ Gợi ý trả lời câu hoi, lam bai tập và thực hành

rong GT Tâm lắ họ Học viên cần nắm những nội dung chắnh yéu sau: com 1 Phương pháp dạy học tiết

nhằm giới thiệu hệ thống Tắ

Ạ Sự phạm),

Để cụ thể hoá đối tuong cf

AD ese ong của P :

quá trình dạy học này, đị y ào xét từi hương pháp d ries

duc, hoat động dạy cia tha Ng yéu té:

Y Và hoạt độn

18

3 Phân tắch, đánh giá một thực tế dạy học tiếng Việt ở tiểu học từ góc độ Ộtập trung vào người họcỢ

Thực tế dạy học ở đây là một điểm nào đó thuộc chương trình hoặc sách giáo khoa, một hoạt động dạy học nào đó của thầy giáo Sách giáo khoa có thể được phân tắch cụ thể cho đến tận từng bài tập, từng hình vẽ minh hoạ Hoạt động lên

lớp của thầy giáo có thể được phân tắch cụ thể cho đến tận từng câu hỏi, nhiệm vụ

giao cho học sinh, cách thức hướng dẫn để học sinh thực hiện từng nhiệm vụ Tại sao trong dạy học cần Ộtập trung vào người họcỢ?

Khi nói dạy học Ộtập trung vào người họcỢ hay Ộlấy học sinh làm trung tâmỢ

là đặt trong thế đối lập với dạy học lấy sách làm trung tâm hoặc lấy thầy làm

trung tâm

Sở dĩ trong dạy học phải lấy học sinh làm trung tâm vì:

Ở Học sinh là mục đắch của quá trình dạy học Xã hội có nghề dạy học là vì Sự

phát triển của học sinh Ở các thế hệ tương lai của xã hội

Ở Trong nghĩa triết học của khái niệm ỘthầyỢ và ỘtròỢ, trò sinh ra thầy Mỗi

cá nhân được đào tạo để làm thầy giáo chỉ trở thành ỘthâyỢ khi có những học trò đầu tiên của minh

Chắnh vì hai lẽ trên, những nền giáo dục tiến bộ đều hướng đến dạy học Ộlấy học sinh làm trung tâmỢ hay còn gọi là dạy học Ộtập trung vào người họcỢ Để làm rõ thế nào là bảo đảm nguyên tắc dạy Ộtập trung vào người họcỢ, cần lấy vắ dụ đối lập với phản vắ dụ Chẳng hạn, phân tắch, đánh giá sách giáo khoa trình bày một nội dung nào đó như thế này là đã lấy học sinh làm trung tâm,

ngược lại như thế khác là không Ộlấy học sinh làm trung tâmỢ Đánh giá hoạt

động dạy học của giáo viên thì nên đưa ra cùng một nội dung dạy học nhưng ở

những giáo viên khác nhau đã sử dụng hai phương pháp ngược nhau, hay cùng một tình huống, những giáo viên khác nhau đã xử lắ theo hai cách ngược nhau -

lấy học sinh làm trung tâm và lấy sách (hoặc lấy thầy) làm trung tâm Mỗi thực tế dạy học được đánh giá là Ộtập trung vào người họcỢ khi thoả mãn được một trong những yêu cầu sau:

~ Lay hoc sinh làm đắch, dạy những gì học sinh cần chứ không phải chỉ dạy những gì thầy có hoặc thầy thắch, không phải chỉ dạy cho ỘhếtỢ SGK

~ Để học sinh tự tìm ra kiến thức, nghĩa là để các em làm những gì các em có thé lam, thay không làm thay

Trang 12

Ở Hiểu trẻ em, biết những khó khăn của các em để đi từ cái Ộtrẻ em cóỢ đến cái chúng ta muốn có ở các em, biết được những khó khăn và dự tắnh trước những

khó khăn sai phạm có thể có ở các em để can thiệp, giúp đỡ kịp thời (Câu 3)

4 Nhiệm vụ: Nhiệm vụ của Phương pháp dạy học tiếng Việt là tối ưu hoá quá trình dạy học tiếng Việt góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trường Can phân biệt nhiệm vụ của Phương pháp dạy học tiếng Việt với tư cách là một khoa học và với tư cách là một môn học trong trường sư phạm

Với tư cách là một khoa học, Phương pháp dạy học tiếng Ẫ Việt có nhiệm vụ: ~ we

~ Xây dựng cơ sở phương pháp luận cho Phương pháp dạy học tiếng Việt

Ở Xay dung lắ thuyết về môn học Tiếng Việt ở trường tiểu học v = ki Sg

~ Xây dựng lắ thuyết về Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt Với tư cách là một môn học tron Đo , g nhà trường sư ham dao t

| duc Tiéu hoc, Phuong phap day hoc tiếng Việt có th VỤ: Vi hoa ~ Cung cấp những kiến thức cơ bản về dạy học môn Tiếng Việt ì Ọ Ổ ` :

5 bi

Ở Rèn luyện những kĩ năng cơ bản về dạy học Tiếng Việt = Bồi dưỡng tình cảm nghề nghiê , de ú a - ất củ

va inane em

ngnep, dao diic, pham chat của người giáo viên ~ Phát triển năng lực tự dao tao, tu nghie

Viét cho sinh vién (Cau 4 ( ) Mit 4 Tờ Phấp dạy học tiếng ay hoc tiếng

20

ậ2 C0 SO KHOA HOC CUA PHUONG PHAP DAY HOC TIENG VIET

| COS6TRIET HOC MAC - LENIN

Triết học Mác Ở Lênin là cơ sở phương pháp luận của Phương pháp dạy học tiếng Việt, nó quyết định phương hướng chung của Phương pháp dạy học tiếng

Việt Triết học Mác Ở Lênin giúp chúng ta hiểu được đối tượng của Phương pháp

dạy học tiếng Việt một cách sâu sắc, trang bị cho chúng ta phương pháp nghiên cứu đúng dắn: xem xét quá trình dạy học tiếng Việt trong sự phát triển và trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, trong sự mâu thuẫn thống nhất, phát hiện những

sự biến đổi số lượng dẫn tới những biến đổi chất lượng Sau dây, chúng ta xem xét những luận điểm của chủ nghĩa Mác Ở Lênin về ngôn ngữ và quá trình nhận thức có ảnh hưởng quan trọng, trực tiếp đối với phương pháp dạy tiếng, những luận điểm được xem như là những lắ thuyết quan trọng để giải quyết các nhiệm vụ thực

tiễn của việc dạy học tiếng Việt, |

1 "Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài ngườiỢ (Lênin) Luận điểm này không chỉ đơn thuần khẳng định ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp mà là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất và là phương tiện giao tiếp đặc trưng của loài người Không có ngôn ngữ, xã hội không thể tồn tại Việc nắm bản chất

xã hội của ngôn ngữ cho phép ta rút ra kết luận có tắnh chất phương pháp Nếu

ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp, trao đổi tư tưởng, tình cảm thì nghiên cứu nó

phải nghiên cứu hệ thống hoạt động chức năng Mục dắch nghiên cứu ngôn ngữ trong nhà trường phải là để cho HS có thể sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện sắc bén để siao tiếp, vì vậy phát triển năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ (phát triển lời nói) là nhiệm vụ quan trọng nhất của việc dạy học tiếng trong nhà trường Tất cả

các giờ dạy tiếng Việt, cả dạy đọc, viết, cả nghiên cứu ngữ pháp, từ ngữ phải đi theo khuynh hướng này HS phải ý thức được chức năng của ngôn ngữ, nắm vững

các phương tiện, kết cấu và quy luật cũng như hoạt động hành chức của nó HS cần

hiểu rõ người ta nói và viết không phải chỉ để cho mình mà cho người khác, cho nên ngôn ngữ cân chắnh xác, rõ ràng, đúng đắn, dễ hiểu Đồng thời, vì ngôn ngữ là

phương tiện giao tiếp nên phải lấy hoạt động giao tiếp làm phương tiện để dạy và học tiếng Việt

Trang 13

tượng hóa Tư duy của con người không thể phát triển nếu thiếu ngôn ngữ Việc chiếm lĩnh ngôn ngữ nhằm tạo ra những tiền để để phát triển tư duy Từ đây

người ta rút ra những kết luận có tắnh chất phương pháp: kiến thức, kĩ xảo ngôn

ngữ phải được xem xét như là những yếu tố của phát triển tư duy, các hệ thống

dạy nộ mE ca can bao om mối liên hệ giữa lời nói và tư duy Phải thường

xuyên luyện tập cho HS khả năng diễn đạt tư tưởng của mình bằng những hình ⁄Ấ A rs Z pts Weel Ex 2 G = thức ngôn ngữ khác nhau Lời nói cần có nội dung, đó chắnh là tư duy Trong dạy

tiếng có thể đi từ tư duy đến ngôn ngữ, vắ dụ từ một ý viết thành Canna pk Ề ắ aaah se ie n vn vắ dụ từ một ý viết thành những câu khác oc à At trie eet NIN những nan che

UE PSSP 69y học Không dựa vào sự phát triển tương hỗ giữa lời nói và tư duy là phương pháp sai lầm vẻ phương diện triết học của mối hệ giữa

ngôn ngữ và tư duy : THỊ DI Đố

3 Nhận thức luận của chủ nghĩa Mác êni ine: C on

i ND 5 Ở Lénin day rằng: è ié

chứng của quá trình nhận thức chân lắ khách quan đi hột Hú với Bế tụ nữ an: nhận

ngữ một cách cảm tắnh của các em, Trẻ

cách cảm oy cam AT mặt, bằng tai sắn với màu sac, Am tha h tắ ằ ắt, bà TIỂU 2á

nhiệm vụ đầu tiên ng, cân cud nhà trường trong day tiếng là phát triẻ của nhà trưè lế x ou thé Do dé, ó nhan thức cảm tắnh của các em Dạy tiếng phải dưa trên kị Pease Fe nang

kinh nghiệm lời nói của học sinh Những quan sat vA af aie phải là cơ sở cho bài học tiếng Việt HS

Mi ôn

Ộenh của trẻ

sẽ đi từ việc Ế của trẻ em

Ạn giao được những Su mẫu lời nói và Ke nồi và quy tắc ngôn ngữ một cách M2 là các em tiếp nhận 2 i ậ viết Kết quả ]

như vậy của HS với tiếng mẹ đẻ trong nhà trườn Có ý thức Cách làm viec

luật chung của quá trình nhận thức chân

những đòi hỏi của lắ luận dạ 41 dạy học hiện đại, Đé+Ỉ

minh Ở khuynh hướng của hội phương phá Ấnh ậ nghiên cứu phá học tiếng Việt nói riêng & Phap day hoe hiệ i Sree Ge ee

i, CO SG NGON NGU HOC

Ngôn ngữ học nói chung, tiếng Việt nói riêng có quan hệ mật thiết với phương pháp dạy học tiếng Việt Từ mối quan hệ này có ý kiến cho rằng Phương pháp dạy

học tiếng Việt là Ngôn ngữ học ứng dụng Ngôn ngữ nói chung, tiếng Việt nói

riêng tạo nên nền tảng của môn học Tiếng Việt Phương pháp dạy học tiếng Việt

phải phát hiện được những quy luật riêng, đặc thù của dạy học tiếng Việt Chắnh

khoa học ngôn ngữ quy định đặc thù này

Những hiểu biết về bản chất của ngôn ngữ, của tiếng Việt có vai trò quan trọng trong việc định ra các nguyên tắc, nội dung và phương pháp dạy học tiếng Việt Vắ dụ, từ bản chất tắn hiệu của ngôn ngữ, dạy tiếng phải làm cho HS nắm được giá trị

của từng yếu tố ngôn ngữ, tắnh hệ thống của ngôn ngữ là cơ sở để xây dựng các bài tập yêu cầu HS tìm các yếu tố khi biết một yếu tố khác và quan hệ hoặc tìm quan hệ

khi biết các yếu tố, nó cũng là cơ sở để cung cấp từ theo chủ dé ở tiểu học v.v

Các bộ phận của Ngôn ngữ học (bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách) có vai trò quan trọng trong việc xác định nội dung và phương pháp dạy học

Ngữ âm trong quan hệ qua lại với chữ viết là cơ sc của việc soạn thảo phương pháp

dạy đọc, viết, cơ sở của việc hình thành kĩ năng dọc sơ bộ Phương pháp tập viết

dựa trên lắ thuyết chữ viết Những hiểu biết về từ vựng học cần thiết đối với việc tổ

chức dạy từ trong nhà trường, là cơ sở để xây dựng rhững bài tập phong phú với từ

đồng nghĩa, trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, những sắc tháinghĩa, những nét nghĩa biểu

cảm của từ với các nhóm từ theo chủ điểm Từ pháp sọc và Cú pháp học là cơ sở

để tạo ra những biểu tượng về cấu trúc ngôn ngữ, về lệ thống của nó Kiến thức

ngữ pháp được sử dụng để hình thành kĩ năng, kĩ xảo rong dạy chắnh tả và dấu câu Ngữ pháp quan trọng trong việc dạy phát triển lời nẻi và nó bảo đảm quan hệ giữa các từ, cụm từ và việc viết câu đúng ứgữ pháp văn bin, Phong cách học cũng

được vận dụng để dạy Tập làm văn và dạy cảm thụ văn học cho học sinh Đặc biệt

gần đây, Phương pháp dạy học tiếng Việt đã ứng dụng nhều thành tựu của Ngữ dụng học vào việc dạy nói, viết cho học sinh

Tóm lại, Ngôn ngữ học nói chung, Việt ngữ học rói ring quy định cả nội

dung dạy học và cả phương pháp làm việc của thầy và trò trong giờ Tiếng Việt Bên cạnh Ngôn ngữ học còn có thể kể đến cơ sở vin học Phương pháp đọc dựa trên lắ thuyết văn học HS cần chiếm lĩnh các văn ban van thuong va vi vay

mặc dù không học những kiến thức lắ luận văn học, việt đọc những bài văn, bài

Trang 14

Ill CƠ SỞ GIÁO DỤC HỌC

Phương pháp dạy học tiếng Việt là một bộ phận của Khoa học Giáo dục nên nó

Tà thuộc vào những

ee chung cla khoa học này Giáo dục học nói chung, Lắ na ni học đại cương nói riêng cung Cấp ch Phương pháp dạy học tiếng Viêt những hiểu Biết về các quy luật chung của việc dạy học môn học Có thể we DPN x A COI Bì No pháp

a f ee

i

ay học tiếng Việt là một khoa học sinh ra từ sự tắch hợp va Li luan day hoe dai cương Mục đắch của Phương pháp dạy li tế Việt Ộil biện chứng của Việt itt hoc

như các Khoa học Giáo dục nói chung là tổ chức sự phát triển trắ t Me lê H Fg LÝ ỉ : : UAW en tri tué, tam hồn và thể chất của HS, chuẩn bị cho cái i Ạ em đi vào cuiộc Sông lao động trong xã hội mới ào cuiộc sối 2 KIẾP

phát triển trắ tuệ, hình thành thế giới

¡cho HS, giáo dục tư tưởng

giáo dục lao động Trong quan khoa học đạo đức, phát triển óc thẩ :

> Nguyen tac tiẠp can ef t

nguyen tac bao dam tinh ving chắc của trị thức 4 Ợ 2 và mê iy ne ae oa hoe,

nw ^

tw + `

ac Bio dam pac quan hé gitta Val tro tu giác, tắ

Và vai trò chủ đạo của Nguoi day,

XS `Ợ

VIẾf, Cùng với việc thường

ecu

: xu

biết lắ nuết trong bài tập Nhiệm vụ phát triển lời re Ộate ae thiện hiểu Chương trình tiếng Việt mà Ị bone

fue guan ici nói", , vn

oe Ỉ Phim ảnh mà còn là vào bài khóa trong khi nghiên cứu về ngt âm, từ Phi ng động đến Việc d

{ruc quan cơ bản trong gid |họe Tiến a es, chắnh tả tt pha à W nhữ A Ế| ` z LẺ 1 2 những mẫu tốt nhất của nó, vắ dụ tá 2 héa, tiến Việt tron

a 0c dan o: _ đỗ VIỆ tron

MB ngữ liệu đực, vạn, tác phim van hoc a

Ng gid Tiếng Viet

Nó phải tiêu biểu, xứng đáng đại diện cho đơn vị ngôn ngữ mà nó được đưa ra làm dẫn chúng Nó phải mang tắnh "trực quanỢ, nghĩa là dễ dàng tác động vào giác quan của trẻ em Hiện tượng cần được nghiên cứu phải dễ tách ra, nổi bật lên giữa những cái bao quanh nó để dễ nhận diện

Bên cạnh yêu cầu về chất lượng của tài liệu trực quan, việc tuân thủ nguyên

tắc trực quan trong giờ học Tiếng Việt đồi hỏi giáo viên phải nắm chắc mục đắch của trực quan để sử dụng cho thắch hợp với từng bước lên lớp và thắch hợp với từng nhiệm vụ của phân môn Tiếng Việt Vắ dụ cũng là một bức tranh nhưng nó có vai

trò rất khác nhau trong từng phân môn, trong từng giai đoạn khác nhau của giờ

học Do đó, nó sẽ được sử dụng rất khác nhau Chẳng hạn vai trò của bức tranh

minh họa cho giờ tập đọc và vai trò của nó khi dùng để quan sát, miêu tả trong giờ tập làm văn rất khác nhau: Trong giờ tập đọc, nó chỉ dùng để giới thiệu bài, cùng lắm là được dùng để dạy một số từ, còn trong giờ tập làm văn, nó sẽ là chất liệu tạo nên nội dung lời nói, bài viết Chất lượng tranh, vì vậy, nhiều lúc quyết định sự thành bại của giờ dạy

Trong giờ học vần, tài liệu trực quan cơ bản chắnh là mô hình vần, tiếng

Trong giờ tập viết, tài liệu trực quan chắnh là mẫu chữ đã được phóng to và bài viết

mẫu của giáo viên Trong giờ tập đọc, tài liệu trực quan cơ bản chắnh là bài văn,

bài tho , ngôn từ của nó Chúng ta phải dạy bài văn, bài thơ để cho học sinh

thấy vẻ dẹp của ngôn từ chứ không phải dạy bức tranh Những bức tranh minh họa

cho bài tập đọc chỉ nên dùng để giới thiệu bài, gây hứng thú đọc cho học sinh, vắ

dụ ỘĐây là bức tranh rừng thảo quả Còn bây giờ cô và các em sẽ cùng đọc bài ỘMùa thảo quảỢ để xem nó đã được vẽ lên bằng lời nhu thé naoỢ

Phương pháp dạy học tiếng Việt chọn ở Giáo dục học các hình thức tổ chức dạy học như bài học và các hình thức khác Các phương pháp dạy học cơ bản Ở

phương pháp dạy học bằng lời, bài tập, dạy học nêu vấn đề đều có mặt trong giờ Tiếng Việt

ÍV GƠ SỞ TÂM LÍ HỌC VÀ TÂM LÍ NGỮ HỌC

Quan hệ của Phương pháp dạy học tiếng Việt và Tâm lắ học, đặc biệt là Tâm lắ học lứa tuổi rất chặt chẽ Không có kiến thức về quá trình tâm lắ ở con người nói chung và ở trẻ em lứa tuổi tiểu học nói riêng thì không thể giảng dạy tốt và phát

triển ngôn ngữ cho HS Phương pháp dạy học tiếng Việt vận dụng rất nhiều kết

quả của Tâm lắ học Đó là các quy luật tiếp thu tri thức, hình thành kĩ năng, Kĩ xảo

Trang 15

sao? Vai trò của ngôn ngữ trong việc phát triển tư duy? Kĩ năng nói, viết được

Hình thành thế nàoỲ Tâm lắ học đưa ra cho phương pháp những số liệu cụ thể về quá trình nắm lời tuá trìni nói, về việc nắm ngữ pháp của học sinh Những nghiên cứu tâm ru CỤ

lắ học cho phép xác định mức độ vừa sức của tài liệu học tập

ne quan hệ của Phương pháp dạy học tiếng Việt với Tâm lắ ngữ học, một

khoa i ne trẻ năm giữa tam lắ và ngôn ngữ, càng được nổi rõ hơn Tâm lắ n ữ học

đem lại cho phương pháp nhữngsố liệu về lời nói như một hoạt động, vắ 4 hu việc xác định tình huống nói năng, các giai doan san sinh lời nói, th er i ụ n

sự tác động, của lời nói trong giao tiếp cá thể, trong , iéu qua cia

nhiều vấn đẻ khác nữa Đặc biệt khi nghiên cứu đặc điểm tâm lắ của học sinh

ne Ở trọng nghiên cứu cơ chế sản sinh và lĩnh hôi ngôn ngữ của học sinh, nghiê ị cứu những khó khăn của học sinh khi thuc: hie hộ 8 của 9

nhất là chứ atch ý nghiên cứu các lỗi sử dụng tiếng Việt của c :n hai quá trình này, a Cac.em | Tém lai, méi quan hệ giữa Phuong , fo Fat 8 há d , 16) 1 TỶ .- hà khác có thể hình dung trong sơ đồ sau: p 1W Cây học tiếng Việt với các khoa học tH _ _Giáo dục học | PÊDHTV TÂNÌỳ ngữ: Hoe | (Lắ thuyết hoạt động lời nói) 777777772000000/000//77/777/7777 _ỞỞ Triết hợc Mác Lénin 8lao tiếp với nhiều người và

Cau hoi, bài tập và thực hành

1 Phân tắch để làm rõ triết học Mác Ở Lênin chi phối việc dạy học tiếng Việt

như thế nào

2 Phân tắch để làm rõ cơ sở ngôn ngữ học của Phương pháp dạy học tiếng Việt 3 Cho một vắ dụ làm rõ những hiểu biết về văn học đã chi phối việc dạy học

tiếng Việt ở tiểu học như thế nào ~

4 Phan tich dé lam rõ các nguyên tắc của Giáo dục học đã chỉ phối việc dạy học

tiếng Việt như thế nào

5 Giải thắch và chứng minh Phương pháp dạy học tiếng Việt vận dụng những

nguyên tắc của lắ luận dạy học theo đặc trưng riêng của mình

6 Cho vắ dụ để làm rõ những hiểu biết về Tâm lắ học, Tâm lắ ngữ học đã chi

phối việc đạy học tiếng Việt ở tiểu học như thế nào

| 7 Chỉ ra một số lỗi sử dụng tiếng Việt của HS tiểu học và nêu những kết luận Rư phạm của mình

8 Dua vào các căn cứ khoa học, phân tắch, bình giá một điểm nào đó trong

chương trình, SGK hoặc một tình huống dạý học, một bài tập tiếng Việt cụ thể:

Gợi ý trả lời câu hỏi, làm bài tập và thực hành Ỏ

_ Để học tốt chương này, học viên cần xem lại những luận điểm quan trọng của

chủ nghĩa Mác Ở Lênin về bản-chất ngôn ngữ và qúã trình nhận thức, bản chất xã

hội của ngôn ngữ, bản chất tắn hiệu của ngôn ngữ (Phần dẫn luận của Giáo trình

Tiếng Việt), quá trình nhận thức (Giáo trình Triết học, Tâm lắ học), hoạt động

ngôn ngữ QĐại cương Ngôn ngữ học Ở Giáo trình Ngữ dụng học), xem lại phần

quá trình dạy học của lắ luận dạy học đại cương (Giáo trình Lắ luận dạy học đại

cơng), tham khảo thêm về đặc điểm ngôn ngữ lứa tuổi tiểu học, các tài liệu về lắ

thuyết hoạt động lời nói ể

Học viên cân nắm những nội dung chắnh yếu sau:

Ở Phuong pháp dạy học tiếng Việt nghiên cứu quá trình dạy học tiếng Việt, đo

đó xác định cơ sở khoa học của nó chắnh là việc chỉ ra những quy luật chỉ phối,

27

Trang 16

cua các khoa học khác với Phương pháp dạy học tiếng Việt, là rất quan trọng Ở Những luận điểm của chủ nghĩa Mác Ở

nBữ-Ệngôn ngữ là phương tiện giao tiếp, phươn

giao tiẠp, nguyên tắc phát triển tự duy và ng đặc điểm tiếng mẹ đẻ vốn có của học sinh

⁄ZỢ

lắ ngữ hoc giúp " =

phương pháp x46 dinh ous ea

y dựng phương Pháp tối ưu và xác q; Inh quá trình học Ẽ

định tắnh vừa sức ọ

| Ở Tâm lắ hoc va Tam:

tiếng diễn ra thế nào để xa

n ĐI Các lỗi sự lếng V; ua

chúng ta nắm cơ chế Của việc học Tiếng Việt và dự tự h cùng tiếng Việt sẽ ip

sử dụng tiếng Việt của học sinh | voit phòng "Eừa được Cac lỗi

| ~ Hoe viên cần có Ki nang phan tfc cách có Cần cứ khoa học _Ở ! ồ

| VAI TRO CUA NGHIEN CUU KHOA HOC TRONG PHƯƠNG PHAP DAY HOC TIENG VIET

Một trong những tiêu chắ đánh giá tắnh khoa học của bộ môn Phương pháp dạy học tiếng Việt là mức độ hoàn thiện các phương pháp nghiên cứu của nó Mục dắch nghiên cứu của Phương pháp dạy học tiếng Việt là tìm kiếm những kiến thức mới đáng tin cậy về bản chất quá trình dạy học-tiếng Việt, làm rõ những quy luật khách quan, những mối quan hệ giữa các động lực của nó để điều khiển qua trình

này một cách có ý thức, cụ thể là để thiết kế và ứng dụng những phương pháp, những hình thức tổ chức và những phương tiện dạy học hiểu quả, tạo điều kiện cho

sự phát triển nhận thức và ngôn ngữ của học sinh, trang bị cho các em những kiến

thức và kĩ năng bền vững | "

Cũng như các phương pháp dạy học các bộ môn khác, Phương pháp dạy học tiếng Việt tiếp nhận những biến động luôn diễn ra ở các yếu tố khách quan sau:

~ Su đổi mới của xã hội dẫn tới những yêu cầu ngày càng cao đối với chất

lượng dạy học trong nhà trường, đối với việc đào tạo nhân lực, nâng cao dân trắ,

bồi dưỡng nhân tài Đây cũng là sự thay đổi mới của đơn đặt hàng xã hội |

Ở Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật cùng với sự phát triển của Ngôn ngữ học nói chung và Việt ngữ nói riêng đồi hỏi phải đổi mới nội dung dạy học tiếng Việt trong nhà trường

_ 7 Ban than những sự thay đổi của nhà trường, của việc dạy hộc, của thực tiễn

giáo dục buộc Phương pháp dạy học tiếng Việt không được thờ ơ

Những luồng biến động này đòi hỏi Phương pháp dạy học tiếng Việt phải phát triển Con đường phát triển của nó chỉ có thể là nghiên cứu khoa học kết hợp chặt

l YÊU CẤU CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT

_

1 Bao dam tắnh khách quan của nghiên cứu Phương pháp dạy học tiếng Việt

- Nhiêu người còn hoài nghỉ tắnh khách quan của Phương pháp dạy học tiếng

Việt nói riêng cũng như của Khoa học Giáo dục nói chung Điều này có những nguyên nhân sau:

Trang 17

_ định nó phải phụ thuộc cả vào nhận thức về mu

5 _Ô_Ô.,.Ô .Ô

Thứ nhất, những quy luật của quá trình giáo dục có tắnh chất quy luật xã hội ; nên chúng phát huy tác dụng thông qua hoạt động có mục đắch và tự giác của con 3 người, vắ dụ nội dung dạy học tiếng Việt do mục đắch dạy học quy định Như vậy |

không có nghĩa là có mục dắch thì đương nhiên sẽ có nội dung dạy học thắch hợp _ Việc làm này phải là kết quả hoạt động của những người làm chương trình, và nhất _

c đắch cũng như việc thực thi của ¡

những người này khi họ soạn thảo chương trình

Thứ hai, đối tượng nghiên cứu của Phươn & phdpday hoc tié lêt cũ

Khoa học Giáo dục nói chung không thể t P-dạy học tiếng Việt cũng như

ách ra khỏi mối quan hệ nhiều mặt, vì

thuần khiết của nó Nhiều khi những sự -

công trình nghiên cứu ai dam bảo tinh kh

2 Xây dung giả thuy ết nghiên cứu ph

, tức là những cái ị

yeu cầu đâu tien cho :

ách quan của ì

_ Trong nghiên cứu, t ` ap day hoc -

khái niệm lắ thuyế suất ph du "NGƯỜI ta để ra các pis ồẹ tiếng Việt

_ Phát, được trình bày trong dane thuyết, Đẹ là hệ thống

m os

30 5 một tiên đoán khoa học

về lời giải cho vấn đề được nêu ra trong để tài, tức là sự phác thảo trên những nét _ cơ bản quy trình và hệ thống những kết luận giả định cho vấn để đang được nghiên cứu Trong Phương pháp dạy học tiếng Việt, đó là dự đoán về những kết quả vững

chắc cuối cùng của dạy học tiếng Việt dưới một tác động sư phạm nào đó

Trơng Biện chứng của tự nhiên, Ảngghen đã viết rằng giả thuyết là hình thức của

sự phát triển của tự nhiên, hình thức của sự phát triển khoa học Giả thuyết thường

được khẳng định trong quá trình nghiên cứu Nó được xây dựng trên cơ sở các dữ kiện

đã có từ trước hoặc được định hình bằng trực giác sư phạm của các nhà nghiên cứu

phương pháp Bởi vậy cần phải kiểm tra hai hoặc nhiều phương án giải quyết một nhiệm vụ, cần phải nghiên cứu cả phương án giải quyết cùng đối lập với giả thuyết ban đầu, cần phân tắch đối chiếu các hệ thống phương pháp khác nhau

3 Bao dam tinh lịch sử cụ thể của nghiên cứu Phương pháp dạy học

-tiếng Việt ể

Tắnh lịch sử cụ thể trong nghiên cứu đòi hỏi Phương pháp dạy học tiếng Việt

phải xem xét các sự kiện trong mối liên hệ đồng thời của chúng và tắnh đến

biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu - t

Để đảm bảo tắnh khách quan của nghiên cứu, ta phân biệt đến mức cao nhất đối

tượng nghiên cứu với những đối tượng khác đồng thời lại không được cô lập đối

tượng nghiên cứu mà phải đặt nó trong mối liên hệ hiện thực và phụ thuộc của mì Nghiên cứu Phương pháp dạy học tiếng Việt phải đi sâu vào thực tiễn nhà trườn chứ không chỉ khép kắn trong bản thân nó Bên cạnh đó lại phải xét đến tắnh phat

triển của đối tượng Vắ dụ, khi nghiên cứu day hoc van phaixét trong su phat triển dạy học vần trước đây cũng như việc dạy đọc, viết ở mẫu giáo và gia đình hiện nay

Ill CÁC PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU

Là một bộ phận của Khoa học Giáo dục, Phương pháp đạy học tiếng Việt cũng vận dụng các phương pháp nghiên cứu của Khoa học Giáo dục nói chung

Những phương pháp nghiên cứu này được chia ra thành phương pháp lắ

thuyết, phương pháp quan sát, phương pháp tổng kết kinh nghiệm và phương

pháp thực nghiệm _ |

1 Phuong phap li thuyét

1.1 Nghiên cứu các cơ sở phương pháp luận và các khoa học liên quan cũng như các

văn kiện của Đảng và Nhà nước để vận dụng vào Phương pháp dạy học tiếng Việt

Trang 18

Ộ 399 ~ x om, A hy ch sử vấn đểỢ, nghĩa là những kết quả của bản thân Phương _ đã đạt được, để làm rõ những: \ cứu những kinh nghiệm của nước ngoài trong lĩnh vực dạy tiếng 1 e ồ =>

Khi nghiên cứu lắ thuyết cần phân tắch, tổ cái mới Cái mới ở đây có thể là một lắ th tổng hợp những nét riêng lẻ đã chứa trong những cái cũ, nêu bật cái bản ch

HH 0 TỐN tồn mới, cũn ụ có thể là sự ì

1 cu, sang loc Ta nhữ aa 2ồ a

ett Lm s: : ung cal a ất từ những cái đã có, 8 moi trong '

2 Phương pháp quan sát

| Theo mối quan hệ giữa đối tượn

dang quan sát trực tiếp, gián tiếp, c

thì có các dạng quan sất liên tục, g lán đoạn công khai, kắn đáo, Theo đấu hiệu và, Ở côn & quan sat va now: Ộbe ể SưỜI nghiên ChIẾn cứu thì có cá cứu ga | Ở VN VỀ thời gian 3 Phương pháp tổng Kết kinh nghiêm : | | 'Nghiên cứu kinh nghiêm cả b n đưc yếu tố ngẫu nhiên, đi we 32 li luận sọ; 4 ` 13 3 Ổ SO] Sá = oe Sal vao ban chat SỰ Vật, mà Ì mới 84t bỏ được những : ễ, ạt tới những kinh L .- mà khoa học - 2 _ ể `

aghicm có giắ trị khoa học Chỉ khi đó tổng kết kinh nghiệm mới thật sự là một

phương pháp nghiên cứu khoa học

4 Phương pháp thực nghiệm

Thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu phố biến nhất hiện nay trong Phương pháp dạy học tiếng Việt Đó là việc tạo nên những tác động sư phạm, từ đó xác định và đánh giá kết quả của những tác động đó Đặc trưng của thực nghiệm là quá trình dạy học sẽ diễn ra dưới sự điều khiển của người nghiên cứu

Người nghiên cứu tổ chức một cách có ý tRức, có mục đắch, có kế hoạch, tự giác

thiết lập và thay đổi những điều kiện thực nghiệm khác phù hợp với ý đồ nghiên cứu của mình

Đặc trưng thứ hại làm cho thực nghiệm khác với phương pháp kinh nghiệm và quan sát là thực nghiệm tìm kiếm chân lắ bằng con đường diễn dịch: đưa giả thuyết

khoa học (dù chỉ mới ở những điểm chung nhất và giả thuyết này sẽ được phát

triển và chắnh xác hơn trong quá trình thực nghiệm), sau đó tạo ra những điều kiệ

nhân tạo cho việc học tập của học sinh Những em này khác với những em khác c

chỗ các em là đối tượng của việc tiến hành thực nghiệm Thực nghiệm được tiế |

hành trong một số lớp song song Để so sánh, người ta lấy các lớp kiểm tra (ha

còn gọi là các lớp đối chứng), ở đó, công việc phải được tiến hành một cách bình

thường Những tổ hợp khác nhau của các lớp thực nghiệm và kiểm tra sẽ được tiết hành như sau: thủ pháp cần kiểm chứng được vận dụng lần lượt theo thứ tự lúc thì

ở lớp thực nghiệm, lúc thì ở lớp đối chứng Nếu kết quả ứng dụng biện pháp cần

kiểm chứng trên cả hai lần đều cao như nhau thì đó sẽ là sự bảo đảm cho tắnh hiệu

quả của nó : | |

Những nghiên cứu thực nghiệm được phan biệt theo phạm vi, mục đắch của

nó: bắt đầu từ những thực nghiệm kiểm tra các thủ pháp giảng dạy đơn lẻ, cuối cùng là thực nghiệm kiểm tra cả một chương trình mới, bắt đầu có thể chỉ là một trường rồi một huyện, một tỉnh và cuối cùng là những đo nghiệm đại diện trên

phạm vi toàn quốc Theo nhiệm vụ của mình, thực nghiệm được phân ra thành thực nghiệm để làm rõ tắnh vừa sức, tắnh thực thi của nội dung dạy học nào đó và

thực nghiệm để làm rõ tắnh hiệu quả của-nội dung, phương pháp được đề xuất Để

đánh giá kết quả thực nghiệm, cần đề ra tiêu chắ đánh giá Những tiêu chắ này cần

phải chắnh xác, thống nhất đối với tất cả các trường hợp Đây chắnh là việc Xây

dựng phép đo trong nghiên cứu giáo dục Vắ dụ trong phương pháp đạy tiếng sử

dụng các tiêu chắ số lượng hoặc đặc điểm của các lỗi nói năng mắc phải trong một

Trang 19

a me

Ổ 1 Caan tht, " áp và tài liê fc nghiệm rồi tiến hành thực nghiêm

: + A 2 `.Ừ Ộ4 $ồ Z ` , on ^Ộ, ' a Ộ+ oan aV hương há Va tal liéu thu = ` & -

được viết trong một khoảng thời gian nhất định, độ lớn và tắnh liên kết của mot | 2 x xm van viet o?, + Soạn thảo phương pháp

1# đi fớng, tiếp tục hoàn thiện chúng để chuẩn bị cho việc kiểm tra đại trà

câu chuyện kể hay bài tập làm văn viết của học sinh ạ định hướng, tiếp tụ Ộ +a

Sức Va tinh hiew ens

, - ` ye ụ 5 Thực nghiệm rộng rãi với mục đắch kiểm tra tắnh vừa sức và tắn lệu quả Trong Phương pháp dạy học tiếng Việt thường có các dạng thực nghiệm sau: ' me

l ỷ_Ở Thực nghiệm điều tra (còn gọi là thực n của phương pháp mới Cần tiến hành thực nghiệm ở các lớp khác nhau, các trường

nhận) nhằm đo thực trạng vấn đề, chưa có tác đ a khác nhau Có những lớp đối chứng làm việc theo sách giáo khoa thông thường và theo phương pháp truyền thống Tất cả số liệu phải được tắnh toán nghiêm ngặt và

toàn bộ quá trình đạy học phải được ghi chép cẩn thận

ghiệm khởi điểm, thực nghiệm xác :

| Ong gi

oo Thuc nghiém tim kiém, dinh hướng nhằm tìm tòi các quan niệm xuất phát

Kiểm tra sơ bộ giả thuyết | ~ 6 Xử lắ các số liệu tập hợp được, phân tắch các bài kiểm tra, các đoạn ghi đối

thoại, trả lời của học sinh Đối chiếu eác tài liệu thực nghiệm với các tài liệu

| tuong ứng nhận được ở các lớp đối chứng Đưa ra các kết luận sơ bộ

Ở Thực nghiệm giảng day hay còn

i : , 801, la thyc nghiém hinh thanh nham kié

tra giả thuyết bằng thực tế dạy học thực nghiệm

7 Thực nghiệm chắnh xác hoá, thực nghiệm kiểm tra: chắnh xác hoá và

kiểm tra các kết luận sơ bộ đã nêu ở trên Hiệu đắnh lại các kết luận sơ bộ

Soạn thảo những chỉ dẫn cụ thể, cụ thể hoá chúng trong tài liệu học tập Viết

ft Shwe nghiém cé thé cho két

báo cáo và bài báo Cc ựng đóng vai trò tắch Cực trong khoa học: nó hè Na nda 1k: ax ae

thiện các kết luận thực tiễn và các chị dẫn I ; eee Bla cc lôi, dẫn đến ho os tt Trong một công trình ph Lo | há hghiên cứu thường được sử dụng kết hợp với nhau CS các phương phá iL : nh 5 4

ben quan sát, tổng kết kinh nghiệm cười | ién hanh thyc nghiem gido duc dé kiém nghiệm, S một giả thuyết khoa học rồ ; ể Chẳng hạn, qua nghiên cứu

tắch kết quả, xác định nguyên nhận ỘMm Sau

Nếu việc nghiên cứu đem lại kết quả tắch cực thì vấn đề còn lại sẽ là ứng dụng của nó trong thực tiễn nhà trường Nhiệm vụ này rất khó khăn Nó sẽ được giảiỢ

quyết bằng cách soạn ra những tài liệu dạy học mới hoặc tài liệu tham khảo bổ trường, đó là đỉnh cao của chu trình nghiên cứu

V._ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Để làm rõ những việc cần chuẩn bị cho một công trình nghiền cứu phương

Ổ sống Viêt ê ẽ trình bày mẫu đề cương nghiên cứu của một

- , ng |

pháp dạy học tiếng Việt, ở đây sẽ trình bày mau dé c pnueng pine thống kê Đặc biệt, các phương pháp nghe ong pháp phân tắch luận ấn về phương pháp dạy học bộ môn mg Gung nhieu trong các đê tài nghiên của Phư .S ) CỨU ngôn ngữ đượô : ow as ve

n đề cơ sở của đề tài

như: phương pháp đối chiếu, lược bở thấu thế Ơng pháp dạy học tiếng Viet vi du 1 Đặt vấn đề: Xác lập van cơ

to sy ME | TỦ 1

2 Vấn đề nghiên cứu: mục đắch, giả thuyết, khách thể, đối tượng, nhiệm vụ

Ự CÁC GIAI DOAN NGHIEN CỨU | "ghiên cứu của công trình

| |

| Mét công trình nghiên cứu phụ ng ` 3 Đề cương luận án: tên gọi của các chương, mục

bước sau: Ỗ Phuong pháp dạy học tiến 7 số

4 Nội dung sẽ được trình bày trong từng chương của luận án

phươn

chọn, xác lập nhiệm vụ nghiê | 2 Xác định giả thuyết trong dạng chung nha Ơng pháp nghiên cứu ` * đắnh ce Ấ 5 cứu và lựa chọn cụ, 18 Phép luan lịch sử | Chọn phụ : TC phương pháp dạy học bộ môn, những dạ pháp nghiên cứu chuyên biệt nào sẽ được sử dụng trong công trình 5 Phuong pháp nghiên cứu: xác lập mục đắch và những phương pháp nào của Ề 4 ững dạng thức nghiên cứu nào cũng như phương \ g

| 3 Lập để cương nghiên cự | mi | te EP oR chốn gà: ge ye

| 9 be Tì Cứu Ch và 1

| Sas hiệm: chỉ rõ những tài liệu dạy học nào sẽ được soạn

viên thực nghiệm on trường lớn đc the nex: _ 6 Tài liệu cho thực REHIỆHA nề

'ồ,nghiệm, chuẩn bị giá! thảo cho việc tiến hành nghiên cứu thực nghiệm

34 : 7 35

Trang 20

ì HƯỚNG DẪN HỌC nghiên cứu trong Khoa học Gido duc 36 - Tại sao cần đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu và tắnh kh - Ở Lắ do chọn đề tài; _Ở Lịch sử nghiên Cứu; _Ở Chương ]

- Gợi ý trả lời câu hỏi, làm bài tập

Câu hỏi, bài tập và thực hành

Phương pháp dạy học tiếng Việt? Nêu một sé bié

khách quan khi nghiêự cứu Phương pháp dạy học n pháp nhằm đảm bảo tắnh ách quan trong nghiên cứu T a | dé minh hoa Phần mở đầu

- Đối tượng, phạm vị nghiên cứu; " Ở Mục đắch, nhiệm vụ nghiên cứu; ~ Phuong pháp nghiên Cứu; Ở Giả thuyết nghiên cứu Nội dung: đề ~ Chuong I ~ _ Ở Chương II ẹ Kế luận: ~ Những kết luận mới; Danh mục các tài liệu tham khảo, Các phụ lục (nếu có) để làm sáng tạ Để học tốt chương này, h Đan, tiếng Việt, cho vắ dụ cụ thể

Học viên cần nắm những nội dung chắnh yếu sau:

Nghiên cứu trong Phương pháp dạy học tiếng Việt có vai trò quan trọng vì nó tìm kiếm ban chát quá trình dạy học tiếng Việt, tìm hiểu những quy luật khách

quan để điều khiển quá trình này một cách có ý thức làm cho quá trình đạy học có

hiệu quả

Từ các đặc điểm của quy luật giáo dục và quá trình dạy học tiếng Việt, người

ta đề ra những yêu cầu cho việc nghiên cứu phương pháp dạy học tiếng Việt: Ở Bảo đảm tắnh khách quan của nghiên cứu.Phương pháp dạy học tiếng Việt: Các

quy luật của Phương pháp dạy học tiếng Việt tác động thông qua chủ quan của con

người và đối tượng nghiên cứu của phương pháp dạy học không thể tách ra trong dạng

thuần khiết nên cần hiểu về quy luật của Phương pháp dạy học tiếng Việt khơng hồn Ẽ tồn như quy luật của khoa học tự nhiên Mặt khác, phải có những biện pháp để loại

bỏ những yếu tố chủ quan, ngẫu nhiên nhằm phát hiện ra những gì là phổ biến, có tắnh -

quy luật, vắ dụ trong Phương pháp dạy học tiếng Việt đó là yêu cầu phải có kinh

nghiệm kiểm chứng cho mỗi kết luận, đó là việc xây dựng một phép đo bảo đảm được

tắnh khách quan, đó là việc đề ra số lượng tối thiểu cho một lần đo

Ở Xác lập được giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết là lời dự đoán về một mối

quan hệ bản chất nào đó của quá trình dạy học tiếng Việt, là dự đoán về những kết

quả của dạy học tiếng Việt dưới một tác động sư phạm nào đó |

Xây dựng được giả thuyết là rất quan trọng trong nghiên cứu Phương pháp dạy

học tiếng Việt Để xây dựng giả thuyết cần có các dữ kiện Những đữ kiện này là

kết quả nghiên cứu lắ thuyết và thực tiễn dạy học đem lại, đồng thời nó cũng được hình thành nhờ trực giác của người nghiên cứu

Ở Bảo đảm tắnh lịch sử cụ thể: Yêu cầu nghiên cứu các sự kiện của Phương pháp

dạy học tiếng Việt trong sự phát triển và trong mối liên hệ đồng thời của chúng

Can nam chắc các phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu lắ thuyết, quan sát, tổng kết kinh nghiệm và thực nghiệm Lưu ý phương pháp thực nghiệm: người nghiên cứu tạo nên những tác động sư phạm, điều khiến quá trình dạy học và đánh giá kết quả của những tác động này Phân biệt các dạng: thực

nghiệm điều tra, thực nghiệm định hướng và thực nghiệm hình thành

Nắm các giai đoạn nghiên cứu và mẫu của một đề cương nghiên cứu

Trang 21

I | \ ~~Ởiéng Viét thanh cac phan nganh Tuy vao ngudi hoc 1a ngudi Việt hay không phải ặ

_tiếng Việt cho người nước ngoài Gần đây trong Ph

_ đặt ra cả vấn đề dạy tiếng Việt cho các kiều bao Vie - wae ee nt Ở_ ậ4 NHONG BIER CAN LU Y KHI DAY HOC TIENG WiéT @ TEU HOC | SIRE SR eee nee tt be

; Dựa vào đối tượng và mục đắch học tập, người ta chia Phương pháp dạy học

người Việt, Phương pháp dạy học tiếng Việt chia ra thành Phương pháp dạy học

tiếng Việt với tư cách là tiếng mẹ đẻ và Phương pháp dạy học tiếng Việt với tƯ

cách là ngôn ngữ thứ hai SỐ

; Phương pháp dạy học tiếng Việt với tư cách là tiếng mẹ đẻ lại chia ra thành ị

ương pháp phát triển lời nói cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo, Phương pháp dạy học ị

tiếng lệt Ở trường phổ thông (tiểu học, trung học), ở trường đại học, ở các trường KÍ thuật cho người lớn Phương pháp dạy học tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ thứ hai được chia thành Phương pháp day tiếng Viê

ời à ị

luc 5 hap day leng Việt cho người dân tộc và Phuong pháp day

ương pháp dạy học tiếng Việt còn t Nam ở nước ngoài ị

ow

- Nhiệm vụ dạy tiếng Việt không trùng hợp ở các bậc học, ngành học khác nhaU i

nén từng phân ngành của Phương pháp-dạy học tiếng Việt man nhữ đã tắnh!

riêng biệt Tuy vậy, sự khác biệt đó k ông là : Ế những dạc ĐH /

Đặc điểm của Phương pháp dạy học tiến

những đặc thù của học sinh ở lứa tuổ

tiếng Việt ở tiểu học cần lưu ý những đ I nay Chinh vj vay 8 Việt ở tiểu 1ém sau: Ộ

' | vi

Ộhoc bi quy dinh bổ) khi tiến hành dạy hoỖ

- nà, |

BAO ĐẦM SỰ THÀNH CÔNG CỦA Học SINH NHŨ /

được mà phải phân biệt cái gì là Ộcó thểỢ, cái gì là Ộkhông thểỢ khi sử dụng ngôn ngữ '

_ và viết, Chỉ có sự phát triển lời nói là vẫn tiếp tục những tri thức đã được trang bị ở vườn trẻ Chắnh đặc điểm này đòi hỏi người giáo viên tiểu học phải có cách cư xử

đặc biệt đối với học sinh Đó là thái độ nâng đỡ, khắch lệ thông cảm, luôn nhấn mạnh vào những thành công của trẻ Đó là khả năng làm việc kiên trì, tỉ mĩ, biết tổ

chức quá trình dạy học kết hợp với vui chơi Người giáo viên tiểu học phải nắm

được đặc điểm của học sinh, hình dung hết những khó khăn của các em khi học

chữ để có những biện pháp dự phòng, bình tĩnh trước những sai lầm của các em

trong học tập, để không ca thán trước những lỗi nói, viết tiếng Việt tưởng như lạ lùng với người lớn nhưng lại rất dễ gặp ở trểem Chẳng hạn, thay vì than thở: Ộlàm sao có một chữ đ! và chữ b mà cứ lẫn, chữ p và chữ Ư cứ viết lộn hoàiỢ, người giáo

viên phải biết trước rằng sự nhầm lẫn đó là tất yếu vì cả 4 chữ trên đều được tổ hợp

từ 2 nét cong kắn và số thẳng, chỉ có điều, cách kết hợp - vị trắ tương đối (trái, phải, trên, dưới) của chúng thay đổi mà thôi Trong lúc đó, khả năng định vị của học sinh còn rất yếu Vì vậy giáo viên cần giới thiệu cho các em những mẫu chữ] này trong sự đối chiếu với nhau để có những lưu ý cần thiết khi dạy

ll CHÚ Ý HÌNH THÀNH Ở HỌC SINH Ý THỨC VỀ ỘCHUẨN MỰC NGON NGỮ VÀ ỘCHUẨN VĂN HOÁ LỜI NÓIỢ |

Khi đến trường, học sinh lần đầu tiên biết đến Ộchuẩn ngôn ngữỢ không phải ở

dạng thuật ngữ mà các em cần có ý thức rằng không phải ai muốn nói thế nào cũng

Các em cần ý thức được rằng mọi người trong xã hội đã thoả thuận, quy ước nói thế này thì được (hợp chuẩn) mà nói thế khác thì không được (không hợp chuẩn) dẫu cho

điều đó là hợp lôgic Vắ dụ có thể nói đo cộc fay mà không thể nói đo cộc cổ, có thể

nói gwê chân mà không thể nói qué mdf, cd thé nói ruặc áo mà không thể nói zmặc rấi

Đồng thời với ý thức về chuẩn mực ngôn ngữ, học sinh cần phải được giáo dục về Ộchuẩn văn hóaỢ của lời nói Các em không những cân biết cái gì là có thể, không

có thể khi nói năng mà cần hiểu rằng có những lời nói là hay, là đẹp và có những lời

nói không hay, không đẹp Các em cần có ý thức về những điều ỘnênỢ và Ộkhông

nênỢ, ỘtốtỢ và Ộkhông tốtỢ trên bình diện sử dụng ngôn ngữ Vắ dụ dùng ác ôn thật

để tỏ ý thán phục, dùng quên đi để tỏ ý phản đối ý kiến người khác là không đúng

chuẩn văn hoá lời nói Đồng thời, khi đến trường, các em cũng bắt đầu tham gia vao

một môi trường giao tiếp mới có tắnh chất xã hội - giao tiếp trong lớp học Ở với những đòi hỏi riêng khác với môi trường giao tiếp của gia đình mà các em đã quen

thuộc Chẳng hạn, trong lớp học không dùng từ Ộứ, ừỢ để từ chối cô giáo, không nói

nhỏ, lắ nhắ như nói cho bố mẹ nghe ở nhà

Trang 22

Ở_ -

ill CHÚ Ý HÌNH THÀNH DẠNG NGÔN NGỮ ĐỘC THOẠI VÀ PHONG CÁCH ẹ NGÔN NGỮ VIẾT CHO HỌC SINH

Lời nói của trẻ trước khi đến trường có tắnh chất tình huống, ]

thoại được tạo ra trong hoạt động vui chơi và các hoạt động kh

trong hội thoại, trẻ em cảm thấy dường như mọi chuyện nói không chỉ vì phạm vi nội dung c

câu đã được định sẵn, các em chỉ cần thay một số từ Vắ dụ như: ỘHóp

vui khéng?Ợ Ở ỘCon choi rat vuiỢ; Ở ỘCon ain Cửm Với gì? Ợ

và thịtỢ Ở trường học, hoạt động chủ đạo sẽ là hoạt động

à dạng ngôn ngữ hội |

ác Khi có tình huống và Ì

due năng diễn ra rất dễ dàng -

cần để cập là quen thuộc mà còn bởi vì lúc này mô hình | ì nay con đi choi cé

Ở _ Con ăn cơm với canh rau | = qt i ut 1 ft ! tt

ắnh trắ > au lay nd ee học tập, một hoạt độn mang -

tắnh trắ tuệ Càng ngày lời nói của các em càng hướng tới dạng độc thoại, tức là hướng tới - những quy, tắc liên kết thống nhất, phụ thudc 14 oe al, ' | Mita thu, gấu đi nhặt quả hat dẻỢ (Tơ Hồi),

r: gấu ở đâu? ; Gấu đi kiếm thức ăn vào mùa nào?; Gấu -_ các em lúng túng trước câu hôi: ỘEy biết gì về Gấu? Ợ

mấy móc mẫu câu hỏi để trả lời thành những câu sai

la Ợ Cũng như quan sát một bức tranh cảnh biển, h

hỏi ỘBức tranh vẽ gì?, Bức tranh vẽ cảnh biển vào thời điểm nào?Ợ n

| ao as as 6a? 4 vo ' nhun a 1

tùng với câu hỏi ỘCảnh biển có 8Ì đẹp?Ợ Có thể đã đàng 4 oe ` 2 > Ỷ vs " Ề đàn & Se rat lung

t k

_ khăn trên là ở chỗ câu hỏi không chỉ chờ đợi một câu Ki nộ neuyen nhân của khó

Đồng thời, -tiếp xúc với Việc đọc, viết, hoc sinh tị

ngôn ngữ mới - phong cách 7 :

_ Iiêng, những yêu cầu riêng Ở-giai đoạn day tia Ế CáCh nầy có nhng 4x aid

- Ộviết như nóiỢ, giá ,

: HÌNH THÀNH Ở HỘC SINH THÓI

| TỰ ĐIỀU CHỈNH NGƠN NGỮ CỦA MÌNH KĨ NẴNG QUAN : us QUEN VA kj

Trong trường học, lần đầu tiên ngàn one

( ế quát te TY sen gôn ngữ trở

t h, kh ich ; chai a tie la đối tượng Tìm hiểu của học sinhỢ Khe tượn 2 ` 2Ợ thanh

phải dạy cho trẻ ema, a the tình học tiếng mẹ đẻ trước tug tinh chat tu phat,

ngữ của chắnh mình để phất tiên nh ngôn "gữ của người pee Tường tiểu học se a, 48 ` , n n ôn f5 ` > 1 ác, ,

Ở T605 mình từ cách phát âm, cách ding tron đ hức điểu chỉnh 40 ; táCh đặt cau - cau lời an cng ,

Ế quan sát, phân

em

Ỉ cả nhà gấu kéo nhau đi bể măng và uống mật ong i

các em dễ dàng trả Idi-cdc cau hdi: ỘNha

thường kiếm thức ăn gì? Ợ, nhưng | , thậm chắ nhiều em đã rập khuôn |

và đứt đoạn như ỘEm biố về Gái _

ọc sinh đễ dàng trả lời những cậu -

_ Sự hiểu Biết đặc trưng của một bộ phận nhất định nói chung, của giai đoạn

Khơi đầu nói riêng cần phải đặt trên cơ sở nhận thức về vị trắ và vai trò của giai

đoạn đó trong toàn bộ hệ thống Vì vậy, chỉ có thể hiểu biết thấu đáo Phương pháp

dạy học tiếng Việt ở tiểu học khi xem nó là bộ phận của Phương pháp dạy học tiếng Việt nói chung HƯỚNG DẪN HỌC SÁT NGÔN NGỮ, _

Câu hỏi, bài tập và thực hành ~

l Phân tắch làm rõ những việc cần thực hiện để bao đảm sự thành công của học sinh trên giờ học Tiếng Việt trong những ngày đầu đến trường

2 Cần phải chú ý những gì để giáo dục học sinh tiểu học ý thức về ỘChuẩn ngôn

ngữỢ và ỘChuẩn văn hoá lời nóiỢ?

3 Thực hành nêu những nhiệm vụ anh (chị) giao cho học sinh để hình thành ở các

em ý thức và Kĩ năng quan sát ngôn ngữ, tự điều chỉnh ngôn ngữ của chắnh mình

Gợi ý trả lời câu hỏi, làm bài tập và thực hành i

Đặc điểm của Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học bị quy định bởi đặc

điểm của học sinh lứa tuổi này Cần chú ý đến bước chuyển của học sinh từ giai đoạn tiên học đường sang giai đoạn đi học, chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi sang

hoạt động học tập để thấy hết những khó khăn của các em Đây là lần đầu tiên các em phải hoạt động có tổ chức và kỉ luật, lần đầu tiện các em được trang bị một công cụ `

ze ~ ae

mới: đọc, viết; lần đầu tiên các em tiếp xúc với một phong cách ngôn ngữ mới Ở

_ phong cách ngôn ngữ viết; lần đầu tiên các em phải có ý thức về Ộchuẩn ngơn ngữ,

Ộchuẩn văn hố của lờiỢ; lần đầu tiên tiếng Việt trở thành đối tượng cần tìm hiểu của

các em Cần xác định những đặc điểm ở học sinh tiểu học chỉ phối quá trình dạy học tiếng Việt và nêu những điểm cần lưu ý khi dạy học tiếng Việt ở tiểu học

Để trả lời câu hỏi 1 có thể tham khảo thêm bài báo Để có thành công của học

sinh trong giờ học Tiếng Việt những ngày đâu đến trường Ở TC TLH, số 2, 2004

ỔDé trả lời câu hỏi 2 có thể tham khảo thêm bài báo Giáo dục Ộchuẩn ngôn ngữỢ,

Ộchuẩn văn hóa lời nói" cho học sinh tiểu hoc, TCGD, số 1, 2004

Để trả lời câu hỏi 3 cần thực hành hướng dẫn học sinh quan sát, phát hiện và chữa lỗi sử dụng tiếng Việt như lỗi phát âm, lỗi chắnh tả, lỗi sử dụng từ, lỗi đặt

câu, lỗi dựng đoạn ` |

Trang 23

| wee ee

ậ5 MON HOC TIENG VIET G TRUONG TIEU HOC

| VI TRI CUA MON HOC TIENG VIET 6 TRƯỜNG TIỂU HOC

_ 1, Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp

"Ngôn ngữ là hiện thực trựế tiếp của tư t biểu hiện tâm trạng, tình cảm Chức năng

cần thiết của việc phải nghiên cứu sâu sắc tiếng mẹ đẻ trọng nhà trường

- Trẻ em đi vào trong đời sống tinh thần của moi Tiếng mẹ đẻ đóng vai trò to lớn trong việc hì trọng nhất của con người và trong việc thực hi

r' giáo dục quốc dân Nắm ngôn ngữ, lời nói là i thành tắnh tắch cực xã hội của nhân cách

văn hóa, nghệ thuật, Ẽ 1

Như vậy, sở đi môn Tiếng Việt cig

trong trường học là vì, một mặt do

học này đưa lại cho học sinh - VỀ ngôn ngữ

_ những đặc điểm của tiếng mẹ để he như Ộmot on

_ pháp, khả năng biểu cảm cửa ngôn ngữ No " anh, cai

- hình thành trong giờ học tiếng me đẻ là nh l kh 3ẹ, nh

_ của người học sinh, không phụ thụ, noha TT Bằng

ỡng lai của họ

42

| quan trọng nhất của loài người" (Lênin)

ưởng" (Mác) Ngôn ngữ là phương tiện :

quan trọng của ngôn ngữ đã quy định sự -

à ngược lại, thế giới bao quanh đứa ' cụ này" (K.A Usinxki) -

nh thành những phẩm chất quan | én nhiing nhiệm vụ của hệ thống -

điều kiện thiết yếu của việc hình :

người học sẽ nghiên cứu trong tương lai, kh An nể Số mot Khoa học nào ma ; ` 2 = -ẹ `

Ng Ki nang, ki xdo dugỖ

ụ thuộc Vào nghề nghiệp tử Cần thiết trong Cuộc song ! ` | ~~ -Ở

Cj tiếu học, hầu như các nước đều coi trọng việc dạy học tiếng mẹ đẻ và dành:

cho nó vị trắ ưu tiên xứng đáng

Ở Việt Nam, chương trình CCGD (ban hành từ năm 1981) đã dành cho môn

học Tiếng Việt 49 tiết/140 tiết trong 5 lớp (39%), chương trình 2000: 43 tiết/107

tiết (40%) trong một tuần học

Như vậy, Tiếng Việt thể hiện rõ tư cách là một môn học chắnh rất quan trọng ở

trường tiểu học nước ta

ll MỤC TIÊU MÔN HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

Vấn đề mục tiêu dạy - học tiếng mẹ đẻ là vấn đề đã được bàn cãi nhiều, kể cả ở

những nước mà tiếng mẹ đẻ đã có vị trắ xứng đáng trong nhà trường phổ thông từ rất lâu như Đức, Liên Xô (trước đây) Có xác định được mục tiêu của việc dạy mới xác

định được nội dung cần dạy Xác định mục tiêu sai thì dạy học sẽ không có kết quả |

|

Khi bàn về mục tiêu môn học người ta thường nêu ba mặt: giáo dưỡng (mặt nhận thức, là xác định những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mà môn học trang bị), phát triển | (phát triển tư duy) và giáo dục (giáo dục tư tưởng tinh cam) Ba mat nay gan bo chat | | | chẽ với nhau

Nói đến mục tiêu đặc thù của môn học Tiếng Việt, trước đây người ta thường

nói đến vấn đề thứ nhất là học để nắm kiến thức tiếng Việt (cấu tạo tiếng Việt, hệ | Ị

thống tiếng Việt gồm các kiểu đơn vị và quan hệ giữa chúng), thứ hai là học để giao tiếp - giao tiếp bằng bản ngữ Môn Tiếng Việt trong chương trình Cải cách giáo dục xác định mục tiêu là cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản, hiện

đại về tiếng Việt, trên cơ sở đó hình thành cho học sinh kĩ năng hoạt động lời nói

bằng tiếng Việt Mục tiêu của chương trình này được phát biểu như sau:

Ở Môn Tiếng Việt bước đầu dạy cho học sinh nhận biết được những tri thức sơ

giản, cần thiết bao gồm ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, chắnh tả Trên cơ sở đó rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ: nghe, nói đọc, viết, nhằm giúp học

sinh sử dụng tiếng Việt có hiệu quả trong suy nghĩ và trong giao tiếp

Ở Dạy học tiếng Việt nhằm phát triển các năng lực trắ tuệ và phát huy tắnh tắch

cực hoạt động của học sinh Thông qua môn Tiếng Việt dạy cho học sinh những thao

- tác tư duy cơ bản, dạy cách học tập và rèn luyện những thói quen cần có ở tiểu học

Trang 24

đình, tinh thay trò, tình bạn, tình yêu quê hương, đất nước, con người, đồng thời

hình thành và phát triển ở học sinh những phẩm chất tốt đẹp

Chương trình Tiếng Việt tiểu học mới đưa mục tiêu giao tiếp bằng tiếng Việt -

hình thành kĩ năng nghe, nói, đọc, viết lên hàng ưu tiên Những

Việt cùng với các kiến thức về xã hội, tự nhiên và con người,

cũng được cung cấp cho học sinh một cách sơ

động giao tiếp vừa là mục đắcrậố một, vừa là Chú trọng hơn đến kĩ năng sử dụng tiến hành theo Quyết định ngày 9/11/2001 củ

tiêu như sau: ha

kiến thức về tiếng

văn hoá, văn học

giản Trong chương trình mới, hoạt

phương tiện của dạy học Tiếng Việt

8 Việt, Chương trình tiểu học mới (ban

a Bộ Giáo dục và Đào tạo) xác định mục

Môn Tiếng Việt ở trường tiểu học nhằm:

| : o ye

' 1 Hinh thanh va phat trién & học sinh các

nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các

| : Thông qua việc dạy và học tiến

| 2 Cung cp cho hoc sinh nhing

ki nang sử dụng tiếng Việt (nghe,

môi trường hoạt động của lứa tuổi

8 Việt, góp phân rèn luyện các thao tác tư duy kiến thức sơ giản về tiếng 'Viêt và những Hiểu, Lig Sơ giản về xã hội, tư nhiên và con ngudi, van héa, vân học của Viet Nam vanes | "

3 Bồi đưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói | (giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cá quen giữ gìn sự trong sáng, hội chủ nghĩa.Ợ

it

{ ch con người Việt Nam xã

II CÁC CƠ 'SỞ XÂY DỰNG

¡ VÀ NGUYÊN TẮC BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA T | Một trong những nhiếm

| cụ thể, phải xem

chương trình "uôn có ý thức thực hiện tốt

1 Những căn cứ để xã 1.1 Căn cứ vào mục tiêu đào tạo nói chung, mục tie Ổ TỰ g cứ để xây dựng Chương trình Tiếng Viật hương:

| Day là căn cứ quan trọng nhất, Môn.Tị la ` | " môn học nói riêng

` ến Vị

bả t

g 1ét tro ` 5

3 <

Hình, Trước hố, Khoa hộc Tiếng Viet vi nha pone Nhà trường không thé 1

minh irước hết, Chương trình Tiếng Việt phải góp bà nề CÔ nhiêm vụ riêng của | phần th #ẹ hiện những mục tiêu nhữc : So

_ chung của gido duc tiéu hoc: Ộgido duc tiéu hoc nhim giúp cho HS hình thành

nhting <u so ban dau cho sự phát triên đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trắ tuệ, thê : chát, thầm mĩ và các kĩ năng cơ bản để HS tiếp tục học Trung học cơ sởỢ Tiếp theo, Chương trình Tiếng Việt phải thực hiện mục tiêu của môn học Tiếng Việt Nó phải trang bị cho mỗi học sinh những Kĩ năng, kĩ xảo ngôn ngữ, các thao tác tư duy mà xã hội đòi hỏi ở trẻ 6 - I1 tuổi Chắnh mục tiêu sẽ chi phối việc lựa chọn

những gì thiết thực, những gì không thể không có đối với trẻ em Môn học Tiếng

Việt cần bảo đảm cho học sinh những mẫu đúng đắn của ngôn ngữ văn hóa, giáo

dục cho các em văn hóa giao tiếp, dạy cho các em biết truyền đạt tư tưởng, hiểu

biết, tình cảm của mình một cách đúng đắn, chắnh xác và biểu cảm Nhà trường

cần đem lại cho học sinh những kiến thức lắ thuyết nhất định về tiếng mẹ đẻ, bảo - đảm hình thành thế giới quan duy vật, phát triển tư duy trừu tượng của học sinh và

trang bị cho các em một cơ sở lắ thuyết đủ để nắm những kĩ năng và kĩ xảo chắnh

âm; chắnh tả, ngữ pháp

Những quan niệm về mục tiêu môn học khác nhau là cơ sở để đề xuất những

chương trình rất khác nhau Nếu mục tiêu cơ bản của dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà trường là hình thành và hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo hoạt động lời nói ở các dạng và

các hình thức của nó thì cần phải có một cách tiếp cận khác về nguyên tắc so Wới

cách làm truyền thống trong việc xây dựng chương trình môn học Xuất phát không phải là từ khoa học ngôn ngữ đến chương trình mà cần căn cứ vào kĩ năng kĩ xảo chủ đạo của hoạt động lời nói để lựa chọn tài liệu lắ thuyết Quan niệm này

là cơ sở xuất phát của Chương trình Tiếng Việt ở tiểu học sau năm 2000

1.2 Căn cứ vào thành tựu khoa học có liên quan như Ngôn ngữ học, Việt

ngữ học, Văn học, Tâm lắ học lứa tuổi, Giáo dục học

Vắ dụ Ngôn ngữ học văn bản là cơ sở của những giáo trình phát triển lời nói,

co sd day tập làm văn Chỉ số phát triển trắ tuệ của học sinh nhỏ tuổi do Tâm lắ học

xác định cũng có ảnh hưởng lớn đến chương trình môn Tiếng Việt

1.3 Căn cứ vào điều kiện dạy học ở tiểu học hiện nay trên phạm vi cả nước

Vắ dụ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Những điều kiện này ở các vùng khác

nhau rất không đồng đều, có nhiều nơi trường lớp chưa đủ, các thiết bị dạy học

tiếng Việt hầu như không có gì, giáo viên thiếu và có trình độ thấp Những điều

fầày cân được tắnh toán đầy đủ khi xây dựng chương trình

45

Trang 25

st

:_2 Những nguyên tắc xây dựng Chương trình Tiếng Việt

2.1 Nguyên tắc khoa học Ở

2

Nguyên tắc khoa học yêu cầu xem xét một cách nghiêm túc cả cấu trúc lẫn nội dung môn học Nguyên tắc này yêu cầu phải xác định được tư tưởng chủ đao

_ của chương trình môn Tiếng Việt Tư tưởng đó phải phản ánh đưcc nhữn

khuynh hướng mới của sự phát triển khoa học và có thể day khoa học đó cho học

| sinh acu học đến mức độ nào Một số tác gia goi nguyén tac na là nguyê tắc chuẩnỢ mà vị trắ của nó là xác định chuẩn mực kiến thức cho chượn : nh: 63

dung cila né 1a phan anh trình độ hiện đại của ngôn ngữ nói chung Việt nen hoe

nói riêng và trình độ hiện đại của lắ luận đạy học Nguyên tắc ung, lệt ngữ học

xét trong quan hệ với nguyên tắc vừa Sức Mac dù vây, xét tron ve xem

_ kiến thức tối thiểu phải nằm trong sự tương ứng với khoa học ngôn ngữ Vắ dụ không lẫn âm và chữ, ý nghĩa ngữ phán và é , git pha ~ ~ os : > ` ụ

i Tiéng Viet tiểu học Pp P va y nghia tur vung l trong chương trình th HH TƯ =ỞỞ*xzỞỞ-Ở-+ỞỞỞ=- :ỞỞỞỞỞỞỞỞ 'ỞỞ_Ở-ỞỞỞỞ - Môi khoa học đều có lôgic riêng, không thể đưa nó vào nhà trườn An cac LỐP KHÔI : một cách ột tái hiện đúng toàn bộ trị thức của mắ L kh SS = co 3 ` Ở <> a o> 3 x - = Ủ E > ẹ g 5 0a es Ở Ừ = ẹ Q a éc x4c-dinh re chươn i 1 2 46 ` : Ấ T0 nhữn uan

Ấ hàn mon Tieng Viet ở tiểu học, trước đa P chuong trinh nén di từ đơn Ữị nhố Ỳ, "gười tạ hay bàn az hệ thống khi xay dung | ng

_Chuong tinh theo dung thing hay dng tam eat hệ thống tiếng Việt nhà trường tiểu học kh 1ê thống tiếng Viet aus an đây n BƯỜI la nói Ừ Tiên sắp xếP ¡ Ỳ "gược lại on en vie SAP ấp xếp |;

_ mà là hệ thống các kĩ năng lời nó: trình nhất quán với a i net: Chinh vj v4 Ông phải 13 ane thống các đơn vị nhiều đến việc ; ngôn ngỮ ;

quản với nguyên tác giao tiếp ay, N8uyẠn tic lo h VỊ ngôn ng Í

một ng 01 chương trình phải ả học của chươnậ ồ

li

Ẩ | ~

so fa ` Mẻ La ` | Ị

lướng đối mục tiêu giao tiếp Quan niệm này được phản ánh trong Chương trình - môn Tiếng Việt ở Tiểu học mới được ban hành ngày 9/11/2001

2.2 Nguyên tắc sư phạm

Trước hết, nguyên tắc sư phạm đòi hỏi chương trình môn học phải thống nhất với

những mục tiêu giáo dục chung mà đắch cuối cùng là hình thành cho học sinh những

phẩm chất tốt đẹp của người lao động mới Chương trình Tiếng Việt phải chỉ dẫn phạm

vi ngữ liệu cần lựa chọn để tiến hành dạy học Nội dung những văn bản được chọn đều hướng đến giáo dục lắ tưởng sống và những phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho học sinh

Bàn đến nguyên tắc sư phạm cũng là nói về tắnh vừa sức của chương trình mà

nhiều tác giả đã dé lên thành-nguyên tắc vừa sức

Tâm lắ học khẳng định ở mỗi độ tuổi, học sinh chỉ có thể nhận thức được hoặc

làm được một số việc nhất định Nếu vượt quá ngưỡng nhận thức của một độ tuổi

nào đó thì hiệu quả dạy học không cao Nhưng hiện nay, quan niệm về "sứcỢ của

trẻ em có khác nhau Có nhiều ý kiến cho rằng nhà trường truyền thống đánh giá | thấp "sức" của trẻ em Ở ta còn thiếu những đo nghiệm khoa học nên gặp hhiều | khó khăn trong khi thực hiện nguyên tắc này Chắnh vì vậy có sự khác nhau trong -

việc để ra những chuẩn mà chương trình cần đạt tới, vắ dụ chương trình cải cách

giáo dục yêu cầu học sinh cuối lớp 1 đọc được 20 tiếng/phút, chương trình công nghệ giáo dục yêu cầu 40 tiếng/phút Nguyên tắc vừa sức yêu cầu chương trình Ừ

phải thắch hợp với tâm lắ nhận thức của học sinh tiểu học Vắ dụ các hiện tượng -

tiếng Việt đưa ra phân tắch phải rõ ràng, tường minh, không cóxấn đẻ

Tag

_ 2.3 Nguyên tắc thực tiễn |

Nguyên tắc thực tiễn đòi hỏi việc xây dựng chương trình phải tắnh toán đầy đủ đến những điều kiện dạy học cụ thể ở từng địa phương trên phạm vi cả nước

Chương trình phải xác định được chuẩn tối thiểu của môn học đồng thời phải có

độ mềm dẻo nhất định để có khả năng thực thi ở các vùng miền khác nhau - 3 Nguyên tắc soạn thảo và tiêu chuẩn của sách giáo khoa Tiếng Việt mới

_ 3.1 Nguyên tắc soạn thảo sách giáo khoa Tiếng Việt

Sách giáo khoa (SGK) là nơi cụ thể hoá những đơn vị kiến thức đã quy định trong chương trình Nội dung và cấu tạo của SGK được xác định bởi nhiệm vụ

môn học và đặc điểm của đối tượng học sinh Sách giáo khoa được soạn thảo theo

những nguyên tắc sau:

Trang 26

_ hoạt động của lứa tuổiỢ, SGK Tiếng Việt lấy

a Nguyên tắc giao tiếp

Để thực hiện mục tiêu Ộhình thành và

dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tậ hướng cơ bản

Có thể hiểu giao tiếp là hoạt độn

nhằm thiết lập quan hệ, sự hiểu biết hoặc sự cộng tác xã hội Người ta giao tiếp với nhau bằng nhiều ph

thông thường và quan trọng nhất là ngôn ngữ

_ Quan điểm giao tiếp được thể hiện trên cả hai

phương pháp dạy học Về nội dung, thông qua các ph Luyện từ và câu, Chắnh ta, Tập làm văn, môn Tiếng Vịe

Quan điểm tắch hợp trong d

hợp ngang (đồng quy) và tắch

-_ Theo yêu cẩu tắch hợp ngang sƯ-v _-, |

các mảng kiến thức về văn học, then hae

đồng quy Hướng tắch hợp này được thư học tập, các kiến thức được Ẩ

nghe, nói với nhau Theo quan điểm tắch

Kể chuyện, Chắnh tả, Luyện từ Và câu T

nay được tập hợp lại Xung quanh trục chủ điểm và

cấp kiến thức và rèn luyen ki nang cũng gán 4 đ Việt được ¡ Ích Hợp với kị năng, t ohh hệ thống các chủ điểm chặt chẽ vớ; Ấ ồ aa QO nhay h 4 - Ấ -48 Th-tước,

phát triển ở học sinh các kĩ năng sử

P Va giao tiếp trong các môi trường ẹ

nguyen tac day giao tiép làm định

Phuong diện nội dung và ¡

ân môn Tap đọc, Kể chuyện, '

hợp đọc (đồng tâm), hể hiện ở hại yêu cầu: tắch i

tắch : ae

én nhiên, c on "hợp kiến thức tiếng Việt với `

uC hién t và Xa hội theo nguyên tác ì 1

hợp, các ph WP cdc ki năng đọc, viết:

;rivdD làm Văn) t mon (Hoc van, Tap doc:

s bà đâY ắt gắn bó với nhaU:

` C- Cấc nhiệm vụ cun `

i

g trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc /

- giữa các thành viên trong :

ong tién, nhung phuong tién |

Đồng thời ở mệt đơn vị kiến thức và ki năng mới cũng tắch hợp những kiến thức và kĩ năng đã học trước đó theo nguyên tắc đỏng tâm: Kiến thức và kĩ năng của lớp trên bao hàm kiến thức và Kĩ năng của lớp dưới nhưng cao hơn, sâu hơn

Theo yêu cầu tắch hợp dọc này, chương trình, sách giáo khoa toàn cấp học được bố trắ thành hai vòng:

Ở Vòng I (gồm các lớp 1, 2, 3) tập trung hình thành ở học sinh các kĩ năng đọc, viết và phát triển các kĩ năng nghe, nói với những yêu cầu cơ bản: đọc thông

và hiểu đúng nội dung của một văn bản ngắm; viết rõ ràng va dung chinh ta; thong

qua các bài tập thực hành, bước đầu có một số kiến thức sơ giản về từ, câu, đoạn

văn và văn bản S

Ở Vòng 2 (gồm các lớp 4, 5) cung cấp cho học sinh một số kiến thức sơ giản về tiếng Việt để phát triển các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói ở mức độ cao hơn với những yêu cầu cơ bản như: hiểu đúng nội dung và bước đầu biết đọc diễn cảm bài

văn, bài thơ ngắn; biết cách viết một số kiểu văn bản; biết nghe Ở nói về một số đề tài quen thuộc

r

c Nguyên tắc tắch cực hoá hoạt động của học sinh ểể |

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới chương trình và SGK là đổi

mới phương pháp dạy và học: chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương

pháp tắch cực hoá hoạt động của người học trong đó thầy đóng vai trò là người tổ

chức hoạt động của học sinh, mỗi học sinh đều được hoạt động, mỗi học sinh déu

được bộc lộ mình và được phát triển ' Ở

Theo nguyên tắc tắch cực hoá hoạt động học tập của học sinh, SGK không trình bày kiến thức như là những kết quả có sẵn mà xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức và phát triển kĩ năng sử dụng tiếng Việt, SGV cũng hướng dẫn thầy cô cách thức cụ thể để

tổ chức các hoạt động này

3.2 Các tiêu chuẩn của sách giáo khoa Tiếng Việt Sách giáo khoa cần đảm bảo các tiêu chuẩn sau:

@ Trình bày các kiến thức lắ thuyết cơ bản về tiếng Việt, những quy tắc và các

định nghĩa đảm bảo tắnh khoa học, hệ thống, dễ hiểu đối với học sinh

b Góp phần giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng cho học sinh thế giới quan duy vat bién chứng, phát triển ở các em tư duy lôgắc và lòng yêu mến sự giàu đẹp của

tiếng Việt | |

Trang 27

ỞẠ Dua vao một số lượng vừa đủ các bài tập sao cho chúng vừa

Ở_¡_ đạng vừa có hiệu quả thiết thực và được sắp xếp một cách hợp lắ : d Hay về nội dung, hấp dẫn về hình thức

màu sắc phải được quan tâm) (chữ in, giấy, khuôn bìa, tranh ảnh, ị

CHƯƠNG TRÌNH MƠN TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG TIỂU HOC

1 Cấu trúc chương trình

Nội dung Chương trình Tiếng Việt tiểu học gồm

| Ở Ki nang sit dung tiếng Việt (đọc, nghe, nói,

_Ở Tri thức tiếng Việt

nghĩa; ngữ pháp )

những bộ phận sau:

viết)

(một số hiểu biết tối thiểu và ngữ âm, chắnh tả, ngữ Ở Tri thức về văn học, xã hội và tự nhiên (mộ

VỀ con người với đời s ệt Nam) Nội dung này được sắp Xếp theo hai giai doan phát triển: ` ống tỉnh thần và vật chất của họ, về đất nước và dân tộc Vị ¡ Yêu cầu cơ bản với h L một văn bản | ranh mach ~ VỚI hỌC sinh ở giai đoạn nà ngắn, VIẾTõ ràng đúng chắnh tả ểểx `

_ Những bài học Ở giai đo

| nói Trỉ thức tiếng Việt không được day thanh bai riêng mà được rút ra từ nhữn

Đài thực hành, được học sinh tẾp thu một cách tư nhiên

- Những tri thức VỀ âm, ch a

'

an nay chủ yếu là những bài thư

| >t số hiểu biết tối thiểu về sáng tác |

van hoc và cách tiếp cận chúng,

ay 14 doc thông thạo và hiểu dung : Ỉ Nghe chủ động, nói chủ động |_

re hành đọc, viết, nghe, qua hoạt động thực hành Ấ

ữ cái, tiếng

được học qua những bài day chit Ti thức về e 1 (âm tiết) - chữ, thanh'-điệu - đấu ghi thanh đều `

: QƯỢC dạy qua bài lý thuyết mà

mMyét

ma chúng được hìn thành 2a |

sinh qua việc hình dung cụ thể thế nào là câu hẻ; hin hành ở học

trong một văn bản có thực Ở giai

au trong hội thoại (câu hỏi - đán và _ wt ỞỞỞỞỞ- ể > + ồF \

a vs my ` nh uen, giúp các tác gia S n, giúp các tác giả SGK có cơ sở để soạn thác Giáo 1, đa thức cần cho học sinh làm quen, ụ

phong phú, - tl

viên không nên thuyết trình những kiến thức này trong gò học ể

2)Ở giai đoạn 2 (lớp 4 5), nội dung chương trình a Ở

đọc, viết, nghe, nói ở một mức cao hơn, hoàn thiện hon rong đó y

hiểu và viết một văn bản hoàn chỉnh được đặc biệt coi trọng

ar x ữ se es bản

Ở giai đoan này, học sinh đã bước dau được cung cấp những khái niệm cơ c ồ 9 v

+ và ắc sử iéng Viét làm nền móng vững chắc

uy tac sư dụng tiếng Việ > vee VỀ một số đơn vị ngôn ngữ và q > ` giai đo cho các kĩ năng tiếng Việt Bên cạnh những bài học thực hành (như ở gia ạn trước), các em còn học những bài về tri thức tiếng Việt (từ vựng, ngữ pháp, văn |

bản, an, phon phong cách ) Những bài học này không được trình bày dưới dang lắ thuyết "1

đơn thuần, không phải được tiếp nhận hoàn toàn bằng tư duy trừu tượng mà chủ yếu vẫn bằng cách nhận diện, phát hiện trên những ngữ liệu đã được đọc, viết,

nghe, nói, từ đó khái quát lên thành những khái niệm sơ giản, ban đâu :

2 Nội dung chương trình môn Tiếng Việt

a 6i nan in 1é.,.N6

inh Tiết lệt tiểu học sau năm 2000 méi nam hoc 35 tudn lào

Chương trình Tiếng Việt tiểu hẹ n họ HN

gồm 8 phân môn Số tiết học trong từng phân môn theo các lớp được Pp |

trong chuong trinh khung nhu sau:

Chương trình chuẩn được quy định trong quyển Cương trình giáo dục phổ ậ Wir Ộ thông cấp tiểu học (xem TLTK 6) 5H Bộ Giáo dục và ềa tei bố Hàng năm, Bộ Giáo dụ ` i tiết hiện nay chưa được công ` Ly _

_ Chương tình _ỞỞ bản ỘHướng dẫn thực hiện chương trình các môn họcỢ,

ama án chương trình chỉ tiết của các môn học, trong đó có môn Tiếng Việt aM xem |

in | dé in 21

Ổ ` ực hiện từ tuần I đến hết tuần 2 Ở

Trang 28

rte a :

Trong văn bản chương trình cũng chỉ dẫn về việc đánh giá kết quả học tập: _ Ộ

ỘĐánh giá kết quả giáo đục tiểu học

1 Đánh giá kết quả giáo dục đổi với học sinh ở các môn học và hoạt động giáo

đctrong mỗi lớp và cuối cấp nhằm xác định mức đ :

làm căn cứ để điều chỉnh quá trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, động viên, khuyến khắch học sinh chăm học và tự tin trong học

tập :

2 Đánh giá kết quả giáo dục các m

và cuối cấp cẩn phải: |

_.a) Bảo đảm tắnh toàn diện, khoa học, khách: quan va trung thực;

_ b) Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ |

ộ đạt được của mục tiêu giáo dục,

on học, hoạt động giáo dục trong mỗi lớp -

hoạt động giáo dục ở từng lớp, ở toàn cấi của giáo viên và tự đánh gi của học sinh: _ giá của gia đình, cộng đồng:

-2Ấ_Đ Kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm Khách gaan ei đánh giá khác

= em Khách quan, tự luận và các hình thức

| bằng điểm kết hợp với nhận xét của giáo viên; các môn học v vB li được đánh giá

, Khác được đánh giá bằng nhận xét của giáo viênỢ (TLTK ụ \ a độ

Về việc đánh giá Kết quả học tập môn Tiéng Viét-cy hoc si

Ổtrinh huéng dau thuc hiện Như sau: po" 8 học sinh, chươn : Ộae ti | cả về kiến thức, kĩ nãng (đọc, viết, _ Kết quả học tập của học sinh được đánh giá thườn al Ng gido duc |

Về việc vận dung chương trình theo vùng miền và các đối tượng học sinh, chương trình hướng dẫn: ỘChương trình Tiếng Việt ngoài việc dùng làm căn cứ dé

bién soạn sách giáo khoa còn dùng để biên soạn các tài liệu dạy học tăng cường

Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, tài liệu dạy học Tiếng Niet cho hoc sinh khuyết tật, tài liệu bồi dưỡng học sinh có năng lực về Tiếng Việt, tài liệu hướng dẫn giáo viên dạy học Tiếng Việt phù hợp với đặc điểm của từng vùng, từng đối tượng học sinhỢ (TUTK 6, tr.42) HƯỚNG DẪN HỌC _ đo giáo viên trực tiếp thực hiện trong giờ hoc + wr, ` : ỜnƯ XtYên và đánh ` : _ Đánh giá thường *uyên được tiến hành trorig từng bài học time chư, _Ở yt, g, từng phan ẹ : học do nhà trường tổ chức Đánh giá thườn | 81ả thường Xuyén va dj Ộ Z ee inh kj wan Le

| on ae a luận, trắc nghiệm khách quan kết hợp với h Ki được thực hiện bằng

! ao độ chắnh xác, tin cậy của kết quả đánh giáỢ on Ẽn Sát của giáo viên nhằm | - (ILTK 6, tr.42) Kì, cuối kì học, cuối năm, cấp 32

Câu hỏi, bài tập và thực hành

1 Tại sao nói Tiếng Việt là môn học trung tâm ở trường tiểu học? |

2 Phan tắch mục tiêu của Chương trình Tiếng Việt tiểu học mới, có đối chiếu với

mục tiêu của Chương trình Tiếng Việt cải cách giáo dục

Thực hành phân tắch mục tiêu của môn học được thể hiện trong một phân

môn, một nội dung dạy học, một bài tập cụ thể

3 Giải thắch các căn cứ xây dựng chương trình và các nguyên tắc biên soạn SGK Tiếng Việt

4 Phân tắch, mô tả Chương trình Tiếng Việt (chương trình khung, chương trình-

chuẩn, chương trình chỉ tiết), chương trình của một phân tôn hay một mạch

_ kiến thức, ki năng Tiếng Việt của một lớp |

5 Mô tả việc trình bày của một bài học của một phân môn trong SGK, một số

quy ước về cách thức trình bày của một bài học cụ thể trong SGK

Đọc SGK, phát hiện những phần, những nội dung chưa hiểu rõ để tìm lời giải đáp

1, Phát hiện những phần, những bài tập trong SGK dự đoán là học sinh khó thực

hiện và dé xuất cách xử lắ

Gợi ý trả lời câu hồi, làm bài tập và thực hành

Để học tốt chương này, học viên cần tìm hiểu các bộ chương trình đã ban hành và đang được thực hiện, các văn bản của Đảng, Nhà nước về vấn đề giáo đục tiểu

học, tìm hiểu các bộ SGK tiểu học, các tà liệu tham khảo vẻ dạy học Tiếng Việt ở 72 &

tiêu học -

Trang 29

Po | PP L F I: 4 if Hl | |,

Học viên cần nắm những nội dung chắnh yéu sau: 1 Tiéng Viét là môn hoc cén

(xem thêm ỘVị trắ môn Tiếng Vi NXBGD, H 2002, tr.8)) (Cau 1)

8 cu, giữ vị trắ là môn học trung tâm ở tiểu học

ệt Ở trường tiểu họcỢ (C hương trình tiểu hoc - đạo đức, trắ tuệ, thể chat th < 3

Trung học cơ sởỢ (Theo Điều 27 Luật Giáo dục - 2005) (Cạu 2),

3 Chuong trình Tiếng Việt ở Tiểu học:

Những căn cứ để xây dựng chương trình: nhữn thà sẽ >, , liên quan và điều kiện day hoc cu thé & thanh tựu Của các khoa học có

_ Những nguyên tắc Xây dựng chương trình: tắnh khó : Ấ * rl J ồ n O

`

Nội dung của nguyên tắc và cách vận dụng cụ thể, _ 3 học, sự phạm, thực tiên

Chương trình cu thé: ST VU

(Tham khảo ỘChương trình Tiến

; Ở== 8 Viet & Tiểu hooỢ

phô thông cấp Tiểu học - NXB GD, 2 006, tr.9 - 40) '

1} Nội dung dạy học Tiếng Việt theo từng lớp: (C hương trị lá Ẽ LỚ aan ⁄Z aw Pt 7 - 1006t/tuan x 35 = 350.tốt ~ ow har pte, ` ụ hông qua cá bã tr mares " Ấ Th ĐỀY các kiến túc hoc sinh can tam quen va nhan biét Ừ 14, Tiéng Viet " 1.1.1 Ngữ âm và chữ Viết - is Âm và chữ cái, thanh điệu và dấu ghỉ thanh điệu, ~ Một số quy tắc chắnh tả (cứ 9/gh, ng/ngh) | 1.1.2, Từ vung , Từ ngữ về nhà trường, gia đình, thiên nhiên, đất nước, TS " _1.1.3 Ngữ pháp

- Dấu chấm, dấu chấm hỏi

Ở Nghỉ thức lời nói: chào hỏi, chia tay 54, os = 1.2 Van học Một số đoạn van, bài văn, bài thơ về nhà trường, gia đỉnh, thiên nhiên, đất nước 2 Kĩ năng 2.1 Đọc

~ Thao tác đọc (tư thế; cách đặt sách, vở, cách đưa mắt đọc)

Ở Phát âm các âm, đánh vần các vần thông thường và một vài vần khó Ở Đọc trơn tiếng, từ, cụm từ, câu Nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu

~ Tìm hiểu nghĩa của từ, nội dung của câu và đoạn văn ~ Đọc thuộc một số đoạn hoặc bài văn vần ngắn 22 Viết `

Ở Thao tác viết (tư thế, cách cẩm bút, đặtvở ) - SỐ | oy

- ~ Viết chữ thường cỡ vừa và nhỏ; tô chữ hoa cỡ lớn và vừa; viết từ, câu, các chữ số đã học (từ 0 đến 9)

~ Viết chắnh tả khổ thơ, đoạn văn ngắn theo hình thức nhìn - viết, nghe ~ viết

2.3 Nghe -

Ở Nghe - trả lời câu hồi và kể lại những mẩu chuyện có nội dung đơn giản ~ Nghe - viết khổ thơ, đoạn văn ngắn

2.4 Nói

= Nói lời chào hỏi, chia tay trong gia đình, trường học

~ Trả lời câu hỏi; đặt câu hồi đơn giản (theo mau) ể

Kể lại những mẩu chuyện được nghe kể trên lớp (kết hợp nhìn tranh minh hoạ và đọc lời gợi ý dưới tranh)

~ Nói về mình và người thân bằng một vai cau ~~

where id

LỚP2 os

9 tiếWtuần x 35 = 316 tiết |

1 Kiến thức (không có bai học riêng, chỉ trình bày các kiến thức học sinh cần làm quen Và fihận biết

thông qua các bài thực hành) 1.1 Tiếng Việt

1.1.1 Ngữ âm và chữ viết

~ Bảng chữ cái -

~ Quy tắc chắnh tả (viết hoa chữ đầu câu, viết hoa tên riêng Việt Nam)

tac ined thành.ngữ, tục ngữ dễ hiểu) về cuộc sống của thiếu nhỉ trong trường học, gia đình; thế ` giới tự nhiên và xã hội xung quanh

Trang 30

-chia

1.1.3 Ngữ pháp

Ở Các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm, tắnh chất

Ở'Câu kể, cau hoi _

~ Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy

LỚP 3

8 tiế/tuần x 35 = 280 tiết

1 Kiến thức (không có bài học riêng, chỉ trình bày các kiến thức học sinh cần làm quen và nhận biết | thong qua cac bai thuc hanh)

1.2 Tap lam van

1.1 Tiếng Việt

~ Sơ giản về đoạn văn và nội dung của đoạn van ~

Ở Một số nghỉ hức lời nói: chảo hei, chia tay, cm ơn; xi lỗi, Yêu cầu, để na: x -

2 oz o Ỗ ee eels ì Cau, dé Stee ee gay `

tay, cảm ơn, xi lỗi, yêu cầu, đề nghị, tự giới thiệu Yt call, để nghị, tự giới thiệu; đáp lời chảo h 1.3 Văn học Ẽ 1.1.1 Ngữ âm và chữ viết Cách viết tên nước ngoài 1.1.2 Ngữ pháp: Ở Từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm, tắnh chất | -Ở Câu trần thuật đơn và hái bộ phận chắnh của câu

giới tự nhiên và xã hội ể 2Ởna dinh, trường học, về th ek ae Vố,

Ở Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phây, dấu hai chấm # ỞỢ "2, Kĩ năng

cố xổ ,

hóc, 2.1 Đọc ể 1.1.3 Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ ae

hoá

Si 9 , Sơ giản về các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá

L ~ Đọc trớn từ, câu, đoạn văn, bài văn bài tha ngà |

| dae cdc ti 05 van kh6, ted đọc a Mein vn gia Ha tt om giản, đọc lời hội thoại (chú trọ 1.2 Tập làm văn

_ ~ Đọc thầm - la phương) - : Ở Sơ giản về bố cực của văn 2 ủa văn bản i : , Ổ 7 A ` ' V0 Ở Tìm hiểu nghĩa của từ, câu: nôi dung ý , Ở Sơ giản về đoạn văn ! ; ao g, y chinh c ăn: Ậ 59 , 2 ` ` 2 " ¡_ một số văn bản thông thường, a đoạn văn; nội dụng của pại Văn, bài thơ ngắn: ~ Một số nghỉ thức giao tiếp chắnh thức trong sinh hoạt ở trường, lớp: thư, đơn, báo cáo, thông báo i , | ~ Đọc thuộc một số đoạn hoặc bài thơ ngắn 1.3 Van hoc k -z = Đọc một số văn bản thông thường: mục lục sách, thời khoá gị du thong béo a 2 Viết | áo 3 ~ Một số đoạn văn, bài văn, bài thơ ngắn về lao động sản xuất, văn hoá, xã hội, bảo vệ Tổ quốc À2 Viết - : ch giản ~ Nhân vật trong truyện, vần trong thơ ể ` - oo : ) - ~ ~ Viết chữ thường cỡ nhỏ, chữ hoa cỡ vira va nhỏ, : 2 Kĩ năng ` | ~ Viet chắnh tả đoạn văn xuôi, đoạn thơ theo cá : : ' ` Cr Ộ ồ cấu

, z chữ có vần khó, các từ đễ viết sai do ảnh hưởng của: hình thức nhịn Viết, nghe _ 2.1 Đọc

Sách phát âm địa phượng) viết, (chú trọng viết cá Ở Đọc một số văn bản nghệ thuật, hành chắnh, báo chắ, khoa học thường thức (chú trọng đọc tên riêng

nước ngoài, từ dễ đọc sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương) i

~ Đọc thầm

= Tim hiểu ý chắnh của đoạn, nội dung của bài; nhận xét về nhận vật, hình ảnh, chỉ tiết; đặt đầu đề cho

đoạn văn ~

~ Đọc thuộc một số bài thơ, bài văn ngắn

~ Ghỉ chép một vài thông tin đã đọc 2.2 Viết

- Viết chữ cái cỡ nhỏ

~ Viết chỉnh tả đọạn văn, đoạn thơ theo các hình thức nghe ~ viết, nh - viết, nhớ Ở viết Viết tên riêng ỔVigt Nam, tên riêng nước ngoài đơn giản Phát hiện và sửa lỗi chắnh tả trong bai

Ở Viết bưu thiếp, tin nhắn

Trang 31

Ở Viết câu trần-thuật đơn, Dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm ~ Huy động vốn từ để diễn đạt

nhân hoá

than, dấu phẩy khi viết

Viết đoạn văn kể, tả đơn giản theo gợi ý

|

~ Nghe va ké lai những câu chuyện đơn giản, thuật la a 2 ,

al lai nội dung chắnh của các bản tin ngắn hoặc văn

bản khoa học thường thức có nội dung phù hợp với lứa tuổi - - - sở Ở Nghe - viết đoạn văn, đoạn thơ, bài thơ ngắn,

Ở Ghi lại một vài ý khi nghe văn bản ngắn, có nội dung đơn giản

I2.4 Nói

- Dùng lời nói phù hợp với hoàn cản

x h giao tiếp chắnh thức trong sinh

!Ì_ Đặt câu hỏi về vấn đề chưa biết, trả lời câu hồi của người đối thoại, | | hoạt lớp, sinh hoạt Đội,

:

~ Kể từng đoạn hoặc kể tồn bơ câu chuyên đơn giản đã được nghe | i

r mạ lại 5 dung chắnh của bản tin ngắn hoặc Văn bản khoa hoc thường thức có nội dưng phù hợp vớilựa i i Ở Phát biểu ý kiến trong cuộc họp; giới thiệu hoạt.động của tổ, ló chỉ đôi Đầy máa IF ngắn (đã viết theo mẫu) về hoạt động của tổ, lớp, chỉ đội SS ệ Ấ nh bày miệng báo cáo lÌ { | ị LỚP 4 | hoon, 8 tiéttuan x 35 = 280 tiết ) ứ.-Kiến thức - | 1.1 Tiếng Việt ` Ca J 1.1.1 Ngữ âm và chữ viết > | ~ Sơ giản về cấu tạo của tiếng ~ | ~ Cach viét tên người, tên địa lắ Việt Nam và nước ngoài, | 1.1.2, Từ vựng | | ~ TH ng (gém cd thanh ngữ, tục ngữ và một sơ từ Hán Vị i , oo rủ : 4 Tan Viét-théng dy 3 if (chú trọng từ ngữ về phẩm chất con người) , thông dụng) về tự ¡ ~ Sơ giản về từ đơn, từ phức (từ láy và từ ghép), 1.1.3 Ngữ pháp - 4 .Ở + Danh từ, động từ, tắnh từ + Câu don và Các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ

~ Các kiểu câu: câu kể, cau hổi, câu cảm, cau khiến, -

~ Dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang, Ẽ

58 Ở

nhiên, xã hội, con người ý kiến của bản thân Bước đầu Sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, Ấ Ở - -_ = - TT 1= eS eee eer ay aang Se Ở Tớ

1.1.4 Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ Các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá

1.2 Tập làm văn SỐ CS - Kết cấu 3 phần của bài văn kể chuyện và miêu tả (mở bài, thân bài, kết bài) Lập dàn ý cho bài văn kể chuyên, miêu tả

- Đoạn văn kể chuyện, miêu tả (tả đồ vật, tả cây cối, tả con vặt)

Ở Bai van kể chuyện, miêu tả (tả đồ vật, tả cây cối, tả con vật) Một số văn bản thông thường: đơn, thư,

tờ khai in sẵn Ở

Ở Một số quy tắc giao tiếp trong trao đổi, thảo luận; thư, đơn

_1.3 Văn học

~ Một số bài văn, đoạn văn, bài thơ, màn kịch về thiên nhiên, đất nước, con người và một số vấn đề xã

hội có tinh thời sự

= 8ơ giản về cốt truyện và nhân vật, lời kể chuyện, lời nhân vật

2 Kĩ năng 2.1 Đọc

-_Ở Đọc các văn bản nghệ thuật, khoa học, hành chắnh, báo chắ

- Đọc thầm

Ở Đọc diễn cảm đoạn van, bai tho, màn kịch ngắn

~ Tìm hiểu ý nghĩa của bài van, bài thơ và một số chỉ tiết có giá tri nghệ thuật trong bài văn, bài thơ

Nhận xét về nhân vật, hình ảnh và cách sử dụng từ ngữ trong bài văn, bài thơ

~ Đọc thuộc một số bài thơ, đoạn văn TÔ

+ Dùng từ điển học sinh hoặc các sách công cụ để tra cứu, ghi chép thông tin 2.2 Viết

Viết chắnh tả đoạn văn, đoạn thơ theo các hình thức nghe ~ viết, nhớ Ở viết (chú trọng các từ dễ viết

sai d 5 ảnh hưển g của cách phát âm địa phương) Sửa lỗi chắnh tả trong bài viết Lập số tay chắnh tả Ở Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện, miêu tả (ta đồ vật, tả cây cối, tả con vật)

- Viết đoạn văn kể chuyện và miêu tổ theo dàn ý a ~ Viết thư (thăm hỏi, cảm ơn, trao đổi công việc), giấy mời, điện báo Ở

2.3 Nghe | Oc

~ Nghe và kể chuyện có nội dung đơn giản, phù hợp với lứa tuổi Nhận xét về nhân vật ~Nghe và thuật lại các bản tin Nhận xét về một vài chỉ tiết trong bản tin

~ Nghe - viết chắnh tả đoạn văn, đoạn tha, bai tho Ở Nghe Ở ghỉ lại một số thông tin của văn bản đã nghe

Trang 32

24,N6i Ẽ : 2 Kĩ năng _ : - = ae ats te ae ; soa 2.1 Đọc

de nanan chuyện đã nghe, đã đọc; thuật lại sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia Kể chuyện bằng lờ Ở Đạc các văn bản nghệ thuật, hành chắnh, khoa học, báo chắ _-ỞỞ~ Bày tỏ ý kiến riêng khi trao đổi, thảo luận về vấn đề gần gũi Đặt câu hỏi làm rõ vấn đề trong trao đổi, ể Đọc thầm, đọc lướt để nắm thông tin

thảo luận, _ i

~ Doc diễn cảm bài van, bài thơ, màn kịch ngắn co

~ Giới thiệu về con người, lịch sử, văn hoá địa phương j

~ Tìm hiểu ý nghĩa của bài văn, bài thơ, một số chỉ tiết có giá trị nghệ thuật Nhận xét về nhân vật, hình ảnh, / A cach sử dụng từ ngữ và tình cảm, thái độ của tác giả

LỢP 3 - Ề | ~ Đọc thuộc một số đoạn văn, đoạn thơ, bài thơ ~ oe

8 tiếWuần x 35 = 280 tiết | Ở Tra từ điển học sinh, sổ tay từ ngữ, ngữ pháp để tìm và ghi chép thông tin Hiểu các kắ hiệu, số liệu

1 Kiến! thức

Í| trên sơ đồ, biểu đồ

._ 1.1 Tiếng Việt _

/ 2.2 Viết > |

1.1.1 Ngữ âm và chữ viết ị Ở Viết chắnh t& đoạn văn, bài thơ theo các hình thức nghe ~ vết, nhớ - viết (chú trọng các từ ngữ dễ viết

Ự ~~ ỘChu tao cla van | sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương) Sửa lỗi chắnh tả trong bài viết Lập sổ tay chắnh tả Dm

! 1.1.2 Từ vựng |

~ Lập dàn ý cho bài văn miêu tả (tả người, tả cảnh) -

: ~ Tir ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt) về tự nhiên, xã hội, con người (chú tron từ ngữ vắ Ỗ / Ở Viết đoạn văn, bài văn miêu tả (tả người tả cảnh) theo dàn ý !

; quyén va nghĩa Vụ công dân, quyền trẻ em, tình đỏản-kết hgụ nghị gÌữa các dân tộc bảo về hoa b g sol Ở Viết biên bản một cuộc họp, một vụ việc mm vệ môi trường) " uC, ẹ NOa bình, bao) ^ ca i | |

Ở Viết tóm tắt văn bản (độ dài vừa phải)

Ở Sơ giản về từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng am, | 2.3 Nghe | " | | t.1.3 Ngữ pháp ! Ở Nghe va kể lại câu chuyện Nhận xét về nhân vật trong truyện | 7 I

~ Nghe ~ thuật lại bản tỉn, văn bản phổ biến khoa học

-_.`_ =8ửgiản về câu ghép và prot s6 kiểu câu ghép, | | i

Ở Nghe và tham gia ý kiến trong trao đổi, thảo luận

S - Ll-4, Hong cách ngôn ngữ và biện pháp ty Biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, Ẽ ị Ở Nghe - viết chắnh tả một đoạn văn, đoạn thơ, bài thơ

: =Nghe Ở ghỉ chép một số thông tin, nhân vật, sy Kign

- Từ loại: đại từ, quan hệ từ

1.2 Tap lam van we Ư

ý 2.4 Nói ` - l

~ Sơ giản về liên kết câu, đoạn văn, |

~ Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc, thuật lại sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia

~ Văn miêu t (lã người, tâ cảnh), (|

ranh ¡ lửa tuổi: ý kiến, thái in đề đang trao đổi, thảo luận

: Ở So i Ở Trao đổi, thảo luận về để tải phủ hợp với ta tuổi bày Ộ ý Ken, mộ Mu để đang |

Vin bin hong ig: dn, bo co tng, in bên chương tình họ j ~ Giới thiệu về lich sử, văn hoá, các nhân vật tiêu biểu của địa phương

- Một số quy tắc Giao tiép trong trao đổi, thảo lụ ân: " | at Ging, | 1.3 Van hoe (kh 3 Ôn tập cuối cấp mS Ấở Văn học (Không có bài h - He -

cưng Ung - 7 3.1 Kiến thức

ể Một số bài văn, đoạn văn, bathe: man kich V6 tue nhj ậ ot ụ

Một số quy tắc chắnh tả Cách viết hoa tên người, tên địa lắ Việt Nam và nước ngồi

quyền.và nghĩa vụ cơng dân, quyền trẻ em, tinh as Xa gi CO người (cty A ome

ừ loại chủ h từ, động từ, tắnh từ, đại từ, quan hệ từ); nghĩa của từ

mei trường) | hàn kết hữu nh ga các dân me trọng các văn bản "I ~ Cấu tạo từ (ừ đơn, từ phúc); các từ loại chủ yếu Ộ ms nai ~

ÉC, bảo vệ inh bảo VỆ ẩn của câu đơn (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ); :

~ Đề tải, đầu đề văn bản, Ở oo 7 hoc | hoa binh, bio ; ~ Cau don va fe thank phn aia cu don ch ng

~ Câu kể, cau hai, câu cảm, câu khiến

60 im fo

61

Trang 33

+

1

Ở Cac dau câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu

Ở Các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hod)

_ Ở Cấu tạo ba phần của văn bản

3.2 Ki nang

~ Đọc ~ hiểu nội dung, hình ảnh, nhân vật

Các kiểu văn bản: kể chuyện, miêu tả, thư

~ Viết đoạn văn, bài văn kể chuyên, miêu tả, viết thư, Ừ

_ 2) Chuẩn trình độ tối thiểu môn Tiếng Việt ở tiểu học

Chuan trinh 46 tối thiểu đã được quy định trong chươn

= Chuẩn kiến thức, Ki nang: 1.1.1.Ngữ âm và chữviết - Nhận biết các chữ cái, tổ hợp chữ Cái, dấu thanh 6 LỚP 4 1 1 Kiến thức Chủ để Mức độ cẩn đạt oY _1.1 Tiếng Việt SỐ dự huyền, hổi, nga Biết cách Viết đú _ Phát biểu quy tác,

- Nhận biết các bộ phận của tiến hen Ũ me cửa tiếng: âm tấu, van,

- Biết quy tắc viết chắnh tổ các chữ pgắngh, ch 4 ư cái Chk, gh 0h, | 1.1.2 Từ vựng _ 1 | Bittham ofc ti nga chi met ag ag Vật hoại độ | tinh chat trong thưởng: từ Xưng hô thường iết thêm các tụ Tưng dụ lo trong giao tiếp ở gia định và trường học: cá ụ _ đếm tự nhiên tự đến 10p, ~ 1.13.Ngữpháp gữ pháp - | sua - Nhận biết dấu chấm, dấu chấm hỏi ~ Ộtrong bai hos, "Oe hay - mm Hà Các nghị thức lời nói đợn Gian: cha Ộ | hia tay trong gia inh, tran ne 2 Ki nang = = 21 Đọc - ể TS 2.1 Các thao tác thực | Có tưỉế đọc đụng Ở hiện việc đọc s phẩy, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang) op eg - 2 Ẽ | :

ý nghĩa của văn bản; nhận biết một số chỉ tiết nghệ thuật của văn bản (từ ngữ g trình ở mục "Chuẩn kiến thức, kĩ năng"

~ BEE doc các chữ cái ổ hơn chữ cái theo am ma ching bigu th (vắdụ: ã -á,

Kh~ hở ) Bist tan các dấu thanh (ắ sắc, nặng) - Biết đánh vần (yi dụ: tiếng bờ Ở âu ~ Đâu ~ huyền _ bầu) ng, không cần Chủđể _ Mức độ cần đạt Ghi chú ỞỞỞ

2.1.2 Đọc thông - Đọc trơn, đọc rõ tiếng, từ, câu

- Đọc đúng đoạn hoặc bài văn xuôi, văn vần có

độ dài khoảng 80 Ở 100 chữ, tốc độ tối thiểu 30 chữ/phút Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu

- Đọc liền mạch, không rời rạc những từ có nhiều tiếng (vắ dụ: học tập, kênh rạch, vô tuyến truyền hình, )

- Có thể chưa đọc đúng tất cả các

tiếng có vần khó, ắt dùng (vắ dụ: uyu, 0am, Oap, uyp, )

2.1.3 Đọc Ở hiểu - Hiểu nghĩa của từ ngữ trong bài học - Hiểu nội dung thông báo của câu, đoạn, bài ~Ở - Biết giải nghĩa các từ ngữ bằng lời mô tả hoặc bằng vật thật, tranh ảnh - Trả lời đúng câu hỏi về nội đung 2.1.4 Ứng dụng kĩ năng

đọc Thuộc khoảng 4 đoạn thơ (bài thơ) đã học có độ dài khoảng 30 đến 40 chữ

thông báo của câu, đoạn, bài,

22 Viết

22.1 Viết chữ - Có tư thế viết đúng

- Viết đúng chữ cái kiểu chữ thường cỡ vừa và nhỏ, tô đứng chữ cái viết hoa cỡ lớn và vừa; viết đúng chữ số cỡẨo và vừa (từ 0 đến 9)

Ẩ - Ngồi thẳng lưng, tựa vào ghế ở

-_ cái, ngón trỏ, ngón giữa); biết đặt

vỡ, xê dịch vở hợp lắ khi viết - phần trên thắt lưng; hai chân đặt vuông góc ở đầu gối; tay trái úp đặt _ lên góc vở bên trái, tay phải cẩm bút; ngực không tì vào mép bàn, - khoảng cách giữa mắt và vở khoảng 25cm oe - Cầm bút bằng ba ngón tay (ngón ` ỞỞễỞ 2.2.2 Viết chắnh tả Viết đúng chắnh tả bài viết có độ dài khoảng 30 chữ, tốc độ 30 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi Ở theo các hỉnh thức nhỉn - viết (lập chép) Trình Ở

"bay bai chắnh tả đúng mẫu

2.2.3 Đặt câu Biết điền từ vào chỗ trống đổ hòàn chỉnh câu văn

23 Nghe | > | Ẽ sai 2

2.3.1 Nghe - hiểu - Nghe Ở hiểu đúng câu hỏi đơn giản, lời kể, lời - Nhắc lại đượclời thầy, cô, bạn bè; làm hướng dẫn, lời yêu cầu của người đối thoại theo chỉ dẫn của thây, o, bạn, bè - Nghe Ở hiểu nội dung và kể lại được mẩu - Trả lời được câu! hỏi về nội dung

chuyện đơn giản có kèm tranh minh hoạ và lời đoạn truyện, miẫu chuyện :

gợi ý dưới tranh _

2.3.2 Nghe Ở viét - Biết chú ý lắng nghe để viết đúng bài chắnh tả có chắnh tả độ dài khoảng 30 chữ

2.4, N6i ` Nói rõ ràng, đủ nghe Nói liền mạch cả câu `

2.4.1 Phát âm - Ấ Bước đầu có ý thức khắc phục lỗi phát âm

Trang 34

64 thuyết tinh | hoặc về một vải đồ vật quen thuộc va ỞỞỞỞ 2 wn LOP 2 _Ở Chủđể nia Mức độ cần đạt Ở ỞỞ_ỞwaỞỞỞ > 3.1 Tiếng Việt ~~ | |

1.1.1.Ngữâmvàchữviết _ | - Thuộc bảng chữ cái Biết xếp lên người, tên

_ sách, truyện theo thứ tự chữ cái mở đái,

- Biết mẫu chữ cái viết hoa,

- Biết quy tắc viết hoa che dg } 3U Câu i Tư

_ tên riêng Việt Nam_ và viết hoa Biết cách viết đúng, không cần

~Ẩ-3.1.2 Từ vựng - Biết Các từ ngữ chị

Pat eu uy ác

tinh chấuhọn th vee sat host ding, | Tim đồng nghĩ

dưới 1008:ma ưỜnG; các số đếm tự nhiên Các tr "9 "ghĩa và trái nghĩa với

ot $6 thành ngG, tục ngữ dễ hiểu ồ W quen thuộc,

Ẽ Bước đầu nhận biết các có quy 7 _gHfa, trối nghĩa, : từ có Wan he dbng Ộ 7

1.1.3 Ngữ phá gữ pháp Ấ | 7 Bude du Phận biế các t ng cự ; Bue du shan ue ỞỞ |

động, đặc điểm, Ứnh chất, TU hạ

- Nhận biết câu trọ, đ c

- | |ổ câu hỏi ~ Bước đầu biết cách dụ "9 doạm nhận biết kiểu câu Nhận biết các mạ Ư 6Ì?, Ai lâm gì? a: 4.2 ồ mô hình câu kể: Aj là :

hỏi, dấu chấm than on chấm, dấu chấm | Điền dấu he ns no? | Ỗ y Cc m, d 9 : tấu chấm than Ổte tên ne Lo | | doan van ax , _ | 1.2 Tập làm văn JỞ Vẫn, Ý Chắnh cla doen văn ỞB ểỞ hai ` Vẫn đã lược bạ một hoặc -_ trường học - Biết nỗi lời chào hỏi, chia tay trong gia đình, nghe khi nói, Ghd Mức độ cẩn đạt Ghi chú SỐ thức lời nói 16 lich su, mạnh dạn, tự nhiên khi nói Í Nói đúng lượt lời, nhìn vào người 2.433 Dat và trả lời ~~) eâu hồi - Biết trả lời đúng vào nội dung câu hỏi, Nói thành câu, nà - Bước đầu biết đặt câu hỏi đơn giản 2.4.4 Thuật việc,

ké chuyén Kể được một đoạn hoặc cả mẫu chuyện có nội dung ~

Gan gian được nghe thầy, cô kể rên lớp (ket hop vei .2.5 Phát biểu, : nhin tranh mình hoạ, đọc lời gợi ý dưới ranh), " Biết giới thiệu một vài cau vá mình, về người thân Mức độ cần đạt Ghi chú Ở

- Biết cách tạo lập một số văn bản thông thường

(danh sách học sinh, tờ khai lắ lịch, thông báo, nội quy, bưu thiếp, )

- Biết một số nghỉ thức lời nói (chào hỏi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghị, tự giới thiệu ) 2 Kĩ nàng 2.1 Doc 2.1.1 Đọc thông Ở_

- Đọc đúng, liền mạch các từ, cụm từ trong câu;

chữ), tốc độ nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu

- Bước đầu biết đọc thầm

đọc trơn đoạn, bài đơn giản (khoảng 120 - 150 -

2.1.2 Đọc Ở hiểu Hiểu nội dung Ạủa đoạn văn, đoạn thơ, bài thơ và

một số văn bản thông thường đã học - Nhắc lại các chỉ tiết đã học trong bài đọc ể

- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn, bài

- Đặt đấu đề cho đoạn, bài (heo gợi ý)

2.1.3 Ứng dụng - Thuộc 6 đoạn thơ, đoạn văn, bài thơ (khoảng 40

Kĩ năng đọc ~ 90 chữ) | FE

- Biết đọc mục lục sách giáo khoa, truyện thiếu

nhắ, thời khóa biểu, thông báo, nội quy |

2.2 Viét | + |

2.2.1 Viết chữ - Biết viết chữ hoa cỡ vừa Biết nối chữ cái viết

ỞỞỞ

hoa với chữ cái viết thường - Viết chữ thường tương đối thành thạo

J}ỞỞ

2.2.2 Viết chắnh tả ~ Viết đúng các chữ mở dau bang c/k, @/gh, ngắngh; viết được một số chữ ghỉ tiếng có vần

khó (uynh, uơ, uyu, oay, oăm, )

- Viết đng một số cặp từ dễ lẫn âm đầu (ff, sf, digit, ), vẫn (anang, uiêu, tuArơu, ), thanh (24,

~/Ấ dỡ ảnh hưởng của cách phát âm đa phương

- Biết viết hoa chữ cái mở đầu câu, viết hoa tên người, tên địa lắ Việt Nam

~ Nhìn Ở viết, nghe Ở viết bài chắnh tả có độ dài Ở khoảng 50 chữ, tốc độ 50 chữ/15 phút, trình bày sạch sẽ, đúng quy định, mắc không quá 5 lỗi - 3.2.3 Viết đoạn văn, Văn bản

- Biết viết đoạn văn kể, tả đơn giản có độ dài khoảng 3 - 5 câu bằng cách trả lời câu hỏi ~ Biết điền vào bản khaiiắ lịch, giấy in sẵn, viết

Trang 35

_Mức độ cần đạt Ghi chú ~ Nhận biết được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm, tắnh chất

- Nắm vững mô hình phô biến của câu trần thuật

đơn và đặt câu theo những mô hình này

- Biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu hai chấm

Dung cau hoi: Ai?, Cai gi?, Thé

nào? Làm gi? để nhận diện từng

thành phần câu trần thuật

Bước đầu nhận biết biện pháp so sánh, nhân

hoá trong bài học và trong lời nói

- Biết cấu tạo ba phần của bài văn

- Bước đầu nhận biết đoạn văn và ý chắnh của

đoạn văn

- Bước đầu nhận biết cấu tạo của một số loại

văn bản thông thường

~ Nhận biết các thành phần mmở bài, thân bài, kết bài qua các bài tập đọc

Và qua các câu chuyện được hoc,

- Biết tìm ý chắnh của một đoạn văn đã đọc theo gợi ý; lựa chọn đầu đề

Cho đoạn văn - Nhận biết các thành phần của bức thư, lá đơn, báo cáo đơn giản về công việc - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch các văn bản nghệ thuật, hành chắnh, báo chắ có độ dài khoảng 200 chữ, tốc độ đọc 70 Ở 80 chữ/phút - Đọc thẩm nhanh hơn lớp 2 (khoảng 90 Ở 100 chữ/phú)) '

~ Biết đọc phân biệt lời nhân vật trong các đoạn đối thoại và lời người dẫn truyện Đọc thầm các bài học để trả lời câu hỏi về nội dung bài ặE.ỞỞ- Ở-Ở-

~ Hiểu ý chắnh của đoạn văn

- Biết nhận xét một số hình ảnh, nhân vật hoặc chỉ tiết trong bài đọc -

~ Thuộc được 6 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, có độ

dài khoảng 80 chữ

- Biết sử dụng mục lục sách, thời khố biểu, doc thơng báo, nội quy để phục vụ sinh hoạt và học tập của bản thân ae ee Chủ để ức độ cả Ở TT Lc

| 2.3, Nghe Mic dp can dat Ghi chu | A

Nghe và trả lời câu hỏi về những mẫu chuyên có '-L3 Ngữ pháp

2.3.1 Nghe Ở hiểu nội dung đơn giản, gần gũi với lứa tuổi (kết hợp nhìn hình minh hoạ)

me 23.2 Nghe ~ viết Nghe - viết được bài chắnh tả có độ dài khoảng :

50 chit trong khoang 15 phut |

2 4 N ó i - 7

oH

2.4.1 Sử dụng nghỉ thức | - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, mời, nhờ yêu cầu | vs ena cach naen

| tời nói bây tỏ eo

ngữ và biện pháp tu từ Gi ay 0 Su ngac nhién, than phuc; biết đáp lại

những lời nói dé "ể 1.2 Tập làm văn

- Biết dùng từ xưng hô, biết nói đúng vai , ai trong - |:

Ao hội thoại 0N |

242.Đặtvàtdlbicauhỏi | - Đặt câu hồi và trả le câu hồi Ai, Gigi2, TT TTTỞỞỞỞỞ Lam gi?,-Thế nào?, Ởđâu?, Bao giờ) Ẽ

at Ỉ | - Biết đặt và trả lời cau hỏi về những nội dung

đơn giản trong bài hoe: ể |

a a = " l -

: + - Ở CC Ộ - - |

| | Tứ Thuật việc, kể - Kể rõ ràng, đủ ý một đoạn truyện hoặc một cay _ ỞỞỞỞ _Ấ

; chuyén | chuyện đã đọc (dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý) | 2.K năn - Biết nói lời nhận xét đơn giản về nhan Vật, nội 21 :

i | dung của câu chuyện đã nghe, đã đọc; bộc lô Bạc

iL được nh cảm, thái độ với nhận vật ` 1.1 Đọc thông

| | ^4.4 Phát biểu, thuyết _ | - Biết giới thiệu vài nét về bản an va thon

|

| trinh NgUGixungquanh, ss

$ Giới thiệu vài nét Về bản tha

: a n,

Hr Ấ | ỘQƯỜI thân, bạn bè thể hiền '

L = mm a inh cm, thai độ rong lời kể, | : CỐ - nội tự nhiên, mạnh dạn |) LỚP 3 2.1.2 Đọc Ở hiểu Chủ để | 1 Kiến thức, x _._ mai 2.1.3 Ứng dur | c Ở ú : Ấ1.9 Ứng dụng kĩ năng đọc 12 Tiếng Việt - Nắm ving mẫu chữ Cái viết họa oh Ở Ộee '

L.L1 Ngữ âm và chữ, | Ợ BIẾT sách viết họa tạn đạn vie Nar néng nuéc ngoai (phiên âm) vem Ken

Ổ| 1.1.2 Tir vung Biết thêm các từ ngữ 4 a ỞỞ

ngữ dễ hiểu) vá j fe6m cd than "Ngữ tục | TTỞỞỞỞ Về lao độn SẲ" Xuất vx uc ~ ~ 5

| 22 Viet

| EPO, Bove TE gus, MHS Van hog, 2.2.1 Viết chữ

66 To ~ ỞỞỞ

Viết đúng và nhanh các kiểu chữ thường và chữ hoa cỡ nhỏ; viết chữ rõ ràng, đều nét, liền mạch và thẳng hang

Trang 36

wet Se Ƒ Chủ để Mức độ cần đạt

2.2.2 Viết chắnh tả - Nghe Ở viết, nhớ Ở viết bài chắnh tả có độ đài

khoảng 60 Ở 70 chữ trong 15 phút, không mắc

quá Ế lỗi, trình bày đúng quy định, bài viết sạch ~ Viết đứng tên riêng Việt Nam và một số tên riêng nước ngoài,

~ Biết phát hiện và sửa lỗi chắnh tả trong bài viết 223 Viết đoạn văn, văn bản 2.3.1 Nghe Ở hiểu |_ nghe thầy cô kể trên lớp

- Biết viết đơn, viết tờ khai theo mẫu; biết viết thự

ngắn để báo ỉ tức hoặc hỏi thăm ngư hạn,

- Viết được đoạn văn kể, tả đơn giản (6 Ở 8 cau) | - theo gợi ý | + 23 Nghe Kể lại được mộtđoạn truyện, mẩu chuyên đa 2.3.2 Nghe ~ hiểu - Nghe viết bài chắnh tả có độ đài 70 chg, trong đó có từ chứa âm, vần khó hoặc từ có âm, vần

thanh dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phat âm địa phương, tên riêng Việt Nam, tên riêng nước ngoài, " LỚP 4 Chu dé Mức độ cẩn đạt ` Ghi chú 1 Kiến thức 1.2 Tiếng Việt 1.1.1 Ngữ âm và chữ viết - Nhận biết cấu tạo ba phan của tiếng: âm đầu, vần, thanh _

- Biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lắ Việt

Nam và nước ngoài

m~

Nhớ quy tắc và biết vận dụng quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam và

tên riêng nước ngoài

112.Từvựng - - Biết thêm các từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) về tự nhiên, xã ẼẼ hộỉtáo động sản xuất, bảo vệ Tổ quốc - Nhận biết được sự khác biệt về cấu tạo của từ

đơn và từ phức, từ ghép và từ láy

Biết tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đã cho; kết hợp từ đã cho với các từ ngữ khác; tìm thêm từ có cùng yếu tố cấu tạo; tìm các thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm _ a - Ghi lại được một vải ý tron g vẫn bản tin ngá đã nghe, - "gen 2.4, Noi lời nói 2.4.1 Sử dụng nghỉ thức

2.4.2 Đặt và trả lời câu hỏi

gta ni phi hop vai

huống giao tiếp trong gia đình, na tường " 68 2.4.3 Thuật việc, kể chuyện 2.4.4 Phát biểu, thuyết trình - Nói được một đoạn đơn

Biết dùng từ xưng hô vale Pa |

1.1.3 Ngữ pháp - Hiểu thế nào là danh từ, động từ, tắnh từ

- Hiểu thế nào là câu, câu đơn, các thành phần

chắnh của câu đơn (chủ ngữ, vị ngữ), thành phần

phụ trạng ngữ

~ Hiểu thế nào là câu kể, câu hồi, câu cảm, câu khiến Biết cách đặt các loại câu

- Biết cách dùng dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép

- Nhận biết danh từ, động từ, tắnh tỷ

- Nhận biết chủ ngữ, vị ng

- Nhận biết câu kể, câu hỏi, éâu cảm, câu khiến, cảm thán, các dấu kế

thúc câu (dấu chấm, dấu chấm tồi,

dấu chấm than) và nghĩa của câi

ứ, trạng hot

Bel Gta tr cu hi trong hon gin ỞỞỞỞ | :

7 Biết kể một đoạn - truyén hoặc môt cá = Ở

_ ỞỞ | | :

đã đọc, đã nghe, ce Chuyện

Ì 114 Phong cáchngơn | - Bước đầu nêu được cảm nhận về tác dựng của !

ngữ và biện pháp tu từ một số hình ảnh so sánh, nhân hoá trong câu

văn, câu thơ

- Biết nói, biết viết câu đó dùng phép-so sánh,

Le nhân hoá Ở

1.2 Tap lam van - Nhan bi8t c&c phan cla bai văn kể chuyện, miêu tả: mở bài, thân bài, kết bài

_ Biết cách lập dàn ý dho bài văn kể chuyện, miêu tả,

- Biết cách viết đơn, thư (theo mẫu)

SMEnh heo gg ý bằng pann tua Qạ Ả Xung Giẩn về người - Bước đầu biết hátb p - wt

SU kin tong cud ip - Nêu ý ig

, lến bửa bạn tonn ca

- Biết giới thị Biết giới thiêu các th trên | ân D0 Các tiết học _

- ee an Gp va i a

Trang 37

4 Mức độ cẩn đạt - ~ 100-120 chi/phiit) - ~ Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn 2.1.2 Đọc Ở hiểu 2.1.3 Ứng dụng kĩ năng đọc FỞỞỞỞỞỞỞỞ B ỷ | - Bướ đầu biết tìm thư m 22 Viết 2.2.1 Viết chắnh tả r 2.2.2 Viết đoạn văn, văn bản ẻ 23 Nghe 2.3.1, Nghe ~ hiểu ỞỞỞỞỞ 70 ỞỞỞỞỞỞỞ _B thơ, phù hợp với nội dung của từng đoạn ệ wư * + ae ẹ

| - Nhận biếtdân ý của bài đọc; hiểu nội dung chắnh của từng đoạn trong bài, nội dung của cả bài, ý ngẨĩa trong bai văn, bài thơ được học; biết nhận Xết về các nhân vật trong các văn bản tự sự - Thuộc 6 đoạn văn, đoạn thơ, bài thơ ngắn trong sch giáo khoa,

|

- Biét dung ter aién hoc sinh, sé lay từ ngữ, ngữ | Pháp, để Phục vụ cho việc học tập,

ghỉ chép một số hông[nđãđọ, Ở "

- Viết được bài chắnh tảnghe Ở viết, RhỚ Ở viết có độ đài khoảng 80 Ở 90 chtrtrong 20 phút; không

mac qua 5 lỗibài, trình bảy đúng quy định, bài; viết sạch,

- Viết đúng một số từ ngữ dễ lẫn của cách phát âm địa phương

- Biết viết hoa tan người, tên đi fa li nước ngoại, ~ Biết tự sửa lỗ; chắnh tả trong bài viết

do ảnh hưởng

~ Biết lập dàn ý cho bài yăn kể Chuyện, ( G6 vat, cay og miệu tả |

: Ạ9 VẬ; bước đầu Viết được

bai văn theo dan ap cb a6 da ame ' đã lậ Ũ thoảng 150 5 - Biết viết đơ tầm Bị doan tin chuyện : đơn giận ~~ , mẩu tin, cay "

Nghe và thuật đưy nạ

Ộra bo nok chen dg Cab fn, - TEMG dung chinh cà bàn

ude Nghe,

- Đọc thẩm với tốc độ nhanh hơn lớp 3 (khoảng

Ẽ Biết phát iện một số từ ngữ, hinh ảnh, chắ iếtcó | ục để chọh sách đọc và - - Viết Í gián cho bai yg các đoạn - Cha bai y, Cẩy cối ~ ViếL4 bài văn kể Đố cực đủ thể gồm một Ghi chú mở bài theo cách trực tiếp và tiếp, Văn trong phần thân bài ăn kể Chuyện, tả đồ vật, Ỉ COn Vật, Chuyện, miêu tả ba phần; phần thân bài có

Vài đoan, lời văn trôi

: SÂU Văn bước đái có cảm xúc-

_ Biế tẩm ta rà soát lại bài viết về nội dung, 4 Cách diễn đạt, cách trình bay kết bãi theo cách mở rộng n miêu tả, kể chuyện, Viết ỞỞỞể- _ ỞỞỞ_Ở_ỞỞ_ẨẬ 12 Tiếng Việt - -1.1.1 Ngữ âm và chữ viết

- Nhận biết cấu tạo của vẫn am đệm, am

chinh âm cuối Biết quy tac ghi dau t trên âm chắnh ` Biết cách viết hoa tên người, tên địa lắ Việt Nam - BI x và nước ngoài ì Ghi chu ChinaỖ Mức độ cần đạt | Ẽ : _ ` T >? + Ẽ ae _

ca tế Nghe - viết bài chắnh tả có độ dài 90 chữ, trong đó có từ chứa âm, vần khó hoặc âm, vần dê viết

sal do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương, tên riêng Việt Nam và tên riêng nước ngồi

Biết xưng hơ, lựa chọn ngôn ngữ và cách diễn

Ộhố đạt lịch sự khi giao tiếp ở nhà, ở trường, ở nơi 2.4.1 Sử dụng nghỉ thức công cộng |

Ở , ¡ câu hỏi trong trao đổi,thảo

_ 2.4.2 Đặt và trả lời câu ¡ câu hội luận về bài học hoặc một số vấn đề gần gi Biết đặt và trả lời câu hỏi trong | a đổi thác

* - : P

: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc hay s

AS Trudie KE cy việc đã chứng kiến, tham gia Biết thay đổi ngôi

kHi kể chuyện Ở +

" _ 244.4 Phát biểu thuyết - Biết cách phát biểu ý kỉ |: - về bài học hoặc vé mộtsố vấn đ gần gi ị át biểu ý kiến trong trao đổi, thảo háo - m Biết giới thiệu ngắn gọn về lịch sử, về hoạt động,

về nhân vật tiêu biểu ở địa phương _ LỚP 5 ì Ghi chú Mức độ cẩn đạt Chủ dé | 1 Kiến thức 1.1.2 Từ vựng - Biết thêm các từ ngữ (gồm cả thành ngữ, Ne ngữ

và một số từ Hán Việt hông dụng) về tự nhiên,

xã hội, [ao động sản xuất, bảo vệ Tổ bàn |

= Hiểu thế nao là từ lu gốc, nghĩa của từ nhiều nghĩa |

- Or te nhận biếtvà có khả năng Machen từ

đồng nghĩa, từ trái nghĩa trong nói và viết

Trang 38

Chủ để _ ỞỞỞ Mức độ cẩn đạt 1:1.3 Ngữ pháp ~ Nhận biết và có khả năng tạo lập câu ghép trong núi và viết, - a ` + v 2 - Nhận biết và có khả năng sử dụng các đại từ, quan hệ từ phổ biến

- Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang, j ngữ và biện pháo tu tis 1.1.4 Phong cách ngôn pa 1.2 Tap lam van po 1.3 Van hoc 2 Ki nang 21 Đọc 2.1.1 Đọc thông _ 2.1.2 Đọc Ở hiểu FỞỞỞỞỞỞ 2.1.3 Ứng dụng kĩ năng đọc |

Ẩ - Bước đầu biết nhận diện y

_- bài văn, bài thơ, tắch đoạn

- Nhận biết và bước đầu cảm nhận được cái hay

của những câu văn CÓ sử dựng biện pháp so

sánh, nhân hoá trong các bài học:

- Biết dùng các biện pháp nhân hoa va só sánh để nói và viết dude cay văn hay,

Lae

oc 4

ả sử dụng một số biện pháp liên kết Cầu tron nói va viết,

- Biết cách làm bài văn lễ người, tả cảnh

Bước đổ hiể: thế nào là nhạn vật, lời thoại

trong kịch,

~ Đọc đúng và lưu loát Các văn bản nghệ thuật (thơ, văn xuôi, kịch), hành chắnh, khoa học, báo

Chắ có độ đài khoảng 250 - 300 chữ Với tốc độ 100 Ở 120 charphat - Biết đọc thám bằng mắt với tốc độ nhanh hơn lớp 4 (khoảng 120 ~ 14 fiếng/phú\), - Biết đọc diễn cảm kịch ngắn, Mức độ cần đạt Ghi chú T1 | Ở thủđẻ Ghi chú ỞỞ 2.2 Viết

- Nhận biết câu ghép và các vế của ! viétehnh Cau ghép trong van ban ! 2.2.1 Viết chắn - Nhận biết một số quan hệ từ thường

dùng để nối các vế trong câu ghép - Biết đặt câu ghép theo mẫu Biết điểu chỉnh _ ING 49, nh Gong acdc tinge | Man tong dé thé hien ding cam | =Niận biết dàn ý và đại ý của Văn bản, - Nhận biết Ữ chắnh của từn !

8 đoạn trong văn bản, - Phát hiện các từ "Ngữ, hình anh, chị tiết có ý

+ bai thơ, trắch đoạn kịch t1 XÉÍ VỀ nhân vật tr va ' " , A bản tự sự Biết Phát biểu ý kiến cá Hành cái đẹp của Van bản đã học, |

~ Biét tom tắt văn ban WW SY G5 hoo

- Biết tra từ điển và một số sách công nụ ` Nhận biết nội dụng ý a mrỖ ầ-NGhTa fig nf " và

liệu, biểu đồ trong văn bá Cla Cac kf hiệu, Số Ẽ Phuộc khoảng 7p 72 otha, don vin vua đổ nhg - EP dl adn 189 4, giọng đọc về cao độ; |' XẮC trong bại,

- Viết được bài chắnh tả nghe - viết, nhớ Ở viết có

độ dài khoảng 100 chữ trong 20 phút, không mắc quá 5 lỗi

- Viết đúng một số từ ngữ cần phân biệt phụ âm đầu, vần, thanh điệu dễ lẫn do ảnh hưởng của

cách phát âm địa phương

- Biết tự phát hiện và sửa lỗi chắnh tả, lập số tay

chắnh tả Ở

2.2.2 Viết đoạn văn,

chuyện, miêu tả, biết dùng một số biện pháp

- Biết tim ý cho đoạn văn và viết đoạn văn kể - Viết đoạn mở bài, thân bài và kết bài

cho bài văn tả cảnh, tả người _

_ liên kết câu trong đoạn - Viết 4 bài văn kể chuyện, miêu tả

- Biết lập dàn ý cho bài văn tả cảnh, tả người - Viế một số loại đơn theo mẫu đã học

Biết vết bài văn kế chuyện hoặc miêu tả có độ - Viết biên bản một cuộc họp của|học dài khoảng 200 chữ sinh ở trường lớp, biên bản về niột

Biết viết một số văn bản thông thường: đơn, biên sự việc đơn giản mới xảy ra

bản, báo cáo ngắn, chương trình hoạt động - Viết báo cáo ngắn về một số hdạt " động của học sinh g tổ, lớp - Lập chương tình hoạt động của tổ, lớp 2.3 Nghe | 2.3.1 Nghe Ở hiểu Kể lại hoàn chỉnh câu chuyện được nghe

2.3.2 Nghe Ở viết - Nghe - viết bài chắnh tả có độ dài 90 chữ, trong

của cách phát âm địa phương, tên riêng Việt Nam và tên riêng nừớc ngoài ~

- Ghi chép được một số thông tắn, nhận xét về

nhân vật, sự kiện của bài tập nghe Ở ghi

đó có chứa âm, vần dễ viết sai doảnhhưởng - 2.4 Nói Ư.4.1 Sử dụng nghị thức

lời nói Biết dùng lời nói phù hợp với quy lắc giao tiếp khi bàn bạc, trình bày ý kiến Ở

Xưng hô lịch sự, dùng từ, đặt câu phù hợp với mục đắch nói năng

Biết kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc; - Kể câu chuyện đã nghe, đã chứng

Ộ42 Thuậtưệc, kể chuyện chuyển đổi ngôi khi kể chuyện; thuật lại một sự kiến bằng lời người kể, bằng lời của

ne đã biết hoặc đã tham gia nhân vật trong câu chuyện Ẽ

" - Thuật lại một việc thành bài có độ

dài khoảng 15 - 20 câu

re

73

Trang 39

ttm " nee + : ể $8, CAC NGUYEN TAc DAY HOC TIENG MIỆT ỞTIỂU HỌC Ở_ | Chủ để- Mức độ cẩn da Ghi chú _ Ở - kiến với bạn bè, thấy cô Bước đầu biết nêu lắ lẽ để bày tỏ sự khẳng định hoặc phủ định, | PHÂN LOẠI CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC TIẾNG VIỆT +' ồ ồ ape ồ - ae Ẽ _ỞỞỞ ỞỞ= | 2.44 Phát biểu thuyết | Biết giới thiệu thành đoạn hoặc bài ngăn về lịch ` 2 z 4 ién va xa hội,

A vên tắc được hình thành trên cơ sở các quy luật tự nh đắch cuối

' | trình SỬ, văn hoá, về các nhân vật tiêu biểu cụ Các ng hứ han ánh nhằm hướng hoạt động đạt tới mục wc sh trin mi shone , U, Của . được con người nhận thức, p _ od - cùng đã đề ra Để biết chương trình chị tiết, xem ỘNụ,

V an điểm lắ i an, xuat phat

Nguyên tắc dạy học tiếng Việt là những quan điềm lắ thuyết cơ bản, xuất p uyen ay he

môn học lớp 1,2, 3, 4, 5 g

ap, bié áp và phươn

để làm C am C chỗ dựa cho việc lựa chọn nội dung, phương pháp, biện pháp và phương le * > tiện, hình thức dạy học tiếng Việt

Ấ (Lưu hành nội bộ) H 2006, lưỡng dân thực hi Chương ƯH Chương tị trình (

4 Các yêu cầu và ạn thảo SGK Tiếng

Vịay 2, :Ư Ấ

-Tiếng Việt cho giáo viên và họcsinh ` eng Việt ở tiểu học; các đ

_Sinh viên có kĩ năng thực hành hân tắch sách giáo kh

¡ỘTiếng Việt ở tiểu học (Câu 5,6,7), P TỊch giáo khoa, các tài liệu dạy h

iế in tại nhiều hệ thống nguyên tắc khác -

Tiên nay trong x Sete không Thống nhất này là ở chỗ, đứng trước la nhau Nguyên nhân củ tiếng phức tạp, liên quan đến nhiều: yếu 1Ô, Các ~ h >

none Phuong phép An hiểu cơ sở khác nhau để xác định nguyên fac cua minh phương pháp đã dựa vào n nguyên tắc của giáo dục học vào dạy tiếng, Kho

HH even dng ¡chiếm lĩnh lời nói, có người dựa vào chức nang tam h b để

dựa vào các quy luật _ hững tác giả đồng thời dựa vào nhiều cơ sở khác nhau đ

nh "io net yên ức San đây là một số hệ thống phân loại các nguyên tắc

phân loại nguy Ề

an tắc có cơ sở lắ luận dạy học ể

-_ Các nguyên eee tất cả các nguyên tắc cơ bản của lắ luận dạy học - z

Trong lắ luận dạy ae đó là các nguyên tac: nguy en fac ane eae hệ hm thay sự biểu hiện "ei tắc khoa học, nguyên tắc hệ thống (đảm bao nà ; n s

triển của dạy học, DU độ ngôn ngữ, các phân môn của chương trình), do -

_ trong nghiên cứu các cấp Ộquan nguyên tắc có ý thức và tắch cực hoá hoạt ong

tắc vừa sức, nguyên tac "ho đảm tắnh vững chắc của kiến thức, nguyên tác phân

nửa học sinh, nguyên tae Di? | gắn liên lắ thuyết với thực hành Tất nhiên, Tens

Rod trong day hoe, học trong nhà trường đòi hỏi có những yêu cầu đặc trưng c Oo Việt như một môn ho

từng nguyên tắc này _ ể

2 Các nguyên tắc xuất phát từ chức năng tâm lắ xã hội của ngôn ngư

~ ắc này bao gồm: Sa

Những nguyen án vod tác động của tư duy đến ngôn ngữ và ngôn nett Ấ tư

Nguyên tắc na day tiếng, nguyên tắc phát hiện chức năng thẩm mĩ của tiếng

d uy trong q ong quá trinh da Ỉ

Trang 40

a Ợ SỐ c s mas UH x > r đị 4 é6t cách vô thức tiên trong doi Cam quan ngôn ngữ là kĩ năng sử dụng đúng on mộ hong cách " , ồ , + ` ` 4 Va

các chuan lời nói trong lĩnh vực cấu tạo từ, từ vựng, cup cứng oie oc tiếng N suyen fae nk 3 tả này đòi hỏi tổ chức việc dạy học sao cho học sinh sử dụng đực fete dur Ẩn trong lời nói) g mẹ đc một cách chuẩn mực (sử dụng được chuẩn trong )

mẹ đẻ bằng cách chỉ ra các yếu tố "gôn ngữ có giá trị th

nghệ thuật được chọn lọc _ | x ~ z z a

am mi trong cdc tac pha

3.Ạác nguyên tắc dựa vào các quy luật chung của viêc nắm ngôn!

Fe vàn ce cee ốc lời viết

| ngữ và lời nói của học sinh 9

3.5 Nguyên tắc phát triển lời nor meng _ - Trẻ em không lĩnh hội được Ộ Những nguyên tắc này bao gồm:

- Nguyen tắc này Ở Sane ia nói miệng, Do đó trong dạy tiếng đã dé ra

HH net chứng Kh lồi nó miệng trước lời viết, đối chiếu lời viết với lời nói

nguyên tặc phát nh lĩnh hôi lời viết Nguyên tắc này đòi-hỏi khi dạy tiếng, trong

mene bàn, a Ấ tổ chức cho trẻ biết phối hợp các cơ quan cấu âm, co quan qua trình dạy viết cần ` mắt đọc để nắm được sự giống nhau và khác nhau giữa thắnh giác với lay viet 5 kehieu ghỉ lại chúng, có kĩ năng chuyển một cách nhanh M lo nr a ang hình thức viết và ngược lại, từ hình thức viết sang hình chóng từ hình thú

ene Có tác giả dựa vào các e6 dạy tiếng ở tiểu học chỉ để ra một nguyên 2 ào các cơ sở khác nhau đã đề ra đến 37 nguyên tac, _Ở tắc p '

tấc giả khi viết về phương pháp dạy |

3.7 Nguyên tắc chú ý đền mặt vật chấy của n thể chất của các bộ ph

và nghe Nguyên tắc này chị phối việc day phat am

pio ể

`

_#3.2 Nguyên tắc thông hiểu các ý nghĩa các kĩ năng từ vung va ngữ pháp ngón ngữ và phát triển đồng th : Nguyên tắc này chú ý đến ý nghĩa ngồn ngữ, nó được xây dựng từ quy luậ | Bôn ngữ và tự duy, là , là sự đồng bộ của phát triển k - triển lời nói Le âu Có những nguyên | của các nguyên tắc dạy tiếng không đều cs mh ee hoạt SH St sư Ấ te ểhữ C : i Pham vee _ trình dạỹ tiếng, lại có những nguyen te é tác chun ững hiểu biết về nhữ ⁄ Ạ tắc chị phối toàn bộ quả từng phân môn nhất định Vì vậy, có nguy n tạ a tác | động của thầy và nhận, Cũng chắnh vì vậy, nhiều tác giả chỉ Vầ nguyên tắc bộ phận nói đến nguyên tắc, _ : Phuon Nguyên tắc*này dựa trên, quy luật chung của Ii ng; nz | tiéu học - _

| như là nguyên tác phân biệt chức năng thôn 8 báo và ch án cảm, được xác định

ex thc DAC TR ƯNG CỦA DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU lai

Aon vi ngon ng oy CO hoi PHấT hoá các Phong cách chức nin Prong cach vl | || CAcNouyen TAC BA

ựa quá trình dạy học Tiếng Việt ở tiểu học phải

biểu cảm Cua tir và những đơn vị ngôn ngữ khác trọng Ư, ne Va Cánh giá tắn" |

Những nguyên tắc đặc trưng của q trình day học Tiếng Việt ở tiểu học và chỉ

| định sự cần thiết nghiên Cứu ngôn net trên các tài lie 'SuUyên tắc này xác h quá ay ne 6, doi hỏi một môi trường ngôn ngữ tốt đẻ ồử tron ễ Ân 4 5 của chắn ~ 4 được xem là chung

Ế CÁC mẫu tốt nhạt của ¡ phần anh duge dic tring uá trình đó Những nguyên tác dang duc

noe HENS C6 hiey qua | _ PhốI, bao trùm lên tất cả q Tiếng Việt ở tiêu hẹ iéng Viét ở tiểu học là nguyên tắc giao , " | ị Ấ ắnh đặc thù trong dạy học dị ên tắc thực hành), nguyên ; _ | nhat va mang tinh dac thu st triển lời nói hạy nguyên ~ 2 aa ow 3.4 Nguyên tắc phát triển cam Quan ngôn ngữ hay la sunh

_ : ti&D (cn gọi là nguyên tắc phát triển ên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn Nguyên tác này xuất Phát từ quy luật 7s

~ May cam ngón ngữ ồ ặ 5 ồn ụoi là nguy

i

Tac phat trién tu duy (còn gằ

viết như thế nào, khi học phát tr > ad ác phát triển ae

"Ol 8 phai ne được cần nóỪ | luyen ty duy hay nguyên lê È

chước lời nói của

C ắ , Le yee

Ư của học sinh

: Sự nhạy cả

Ma 18 su phar Pat trong quá trình bất | trình độ phát triển tiếng mẹ đẻ của Ợ

thành: Sự n ay cam ngon ngữ thể hiện ở i ay Cẳm ngôn ngữ được hình

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w