1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thông đại chúng, truyền thông xã hội và dư luận xã hội

7 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 278,83 KB

Nội dung

Truyền thông đại chúng, truyền thông xã hội dư luận xã hội Đặng Thị Thu Hương Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Qu c gia Hà Nội Ngày nhận 2.3.2015, ngày chuyển phản biện 6.3.2015, ngày nhận phản biện 3.4.2015, ngày chấp nhận đăng 7.4.2015 Các phương tiện truyền thông đại chúng (TTĐC) dư luận xã hội (DLXH) có mối quan hệ khăng khít, gắn bó hướng nghiên cứu định hình gần 100 năm giới TTĐC chủ thể khơi nguồn DLXH, phản ánh DLXH, khơng định hướng mà cịn điều hịa DLXH Trong Việt Nam, hoạt động nghiên cứu DLXH nghiên cứu mối quan hệ tương tác TTĐC DLXH quan tâm ý khoảng chục năm trở lại thu nhận kết bước đầu, nghiên cứu DLXH giới lại đứng trước thách thức truyền thông xã hội (TTXH) xuất Với hàng tỷ người sử dụng, mạng xã hội trở thành kênh thơng tin quan trọng, thiết yếu, có sức lan truyền nhanh chóng diện bao phủ vơ rộng lớn Nhiều thơng tin trở thành DLXH tích cực, có khơng thơng tin trở thành DLXH tiêu cực, ngược lại với lợi ích tập thể, cộng đồng xã hội, gây ảnh hưởng bất lợi đến việc quản lý, điều hành nhà nước Bài viết làm rõ tầm quan trọng DLXH xã hội dân chủ, mối quan hệ tương tác TTĐC DLXH, trình hình thành tạo lập DLXH TTXH vấn đề đặt người nghiên cứu DLXH nhà báo bối cảnh truyền thơng Từ khóa: dư luận xã hội, truy n thông đại chúng, truy n thông xã hội Chỉ số phân loại 5.8 Tầm quan trọng DLXH xã hội dân chủ định nhằm vào DLXH (thuật ngữ tiếng Anh Public Opinion) tập hợp luồng ý kiến thể thái độ công chúng trước vấn đề, kiện có tính thời có liên quan đến lợi ích mối quan tâm họ, thể nhận định hành động thực tiễn DLXH tượng tâm lý xã hội đặc biệt, cầu nối ý thức xã hội hành động xã hội [1] Nó biểu thị phán xét, đánh giá thái độ nhóm xã hội vấn đề liên quan đến lợi ích nhóm xã hội, hình thức thể tâm tư, ý chí nguyện vọng người dân DLXH xuất phát từ thực tế khách quan, DLXH có tính trách nhiệm xã hội (tức hàm chứa cách giải vấn đề) chủ thể DLXH cộng đồng xã hội Ở quốc gia phát triển, từ lâu khách, tổ chức trị, xã hội coi kết nghiên cứu DLXH quan trọng việc ban hành bổ sung, điều chỉnh chủ trương, sách Ở Việt Nam, với quan điểm ‘lấy dân làm gốc”, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước hướng đến mục tiêu “do dân, dân”, theo chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, vậy, việc phát huy vai trò làm chủ nhân dân ngày tăng cường Ngay từ đầu thập niên 1980, Đảng ta thấy cần thiết công tác nghiên cứu DLXH Hoạt động nghiên cứu, điều tra, nắm bắt DLXH thức thực kể từ năm 1982, Ban Bí thư có định thành lập Viện DLXH (nay Viện Nghiên cứu DLXH) trực thuộc Ban Tuyên huấn Trung ương (nay Ban Tuyên giáo Trung ương) DLXH có chức năng: đánh giá, điều hòa mối quan hệ xã hội, chức giáo dục, chức tư vấn, giám sát… [2, 3] Trong đó, chức tư vấn giám sát xã hội quan trọng nhà hoạch định sách Bởi lẽ, để có định đắn, quan lãnh đạo, quản lý cần nắm tâm trạng, suy nghĩ, nhu cầu, nguyện vọng tầng lớp nhân dân, đối tượng mà Trong năm qua, tầm quan trọng công tác điều tra, nắm bắt, nghiên cứu DLXH khẳng định nhiều văn kiện Đảng: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VII có nêu nhiệm vụ: “Nâng cao chất lượng thông tin nội công tác tuyên truyền, coi trọng biện pháp điều tra DLXH”; Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung *Email: danghuong123@yahoo.com Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990024097861000000 0 &200 1,& ,21 2&, , ,& ,1,21 xPPDu The mass communication and public opinion have a close relationship, strong attachment, and become a research direction which has been shaped nearly 100 years in the world The mass communication is the subject initiating and re ecting the public opinion; it helps not only orient but also harmonise the public opinion While research activities on the public opinion and the interactive relation between the mass communication and the public opinion are paid attention during a recent decade and just gain the initial results, the studies on the public opinion in the world have been facing a new challenge since the social media appears With billions of users, the social network has become an important and essential information channel which can spread very rapidly and have an extremely broad coverage A lot of information becomes the positive public opinion, but we also have a lot of information which is negative, contrary to the mutual interests and social community, and adversely affects the state management and administration This article has tried to clarify the importance of public opinion in a democratic society, the relationship and interaction between the public opinion and the social media, the public opinion formation and creation of the social media, and the issues for those who study the public opinion and pressman in the new context of communication Keywords: Mass media, public opinion, social media Classi cation number 5.8 ương khóa VII yêu cầu: “Tổ chức điều tra DLXH vấn đề cần thiết cho công tác lãnh đạo, quản lý nhà nước”; Nghị Trung ương 5, khố X cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới, tiếp tục nhấn mạnh: “Chú trọng công tác nghiên cứu, điều tra xã hội học, nắm bắt DLXH phục vụ công tác tư tưởng” Gần nhất, vào ngày 18.8.2014, Ban Bí thư Trung ương Đảng khố XI Kết luận số 100KL/TW việc đổi nâng cao chất lượng công tác điều tra, nắm bắt, nghiên cứu DLXH, nêu rõ: “Điều tra, nắm bắt, nghiên cứu DLXH công việc quan trọng cần thiết nhằm nắm bắt, tập hợp kịp thời, sát thực tâm tư, tình cảm, ý chí, nguyện vọng nhân dân vấn đề, kiện có tính thời nước giới, đặc biệt chủ trương, sách Đảng Nhà nước; giúp quan lãnh đạo, quản lý có thêm thơng tin tham khảo q trình xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; khâu quan trọng, cần thiết xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện, đánh giá kết thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước” Các phương tiện TTĐC DLXH Các phương tiện TTĐC tồn kênh truyền thơng như: báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử… chuyển tải thơng tin để cung cấp, trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức, tình cảm, kỹ năng, kinh nghiệm cho đơng đảo công chúng xã hội nhằm thay đổi nhận thức, thái độ hành vi họ Nói theo Lerner (1958), chuyển tiếp từ hệ thống truyền thơng truyền miệng sang hệ thống TTĐC điều kiện đặc điểm trình chuyển đổi từ xã hội cổ truyền sang xã hội đại [4] Các phương tiện TTĐC có tính chất đặc trưng mà khơng loại hình truyền thơng trước có tính đại chúng, tính thời sự, tính cơng khai, cơng cộng, tính chân thật, khách quan, tính gián tiếp có mục đích Những đặc trưng có vai trị quan trọng việc tạo lập hình thành DLXH bối cảnh đại Các phương tiện TTĐC hướng quan tâm công chúng vào vấn đề nhân vật định Tin tức từ phương tiện TTĐC truyền tới cơng chúng cách nhanh chóng, gián tiếp, phản ánh kiện nóng bỏng, có ảnh hưởng đến đông đảo cá nhân xã hội Nhiều vấn đề báo chí đưa cơng luận dẫn đến tranh luận quần chúng trở thành điểm khởi đầu cho đánh giá DLXH Tuy nhiên, tác động phương tiện TTĐC nhóm cơng chúng khác khác nhau, khác biệt địa vị xã hội, quyền lợi lợi ích nhóm, nhân tố tâm lý cường độ giao tiếp phương tiện TTĐC Do đó, dẫn đến khác biệt DLXH nhóm người Theo Klapper (1960) “Tác động phương tiện TTĐC”, mức độ ảnh hưởng TTĐC nhóm, cá nhân chưa có quan điểm vấn đề đề cập lớn Mức độ ảnh hưởng thể mức trung bình nhóm, cá nhân mà quan điểm họ vấn đề định hình, mức độ ảnh hưởng thấp nhóm, cá nhân định khuôn rõ nét quan điểm họ vấn đề, chí hình thành khn mẫu tư hay định kiến vấn đề [5] Mối quan hệ báo chí DLXH q trình hình thành thể mối quan hệ mật thiết, khăng khít Hoạt động hệ thống phương tiện TTĐC chịu tác động từ thiết chế xã hội mà báo chí cơng cụ, bên cạnh đó, báo chí chịu áp lực từ phía cơng chúng phải thỏa mãn nhu cầu thông tin giải trí ngày gia tăng cơng chúng, đồng thời diễn đàn để họ bày tỏ tâm tư, ý kiến, nguyện vọng chất vấn thắc mắc thực tế, khơng phù hợp với điều kiện sống Đơn cử: Trong lĩnh vực giao thông - vận tải: Bộ Giao thông Vân tải đưa dự thảo quy định xử phạt xe khơng chủ, dư luận lên tiếng cho điều gây phiền hà, rắc rối cho người dân, phải tạm loại khỏi dự thảo nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCA-BGTVT ban hành ngày 28.2.2013 liên Bộ Khoa học Công nghệ, Công thương, Công an, Giao thông Vận tải sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh sử dụng mũ bảo hiểm, quy định phạt với người đội mũ không đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng hành vi không đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm không cài quai quy cách, từ 100.000 đến 200.000 đồng Quy định gây khó khăn cho người thực thi phiền hà cho người sử dụng mũ Ngay vừa ban hành ra, chưa đến thời điểm áp dụng vấp phải phản ứng mạnh dư luận Bộ Tư pháp có ý kiến phản đối quy định Thông tư số 06 bị dừng việc phát hành để xem xét sửa đổi cho phù hợp với quy định pháp luật DLXH phản ứng dư luận, nhóm xã hội khác trước kiện, vấn đề thời sự, có liên quan đến họ Trong đó, kiện, vấn đề thời lại đối tượng phản ánh báo chí Bởi vậy, xã hội đại, phần lớn DLXH châm ngòi từ báo chí Các phương tiện TTĐC thiết lập chương trình nghị sự, hướng quan tâm DLXH đến vấn đề mà họ coi cốt yếu Việc xác định tầm quan trọng vấn đề xác định theo chủ định hãng truyền thơng Bên cạnh đó, DLXH tượng có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội, đó, đối tượng quan trọng để báo chí phản ánh DLXH biểu lộ thái độ, tình cảm, nhận thức công chúng xã hội vấn đề cụ thể Báo chí kênh thơng tin có thẩm quyền, có khả lãnh trách nhiệm chuyển tải thái độ, nhận thức, tình cảm đến máy công quyền, để nhà hoạch định sách điều chỉnh, xử lý vấn đề dư luận quan tâm Quan trọng cả, báo chí có vai trò định hướng điều chỉnh DLXH Trong lĩnh vực giáo dục: Thông tư 04/2013/TTBGDĐT ngày 21.2.2013 Bộ Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 10/2012/TT-BGDĐT ngày 6.3.2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đưa quy định không phát tán thông tin chứng vi phạm quy chế thi cho người khác hình thức huỷ kết thi, cấm thi từ đến năm người cung cấp thông tin nêu Điều trái với Luật Khiếu nại, tố cáo, nên sau đó, ngày 1.3.2013, Bộ Giáo dục Đào tạo phải bãi bỏ quy định Năm 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành văn để sửa đổi, bổ sung đối tượng ưu tiên Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy, quy định cộng điểm bà mẹ Việt Nam anh hùng, người hoạt động cách mạng Dư luận cho rằng, quy định rập khn, máy móc không thực tế Chỉ 12 ngày sau công bố, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư bãi bỏ ưu tiên Nhiều văn pháp luật số quan chức thời gian gần thơng tin báo chí gây dư luận bất bình văn xa rời Trong lĩnh vực kinh tế: Thông tư 33/2012/TTBNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành ngày 20.7.2012, quy định thịt sống bán giờ, bảo quản lạnh bán 72 giờ, phụ phẩm dày, lòng non, ruột già bán 24 kể từ giết mổ; Thông tư số 34/2012/ TT-BNNPTNT quy định sở kinh doanh trứng gia cầm phải có địa điểm riêng biệt với khu dân cư, có thiết bị xử lý trứng, bảo quản trứng nhiệt độ lạnh thích hợp, có thiết bị vệ sinh, xử lý chất thải phải rửa trứng, khử trùng trước bán… Những quy định khó thực người tiêu dùng quan quản lý tự kiểm tra mà phụ thuộc hoàn toàn tiểu thương khai báo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phải yêu cầu quan ban hành nghiêm túc tiếp thu ý kiến công luận để việc ban hành văn chuẩn xác Những văn điều chỉnh đời sống văn hóa: Dự thảo Nghị định phịng chống bạo lực gia đình có quy định như: buộc thành viên gia đình đóng góp tài vượt q khả họ bị phạt đến triệu đồng; phạt từ triệu đến 1,5 triệu đồng chồng có hành vi lăng mạ, chửi bới, chì chiết vợ hay cái, thành viên gia đình ngược lại; Nghị định số 105/2012/NĐ-CP ban hành ngày 17.12.2012 quy định việc tổ chức lễ tang cán bộ, cơng chức, viên chức, quy định: “Linh cữu người từ trần quàn nhà tang lễ gia đình khơng để cửa có lắp kính nắp quan tài”, cơng chức khơng có q vịng hoa ; Dự thảo Thành ủy Hà Nội đảng viên tổ chức tiệc cưới không 300 người, không 50 mâm khách ; Quy định người xuất cảnh, nghĩa vụ quân sự… năm xóa tên khỏi sổ hộ dự thảo Luật Cư trú; Quy định thu phí bảo trì đường với người xe đạp điện Những quy định báo chí mổ xẻ, phân tích bất khả thi khơng phù hợp với phong tục tập qn, nếp nghĩ người Việt Nam Báo chí phản ánh DLXH cách có ý thức, với mục tiêu cụ thể, điều chỉnh DLXH, tâm lý tâm trạng xã hội thông tin kiện Rất nhiều trường hợp, sau báo chí đăng tải thơng tin cơng khai, xác, thuyết phục, dư luận giải tỏa, tạo ổn định cho xã hội phát triển Tuy nhiên, số trường hợp, báo chí không đưa thông tin, đưa thông tin sai lệch, thiếu kiểm chứng dẫn đến ảnh hưởng xấu đến DLXH nhiều tờ báo phải chịu phạt đến vài chục, vài trăm triệu đồng, chí bị đình thơng tin Trong năm 2014, Bộ Thơng tin Truyền thơng xử phạt hành 72 trường hợp, với tổng số tiền xử phạt 1.554,5 triệu đồng, đa phần thông tin sai thật Trong đó, báo điện tử Trí thức trẻ bị phạt mức tối đa 200 triệu đồng đăng ‘Gái miền Tây chữ “N” danh thiên hạ” hay mức phạt 180 triệu đồng cho báo Tiền phong, Kiến thức Đất Việt đăng thông tin sai thật qua “Bài văn trẻ khiến giáo viên phụ huynh ngã ngửa”, “Thư gửi bố: công an phường ngày đến ăn cơm”, “Xôn xao gái gửi thư cho bố công tác xa”… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến DLXH, lực lượng công an nhân dân quân đội nhân dân, ảnh hưởng khơng tốt đến sách hậu phương quân đội Đảng Nhà nước… TTXH tác động tới DLXH TTXH (social media) xem môi trường truyền thông dựa tảng dịch vụ web 2.0 (Blog, News/PR, Video, Social Network…) mà q trình truyền thơng bao gồm đặc điểm bật sau: Thứ nhất, kết nối mạng xã hội vận hành tảng công nghệ di động công nghệ internet, nơi cung cấp khối lượng thông tin đồ sộ, đa dạng, phong phú, nhiều chiều, bồi đắp hàng ngày hàng triệu người sử dụng Theo thống kê nhất, có gần 1/3 dân số giới cư dân mạng ‘cư dân’ liên tục cung cấp, trao đổi, chia sẻ làm giàu có nguồn tài ngun thơng tin mơi trường kỹ thuật số Trong đó, báo chí truyền thống bị khn định khn khổ trang báo, thời lượng phát sóng kênh phát thanh, truyền hình, nên số lượng tin tức đăng tải kênh báo chí truyền thống bị hạn định lần xuất hay phát sóng Thứ hai, phương thức thông tin lan truyền Cả báo chí truyền thống truyền thơng mạng xã hội cố gắng đưa thơng điệp họ tồn giới Tuy nhiên, báo chí truyền thống sử dụng mơ hình ‘tập trung’ từ việc tiếp cận, sản xuất phát hành sản phẩm truyền thơng, mạng xã hội, với chất tự nhiên mình, mang đến hội tiếp cận sản xuất thông tin cho nhiều người, nhiều địa điểm vào thời điểm Thứ ba, khả tạo sản phẩm Mọi người phát nguồn thơng tin Việc sản xuất sản phẩm truyền thông truyền thống thường yêu cầu nhà báo tảng kiến thức, kỹ kinh nghiệm nghề nghiệp báo chí tốt Đồng thời, quan báo chí thường chịu quản lý phủ hay tập đồn báo chí Tuy nhiên, mạng xã hội cho phép tất tiếp cận mạng xã hội sản xuất sản phẩm truyền thông, tuổi tác, ngành nghề, trình độ học vấn ‘Khơng gian cơng’ mà Hebamas (1974) đề cập đến có điều kiện thể rõ nét mạng xã hội [6] Thứ tư, tính cập nhật Mạng xã hội cho phép người gửi tin, đặt câu hỏi, chí tranh luận/ thảo luận Tin tức chết đột tử Withney Houston đăng tải Twitter 25 phút trước hãng AP loan báo tin Thứ năm, tương tác Công chúng TTĐC truyền thống người tiếp nhận thông tin thụ động, TTXH dựa vào công nghệ di động công nghệ web để tạo lập tảng có tính tương tác cao, qua cá nhân, cộng đồng chia sẻ, tạo lập thảo luận sửa đổi nội dung người dùng tạo Người sử dụng internet ngày dành nhiều thời gian mạng Mấy năm gần đây, với hệ thống báo chí có, internet xuất ngày nhiều mạng xã hội, cơng cụ tìm kiếm, kết nối thông tin khác Chúng phát triển nhanh, lan tỏa rộng khắp tồn cầu, điển hình Facebook, Twitter, YouTube, Google, Yahoo chat, Gmail Riêng Facebook, sau năm đời, mạng xã hội có xấp xỉ tỷ người khắp giới sử dụng Ở nước phát triển Mỹ, EU, số nước châu Á, có 50% số dân gần toàn giới trẻ thường xuyên dùng mạng xã hội Nếu năm 1987, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh viết loạt “Những việc cần làm ngay” đăng báo Nhân dân, ký tên N.V.L với mục đích sử dụng sức mạnh báo chí, sử dụng sức mạnh DLXH, để thúc đẩy quan công quyền thực tốt chức nhiệm vụ, giải vấn đề bất cập xã hội, năm 2015, nhà báo có uy tín Việt Nam lại lấy danh nghĩa công dân, đăng trang facebook thư ngỏ gửi Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội chất vấn Đề án loại bỏ 6.700 xanh 190 tuyến phố Hà Nội Câu chuyện tiếp diễn bùng nổ phương tiện TTĐC mạng xã hội, tạo nên dư luận phản đối mạnh mẽ, chí, trở thành chủ đề để học sinh lớp viết tập làm văn tạo nên nhiều tụ tập phản đối “Đề án loại bỏ 6.700 xanh” người dân Hà Nội nhiều tuyến phố Thư ngỏ facebook nhà báo Trần Đăng Tuấn có gần 7.000 người ‘like’ (thích), trang facebook “Tơi u cây” với câu hiệu “6.700 người 6.700 xanh” thu hút 65.000 người bấm “like” Trước áp lực DLXH, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội có định dừng việc chặt hạ cây, tạm đình công tác cán bộ, công chức liên quan đến vụ chặt cây, chí, Thanh tra Chính phủ vào cuộc, yêu cầu Lãnh đạo Hà Nội phải làm rõ việc báo cáo Tổng tra Chính phủ Đây ví dụ điển hình sức mạnh TTXH, TTĐC việc tạo dựng hình thành DLXH Tuy nhiên, chất lượng thơng tin vấn đề lớn TTXH Chất lượng thơng tin kênh báo chí truyền thống quan truyền thơng kiểm sốt Một ngun tắc cam kết báo chí cơng chúng thơng tin nhanh chóng, xác, khách quan Trong khi, thông tin mạng xã hội đa dạng, chí hỗn tạp Đấy chưa kể thơng tin cố tình bị làm sai lệch phát tán mạng xã hội gây nhiễu loạn cộng đồng người tiếp nhận Đơn cử vụ việc vài hacker xâm nhập vào tài khoản Twitter hãng AP giả mạo thông tin vừa có vụ nổ bom Nhà trắng khiến Tổng thống bị thương Ngay sau đó, AP khẳng định thơng tin sai thật, cần vài phút tồn tại, dịng Tweet tweet lại 3.000 lần ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán, khiến thị trường tụt dốc 143 điểm làm thị trường Mỹ gần 200 tỷ USD Những mạng xã hội đời vào năm 1990 nhằm mục đích kết bạn, tạo diễn đàn trao đổi nội cho thành viên nhóm, khơng liên quan trị Tuy nhiên, ảnh hưởng lực hấp dẫn mạng xã hội ngày lớn đại gia tài chính, lực trị nhiều đối tượng khác khai thác để kiếm lợi Đây nguyên nhân khiến số mạng xã hội ý nghĩa ban đầu nó, chủ động đưa thơng tin lệch lạc, thiếu xác cổ vũ cho tính khơng thật hướng lợi ích cộng đồng, chí xa lạ với văn hóa sắc dân tộc Nói cách khác, TTXH tạo thay đổi quan hệ xã hội công chúng với nhà truyền thông TTXH tương tác, cho phép người sử dụng đồng thời người sản xuất tin, thực chia sẻ, trao đổi thông tin ý tưởng thông qua quan hệ ảo cộng đồng ảo Tuy nhiên, phương tiện truyền thông truyền thống khiến cá nhân có xu hướng độc lập phá vỡ liên kết xã hội, phương tiện TTXH, công nghệ di động lại làm cho cá nhân kết nối, cho dù kết nối kết nối giới ảo Mạng xã hội toàn cầu chứng minh mạnh kiện cần kết nối hay truyền tải thông tin mạnh mẽ, nhanh nhạy phong trào “Chiếm giữ phố Wall” Bản thân người tham gia biểu tình ý thức rõ sức mạnh vô lớn mạng xã hội kiện đòi hỏi liên kết chặt chẽ nên họ tận dụng loại hình truyền thơng cách tối đa Người biểu tình lên mạng xã hội Facebook Twitter kêu gọi xuống đường Suốt từ ngày 17.9 đến 15.10.2011, mạng xã hội dày đặc hiệu liên quan đến phong trào “Chiếm lấy Sydney”, “Chiếm lấy Madrid”, hay “Chiếm lấy thị trường tài London” Với hiệu “We are 99%”, nhiều người đua lên Facebook đăng ký tham gia biểu tình tuần hành Cũng nhờ Facebook, Twitter, người biểu tình từ Mỹ, châu Âu, châu Á kết nối với cách nhanh chóng, số lượng người tham gia phong trào nhanh chóng gia tăng theo cấp số nhân Riêng Mỹ, 200 trang Facebook Twitter mở thảo luận cách sôi diễn Riêng Facebook “Chiếm giữ phố Wall” thu hút 170.000 thành viên sau vài tuần mắt Trên Youtube, 10.000 đoạn băng hình kiện chiếm phố Wall đăng tải Mạng xã hội Facebook, Twitter góp phần quan trọng đưa “Chiếm giữ phố Wall” trở thành phong trào biểu tình mang tính tồn cầu với tốc độ chóng mặt Mạng xã hội cịn tạo tác động, dẫn nhiều biến động trị - xã hội to lớn, sâu sắc số “điểm nóng” giới “Cách mạng hoa nhài” Bắc Phi Trung Đông Hậu Tổng thống Tunisia Ai Cập bị lật đổ, nhà lãnh đạo Gadha Lybia bị phế truất bị giết cách thảm khốc; hay nội chiến, bất ổn kéo dài Syria Yemen; bạo động đường phố Anh (tháng 8.2011); biểu tình lan rộng Đặc khu hành Hồng Kơng (Trung Quốc) kéo dài hai tháng cuối năm 2014 vừa qua, lúc cao điểm, thu hút 100.000 người tham gia Nhiều nhà phân tích cho rằng, mạng xã hội trở thành quyền lực thứ (sau quyền lực gồm lập pháp, tư pháp, hành pháp báo chí) Để đối phó với thơng tin độc hại, sai trái mạng xã hội, khơng thể hồn tồn dựa vào “rào cản” kỹ thuật pháp lý, bối cảnh khoa học công nghệ giới phát triển nhanh Bên cạnh việc báo chí cần kịp thời sử dụng thơng tin thống, cơng khai để định hướng dư luận, đến lúc cần tập trung nghiên cứu chế hình thành, tác động mạng xã hội TTXH DLXH nghiên cứu DLXH TTXH Nghiên cứu DLXH bối cảnh bùng nổ truyền thông kỹ thuật số DLXH ý kiến thái độ nhóm lớn, cịn gọi cơng chúng, người có chung đặc điểm DLXH coi trạng thái đặc trưng ý thức xã hội, tâm trạng xã hội DLXH phản ánh tâm trạng xã hội vấn đề xã hội gay gắt thời điểm Thơng qua kết điều tra DLXH, biết công chúng có tâm trạng nào, phản ứng họ trước sách đó, trăn trở, băn khoăn trước vấn đề địa phương hay quốc gia Nghiên cứu DLXH giúp phát giải điểm nóng, giải tỏa căng thẳng xung đột xã hội tiềm tàng Các phương pháp tiếp cận, nghiên cứu DLXH đa dạng, bao gồm phương pháp mô tả (description), đo đạc (measurement), trưng cầu (polls), thí nghiệm (experiments) lý thuyết (theory) Nhiều nhà nghiên cứu DLXH ưa chuộng phương pháp xã hội học truyền thống phương pháp điều tra phiếu thăm dò trực tiếp (trưng cầu ý kiến bảng hỏi); phương pháp thảo luận nhóm nhằm thu thập thông tin từ đầu mối cộng tác viên DLXH (công khai, đơn tuyến, cộng tác viên khoa học)*; phương pháp vấn qua điện thoại vấn đề, kiện quan trọng Nhiều nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát qua email Bên cạnh ưu điểm tiết kiệm, rẻ, tốc độ nhanh, phương pháp bộc lộ nhược điểm khó xây dựng danh sách email cần thiết, nhiều người không trả lời, dùng kết điều tra để khái qt hóa phát tồn dân chúng Bên cạnh đó, nhiều nhà nghiên cứu đề xuất việc khảo sát, điều tra DLXH thông qua mạng internet Ưu điểm phương pháp tốc độ nhanh, chi phí Tuy nhiên, hạn chế phương pháp mẫu lựa chọn, khiến cho kết trưng cầu * Lưu ý: phải đảm bảo số lượng, đại diện đa dạng cấu thành phần, tầng lớp xã hội, nâng cao chất lượng nắm bắt, phản ánh, cung cấp thông tin qua internet khơng có tính đại diện người trả lời người tự lựa chọn vào mẫu điều tra, khơng phải lựa chọn theo quy trình chọn mẫu khoa học Kết khảo sát thể ý kiến phận người sử dụng internet chủ động tham gia Nghiên cứu DLXH đứng trước thách thức mới, giới ảo internet thu hút tham gia 1/3 dân số giới môi trường internet, họ sử dụng phương thức truyền thơng mới, chưa có lịch sử - phương thức TTXH Ở Việt Nam, theo số liệu Trung tâm Internet Việt Nam, đến tháng 3.2015, Việt Nam có 35 triệu người sử dụng Internet, chiếm tỷ lệ 36% dân số, quốc gia phát triển Internet nhanh giới Tổ chức Liên minh viễn thông quốc tế (ITU) xếp Việt Nam đứng thứ Ðông Nam Á, thứ châu Á thứ 18 giới số lượng người sử dụng internet Số người sử dụng Facebook Việt Nam năm 2014 20 triệu người Nghiên cứu DLXH bước vào kỷ nguyên mới, với nhiều thách thức Các phương tiện truyền thông di động, cá nhân, với mạng lưới TTXH khiến cho công chúng chia sẻ suy nghĩ, tâm tư, hành động nhanh chóng, có tổ chức Mạng xã hội cung cấp cho người nghiên cứu DLXH nguồn liệu định tính định lượng, số trường hợp khả năng, phương pháp để thu thập thông tin Tuy nhiên, với nhân tố liên kết rộng khắp khơng biên giới, ảo, khó đo lường, việc nghiên cứu DLXH thông qua TTXH đặt cho giới nghiên cứu nhiều vấn đề phức tạp thách thức hết Việc nghiên cứu DLXH trên/qua TTXH chắn nội dung quan trọng nghiên cứu DLXH cần nhiều quan tâm nhà nghiên cứu tương lai Tài liệu tham khảo [1] Mai Quỳnh Nam (1995), “Dư luận xã hội - Mấy vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu”, Tạp chí Xã hội học, 1(49) [2] Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học dư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, Nxb Lao động [4] Lerner D (1958), The Passing of Traditional Society: Mordernizing the Middle East, New York: Free Press [5] Klapper J.T (1960), The Effects of Mass Communication, The Free Press [6] Hebamas J (1974), “The Public Sphere: An Encyclopedia Article (1964)”, New German Critique, No.3

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w