Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại các trường tiểu học thành phố thủ dầu một tỉnh bình dương

113 2 0
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại các trường tiểu học thành phố thủ dầu một tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - LÊ MINH TRÍ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990034992121000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - LÊ MINH TRÍ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: NGND.TS THÁI VĂN LONG Đà Nẵng - Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Lê Minh Trí xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các liệu thu thập kết phân tích luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lê Minh Trí ii TÊN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƢƠNG Ngành: Quản lý giáo dục Họ tên học viên: Lê Minh Trí Người hướng dẫn khoa học: NGND.TS Thái Văn Long Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Việc đổi đường lối kinh tế - xã hội đem lại phát triển toàn diện, mạnh mẽ sâu sắc đời sống xã hội, đồng thời kéo theo hệ biến đổi hệ thống định hướng giá trị cá nhân người Bên cạnh việc hình thành giá trị phẩm chất mang tính tích cực phát triển, mở cửa, hội nhập kinh tế thị trường phát triển nhanh khoa học công nghệ làm nảy sinh tượng tiêu cực xã hội, ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống phận dân cư nói chung, hệ trẻ nói riêng Kỹ khả người thực hành động dựa tri thức kinh nghiệm cá nhân để giải tình hay cơng việc phát sinh sống thực tiễn Kỹ người gần thuộc loại phản xạ có điều kiện, nghĩa kỹ hình thành từ sinh ra, trưởng thành tham gia hoạt động thực tế sống Trong xã hội phát triển mạnh mẽ đầy thách thức nay, thiếu kỹ sống thiếu khả phân tích xử lý tình khó khăn, xuống cấp đạo đức, nhận thức ứng xử lệch lạc, có phản ứng tiêu cực, dễ rơi vào bế tắc, sa ngã Trong đó, chương trình giáo dục nặng kiến thức, chưa trọng mức đến việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Vấn đề trẻ thiếu kỹ sống, thiếu tính tự tin, tự lập, sống ích kỷ, vơ tâm, thiếu trách nhiệm với gia đình thân rào cản cho phát triển lành mạnh khiến khơng bậc cha mẹ phải phiền lịng, lo lắng cho tương lai em Nhiều học sinh có sống khép kín với thực tại, đắm chìm giới ảo Internet giới game, mà quên đánh hội kết bạn, thể khả tiềm ẩn mình, lo sợ rụt rè tiếp xúc với cộng đồng, xã hội Việc giáo dục để học sinh đáp ứng yêu cầu sống vấn đề đặt cho tất nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Đối với cấp tiểu học cấp học tảng, đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học ngây thơ, sáng dễ bị tác động môi trường bên ngồi xã hội Vì vậy, giáo dục cho em kỹ cần thiết để có đủ sức đề kháng với xấu trách nhiệm đặt người cán quản lý trường phổ thơng nói chung, cán quản lý cấp tiểu học nói riêng Từ khóa: Quản lý hoạt động, giáo dục kỹ sống, học sinh tiểu học, biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học Xác nhận giảng viên hƣớng dẫn Ngƣời thực đề tài NGND.TS Thái Văn Long Lê Minh Trí iii Name of thesis: MANAGEMENT OF EDUCATION ACTIVITIES PREVENTION OF EDUCATION FOR CHILDREN IN PRIMARY SCHOOLS BAN CAT COMMUNE IN BINH DUONG PROVINCE Major: Education Management Full name of master student: Lê Minh Trí Supervisors: NGND.TS Thái Văn Long Training institution: The University of Danang, University of Education Abstract: The renewal of the socio-economic path has brought about a comprehensive, strong and profound development in social life, and at the same time, there is a consequence of the change of the value-oriented system in each individual people In addition to the positive formation of new values and qualities, the development, openness, integration into the market economy and the rapid development of science and technology also give rise to negative phenomena in society, affecting morality and lifestyle of a part of the population in general, and the current young generation in particular Skills are the ability of people to perform actions based on their own knowledge and experience to solve certain situations or tasks that arise in real life The skill of each person is almost of the type of conditional reflex, which means that the skill is formed from birth, adulthood and participating in real-life activities In today's strongly developing society, if there is a lack of life skills, there will be a lack of ability to analyze and handle difficult situations, degraded morality, wrong perception and behavior, and negative reactions At the same time, the current educational program is still heavy on knowledge, has not focused properly on the education of life skills for students The problem of children lack of life skills, lack of self-confidence, independence, selfishness, carelessness, irresponsibility to their families and themselves are barriers to healthy development, leading to many fathers Mom must worry and worry about the future of her children Many students have closed lives with reality, immersed in the Internet virtual world of the game world, but forget and lose opportunities to make friends, show their hidden abilities, fear of timidity when interacting with the community and society How education for students to meet the requirements of life is a problem for all schools in the national education system For the primary school level, which is the foundation level, the innocent and innocent students' age psychological characteristics are easily affected by the environment outside of society Therefore, educating them with the necessary skills to be sufficiently resistant to evil is the responsibility placed on the general school administrators, for primary school administrators in particular Keywords: Operations management, life skills education, primary school students, management measures of life skills education for primary school students Supervisors’s confirmation Student NGND.TS Thái Văn Long Lê Minh Trí iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ .x MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước .6 1.1.2 Các nghiên cứu nước .8 1.2 Các khái niệm 11 1.2.1 Quản lý .11 1.2.2 Quản lý nhà trường 12 1.2.3 Hoạt động giáo dục 13 1.2.4 Kĩ sống .14 1.2.5 Giáo dục kĩ sống 15 1.2.6 Hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh .15 1.3 Hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học 15 1.3.1 Những đặc trưng tâm sinh lý học sinh tiểu học 15 1.3.2 Mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 16 1.3.3 Nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 17 1.3.4 Phương pháp, hình thức giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 19 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học .20 1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học 20 1.4.2 Tổ chức lực lượng tham gia giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Tiểu học 21 1.4.3 Ch đạo hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học 23 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học .23 1.4.5 Phối hợp với lực lượng xã hội hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học 24 v 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường Tiểu học 25 1.5.1 Tác động từ yêu cầu đổi toàn diện giáo dục 25 1.5.2 Tác động từ điều kiện kinh tế, trị, xã hội địa phương 26 1.5.3 Tác động từ yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục nhân cách cho học sinh 27 1.5.4 Tác động từ đặc điểm trường .27 TI U K T CH NG 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT 30 2.1 Khái quát trình khảo sát 30 2.1.1 Mục đích khảo sát 30 2.1.2 Nội dung khảo sát .30 2.1.3 Khách thể khảo sát, mẫu khảo sát địa bàn khảo sát .30 2.1.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.2 Khái quát tình hình kinh tế trị - văn hóa xã hội giáo dục Thành Phố Thủ Dầu Một 32 2.2.1 Tình hình kinh tế - trị Thành phố Thủ Dầu Một 32 2.2.2 Tình hình giáo dục tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một 37 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống trường tiểu học địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương .38 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, PHHS về cần thiết, tầm quan trọng GDKNS trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một .38 2.3.2 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, PHHS trách nhiệm GDKNS trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một .39 2.3.3 Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương 40 2.3.4 Thực trạng hiệu quản lý nội dung chương trình GDKNS đội ngũ CBQL, giáo viên 40 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương 42 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương 42 2.4.2 Thực trạng tổ chức lực lượng thực hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường TH Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương .44 vi 2.4.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường TH Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương .45 2.4.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường TH Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương .47 2.4.5 Nguyên nhân ưu điểm hạn chế giáo dục quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu họcThành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương .48 2.5 Các nhân tố tác động ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường Tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương 50 2.5.1 Tác động ảnh hưởng từ yêu cầu đổi toàn diện giáo dục quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường Tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một 51 2.5.2 Tác động từ điều kiện kinh tế, trị, xã hội địa phương quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường Tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một .52 2.5.3 Tác động từ yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục nhân cách cho học sinh quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường Tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một 52 2.5.4 Tác động từ đặc điểm trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường Tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một 53 TI U K T CH NG 55 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG .56 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 56 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 56 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 56 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 56 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 57 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .57 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương 57 vii 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục nhà trường giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương .57 3.2.2 Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương 60 3.2.3 Tổ chức xây dựng nội dung chương trình, phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương 62 3.2.4 Ch đạo phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương .65 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương 68 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 70 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm .70 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 70 3.3.3 Quy trình khảo nghiệm .70 3.3.4 Kết khảo nghiệm phân tích kết khảo nghiệm 70 TI U K T CH NG 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT CB Cán CBQL Cán quản lý GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên NV Nhân viên TH Tiểu học KNS Kỹ sống GDKNS Giáo dục kỹ sống PH Phụ huynh 10 PHHS Phụ huynh học sinh 11 TP Thành phố PL7 BP4 Ch đạo phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương BP5.Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Biện pháp đề xuất BP1.Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục nhà trường giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương BP2 Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương BP3.Tổ chức xây dựng nội dung chương trình, phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương BP4 Ch đạo phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương BP5.Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương Rất khả thi Tính cần thiết Khả Khơng Điểm thi khả thi TB Xếp hạng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN TƯỜNG TRÌNH BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN Họ tên học viên: Lê Minh Trí Ngành: Quản lý giáo dục Khóa: 38 Tên đề tài luận văn: “ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG” Người hướng dẫn khoa học: NGDN.TS Thái Văn Long Ngày bảo vệ luận văn: ngày 12 tháng 09 năm 2021 Sau tiếp thu ý kiến Hội đồng bảo vệ luận văn họp ngày……………., chúng tơi giải trình số nội dung sau: 1.Những điểm bổ sung, sửa chữa: - Tại phần mở đầu: + Đã điều chỉnh lại Mục lục, cập nhật lại số trang - Tại Chương 1: + Đã bổ sung trích dẫn tài liệu tham khảo nội dung trình bày Chương + Đã chỉnh sửa lỗi tả lỗi đánh máy Chương + Đã bổ sung nội dung mục 1.4.2 “Tổ chức lực lượng tham gia giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học” trang 22 + Đã điều chỉnh cụm từ “Nhân tố tác động” thành “Yếu tố ảnh hưởng” lược bỏ tên địa phương mục 1.5 trang 26 - Tại Chương 2: + Đã điều chỉnh lại bố cục bài, điều chỉnh lại lỗi tả đánh máy chương - Tại Chương 3: + Đã chỉnh sửa bổ sung nội dung biện pháp nục 3.2.3 trang 62 Đã chỉnh sửa trình bày Tài liệu tham khảo quán theo yêu cầu, lược bỏ tài liệu giảng + Tài liệu tham khảo phụ lục có điều chỉnh,bổ sung + Về hình thức, chỉnh sửa lỗi tả, lỗi trình bày tên chương, đề mục Những điểm bảo lưu ý kiến, khơng sửa chữa, điều chỉnh (nếu có) lý sau: - Nhìn chung khơng có; nhiên nội dung khảo sát Bảng 2.6 2.9 chương 2, xin phép lấy mẫu khảo sát sau tình hình Covid phức tạp, khơng thể lấy thêm mẫu học sinh Đà Nẵng, ngày 20 tháng 12 năm 2021 Cán hướng dẫn xác nhận Học viên - Đã kiểm tra luận văn lỗi sau chỉnh sửa - Đã kiểm tra thông tin luận văn tiếng Việt tiếng Anh NGDN.TS Thái Văn Long Lê Minh Trí Xác nhận BCN Khoa Xác nhận luận văn sau chỉnh sửa đồng ý cho học viên nộp lưu chiểu

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan