Tài liệu hướng dẫn thực hành (dành cho cán bộ xã hội cấp xã) công tác xã hội với người bị hại và người làm chứng chưa thành niên trong hệ thống tư pháp

49 3 0
Tài liệu hướng dẫn thực hành (dành cho cán bộ xã hội cấp xã) công tác xã hội với người bị hại và người làm chứng chưa thành niên trong hệ thống tư pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

unicef €® | for every child VIET NAM BO LAO DONG THUONG BINH VÀ XÃ HỘI TAI LIEU HUONG DAN THUC HANH (Dành cho cán cấp xã) CONG TAC XÃA HỘI VỚI NGƯỜI BỊ HAI VÀ NGƯỜI LÀM CHƯNG CHƯA THÀNH NIÊN TRONG HỆ THỐNG TƯ PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI BỊ HẠI VÀ NGƯỜI LÀM CHỨNG CHƯA THÀNH NIÊN TRONG HỆ THỐNG TƯ PHÁP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG | MỘT SỐ KHÁI NIỆM Người bị hại người bị hại chưa thành niên Người làm chứng người làm chứng chưa thành niên Hệ thống tư pháp với người chưa thành niên II VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI BỊ HẠI, NGƯỜI LÀM CHỨNG CHƯA THÀNH NIÊN III QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP LIÊN QUAN 10 Quy định Việt nam quyền người bị hại, người làm chứng, cán hỗ trợ trình tố tụng 10 Quy định Việt Nam quyền nghĩa vụ người bị hại, người làm chứng, cán hỗ trợ trình tố tụng 10 Một số quy định quốc tế có liên quan 11 BÀI 2: ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ CỦA NGƯỜI BỊ HẠI VÀ NGƯỜI LÀM CHỨNG CHƯA THÀNH NIÊN 14 | NHAN BIẾT VẤN ĐỀ 14 Các vấn đề liên quan đến tội phạm 14 Các vấn dé trình tố tụng 17 Il DANH GIA MUC BO TỔN THƯƠNG CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 19 Đánh giá mức độ tổn thương tâm lý 19 Đánh giá mức độ tổn thương thể chất 21 III PHÂN TÍCH NHU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI, NGƯỜI LÀM CHỨNG CHƯA THÀNH NIÊN TRONG QUÁ TRÌNH TỐ TỤNG 22 Nhu cầu hỗ trợ tâm lý 22 Nhu cầu hỗ trợ thể chất 22 Nhu cầu trợ giúp pháp lý 22 Nhu cầu hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng 23 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI BỊ HẠI VÀ NGƯỜI LÀM CHỨNG CHƯA THÀNH NIÊN TRONG HỆ THỐNG TƯ PHÁP BÀI 3: CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƯỜI BỊ HẠI, NGƯỜI LÀM CHỨNG CHƯA THÀNH NIÊN 24 | HO TRO KHAN CAP 24 II HỖ TRỢ TÂM LÝ VÀ THỂ CHẤT 26 Hỗ trợ trình điều tra lấy lời khai 26 Hỗ trợ NCTN tham gia phiên tòa 32 Hỗ trợ NCTN sau tố tụng 33 Ill HO TRO PHAP LY TRONG TO TUNG HINH SU 34 Giải thích quyền nghĩa vụ NCTN liên quan đến tố tụng 35 Hỗ trợ tiếp cận đến dịch vụ trợ giúp pháp lý 36 Hỗ trợ tiếp cận đến chương trình/chính sách hỗ trợ người bị hại/làm chứng chưa thành niên 39 Bài 4: NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN XÃ HỘI KHI THAM GIA HỖ TRỢ 40 | NHUNG NGUYEN TẮC KHI THAM GIA HỖ TRỢ 40 II TRÁCH NHIỆM CỦA NVCTXH KHI THAM GIA HỖ TRỢ 41 Ill NANG LUC, PHAM CHAT CAN THIET CUA NHÂN VIÊN XÃ HỘI KHI THAM GIA HỖ TRỢ 42 PHU LUC A: BANG KIEM DANH GIA MUC BO TON THUONG TAM LY 44 PHU LUC B: BANG KIEM BANH GIA MUC DO TON THUONG THE CHAT 45 PHU LUC C: ANH GIA VA LAP KE HOACH QUAN LY CA 46 PHU LUC D: TAP THU GIAN 47 TAI LIEU THAM KHAO 48 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI BỊ HẠI VÀ NGƯỜI LÀM CHỨNG CHƯA THÀNH NIÊN TRONG HỆ THỐNG TƯ PHÁP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS Bộ Luật tố tụng hình CTN Chưa thành niên CTXH Công tác xã hội HĐXX Hội đồng xét xử LĐTB&XH Lao động, Thương binh Xã hội NCTN Người chưa thành niên NVCTXH Nhân viên công tác xã hội TGPL Trợ giúp pháp lý VIN Vị thành niên MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Người bị hại người bị hại chưa thành niên - Người bị hại Người bị hại khái niệm quen thuộc khoa học pháp lý tố tụng hình định nghĩa sau: “Bị hại cá nhân trực tiếp bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản, uy tín tội phạm gây đe dọa gây ra.“ (Điều 62 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) - Người bị hại chưa thành niên: + Người chưa thành niên người chưa hoàn toàn phát triển đầy đủ nhân cách, chưa có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ công dân Pháp luật quốc gia quy định độ tuổi cụ thể người chưa thành niên (NCTN) khác CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI BỊ HẠI VÀ NGƯỜI LÀM CHỨNG CHƯA THÀNH NIÊN TRONG HỆ THỐNG TƯ PHÁP Luật Trẻ em 2016! quy định trẻ em người 16 tuổi (Quốc hội 2004, 2016) Trong đó, Cơng ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em (1989) Việt Nam phê chuẩn năm 1990 lại xác định trẻ em người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm (Điều 1) Điều 21 Bộ Luật dân 2015 quy định :“ Người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi” Như vậy, hiểu người chưa thành niên người 18 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện thể chất tinh thần, chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý người thành niên - Như vậy, người bị hại chưa thành niên người đưới 18 tuổi bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm gây Người làm chứng người làm chứng chưa thành niên - Người làm chứng Theo quy định pháp luật tố tụng nhiều nước có Việt Nam, người làm chứng vụ án hình sự, người mắt thấy, tai nghe nguồn thông tin khác cung cấp mà biết tình tiết có liên quan đến vụ án hình quan điều tra lấy lời khai, tòa án triệu tập đến làm chứng phiên tòa Tại khoản điều 66 Bộ Luật tố tục hình (BLTTHS) năm 2015 quy định người làm chứng “người biết tình tiết có liên quan đến nguồn tin tội phạm, vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng” + Như hiểu người làm chứng chưa thành niên: Là người 18 tuổi biết tình tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm, vụ án quan điều tra lấy lời khai tòa án triệu tập đến làm chứng phiên tòa Hệ thống tư pháp với người chưa thành niên Thuật ngữ “hệ thống tư pháp với người chưa thành niên” nhắc đến nhiều Việt Nam năm gần Theo quan niệm thông dụng quốc tế thuật ngữ dùng với nghĩa tất trình thủ tục xử lý hành vi vi phạm pháp luật (cả hành hình sự) người 18 tuổi thực Đảng Nhà nước Việt Nam coi NCTN, đặc biệt người 16 tuổi, người chưa trưởng thành họ non nớt thể chất trí tuệ Do đó, họ cần đối xử khác với cách đối xử dành cho người thành niên cần gia đình, xã hội Nhà nước bảo vệ, chăm sóc đặc biệt Quan điểm sách thể Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số văn pháp luật quan trọng hệ thống hành hình Luật Trẻ em có hiệu lực vào ngày 1/6/2017, thay cho Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI BỊ HẠI VÀ NGƯỜI LÀM CHỨNG CHƯA THÀNH NIÊN TRONG HỆ THỐNG TƯ PHÁP Bên cạnh điều khoản quy định riêng Hiến pháp NCTN, Nhà nước ban hành riêng văn luật quy định cách toàn diện bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Các văn luật quy định loại trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật có chương riêng số điều khoản riêng quy định áp dụng NCTN Thông tư liên tịch Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Tòa án Nhân dân Tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động Thương binh xã hội, ngày 12 tháng năm 2011, ban hành “Hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng Hình người tham gia tố tụng NCTN“ Tiến trình điều tra, truy tố, xét xử hiểu sau: - Điều tra Điều tra vụ án hình giai đoạn trình tiến hành tố tụng hình sự, có định khởi tố vụ án hình kết thúc quan điều tra kết luận điều tra định đình điều tra Các hoạt động điều tra tố tụng quy định BLTTHS bao gồm: Hỏi cung bị can; lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; đối chất; nhận dạng; khám xét (khám người; khám chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm); thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm bưu điện; tạm giữ đồ vật, tài liệu khám xét; kê biên tài sản; khám nghiệm trường; khám nghiệm tử thi; xem xét dấu vết thân thể; thực nghiệm điều tra; trưng cầu giám định Người bị hại người làm chứng đối tượng có vai trị quan trọng tham gia vào q trình điều tra Cơ quan điều tra lấy lời khai từ họ, họ phải cung cấp thông tin, đối chất, nhận dạng trình điều tra - Truy tố Quyết định truy tố bị can việc Viện kiểm sát truy tố người phạm tội trước tòa án để xét xử theo tội phạm cụ thể quy định Bộ luật hình (BLHS) Quyết định truy tố thực sau kết thúc điều tra vụ án hồ sơ có day du chứng chứng minh tội phạm người phạm tội cụ thể Ở giai đoạn truy tố người bị hại người làm chứng tham gia - Xét xử Việc xét xử tiến hành cách hỏi nghe ý kiến bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp họ, người làm chứng, người giám định, xem xét vật chứng nghe ý kiến kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương Hội đồng xét xử (HĐXX) sơ thẩm gồm có Thẩm phán hai Hội thẩm Trong trường hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp HĐXX gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm Trong HĐXX, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa điều khiển việc xét xử giữ kỷ luật phiên tòa Khi xét xử, Tòa án cần bảo đảm có mặt người tiến hành tham gia tố tụng phiên tòa sau: Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người làm chứng, người giám định CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI BỊ HẠI VÀ NGƯỜI LÀM CHỨNG CHƯA THÀNH NIÊN TRONG HỆ THỐNG TƯ PHÁP Ở giai đoạn tham gia người bị hại người làm chứng theo yêu cầu tòa án Hiện nay, thủ tục điều tra, truy tố, xét xử chưa thực phù hợp với nhu cầu cần bảo vệ đặc biệt người chưa thành niên có liên quan đến hệ thống tư pháp Việc bảo vệ riêng tư người bị hại, người làm chứng bị can, bị cáo chưa thành niên vấn để cần quan tâm Đặc biệt, Việt Nam chưa phát triển hệ thống tư pháp thân thiện với trẻ em nhằm hỗ trợ trẻ em, người chưa thành niên bị xâm hại làm chứng tố giác hành vi xâm hại cách hiệu quả, mà chủ yếu áp dụng thủ tục hành hình chung với người thành niên Gần Bộ Tư pháp đạo xây dựng phát triển Tịa án Gia đình người chưa thành niên, song trình thực cần nhiều thời gian Các dịch vụ hỗ trợ nạn nhân trẻ em, người chưa thành niên trình tố tụng chưa xây dựng Chưa có đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, luật sư, cán trợ giúp pháp lý đào tạo chuyên sâu lĩnh vực tư pháp với người chưa thành niên Kỹ điều tra, truy tố, xét xử thân thiện với người chưa thành niên cán tiến hành tố tụng hạn chế II VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI BỊ HẠI, NGƯỜI LÀM CHỨNG CHƯA THÀNH NIÊN Nhân viên cơng tác xã hội (NVCTXH) đóng vai trò quan trọng hoạt động sau: + Tăng cường chất lượng lời khai thu từ NCTN; + Tăng cường tỷ lệ điều tra, truy tố, xét xử thành công tội phạm; + Giảm thiểu hậu lâu dài tội phạm phát triển NCTN Ở Việt Nam, vai trò NVCTXH chuyên nghiệp chưa quy định cụ thể ngành tư pháp Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP_LĐTBXH (của Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Tòa án Nhân dân Tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động Thương binh xã hội), ngày 12 tháng năm 2011 có đề cập đến vai trị ngành lao động, thương binh xã hội (LĐTB&XH), Giáo dục, Đoàn Thanh niên Hội Phụ nữtrong việc cung cấp thông tin, trợ giúp pháp lý, trợ giúp tâm lý- xã hội cho người bị hại, người làm chứng chưa thành niên trình tố tụng, bao gồm tham gia lấy lời khai, tham gia tiến hành xét xử hỗ trợ trường hợp đối tượng cần chỗ ở, tham vấn, chăm sóc y tế, trợ giúp pháp lý Theo kinh nghiệm nước có nghề cơng tác xã hội (CTXH) phát triển, NVCTXH có vai trị trợ giúp người bị hại người làm chứng chưa thành niên tham gia hệ thống tư pháp lĩnh VỰC SaU: + Hỗ trợ can thiệp mặt tâm lý: Do em bị chấn động tâm lý hành vi tội phạm gây lo lắng, sợ hãi tham gia tiến trình tố tụng, NVCTXH có vai trò tham vấn tâm lý, động viên để hỗ trợ em vượt qua khó khăn tâm lý sau trình tố tụng + Tư vấn cung cấp thơng tin: Trong q trình tố tụng, người bị hại người làm chứng chưa thành niên cần có thơng tin hướng dẫn tiến trình tố tụng, quyền lợi nghĩa vụ người tham gia tố tụng vấn đề liên quan khác NVCTXH người thực vai trị cho đối tượng CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI BỊ HẠI VÀ NGƯỜI LÀM CHỨNG CHƯA THÀNH NIÊN TRONG HỆ THỐNG TƯ PHÁP + Kết nối, chuyển gửi: Trong trường hợp người bị hại người làm chứng chưa thành niên có vấn đề chấn thương thể chất, cần hỗ trợ pháp lý hay nhu cầu khác vượt khả đáp ứng NVCTXH, người NVCTXH phải kết nối tới dịch vụ khác để phối hợp cung cấp dịch vụ đảm bảo đáp ứng nhu cầu cho đối tượng + Vận động nguồn lực: Trong trường hợp người bị hại người làm chứng chưa thành niên cần có hỗ trợ tài chính, vật phẩm, nhà cho sinh hoạt, chữa bệnh để tiếp tục học tập, nhiệm vụ NVCTXH vận động tham gia cá nhân, tổ chức, cộng động để vận động nguồn lực hỗ trợ đối tượng trình tham gia tố tụng sau tố tụng để đảm bảo đối tượng phục hổi tài hịa nhập thành cơng III QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP LIÊN QUAN Quy định Việt nam quyền người bị hại, người làm chứng, cán hỗ trợ trình tố tụng - Điều 37 Hiến pháp 2013 khẳng định “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em“ - Luật trẻ em 2016 có quy định rõ ràng thực quyền trẻ em Luật Trẻ em 2016 quy định: “Các quyền trẻ em phải tôn trọng thực hiện; Mọi hành vi vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thường trẻ em bị nghiêm trị theo quy định pháp luật” - Theo quy định BLTTHS 2015 trường hợp người bị hại người chưa thành niên, tham gia tố tụng người đại diện hợp pháp (đại diện theo pháp luật) cần thiết để giúp họ mặt pháp lý tâm lý nhằm đảm bảo quyền lợi người bị hại thể Chương XXXII thủ tục tố tụng người chưa thành niên Điều 19 Bảo đảm quyền bình đẳng trước tồ án - Tại Điều 13, Điều 14, Điều 15, Điều 16 - Thông tư liên tịch số 01/2011, ngày 12 tháng 07 năm 2011 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (viết tắt Thông tư liên tịch), qui định quyền, nghĩa vụ người Giám hộ trợ giúp người bị hại NCTN; qui định việc Lấy lời khai người bị hại, người làm chứng NCTN xét xử vụ án có người bị hại người CTN Quy định Việt Nam quyền nghĩa vụ người bị hại, người làm chứng, cán hỗ trợ trình tố tụng - BLTTHS quy định “người biết tình tiết liên quan đến vụ án triệu tập đến làm chứng” (Khoản 1, Điều 55) BLTTHS không hạn chế độ tuổi làm chứng, trường hợp biết tình tiết liên quan đến vụ án, NCTN triệu tập làm chứng vụ án - Điều 13 - Thông tư liên tịch qui định quan tiến hành tố tụng đề nghị đại diện quan Lao động - Thương binh Xã hội, đại diện Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên nơi tiến hành tố tụng cán hỗ trợ khác trợ giúp cho người bị hại NCTN

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan