Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
239,7 KB
Nội dung
VIET NAM for every child BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Tai Lieu Chat Luong TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (Dành cho cán cấp xã) VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Hà Nội, 2017 MỤC LỤC CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC VÀ DÂN TỘC THIỂU SỐ I Những vấn đề chung dân tộc dân tộc thiểu số II Sự phân bố nhóm dân tộc Việt Nam III Một số sách nhà nước nhóm dân tộc thiểu số IV Một số vấn đề khó khăn nhóm dân tộc thiểu số 14 Bài 2: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI Ở NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ 16 I Thực trạng nghèo đói vùng dân tộc thiểu số 16 II Công tác xã hội với vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số 21 III Một số công cụ hỗ trợ giải vấn đề nghèo nhóm dân tộc thiểu số 22 Bài 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VĂN HÓA, LỐI SỐNG ĐỐI VỚI NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ 28 I Những đặc điểm văn hóa đặc trưng dân tộc thiểu số .28 II Ảnh hưởng hành vi văn hóa chưa phù hợp với cộng đồng dân tộc thiểu số 30 III Công tác xã hội với bảo tồn phát huy văn hóa lành mạnh cộng đồng dân tộc thiểu số 33 Bài 4: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐ 38 I Một số vấn đề chăm sóc sức khỏe vệ sinh môi trường 38 II Công tác xã hội với việc giải vấn đề sức khỏe vệ sinh môi trường cộng đồng dân tộc người 40 Bài 5: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC CỦA NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ 46 I Những vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nhóm dân tộc thiểu số 46 II Nguyên nhân 47 III Vai trị cơng tác xã hội hỗ trợ giải vấn đề giáo dục cộng đồng dân tộc thiểu số .49 Tài liệu tham khảo 52 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ BÀI KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC VÀ DÂN TỘC THIỂU SỐ I Những vấn đề chung dân tộc dân tộc thiểu số 1.1 Khái niệm dân tộc Có nhiều khái niệm, định nghĩa dân tộc dân tộc thiểu số G giới thiệu nhiều giáo trình chuyên ngành, tài liệu nghiên cứu, … đặc biệt tài liệu liên quan đến vấn đề dân tộc nhóm dân tộc thiểu số nước ta Trong khuôn khổ tài liệu chúng tơi trình bày khái niệm mang tính đặc trưng phổ biến rộng rãi Từ điển Bách Khoa Việt Nam đưa định nghĩa: “Dân tộc hay quốc gia dân tộc cộng đồng trị - xã hội đạo nhà nước, thiết lập lãnh thổ định, ban đầu hình thành tập hợp nhiều lạc liên minh lạc, sau nhiều cộng đồng mang tính tộc người phận tộc người Tính chất dân tộc phụ thuộc vào phương thức sản xuất khác nhau…” 1.2 Khái niệm dân tộc thiểu số Từ điển Bách Khoa Việt Nam đưa định nghĩa dân tộc thiểu số sau: “Dân tộc cịn đồng nghĩa với cộng đồng mang tính tộc người… cộng đồng phận chủ thể hay thiểu số dân tộc sinh sống nhiều quốc gia dân tộc khác liên kết với đặc điểm ngơn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác tộc người” CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Nghị định số 5/2011/NĐ-CP Chính phủ cơng tác dân tộc đưa số định nghĩa liên quan đến dân tộc thiểu số sau: - Dân tộc thiểu số “là dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” Dân tộc đa số “dân tộc có số dân chiếm 50% tổng số dân nước” - Dân tộc thiểu số người “là dân tộc có dân số 10.000 người” - Vùng dân tộc thiểu số “là địa bàn có đơng dân tộc thiểu số sinh sống ổn định thành cộng đồng lãnh thổ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” Khái quát nội dung nói, dân tộc khái niệm hiểu theo hai nghĩa chính: Dân tộc để cộng đồng dân cư quốc gia, dân tộc để cộng đồng dân cư tộc người Sự liên kết cộng đồng dân tộc tạo lên từ yếu tố có chung ngơn ngữ, văn hóa, lãnh thổ biểu thành ý thức tự giác tộc người II Sự phân bố nhóm dân tộc Việt Nam Vùng DTTS miền núi gồm 5.259 xã, 457 huyện, thuộc 52 tỉnh, thành phố, với gần 14 triệu người, chiếm 14,6% dân số nước, đồng bào lại sinh sống chủ yếu nơi khó khăn (trên triệu người DTTS sống vùng biên giới) Mặc dù dân số chiếm khoảng 1/6 địa bàn sinh sống lại chiếm 2/3 diện tích nước, điều kiện địa hình bị chia cắt, giao thông cách trở (Uỷ ban Dân tộc, 2016) Sự phân bố nhóm dân tộc dân tộc thiểu số phân thành vùng miền sau: 2.1 Các tỉnh miền núi phía Bắc Các tỉnh miền núi phía Bắc địa bàn sinh sống khoảng 30 tộc người thiểu số thuộc nhiều nhóm ngơn ngữ khác nhau: Việt - Mường (người Mường), Thái - Ka-Đai (Tày, Nùng, Thái, Giáy, Bố Y, Lào, Lự, La Ha, La Chí, Sán Chay, Cờ Lao, Pu Péo), Tạng - Miến (Lơ Lơ, La Hủ, Phù Lá, Hà Nhì, Cống, Si La), Hmông - Dao (Hmông, Dao, Pà Thẻn), Môn - Khmer (Kháng, Xinh Mun, Khơ Mú, Mảng) Hán (Hoa, Ngái, Sán Dìu) Một số tộc người khu vực cịn chia thành nhóm địa phương nhóm dân tộc học: Tộc người Thái có nhóm Thái Đen, Thái Trắng; người Tày có nhóm Pa Dí, Thu Lao, Tày Bốc (Tày Cạn) Tày Nặm (Tày Nước); người Nùng có nhóm Nùng Dín, Nùng Lịi, Phàn Slình, Nùng Inh, Nùng An Nùng Cháo; người Hmơng có nhóm Hmơng Hoa, Hmơng Đen, Hmơng Trắng, Hmơng Xanh; người Hà Nhì có nhóm Cồ Chồ, Lạ Mí Hà Nhì Đen; người Phù Lá chia thành nhóm Pu La Xá Phó; người La Hủ có nhóm La Hủ Na (Đen) La Hủ Sư (Vàng); Sán Chay có nhóm Cao Lan Sán Chí, v.v Một đặc điểm dễ nhận thấy phần lớn tộc người thiểu số miền núi phía Bắc khơng có lãnh thổ địa lý riêng biệt, tình trạng xen cư/cộng cư phổ biến Tại nhiều huyện, khơng có tượng xen cư/cộng cư phạm vi huyện/xã mà chí cấp thơn Trước đây, Nghị định số 5/2011/NĐ-CP Chính phủ : Về Cơng tác dân tộc CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ trình xen cư/cộng cư thấy dân tộc thiểu số với nhau, sau ngày hịa bình lập lại (1954), nhiều nhóm người Kinh tỉnh đồng sơng Hồng khai hoang, xây dựng vùng kinh tế xen cư/cộng cư với dân tộc thiểu số chỗ, tạo nên tranh đa sắc màu Tình trạng xen cư/cộng cư góp phần đẩy nhanh trình giao lưu cộng đồng tộc người Đồng thời, việc trao đổi hôn nhân dân tộc thiểu số với nhau, người dân tộc thiểu số với người Kinh ngày nhiều khiến cho cấu trúc dân số-tộc người nhiều nơi bị biến dạng đáng kể Trong xã hội truyền thống đa số tộc người miền núi phía Bắc, làng có quan hệ liên làng - quan hệ đồng đẳng đơn vị xã hội đồng cấp Tuy nhiên, dân tộc Thái, Tày Mường, ngồi quan hệ liên làng, cịn có mơ hình trị - xã hội lớn hơn, ví dụ mơ hình “mường” người Thái người Mường chế độ “quằng” người Tày Đó mối quan hệ siêu làng, hình thức sơ khai nhà nước Mỗi “mường” hay “quằng” hình thành sở vài chục làng bản, có phạm vi lãnh thổ hệ thống luật tục riêng Đứng đầu “mường” “quằng” chúa đất tập (nối phong chức vị) đồng thời ‘chủ linh hồn’ toàn vùng lãnh thổ Thành phần cư dân tổ chức siêu làng người Mường nhất; “mường” người Thái hay “quằng” người Tày thường có thêm nhiều làng số tộc người thiểu số khác Quan hệ làng, liên làng siêu làng tạo nên môi trường dung dưỡng ý thức tự giác, lưu giữ phát triển văn hóa tộc người Trong hệ thống trị xã hội làng, liên làng siêu làng, người già người hành nghề tơn giáo - người có nhiều kiến thức luật tục tri thức địa phương mặt văn hóa, xã hội đời sống kinh tế cộng đồng - có vai trị quan trọng đặc biệt Mặc dù tộc người miền núi phía Bắc khơng có lãnh thổ riêng, làng truyền thống có phạm vi cư trú xác định - bao gồm đất ở, đất canh tác, loại rừng/đất rừng nguồn nước Chế độ sở hữu khuôn khổ làng thống mặt đối lập: Sở hữu cộng đồng nguồn lực tự nhiên sở hữu tư nhân thành lao động gia đình Luật tục tộc người quy định: Quyền sở hữu nguồn lực tự nhiên phạm vi lãnh thổ thôn làng thuộc tập thể cộng đồng Để bảo vệ quyền sở hữu ấy, có “thoả ước” phạm vi cộng đồng kết luật tục thơng lệ xã hội trì từ nhiều đời Việc đảm bảo quyền thành viên công xã coi tiêu chí đạo đức chuẩn mực ứng xử xã hội Để luật tục hay thơng lệ trì có hiệu lực cần thiết, thiết chế tự quản hình thành Hoạt động thành viên thiết chế tự quản xưa không chịu giám sát cộng đồng mà bị ràng buộc nỗi ám ảnh giám sát thần linh, lực siêu nhiên mặc cảm đạo đức gắn với lịng tự trọng Chính thế, hoạt động phi lợi nhuận, thành viên máy tự quản làng xưa có ý thức trách nhiệm cao Đối với người dân, ý thức tuân thủ chặt chẽ luật tục thông lệ trở thành nếp sống tự giác Trái với điều đó, người ta bị cộng đồng ruồng bỏ nỗi ám ảnh thường xuyên người CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.2 Các tỉnh thuộc Tây Nguyên Tây Nguyên vùng lãnh thổ nằm phía tây Nam Trung Bộ, phía bắc giáp với miền núi tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp với miền núi tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, phía Tây giáp với Lào, Campuchia phía nam giáp với tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Ninh Thuận Các nhóm dân tộc Tây Nguyên bao gồm người Kinh dân tộc khác như: Êđê, M’nông, Gia Rai, Ba Na, Xơ Đăng, Giẻ Triêng, Brâu, Rơ Măm, K’ho, Mạ, Churu, Thái, Tày, Nùng, v.v Hầu hết nhóm dân tộc coi cư dân địa Tây Nguyên họ trì số văn hóa riêng họ, khác biệt truyền thống có từ hàng ngàn năm từ thời tiền sử Bộ phận dân tộc thiểu số lại chia thành hai phận dân tộc thiểu số đến với 30 dân tộc dân tộc thiểu số chỗ với 10 dân tộc Đáng ý phận dân tộc thiểu số chỗ, gồm ngôn ngữ Nam Đảo: Gia Rai; Ê Đê; Chu Ru; Ra Glai dân tộc nói ngơn ngữ Mơn – Khơmer: Ba Na; Xơ Đăng; Giẻ Triêng; Brâu; Rơ Măm; Hơrê; Mạ; M’nông; Cơ Ho Những dân tộc sống xen kẽ với dân tộc đến người Kinh để tạo nên khối đồn kết với nét văn hố đặc sắc Tây Nguyên truyền thống: Văn hoá Cồng chiêng; lễ hội truyền thống với đa dạng cơng trình kiến trúc đáng kinh ngạc, từ nhà “Rông” dân tộc thiểu số, chùa, đền thờ thiết kế theo phong cách phương đông 2.3 Các tỉnh thuộc Tây Nam Bộ Tây Nam Bộ gọi Đồng sông Cửu Long, bao gồm 13 tỉnh, thành phố Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang Cà Mau Ở Tây Nam Bộ có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống với nhau: Người Kinh; Khmer; Hoa; Chăm; Nùng; Mường; Tày; Thái; Ấn Độ;… Chiếm tỷ lệ đơng đảo người Kinh, sau đến dân tộc khác: Người Khmer; người Chăm; người Hoa Trong khuôn khổ tài liệu tập trung giới thiệu người Khmer; người Chăm người Hoa Tây Nam Bộ Đây nhóm dân tộc thiểu số chiếm phần đông đại diện đặc trưng cho vùng Người Khmer đến định cư sớm vùng châu thổ sông Cửu Long Họ vốn người nông dân Khmer nghèo khổ đến làm ăn sinh sống để tránh áp bức, bóc lột chế độ Ăng Co Nhưng sau, nội chiến giết chóc quân Xiêm, người di cư Khmer đến vùng đồng châu thổ sông Cửu Long ngày đông Nét bật văn hố người Khmer chùa Khmer, điểm sinh hoạt văn hoá – xã hội đồng bào Trong chùa có nhiều sư (gọi ông lục), sư đứng đầu Thanh niên Khmer trước trưởng thành thường đến chùa tu học để trau dồi đức hạnh kiến thức Người Khmer có tiếng nói chữ viết riêng, tạo nên sắc dân tộc tảng văn hố chung, lịch sử chung tất dân tộc Việt Nam thống Đồng bào Khmer sống xen kẽ với đồng bào Kinh, Hoa phum, sóc, ấp Người Chăm Tây Nam Bộ phận cộng đồng người Chăm từ miền Trung Bộ đến sinh sống Vào kỷ XIV – XV, phận người Chăm Ninh Thuận di cư nhiều nơi, sau tụ cư thành làng (Palay) dọc theo sông Hậu, cù lao thuộc huyện Phú Châu, Phú Tân, CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Châu Phú, tỉnh An Giang vào nửa đầu kỷ XIX Về tôn giáo, nhóm cộng đồng Chăm theo đạo Hồi (Islam), tơn giáo du nhập từ bên ngồi vào Nam Bộ Đa số người Chăm sống An Giang, nhóm sống Tân Châu (An Giang) nhóm sống Tây Ninh cư trú giáp biên giới Trung tâm văn hoá cộng đồng người Chăm thánh đường, nơi sinh hoạt tín ngưỡng Islam cộng đồng Ở Nam Bộ, số người Chăm không đông, diện Masjid (tiểu thánh đường) với lối kiến trúc đặc trưng, bề thế, uy nghi thể tiềm lực tinh thần tín ngưỡng cộng đồng người Chăm Ngược lại với dân tộc Khmer sống tương đối cách biệt với dân tộc khác, người Hoa sống hoà đồng với dân tộc khác nhằm mục đích làm ăn, mua bán Người Hoa có ý thức lực kinh doanh, thương mại, chịu khó, chí thú, có bí làm ăn, quan tâm đến trị Họ tham gia hoạt động cộng đồng chung, song tính cộng đồng nội người Hoa lại cao Các hội tương trợ dòng họ người Hoa liên kết lại thành tổ chức chặt chẽ, có quy mơ lớn hoạt động hiệu Về tơn giáo, ngồi tín ngưỡng thờ vị thần khác nhau, người Hoa theo đạo Phật Bên cạnh nét đặc sắc phong tục tập quán, thể qua thờ tự, qua nghi thức hành lễ, tín đồ người Hoa lập Hội Phật học lấy tên Minh Nguyệt Cư Sĩ Lâm Phật học hội Tổ chức có mặt nhiều tỉnh đồng sông Cửu Long Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp… Đây hình thức tương trợ cộng đồng người Hoa, giúp cầu cúng, viếng thăm gia đình Hoa có tang lễ hay gặp khó khăn sống 2.4 Các tỉnh Duyên hải miền Trung Vùng duyên hải miền Trung gồm Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa thành phố Đà Nẵng Người dân địa sinh sống vùng đồi núi tộc người thiểu số Katu, Cor, Cadong, Ra Glai, Xêđăng, Giẻ - Triêng, Hrê, Bana, Chăm,… đồng bào dân tộc hoàn toàn quen thuộc gắn bó với núi rừng Họ biết cách chinh phục tự nhiên, khai thác vùng đất đất thung lũng phục vụ việc canh tác lúa nước, canh tác nương rẫy trồng lúa khô loại hoa màu khác Đồng thời, họ sống rừng nên biết cách trồng rừng, bảo vệ rừng khai thác tài nguyên rừng, có sản phẩm q trầm hương, loại cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao quế… Một đặc trưng lớn đời sống người dân miền núi nơi nếp sống nương rẫy Đây nếp sống chủ đạo bao trùm lên tất tộc người vùng Về kinh tế, truyền thống canh tác nương rẫy vùng đất khô sơn nguyên Về xã hội, nếp sống nương rẫy trì quan hệ cộng đồng cơng xã làng bn, quan hệ bình đẳng, dân chủ xã hội ngun thủy, Có thể nói, tồn đời sống vật chất đời sống tinh thần dân tộc miền núi duyên hải miền Trung gắn bó với rừng núi nương rẫy, từ tín ngưỡng, lễ hội, phong tục, nghi lễ, đời sống tình cảm… Đó gọi chung văn hóa rừng Có thể nói, tộc người sinh sống vùng núi duyên hải miền Trung có nét tương đồng đặc trưng quan niệm ứng xử giới người sống người chết, từ tạo nên hệ thống tập tục, nghi lễ, sinh hoạt văn hóa xung quanh giới người chết, tạo nên tượng văn hóa dân gian mang tính tổng thể - sinh hoạt nhà mồ Từ đó, họ sáng tạo nghệ thuật trang trí nhà mồ, tượng nhà mồ, nhạc cụ, hát, điệu múa dành riêng cho sinh hoạt lễ hội nhà mồ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ III Một số sách nhà nước nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam có 54 dân tộc anh em với hàng chục ngôn ngữ, khoảng 12 tơn giáo, có tơn giáo lớn giới: Đạo Phật, Thiên Chúa giáo, Cao Đài, Tin Lành, Hòa Hảo, đạo Hồi,… Cùng với truyền thống u chuộng hịa bình người dân, suốt chiều dài lịch sử đất nước không xảy xung đột sắc tộc tôn giáo Đảng Nhà nước ta ln coi trọng quyền nhóm thiểu số, việc tăng cường khối đoàn kết dân tộc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc Cụ thể như: Điều 5, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 nêu rõ: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước.” Đó bình đẳng mặt việc thực quyền phát triển dân tộc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất hàng hóa, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, xóa đói nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng xác định: “Tiếp tục hồn thiện chế, sách, bảo đảm dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hòa quan hệ dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đông đồng bào DTTS…” Thực Đường lối Đảng, Chính sách Nhà nước, nhiều Chương trình mục tiêu quốc gia lớn, dành ưu tiên cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa triển khai đem lại thành to lớn Chương trình 134 hỗ trợ đất sản xuất, nhà ở; Chương trình 135 phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn, giúp đỡ đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa; Nghị 30a thực giảm nghèo nhanh, bền vững cho 62 huyện nghèo toàn quốc, chủ yếu thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số ví dụ Chỉ tính riêng Chương trình 135, sau 12 năm thực (1999 - 2010), chương trình góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn miền núi, sở hạ tầng thiết yếu Theo báo cáo Ủy ban Dân tộc, thực Chương trình giai đoạn (2006-2010), triển khai 1.848 xã thuộc 50 tỉnh, ngân sách Trung ương đầu tư lên tới 15.000 tỷ đồng, tổ chức quốc tế hỗ trợ 350 triệu đơ-la Từ nguồn vốn trên, Chương trình xây dựng gần 13.000 cơng trình hạ tầng thiết yếu điện, đường, trường, trạm; hỗ trợ phát triển sản xuất cho 2,2 triệu hộ; đào tạo tập huấn nâng cao lực cho 460.000 cán xã, thơn hỗ trợ kinh phí cho gần 930.000 lượt học sinh em hộ nghèo giảm tỷ lệ nghèo xã, thơn đặc biệt khó khăn từ 47,5% năm 2006 xuống 28,8% năm 2010 Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 35% năm 2011 cịn 16,8% năm 2015 Kết thúc giai đoạn 2011-2015, có 80 xã ĐBKK (ở 23 tỉnh) 366 thôn, ĐBKK (của 30 tỉnh) hoàn thành mục tiêu Chương trình 135 CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ngày 14/01/2011, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Chính phủ công tác dân tộc Nghị định quy định hoạt động công tác dân tộc nhằm đảm bảo thúc đẩy bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp phát triển, tôn trọng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc chung sống lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngồi ra, cịn có nhiều văn pháp quy sách ưu tiên, hỗ trợ dân tộc thiểu số, ví dụ: Nghị định 39/2015/NĐ-CP quy định sách hỗ trợ cho phụ nữ thuộc hộ nghèo người dân tộc thiểu số sinh sách dân số; Nghị định 75/2015/NĐ-CP quy định chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020; Nghị 52/NQ-CP năm 2016 đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 Chính phủ ban hành; Nghị 539/NQ-UBTVQH13 năm 2012 kết giám sát thực sách, pháp luật đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành; Chỉ thị 194/CT-BVHTTDL năm 2011 tổ chức thực Đề án “Bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch ban hành; Chỉ thị 1497/CT-BNN-PC năm 2013 tăng cường triển khai thực Đề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2013-2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành, v.v Bên cạnh Uỷ ban Dân tộc năm 2016 ban hành nhiều sách Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS miền núi giai đoạn 2016-2020; Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội DTTS người giai đoạn 2016-2025; Chính sách hỗ trợ học sinh trường phổ thơng xã, thơn ĐBKK; Chính sách bảo vệ phát triển rừng gắn với sách giảm nghèo bền vững hỗ trợ đồng bào DTTS giai đoạn 2016-2020, v.v Những sách cụ thể cho đồng bào dân tộc thiểu số tóm tắt sau: 3.1 Chính sách đầu tư sử dụng nguồn lực Chính sách đầu tư sử dụng nguồn lực tập trung vào dầu tư kinh phí thực sách dân tộc từ nguồn ngân sách nhà nước theo quy định phân cấp ngân sách nhà nước hành nguồn kinh phí hợp pháp khác để phát triển toàn diện kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, xố đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách vùng dân tộc với vùng khác Bên cạnh đó, việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý nguồn lao động người dân tộc thiểu số chỗ, có chế độ đãi ngộ hợp lý quan tâm nội dung sách 3.2 Chính sách đầu tư phát triển bền vững Chính sách đầu tư phát triển bền vững nhằm đảm bảo việc đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng thiết yếu vùng dân tộc thiểu số; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng, bảo vệ môi trường sinh thái, phát huy tinh thần tự lực, tự cường dân tộc Chính sách quan tân đến: i) tạo điều kiện thuận lợi để thu hút tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước nước đầu tư phát triển vùng dân tộc thiểu số; ưu tiên đặc biệt dân tộc thiểu số người vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn; ii) 10 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Các dịch vụ y tế ngày có nhiều nỗ lực nhằm giúp người dân tiếp cận với nhiều kiến thức kỹ chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ em tốt Nhưng vấn đề điều kiện tự nhiên phong tục tập quán rào cản lớn khiến cho họ dừng lại việc tiếp cận với dịch vụ tuyến sở Việc cấp thẻ bảo hiểm y tế cho toàn người dân tộc thiểu số bước quan trọng việc khuyến khích họ đến trạm y tế bệnh viện gặp vấn đề sức khỏe Tuy nhiên cịn nhiều bất cập q trình cấp phát thẻ truyền thông cách sử dụng thẻ Điều dẫn đến việc người dân không hiểu nhiều lợi ích thẻ bảo hiểm cách thức sử dụng chúng, đặc biệt người dân tộc thiểu số Các bệnh ký sinh trùng, nhiễm trùng đường hô hấp, bệnh tiêu chảy chiếm tỷ lệ cao bệnh thường gặp bệnh có nguyên nhân gây tử vong cao Suy dinh dưỡng bệnh thường gặp trẻ em vùng dân tộc thiểu số Tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng cao so với nhóm trẻ em người Kinh Ngoài ra, phong tục tập quán ảnh hưởng tới sức khỏe nghiện hút tồn tại, tai biến sản khoa, uốn ván sơ sinh, băng huyết sau sinh, v.v nguyên nhân tử vong mang tính đặc thù nhóm dân tộc thiểu số nước ta Các vấn đề vệ sinh môi trường vấn đề nhức nhối đáng báo động Do thói quen sinh hoạt nhiều quan niệm khác nhau, việc làm chuồng gia súc gần nhà, rác thải bừa bãi, việc tắm giặt vệ sinh thân thể giữ gìn vệ sinh xung quanh,… vấn đề tồn nhiều đại đa số đồng bào dân tộc thiểu số Đã có nhiều chương trình, sách nhằm khuyến khích hộ chăn ni dời chuồng trại xa khu vực nhà ở, điều khó thực theo thói quen chăn ni họ, việc giữ gia súc gia cầm gần nhà tạo cảm giác an tồn dễ chăm sóc Trẻ em phụ nữ chưa ý thức nhiều vấn đề vệ sinh thân thể dù hệ thống nước máy cấp đến nhiều hộ gia đình làng, xã người dân tộc thiểu số Do thói quen, nhiều người tắm sinh hoạt nước suối, ao, để tiết kiệm nước Điều dễ gây bệnh truyền nhiễm bệnh liên quan đến việc sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh 1.2 Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân để vấn đề chăm sóc sức khỏe vệ sinh, bảo vệ mơi trường nhóm đồng bào dân tộc thiểu số nhiều khó khăn bất cập Nó xuất phát từ yếu tố nhận thức, trình độ, văn hóa lối sống xuất phát từ yếu tố tác động khách quan tới cộng đồng họ: - Phong tục tập quán lạc hậu, nhận thức người dân chưa rõ ràng việc chăm sóc sức khỏe cho thân vệ sinh môi trường sống họ Chính nguyên nhân rào cản lớn khiến cho họ gặp nhiều khó khăn sống nói chung trải qua nhiều hệ từ đời cha ông cháu - Mạng lưới y tế sở thiếu sở vật chất lẫn nguồn nhân lực Điều gây khơng khó khăn cho việc thực hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người dân tộc thiểu số mà hoạt động đưa dịch vụ chăm sóc sức khỏe đến gần với họ Nhân viên y tế thôn đóng vai trị quan trọng việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng mạng lưới lại chưa phủ khắp, họ yếu tay nghề lẫn kinh nghiệm khám chữa bệnh 39 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ - Khả tiếp cận với nguồn thơng tin y tế nhóm người dân tộc thiểu số thấp, họ thiếu phương tiện lại giao thông không thuận lợi lý làm cho nhóm đồng bào dân tộc thiểu số có khó khăn việc tiếp cận sở ý tế tuyến cao Tuy nhiên, nguyên nhân cản trở người dân tộc thiếu số việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh vấn đề kinh tế Đối với họ, khơng khoản chi phí cho viện phí, mà khoản chi ngồi viện phí tiền ăn uống, lại,… tạo nên gánh nặng tài có khó khả tự vượt qua 1.3 Hậu Do nhận thức việc khám chữa bệnh chưa phải quan trọng người dân tộc nên họ bị lệ thuộc vào hủ tục lạc hậu lâm bệnh, từ họ lâm vào tình trạng mắc bệnh nặng khó chữa trị, có dẫn đến tử vong Bên cạnh việc ln có tư tưởng lạc hậu coi thường sức khỏe, làm ảnh hưởng tới phát triển nòi giống, phát triển sức khỏe cho tồn cộng đồng Vấn đề vệ sinh mơi trường sức khoẻ cịn gây cho cộng đồng có tụt hậu nhận thức, hành vi thông qua góp phần thúc đẩy cho hủ tục lạc hậu nảy sinh thêm phát triển mạnh mẽ đời sống nhóm đồng bào dân tộc thiểu số nhóm miền núi xa xôi: Tây Bắc, Tây Nguyên, số tỉnh Trung du miền núi phía bắc,… Vấn đề góp phần làm giảm sức lao động, tái sản xuất sức lao động từ hậu việc giảm sút sức khỏe, từ sản phảm người tạo cho cộng đồng hơn, điều làm cho cộng đồng chậm phát triển góp phần đưa cộng đồng vào tình trạng đói nghèo Khơng vịng luẩn quẩn đói nghèo Hơn làm cho thói quen du canh du cư người dân tộc phát triển, người dân dễ bị lôi kéo kích động tham gia vào hoạt động phá huỷ môi trường thiên nhiên chặt phá rừng làm trật tự, an ninh xã hội II Công tác xã hội với việc giải vấn đề sức khỏe vệ sinh môi trường cộng đồng dân tộc người Việc thay đổi thói quen người dân sớm chiều Tuy nhiên, nấc thang thay đổi hành vi làm tốt việc phát hành vi không tốt cung cấp thông tin nhằm giúp cho nhóm dân tộc thiểu số tự định điều chỉnh thay đổi hành vi họ bước tiến quan trọng tiến trình giải tận gốc vấn đề sức khỏe, vệ sinh môi trường phát triển bền vững 2.1 Sự tham gia nhân viên công tác xã hội trình giải vấn đề sức khỏe vệ sinh môi trường 2.1.1 Nhân viên công tác xã hội tham gia vào hoạt động đẩy mạnh trình giáo dục nâng cao nhận thức cho nhóm dân tộc thiểu số - Tuyên truyền,- giáo dục vấn đề sức khỏe chăm sóc sức khỏe thơng qua phương tiện truyền thơng đại chúng báo, đài, internet; đồng thời nâng cao vai trị trang thơng tin điện tử hoạt động tuyên truyền, cập nhật thông tin thu thập ý kiến phản hồi từ cộng 40 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ đồng; phối hợp với quan, đoàn thể tổ chức hoạt động, thi tìm hiểu hiến kế giải pháp thiết thực, hiệu chăm sóc sức khỏe, bảo vệ môi trường sống cộng đồng dân tộc thiểu số - Tập huấn nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe ban đầu, hướng dẫn cho người dân rà soát, xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khỏe thân thành viên gia đình - Chia sẻ để thay đổi hành vi tự chăm sóc sức khỏe giúp họ có nhận thức chăm sóc sức khỏe cá nhân cộng đồng vùng dân tộc thiểu số - Thành lập tổ, nhóm triển khai thực hoạt động quản lý bảo vệ sức khỏe vệ sinh môi trường dựa vào cộng đồng quận - huyện, phường - xã - thị trấn cách làm tốt có hiệu cao - Biên soạn tài liệu ngắn gọn chữ quan trọng hình ảnh phát đến người dân tờ bướm, băng rôn, hiệu tuyên truyền vấn đề cần chuyển tải phù hợp với đặc điểm nhiều nhóm cộng đồng dân cư - Tác động tới người có uy tín cộng đồng để họ trực tiếp tuyên truyền giáo dục cho thành viên khác 2.1.2 Nhân viên công tác xã hội tham gia vận động xã hội hóa chăm sóc sức khỏe cho người dân tộc - Tuyên truyền cho cộng đồng hiểu quan tâm, gánh vác trách nhiệm chung - Xây dựng liên kết dịch vụ công cộng việc chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số - Tranh thủ giúp đỡ cá nhân, tổ chức nước chăm sóc sức khỏe cho dân tộc thiểu số - Đẩy mạnh việc phối hợp với tổ chức trị xã hội như: Hội phụ nữ; Đoàn niên tổ chức phong trào thi đua, hoạt động tình nguyện nhằm hướng cộng đồng giúp đỡ cộng đồng mảng đời sống xã hội mà đặc biệt chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh… - Cùng người dân cộng đồng chủ động tham vào việc góp ý cho sách, chiến lược, kế hoạch hành động thực chiến lược chăm sóc sức khỏe, bảo vệ môi trường địa phương, …thông qua họp lấy ý kiến tham vấn tổ chức cấp sở mà đối tượng tham vấn đại diện cộng đồng thông qua vấn cộng đồng cách làm thiết thực, đem lại hiệu mong muốn 2.1.3 Đánh giá thường xuyên việc triển khai sách giáo dục phủ việc giới thiệu dịch vụ cơng tác xã hội hỗ trợ cơng tác chăm sóc sức khỏe bảo vệ môi trường - Việc đánh giá thường xuyên giúp cho nhân viên công tác xã hội với đối tượng giúp đỡ nhìn nhận lại kết thực thông qua kế hoạch hoạt động đề ra, thông qua nhân viên công tác xã hội đối tượng rút học kinh nghiệm trải nghiệm với kết mà đạt 41 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ - Việc đánh giá xun suốt q trình nhân viên cơng tác xã hội tham gia hỗ trợ cho công tác giáo dục, huấn luyện thay đổi nhận thức, hành vi nhóm dân tộc thiểu số để giúp họ có ý thức tốt việc giữ gìn sức khỏe thân cộng đồng, tác động sử dụng hiệu tích cực nguồn tài nguyên cộng đồng - Đánh giá việc triển khai thực sách y tế Đảng, Nhà nước đồng bào vùng dân tộc thiểu số - Trực tiếp tham gia giới thiệu dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ cơng tác chăm sóc sức khỏe: Chăm sóc sức khỏe ban đầu; khám chữa bệnh; sức khỏe sinh sản; chế độ bảo hiểm… địa phương 2.2 Các kỹ việc giải vấn đề sức khỏe vệ sinh môi truờng cho dân tộc thiểu số 2.2.1 Kỹ truyền thông Tuyên truyền vận động hoạt động quan trọng để nâng nhận thức người dân nói chung đặc biệt người dân tộc thiểu số nói riêng Chính vậy, nhân viên cơng tác xã hội cần phải có kiến thức sâu rộng, có trải nghiệm thực tiễn phong phú cộng đồng hiểu văn hóa lối sống họ Nếu khơng nhân viên cơng tác xã hội cần sử dụng người dân địa phương có hiểu biết, thông qua họ chuyển tải thông điệp tới cho cộng đồng Một số loại hình truyền thơng phục vụ cho q trình truyền thơng thay đổi hành vi chăm sóc sức khỏe vệ sinh mơi trường nhóm người dân tộc thiểu số: - Sử dụng phương tiện truyền thông đại ngày tiếp cận tới vùng sâu vùng xa, Internet, ti vi, đài, báo, tạp chí, ấn phẩm (bao gồm sách, tờ rơi, tin, băng cassette, video ) - Chương trình truyền thông dự án thay đổi nhận thức hành vi tổ chức dân xã hội thực - Hội thi, hội thảo (giữa lãnh đạo, nhà quản lý, chuyên gia, nhân viên công tác xã hội người dân cộng đồng, ) - Các lớp tập huấn nâng cao lực cho người dân cộng đồng - Tổ chức biểu diễn tiểu phẩm, kịch ngắn,… - Câu lạc (chia sẻ kinh nghiệm) - Tư vấn, tham vấn cộng đồng (các tổ chức Nhà nước, Phi phủ, nhà khoa học, nhân viên công tác xã hội ) - Các chiến dịch truyền thông phương tiện thông tin đại chúng - Vai trị truyền thơng vận động Mặt trận Tổ quốc, tổ chức Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Cựu chiến binh, Đồn niên - Mạng lưới thư viện dịch vụ truyền thơng,… 42 CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Nhân viên công tác xã hội cần lưu ý rằng, điều kiện việc truyền thông đa phương tiện phổ biến, phải lựa chọn phương tiện truyền thông mang lại hiệu cao phù hợp với điều kiện, phương tiện sẵn có cộng đồng: có điện sử dụng ti vi, chiếu để tuyên truyền; nhà văn hóa/ nhà rơng để hội họp, sinh hoạt/ thảo luận nhóm/ diễn kịch/ sân khấu hóa; sân vận động tổ chức hội thi thể thao theo chủ đề; ủy ban nhân dân xã để tổ chức hội thi/ hội diễn văn hóa văn nghệ;… Để hoạt động tuyên truyền vận động mục đích đạt hiệu cao người dân tộc thiểu số, nơi mà dân trí cịn thấp, khơng đồng cần phải nghiên cứu tìm hiểu kỹ nhu cầu họ, phân tích đánh giá nhu cầu thực tiễn để không làm trái ý họ, làm điều mà họ khơng mong muốn Ví dụ như: muốn xây dựng nhà vệ sinh cho họ cần thực theo hướng tập trung vào thói quen nhu cầu người dân tộc Khơng thể ép họ làm theo mơ hình nhà vệ sinh áp đặt, họ cảm thấy khơng phù hợp việc hỗ trợ xây dựng nhà vệ sinh trở nên lãng phí khơng sử dụng Việc tổ chức buổi truyền thơng nhóm nhỏ, nhóm lớn nhằm cung cấp cho bà mẹ kiến thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ sức khỏe sinh sản cho hiệu bền vững nhóm bà mẹ nguồn truyền thơng mở rộng cho bà mẹ khác cộng đồng, việc tạo hiệu ứng rộng rãi trình thay đổi hành vi cho bà mẹ Trong q trình truyền thơng cần lưu ý số yếu tố làm ảnh hưởng tới q trình truyền thơng: Các thói quen, truyền thống văn hóa nhóm đồng bào dân tộc thiểu số yếu tố khó thay đổi, thường hay bị cản trở tới q trình truyền thơng chúng ta; ảnh hưởng dịch vụ xã hội; trạng thái mặt thể chất người truyền thông lẫn người nhận truyền thông; yếu tố tâm lý, tình cảm, bao gồm đức tin; yếu tố kinh tế; kiến thức kỹ người truyền thông, v.v 2.2.2 Kỹ tập huấn, giáo dục chuyển giao tri thức Tập huấn vai trò nhân viên công tác xã hội để giáo dục cộng đồng, tăng lực cho cộng đồng nhóm dân tộc thiểu số Đây hoạt động truyền đạt hay trao đổi trực tiếp kiến thức kỹ cần thiết cho người dân Hoạt động đóng vai trị chủ đạo q trình nhân viên cơng tác xã hội làm việc với nhóm người dân tộc thiểu số mang lại hiệu cao, nhanh chóng làm thay đổi kiến thức, kỹ thái độ, hành vi họ trước việc đảm bảo giữ gìn sức khỏe người thân bảo vệ môi trường sinh thái, môi trường sống cộng đồng xung quanh Đây trình trao đổi trực tiếp nhân viên công tác xã hội, chuyên gia với người dân cộng đồng nên cần tạo bầu khơng khí chân thành cởi mở, thoải mái, khuyến khích tăng cường tham gia họ, vấn đề sức khỏe vệ sinh mơi trường cộng đồng nhóm người tham gia hiểu, sáng tỏ Thông qua họ, thông điệp nhanh chóng lan tỏa phổ biến rộng rãi cộng đồng có tham gia tích cực tồn cộng đồng vào q trình bảo vệ sức khỏe, dinh dưỡng vệ sinh môi trường Huấn luyện, nâng cao lực cho nhóm dân tộc thiểu số cần đảm bảo tính linh hoạt, truyền đạt kiến thức cho người nghe, trao đổi, thảo luận vấn đề liên quan tới cộng đồng người học để họ có hội chia sẻ trải nghiệm, kết hợp vừa truyền đạt, vừa trao đổi, thảo luận vấn đề liên quan tới cộng đồng, ví dụ vấn đề sức khỏe, dinh dưỡng vệ sinh mơi trường nhóm dân tộc thiểu số Đối với nhóm dân tộc họ có kiến thức định sống, giữ gìn, đảm bảo sức khỏe bảo vệ mơi trường 43 CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Thông qua huấn luyện họ trao đổi với nhau, chia sẻ trải nghiệm học kiến thúc mới, khoa học cụ thể Qua đây, thân họ tăng lực lên nhiều, tự học hỏi lẫn nhau, học hỏi nhân viên công tác xã hội ngược lại nhân viên công tác xã hội học tập nhiều điều bổ ích từ họ 2.3.3 Kỹ vận động sách, đánh giá giám sát Vận động sách kỹ quan trọng có mặt hầu hết trình làm việc với vấn đề mà nhóm dân tộc thiểu số gặp phải Bên cạnh kỹ phương pháp có tính chất tương tác, tăng cường lực cách trực tiếp việc đánh giá, thay đổi sách vơ cần thiết Trong vấn đề này, nhân viên CTXH cần đóng vai trị tích cực q trình sửa đổi tăng cường thực mặt sau: - Tiếp tục tham gia vận động đánh giá hiệu chương trình liên quan đến y tế, chăm sóc sức khỏe, nước vệ sinh mơi trường nông thôn, ưu tiên cho đồng bào dân tộc thiểu số, người dân miền núi, hải đảo, vùng ngập lũ, vùng bị nhiễm mặn - Đóng góp tích cực vào việc đánh giá, tăng cường hiệu thực nhằm cải thiện tình trạng chăm sóc sức khỏe, sử dụng nước sinh hoạt dân cư, đặc biệt dân cư nông thôn, vùng dân tộc thiểu số, vùng núi cao thiếu nước 44 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 45 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ BÀI CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC CỦA NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ I Những vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nhóm dân tộc thiểu số 1.1 Vấn đề chất lượng môi trường giáo dục Chất lượng giáo dục thấp nhiều so với vùng nước, tỷ lệ học sinh bỏ học, học lại học cao Việc giáo dục mơi trường an tồn, giới, quyền trẻ em kỹ sống chưa quan tâm Chất lượng lớp phổ cập thấp; trang thiết bị, sách giáo khoa để giảng dạy học tập cịn thiếu Mơi trường học tập chưa thực thu hút trẻ em tới trường Quan hệ giáo viên học sinh chưa thật bền vững, giáo viên chưa an tâm với nghề nghiệp công tác vùng sâu vùng xa 1.2 Vấn đề quy mô trường lớp đội ngũ giáo viên Hệ thống trường lớp chưa thực ổn định chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo địa bàn miền núi, vùng dân tộc thiểu số sinh sống Nhiều xã chưa có trường trung học sở (chỉ có lớp trung học sở), điều kiện học tập, sinh hoạt giáo viên, học sinh thấp kém, không phát huy khả học tập giảng dạy thày trò 46 LIỆUVỚI HƯỚNG DẪNTỘC THỰC HÀNH CÔNG TÁC TÀI XÃ HỘI CÁC DÂN THIỂU SỐ CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Đội ngũ giáo viên vừa thiếu vừa yếu ảnh hưởng hệ thống sách đào tạo luân chuyển giáo viên vùng núi miền xuôi Giáo viên chưa an tâm giảng dạy, chất lượng giảng dạy chưa cao chưa phát huy hết khả đội ngũ giáo viên phục vụ nghiệp giáo dục miền núi 1.3 Vấn đề sở vật chất Tuy đầu tư nhà nước tồn nhiều trường lớp, nhà tạm tranh tre nứa lá, sân trường không đủ chỗ cho học sinh hoạt động học tập vui chơi Khu nội trú hệ bán trú trường tiểu học, trung học sở hệ thống trường dân tộc nội trú thiếu thốn tình trạng khó khăn: khơng có chỗ ngủ, khơng có bếp ăn, khơng có người phục vụ, trẻ phải tự nấu ăn không đảm bảo vệ sinh dinh dưỡng Đặc biệt vấn đề nước uống, nước sinh hoạt, nhà vệ sinh cho học sinh giáo viên 1.4 Vấn đề thực chế độ sách Tuy năm gần sách tiền lương chế độ khác đảm bảo sống cho giảng viên cải thiện, sách luân chuyển, chế độ đãi ngộ sau công tác vùng cao cho giáo viên chưa giải thỏa đáng, dẫn đến tình trạng giáo viên bỏ trường, bỏ lớp, bỏ nghề xảy ra, làm ảnh hưởng đến tiến trình đào tạo chung ngành giáo dục Chính sách nhà nước học sinh trường dân tộc nội trú chưa thực thực triệt để, phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ địa phương gia đình 1.5 Vấn đề nhận thức lạc hậu giáo dục người dân tộc thiểu số Trong quan niệm nhóm người dân tộc thiểu số cịn lạc hậu vai trò giáo dục, họ chưa nhận thức cách đắn đầy đủ tầm quan trọng việc học Nhiều người dân tộc cho học chẳng để làm cả; hay học chữ có thay cơm, ngơ, sắn khơng; học khơng no bụng; số nơi có cho em học trai học gái phải nhà chăm em phụ giúp cơng việc gia đình II Ngun nhân Cơng tác giáo dục cho nhóm dân tộc thiểu số tồn hạn chế định, làm cho chất lượng giáo dục cho nhóm người dân tộc thiểu số miền núi phát triển, ngày có khoảng cách so với vùng đồng bằng, thị như: Tỷ lệ trẻ em đến trường thấp, tỷ lệ học sinh nữ đến trường nam; chất lượng giáo dục đầu học sinh chưa cao; cơng tác phổ cập giáo dục, xố mù chữ chưa ổn định, thiếu bền vững; hiệu nguồn đào tạo cán người dân tộc thiểu số chưa cao;… Thực tế bất cập, hạn chế nguyên nhân bản: kinh tế gia đình học sinh cịn nhiều khó khăn; quy mơ trường lớp; chất lượng môi trường giáo dục; sở vật chất; chế độ sách 2.1 Kinh tế gia đình em học sinh cịn nhiều khó khăn Gia đình nghèo, khơng có đủ ăn, mặc nên nhiều em phải gia đình làm thêm, vào rừng, lên nương để kiếm ăn sống qua ngày em phải nhà để chăm em nhỏ giúp cha 47 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ mẹ Học sinh miền núi phần lớn mang tâm lý thích kiếm tiền học với em, tuổi thơ gắn liền với đói, rét, em mong muốn có sống tốt đẹp cách tốt theo nhiều em sớm kiếm tiền Điều xuất phát từ nhận thức chưa đắn đầy đủ em, phần từ yêu cầu sống thơi thúc từ gia đình nhận thức chưa đầy đủ giáo dục bậc cha mẹ Thêm vào đó, khoảng cách nghèo cịn lớn người nghèo vùng dân tộc thiểu số với người Kinh, đặc biệt người nghèo vùng sâu, vùng xa miền núi phía Bắc, Tây Nguyên 2.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên nhiều bất cập Giáo viên người dân tộc giáo viên giảng dạy vùng dân tộc vừa thiếu số lượng vừa yếu mặt chuyên môn Giáo viên nguời dân tộc thường bố trí dạy lớp thuộc tiểu học có lợi ngơn ngữ văn hóa, điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo bậc học Giáo viên vùng xi lên, có trình độ quản lý đào tạo trường cịn kém, có phần bng lỏng nên giáo viên chưa thực phát huy hết khả họ cho nghiệp giáo dục Một số giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn việc dạy học cho học sinh cấp tiểu học, học sinh chưa học tiếng Việt giáo viên cịn bất cập khơng hiểu tiếng địa Trình độ giáo viên cịn hạn chế: Việc thực đổi phương pháp giảng dạy miền núi hình thức, nhiều giáo viên chưa thực quan tâm đến học sinh yếu kém, chưa có lịng say mê, u nghề… Ngồi ra, rào cản ngơn ngữ nhu cầu giáo dục đặc thù cho người DTTS: Hiện nay, môn học trường dạy tiếng Việt, kỹ sử dụng tiếng Việt học sinh DTTS Việc chưa thông thạo tiếng Việt thể qua cách em không nghe kịp thầy cô giảng nhiều em nghe không hiểu nghĩa từ nên khơng nhớ kiến thức giáo dạy 2.3 Ngành giáo dục đào tạo chưa thực quan tâm sâu sát - Chất lượng giáo dục môi trường giáo dục: Chất lượng giáo dục cấp trẻ em dân tộc thiểu số thấp so với tỷ lệ chung nước Tỷ lệ học sinh “ngồi nhầm lớp” tỷ lệ bỏ học cao Việc giáo dục mơi trường an tồn, giới, quyền trẻ em kỹ sống chưa quan tâm mức Chất lượng phổ cập lớp thấp, lớp thường tổ chức dạy ban đêm, giáo viên trường trung học sở dạy thêm giờ; sách giáo khoa, tài liệu trang thiết bị dạy học phục vụ học tập cịn thiếu Mơi trường học tập chưa thực thu hút trẻ em đến trường Mối quan hệ giáo viên học sinh cịn có biểu chưa thân thiện, học sinh yếu chưa quan tâm giúp đỡ thường xuyên Nhiều học sinh không tiếp thu kiến thức sinh tâm lý chán nản bỏ học, nội dung chương trình sách giáo khoa tải học sinh miền núi Ở số nơi cịn diễn tình trạng học sinh khơng chịu đến trường sau kì nghỉ buộc giáo viên phải đến tận nhà vận động 48 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ em trở lại trường có thực tế đáng buồn vùng miền núi vận động học sinh tới trường khó, giữ chân em cịn khó - Về sở vật chất: Khu nội trú học sinh bán trú trường tiểu học trung học sở cịn nhiều khó khăn, chưa đủ chỗ ngủ cho em, số trường chưa tổ chức nấu ăn cho học sinh, em phải tự nấu ăn không đảm bảo chế độ dinh dưỡng Đặc biệt vấn đề nước sạch, nước sinh hoạt, nhà vệ sinh vấn đề xúc nhiều trường tiểu học, trung học sở vùng dân tộc thiểu số Về mùa khô trường khơng có đủ nước sinh hoạt cho học sinh, giáo viên Có trường xây dựng nhà vệ sinh khơng có nước nên khơng sử dụng - Về chế độ sách: Chế độ sách giáo viên chưa hợp lý Chính sách Nhà nước học sinh trung học phổ thông chưa có, cịn phụ thuộc địa phương gia đình học sinh Có thể thấy rào cản sách có tác động lớn đến tình trạng tiếp cận giáo dục chung nhóm dân tộc thiểu số Hệ thống pháp luật sách giáo dục thiếu đồng bộ, chậm sửa đổi bổ sung Bên cạnh hiệu thực sách chưa cao - Về sở hạ tầng Với địa hình miền núi cách trở, rộng bị chia cắt sông suối đồi núi miền núi phía Bắc Tây Nguyên trở ngại lớn việc học trẻ Trẻ em miền núi hầu hết phải tự đến trường với khoảng cách xa; nhiều trẻ phải lội sông suối, trèo núi… nguy hiểm Điều kiện khí hậu thời tiết miền núi phía Bắc Tây Nguyên thường khắc nghiệt, giá rét kéo dài, lũ quét, sạt lở đất thường xuyên… khiến cho việc học trẻ em gặp nhiều khó khăn nguy hiểm; III Vai trị công tác xã hội hỗ trợ giải vấn đề giáo dục cộng đồng dân tộc thiểu số 2.1 Vai trị giáo dục, truyền thơng Nhân viên CTXH cần đóng vai trị người giáo dục nhằm cung cấp thông tin hướng dẫn cụ thể để nâng cao nhận thức cộng đồng dân tộc thiểu số tầm quan trọng giáo dục Nhân viên CTXH cần đảm bảo tiếp cận với thông tin khả sử dụng hỗ trợ từ sách giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số Đóng góp tích cực vào việc tham gia đánh giá thường xuyên việc triển khai sách giáo dục phủ giới thiệu dịch vụ cơng tác xã hội hỗ trợ q trình tiếp cận dịch vụ xã hội NVCTXH tham gia trình xây dựng hoạt động thiết kế các khóa tập huấn, cách thức truyền thơng, phổ biến kiến thức sáng tạo để người dân hiểu tham gia tích cực vào q trình tiếp cận dịch vụ giáo dục địa bàn, cụ thể sau: 49 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ - Xây dựng mơ hình học tập thơn cho nhóm đặc thù - Xây dựng mơ hình giới thiệu dịch vụ cơng tác xã hội hỗ trợ công tác giáo dục địa phương - X ây dựng mơ hình vận động Nâng cao hội khả tiếp cận giáo dục cho người nghèo vùng DTTS miền núi, giảm bất bình đẳng chênh lệch giới, dân tộc, ý đến nhu cầu giáo dục đặc thù nhóm DTTS 2.2 Vai trị biện hộ, điều phối kết nối dịch vụ Cộng đồng DTTS chịu ảnh hưởng lớn từ thiếu hụt dịch vụ xã hội, có giáo dục mơi trường khó khăn xung quanh Nhân viên CTXH cần ý đến việc xây dựng mối liên hệ cộng đồng DTTS với hệ thống xung quanh, đặc biệt với hệ thống hỗ trợ mà thân cộng đồng chưa biết chưa có thơng tin để tiếp cận Đồng thời, tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc sử dụng mạnh cộng đồng, đặc biệt vốn tri thức địa việc xây dựng môi trường thuận lợi việc hỗ trợ cung cấp dịch vụ giáo dục Nhân viên CTXH cần đóng vai trị quan trọng việc vận động ngành giáo dục tổ chức lớp học có trình độ phù hợp cho nhóm đối tượng khác nhau, ví dụ nhóm bỏ học, nhóm q tuổi học, nhóm trẻ em khó khăn; vận động sách hỗ trợ cho nhóm có hồn cảnh đặc biệt; vận động sách hỗ trợ trẻ em học nội trú; vận động sách dạy song ngữ Bên cạnh đó, nhân viên CTXH tham gia vận động nguồn lực, bao gồm vận động hỗ trợ ngân sách, đồ dùng học tập, tổ chức hoạt động dạy học nhà; kết hợp với ngành giáo dục để vận động nguồn lực cải thiện hạ tầng sở phục vụ cho công tác dạy học cộng đồng DTTS khó khăn 2.3 Vai trị giám sát, đánh giá vận động sách Nhân viên CTXH cần đảm bảo tham gia hoạt động để tăng cường chất lượng phản biện xã hội đóng góp vào q trình đánh giá, thực hồn thiện sách sau: - Tham gia vào nghiên cứu đổi quản lý giáo dục nhóm DTTS - G iám sát, đánh giá trình thực chương trình nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, đặc biệt nhóm giáo viên dạy cho nhóm DTTS -V iệc kết nối, giám sát trình tăng cường bảo đảm chất lượng dạy tiếng Việt tiếng DTTS cộng đồng DTTS - Đóng vai trị cầu nối việc khuyến khích mở lớp nội trú, bán trú với nơi đồng bào dân tộc thiểu số sống rải rác phân tán theo phương thức “Nhà nước nhân dân làm” Củng cố hồn thiện hệ thống trường phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh, huyện để tạo nguồn đào tạo em đồng bào dân tộc đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội địa phương Tiếp tục thực sách ưu tiên tuyển sinh cử tuyển vào trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Chú trọng đào tạo nghề cho em đồng bào dân tộc thiểu số Nghiên cứu tổ chức tốt việc dạy chữ dân tộc 50 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Có thể nói, điều kiện kinh tế đất nước cịn nhiều khó khăn, hệ thống an sinh trình hồn thiện phát triển, vai trị NVCTXH làm việc với nhóm DTTS khơng gói gọn số hoạt động định mà cần có linh hoạt trình áp dụng thực hành DTTS cộng đồng có nhu cầu đặc biệt cần trợ giúp NVCTXH hoạt động thực hành cấp độ thưc hành vi mô đến cấp độ can thiệp vĩ mơ mặt sách 51 CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Hạo 2003 Một số vấn đề giảm nghèo cho vùng dân tộc thiểu số NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Kim Liên 2008 Phát triển cộng đồng NXB Lao động Xã hội Ủy ban dân tộc – Viện Dân tộc 2008 Cơ hội thách thức vùng dân tộc thiểu số Việt Nam gia nhập WTO NXB Lý luận trị Hà Nội Ban đạo Đại hội Đại biểu dân tộc thiểu số Việt Nam 2010 Cộng đồng dân tộc Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam Chính phủ 2002 Cơng văn số 2685/VPCP – QHQT, ngày 21/5/2002 Chiến lược toàn diện tăng trường xóa đói giảm nghèo Tài liệu bồi dưỡng cán công tác dân tộc 2002 Vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta NXB Chính trị quốc gia Miền núi Việt Nam thành tựu phát triển năm đổi NXB Nông nghiệp, 2002 Ban chấp hành Trung ương 2009 Vấn đề dân tộc công tác dân tộc sau năm thực nghị hội nghị lần thứ BCH Trung ương khóa NXB Chính trị hành 60 năm cơng tác dân tộc, thực tiễn học kinh nghiệm NXB lý luận trị, 2006 10 Chính phủ 2011 Nghị định số 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc 11 Uỷ ban dân tộc miền núi (2016) Tiếp tục đổi công tác dân tộc theo tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng Một số websites: - http://songkhoe.vn/thuc-trang-tu-vong-tre-em-tai-viet-nam-s2960-0-237157.html - http://vov.vn/suc-khoe/san-phu-khoa/cu-100000-san-phu-thi-co-54-nguoi-tu-vong-455030.vov - https://www.unicef.org/vietnam/vi/media_7456.html 52