ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÝ TRẦN THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TRƢNG QUANG HỌC CỦA ION ĐẤT HIẾM TRONG NỀN THỦY TINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, năm 2023 Tai ngay!!! Ban co the[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÝ TRẦN THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TRƢNG QUANG HỌC CỦA ION ĐẤT HIẾM TRONG NỀN THỦY TINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, năm 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990017534251000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÝ TRẦN THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TRƢNG QUANG HỌC CỦA ION ĐẤT HIẾM TRONG NỀN THỦY TINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sƣ phạm Vật lý Khoá học: 2019-2023 Ngƣời hƣớng dẫn : ThS Lê Văn Thanh Sơn Đà Nẵng, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực Khoa Vật lý- Trường Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng hướng dẫn ThS Lê Văn Thanh Sơn Các số liệu kết khóa luận trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Trần Thị Phượng I LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy ThS Lê Văn Thanh Sơn định hướng trực tiếp hướng dẫn em suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn thầy ThS Phan Liễn hướng dẫn giúp đỡ em nhiều trình thực nghiệm chế tạo mẫu Các thầy ln quan tâm, động viên, giúp em vượt qua khó khăn Qua hướng dẫn tận tình thầy, em học nhiều kiến thức quý báu không khoa học mà đời sống hàng ngày Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy khoa Vật lý có dẫn giải đáp quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thiện để tơi hồn thành khóa luận Cuối em xin gửi lòng biết ơn tới gia đình bạn bè ln bên cạnh, quan tâm, động viên, cho em điều kiện để em có kết ngày hơm Khóa luận thực khoa Vật lý, Trường Đại học Sư Phạm Đà nẵng- Đại học Đà Nẵng Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2023 Sinh viên Trần Thị Phượng II MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG V MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT 1.1 Cơ sở lý thuyết tƣợng phát quang 1.1.1 Hiện tượng phát quang 1.1.2 Chất phát quang 1.2 Phân loại dạng phát quang 1.2.1 Phân loại theo tính chất động học q trình xảy chất phát quang 1.2.2 Phân loại theo thời gian phát quang kéo dài 1.3 Cơ sở lý thuyết thủy tinh 1.3.1 Lý thuyết thủy tinh 1.3.2 Sự kết tinh thủy tinh 1.4 Lý thuyết nguyên tố đất Eu 1.4.1 Sơ lược nguyên tố đất 1.4.2 Lý thuyết nguyên tố đất Eu 10 1.6 Kết luận chƣơng 13 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 14 2.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.1.1 Phương pháp chế tạo vật liệu 14 2.1.2 Quá trình chế tạo mẫu gồm năm bước sau 15 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cấu trúc vật liệu 15 2.2.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X 15 2.2.2 Phương pháp đo phổ tán xạ raman 17 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu tính chất quang vật liệu 19 III 2.4 Kết luận chƣơng 21 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT QUANG CỦA ION ĐẤT HIẾM TRONG THỦY TINH OXIT 22 3.1 Phân tích cấu trúc vật liệu 22 3.1.1 Giản đồ nhiễu xạ tia ( XRD ) 22 3.1.2 Phổ tán xạ Raman 23 3.2 Phổ quang học ion thủy tinh 23 3.2.1 Phổ kích thích 23 3.2.2 Phổ phát xạ 25 3.3 Kết luận chƣơng 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 IV DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG Số hiệu Tên hình ảnh hình ảnh Trang Hình 1.3a So sánh cấu trúc tinh thể thủy tinh Hình 1.3b Minh họa kết tinh bề mặt kết tinh thể tích thủy tinh Hình 1.4 Một số hình ảnh nguyên tố đất Hình 1.5 Hình ảnh đất Europi 10 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 2.2 Sơ đồ mức lượng ảnh hưởng trường tinh thể Giản đồ cấu trúc mức lượng ion đất hóa trị Sự nhiễu xạ tia X mặt tinh thể 11 12 16 Thiết bị phân tích nhiễu xạ Tia X (D8 Advance Eco), Hình 2.3 phịng thí nghiệm Khoa học vật liệu Khoa Vật lý, 17 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Hình 2.4 Sơ đồ biến đổi raman 19 Thiết bị đo phổ tán xạ Raman, phịng thí nghiệm Khoa Hình 2.5 học vật liệu Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư Phạm- 19 Đại học Đà Nẵng Thiết bị đo phổ phát quang FL3- 22, phịng thí nghiệm Hình 2.6 Khoa học vật liệu Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư 20 Phạm- Đại học Đà Nẵng Hình 3.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu NABB-Eu0.5 22 Hình 3.2 Phổ Raman mẫu thủy tinh NABB với cường độ 23 Hình 3.3 Phổ Raman mẫu thủy tinh x MgO: y 23 Hình 3.4 Phổ kích thích phát quang mẫu NABB: Eu EM 420nm 24 V Hình 3.5 Sơ đồ mức lượng ion Hình 3.6 Phổ phát quang mẫu thủy tinh NaBB: Eu EX 310nm 26 Hình 3.7 Sự phụ thuộc cường độ phát quang theo nồng độ 27 Số hiệu bảng Bảng 2.1 mạng 25 Tên bảng Trang Bảng số liệu tỉ lệ chất hóa học tương ứng với mẫu NABB 14 VI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, đèn LED phát ánh sáng trắng (W-LED) nguồn sáng ưu tiên sử dụng kỹ thuật chiếu sáng Vì vậy, việc tìm kiếm vật liệu phát quang để chế tạo đèn W-LED có tính thời vật liệu thủy tinh phát quang xem có lợi ứng dụng Phát minh bóng đèn huỳnh quang, đèn compact, đèn LED có xu hướng sử dụng ngày nhiều so với bóng đèn dây tóc loại đèn vừa có tuổi thọ cao, vừa tiết kiệm điện sáng So với bóng đèn dây tóc hiệu suất chuyển đổi từ lượng điện thành lượng ánh sáng cao nhiều gấp khoảng từ 3-5 lần Đèn phát sáng dựa nguyên lí: kích thích tia tử ngoại bột huỳnh quang thành ống hấp thụ phát ánh sáng vùng nhìn thấy Xu sử dụng điện chiếu sáng ngày tăng Vật liệu phát quang pha tạp đất (RE) thu hút ý đáng kể Với mong muốn chế tạo vật liệu thủy tinh với khả phát quang hiệu quả, phương pháp phản ứng pha rắn, tiến hành chế tạo vật liệu thủy tinh - - ion europium hóa trị hai - pha tạp ion Eu với nồng độ khác Trong ứng cử viên sử dụng thiết bị điện phát quang có khả phát quang mạnh vùng khả kiến cho phát xạ màu xanh blue Đây dải phát xạ rộng vào khoảng từ 350- 550 nm Chính vậy, nghiên cứu chế tạo tính chất quang loại vật liệu vấn đề mang tính thời sự, có ý nghĩa lớn khoa học thực tiễn Với sở nêu trên, em định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc trưng quang học ion đất thủy tinh Mục tiêu đề tài: - Chế tạo vật liệu thủy tinh pha tạp ion đất Eu tỉ lệ thành phần tạp khác - Nghiên cứu cấu trúc tính chất quang ion đất thủy tinh Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu lý luận phát quang - Nghiên cứu chế tạo vật liệu phát quang Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Đây đề tài nghiên cứu khoa học có định hướng ứng dụng thể kết đạt được: - Làm chủ quy trình chế tạo vật liệu pha tạp ion đất Eu - Các kết nghiên cứu vật lý vật liệu pha tạp ion đất sở cho việc chế tạo vật liệu Led phát xạ ánh sáng trắng Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài nghiên cứu trình bày ba chương Chƣơng 1: Tổng quan lý thuyết Chƣơng 2: Phương pháp thực nghiệm Chƣơng 3: Nghiên cứu cấu trúc tính chất quang ion đất thủy tinh oxit phân tử Do tượng biến dạng theo chu kỳ, phân tử bắt đầu dao động với tần số đặc trưng υm Tùy vào trạng thái photon tạo tán xạ đàn hồi (tán xạ Rayleigh) tán xạ không đàn hồi (tán xạ Raman) Theo thuyết lượng tử, lượng dao động phân tử lượng tử hoá theo hệ thức: ( Khi chiếu xạ có tần số ) vào phân tử, lượng bị hấp thụ phát xạ Nhờ vào phần lượng nhận được, phân tử bị kích thích từ trạng thái lên mức lượng cao hơn, mức lượng khơng bền, phân tử quay mức dao động đồng thời phát photon tán xạ Photon có lượng tần số giống với photon tới Quá trình chiếm ưu gọi tán xạ Rayleigh (tán xạ đàn hồi) Tán xạ Rayleigh va chạm đàn hồi phân tử photon tới, kết trình tán xạ chuyển dời mà mức lượng cuối phân tử trạng thái lượng ban đầu Tuy nhiên, phần nhỏ photon tán xạ (khoảng 10 triệu) bị dịch chuyển q trình truyền lượng từ photon kích thích đến phân tử từ phân tử đến photon tán xạ có tần số lượng cao thấp so với photon tới Tán xạ gọi tán xạ Raman (tán xạ không đàn hồi) Tán xạ Raman chia làm hai loại tán xạ stokes anti – stoke tùy vào mức lượng cuối photon tán xạ Trong tán xạ Raman Stoke, hấp thụ lượng photon tới phân tử trạng thái (n = 0) chuyển lên trạng thái ảo sau chuyển trạng thái có lượng cao (n = 1) Ngồi số phân tử khác chuyển động nhiệt chuyển từ trạng thái có lượng cao (n=1) lên trạng thái ảo lại quay trở lại trạng thái có mức lượng thấp (n=0), tán xạ gọi tán xạ Raman Anti – Stoke 18 Hình 2.4: Sơ đồ biến đổi raman [25] Biên độ dao động gọi chuyển vị hạt nhân Nói cách khác, ánh sáng laser đơn sắc với tần số kích thích phân tử υ0 chuyển chúng thành lưỡng cực dao động Khi tiến hành đo đạc người ta đo phần phổ Stoke Hình 2.5: Thiết bị đo phổ tán xạ Raman, phòng thí nghiệm Khoa học vật liệu Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu tính chất quang vật liệu * Phương pháp đo phổ phát quang phổ kích thích phát quang Phổ phát quang phổ kích thích phát quang ghi nhiệt độ phịng, sử dụng bước sóng kích thích từ nguồn đèn XBO - 450W, đầu thu nhân quang 19 điện R928 có độ nhạy cao FL3-22 thiết bị đo có đáp ứng phổ rộng dải từ 185 - 900 nm với độ phân giải bước sóng cao cỡ 0.2 nm cho phần kích thích phần thu phát xạ nhờ đơn sắc kế cách tử 1200 vạch/ mm Hệ thống điều khiển máy tính với phần mềm chuyên dụng Từ kết đo phổ phát quang kích thích phát quang, xác định chuyển dời phát xạ từ trạng thái kích thích trạng thái tâm phát quang, đồng thời cho phép nghiên cứu q trình kích thích, phát xạ truyền lượng tâm Trong trường hợp vật liệu chứa nhiều loại tâm phát quang, để phân biệt chúng dùng phương pháp kích thích lọc lựa loại tâm đo thời gian sống xạ tương ứng với tâm Hình 2.6: Thiết bị đo phổ phát quang FL3- 22, phịng thí nghiệm Khoa học vật liệu Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng 20 2.4 Kết luận chƣơng Trên sở lí thuyết chương 1, chương tập trung xây dựng phương pháp chế tạo phương pháp phân tích vật liệu NABB pha tạp với (x= 0.1; 0.5; 0.75; 1.00; 1.2), cụ thể sau: - Nghiên cứu phương pháp chế tạo mẫu vật liệu phương pháp phản ứng pha rắn môi trường khử than hoạt tính để chế tạo hệ vật liệu NABB pha tạp với x= 0.1; 0.5; 0.75; 1.00; 1.2 Từ đưa quy trình chế tạo vật liệu - Nghiên cứu chọn phương pháp phân tích vật liệu cụ thể như: + Phương pháp nhiễu xạ tia X + Phương pháp tán xạ Raman + Phương pháp đo phổ phát quang phổ kích thích phát quang Như đưa phương pháp, quy trình chế tạo phân tích mẫu vật liệu NABB với x= 0,1; 0,5; 0,75; 1,00; 1,2 Kết phân tích mẫu vật liệu chế tạo trình bày chương 21 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT QUANG CỦA ION ĐẤT HIẾM TRONG THỦY TINH OXIT Trong chương này, tập trung trình bày nghiên cứu tính chất phát quang vật liệu NABB pha tạp ion Từ đó, đánh giá ảnh hưởng ion đất pha tạp đến tính chất quang vật liệu Các đặc trưng phát quang khảo sát hệ đo phát quang Fluorolog FL3- 22 Ngoài ra, phép đo phổ tán xạ raman, phổ nhiễu xạ tia X, Phổ quang phát quang thực hệ đo chúng tơi xây dựng phịng thí nghiệm 3.1 Phân tích cấu trúc vật liệu 3.1.1 Giản đồ nhiễu xạ tia ( XRD ) Hình 3.1: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu NABB-Eu0.5 - Từ kết giản đồ nhiễu xạ tia X cho thấy mẫu NABB hình thành dạng thuỷ tinh vơ định hình [4] Kết hồn tồn phù hợp với kết công bố nhóm nghiên cứu khác thủy tinh [1], [4],[5],[6] 22 3.1.2 Phổ tán xạ Raman Hình 3.2: Phổ Raman mẫu thủy tinh NABB với cường độ Hình 3.3: Phổ Raman mẫu thủy tinh x MgO: y [20] - Từ phổ tán xạ Raman cho thấy mẫu NABB chế tạo có liên kết tương ứng tài liệu trước [20] 3.2 Phổ quang học ion thủy tinh 3.2.1 Phổ kích thích 23 Phổ kích thích phát quang mẫu NABB: , đo xạ với bước sóng 365 nm khoảng 200 đến 400 nm gồm dải rộng với cực đại khoảng 275 nm 310 nm Phổ phát quang gồm nhiều dải rộng chuyển dời hấp thụ từ trạng thái cấu hình điện tử cấu hình điện tử ion đến trạng thái Kết cho thấy vật liệu phát quang hấp thụ hiệu lượng xạ từ tử ngoại gần đến màu xanh [3], [4] Vật liệu có khả sử dụng cho việc chế tạo đèn LED trắng Hình 3.4: Phổ kích thích phát quang mẫu NABB: Eu EM 420nm Hình (3.5) biểu diễn sơ lược sơ đồ mức lượng ion tự sơ đồ mức lượng ion trường tinh thể 24 Hình 3.5: Sơ đồ mức lượng ion mạng [2], [3],[4] Thông thường phổ xạ phổ hấp thụ ion chuyển dời điện tử trạng thái dải rộng trường tinh cấu hình thể Trong đa số tinh thể, lượng ứng với trạng thái kích thích thấp điện tử 4f ion vào cỡ 3,48 eV thường cao nhiều so với Do chuyển mức mức xuống trạng thái ( ) chiếm ưu Chuyển mức biết đến chuyển dời lưỡng cực điện tương đối mạnh, cho xạ dải rộng vùng khả kiến Nếu thành phần thấp trạng thái cấu hình (sự tách trường tinh thể nhỏ), ta quan sát xạ vạch hẹp [15-19] 3.2.2 Phổ phát xạ Phổ phát quang vật liệu NABB pha tạp ion kích thích xạ 310 nm thu hình 3.6 Kết cho thấy xạ mẫu NABB đơn pha tạp nung mơi trường khử có dạng dải rộng kéo dài từ 350 đến 550 nm, phát xạ màu xanh blue Cực đại xạ mẫu NABB pha tạp ion có bước sóng khoảng 410 nm Ở hình ta thấy có đỉnh cao với nồng độ pha tạp 0.5% (mol/mol) Trên phổ phát quang không xuất vạch hẹp đặc trưng cho chuyển dời xuống mức Điều chứng tỏ ion 25 bị khử hồn tồn thành ion đóng vai trị tâm phát quang ion mạng NABB [2],[3] Hình 3.6: Phổ phát quang mẫu thủy tinh NaBB:Eu EX 310nm Hình 3.7 biểu diễn ảnh hưởng nồng độ ion quang ion ion lên cường độ phát Kết cho thấy cường độ phát quang giảm đáng kể tăng nồng độ lên 1.00 Cường độ phát quang tốt ứng với 0.5% (mol/mol) Đây tượng dập tắt phát quang tăng nồng độ ion [2],[3] 26 Hình 3.7: Sự phụ thuộc cường độ phát quang theo nồng độ pha tạp 3.3 Kết luận chƣơng Đã thực nội dung nghiên cứu hoàn thành mục tiêu đề tài đặt đặt Với kết sau : - Chế tạo thành công vật liệu NABB pha tạp Eu2+ - Tiến hành đo đạc khảo sát đặc trưng quang học nhóm mẫu vật liệu - Tìm nồng độ ion Eu2+ thích hợp để chế tạo vật liệu phát quang màu xanh (blue) - Vật liệu chế tạo đáp ứng yêu cầu để chế tạo vật liệu phát quang màu xanh dùng để chế tạo W-LED 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu tơi hồn thành mục tiêu đề tài đặt Các kết đạt đề tài sau: - Chế tạo thành công vật liệu NABB pha tạp Eu2+ phương pháp phương pháp phản ứng pha rắn mơi trường khử than hoạt tính - Tiến hành đo đạc khảo sát cấu trúc mẫu sau chế tạo thông qua phương pháp nhiễu xạ tia X, tán xạ raman - Đã khảo sát tính chất quang học Eu thơng qua phương pháp đo phổ phát quang phổ kích thích phát quang - Tìm nồng độ ion Eu2+ thích hợp để chế tạo vật liệu phát quang màu xanh (blue) - Vật liệu chế tạo đáp ứng yêu cầu để chế tạo vật liệu phát quang màu xanh dùng để chế tạo W-LED 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Sengthong Bounyzavong, (2017), Chế tạo khảo sát tính chất quang cấu trúc vật liệu chứa đất , Học viện Khoa học Công nghệ Hà Nội [2] Đỗ Thanh Tiến, Nguyễn Mạnh Sơn, (2020), Đặc trưng quang phổ vật liệu phát quang : Eu (M: Sr, Ca), Đề tài Khoa học Cơng nghệ, Tạp chí Khoa học Đại học Huế- Khoa Học Tự Nhiên [3] Lê Văn Thanh Sơn, Đinh Thanh Khẩn, Lê Vũ Trường Sơn, Phan Liễn, Trịnh Ngọc Đạt, Bế kim Giáp, (2020), Nghiên cứu tính chất phát quang vật liệu aluminate, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [4] Trần Thị Hồng, (2022), Nghiên cứu chế tạo tính chất quang thủy tinh pha tạp nguyên tố đất nhằm ứng dụng lĩnh vực thông tin quang vật liệu chiếu sáng rắn, Đề tài Khoa học Công nghệ Cấp bộ, Trường Đại học Sư phạm- ĐHĐN [5] Trịnh Thị Hồi, (2009), Các phân tích phổ cấu trúc mạng số thủy tinh chứa dysprosium, Luận văn Vật lý [6] Nguyễn Thị Thu Yên (2022), Nghiên cứu chế tạo khảo sát ảnh hưởng đồng pha tạp ion La Mn đến tính chất vật lí vật liệu BiFe , Luận án Tiến sĩ Vật Lí, Đại học Quy Nhơn [7] Huỳnh Ngọc Minh, (2021), Ảnh hưởng , đến tính chất gốm thủy tinh hệ lithium disilicate dùng nha khoa, Luận án Tiến sĩTrường Đại Học Bách Khoa- ĐHQG- HCM Tài liệu tiếng anh [8] Hebbink GA, (2002), Luminescent Materials Based On Lanthanide Ions [Dissertation] Enschede: Twente University Press (TUP); 163 P 29 [9] Ding Y, Zhang Y, Wang Z, Li W, Mao D, Han H, Chang C (2009), Photoluminescence Of Eu Single Doped And Eu/Dy Codoped Phosphors With Long Persistence Journal Of Luminescence 129(3): 294-299 [10] Leverenz H W (1950), An introduction to luminescence of solids, John Wiley & Sons, Inc [11] Yen W M., Shionoya S., Yamamoto H (2006), Fundamentals of Phosphors, CRC Press LLC [12] Yukihara E G., McKeever S W.S (2011), Optically Stimulated Luminescence - Fundamentals and Applications, A John Wiley and Sons, Ltd., Publication [12] Furetta C (2003), Handbook Of Thermoluminescence, World Scientific Publishing Co Pte Ltd., Singapore [13] Yen W M., Shionoya S., Yamamoto H (2006), Fundamentals Of Phosphors, CRC Press LLC [14] Yen W M., Shionoya S., Yamamoto H (2006), Phosphor Handbook, CRC Press LLC [15] Blasse G., Grabmainer B G (1994), Luminescent Materials, Springer Verlag [16] Hebbink G A (2002), Luminescent Materials Based On Lanthanide Ions, Publisher: Twente University Press [17] Mothudi B M (2009), Synthesis And Charaterization Of Strontium (Sr), Barium (Ba) And Calcium (Ca) Aluminate Phosphors Doped With Rare Earth Ions, A Thesis Submitted In Fulfillment Of The Requirement For The Degree Philosophiae Doctor, University Of The Free State, Republic Of South Africa [18] Yen W M., Shionoya S., Yamamoto H (2006), Fundamentals Of Phosphors, CRC Press LLC 30 [19] Yen W M., Shionoya S., Yamamoto H (2006), Phosphor Handbook, CRC Press LLC [20] B.N.Meera and J Ramakrishna, (1992), Raman spectral studies of borate glasses [21] Yukihara E G., McKeever S W.S (2011), Optically Stimulated Luminescence - Fundamentals and Applications, A John Wiley and Sons, Ltd., Publication [22] G.H Dieke, H.M Crosswhite, H Crosswhite, (1968), Spetra and energy Levels of Rare Earth Ions in Crystals, Interscience, New York [23] Solé J G., Bausá L E and Jaque D (2005), An Introduction to the Optical Spectroscopy of Inorganic Solids, John Wiley & Sons Ltd [24] S Methfessel Ruhr University Bochum (1984), Structure and Magnetism in Metal glasses [25] Physikalisches Institut, Universität zu Köln, Zülpicher Strasse 77, 50937 Koln, Germany, Classifying multiferroics, Mechanisms and effects, March 9, 2009 Physics 2, 20 31