1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá tại sông cu đê, thành phố đà nẵng và đề xuất các giải pháp quản lý

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG HỒ HẢI HƯNG ĐIỀU TRA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN LỢI CÁ TẠI SÔNG CU ĐÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Đà Nẵng - 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990017531701000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG HỒ HẢI HƯNG ĐIỀU TRA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN LỢI CÁ TẠI SÔNG CU ĐÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số : 3150319019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Tường Vi Đà Nẵng - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan liệu trình bày khóa luận trung thực Đây kết nghiên cứu tác giả hướng dẫn TS Nguyễn Thị Tường Vi chưa cơng bố cơng trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Tác giả Hồ Hải Hưng i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Khóa Luận Tốt Nghiệp đạt hơm nay, ngồi nỗ lực thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình Ban chủ nhiệm Khoa Sinh - Môi Trường, thầy giáo, cô giáo hướng dẫn, quan chức năng, ngư dân khu vực nghiên cứu hỗ trợ, chia sẻ người nhiều phương diện Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Tường Vi quan tâm, giúp đỡ, góp phần định hướng luận, hướng dẫn tận tình hỗ trợ tinh thần để tơi thực tốt Khóa Luận Tốt Nghiệp Xin chân thành cảm ơn bạn nhóm giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận Và xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị cán khoa Sinh Môi trường, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng thầy cô trường giảng dạy, giúp đỡ năm học qua Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến quan chức năng, ngư dân khu vực nghiên cứu gia đình người thân, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận này! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii TÓM TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài .2 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học .2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 Nội dung nghiên cứu .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá 1.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá Thế Giới .3 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá Việt Nam 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá sông Cu Đê 10 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 1.2.1 Vị trí địa lý 12 1.2.2 Điều kiện khí hậu, khí tượng 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu .14 2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .14 2.3.2 Phương pháp điều tra phiếu 14 2.3.3 Phương pháp thực địa .15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 iii 3.1 Ảnh hưởng hoạt động khai thác đến nguồn lợi cá sông Cu Đê 18 3.2 Ảnh hưởng yếu tố môi trường đến nguồn lợi cá sông Cu Đê .20 3.2.1 Ảnh hưởng hoạt động xây dựng đến nguồn lợi cá sông Cu Đê 20 3.2.2 Tác động yếu tố môi trường ảnh hưởng đến nguồn lợi cá sông Cu Đê 22 3.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động đến nguồn lợi cá sông Cu Đê 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 Kết luận .27 2.Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 32 PHỤ LỤC 34 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QCVN: Quy chuẩn Việt Nam BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường RAS: Hệ thống ni trồng thuỷ sản tuần hồn tích hợp KCN: Khu cơng nghiệp DO: Oxy hồ tan pH: Mức độ hoạt động ion H NH4: Amoni Sal: Độ mặn v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tiêu đề bảng Trang 2.1 Thời gian địa điểm điều tra 16 2.2 Thời gian vị trí thu mẫu 16 3.3 Sự suy giảm sản lượng nguồn lợi cá sông Cu Đê 10 năm 19 3.4 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi cá sông Cu Đê 20 3.5 Các tác động xây dựng ảnh hưởng đến nguồn lợi cá sông Cu Đê 22 3.6 Kết quan trắc chất lượng nước mặt sông Cu Đê 24 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tiêu đề hình Trang Hình 2.1 Bản đồ phạm vi nghiên cứu sơng Cu Đê 15 Hình 2.2 Bản đồ vị trí lấy mẫu sơng Cu Đê 17 Hình 3.3 Ngun nhân làm suy giảm nguồn lợi cá 20 Hình 3.4 Các tác động xây dựng gây ảnh hưởng đến nguồn lợi cá 22 sơng Cu Đê Hình 3.5 Sự biến thiên nhiệt độ điểm thu mẫu sơng 24 Hình 3.6 Sự biến thiên pH điểm thu mẫu sơng Cu Đê 24 Hình 3.7 Sự biến thiên DO điểm thu mẫu sơng Cu Đê 25 Hình 3.8 Sự biến thiên Amoni điểm thu mẫu sông Cu Đê 25 vii TÓM TẮT Nghiên cứu “Điều tra yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá sông Cu - Đê, thành phố Đà Nẵng đề xuất giải pháp quản lý” thực khoảng thời gian từ tháng 12 năm 2022 đến tháng năm 2023 Trong nghiên cứu này, chọn sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng Nghiên cứu tập trung xác định ảnh hưởng hoạt động khai thác đến nguồn lợi cá, ảnh hưởng yếu tố môi trường đến nguồn lợi cá đề xuất giải pháp quản lý Kết theo phiếu điều tra nguồn lợi cá bị suy giảm ảnh hưởng hoạt động khai thác mức, sử dụng ngư cụ huỷ diệt xung điện, lồng để khai thác chịu tác động xây dựng làm bãi đẻ, môi trường sống nguồn lợi cá Trên sở liệu nguồn lợi cá môi trường, đo thơng số lý hố xác định ảnh hưởng yếu tố môi trường đến nguồn lợi cá Kết nghiên cứu cho thấy, khu vực nghiên cứu hầu hết thông số (DO, nhiệt độ, pH, Amoni) đạt QCVN 08:2015/BTNMT Điều hoàn toàn phù hợp với đặc điểm thực tế khu vực nghiên cứu, khu vực không chịu ảnh hưởng tác động trình xả thải, hoạt động sản xuất hay hoạt động người dân địa phương Từ khố: sơng Cu Đê, nhiệt độ, pH, DO, NH4+, nguồn lợi cá, suy giảm viii quyền địa phương, tình hình xây dựng nhà máy nước Hồ Liên, đập ngăn thôn Nam Mỹ ảnh hưởng đến hệ sinh thái sông Kết thu thể bảng sau: Bảng 3.5 Các tác động xây dựng ảnh hưởng đến nguồn lợi cá sông Cu Đê STT Các tác động Số phiếu (35) Tỉ lệ Mất bãi đẻ, môi trường sống 25 71% đập ngăn Xuất số loài tảo 9% Gây xói lở bờ sơng 20% Đồ thị hố bảng 3.5 ta có đồ thị hình 3.4 sau: Xuất số loài tảo 20% Gây xói lở bờ sơng 9% Mất bãi đẻ, mơi trường sống đập ngăn 71% Hình 3.4 Các tác động xây dựng gây ảnh hưởng đến nguồn lợi cá sông Cu Đê Hầu hết ngư dân, hộ dân, cán địa phương khu vực cho việc xây dựng tác động lên chủ yếu bãi đẻ, môi trường sống đập ngăn, chiếm tỉ lệ cao 71% Ý kiến khác cho gây xói lở bờ sơng chiếm tỉ lệ 20%, thấp xuất số loài tảo chiếm tỉ lệ 9% Mất bãi đẻ, môi trường sống đập ngăn: Nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi cá từ xây dựng cơng trình, đập ngăn việc xây dựng vận hành đập thay đổi dòng chảy mùa kiệt, gây trở ngại đường di chuyển tự nhiên nguồn lợi cá ảnh hưởng đến đời sống hệ sinh thái nước cá chép, cá chình, cá trắm trắng, Theo kết khảo sát 35 hộ dân, từ 2012 đến lượng cá liên suy giảm dần, cá cịn từ 21 đập Nam Mỹ trở phía thượng nguồn cịn từ đập phía hạ lưu bị nhiễm mặn nên khơng cịn cá liên Xuất số lồi tảo: Việc xây dựng cơng trình, đập ngăn tác động đến chất lượng nước sông đặc biệt khu vực gần đập gây tượng phú dưỡng hố làm xuất số lồi tảo tảo làm, tảo lục thị cho môi trường giàu nhiều hữu xảy khoảng thời gian ngắn xuất Gây xói lở bờ sông: Sau xây dựng nhà máy nước hồ Liên, đập ngăn nước sơng Cu Đê, khối lượng bùn cát tích luỹ hai bên bờ đập ngăn Bên cạnh đó, cơng trình đập ngăn làm biến đổi dòng chảy, làm gia tăng chênh lệch mực nước thượng, hạ lưu đặc biệt mùa lũ lằm tăng lượng nước chuyển từ thôn Tà Lang, Giàn Bí thơn Nam Mỹ Nam n Sự thay đổi dịng làm hình thành cồn cát tập trung phía hai bên bở từ đập ngăn Nam Mỹ trở thôn Nam Yên 3.2.2 Tác động yếu tố môi trường ảnh hưởng đến nguồn lợi cá sơng Cu Đê Qua phân tích thu kết thể Bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết quan trắc chất lượng nước mặt sông Cu Đê Thời Điểm Nhiệt gian thu thu độ mẫu mẫu ℃ Tháng 1/2023 VT1 21.5 VT2 Tháng 2/2023 Tháng 3/2023 Tháng 4/2023 Độ dẫn DO NH4+ (mg/l) (mg/l) 6.01 7.92 0.25 0.02 0.032 21.1 6.05 7.95 0.26 0.03 0.047 VT3 20.8 6.1 7.9 0.22 0.02 0.023 VT1 21.2 6.34 7.91 0.27 0.02 0.037 VT2 21.7 6.41 7.9 0.29 0.02 0.034 VT3 20.3 6.28 7.95 0.24 0.02 0.039 VT1 22.1 6.26 7.9 0.25 0.03 0.034 VT2 22.3 6.3 7.92 0.34 0.02 0.045 VT3 21.9 6.15 7.9 0.31 0.02 0.04 VT1 22.7 6.1 7.86 0.28 0.02 0.03 VT2 22.6 6.2 7.98 0.32 0.02 0.04 pH 22 Sal điện VT3 QCVN 08:2015* 22.4 6.17 7.95 0.35 0.02 0.04 - -8.5 ≥6 0.3 - - Ghi (*): QCVN 08:2015/BTNMT so với hạng A1 ( Sử dụng mục đích cấp nước sinh hoạt ( sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thuỷ sinh mục đích khác loại A2 , B1 B2) Qua đợt thu mẫu từ tháng 1/2023 đến tháng 4/2023 điểm quan trắc sông Cu Đê, nhiệt độ biến thiên 20,8 -20,7℃, với nhiệt độ cao điểm VT1 (22,7℃) nhỏ VT3 (20,3℃) (Hình 3.5) 23 VT1 VT2 VT3 22.5 Nhiệt độ (℃) 22 21.5 21 20.5 20 19.5 19 Thời gian (tháng) Hình 3.5 Sự biến thiên nhiệt độ điểm thu mẫu sông Cu Đê Qua đợt thu mẫu từ tháng 1/2023 đến tháng 4/2023 điểm quan trắc sông Cu Đê, pH biến thiên từ 6,01 – 6,41 với pH cao VT2 (6,41) nhỏ VT1 (6,01) (Hình 3.6) Giá trị pH VT1 VT2 có xu hướng tăng từ tháng 1-2 giảm dần từ tháng 2-4 23 VT1 VT2 VT3 6.5 pH 6.4 6.3 6.2 6.1 5.9 5.8 Thời gian (tháng) Hình 3.6 Sự biến thiên pH điểm thu mẫu sông Cu Đê Về oxy hoà tan DO, qua đợt khảo sát điểm, dao động từ 7.86-7.98mg/l, cao điểm VT2 (7.98mg/l, tháng 2) thấp điểm VT1 (7.86mg/l, tháng 1) (Hình 3.7) Nhìn chung VT1 VT3 khơng có khác biệt đáng kể mức độ oxy hoà tan điểm thu mẫu Ở VT2 có xu hướng giảm từ tháng 1-2 tăng từ tháng 2-4 VT1 VT2 VT3 DO (mg/l) 7.95 7.9 7.85 7.8 Thời gian (tháng) Hình 3.7 Sự biến thiên DO điểm thu mẫu sông Cu Đê Về hàm lượng amoni, biến thiên từ 0,22 – 0,35 mg/l, cao điểm VT2 (0,35 mg/l, tháng 4) (Hình 3.8) Điều cho thấy nồng độ amoni nằm phạm vi an tồn cho động vật sống hồ, mức độ an toàn cho loài thường mg/l Tuy nhiên giá trị nồng độ amoni điểm vào tháng cho thấy mức độ có biến động theo thời gian 24 VT1 VT2 VT3 0.4 0.35 NH4+ (mg/l) 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 Thời gian (tháng) Hình 3.8 Sự biến thiên Amoni điểm thu mẫu sông Cu Đê Từ bảng 3.6 ta nhận thấy thông số độ mặn độ dẫn điện thay đổi theo vị trí sơng, nhiên số độ dẫn điện thay đổi bất thường so với với thơng số độ mặn Vì trình lấy mẫu chia theo tháng lần nên nhiệt độ nước thay đổi theo mùa làm thay đổi độ dẫn điện nước sông Về độ mặn khơng có thay đổi bất thường không bị nhiễm mặn Dựa vào kết đo đạc ta nhận thấy giá trị pH, DO amoni dao động nằm khoảng cho phép so sánh với QCVN 08:2015/BTBMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, đáp ứng cột A không thay đổi nhiều dọc theo chiều dài lưu vực sơng Với giá trị DO, phía thượng lưu giá trị khơng chênh lệch nhiều cho thấy chất lượng nước vùng thượng lưu tốt, với trạng tiến hành khảo sát lưu vực sông Như vậy, kết khảo sát yếu tố mơi trường đồng Điều hồn toàn phù hợp với đặc điểm thực tế khu vực nghiên cứu, khu vực không chịu ảnh hưởng tác động trình xả thải, hoạt động sản xuất hay hoạt động người dân địa phương Chất lượng nước sông Cu Đê từ tháng 1-4/2023 nhìn chung tốt hầu hết thơng số phân tích đạt QCVN 08:2105/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, đáp ứng cột A cho thấy tình trạng chất lượng nước sơng chưa có dấu hiệu nhiễm 25 3.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động đến nguồn lợi cá sông Cu Đê Từ kết phân tích yếu tố tác động đến nguồn lợi chúng tơi đề xuất số giải pháp sau: - Nghiêm cấm sử dụng loại nghề có tính huỷ diệt cao xung điện, lồng… nhằm bảo vệ nguồn lợi cá Việc nghiêm cấm hình thức góp phần bảo vệ nguồn giống, trì nguồn lợi cá vùng nghiên cứu - Nên thêm sách bảo tồn lồi cá có nguy suy giảm mạnh cá chình, cá trắm trắng khu vực nghiên cứu, ban hành quy định kích thước nguồn lợi cá phép khai thác - Hạn chế xây dựng cơng trình mang tính tác động đến hệ sinh thái nguồn lợi cá làm thay đổi dòng chảy, bãi đẻ - Các cấp lãnh đạo địa phương cần giám sát chặt chẽ ngư dân khai thác nguồn lợi tăng cường tuần tra nhằm phát xử phạt trường hợp khai thác không hợp lý để đưa giải pháp nhằm bảo vệ nguồn lợi tốt - Đẩy mạnh hoạt động thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức lợi ích việc khai thác hợp lý nguồn lợi cá nguồn lợi cá khác cho ngư dân - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơng trình lân cận giải pháp cần thiết - Cần có sách hỗ trợ vốn giúp ngư dân chuyển đổi ngành nghề phù hợp để giảm bớt áp lực khai thác 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tại sông Cu-Đê có cho ta thấy ngun nhân dẫn đến suy giảm sản lượng nguồn lợi cá hoạt động khai thác mức ngư dân khai thác ngư cụ huỷ diệt xung điện, lồng, tận thu kích cỡ đối tượng nguồn lợi nguyên nhân trực tiếp làm suy giảm nguồn lợi cá liên, cá chình, cá trắm trắng thời gian gần Sau xây dựng nhà máy nước Hoà Liên, đập ngăn Nam Mỹ, ngư dân, hộ dân, cán địa phương khu vực cho việc xây dựng tác động làm suy giảm nguồn lợi cá chủ yếu bãi đẻ, môi trường sống Kết phân tích nước cho thấy mơi trường nước sơng Cu Đê TP Đà Nẵng có biến động điểm nghiên cứu Hầu hết thông số (DO, nhiệt độ, pH, Amoni) đạt QCVN 08:2015/BTNMT Đây kết buớc đầu cho quan trắc chất lượng nước sơng Cu Đê Điều hồn tồn phù hợp với đặc điểm thực tế khu vực nghiên cứu, khu vực không chịu ảnh hưởng tác động trình xả thải, hoạt động sản xuất hay hoạt động người dân địa phương 27 Kiến nghị Đề tài thực thời gian ngắn (6 tháng), số liệu quan trắc trữ lượng chất lượng nước sông Cu Đê chưa đồng liên tục, thiếu số liệu thời kỳ kiệt số liệu để hiệu chỉnh kiểm định Do đó, cần có nghiên cứu để phát triển kết nghiên cứu ban đầu đề tài đưa dự báo xác theo thời gian không gian lưu vực sông Cu Đê Hiện nghiên cứu nguồn lợi thủy sản nói chung nguồn lợi cá nói riêng sơng Cu Đê cịn ít, cần phải tăng cường nghiên cứu nguồn lợi thủy sản nơi để cung cấp liệu cho quan quản lý, góp phần vào bảo vệ nguồn lợi thủy sản nơi Cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải toàn sông Cu Đê thông số sau: COD, BOD5, Nitrat, Photphat theo quy định Khoản Điều Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT Cần sớm đưa quy định cụ thể mùa vụ khai thác, kích thước, ngư cụ đánh bắt đảm bảo việc khai thác hợp lý nguồn lợi cá Bên cạnh cần xử lý nghiêm trƣờng hợp sử dụng phương tiện có tính hủy diệt cao Tăng cường hỗ trợ ngư dân chuyển đổi ngành nghề giảm số ngày khai thác Trong tương lai gần, có nhiều dự án triển khai lưu vực vào hoạt động, cần thiết cập nhật bổ sung nguồn thải chuỗi số liệu quan trắc định kỳ, làm sở cho việc hồn thiện mơ hình đánh giá khả tiếp nhận nước thải lưu vực cửa sông Cu Đê 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Val, Adalberto L., Gonzalez, Richard J., Wood, Chris M., Wilson Rod W., Patrick, Marjorie L., Bergman, Harold L., & Narahara, A (1998) Effects of Water pH and Calcium Concentration on Ion Balance in Fish of the Rio Negro, Amazon Physiological Zoology, 71 Lluis, B., Angermeier, Paul L., Antoni Munne & Emlili Garcia - Berthou (2010) Assessing effects of water abstraction on fish assemblages in Mediterranean streams Freshwater Biology Zhang, S Z., Gu Li, Wu, H B., Liu, X G., Yao, Y H., Ling Tao & Huang Liu (2011) An integrated recirculating aquaculture system (RAS) for land-based fish farming: The effects on water quality and fish production Aquacultural Engineering, 45(3), 93-102 Gaber, Hanan S., El-Kasheif, Mid Abd E., Authman, Mohammad M N (2013) Effect of Water Pollution in El-Rahawy Drainage Canal on Hematology and Organs of Freshwater Fish Clarias gariepinus World Applied Sciences Journal, 21(3), 329-341 Liebel, S., Tomotake, M E M., & Oliveira Riberio, C A (2013) Fish histopathology as biomarker to evaluate water quality Lopez, E., & Diaz, J E S (2014) Biological Indicators of Water Quality: The Role of Fish and Macroinvertebrates as Indicators of Water Quality Environmental Indicators, 643-661 Zeitoun, M M., & Mehana, E E (2014) “Impact of Water Pollution with Heavy Metals on Fish Health” Global Veterinaria, 12(2), 219-231 Gebrekiro, S T (2016) Factors Affecting Stream Fish Community Composition and Habitat Suitability 4(2) Yildiz, H Y., Robaina, L., Pirhonen, J., Mente, E., Dominguez, D., & Parisi, G (2017) Fish Welfare in Aquaponic Systems: Its Relation to Water Quality with an Emphasis on Feed and Faeces Sakar, B., & Islam, A (2019) Drivers of water pollution and evaluating its ecological stress with special reference to macrovertebrates (fish community structure): a case of Churni River, India Environmental Monitoring and Asssessment Phan, T D (2010) Phân tích nhân tố ảnh hưởng phát triển bền vững khai thác thuỷ sản vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, 5(40) 29 Phạm, Đ N., Nguyễn, V K T., & Nguyễn, K D (2012) Kết đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước kênh rạch khu vực nuôi trồng thủy sản huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam Đỗ, V T (2015) Nghiên cứu số tác động thủy điện đến thành phần loài phân bố cá sông Tranh, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Lê, T T T & Trần, N S (2015) Sử dụng WQI để đánh giá chất lượng nước mặt sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng Lê, H N., Đặng, T H., Nguyễn, T T., & Nguyễn, V C N (2017) Khảo sát trạng vùng nuôi chất lượng nguồn nước nuôi cá tra huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, 32 Lê, N N T (2017) Hiện trạng khai thác cá trê vàng Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 48, 18-26 Tống, X T., Nguyễn, M T., & Lê, T N (2018) Nghiên cứu thành phần loài cá hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 14(12), 80-90 Nguyễn, V H., Nguyễn, K B., Nguyễn, V N., & Nguyễn, H M (2019) Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố hải dương, môi trường biển đến phân bố biến động nguồn lợi hải sản vùng biển Tây Nam Bộ Tạp chí Khoa học Công nghệ Thực phẩm, 19 (2), 89-102 Võ, V B., & Nguyễn, H S (2019) Hiện trạng khai thác nguồn lợi cá Măng số tỉnh miền Bắc Bắc Trung Bộ Việt Nam Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(7) Võ, T T., & Lý, V K (2020) Hiện trạng khai thác cá lưỡi trâu vùng ven biển tỉnh Kiên Giang Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 7(116), 174-178 Nguyễn, T G., & Đoàn, M S (2020) Tải lượng nhiễm nước thải ao ni cá lóc huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(2), 254-263 Nguyễn Thanh Tưởng (2012) Hiện trạng ô nhiễm giải pháp bảo vệ môi trường địa bàn thành phố Đà Nẵng Tạp Chí Khoa học Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 5(04), 89-97 Trần, X V (2013) Quản lý môi trường lưu vực sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng mơ hình chất lượng nước 30 Nguyễn, T K T., & Võ, V M (2014) Diễn biến chất lượng môi trường nước khu vực hạ lưu sơng Cu Đê, thành phố Đà Nẵng Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 9(82) Đặng, N T A (2018) Nghiên cứu đánh giả khả tiếp nhận nước thải lưu vực vùng cửa sông Cu Đê Đoàn Thụy Kim Phương (2022) Đánh giá trạng mô chất lượng nước sông Cu Đê thành phố Đà Nẵng Tạp chí Mơi trường QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 31 PHỤ LỤC Hình Ngư cụ cung Hình Thu mẫu nước lưới bén sông Cu Đê 32 Hình Đập ngăn Nam Mỹ, gần nhà máy nước Hồ Liên Hình Ngư cụ lồng Hình Cá liên cá chình 33 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN LỢI CÁ TẠI SÔNG CU ĐÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ I Thông tin chung: Họ tên người cung cấp thông tin:…………………………………… Địa chỉ: Điện thoại:…………………………………………………………… I.Hoạt động khai thác Nguyên nhân làm thay đổi sản lượng: Khai thác mức Ngư cụ mang tính hủy diệt: ngư cụ… Ơ nhiễm mơi trường Sản lượng so với 10 năm trước (dành cho ngư dân): Năm Sản lượng năm 2012 Sản lượng 2022 (con/tháng) (con/tháng) Cá……………………… Cá …………………… Cá……………………… II.Tác động xây dựng Nguyên nhân làm thay đổi sản lượng: Mất bãi đẻ, môi trường sống đập ngăn Xuất số lồi tảo Gây xói lở bờ sơng 34 35

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w